1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Mạng máy tính -P5

63 420 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mạng máy tính

Mạng máy tính Nội dungTổng quan về mạng máy tính1Kiến trúc phân tầng và mô hình OSI2Mô hình TCP/IP3Mạng cục bộ4 Tổng quan về mạng máy tính I. Lịch sử mạng máy tínhTừ những năm 60 đã xuất hiện các mạng xử lý, trong đó các trạm cuối thụ động được nối vào máy xử lý trung tâm. Máy xử lý trung tâm làm tất cả mọi việc từ quản lý các thủ tục truyền dữ liệu, quản lý sự đồng bộ các trạm cuối … I. Lịch sử mạng máy tínhTrong những năm 70, các máy tính được nối với nhau trực tiếp thành mạngTừ thập kỷ 80 trở đi thì việc kết nối mạng mới được thực hiện rộng rãi nhờ tỷ lệ giữa giá thành máy tính và chi phí truyền thông tin đã giảm đi rõ rệt. Trong giai đoạn này bắt đầu xuất hiện những thử nghiệm đầu tiên về mạng diện rộng I. Lịch sử mạng máy tínhVào giữa thập niên 1980, người sử dụng dùng các máy tính độc lập bắt đầu chia sẻ các tập tin bằng cách dùng modem kết nối với các máy tính khác. Cách thức này được gọi là điểm nối điểm, hay truyền theo kiểu quay số. Mc tiờu - Làm cho các tài nguyên có giá trị cao (thiết bị, chương trình, dữ liệu,) trở nên khả dụng đối với bất kỳ người sử dụng nào trên mạng (không cần quan tâm đến vị trí địa lý của tài nguyên và người sử dụng). - Tăng độ tin cậy của hệ thống nhờ khả năng thay thế khi xảy ra sự cố đối với một máy tính nào đó. Mục tiêuTrong các tổ chức: Trước khi có mạng, trong các tổ chức, mỗi nơi đều phải có chỗ lưu trữ dữ liệu riêng, các thông tin trong nội bộ sẽ khó được cập nhật kịp thời; một ứng dụng ở nơi này không thể chia sẻ cho nơi khác. Với một hệ thống mạng người ta có thể: •Chia sẻ các tài nguyên: Các ứng dụng, kho dữ liệu và các tài nguyên khác như sức mạnh của các CPU được dùng chung và chia sẻ thì cả hệ thống máy tính sẽ làm việc hữu hiệu hơn. Mục tiêu2. Độ tin cậy và sự an toàn của thông tin cao hơn. Thông tin được cập nhật theo thời gian thực, do đó chính xác hơn. Một khi có một hay vài máy tính bị hỏng thì các máy còn lại vẫn có khả năng hoạt động và cung cấp dịch vụ không gây ách tắc. Ví dụ: Hệ thống mạng có thể cung cấp dịch vụ suốt ngày và nhiều nơi có thể dùng cùng một chương trình ứng dụng, chia nhau cùng một cơ sở dữ liệu và và các máy in, do dó tiết kiệm được rất nhiều.Ngoài ra, khi tạo mạng, người chủ chỉ cần đầu tư một hoặc vài máy tính có khả năng hoạt động cao để làm máy chủ cung cấp các dịch vụ chính yếu và đa số còn lại là các máy khách dùng để chạy các ứng dụng thông thường và khai thác hay yêu cầu các dịch vụ mà máy chủ cung cấp. Một hệ thống như vậy gọi là mạng có kiểu khách-chủ (client-server). [...]... máy tìm kiếm II Định nghĩa mạng máy tính Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính độc lập được kết nối với nhau bởi đường truyền vật lý và tuân theo các quy ước truyền thông nào đó   Giao thức Giao thức định nghĩa khuôn dạng, trình tự gửi và nhận các thông điệp giữa các thực thể mạng cũng như các hành động khi nhận và gửi thông điệp IV Các thành phần cơ bản của mạng máy tính 1 Máy chủ (Server) 2 Máy. .. chủ (Server) 2 Máy trạm (Workstation) 3 Card mạng (NIC) 4 Thiết bị kết nối (Hub, Repeater, Switch, ) 5 Dây cable mạng 6 Các phụ kiện (Máy in, máy scan …) Máy trạm Máy chủ NIC HUB 1 Máy chủ (Server) Máy chủ Máy chủ có vai trò quan trọng trong mạng máy tính Máy chủ thường xuyên phải tiếp nhận các yêu cầu khác nhau của người sử dụng từ các máy trạm Do đó, máy chủ thường có cấu hình mạnh, tốc độ và độ... hình này phụ thuộc vào hệ điều hành mạng được sử dụng và số lượng các máy trạm làm việc trên mạng 2 Máy trạm (Workstation) Máy trạm Máy trạm thường là các máy tính cá nhân (PC) được nối vào mạng để khai thác tài nguyên trên mạng Các máy này không cần phải có cấu hình mạnh như máy chủ Trên các máy trạm thường được cài đặt các chương trình có thể kết nối được với các máy chủ gọi là chương trình Client... thuật của mạng máy tính 2 Kỹ thuật chuyển mạch Đặc trưng kỹ thuật chuyển tín hiệu giữa các nút trong mạng, các nút mạng có chức năng hướng thông tin tới đích nào đó trong mạng    Kỹ thuật chuyển mạch kênh Kỹ thuật chuyển mạch thông báo Kỹ thuật chuyển mạch gói V Đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính 3 Kiến trúc mạng Cách nối các máy tính với nhau và tập hợp các quy tắc (topology) mà các máy trên mạng. .. mạng (NIC) Card mạng còn gọi là NIC (Network Interface Card) NIC là giao diện vật lý liên kết giữa máy tính và dây dẫn (Network Cable) Tuỳ theo kiến trúc của mạng và dây cáp mạng để chọn Card mạng có đầu ra là BNC, RJ45, AUI… RJ45 AUI BNC BNC AUI RJ 45 4 Thiết bị kết nối 5 Dây cable mạng V Đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính 1 Đường truyền Phương tiện dùng để truyền các tín hiệu điện tử giữa các máy. .. cho mạng hoạt động tốt (giao thức) V Đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính 4 Hệ điều hành mạng Một phần mềm có chức năng sau: Quản lý tài nguyên của hệ thống  Quản lý người dùng và các công việc trên hệ thống  Cung cấp các tiện ích cho việc khai thác hệ thống thuận lợi  VI Phân loại mạng máy tính Thông thường phân loại theo các tiêu chí sau: Khoảng cách địa lý Kỹ thuật chuyển mạch Kiến trúc mạng. .. giữa các máy tính Các tín hiệu đó chính là các thông tin, dữ liệu được biểu thị dưới dạng các xung nhị phân (ON_OFF) Mọi tín hiệu truyền giữa các máy tính với nhau đều thuộc sóng điện từ, tuỳ theo tần số mà ta có thể dùng các đường truyền vật lý khác nhau V Đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính Thông thường có 2 loại: Đường truyền hữu tuyến (các dẫy dẫn tín hiệu) Đường truyền vô tuyến: các máy tính truyền... lý • Mạng cục bộ – LAN (Local Area Network) • Mạng đô thị – MAN (Metropolitan Area Network) • Mạng diện rộng – WAN (Wide Area Network) • Mạng toàn cầu – GAN (Global Area Network ) 1 Phân loại theo khoảng cách địa lý Mạng cục bộ – LAN (Local Area Network) Thường được lắp đặt trong các công ty, văn phòng nhỏ bán kính tối đa giữa các máy trạm khoảng dưới vài Km 1 Phân loại theo khoảng cách địa lý Mạng. .. địa lý Mạng toàn Network ) cầu – GAN (Global Area Trải rộng trong nhiều quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho những công ty siêu quốc gia hoặc nhóm các quốc gia, đường truyền có thể sử dụng cơ sở hạ tầng của viễn thông, mang Internet là một mạng GAN   2 Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch • Chuyển mạch kênh, • Chuyển mạch thông báo, • Chuyển mạch gói Mạng chuyển mạch kênh Khi có hai máy cần... hội có bán kính hàng trăm Km, số lượng máy trạm có thể lên đến hàng nghìn, đường truyền có thể sử dụng cơ sở hạ tầng của viễn thông 1 Phân loại theo khoảng cách địa lý Mạng diện rộng – WAN (Wide Area Network) Thường được lắp đặt trong phạm vi một quốc gia như Intranet phục vụ cho các công ty lớn, ngành kinh tế có bán kính hoạt động lớn, có thể liên kết nhiều mạng LAN, MAN, đường truyền có thể sử dụng . Mạng máy tính Nội dungTổng quan về mạng máy tính1 Kiến trúc phân tầng và mô hình OSI2Mô hình TCP/IP 3Mạng cục bộ4 Tổng quan về mạng máy tính . dịch vụ tìm kiếm thông tin qua các máy tìm kiếm II. Định nghĩa mạng máy tínhMạng máy tính là một tập hợp các máy tính độc lập được kết nối với nhau

Ngày đăng: 14/11/2012, 14:12

Xem thêm: Mạng máy tính -P5

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w