Các kết quả nghiên cứu và đóng góp của luận văn Kết quả nghiên cứu: Luận văn đã hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về chitrả chế độ BHXH bắt buộc; Đánh giá được thực trạng công tác quản l
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THANH HOÀN
HUẾ, 2020
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của bản thân
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn đều do tác giả tìm hiểu, thuthập, xử lý và phân tích một cách trung thực Các thông tin sử dụng trong luận vănđều được thu thập từ thực tiễn, tại đơn vị nghiên cứu sát với tình hình thực tế vàđược trích dẫn rõ nguồn gốc
Huế, ngày … tháng … năm 2020
Người cam đoan
Nguyễn Thị Mỹ Nhung
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Luận văn này là kết quả của quá trình nghiên cứu, khảo sát thực tiễn kếthợp với kinh nghiệm công tác cùng kiến thức được trang bị qua thời gian học tập tạitrường của bản thân
Để hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn TS Phan ThanhHoàn người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, thầy đã giúp đỡ và đóng góp những ýkiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị, cácPhòng chuyên môn và bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điềukiện để tác giả có thể hoàn thành luận văn
Tác giả đã nỗ lực và cố gắng rất nhiều để thực hiện luận văn này Tuynhiên, trong quá trình thực hiện, do những nguyên nhân khách quan và chủ quankhiến luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết Vì vậy, bản thân rất mongnhận được sự góp ý chân thành từ quý thầy, cô giáo và bạn bè để luận văn đượchoàn thiện hơn và có ý nghĩa trong thực tiễn
Xin chân thành cám ơn!
Học viên
Nguyễn Thị Mỹ Nhung
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 4TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ Nhung
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Niên khóa: 2018-2020 Giáo viên hướng dẫn: TS Phan Thanh Hoàn
Tên đề tài: “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ
ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ”
1 Mục đích và đối tượng nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng công tácquản lý chi trả chế độ BHXH bắt buộc, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tácnày của BHXH tỉnh Quảng Trị
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý chi trả chế độBHXH bắt buộc
2 Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng
- Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh nhằm xác định mức biến độngtuyệt đối, số tương đối và mức biến động tương đối
- Phương pháp phân tích thống kê mô tả: Phương pháp thống kê mô tả đểxác định xu hướng biến động của nguồn chi trả BHXH bắt buộc nhằm phục vụ choviệc phân tích đánh giá quản lý chi trả BHXH bắt buộc
- Phương pháp phân tích kinh tế: Phương pháp phân tích kinh tế để phântích, đánh thực trạng quản lý chi BHXH trên cơ sở các số liệu thứ cấp và sơ cấp đãđược tổng hợp
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Để đưa ra những nhận định, đánhgiá, dự báo và tham khảo một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi trả BHXHbắt buộc trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
3 Các kết quả nghiên cứu và đóng góp của luận văn
Kết quả nghiên cứu: Luận văn đã hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về chitrả chế độ BHXH bắt buộc; Đánh giá được thực trạng công tác quản lý chi trả chế
độ BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh Quảng Trị, đề xuất một số giải pháp có tínhkhả thi nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi trả trong thời gian tới Trên cơ sở thuthập số liệu và điều tra thực tế, thông qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lýcông tác chi trả chế độ BHXH bắt buộc; phân tích và đánh giá tình hình thu chi,quản lý thu chi BHXH; nêu lên một số hạn chế trong việc chi trả tại địa phương.Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
ASXH An sinh xã hội
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
CNTT Công nghệ thông tin
DSPHSK Dưỡng sức phục hồi sức khỏe
DNNN Doanh nghiệp Nhà nước
DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
DN VĐTNN Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
ĐSCB Định suất cơ bản
ĐSND Định suất nuôi dưỡng
HĐND Hội đồng nhân dân
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CÁM ƠN i
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ x
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Kết cấu của luận văn 7
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 8
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 8
1.1 Cơ sở lý luận về BHXH bắt buộc 8
1.1.1 Khái niệm BHXH bắt buộc 8
1.1.2 Đặc trưng của BHXH bắt buộc 9
1.1.3 Vai trò của BHXH bắt buộc 10
1.1.4 Bản chất của BHXH bắt buộc 12
1.1.5 Chức năng của BHXH bắt buộc 14
1.1.6 Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 15
1.2 Quản lý chi trả chế độ BHXH bắt buộc 16
1.2.1 Khái niệm quản lý chi trả chế độ BHXH bắt buộc 16
1.2.2 Nguyên tắc chi trả BHXH bắt buộc 18
1.2.3 Đối tượng hưởng, điều kiện hưởng và mức hưởng BHXH 19 Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 71.3 Quy trình quản lý chi trả chế độ BHXH bắt buộc 21
1.3.1 Phân cấp quản lý chi trả 21
1.3.2 Lập, xét duyệt dự toán chi 22
1.3.3 Tổ chức chi trả 23
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi trả chế độ BHXH bắt buộc 25
1.4.1 Pháp luật, chính sách, qui định của Nhà nước và điều kiện KT-XH 25
1.4.2 Đối tượng hưởng 25
1.4.3 Cơ quan quản lý 26
1.5 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá công tác chi trả BHXH bắt buộc 28
1.5.1 Tổng chi BHXH 28
1.5.2 Qui mô, cơ cấu đối tượng hưởng BHXH 28
1.5.3 Chất lượng các hoạt động hỗ trợ công tác chi (Tuyên truyền, thanh tra, kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ…) 28
1.6 Kinh nghiệm chi trả chế độ BHXH một số tỉnh thành ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho BHXH tỉnh Quảng Trị 28
1.6.1 Kinh nghiệm ở Thành phố Đà Nẵng 28
1.6.2 Kinh nghiệm ở Thành phố Long xuyên 30
1.6.3 Bài học kinh nghiệm cho BHXH tỉnh Quảng Trị 31
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ 33
2.1 Khái quát BHXH tỉnh Quảng Trị 33
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 33
2.1.2 Vị trí, chức năng 34
2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn 34
2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy 36
2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi trả chế độ BHXH bắt buộc 37
2.2.1 Phân cấp thực hiện chi trả 37
2.2.2 Đối tượng tham gia 38 Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 82.2.3 Lập dự toán chi trả 42
2.2.4 Quy trình và phương thức chi trả 43
2.2.5 Tổ chức thực hiện chi trả 46
2.2.6 Quản lý chế độ chính sách 54
2.2.7 Thanh tra, kiểm tra và giải quyết đơn thư khiếu nại 57
2.3 Đánh giá về công tác quản lý chi trả chế độ BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh Quảng Trị 59
2.3.1 Đánh giá của cán bộ quản lý chi trả BHXH 59
2.3.2 Đánh giá của đối tượng thụ hưởng chế độ BHXH bắt buộc 72
2.4 Đánh giá chung tình hình thực hiện chi trả chế độ BHXH bắt buộc 74
2.4.1 Những kết quả đạt được 74
2.4.2 Những tồn tại, hạn chế 75
2.4.3 Nguyên nhân 77
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ BHXH BẮT BUỘC CỦA BHXH TỈNH QUẢNG TRỊ 78
3.1 Định hướng và mục tiêu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi trả chế độ BHXH bắt buộc 78
3.1.1 Định hướng 78
3.1.2 Mục tiêu phát triển 78
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi trả chế độ BHXH bắt buộc 79
3.2.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức chi trả 79
3.2.2 Nâng cao trình độ chuyên môn cán bộ chi trả 80
3.2.3 Cải cách thủ tục hành chính, cải tiến qui trình chi trả 81
3.2.4 Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền 81
3.2.5 Tăng cường công tác quản lý, cân đối thu-chi quỹ BHXH 81
3.2.6 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra 82
3.2.7 Tăng cường phương tiện phục vụ công tác chi trả BHXH 82 Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 9PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84
3.1 Kết luận 84
3.2 Kiến nghị 85
3.3.1 Đối với nhà nước 85
3.3.2 Đối với chính quyền địa phương 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤ LỤC 90
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 10DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
Bảng 1.1: Các đối tượng hưởng chế độ BHXH hàng tháng, từ nguồn quỹ
BHXH tại tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2017-2019 5Bảng 1.2: Cơ cấu mẫu nghiên cứu đối với nhóm đối tượng người thụ hưởng 5Bảng 2.1: Đối tượng tham gia BHXH của tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2017-201939Bảng 2.2: Các đối tượng hưởng chế độ BHXH hàng tháng từ nguồn NSNN tỉnh
Quảng Trị giai đoạn 2017-2019 40Bảng 2.3: Các đối tượng hưởng chế độ BHXH hàng tháng từ nguồn quỹ BHXH
tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2017-2019 41Bảng 2.4: Dự toán đối tượng và nguồn chi BHXH của tỉnh Quảng Trị giai đoạn
2017-2019 42Bảng 2.5: Kết quả chi trả chế độ BHXH bắt buộc tại tỉnh Quảng Trị giai đoạn
2017-2019 46Bảng 2.6: Tỷ trọng các nguồn chi trả chế độ BHXH bắt buộc tại tỉnh Quảng Trị
giai đoạn 2017-2019 47Bảng 2.7: Kết quả chi trả chế độ BHXH bắt buộc từ nguồn NSNN tại tỉnh
Quảng Trị giai đoạn 2017-2019 48Bảng 2.8: Kết quả chi trả chế độ BHXH bắt buộc từ nguồn quỹ BHXH tại tỉnh
Quảng Trị giai đoạn 2017-2019 50Bảng 2.9: Tình hình chi trả ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức cho người lao
động tham gia BHXH tại tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2017-2019 52Bảng 2.11: Kết quả chi trả chế độ hưu trí, tử tuất tại tỉnh Quảng Trị giai đoạn
2017-2019 54Bảng 2.12: Tình hình kiểm tra công tác thu-chi BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh
Quảng Trị giai đoạn 2017-2019 58Bảng 2.13: Tình hình giải quyết đơn thư, khiếu nại của BHXH tỉnh Quảng Trị
giai đoạn 2017-2019 59Bảng 2.14: Cơ cấu mẫu điều tra cán bộ quản lý chi trả BHXH 60Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 11Bảng 2.15: Kết quả đánh giá về phẩm chất đạo đức và năng lực công tác của cán
bộ quản lý chi trả chế độ BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh Quảng Trị62Bảng 2.16: Kết quả đánh giá về công tác quản lý, phân cấp điều hành về thực
hiện chi trả chế độ BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh Quảng Trị 64Bảng 2.17: Kết quả đánh giá về thực hiện quản lý đối tượng, điều kiện và mức
hưởng chế độ BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh Quảng Trị 67Bảng 2.18: Kết quả đánh giá về công tác lập dự toán về chi trả và công tác thực
hiện chi trả chế độ BHXH bắt buộc 69Bảng 2.19: Kết quả đánh giá về công tác kiểm tra, giám sát thực hiện BHXH bắt
buộc của BHXH tỉnh Quảng Trị 71Bảng 2.20: Cơ cấu mẫu điều tra đối tượng thụ hưởng 72Bảng 2.21: Đánh giá của đối tượng thụ hưởng về công tác quản lý chi trả chế độ
BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh Quảng Trị 74
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 12DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Hoạt động thu chi quỹ trong hệ thống BHXH 17
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức BHXH tỉnh Quảng Trị 37
Sơ đồ 2.2: Qui trình chi trả chế độ BHXH thường xuyên dài hạn ở Quảng Trị 44
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 13PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một khái niệm, một nội dung quen thuộc, gắnliền với người LĐ; được coi là một trong những cơ chế chủ yếu của ASXH BHXHđược hiểu là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người LĐ khi
họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, TNLĐ, BNN, thất nghiệp, hếttuổi LĐ hoặc chết… trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH
Ở Việt Nam hiện nay, với tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh, laođộng tham gia BHXH ngày càng đông, số đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấpBHXH nhiều, số tiền chi trả hàng tháng càng tăng lên Đồng thời, BHXH là chínhsách xã hội rất đa dạng, phong phú và có liên quan đến mọi LĐ cũng như gia đình
họ Thời gian tham gia BHXH lại rất dài, luôn chiếm khoảng 3/4 cuộc đời của mỗicon người Hơn nữa, chính sách BHXH và tổ chức thực hiện BHXH lại phụ thuộcvào nhiều yếu tố như: chính trị, KT-XH, pháp luật và lịch sử văn hoá… Bởi vậy,việc thực hiện tốt các chính sách xã hội nói chung và chính sách BHXH nói riêng có
ý nghĩa rất quan trọng trong việc ổn định việc làm, thu nhập của người LĐ và giađình họ, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH
BHXH tỉnh Quảng Trị là cơ quan trực thuộc hệ thống BHXH Việt Nam, cóchức năng giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam thực hiện các chế độ, chính sáchBHXH, BHYT, BHTN và quản lý quỹ BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn tỉnh.Trong nhiều năm qua, việc quản lý chi trả chế độ BHXH đã đạt được những thànhtựu quan trọng, số đơn vị SDLĐ và số người tham gia BHXH không ngừng tănglên Mọi chế độ liên quan đến quyền lợi của người LĐ như lương hưu và các khoảntrợ cấp BHXH luôn được thực hiện kịp thời, đầy đủ, an toàn giúp người LĐ yên tâmlàm việc, nâng cao chất lượng sản xuất
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc quản lý chi trả các chế độ của BHXHtỉnh Quảng Trị vẫn còn gặp nhiều khó khăn, có những tồn tại nhất định BHXH tỉnhQuảng Trị đã tổ chức thực hiện việc phân cấp quản lý chi trả chế độ cho người thụTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 14hưởng về tuyến huyện song do điều kiện cơ sở vật chất chưa thực sự đáp ứng đượcyêu cầu nhiệm vụ chuyên môn, khối lượng công việc của ngành ngày càng lớn mà sốlượng cán bộ có năng lực còn hạn chế, tình trạng quá tải công việc đã xảy ra tại một
số đơn vị BHXH các huyện, thành phố khiến công tác quản lý gặp nhiều khó khăn.Điều đó dẫn đến việc khai thác tiềm năng phát triển chính sách BHXH nói riêng, tiềmnăng phát triển KT-XH của tỉnh Quảng Trị nói chung bị hạn chế Bên cạnh đó, docòn có những điểm chưa hợp lý trong việc quản lý chi trả chế độ BHXH nên chưa tạođiều kiện tối đa cho người LĐ tham gia BHXH và thụ hưởng các chính sáchBHXH… Trong khi đó, Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tếthế giới, thị trường LĐ ngày càng phát triển, các quan hệ lao động ngày càng trở nênphức tạp Người LĐ và người SDLĐ phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn Thực tế đó,đòi hỏi việc quản lý chi trả chế độ BHXH phải tiếp tục được hoàn thiện và đổi mớimạnh hơn nữa, việc nghiên cứu và đưa ra những giải pháp hoàn thiện là hết sức quan
trọng với yêu cầu của thực tiễn Đó là lý do tác giả lựa chọn đề tài: “Hoàn thi ện công
tác qu ản lý chi trả chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh
Qu ảng Trị” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế.
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 M ục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chi trả chế độBHXH bắt buộc, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này của BHXH tỉnhQuảng Trị
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi trả chế độBHXH bắt buộc của BHXH tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 153 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu công tác quản lý chi trả chế độ BHXH bắt buộc, đi sâunghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản và tiến hành khảo sát thực trạng quản lý chitrả BHXH bắt buộc, đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi trả chế độBHXH bắt buộc của BHXH tỉnh Quảng Trị
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
4.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp sử dụng trong luận văn bao gồm số liệu báo cáo kết quảcông tác chi trả chế độ BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Quảng Trị giai đoạn2017-2019 Tác giả cũng tham khảo thêm một số thông tin liên quan trong cáccông trình nghiên cứu về quản lý chi trả chế độ BHXH đã được công bố để làm
rõ thêm kết quả nghiên cứu của luận văn Ngoài ra, tác giả còn sử dụng thông tinthứ cấp từ các tạp chí, sách báo các Website liên quan đến đề tài nghiên cứutrong phạm vi cả nước
4.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Để đánh giá công tác quản lý chi BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh QuảngTrị, nghiên cứu tiến hành điều tra khảo sát đối với 2 nhóm đối tượng: những ngườitham gia quản lý công tác chi BHXH và những người thụ hưởng trên địa bàn tỉnh
* Nhóm đối tượng những người tham gia quản lý công tác chi trả chế
độ BHXH bắt buộc
Phương pháp xác định kích thước mẫu
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 16Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu Slovin với công thức xác địnhkích thước mẫu như sau:
Trong đó:
n: kích thước mẫu nghiên cứu
N: kích thước tổng thể nghiên cứu
ε: sai số chọn mẫu (trong nghiên cứu này, tác giả chọn với ε = 10%)
Tổng số nhân viên đang công tác trong nghành BHXH ở tỉnh Quảng Trịhiện nay là 226 Do đó, để đảm bảo tính đại diện của mẫu, theo công thức Slovin,kích thước mẫu nghiên cứu lựa chọn là 70 người tham gia quản lý công tác chi trảchế độ BHXH bắt buộc Nhằm tránh sai sót trong quá trình điều tra, tác giả tiếnhành phát ra 80 bảng hỏi và thu về 75 bảng hỏi hợp lệ, 5 bảng hỏi bị loại do khôngđảm bảo được yêu cầu
Phương pháp chọn mẫu
Nhằm đảm bảo tính khách quan trong quá trình thu thập dữ liệu sơ cấp
và tính đại diện cho toàn bộ tổng thể, nghiên cứu sử dụng phương pháp chọnmẫu ngẫu nhiên đơn giản Trên cơ sở danh sách tổng thể các đối tượng điều traban đầu, tác giả ngẫu nhiên chọn 80 cán bộ quản lý chi trả chế độ BHXH bắtbuộc để khảo sát
* Nhóm đối tượng những người thụ hưởng BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Quảng Trị
Phương pháp xác định kích thước mẫu
Các đối tượng là những người thụ hưởng BHXH tại tỉnh Quảng Trị baogồm: hưu quân đội, hưu viên chức, hưu tự nguyện, cán bộ xã, tuất định suất cơ bản,tuất định suất nuôi dưỡng, TNLĐ-BNN Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, tác giảchủ yếu hướng đến 3 nhóm đối tượng là người thụ hưởng thường xuyên và phổ biến
là hưu quân đội, hưu viên chức và hưu tự nguyện Đây là 3 nhóm đối tượng thụhưởng chiếm tỷ trọng hơn 90% trong tổng số đối tượng thụ hưởng từ nguồn BHXHTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 17vào năm 2019 là 13.724 người thì kích thước mẫu điều tra đối với nhóm người thụhưởng trong mẫu nghiên cứu theo công thức Slovin là 100 người Để tránh sai sóttrong quá trình điều tra, tác giả tiến hành điều tra 110 người thụ hưởng.
Bảng 1.1: Các đối tượng hưởng chế độ BHXH hàng tháng, từ nguồn quỹ
BHXH tại tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2017-2019
Đơn vị tính: Người
Bảng 1.2: Cơ cấu mẫu nghiên cứu đối với nhóm đối tượng người thụ hưởng
(Người)
Tỷ lệ (%)
Mẫu nghiên cứu (Người)
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Như vậy, nghiên cứu tiến hành thu thập dữ liệu về ý kiến đánh giá quản lýchi trả chế độ BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Quảng Trị của 9 người là hưu quânđội, 98 người là hưu viên chức và 3 người là hưu tự nguyện Do hạn chế về nguồnTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 18lực, trong mỗi nhóm đối tượng, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện
để lựa chọn các đối tượng điều tra đưa vào mẫu nghiên cứu
4.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu
Sau khi cơ quan BHXH tỉnh Quảng Trị cung cấp dữ liệu, tiến hành xử lý
dữ liệu bằng phần mềm Excel và SPSS Tiếp đó, sử dụng phương pháp phân tích và
so sánh để nhận xét thực trạng quản lý chi trả chế độ BHXH bắt buộc tại BHXHtỉnh Quảng Trị
Sử dụng các công thức trong Excel để tính các giá trị sau: số tuyệt đối, sốtương đối, tốc độ tăng trưởng
Ngoài ra, tác giả sử dụng phần mềm SPSS nhằm thống kê mô tả dữ liệu sơcấp thu thập được thông qua quá trình phỏng vấn cán bộ lãnh đạo và cán bộ trựctiếp quản lý chi trả BHXH bắt buộc của tỉnh
4.2.1 Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh nhằm xác định mức biến động tuyệt đối, số tương đối
và mức biến động tương đối Trên cơ sở chỉ tiêu đã được tính toán tương ứng vớitừng loại hình doanh nghiệp hoặc các lĩnh vực hoạt động để so sánh với nhau, từ đóthấy được những ưu điểm, khuyết điểm, lợi thế và khó khăn làm cơ sở đề xuất cácgiải pháp quản lý chi trả BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Quảng Trị
4.2.2 Phương pháp phân tích thống kê mô tả
Phương pháp thống kê mô tả để xác định xu hướng biến động của nguồnchi trả BHXH bắt buộc nhằm phục vụ cho việc phân tích đánh giá quản lý chi trảBHXH bắt buộc; Mô tả thực trạng các vấn đề trong việc hoàn thiện quản lý chi trảBHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Quảng Trị, mô tả để rút ra quy luật vận động vàphát triển của các vấn đề nghiên cứu
4.2.3 Phương pháp phân tích kinh tế
Phương pháp phân tích kinh tế để phân tích, đánh thực trạng quản lý chiBHXH trên cơ sở các số liệu thứ cấp và sơ cấp đã được tổng hợp
4.2.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Để đưa ra những nhận định, đánh giá, dự báo và tham khảo một số giảipháp nâng cao hiệu quả quản lý chi trả BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 195 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung nghiên cứu của luận văn đượckết cấu thành 3 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi trả chế độ BHXH bắt
buộc
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi trả chế độ BHXH bắt buộc của
BHXH tỉnh Quảng Trị
Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý chi trả chế độ
BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh Quảng Trị
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 20PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ BẢO
HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC
1.1 Cơ sở lý luận về BHXH bắt buộc
1.1.1 Khái niệm BHXH bắt buộc
Trong quá trình hình thành chính sách bảo hiểm, lúc khởi đầu BHXH chỉmang tính chất sơ khai, tự phát, phạm vi hoạt động nhỏ hẹp, dần dần do nhu cầuthực tiễn, các quy định, chính sách BHXH lần lượt ra đời để bảo vệ quyền lợi củangười LĐ Mặt khác, nó cũng mang lại lợi ích cho chủ quản Chính lợi ích hai mặtnày đã góp phần không nhỏ để chính sách BHXH nhanh chống được thực hiện Cơbản khái niệm BHXH được hiểu:
BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người
LĐ khi họ mất hoặc giảm thu nhập do ốm đau, thai sản, TNLĐ, BNN, tàn tật, thấtnghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở quỹ tài chính do sự đóng góp của các bêntham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật nhằm đảm bảo an toànđời sống cho người LĐ và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm ASXH
Khái niệm BHXH còn được ghi rõ trong Luật BHXH, được Quốc hội nướcCộng hòa XHCN Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2014, nhưsau: “BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người LĐkhi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, TNLĐ, BNN, thất nghiệp,hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH ’’
Còn tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã đưa ra một định nghĩa về BHXHđược chấp nhận rộng rãi nhất “BHXH là hình thức bảo trợ mà xã hội danh chocác thành viên của minh thông qua nhiều biện pháp công nhằm tránh tình trạngkhốn khó về mặt kinh tế và xã hội do bị mất hoặc giảm đáng kể thu nhập vìbệnh tật, thai sản, TNLĐ, MSLĐ và tử vong, chăm sóc y tế và trợ cấp cho cácgia đinh có con nhỏ”
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 21BHXH bắt buộc là loại hình BHXH mà người LĐ và người SDLĐ có tráchnhiệm phải tham gia Mức đóng được xác định bằng mức tiền lương, tiền công thực
tế nhân với tỷ lệ phần trăm theo quy định từng thời kỳ Khi tham gia BHXH bắtbuộc, người LĐ được hưởng đầy đủ năm chế độ BHXH hiện hành (Hưu trí, tử tuất,TNLĐ-BNN, ốm đau, thai sản) [8]
1.1.2 Đặc trưng của BHXH bắt buộc
BHXH bắt buộc là hoạt động phân phối lại thu nhập xã hội Đây là quátrình phân phối lại theo hướng có lợi cho người tham gia BHXH khi gặp phải rủi rotrong LĐ sản xuất và đời sống xã hội, vì chính việc tổ chức thu, chi BHXH là quátrình thực hiện phân phối lại thu nhập Qua đó, có thể thấy rằng, BHXH bắt buộc
có những đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất, người LĐ khi tham gia BHXH có quyền được hưởng trợ cấp
BHXH Tuy nhiên, quyền này chỉ trở thành hiện thực khi người LĐ và ngườiSDLĐ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng BHXH
Thứ hai, sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, bao gồm người LĐ, người
SDLĐ và Nhà nước là nguồn hình thành cơ bản của quỹ BHXH Ngoài nguồn thu củaquỹ BHXH còn có các nguồn khác như lợi nhuận từ đầu tư phần nhàn rỗi tương đốicủa quỹ BHXH, khoản nộp phạt của các đơn vị chậm nộp BHXH theo quy định củapháp luật và các nguồn thu hợp pháp khác Quỹ BHXH dùng để chi trả các trợ cấpBHXH và chi phí cho các hoạt động của bộ máy BHXH
Thứ ba, người LĐ khi tham gia BHXH được đảm bảo thu nhập cả trong và
sau quá trình LĐ Khi đang trong thời gian làm việc, người LĐ được đảm bảo khi
bị ốm đau, LĐ nữ được hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con, người bị TNLĐ đượctrợ cấp TNLĐ; khi nghỉ việc thì được hưởng tiền hưu trí; khi chết thì được tiềnchôn cất và gia đình được hưởng trợ cấp tuất Đây là đặc trưng riêng của BHXH,thể hiện tính xã hội, tính nhân đạo và nhân văn sâu sắc
Thứ tư, các sự kiện bảo hiểm và các rủi ro xã hội được bảo hiểm trong
BHXH liên quan đến thu nhập của người LĐ gồm: Ốm đau, thai sản, TNLĐ, BNN,thất nghiệp, già yếu, chết Do những sự kiện và rủi ro này mà người LĐ bị giảmTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 22hoặc mất khả năng LĐ hoặc khả năng LĐ không được sử dụng dẫn đến việc họ bịgiảm hoặc mất nguồn thu nhập từ hoạt động nghề nghiệp Trong những trường hợp
đó, người LĐ cần phải có khoản thu nhập khác bù vào để ổn định cuộc sống và sự
bù đắp này được thông qua các trợ cấp BHXH Tuy nhiên, trong BHXH khôngphải người LĐ cứ bị mất thu nhập bao nhiêu là được đền bù bấy nhiêu mà nó liênquan đến quyền và nghĩa vụ của người LĐ được pháp luật BHXH quy định
Thứ năm, hoạt động BHXH được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật và
các chế độ BHXH cũng do luật định Nhà nước quản lý và bảo hộ các hoạt độngcủa BHXH Đồng thời, BHXH chịu sự giám sát chặt chẽ của người LĐ và ngườiSDLĐ theo cơ chế ba bên [17]
Như vậy, qua những đặc trưng cơ bản trên, có thể thấy rằng BHXH là hệthống bảo đảm khoản thu nhập thay thế cho người LĐ trong trường hợp bị giảmhoặc mất khả năng LĐ hay mất việc làm nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu thiết yếutrong cuộc sống
1.1.3 Vai trò của BHXH bắt buộc
1.1.3.1 Đối với người LĐ
BHXH góp phần ổn định cuộc sống cho bản thân người LĐ cũng như giađình họ khi gặp khó khăn do bị mất hoặc giảm thu nhập Người tham gia BHXH sẽđược thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập khi họ bị suy giảm mất khả năng LĐ,mất việc làm, chết Từ đó tạo ra tâm lý yên tâm ổn định trong cuộc sống của ngườitham gia BHXH, đảm bảo an toàn xã hội
Việc thay đổi hoặc bù đắp chắc chắn sẽ xảy ra với mọi người LĐ tham giaBHXH đến khi họ hết tuổi LĐ được hưởng lương hưu hoặc khi họ chết Việc bùđắp cũng chỉ xảy ra đối với một số người với một số chế độ BHXH còn lại như ốmđau, thai sản, TNLĐ, BNN, mất việc làm… Nhờ có sự đảm bảo thay thế hoặc bùđắp thu nhập kịp thời mà người LĐ nhanh chống khắc phục được những tổn thấtvật chất, sớm phục hồi sức khỏe, ổn định cuộc sống để tiếp tục quá trình LĐ Đây
là vai trò cơ bản nhất của BHXH nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và phương thứchoạt động của BHXH
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 231.1.3.2 Đối với người SDLĐ
BHXH góp phần ổn định sản xuất kinh doanh, giúp người SDLĐ đỡ phải
bỏ ra một khoản tiền lớn, nhiều khi là rất lớn để thực hiện trách nhiệm của mìnhđối với người LĐ khi họ gặp khó khăn trong cuộc sống
BHXH làm cho mối quan hệ giữa người LĐ, người SDLĐ và Nhà nướcngày càng gắn bó Thông qua hoạt động của BHXH người LĐ có trách nhiệm trongcông việc, họ tích cực LĐ, tạo ra NSLĐ cao hơn Bởi vì chính người SDLĐ đãtham gia đóng góp BHXH để người LĐ được hưởng thì tạo ra một niềm tin yêu củangười LĐ đối với người SDLĐ, khuyến khích người LĐ phấn khởi, yên tâm, nhiệttình trong công tác, gắn bó với người SDLĐ hết đời này sang đời khác
Đối với Nhà nước thông qua việc tổ chức hoạt động BHXH đã đảm bảocho người LĐ mọi tổ chức, mọi đơn vị bình đẳng, công bằng trong hoạt động sảnxuất kinh doanh và trong đời sống xã hội, góp phần làm cho sản xuất ổn định, nềnkinh tế, chính trị, xã hội phát triển và an toàn
1.1.3.3 Đối với Nhà nước
BHXH góp phần thực hiện công bằng và ổn định đời sống xã hội Phânphối trong BHXH là sự chuyển dịch thu nhập mang tính xã hội, là sự phân phối lạigiữa những người có thu nhập cao, thấp khác nhau theo xu hướng có lợi cho người
có thu nhập thấp, là sự chuyển dịch thu nhập của người khỏe mạnh, may mắn cóviệc làm ổn định cho những người ốm, yếu, gặp phải những biến cố rủi ro trongLĐSX và trong cuộc sống
Vì vậy, BHXH góp phần làm giảm bớt khoảng cách giữa người giàu vànghèo BHXH là công cụ quan trọng giúp Nhà nước thực hiện chức năng xã hộiđược tốt hơn nhằm đạt tới mục tiêu công bằng và tiến bộ xã hội: Thông qua các quiđịnh về BHXH đối với người LĐ và người SDLĐ, Nhà nước thực hiện việc điềutiết lợi ích, quyền lợi của các bên Nói cách khác, Nhà nước sử dụng pháp luật đểcan thiệp vào mối quan hệ chủ-nợ, đảm bảo những quyền lợi xã hội cho người LĐtạo sự công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, phân phối lạithu nhập, từ đó phát huy tốt nhân tố con người, kết hợp tốt giữa tăng trưởng kinh tế
và tiến bộ xã hội
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 24BHXH không những trợ giúp đắc lực cho Nhà nước phân phối lại thunhập, điều tiết lợi ích các bên, mà BHXH còn là kênh huy động vốn có hiệu quảcung cấp nguồn tiền tệ lớn cho việc đầu tư phát triển đối với nền kinh tế và cũngchính điều này là sự đảm bảo cho quỹ BHXH được bảo toàn và phát triển tránh sựtrượt giá của đồng tiền theo thời gian.
Phân phối BHXH là phân phối không đều, nghĩa là không phải ai tham giaBHXH cũng được phân phối với số tiền giống nhau Phân phối trong BHXH vừamang tính chất bồi hoàn vừa không mang tính chất bồi hoàn Những biến cố xảy ramang tính tất nhiên đối với con người là thai sản, tuổi già và chết, trong trường hợpnày BHXH phân phối mang tính chất bồi hoàn vì người LĐ đóng BHXH chắc chắnđược hưởng khoản trợ cấp đó Còn trợ cấp do những biến cố làm giảm hoặc mấtkhả năng LĐ, mất việc làm những rủi ro xảy ra trái ngược với ý muốn của conngười như ốm đau, TNLĐ, BNN là sự phân phối mang tính chất không bồi hoàn,
có nghĩa là chỉ khi nào người LĐ gặp phải tổn thất do ốm đau, TNLĐ-BNN… mớiđược hưởng khoản trợ cấp đó
Thu nhập của người LĐ bị mất do bị giảm hoặc bị mất sức LĐ, mất việclàm được bù đắp bởi quỹ bảo hiểm tập trung bằng sự đóng góp chủ yếu của các bêntham gia bảo hiểm
BHXH xét dưới góc độ như là một loại hình kinh tế dịch vụ Để thấy rõhơn về vấn đề này, có thể xem các quy định về đóng, hưởng BHXH hiện nay nhưnhững thỏa thuận đạt được giữa người tham gia bảo hiểm và cơ quan bảo hiểm chỉđơn thuần có tính kinh tế Tức là ta coi BHXH thuần túy là một loại hình dịch vụ,Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 25một loại hàng hóa Khi viết về dịch vụ với tư cách là một loại hàng hóa C.Mác đãviết: “Những sự phục vụ này với tư cách là những sự phục vụ cũng có giá trị sửdụng và do những chi phí sản xuất của chúng nên chúng có giá trị trao đổi”.
Mục đích của BHXH là đảm bảo ít nhất mức sống tối thiểu cho người LĐkhi gặp phải những biến cố rủi ro, mất sức LĐ hay mất việc làm Theo Tổ chức laođộng quốc tế (ILO), mục tiêu này được cụ thể hóa như sau:
- Đền bù cho người LĐ những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầuthiết yếu của họ
Ý nghĩa sâu xa nhất ở đây là BHXH đã thể hiện được tính xã hội và nhânvăn Trước hết ta phải khẳng định rằng BHXH là sự bảo đảm của xã hội, đối vớiyếu tố LĐSX, tức là hoạt động nhằm đảm bảo cho người LĐ mà cụ thể là người
LĐ phụ thuộc (người LĐ không có TLSX, người LĐ làm công hưởng lương, cóquan hệ với người SDLĐ) ổn định cuộc sống bằng cách bù đắp một phần hoặc toàn
bộ những thiếu hụt, mất mát về thu nhập trước những rủi ro: ốm đau, thai sản,TNLĐ-BNN, chăm sóc y tế, mất việc làm, mất khả năng LĐ, già cả, chết
Những người LĐ này phải trong độ tuổi LĐ theo qui định của pháp luật, cókhả năng và nhu cầu việc làm điều phải có nghĩa vụ tham gia BHXH để đượchưởng quyền lợi BHXH, khi người LĐ đóng BHXH sẽ tạo được cơ sở vững chắcTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 26về tâm lý xã hội trong cuộc sống, nó nhắc nhở ý thức, trách nhiệm của họ với cuộcsống của chính mình, với xã hội hiện tại và tương lai, đồng thời bảo vệ nhân phẩmcủa người LĐ, vì nó xác lập quyền lợi bình đẳng của họ được hưởng BHXH theoqui định của pháp luật.
1.1.5 Chức năng của BHXH bắt buộc
Trước hết, BHXH bắt buộc thực hiện thay thế hoặc bù đắp một phần thunhập cho người LĐ tham gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mấtkhả năng LĐ hoặc mất việc làm Đây là chức năng cơ bản nhất, quyết định nhiệm
vụ, tính chất và cơ chế tổ chức hoạt động của BHXH
BHXH bắt buộc tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa nhữngngười tham gia BHXH Tham gia BHXH bắt buộc không chỉ có người LĐ mà còn
có người SDLĐ Các bên tham gia đều phải đóng góp vào quỹ BHXH Quỹ nàydùng để trợ cấp cho một số người LĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập Số lượngnhững người này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số những người tham giađóng góp Như vậy, theo quy luật số đông bù số ít, BHXH thực hiện phân phối lạithu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang Phân phối lại giữa những người LĐ cóthu nhập cao và thấp, giữa những người khỏe mạnh đnag làm việc và những người
ốm yếu phải nghỉ việc Thực hiện chức năng này có nghĩa là BHXH đã góp phầnthực hiện công bằng xã hội
Đồng thời, BHXH bắt buộc là đòn bẩy kinh tế góp phần kích thích người
LĐ hăng hái LĐSX nâng cao NSLĐ cá nhân và kéo theo là NSLĐ xã hội Khikhỏe mạnh tham gia LĐSX, người LĐ được chủ SDLĐ trả lương hoặc tiền công.Khi ốm đau, thai sản, TNLĐ hoặc khi về già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồnthu nhập bị mất Vì thế cuộc sống của họ và gia đình họ luôn được đảm bảo ổnđịnh Do đó, người LĐ yên tâm làm việc và tích cực LĐSX, từ đó nâng caoNSLĐ và hiệu quả kinh tế
Mặt khác, BHXH bắt buộc gắn bó lợi ích giữa người LĐ với ngườiSDLĐ, giữa người LĐ và xã hội Thông qua BHXH, những mâu thuẫn nội tại,khách quan về tiền lương, tiền công, thời gian LĐ được điều hòa và giải quyết.Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 27Đối với Nhà nước và xã hội, chi cho BHXH là cách thức phải chi ít nhất và cóhiệu quả nhất nhưng vẫn giải quyết được khó khăn về đời sống cho người LĐ vàgia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế-chính trị-xã hội đượcphát triển và an toàn hơn [15]
1.1.6 Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
Đối tượng của BHXH bắt buộc chính là thu nhập của người LĐ bị biếnđộng giảm hoặc mất đi do bị giảm hoặc mất khả năng LĐ, mất việc làm của nhữngngười LĐ tham gia BHXH bắt buộc Còn đối tượng tham gia BHXH bắt buộc làngười LĐ và người SDLĐ Tuy nhiên, tùy theo điều kiện phát triển KT-XH của mỗinước mà đối tượng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận những người LĐ nào đó
Tại Khoản 1 Điều 4 Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 banhành Quy định về quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN; quản lý sổ BHXH, thẻBHYT quy định đối tượng tham gia BHXH bắt buộc như sau:
* Người LĐ là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắtbuộc, bao gồm:
(1) Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác địnhthời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ
03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả HĐLĐ được ký kết giữa đơn vị với người đạidiện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về LĐ; (2)Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng (Thựchiện từ ngày 01/01/2018);
(3) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ,công chức và viên chức;
(4) Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác kháctrong tổ chức cơ yếu đối với trường hợp BHXH Bộ Quốc phòng, BHXH Công annhân dân bàn giao cho BHXH tỉnh;
(5) Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã cóhưởng tiền lương;
(6) Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn;
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 28(7) Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật Người
LĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng tham gia BHXH bắt buộctheo quy định tại Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủquy định chi tiết một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc được áp dụng đốivới các hợp đồng sau:
- Hợp đồng đưa người LĐ đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp hoạtđộng dịch vụ đưa người LĐ đi làm việc ở nước ngoài, tổ chức sự nghiệp được phépđưa người LĐ đi làm việc ở nước ngoài;
- Hợp đồng đưa người LĐ đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực tậpnâng cao tay nghề với doanh nghiệp đưa người LĐ đi làm việc theo hình thức thựctập nâng cao tay nghề;
- Hợp đồng cá nhân [6]
* Người SDLĐ tham gia BHXH bắt buộc bao gồm: Cơ quan nhà nước, đơn
vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội,
tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hộikhác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ ViệtNam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cánhân có thuê mướn, SDLĐ theo hợp đồng lao động [4]
1.2 Quản lý chi trả chế độ BHXH bắt buộc
1.2.1 Khái niệm quản lý chi trả chế độ BHXH bắt buộc
Quản lý chi trả chế độ BHXH là quá trình phân phối, sử dụng quỹ BHXH
để chi trả cho các chế độ BHXH nhằm ổn định cuộc sống của người tham giaBHXH và đảm bảo các hoạt động của hệ thống BHXH Đó là quá trình phân phốilại các nguồn tài chính đã được tập trung vào quỹ BHXH Quá trình phân phốiđược thực hiện theo từng mục đích sử dụng nhất định Chi trả BHXH gồm: phânphối và sử dụng quỹ BHXH
- Phân phối quỹ BHXH: Là quá trình phân bổ các nguồn tài chính từ quỹBHXH để hình thành các quỹ thành phần: Quỹ ốm đau và thai sản, quỹ tai TNLĐ
và BNN, quỹ hưu trí và tử tuất hoặc phân bổ cho các mục đích sử dụng khác nhau,như: Quỹ đầu tư phát triển, quỹ chi trả các chế độ BHXH…
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 29- Sử dụng quỹ BHXH: Là quá trình chi tiền của quỹ BHXH đến tay đốitượng thụ hưởng hoặc cho từng mục đích sử dụng cụ thể Phân phối và sử dụng quỹBHXH là hai phạm trù khác nhau, nhưng trong thực tế, hai quá trình này thườngđan xen lẫn nhau Qua đó, quản lý chi trả BHXH được hiểu như sau:
Sơ đồ 1.1: Hoạt động thu chi quỹ trong hệ thống BHXH
Đóng góp của người
SDLĐ
Đóng góp của người
LĐ tham gia BHXH
Trang 30đối tượng quản lý là tất cả mọi đối tượng tham gia và hưởng thụ BHXH Nhà nước
uỷ quyền cho BHXH Việt Nam quản lý toàn bộ hoạt động BHXH trên phạm vi cảnước với hệ thống tổ chức từ trung ương đến tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,quận huyện, còn ở cấp xã phường có đại lý và các tổ chi trả BHXH
Chi BHXH là quá trình phân phối, sử dụng quỹ BHXH cho mục đích chitrả các chế độ BHXH nhằm ổn định cuộc sống của người tham gia BHXH và đảmbảo cho các hoạt động của hệ thống BHXH Việt Nam
Quản lý chi BHXH là sự tác động có tổ chức, có tính pháp lý nhằm điềuchỉnh hoạt động chi BHXH Sự tác động đó được thể hiện bằng hệ thống pháp luậtcủa Nhà nước, bằng các biện pháp hành chính, tổ chức, kinh tế nhằm đảm bảo chiđúng, chi đủ và chi kịp thời
1.2.2 Nguyên tắc chi trả BHXH bắt buộc
Chi trả BHXH là một hoạt động phức tạp, lâu dài và có liên quan đến sự ổnđịnh cả hệ thống BHXH Do vậy, khi thực hiện chi trả đòi hỏi phải thực hiện nhấtquán theo các nguyên tắc sau:
1.2.2.1 Cân b ằng thu-chi
Cân bằng thu chi là nguyên tắc căn bản nhất để đảm bảo cho sự tồn tạicũng như phát triển của quỹ BHXH, mức đóng phải cân bằng với mức lương, vớinhu cầu BHXH và được điều chỉnh một cách tối ưu nhất:
1.2.2.2 Chi tr ả đúng đối tượng
- Thực hiện chi trả đúng đối tượng cũng là thực hiện sự công bằng tronghưởng thụ các chế độ BHXH, nhằm loại trừ các trường hợp trục lợi BHXH Chi trảđúng chế độ, chi đầy đủ, chính xác:
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 31- Chi BHXH bắt buộc là công tác quan trọng cho đối tượng hưởng và đảmbảo sự thường xuyên, liên tục của công tác BHXH, sự nghiệp BHXH Do đó, xácđịnh đúng chế độ hưởng cho người LĐ là việc hết sức cần thiết.
- Người LĐ tham gia BHXH một cách đầy đủ thì họ có quyền hưởng đầy
đủ lợi ích mà họ đã tham gia khi gặp phải những rủi ro trong cuộc sống Nguyêntắc đầy đủ, chính xác ở đây không có nghĩa đóng bao nhiêu người LĐ hưởng lạiđúng bấy nhiêu mà còn tùy thuộc vào những rủi ro mà họ gặp phải Cơ quanBHXH có trách nhiệm chi trả đầy đủ, chính xác với mỗi đối tượng thụ hưởng
1.2.2.3 Chi tr ả kịp thời và an toàn
- Chi trả kịp thời: là góp phần trợ giúp cho người LĐ những lúc họ gặp khókhăn trong cuộc sống Vì vậy, chi trả nhanh chóng, kịp thời là nguyên tắc cơ bảngiữ gìn niềm tin của người LĐ đối với chế độ BHXH cũng như hỗ trợ người LĐkhi họ khó khăn nhất
- Chi trả an toàn: đây là một trong những nguyên tắc đặt ra đối với chinhằm hạn chế đến mức thấp nhất những thất thoát, mất mát Theo nguyên tắc này,hoạt động chi trả còn phải đảm bảo sự thuận tiện và tính hiệu quả Có như vậy mớitiết kiệm chi phí và chính sách BHXH mới đi vào cuộc sống
1.2.3 Đối tượng hưởng, điều kiện hưởng và mức hưởng BHXH
Theo Điều 2, Luật BHXH và các văn bản dưới luật BHXH quy định thụhưởng các chế độ BHXH được chia thành hai nhóm:
- Nhóm 01: Người LĐ đang tham gia BHXH là những người đang trực tiếp
tham gia BHXH, trong quá trình tham gia được hưởng các chế độ ốm đau, thai sản,TNLĐ-BNN Đây là LLLĐ chủ yếu sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội và cũng
là nguồn chủ yếu đóng góp vào quỹ BHXH Đối tượng này nhìn chung trẻ, khỏeđang trong độ tuổi LĐ và có tâm lý không muốn thuộc diện hưởng trợ cấp BHXHngắn hạn, trừ trường hợp thai sản
- Nhóm 02: Bao gồm những người đã tham gia BHXH cho đến tuổi nghỉ
hưu, nghỉ hưởng trợ cấp BHXH hàng tháng và thân nhân trong trường hợp người
LĐ đang tham gia hoặc đang hưởng thụ BHXH bị chết và nhân thân đủ điều kiệnTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 32hưởng trợ cấp hàng tháng Nhóm này có tâm lý ngược với nhóm 01, chủ yếu là cácđối tượng đã tham gia quá trình công tác, cống hiến cho xã hội, ở nước ta, trong số
họ, nhiều người đã từng tham gia vào hai cuộc kháng chiến giành độc lập cho dântộc và bảo vệ tổ quốc, nay nghỉ chế độ BHXH tuổi cao sức khỏe giảm, dễ mặc cảm
và có yêu cầu được xã hội quan tâm, phục vụ
Theo Luật BHXH, nước ta có 05 chế độ BHXH:
- Nếu người LĐ bị ốm đau, tai nạn hoặc có con nhỏ dưới 6 tuổi bị ốm phảinghỉ việc (có xác nhận của cơ sở y tế) thì được hưởng chế độ ốm đau Mức hưởngtối đa là 75% mức tiền lương đóng BHXH của tháng liền kề khi nghỉ việc
Ngoài mức hưởng trên, người LĐ sau thời gian hưởng chế độ ốm đau màsức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10ngày trong một năm Mức hưởng một ngày bằng 30% mức lương cơ sở
- Người LĐ mang thai, sinh con, nuôi con nuôi hoặc thực hiện các biệnpháp KHHGĐ được hưởng chế độ thai sản
Mức hưởng của chế độ thai sản bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiềncông tháng đóng BHXH của 06 tháng liền kề trước khi nghỉ việc…
- Người LĐ bị TNLĐ hoặc mắc BNN được hưởng trợ cấp Nếu sức khỏegiảm từ 5-30% thì hưởng trợ cấp một lần, còn bị suy giảm khả năng LĐ từ 31% trởlên sẽ hưởng trợ cấp hàng tháng Mức hưởng tùy thuộc vào mức độ suy giảm khảnăng LĐ
- Người LĐ khi về hưu nếu đóng đủ BHXH trên 20 năm, đủ thời gian côngtác sẽ được hưởng hưu trí hàng tháng Mức hưởng tối đa 75% mức bình quân tiềnlương, tiền công tháng đóng BHXH
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 33Đối với người không đủ điều kiện hưởng lương hưu, có thể sẽ được trợ cấpmột lần Mức hưởng được tính theo số năm đã đóng, cứ mỗi năm được tính bằng1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho những năm đóng từtrước năm 2014; 02 tháng cho những năm đóng từ năm 2014 trở đi.
- Trong trường hợp, người LĐ đang tham gia hoặc đang hưởng BHXH bịchết thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng phí Mức trợ cấp mai tángbằng 10 tháng lương tối thiểu chung Ngoài ra, thân nhân của người LĐ còn đượchưởng tiền tuất hàng tháng hoặc hưởng một lần
1.3 Quy trình quản lý chi trả chế độ BHXH bắt buộc
1.3.1 Phân cấp quản lý chi trả
Thực hiện chi trả các chế độ BHXH do BHXH địa phương tiến hành (cóthể do BHXH tỉnh, huyện chi trả trực tiếp hoặc uỷ quyền cho đại diện chi trả vàđơn vị SDLĐ thực hiện) Cơ quan BHXH Trung ương có trách nhiệm quản lý chặtchẽ từng loại đối tượng được hưởng BHXH, tình hình biến động số đối tượng đượchưởng, số tiền chi trả và đảm bảo quản lý nguồn tiền mặt trong quá trình chi trả Cơquan BHXH địa phương phải chấp hành chế độ kế toán, báo cáo thống kê theo quyđịnh của Nhà nước và quy định của cơ quan BHXH Trung ương
Trong quá trình chi trả, BHXH các cấp có quyền tạm ngừng hoặc từ chốichi trả cho đối tượng hưởng BHXH khi có kết luận của cơ quan Nhà nước có thẩmquyền về hành vi man trá, làm giả hồ sơ, tài liệu để hưởng chế độ BHXH Thôngthường, đơn vị SDLĐ hoặc đại diện chi trả được cơ quan BHXH uỷ quyền phảiđảm bảo chi trả kịp thời, đầy đủ Thực hiện thanh quyết toán với cơ quan BHXH,quản lý lưu giữ chứng từ kế toán theo các quy định hiện hành của Nhà nước và củaBHXH trung ương; có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ, chứng từ chi trả BHXHkhi có yêu cầu kiểm tra, phúc tra, thanh tra của cơ quan BHXH ở các cấp và các cơquan có thẩm quyền của Nhà nước
BHXH tỉnh chịu trách nhiệm toàn diện trong việc chi trả, quyết toán cácchế độ BHXH trên địa bàn quản lý; trực tiếp chi trả và quyết toán chế độ ốm đau,thai sản, DS PHSK và chi trả các chế độ BHXH một lần khi bị TNLĐ-BNN, khichết do TNLĐ-BNN cho người LĐ thuộc khối trực tiếp thu
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 34BHXH huyện chịu trách nhiệm tổ chức chi trả và quyết toán chế độ ốmđau, thai sản, DS PHSK và chi trả các chế độ BHXH một lần khi bị TNLĐ-BNN,khi chết do TNLĐ-BNN cho người LĐ do BHXH huyện, thành thị quản lý thu vàcác trường hợp được BHXH tỉnh ủy quyền;
Hàng tháng, BHXH các huyện, thành, thị tổ chức chi trả lương hưu, trợ cấpBHXH hàng tháng, trợ cấp tuất một lần, trợ cấp mai táng cho đối tượng hưởnghàng tháng trên địa bàn; chi trả các chế độ BHXH cho người LĐ có hồ sơ đề nghịgiải quyết hưởng BHXH nộp tại BHXH huyện theo quy định
BHXH tỉnh ký Hợp đồng dịch vụ quản lý người hưởng và chi trả các chế độBHXH qua hệ thống bưu điện với Bưu điện tỉnh để tổ chức chi trả các chế độ:
- Lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng;
- Các chế độ BHXH một lần cho người hưởng do BHXH tỉnh, BHXHhuyện giải quyết hưởng theo phân cấp gồm: trợ cấp mai táng, trợ cấp tuất, trợ cấpkhu vực, BHXH một lần, một lần khi nghỉ hưu;
1.3.2 Lập, xét duyệt dự toán chi
Việc lập dự toán chi trả các chế độ BHXH hàng năm thực hiện theo hướngdẫn của Bộ Tài chính Dự toán chi BHXH phải phản ánh đầy đủ nội dung theo từngkhoản mục, loại đối tượng, mức hưởng, nguồn kinh phí (NSNN và Quỹ BHXH) vàquỹ thành phần Dự toán phải kèm theo thuyết minh về sự biến động tăng, giảm đốitượng hưởng và các nội dung chi khác trong năm (nếu có)
- Đối với BHXH huyện: Theo hướng dẫn của BHXH tỉnh, hàng năm BHXHhuyện lập dự toán chi BHXH cho đối tượng trên địa bàn huyện Trong năm thực hiệnnếu có phát sinh chi vượt kế hoạch được duyệt BHXH huyện phải báo cáo, giải trình đểBHXH tỉnh xem xét, cấp bổ sung kinh phí, kịp thời chi trả cho đối tượng hưởng
- Đối với BHXH tỉnh: Theo hướng dẫn của BHXH Việt Nam, hàng nămBHXH tỉnh hướng dẫn, tổ chức xét duyệt và thông báo dự toán kinh phí chi trả cácchế độ BHXH cho BHXH huyện; lập dự toán chi BHXH cho đối tượng hưởng trênđịa bàn tỉnh Dự toán chi BHXH được lập trên cơ sở tổng hợp dự toán chi củaBHXH các huyện và số chi trả trực tiếp tại BHXH tỉnh Trong năm thực hiện, nếuTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 35có phát sinh chi vượt kế hoạch được duyệt, BHXH tỉnh phải báo cáo, giải trình vớiBHXH Việt Nam để xem xét, cấp bổ sung kinh phí, đảm bảo chi trả kịp thời chođối tượng hưởng.
- Đối với BHXH Việt Nam: Theo hướng dẫn của Bộ Tài chính, hàng nămBHXH Việt Nam hướng dẫn, tổ chức xét duyệt và thông báo dự toán chi trả cácchế độ BHXH với BHXH tỉnh; lập dự toán chi BHXH của ngành Dự toán chi trảchế độ BHXH được lập trên cơ sở tổng hợp dự toán chi trả chế độ BHXH đã đượcduyệt của BHXH các tỉnh (nếu có) BHXH Việt Nam sẽ xem xét từng trường hợp
cụ thể để điều chỉnh kế hoạch cho BHXH tỉnh
1.3.3 Tổ chức chi trả
Chi trả các chế độ BHXH liên quan đến đối tượng được coi là thước đo đểđánh giá sự quan tâm chăm lo của ngành, của Nhà nước đối với đối tượng, là hệquả của quá trình thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao Để thực hiện nhiệm
vụ chi trả trợ cấp BHXH cho đối tượng hưởng các chế độ BHXH ở nước ta đã ápdụng 2 phương thức chủ yếu là: Phương thức chi trả gián tiếp và phương thức chitrả trực tiếp
- Phương thức chi trả gián tiếp là phương thức chi trả cho đối tượng hưởngcác chế độ BHXH, được thực hiện bởi sự uỷ quyền của cơ quan BHXH các cấp chocác đơn vị SDLĐ hoặc các đại diện chi trả Về cơ bản, hình thức chi trả này đượcthực hiện như sau: Cơ quan BHXH các huyện, thành, thị ký hợp đồng trách nhiệmvới đại diện chi trả Đại diện chi trả nhận danh sách đối tượng và tiền từ cơ quanBHXH các huyện, thành, thị để tiến hành chi trả, sau mỗi kỳ chi trả, đại diện chi trả
có trách nhiệm thanh, quyết toán với cơ quan BHXH Còn đối với các đơn vịSDLĐ, cơ quan BHXH chuyển khoản qua tài khoản của đơn vị
- Phương thức chi trả trực tiếp là hình thức chi trả cho đối tượng hưởng cácchế độ BHXH, được thực hiện trực tiếp do cán bộ, công chức, viên chức của hệthống BHXH chi trả hay nói một cách khác: Phương thức chi trả trực tiếp là hìnhthức chi trả cho người được hưởng các chế độ BHXH không thông qua khâu trunggian Về cơ bản phương thức này được thực hiện như sau: Mỗi cán bộ làm công tácTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 36chi trả của cơ quan BHXH chịu trách nhiệm chi trả cho đối tượng hưởng BHXH ởmột số xã, phường, thị trấn và đơn vị SDLĐ trên địa bàn quản lý; cán bộ làm côngtác chi trả có trách nhiệm chuẩn bị mọi công việc có liên quan đến việc chi trả từkhâu nhận danh sách đối tượng do BHXH tỉnh chuyển xuống, lên kế hoạch vàthông báo thời gian chi trả cho từng xã, phường được phân công phụ trách, chuẩn
bị tiền chi trả đến khâu thanh, quyết toán sau khi chi trả Phương thức này chủ yếu
áp dụng cho các đối tượng hưởng các chế độ dài hạn Tuy nhiên trong quá trình chitrả, cán bộ của cơ quan BHXH không làm việc độc lập mà vẫn phải có sự giúp đỡcủa cá nhân, các tổ chức hưu trí xã, phường, thị trấn
Tại Điều 15 Quyết định số 828/QĐ-BHXH ban hành quy định quản lý chitrả các chế độ BHXH, BHTN, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành ngày27/05/2016 quy định rõ phương thức và hình thức chi trả các chế độ BHXH-BHTN:Tiến hành ký hợp đồng chi trả qua hệ thống dịch vụ công (Cơ quan Bưu điện):
* Chi trả các chế độ ốm đau, thai sản, DSPHSK: BHXH tỉnh, BHXHhuyện lựa chọn các hình thức chi trả phù hợp với từng địa phương và yêu cầu quản
lý, gồm các hình thức chi trả sau:
- Thông qua đơn vị SDLĐ;
- Thông qua tài khoản cá nhân của người LĐ mở tại ngân hàng;
- Trực tiếp bằng tiền mặt (đối với trường hợp người LĐ chưa nhận tại đơn
vị SDLĐ và đơn vị SDLĐ đã chuyển trả lại cơ quan BHXH, đồng thời người LĐkhông có tài khoản cá nhân)
* BHXH tỉnh, BHXH huyện chi trả trực tiếp bằng tiền mặt hoặc qua tàikhoản cá nhân các chế độ BHXH theo phân cấp cho người hưởng; đối với chi trảchế độ cho các đơn vị SDLĐ, cơ sở đào tạo nghề thực hiện chuyển tiền vào tàikhoản của đơn vị (không chi bằng tiền mặt cho các đơn vị)
* Bưu điện tỉnh tổ chức chi trả các chế độ BHXH, BHTN cho người hưởngtheo hợp đồng ký với BHXH tỉnh bằng các hình thức:
- Qua tài khoản cá nhân cho người hưởng;
- Bằng tiền mặt cho người hưởng
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 371.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi trả chế độ BHXH bắt buộc 1.4.1 Pháp luật, chính sách, qui định của Nhà nước và điều kiện KT-XH
Hệ thống chính sách là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lýchi BHXH Do vậy, cần phải xem xét trong khâu ban hành chính sách về quản lýchi BHXH có vấn đề gì hay không? Chính sách ban hành có dễ hiểu, dễ tiếp cậnhay không? Mức độ tiếp cận chính sách như thế nào? Trong khâu tổ chức thực hiệnchính sách chi BHXH có gặp phải vấn đề gì khó khăn trong việc phối hợp chi trả?
Cơ chế quản lý chi BHXH là phương thức phối hợp, liên kết các yếu tố tạothành các cách thức, các hình thức phối hợp chính sách chi và quá trình tổ chứcthực hiện chính sách chi BHXH đảm bảo đến đúng mục tiêu, đối tượng và có hiệuquả Như vậy, trong khái niệm cơ chế chi BHXH đã bao hàm không chỉ các quyđịnh quản lý mà còn bao hàm yếu tố con người chịu trách nhiệm thực hiện nhữngphương thức, đường lối, quan điểm, định hướng đã được định ra trước
Điều kiện phát triển KT-XH có ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn chi BHXHnói riêng và chính sách an sinh xã hội của toàn Ngành BHXH nói chung, khi KT-
XH kém phát triển thì các doanh nghiệp đang hoạt động cũng sẽ không đủ điềukiện để đóng BHXH cho người LĐ, nền kinh tế đi xuống sẽ có thêm nhiều doanhnghiệp bị phá sản, người LĐ mất việc làm, thất nghiệp tràn lan, bùng phát Nguồnthu bị giảm, nhưng chế độ về chính sách vẫn phải chi làm cho nguồn quỹ BHXH bịthâm hụt, dẫn tới sự đổ vỡ cả hệ thống Ngành
Trong đời sống xã hội, con người luôn phải đối mặt với những biến cố vànhững rủi ro Để phòng ngừa và khắc phục các biến cố và rủi ro xã hội, con người
có nhu cầu đáp ứng về ASXH Xã hội càng phát triển, đời sống con người càngphong phú, nhu cầu về ASXH càng tăng và đa dạng
1.4.2 Đối tượng hưởng
- Nhận thức và ý thức tuân thủ pháp luật về BHXH của người LĐ, ngườiSDLĐ: Thông qua kênh tuyên truyền để chủ SDLĐ và người LĐ hiểu rõ hơn vềchính sách BHXH, từ đó nêu gương các điển hình trong việc thực hiện chấp hànhtốt Điều này giúp tránh được các hiện tượng tiêu cực trong việc thụ hưởng chínhTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 38sách BHXH, góp phần thực hiện tốt công tác quản lý chi trả BHXH, tránh thấtthoát cho quỹ BHXH.
- Tuổi thọ bình quân của dân số trong tương lai: Khi tuổi thọ của người dânngày càng cao là yếu tố tác động lớn đến các chế độ BHXH vì đi kèm với sự giatăng của tuổi thọ là sự giảm sút tới sức khỏe người LĐ, người LĐ thường có nguy
cơ dễ mắc bệnh, làm việc kém hiệu quả, kéo theo đó là việc chi trả cho chế độ ốmđau, TNLĐ cũng tăng lên Tuổi thọ tăng là biểu hiện của trình độ phát triển KT-
XH, dân số già cũng là gánh nặng cho quỹ BHXH Trong khi tuổi quy định về hưucủa người LĐ thấp, cứ đóng đủ 20 năm là đủ điều kiện hưu, điều này sẽ làm giảmtiền đóng BHXH thì tuổi thọ tăng lại làm tăng mức thời gian chi trả Theo tính toánthì người LĐ đóng BHXH đủ 30 năm thì số tiền đó cũng đủ nuôi người LĐ khi vềhưu được bình quân khoảng 07 năm, từ năm thứ 08 trở đi quỹ BHXH phải cấp bù
1.4.3 Cơ quan quản lý
- Năng lực, trình độ chuyên môn của cán bộ làm công tác quản lý chi
Hiện nay công tác chi và quản lý chi BHXH rất phức tạp, khối lượng côngviệc nhiều, đa phần là quá tải đối với mỗi cán bộ Các văn bản luật, Nghị định,hướng dẫn từ các cấp ban ngành cần phải được cập nhật thường xuyên, liên tục vìthế đòi hỏi người cán bộ phải chuyên tâm nghiên cứu, chịu khó và có trách nhiệmvới công việc của mình Đồng thời, cán bộ làm công tác quản lý chi phải có mộttrình độ nhất định về toán học, kế toán cũng như sự hiểu biết về hệ thống máy tính,CNTT, đảm bảo được công tác quyết toán chi hàng tháng với đơn vị phải chínhxác, đúng với hướng dẫn của Luật BHXH, kịp thời xử lý các phát sinh làm trái vớiLuật BHXH ban hành Với yêu cầu đó, đòi hỏi người cán bộ vừa phải có năng lựctốt, vừa phải có tư cách đạo đức và ý chí bền bỉ thì công tác chi và quản lý chiBHXH mới thực sự thành công và không bị ảnh hưởng của tiêu cực
Hiệu quả công tác quản lý chi phụ thuộc rất nhiều vào năng lực, trình độchuyên môn và khả năng tổ chức thực hiện của cán bộ quản lý từ Trung ương đến
cơ sở Do vậy, vấn đề đặt ra là phải thường xuyên quan tâm bồi dưỡng, nâng caotrình độ chuyên môn và năng lực lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán bộ làm công tácBHXH nói chung và công tác chi BHXH nói riêng
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 39- Công tác tuyên truyền về pháp luật và Luật BHXH
Công tác này đóng vai trò quan trọng trong việc chi BHXH, hiện naycòn nhiều doanh nghiệp và người LĐ còn chưa hiểu biết về quyền lợi và nghĩa
vụ khi tham gia BHXH dẫn đến các doanh nghiệp và người LĐ chưa có ý thức
tự giác mà coi đó là điều kiện bắt buộc để có thể sản xuất kinh doanh theo cácquy định của Nhà nước
- Công tác quản lý tài chính BHXH
Quản lý tài chính BHXH là yếu tố tiên quyết, căn cứ để xác lập và xâydựng chế độ BHXH Nhóm yếu tố quản lý tài chính được thiết lập dựa trên nguyêntắc cơ bản của BHXH là cân bằng thu-chi
+ Mức hưởng và mức đóng góp BHXH: Để đảm bảo cân đối quỹ
BHXH, mức hưởng và mức đóng phải cân bằng Nếu mức hưởng cao hơn mứcđóng góp cho quỹ BHXH sẽ dẫn đến tình trạng mất cân đối quỹ, ảnh hưởngđến công tác chi trả
+ Cơ cấu các khoản chi: Chi chế độ BHXH bắt buộc có rất nhiều khoản,
trong đó có 03 khoản cơ bản: Chi chế độ BHXH, chi quản lý bộ máy, chi đầu tưXDCB Xác định cơ cấu chi phù hợp là một giải pháp hữu hiệu để đảm bảo cân đốiquỹ BHXH Ngược lại, một khi cơ cấu chi thiếu hợp lý cũng là nguyên nhân gâylạm chi, mất cân đối quỹ
- Công tác quản lý chi: Quản lý chi chặt chẽ, đúng chế độ, đúng đối
tượng là biện pháp thiết thực để bảo đảm an toàn quỹ, tránh được tình trạnglạm quỹ, thất thoát Mặt khác, có làm tốt công tác quản lý chi mới ngăn ngừađược những tác hại do sự lỏng lẻo của cơ chế quản lý chi, tạo cơ hội cho kẻxấu lợi dụng, trục lợi
+ Công tác đầu tư quỹ: Sử dụng quỹ BHXH để đầu tư vào các lĩnh vực
khác nhằm bảo toàn và phát triển quỹ Nếu đầu tư kém hiệu quả, sai mục đích, saiđối tượng sẽ dẫn đến tình trạng mất vốn, không thu hồi vốn hay đầu tư không lãi,hay lãi thấp hơn trượt giá thị trường, gây mất ổn định quỹ
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 401.5 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá công tác chi trả BHXH bắt buộc
1.5.1 Tổng chi BHXH
Trên cơ sở kế hoạch chi được BHXH Việt Nam giao, BHXH tỉnh triển khaicác biện pháp, xác định quỹ lương của đơn vị SDLĐ Số phải chi của từng đơn vị,chi có hiệu quả, khoa học, đảm bảo tính chính xác hàng năm đạt hoặc vượt chỉ tiêugiao Đây là chỉ tiêu đánh giá một cách tổng thể kết quả công tác quản lý chiBHXH hàng năm của cơ quan BHXH tỉnh
1.5.2 Qui mô, cơ cấu đối tượng hưởng BHXH
Để tránh tình trạng đối tượng chi trả không còn tồn tại, “đối tượng ảo”hay “đối tượng ma” mà nguồn kinh phí chi trả vẫn được cấp, gây ra sự tổn thấtcho quỹ BHXH, dẫn đến tình trạng trục lợi BHXH của các đơn vị cá nhân Theoqui định, đối tượng hưởng các chế độ BHXH có thể chính là bản thân người LĐ
và gia đình họ
1.5.3 Chất lượng các hoạt động hỗ trợ công tác chi (Tuyên truyền, thanh tra, kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ…)
Để đánh giá một cách toàn diện kết quả công tác chi BHXH, đây là chỉ tiêu
cơ bản để xem xét, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ công tác quản lý chiBHXH Hoạt động hỗ trợ công tác chi sẽ góp phần quan trọng giúp cho các cấpchính quyền, người LĐ, người SDLĐ và cán bộ viên chức Ngành BHXH nâng caonhận thức, trách nhiệm trong việc chấp hành chính sách pháp luật về BHXH
1.6 Kinh nghiệm chi trả chế độ BHXH một số tỉnh thành ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho BHXH tỉnh Quảng Trị
1.6.1 Kinh nghiệm ở Thành phố Đà Nẵng
Thực hiện chủ trương của Chính phủ tại Công văn số 3069/VPCP-KTTHngày 17/4/2013, theo chỉ đạo của BHXH Việt Nam, từ tháng 7/2013, trên địa bànThành phố Đà Nẵng, việc quản lý người hưởng và chi trả các chế độ BHXH hàngtháng được thực hiện qua hệ thống bưu điện Tính đến tháng 6/2014, Bưu điệnthành phố đã chi trả 1.281 tỷ đồng, bình quân mỗi tháng, chi trả trên 106 tỷ đồngcho trên 33.400 đối tượng
Trường Đại học Kinh tế Huế