Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
552,27 KB
Nội dung
ĐỀÁN Thúc đẩyđầutưvàocáckhucôngnghiệpởHà Nội LỜI MỞ ĐẦU CNH - HĐH đất nước là xu hướng tất yếu của nước ta trong quá trình phát triển từ nền kinh tế hoạt động theo cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường. Hòa nhập với xu hướng chung đó Hà Nội cũng đang từng bước cải thiện mình trong công cuộc đổi mới. Nhân dân Hà Nội đang nỗ lực lao động và dạt được những thành tự u trên mọi lĩnh vực. Nền kinh tế ngày càng phát triển, tốc độ tăng GDP trung bình hàng năm giai đoạn 2001-2000 là 11,6%, hai năm 2001- 2002 là 10,2% đời sống dân cư được cải thiện, thu nhập đầu người tăng 3,2 lần so với năm 1990. Để đạt được những thành công đó là do trong những năm qua ban lãnh đạo thành phố Hà Nội đã xác định đúng vai trò của côngnghiệp đặc biệt là của cáckhucôngnghiệp và khẳng định khucôngnghiệp là mộ t công cụ dặc biệt là của cáckhucôngnghiệp và khẳng định khucôngnghiệp là một công cụ để thực hiện CNH - HĐH đất nước. Trong quá trình này từ năm 1995, Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập BQL khucôngnghiệp và chế xuất nhằm thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển của cáckhucôngnghiệp và chế xuất tại thủ đô. Qua hơn 7 năm đi vào hoạt động đến nay, Hà Nội đã hình thành 5 khucôngnghiệp tập trung m ới. Theo báo cáo mới nhất của cáckhucôngnghiệp này có nhiệm vụ thu hút vốn đầutưcông nghiệp, sử dụng có hiệu quả tài nguyên, hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Theo báo cáo mới nhất của BQL khucôngnghiệp và chế xuất Hà nội, cáckhucôngnghiệp đã thu hút được 56 dự ánđầutư với tổng vốn đăng ký 596.560.877 USD và 105,937 tỷ đồng, diện tích thuê đất 1.164.275m 2 đạt tỷ lệ lấp đầy 53% tổng số quỹ đất đã xây dựng hạ tầng, kỹ thuật. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động cáckhucôngnghiệp vẫn mắc phải một số khó khăn yếu kém. Đó là về thu hút vốn đầu tư, về lao động, về môi trường, về nhà ở của công nhân viên. Do đó dẫn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cáckhucôngnghiệp chư a cao. Chính vì vậy em đã quyết định chọn đề tài: “ThúcđẩyđầutưvàocáckhucôngnghiệpởHà Nội”. Đềtài gồm 3 phần: Phần 1: khucôngnghiệp và điều kiện thúc đẩyđầutưvàokhucôngnghiệp Phần 2. thực trạng đầutưvàocáckhucôngnghiệpHà nội Phần 3. Các giải pháp thúc đẩyđầutưvàocáckhucôngnghiệpHà nội Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ngô Thị Hoài Lam đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đềtài này. Hà N ội, tháng 06 năm 2004 Sinh viên Vũ Thị Phương Thảo PHẦN I. KHUCÔNGNGHIỆP VÀ ĐIỀU KIỆN THÚC ĐẨYĐẦUTƯVÀOKHUCÔNGNGHIỆP I.1. Quan niệm về khucôngnghiệp và vai trò của khucôngnghiệp I.1.1. Quan niệm Khucôngnghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp. Khucôngnghiệp chuyên sản xuất hàng côngnghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khucôngnghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất và khucông nghệ cao. Doanh nghiệpkhucôngnghiệp là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong khucông nghi ệp, gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ. Doanh nghiệp sản xuất khucôngnghiệp là doanh nghiệp sản xuất hàng côngnghiệp được thành lập và hoạt động trong khucông nghiệp. Doanh nghiệp dịch vụ khucôngnghiệp là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong khucông nghiệp, dịch vụ sản xuất công nghiệp. Ban quản lý khucôngnghiệp cấp tỉnh (trừ trường hợp có quy định riêng cho từng loại ban quản lý) là c ơ quan quản lý trực tiếp cáckhucông nghiệp, khu chế xuất trong phạm vi địa lý hành chính của một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc ban quản lý trên địa bàn liên tỉnh hoặc Ban quản lý một khucôngnghiệp (trường hợp cá biệt) hoặc Ban quản lý khucông nghệ cao do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Doanh nghiệpkhucôngnghiệp có nghĩa vụ: - Tuân thủ pháp luật, điều lệ quản lý khucông nghiệp, quyế t định chấp thuận đầutư hoặc giấy phép đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. - Đăng ký với Ban quản lý khucôngnghiệp cấp tỉnh: số lượng, khối lượng sản phẩm xuất khẩu và tiêu thụ từ thị trường trong nước (đối với doanh nghiệpkhucông nghiệp), số lượng phế phẩm, phế liệu còn giá trị thương mại từ doanh nghiệp chế xuất bán vào thị trường trong nước và hàng hóa từ thị trường trong nước được mua chuyển vào doanh nghiệp chế xuất (đối với doanh nghiệp chế xuất). Đối với doanh nghiệpkhucông nghệ cao, ngoài việc đăng ký các nội dung nêu trên, tùy theo loại hình doanh nghiệp còn phải đăng ký việc chuyển giao công nghệ cao. Nghị quyết TW (khóa VIII) của Đảng có ghi: “Phát triển từng bước và nâng cao hiệu quả cáckhucông nghiệp, khu chế xuất, nghiên cứu xây d ựng thí điểm một vài đặc khu kinh tế, khu mậu dịch tự do ở những địa bàn ven biển có điều kiện”. Đó là những định hướng rất quan trọng cho việc xây dựng, phát triển và mở rộng cáckhucôngnghiệpở nước ta trong tình hình hiện nay. Khucôngnghiệp là công cụ của chính sách côngnghiệp nhằm thúc đẩycôngnghiệp hóa hướng về xuất khẩu, đồng thời cũng là địa bàn để thực hiện chiến lược CNH, HĐH trên phạm vi lãnh thổ nhất định. Khucôngnghiệp đối với nước ta còn là vấn đề mới mẻ, nhưng qua mấy năm xây dựng và phát triển, nó trở thành nhân tố rất quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu CNH, HĐH. I.1.2. Phân loại cáckhucôngnghiệp Có thể căn cứ vào nhiều tiêu thức khác nhau c Căn cứ vào mục đích sản xuất, người ta chia ra khucôngnghiệp và khu chế xu ất. Khucôngnghiệp bao gồm các cơ sở sản xuất hàng côngnghiệpđể tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Khu chế xuất là một dạng của khucôngnghiệp chuyên làm hàng xuất khẩu. d Theo mức độ mới - cũ, khucôngnghiệp chia làm 3 loại: - Cáckhucôngnghiệp cũ xây dựng trong thời kỳ bao cấp (từ trước khi có chủ trương xây dựng khu chế xuất năm 1990) như khucôngnghiệp Thượng Đình - Hà Nội, khucông nghiệ p Việt Trì, khucôngnghiệp Gang thép Thái Nguyên v.v . - Cáckhucôngnghiệp cải tạo, hình thành trên cơ sở có một số xí nghiệp đang hoạt động. - Cáckhucôngnghiệp xuất hiện trên địa bàn mới (hiện có khoảng 20). e Theo tính chất đồng bộ của việc xây dựng, cần tách riêng 2 nhóm khucôngnghiệp đã hoàn thành và chưa hoàn thành đầy đủ cơ sở hạ tầng và cáccông trình bảo vệ môi trường như hệ thống thông tin, giao thông nội khu, cáccông trình cấp điện, cấp nước, thoát nước mưa, nước thải, các nhà máy xử lý nước thải, chất thải rắn, bụi khói v.v . f Theo tình tr ạng cho thuê, có thể chia số khucôngnghiệp thành ba nhóm có diện tích cho thuê được lấp kín dưới 50%, trên 50% và 100%. (Các tiêu thức 3 và 4 chỉ là tạm thời: khi xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ tất cả cáccông trình và cho thuê hết diện tích thì 2 tiêu thức đó không cần sử dụng nữa). g Theo quy mô, hình thành 3 loại khucông nghiệp: lớn, vừa và nhỏ. Các chỉ tiêu phân bổ quan trọng nhất có thể chọn là diện tích tổng số doanh nghiệp, tổng số vốn đầu tư, tổ ng số lao động và tổng giá trị gia tăng. Cáckhucôngnghiệp lớn được thành lập phải có quyết định của Thủ tướng chính phủ. Cáckhucôngnghiệp vừa và nhỏ thuộc quyền quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố. Trong giai đoạn đầu hiện nay ta chú trọng xây dựng cáckhucôngnghiệp vừa và nhỏ để sớm khai thác có hiệu quả. h Theo trình độ kỹ thuật: có thể phân biệt - Cáckhucông nghiệ p bình thường, sử dụng kỹ thuật hiện đại chưa nhiều. - Cáckhucôngnghiệp cao, kỹ thuật hiện đại thuộc ngành côngnghiệp mũi nhọn như công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học v.v . làm đầu tàu cho sự phát triển công nghiệp, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội dài hạn. i Theo chủ đầu tư, có thể chia thành 3 nhóm: - Cáckhucôngnghiệp chỉ gồm các doanh nghiệp, dự án đầ u tư trong nước. - Cáckhucôngnghiệp hỗn hợp bao gồm các doanh nghiệp, dự ánđầutư trong nước và nước ngoài. - Cáckhucôngnghiệp chỉ gồm các doanh nghiệp, các dự án 100% vốn đầutư nước ngoài. j Theo tính chất của thực thể kinh tế xã hội, cần phân biêt 2 loại: - Cáckhucôngnghiệp thuần túy chỉ xây dựng các xí nghiệp sản xuất, chế biến sản phẩm, không có khu vực dân cư. - Cáckhucôngnghiệp này dần dần sẽ trở thành thị trấn, thị xã hay thành phố vệ tinh. Đó là sự phát triển toàn diện của cáckhucông nghiệp. k Theo tính ch ất ngành côngnghiệp có Có thể liệt kê theo các ngành cấp I, như khu chế biến nông lâm hải sản, khucôngnghiệp khai thác quặng, dầu khí, hóa dầu, điện tử, tin học, khucôngnghiệp điện, năng lượng, khucôngnghiệp phục vụ vận tải, khucôngnghiệp vật liệu xây dựng v.v . l Theo lãnh thổ địa lý: phân chia cáckhucôngnghiệp theo ba miền Bắc, Trung, Nam, theo các vùng kinh tế xã hội (hoặc theo các vùng kinh tế trọng điểm); và theo các tỉnh thành để phục v ụ cho việc khai thác thế mạnh của mỗi vùng, làm cho kinh tế xã hội của các vùng phát triển tương đối đồng đều, góp phần bảo đảm nền kinh tế quốc dân phát triển bền vững. Quá trình phát triển kinh tế nói chung và côngnghiệp nói riêng trong thế kỷ 21 sẽ đặt ra những yêu cầu mới, nhân vật mới, tạo ra những đặc trưng mới cho bộ măt cáckhucông nghiệp. I.1.3. Vai trò của cáckhucông nghiệp. Xây dựng các KCN nhằm m ục đích phát triển sản xuất côngnghiệpđể xuất khẩu, gọi vốn đầutư nước ngoài, tiếp thu kỹ thuật hiện đại và nhận công nghệ tiên tiến,đồng thời học tập kinh nghiệm và hình thành thói quen, phương pháp quản lý sản xuất tiên tiến, sử dụng nguyên,nhiên vật liệu và lực lượng lao động tại chỗ, tạo việc làm mới và hỗ trợ giải quýêt các vấn đề kinh t ế- xã hội của những vùng lạc hậu góp phần tăng trưởng kinh tế trong nước Bổ sung bí quyết sản xuất và tìm thị trường, tiếp cận mạng lưới thị trường quốc tế Khucông nhgiệp là công cụ để thúc đẩy xuất khẩu; tăng nguồn thu ngoại tệ, tạo côngăn việc làm; tiếpthu chuyển giao kỹ thuật, tay nghề, thu hút đầutư nước ngoài và phát triển xuất khẩu I.2 . Những điều kiện cần thiết thúc đẩyđầutưvàokhucôngnghiệp I.2.1. Công tác quy hoạch Công tác quy hoạch là một khâu rất quan trọng để định hướng cho cáckhucôngnghiệp phát triển và mở rộng. Công tác quy hoạch KCN ph ải nằm trong quy hoạch tổng thể của thành phố. Theo chủ trương của thành phố hiện nay, Hà nội sẽ phát triển côngnghiệp theo định hướng, gắn kết các tỉnh xung quanh để không xảy ra tình trạng các KCN hiện đang và sẽ xây dựng sau 10- 20 năm nữa lại nằm trong nội thành( vì khi đó đô thị đã được mở rộng). Do đó , dừng việc xây dựng các KCN chắn chắn trong tương lai sẽ n ằm trong nội thành. Đồng thời xây dựng đồngbộ hạ tầng và khuyến khích đầutư lấp đầycác KCN mới xa trungtâm thành phố. Xây dựng trung tâm nghiên cứu, chuyển giao công nghệ chung cho các KCN của hà nội và các tỉnh xung quanh. Thời kì 2001- 2005 xây dựng 5- 7 KCN vừa và nhỏ, thời kỳ 2001 -2010 xây dựng 10 KCN vừa và nhỏ. Cải tạo và phát triển cáckhu vực tập trung côngnghiệp hiện có để đảm bảo phát triển các ngành côngnghiệp sạch, không gây ô nhiễm, giải quyế t nhiều việc làm và sửdụng công nghệ cao. Chuyển hướng sản xuất và có kế hoạch di chuyển các doanh nghiệp gây ô nhiễm đến khu vực ít dân cư; đầutư chiều sâu và mở rộng các KCN cũ ở ngoại thành còn khả năng về quỹ đất và phù hợp với quy hoạch chung, chuyển giao một số cơ sở côngnghiệp không phù hợp với điều kiện của thủ đô sang đị a phương khác Thêm vào đó, quy mô đất đai phải đủ lớn từ 50 đến hàng ngàn ha ( Trong giai đoạn đầu chủ yếu khuyến khíc phát triển các loại KCN sử dụng tài nguyên thiên nhiên dự trữ nhằmbiến tài nguyên thành tưbản, hạn chế cácloại hình đầutư gây ô nhiễmmôi trường . nên có những KCN quy mô phát triển chưađến 50 ha) I.2.2. Chính sách khuyến khích Các chính sách và cơ chế khuyến khích chính là một trong những nguyên nhân để thu hút được nhiều các nhà đầutư trong và ngoài nước đầutưvàocácKhucông nghiệp. Cơ chế chính sách phải thật sự thông thoáng và có cơ chế ưu đãi thì mới có khả năng thu hút được nhiều nhà đầu tư. Hà nội đang xây dựng một số cơ chế ưu đãi đầu tư, như sau: - Đối với các dự án khuyến khích đầutư và đặc biệt khuyến khích đầu tư, có quy mô lớn ( từ 50 triệu USD trở lên) và sử dụng nhiều diện tích đất ( từ5 ha trở lên) miễn tiền thuê đất từ 07 năm đầu ( không tính thời gian xây dựng cơ bản) và giảm 50% trong 03 năm tiếp theo - Miễn tiền thuê đất trong thời gian dài đối với dự án khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầutưvàocác lĩnh vực Hà nội đang cầ n để tạo nên những bước đột phá làm động lực phát triển nền kinh tế- xã hội thủ đô - Trường hợp nhà đầutư nước ngoài ứng tiến đền bù, giải phóng mặt bằng để xây dựng công trình dự án, thành phố cho phép trừ số tiền chi phí ứng trước đó vào tiền thuê đất, tương ứng giữa tổng số tiền chi phí với thời gian thuê đất ( trên cơ sở giá thuê đất cơ bản) - Hệ thống hạ tầng ngoài hàng rào được chính quyền Hà nội hỗ trợ đầutư - Hỗ trợ một phần kinh phí đào tạo công nhân, cán bộ ởcác ngành nghề trình độ cao, công nghệ hiện đại, các dự án đặc biệt khuyến khích đầutư ( nếu nhà đầutư yêu cầu) Quy trình về xét duyệt thẩm định cấp giấy phép đầutư Thời hạn: - Rút ngắn thời gian cấp giấy phép đầu tư( đối với dự án đăng ký cấp giấy phép đầutư : 10 ngày, đối với dự án thẩm định cấp giấy phép đầutư : 20 ngày) - Rút ngắn thủ tục xin xúc tiến ; phê duyệt và cấp giấy phép đầutưtừ 26 đầu mối xuống còn 5 đầu mối chính đối với các dự án có quy mô vốn lớn, s ử dụng đất rộng gồm: cung cấp thông tin, tiếp nhận dự án, thẩm định cấp giấy phép đầu tư( Sở kế hoạch đầu tư);giới thiệu đất, hướng dẫn về quy hoạch ( kiến trúc sư trưởng); ký hợp đồng thuê đất ( sở địa chính- nhà đất); đền bù và giải phóng mặt bằng ( Ban giải phóng mặt bằng thành phố); thẩm định thiết kế và cấp phép xây dựn ( sở xây dựng) - Rút ngắn thủ túc xúc tiến , phê duyệt và cấp giáy phép đầutưtừ 26 đầu mối xuống còn 1 đầu mối đối với các dự án có quy mô nhỏ, sử dụng đất hẹ p ( chủ đầutư nước ngoài nộp hồ sơ dự án đến Sở kế hoạch đầutư và đựoc xem xét phê duyệt cấp giấy phép đầu tư, sau khi đã xin ý kiếncác Bộ chuyên ngành và trình UBND thành phố phê chuẩn) Nội dung thẩm định - Rút ngắn quy trình thẩm định dự ánđầutư nước ngoài từ 22 nội dung xem xét đánh giá xuống còn 5 nội dung cơ bản: tư cách pháp lý, năng lực tài chính c ủa chủ đâu tư, mức độ phù hợp của dự án với quy hoạch ; lợi ích kinh tế- xã hội ; trình độ khoa học và công nghệ; tính hợp lý của việc sử dụng đất Một số chi phí đầutưởHà nôi - tiền thuê đất : vùng nội đô thị ( 1-12 USD/m 2 / năm) ; ngoại ô ( 0,35- 7,2 USD/ m 2 / năm ); xa trung tâm thị trấn, thị xã ( 0,03- 1,08 USD/ m 2 / năm ) - giá điện : sản xuất công nghiệp( 0,075 – 0,092 USD/kWh);dịch vụ ( 0,098 – 0,15 USD/kWh) - tiền nước: sản xuất côngnghiệp ( 0,2 USD/ m 3 ); dịch vụ ( 0,43 USD/ m 3 ) - thuê nhà xưởng( trong KCN: 5-8 USD/m2/tháng);lao động lành nghề : 85- 170 USD/ tháng; quản lý 150- 250 USD/ tháng) I.2.3. Hoạt động xúc tiến đầutư Đi đôi với các cơ chế khuyến khích đầu tư, cáckhucôngnghiệp đòi hỏi cũng phải đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư, tích cực quảng bá và tìm nhiều các đối tác và khách hàng đểđẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư.Các hoạt động đầutư được khuyến khích bao gồm: [...]... điểm của cáckhucôngnghiệp trên địa bàn Hà Nội 11 II.2 Tình hình đầutưvàocáckhucôngnghiệpHà nội 13 II.3 Đánh giá tình hình đầutưvàocáckhucôngnghiệpHà nội 18 II.4 Những hạn chế về đầutưvàocáckhucôngnghiệp và nguyên nhân 19 II.4.1 Hạn chế II.4.2 Một số nguyên nhân gây cản trở đầutưvàocáckhucôngnghiệp 19 Hà Nội 21 Phần III Các Giải pháp thúc đẩyđầutư vào khucôngnghiệpHà Nội... niệm về khucôngnghiệp và vai trò của khucôngnghiệp 3 I.1.1 Quan niệm 3 I.1.2 Phân loại cáckhucôngnghiệp 4 I.1.3 Vai trò của cáckhucôngnghiệp 6 I.2 Những điều kiện cần thiết thúc đẩyđầutư vào khucôngnghiệp 7 I.2.1 Công tác quy hoạch 7 I.2.2 Chính sách khuyến khích 7 I.2.3 Hoạt động xúc tiến đầutư 9 I.2.4 Phát triển cơ sở hạ tầng 10 Phần II Thực trạng đầutưvàocáckhucôngnghiệpHà Nội... với ởHà Nội Một trong những tồn tại nữa là Ban quản lý khu côngnghiệpởHà Nội và Sở côngnghiệpHà Nội chưa có các biện pháp giới thiệu, tiếp thị, thu hút vốn đầu tư, chưa có những chính sách đãi ngộ hợp lý đối với các doanh nghiệp do đó đã hạn chế khả năng thu hút vốn đầutưvàokhucông nghiệp, nhát là các doanh nghiệp trong nước VD như các nhà đầutư trong và ngoài nước khi đầutưvàokhucông nghiệp. .. triển côngnghiệpHà Nội thời kỳ 2001-2010 (CN 3/2000) 9 Một số biện pháp đào tạo lực lượng công nhân cho cáckhucôngnghiệp (PTKT 123/01) 10 CáckhucôngnghiệpHà Nội đang chờ các nhà đầutư (CS SK 12/2000) 11 Các thông tin từ Sở côngnghiệpHà Nội 12 Các thông tin lấy từ trang Wed socongnghiep.hanoi.vnn.vn MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Phần I Khucôngnghiệp và điều kiện thúc đẩyđầutư vào khucông nghiệp. .. bàn Hà Nội (KTDB 7/01) 3 CáckhucôngnghiệpHà Nội đng chờ các nhà đầutư (CS SK 12/2000) 4 Quản lý Nhà nước cáckhucông nghiệp: Thành công và bất cập (CN 12/03) 5 Phát triển quản lý khucôngnghiệp - Phương hướng hoàn thiện (CN 8/2002) 6 Cho thuê đất tạicáckhucông nghiệp, cơ chế nào phù hợp hơn 7 KhucôngnghiệpHà Nội thực tế và triển vọng phát triển (NCLL10/1999) 8 Các giải pháp phát triển công. .. điều đặc biêt ởđây là trong tổng số 33 dự án đã được cấp giấy phép đầutưvàocác KCN ởHà Nội lại không có một dự án nào 100% vốn trong nước Toàn bộ các dự án được cấp giấy phép hệin nay chỉ là các doanh nghiệp có vốn đầutư nước ngoài Các nhà đầutư này chủ yếu đến từcác quốc gia ở Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaixia Trong khi đó, các nhà đầutưởcác nước phát triển có nền côngnghiệp hiện... nội a Về thu hút vốn đầutư (VietNamNet) - Để thu hút các nhà đầutư nước ngoài vàocáckhucông nghiệp, thời gian qua Ban quản lý khucôngnghiệp và khu chế xuất Hà Nội đã xây dựng chương trình xúc tiến đầutư cho năm 2003 và các năm tiếp theo (2003-2005) Khu côngnghiệp tập trung: trong năm 2003 Ban quản lý khucôngnghiệp - khu chế xuát đã cấp 02 giấy phép đầutư mới cho 2 Công ty với tổng vốn... giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước khu đầutưvàokhucông nghiệp, cho phép hưởng những quyền lợi và nghĩa vụ như nhau Đặc biệt, thành phố nên khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp trong nội thành di dời vào trong cáckhucôngnghiệpđể hoạt động như là cấp tín dụng, hoặc miễn giảm thuế… (7) Các biện pháp hỗ trợ khác: Để khắc phục một phần khó khăn ban đầu cho các dự án khi đầutưvàokhu công. .. dựng hạ tầng cáckhucôngnghiệp Với cơ chế hiện hành, vốn trong nước cho xây dựng hạ tầng khucôngnghiệp chủ yếu từ ngân sách Nhà nước Mỗi dự ánkhucôngnghiệp lại phải thành lập một doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh hạ tầng khucôngnghiệp đảm nhận quản lý vốn ngân sách cấp Trong khi đó các doanh nghiệp trong nước thuộc các thành phần kinh tế khác muốn góp vốn đầutưvàohạ tầng khucôngnghiệp và... lượng cho các doanh nghiệp thì các doanh nghiệp mới yên tânm đầutưvàocáckhucôngnghiệp (3) Tranh thủ các mối quan hệ của các doanh nghiệp hiện có để thu hút thêm các dự án khác… Để đạt được điều đó, trước tiên cáckhucôngnghiệp phải cung cấp những điều kiện thuận lợi để cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, hỗ trợ các doanh nghiệp về tiêu thụ hàng hoá, hoặc tìm kiếm các nguồn đầuvào (4) Chủ . doanh của các khu công nghiệp chư a cao. Chính vì vậy em đã quyết định chọn đề tài: “Thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp ở Hà Nội”. Đề tài gồm 3 phần:. 1: khu công nghiệp và điều kiện thúc đẩy đầu tư vào khu công nghiệp Phần 2. thực trạng đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội Phần 3. Các giải pháp thúc đẩy