Tiểu luận môn giáo dục quốc phòng quan điểm về chiến tranh

17 412 0
Tiểu luận môn giáo dục quốc phòng quan điểm về chiến tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan điểm chủ nghĩa Mác Lê nin về nguồn gốc, bản chất của chiến tranh.Chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội: Các nhà kinh điển của chủ nghĩ MAC khẳng định: Chiến tranh là hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử, đó là cuộc đấu tranh vũ trang có tổ chức giữa các giai cấp, nhà nước (hoặc liên minh giữa các nước ) nhằm mục đích chính trị nhất định.3.Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin về bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa.Trung thành và phát triển sáng tạo tư tưởng vũ trang quần chúng bảo vệ thành quả cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) của C.Mác và Ph.Ăngghen trong điều kiện mới; từ thực tiễn công cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền Xôviết non trẻ, bảo vệ Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới từ sau cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại, V.I. Lênin đã bổ sung, phát triển những tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, xây dựng nên học thuyết bảo vệ Tổ quốc XHCN. Trong đó, đã nêu lên những vấn đề cơ bản, có tính nguyên tắc đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc XHCN.Bảo vệ tổ quốc XHCN là tất yếu, khách quan:4.Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩaTư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN là sự vận dụng sáng tạo học thuyết MácLênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN vào tình hình cụ thể Việt Nam. Tư tưởng của Người là:Bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu khách quan thể hiện ý chí quyết tâm của nhân dân ta.Ý chí quyết tâm giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc là tư tưởng xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh.Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập dân tộc và CNXH là nghĩa vụ trách nhiệm của mọi công dân.5.Quan điểm chỉ đạo và một số giải pháp của Đảng về bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.Kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc và thực tiễn bảo vệ Tổ quốc qua 30 năm đổi mới; đồng thời, tiếp thu tinh hoa trí tuệ nhân loại, Đại hội XII của Đảng kiên định và xác định những vấn đề cơ bản về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới, thể hiện sâu sắc tư duy mới về quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa của Đảng ta.1.Củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ “trọng yếu, thường xuyên” của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta2.Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là toàn diện, cả phương diện tự nhiên lịch sử và chính trị xã hội trong chỉnh thể thống nhất3.Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp; củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng.

♦♦◊♦♦ Tiểu luận cá nhân Môn học: Giáo dục Quốc phòng GVHD: NGƯỜI THỰC HIỆN: HỌC KỲ: – NĂM HỌC: 2020-2021 27-3-2021 TP.HCM Lời cảm ơn "Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường đưa mơn GDQP vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn – thầy dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích Đây chắn kiến thức quý báu, bổ ích cho em Mặc dù em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn!” Nhận xét giáo viên hướng dẫn GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC Quan điểm chủ nghĩa Mác Lê nin nguồn gốc, chất chiến tranh ∗ Chiến tranh tượng trị xã hội: Các nhà kinh điển chủ nghĩ MAC khẳng định: - Chiến tranh tượng trị xã hội có tính lịch sử, đấu tranh vũ trang có tổ chức giai cấp, nhà nước (hoặc liên minh nước ) nhằm mục đích trị định ∗ Nguồn gốc nảy sinh chiến tranh: Chủ nghĩa Mác-Lenin khẳng định: - Sự xuất tồn chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sx nguồn gốc trực tiếp (nguồn gốc kinh tế ), suy đến dẫn đến xuất tồn chiến tranh Đồng thời,sự xuất tồn giai cấp đối kháng giai cấp nguồn gốc sâu xa (nguồn gốc xã hội) dẫn đến xuất tồn chiến tranh - PH ĂNG GHEN rõ,chiến tranh "bạn đường" chế độ tư hữu.phát triển luận điểm C.MáC, PH.AWNGGHEN chiến tranh điều kiện lịch sử mới, V.I LÊNIN rõ thời đại ngày cịn chủ nghĩa đế quốc cịn nguy xảy chiến tranh,chiến tranh bạn đường chủ nghĩa đế quốc - Như vậy, chiến tranh có nguồn gốc từ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất có đối kháng giai cấp áp bóc lột, chiến tranh khơng phải định mệnh gắn liền với người xh loài người Muốn xóa bỏ chiến tranh phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ∗ Bản chất chiến tranh: Theo quan điểm chủ nghĩa MAC-LENIN: - Chiến tranh thời đoạn, phận trị, khơng làm gián đoạn trị Ngược lại,mọi chức năng,nhiệm vụ trị phải thực tiếp tục chiến tranh - Giữa chiến tranh trị có quan hệ chặt chẽ với nhau: + Chính trị đạo, chi phối, định tồn tiến trình kết cục chiến tranh, quy định mục tiêu điều chỉnh mục tiêu, hình thức tiến hành đấu tranh vũ trang; sử dụng kết sau chiến tranh để đề nhiệm vụ, mục tiêu cho giai cấp, xã hội sở + thắng lợi hay thất bại chiến tranh Ngược lại chiến tranh phận,một phương tiện trị,là + kết phản ánh cố gắng cao trị Trong thời đại ngày chiến tranh có thay đổi phương thức tác chiến ,vũ khí,trang bị, song chất chiến tranh khơng có thay đổi,chiến tranh tiếp tục trị nhà nước giai cấp định + Đường lối trị chủ nghĩa đế quốc lực thù địch chứa đựng nguy chiến tranh Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh quân đội - Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh quân đội nhận thức, vận dụng, phát triển sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin quân đội vào điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam, đồng thời thể kế thừa, phát triển giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp - dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh quân đội đề cập sâu sắc nhiều vấn đề tính tất yếu, nguồn gốc đời, chất quân đội; thống nhất, biện chứng trị quân sự, người vũ khí trình xây - dựng, phát triển Quân đội nhân dân Việt Nam Đó sở giới quan, phương pháp luận khoa học để Đảng ta tiếp tục nhận thức, kế thừa, vận dụng hiệu vào xây dựng, nâng cao sức mạnh chiến đấu quân đội, nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc - tình hình Trên sở lập trường vật biện chứng Hồ chí Minh sớm đánh giá đắn chất, quy luật chiến tranh - tác động đến chất đời sống xã hội Khi nói đến chất chủ nghĩa đế quốc Hồ chí Minh khái quát hình ảnh” đỉa vịi”,một vịi hút máu nhân dân lao động quốc,một vịi hút máu nhân dân lao động thuộc địa - Xác định tính chất xã hội chiến tranh,phân tích tính chất chiến tranh xã hội chiến tranh xâm lược thuộc địa,chiến tranh ăn cướp chủ nghĩa đế quốc,chỉ tính - chất nghĩa chiến tranh giải phóng dân tộc Trên sở mục đích trị chiến tranh,Hồ chí Minh xác định tính chất xã hội chiến tranh,chiến tranh xâm lược phi nghĩa,chiến tranh chống xâm lược nghĩa,từ xác định thái độ ủng hộ chiến - tranh nghĩa,phản đối chiến tranh phi nghĩa Hồ chí Minh khẳng định: ngày chiến tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta chiến tranh nhân dân - lãnh đạo Đảng Cách mạng nghiệp quần chúng, người chủ trương phải dựa vào dân, coi dân gốc, cội nguồn sức - mạnh để” xây dựng lầu thắng lợi” Chiến tranh nhân dân lãnh đạo Đảng chiến tranh toàn dân, phải động viên toàn dân, vũ trang - toàn dân đặt lãnh đạo Đảng Cộng Sản Theo tư tưởng HỒ CHÍ MINH, đánh giặc phải sức mạnh toàn dân, phải có lực lượng vũ trang nhân dân làm nịng cốt Kháng chiến tồn dân phải đơi với kháng chiến toàn diện, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân, đánh địch tất mặt trận: qn sự, trị, kinh tế, văn hóa… Quan điểm chủ nghĩa Mác Lê Nin bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa - Trung thành phát triển sáng tạo tư tưởng vũ trang quần chúng bảo vệ thành cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) C.Mác Ph.Ăngghen điều kiện mới; từ thực tiễn công đấu tranh bảo vệ quyền Xơ-viết non trẻ, bảo vệ Nhà nước XHCN giới từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại, V.I Lê-nin bổ sung, phát triển tư tưởng C.Mác Ph.Ăng-ghen, xây dựng nên học thuyết bảo vệ Tổ quốc XHCN Trong đó, nêu lên vấn đề bản, có tính ngun tắc cơng bảo vệ Tổ quốc XHCN 10 - Bảo vệ tổ quốc XHCN tất yếu, khách quan: Ngay sau CM tháng 10 Nga thành cơng, CNĐQ tìm cách tiêu diệt Nhà nước XHCN giới Lênin chứng minh tính tất yếu khách quan phải bảo vệ thành cách mạng giai cấp vô sản chống lại công vũ trang Nhà nước Tư bản, đế quốc Bởi chất CNĐQ xâm lược phải ngăn chặn mưu đồ chúng - Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN nghĩa vụ, trách nhiệm tồn dân tộc, tồn thể giai cấp cơng nhân, nông dân nhân dân lao động 11 + Trong năm đầu quyền Xơ viết, Lênin trực tiếp lãnh đạo xây dựng đất nước, chống lại can thiệp nước đế quốc, tư tiến hành nội chiến cách mạng Đó năm tháng khó khăn, gian khổ Người rõ: “Bảo vệ Tổ quốc XHCN nghĩa vụ, trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, giai cấp vô sản nước, nhân dân lao động giai cấp vơ sản giới có nghĩa vụ ủng hộ - nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN Bảo vệ Tổ quốc XHCN, phải thường xuyên tăng cường tiềm lực quốc - phòng gắn với phát triển KT-XH Đảng cộng sản lãnh đạo mặt nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN: - Lênin rằng: Đảng cộng sản phải lãnh đạo mặt nghiệp bảo vệ Tổ quốc Đảng phải đề chủ trương, sách phù hợp với tình hình, có sáng kiến để lơi kéo quần chúng phải có đội ngũ Đảng viên gương mẫu, hi sinh Trong quân đội, chế độ uỷ thực hiện, cán trị lấy từ đại biểu ưu tú công nhân, thực chất người đại diện Đảng, để thực hiên lãnh đạo Đảng quân đội Đảng hướng dẫn, giám sát hoạt động cấp, ngành, tổ chức xã hội , đoàn thể nhân dân lao động Sự lãnh đạo Đảng cộng sản nguyên tắc cao nhất, nguồn gốc sức mạnh bảo vệ vững tổ quốc XHCN Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa - Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc XHCN vận dụng sáng tạo học thuyết Mác-Lênin bảo vệ Tổ quốc XHCN vào tình hình cụ thể Việt - Nam Tư tưởng Người là: Bảo vệ Tổ quốc XHCN tất yếu khách quan thể ý chí tâm nhân dân ta 12 - Ý chí tâm giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc tư tưởng xuyên - suốt đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc bảo vệ độc lập dân tộc CNXH nghĩa vụ - trách nhiệm công dân Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, bảo vệ Tổ quốc gắn bó chặt chẽ mục tiêu độc lập dân tộc CNXH, thống nội dung dân - tộc, nội dung giai cấp nội dung thời đại Xác định bảo vệ Tổ quốc XHCN trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng - người dân Việt Nam yêu nước Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc sức mạnh D tộc, nước kết hợp với - sức mạnh thời đại Chủ tịch Hồ Chí Minh ln qn quan điểm: Phát huy sức mạnh tổng hợp nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN Đó sức mạnh toàn dân tộc, toàn dân, người dân, cấp, ngành, từ trung ương đến sở, sức mạnh nhân tố tri, quân sự, kinh tế, văn hoá – xã hội, sức mạnh truyền thống với sức mạnh hiên tại, sức mạnh dân tộc - với sức mạnh thời đại Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN 13 Quan điểm đạo số giải pháp Đảng bảo vệ Tổ quốc tình hình Kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc thực tiễn bảo vệ Tổ quốc qua 30 năm đổi mới; đồng thời, tiếp thu tinh hoa trí tuệ nhân loại, Đại hội XII Đảng kiên định xác định vấn đề bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình mới, thể sâu sắc tư quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa Đảng ta Củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ “trọng yếu, thường xuyên” Đảng, Nhà nước nhân dân ta Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa toàn diện, phương diện tự nhiên - lịch sử trị - xã hội chỉnh thể thống Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc sức mạnh tổng hợp; củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc nghiệp toàn dân tộc, hệ thống trị, lãnh đạo Đảng Quốc phòng an ninh quan hệ chặt chẽ, thống mục tiêu bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Có kế sách phịng, chống nguy chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; chủ động phòng ngừa, khắc phục yếu tố tác động tiêu cực đến nghiệp củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh, bảo vệ vững Tổ quốc tình hình Quán triệt xử lý tốt mối quan hệ xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thực tiễn Sự nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc đặt lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước 14 Sự khác C.PH Claudovit Lê nin chất chiến tranh * C.PH Claudovit: - “Chiến tranh tiếp nối trị phương diện khác” nên ông đề xuất đưa chiến tranh trị thành thể thống - Theo ơng, qn đội muốn giành thắng lợi cần phải lấy thực tế làm lý luận ý đến mục tiêu dễ đối phó, nhiệm vụ quân đội giành chiến thắng phải nghiền nát chủ lực địch Tướng cầm quân phải tập trung vào hủy hoại kẻ thù Tinh thần chiến đấu ∗ - Clausewitz đề cao lịng tin chiến thắng Lê-nin: chiến tranh kết quan hệ người với người xã hội Nhưng khơng phải mối quan hệ người với người nói chung, mà mối quan hệ tập đồn người có lợi ích đối lập Khác với tượng trị - xã hội khác, chiến tranh thể hình thức đặc biệt, sử dụng cơng cụ đặc biệt - bạo lực vũ trang Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định : xuất tồn chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất nguồn gốc sâu xa (nguồn gốc kinh tế), suy đến dẫn đến xuất hiện, tồn chiến tranh Đồng thời, xuất tồn giai cấp đối kháng giai cấp nguồn gốc trực tiếp (nguồn gốc xã hội) dẫn đến xuất hiện, tồn - chiến tranh V.I Lênin rõ thời đại ngày cịn chủ nghĩa đế quốc cịn nguy xảy chiến tranh, chiến tranh bạn đường chủ nghĩa đế quốc Muốn xoá bỏ chiến tranh phải xố bỏ nguồn gốc sinh 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÂU 1,2: https://123doc.net//document/4024512-tieu-luan-tu-tuong-hochi-minh-ve-chien-tranh-va-quan-doi-y-nghia-doi-voi-viec-xay-dungquan-doi-vung-manh-ve-chinh-tri-hien-nay.htm CÂU 3: https://sites.google.com/site/conghau12thxd/goc-hoc-tap/nghthut-qun-s-vit-nam/quan-im-ca-ch-ngha-mc-lenint-tng-h-ch-minh-v-bo-vt-quc-xhcn CÂU 4: https://sites.google.com/site/giaoducquocphonga/bai-2-mot-soquan-dhiem-cua-chu-nghia-mac-lenin-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-chientranh-quan-dhoi-va-bao-ve-to-quoc-xhcn-1 CÂU 5: http://tapchiqptd.vn/vi/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuocsong/quan-diem-cua-dang-ve-bao-ve-to-quoc-viet-nam-xa-hoi-chu-nghiatrong-tinh-hinh-moi/9022.html CÂU 6: https://sites.google.com/site/giaoducquocphonga/bai-2-mot-soquan-dhiem-cua-chu-nghia-mac-lenin-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-chientranh-quan-dhoi-va-bao-ve-to-quoc-xhcn-1 16 ... trị chiến tranh, Hồ chí Minh xác định tính chất xã hội chiến tranh ,chiến tranh xâm lược phi nghĩa ,chiến tranh chống xâm lược nghĩa,từ xác định thái độ ủng hộ chiến - tranh nghĩa,phản đối chiến tranh. .. định tính chất xã hội chiến tranh, phân tích tính chất chiến tranh xã hội chiến tranh xâm lược thuộc địa ,chiến tranh ăn cướp chủ nghĩa đế quốc, chỉ tính - chất nghĩa chiến tranh giải phóng dân tộc... triển luận điểm C.MáC, PH.AWNGGHEN chiến tranh điều kiện lịch sử mới, V.I LÊNIN rõ thời đại ngày chủ nghĩa đế quốc cịn nguy xảy chiến tranh ,chiến tranh bạn đường chủ nghĩa đế quốc - Như vậy, chiến

Ngày đăng: 16/07/2021, 12:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Quan điểm chủ nghĩa Mác Lê nin về nguồn gốc, bản chất của chiến tranh.

  • 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh và quân đội

  • 3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin về bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa.

  • 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa

  • 5. Quan điểm chỉ đạo và một số giải pháp của Đảng về bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

  • Kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc và thực tiễn bảo vệ Tổ quốc qua 30 năm đổi mới; đồng thời, tiếp thu tinh hoa trí tuệ nhân loại, Đại hội XII của Đảng kiên định và xác định những vấn đề cơ bản về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới, thể hiện sâu sắc tư duy mới về quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa của Đảng ta.

  • 6. Sự khác nhau của C.PH Claudovit và Lê nin về bản chất của chiến tranh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan