1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề an toàn lao động

59 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHUYÊN ĐỀ 1 : AN TOÀN PHÒNG CHỐNG CHÁY, NỔ

  • I. Khái niệm quá trình cháy nổ.

    • I.1. Quá trình cháy.

    • I.2. Quá trình nổ.

    • I.3. Quá trình lan rộng của đám cháy.

  • II. Nguyên nhân tạo ra cháy nổ.

    • II.1. Các nguyên nhân gây cháy nổ trong sinh hoạt.

    • II.2. Các mối nguy cháy nổ tại công trường xây dựng.

      • II.2.1. Nguyên vật liệu

      • II.2.2. Điện

      • II.2.3. Con người

  • III. Hậu quả của cháy nổ gây ra.

    • III.1. Trong lĩnh vực nhà dân thấp tầng.

    • III.2. Trong công trình xây dựng.

  • IV. Tình hình cháy nổ tại Việt Nam hiện nay.

  • V. Quy định về an toàn phòng chống cháy nổ.

    • V.1. Điều kiện an toàn về phòng cháy chữa cháy nhà kho, nhà xưởng đối với doanh nghiệp .

    • V.2. Yêu cầu về phòng cháy chữa cháy khi lập dự án và thiết kế xây dựng công trình.

    • V.3. Thiết kế và thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy chữa cháy.

    • V.4. Trách nhiệm phòng cháy chữa cháy kho xưởng mỗi doanh nghiệp cần tuân thủ.

  • VI. Những công tác, biện pháp phòng và chống cháy nổ.

    • VI.1. Trong sinh hoạt.

    • VI.2. Đối với công trình xây dựng.

      • VI.2.1. Biện pháp ngăn ngừa xảy ra cháy, nổ.

      • VI.2.2. Biện pháp hạn chế cháy lan.

      • VI.2.3. Biện pháp tạo điều kiện dập tắt đám cháy có hiệu quả.

      • VI.2.4. Biện pháp thoát người an toàn.

  • CHUYÊN ĐỀ 2 : AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI SỬ SỤNG CÁC MÁY MÓC, THIẾT BỊ ĐIỆN.

  • I. Khái niệm về máy móc, thiết bị.

  • II. Vai trò của các máy móc, thiết bị điện trong xây dựng.

    • II.1. Vai trò.

    • II.2. Một số máy móc, thiết bị trong xây dựng.

  • III. Những nguyên nhân gây ra tai nạn khi sử dụng các máy móc, thiết bị điện.

  • IV. Tai hại của việc sử dụng máy móc, thiết bị điện không an toàn.

    • IV.1. Các chấn thương do điện.

    • IV.2. Điện giật.

    • IV.3. Phân loại nơi đặt thiết bị điện theo mức nguy hiểm

  • V. Những biện pháp an toàn khi sử dụng máy móc thiết bị điện

    • V.1. Về tổ chức thi công

    • V.2. Về sử dụng thiết bị, dụng cụ

    • V.3. Máy móc sử dụng trong thi công xây dựng :

    • V.4. Phòng tránh va chạm đường dây tải điện trên cao, lân cận khu vực thi công

  • CHUYÊN ĐỀ 3 : AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC XÂY TÔ ỐP VÀ LẮP GHÉP

  • I. An toàn lao động trong công tác hoàn thiện.

    • 1.1. Khái quát công việc.

    • 1.2. An toàn lao động trong công tác trát.

      • 1.2.1. Các nguy cơ gây tai nạn lao động trong công tác trát.

      • 1.2.2. Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động khi trát trong và trát ngoài công trình.

      • 1.2.3. Các biện pháp đề phòng khi sử dụng máy phun vữa.

    • 1.3. An toàn lao động trong công tác ốp tường và lát nền.

    • 1.4. An toàn lao động trong công tác sơn và quét vôi công trình.

      • 1.4.1. Các nguy cơ gây tai nạn lao động trong công tác sơn và quét vôi công trình.

      • 1.4.2. Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động trong công tác sơn và quét vôi công trình.

  • II. An toàn lao động trong công tác lắp ghép.

    • 2.1. Khái quát công việc.

    • 2.2. Các nguy cơ gây tai nạn lao động trong công tác lắp ghép.

    • 2.3. Các biện pháp đề phòng tai nạn trong công tác lắp ghép.

      • 2.3.1. Các biện pháp đê phòng chung.

      • 2.3.2. Bố trí và sắp xếp các cấu kiện trên mặt bằng cẩu lắp.

      • 2.3.3. Đề phòng sự cố hoặc tai nạn lao động khi sử dụng cấn trục lắp ghép.

      • 2.3.4. Đề phòng cấu kiện bị rới khi treo buộc dây.

      • 2.3.5. Đề phòng tai nạn khi cẩu chuyển cấu kiện.

  • CHUYÊN ĐỀ 4 : AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO TRONG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

  • I. Tổng quan về an toàn lao động ở trên cao.

  • II. Thực trạng hiện nay ở các công trình.

  • III. Nguy cơ gây tai nạn khi làm việc trên cao.

  • IV. Quy định của nhà nước.

  • V. Biện pháp an toàn lao động trên cao.

    • V.1. Yêu cầu đối với người làm việc trên cao.

    • V.2. Nội quy kỷ luật về an toàn lao động trên cao.

    • V.3. Yêu cầu đối với các phương tiện làm việc trên cao.

      • V.3.1. Về kết cấu.

      • V.3.2. Yêu cầu an toàn khi dựng lắp và tháo dỡ.

      • V.3.3. Yêu cầu an toàn khi sử dụng.

  • CHUYÊN ĐỀ 5 : TRÁCH NHIỆM CÁC BÊN ( QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG )

  • I. Tình hình tai nạn lao động hiện nay.

    • I.1. Số vụ tai nạn lao động.

    • I.2. So sánh tình hình tai nạn lao động năm 2019 với năm 2018.

    • I.3. Một số vụ tai nạn lao động nghiêm trọng, xử lý trách nhiệm đối với vụ tai nạn lao động xảy ra trong năm 2019.

    • I.4. Tình hình tai nạn lao động trong lĩnh vực đặc thù.

  • II. Nguyên nhân gây ra mất an toàn lao động.

    • II.1. Nguyên nhân kỹ thuật.

    • II.2. Nguyên nhân tổ chức.

    • II.3. Nguyên nhân vệ sinh môi trường.

    • II.4. Nguyên nhân con người.

  • III. Trách nhiệm các bên trong công tác đảm bảo an toàn lao động.

    • III.1. Quyền và trách nhiệm của chủ đầu tư.

      • III.1.1. Quyền.

      • III.1.2. Trách nhiệm.

    • III.2. Quyền và trách nhiệm của nhà thầu.

    • III.3. Quyền và trách nhiệm của đơn vị giám sát.

    • III.4. Quyền và nghĩa vụ của người lao động.

  • CHUYÊN ĐỀ 6 : AN TOÀN LAO ĐÔNG TRONG CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT

  • I. Khái niệm về quá trình đào đất.

  • II. Các phương pháp thi công.

    • II.1. Thi công bằng thủ công.

    • II.2. Thi công bằng máy.

    • II.3. Thi công bằng máy thủy lực

  • III. Những nguyên nhân dẫn đến mất an toàn khi đào đất.

  • IV. Biện pháp an toàn khi thực hiện công tác đào đất.

    • IV.1. Biện pháp an toàn trước khi thực hiện công tác đào đất.

    • IV.2. Biện pháp an toàn trong khi thực hiện công tác đào đát.

      • IV.2.1. Chống vách đất bị sụt nở :

      • IV.2.2. Phòng ngừa người ngã xuống hố.

      • IV.2.3. Phòng ngừa đất đá lăn rơi từ trên cao xuống hố, hào

      • IV.2.4. Phòng ngừa người bị ngạt thở khí độc.

Nội dung

Cháy là quá trình phản ứng hóa học tạo ra khói, bụi, nhiệt và ánh sáng. Quá trình này gọi là quá trình phát hỏa. Và tất nhiên khi cháy chúng ta dễ dàng nhìn thấy ngọn lửa của đám cháy tạo ra.Cháy xuất phát từ đâu?Cháy gây ra bởi quá trình phản ứng tiếp xúc giữa 3 yếu tố:•Nhiệt : Nhiệt được tạo ra bởi rất nhiều nguồn như điện, tia lửa, ma sát…•Nhiên liệu: Bất kỳ cái gì có thể cháy được đều là nhiên liệu của quá trình cháy. Ví dụ như những cái mà chúng ta thấy hàng ngày như giấy, gỗ, xăng, dầu, vải, vvv. Nhiên liệu cháy có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng hoặc khí (gas).•Oxy : Oxy luôn có sẵn trong không khí mà chúng ta hít thở hàng ngày. trong quá trình cháy thì Oxy quanh đám cháy sẽ tham gia phản ứng cháy. Có càng nhiều Oxy tham gia thì đám cháy càng trở lên mạnh hơn và hung hãn hơn...

Ngày đăng: 18/07/2021, 13:15

w