1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

QUAN ĐIỂM VỀ NHÂN SINH TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ

58 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Về Nhân Sinh Trong Tư Tưởng Hồ Chí Minh Và Ý Nghĩa Lịch Sử
Tác giả Võ Thái Bảo
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tư Tưởng Triết Học Hồ Chí Minh
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 71,15 KB

Nội dung

Tài liệu này, sẽ giúp cho đọc giả có cái nhìn tổng quan tư tưởng của Hồ Chí Minh, đặc biệt là quan điểm về nhân sinh (cuộc sống con người) của Hồ Chí Minh. Tiểu luận khái quát về những điểu kiện tiền đề hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và về quan điểm nhân sinh của Người nói riêng. + Tình hình kinh tế, chính trị xã hội trong và ngoài nước giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Thực tiễn Việt Nam lúc bấy giờ cho thấy rằng nhiều con đường cách mạng nổi dậy, để chống giặc ngoại xâm như những phong trào của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng,...đều bị dập tắt bởi sự lớn mạnh của thực dân Pháp, con đường cách mạng cứu nước đang dần đi vào ngõ hẹp, trước tình hình đó, cùng với tình thần yêu nước nồng nàn và lòng căm thù giặc sâu sắc đã thúc đẩy Hồ Chí Minh sang nước ngoài tìm đến những nước phát triển học hỏi họ và tìm ra con đường cứu nước. Người tiếp cận với những nước vô sản, là thuộc địa và nhận thấy điểm chung của họ và Việt Nam. Và chính thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, đã chỉ ra con đường cứu nước cho Việt Nam không gì khác ngoài cách mạng vô sản, chỉ có con đường đó mới có thể mang lại một cuộc sông tự do cho nhân dân cuộc sống mà mỗi người dân trong tình cảnh đó đều mơ ước. + Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và quan điểm về nhân sinh nói riêng được xuất phát từ tiền đề lý luận quan trọng: Chủ nghĩa yêu nước và văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam; Tinh hoa văn hóa phương Đông (tiền đề cốt lõi), phương Tây (tiền đề quan trọng); Chủ nghĩa Mác – Lênin (tiền đề cơ bản). Bên cạnh đó thì tiền đề chủ quan (về con người và sự nghiệp của Hồ Chí Minh) cũng là một phần quan trọng trong việc hình thành quan điểm về nhân sinh. + Tiểu luận khái quát quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh để đọc giả có thể hiểu rõ hơn về tư tưởng của Người. cụ thể chia thành hai giai đoạn: giai đoạn 1890 1920 và giai đoạn 1920 1969 Nội dung của tiểu luận tập trung làm rõ quan điểm về nhân sinh của Hồ Chí Minh ở một số khía cạnh như: + Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng. + Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng. + Về bản chất của con người. + Về giải phóng con người. + Về văn hóa con người. + Về giáo dục, đạo đức con người. Như vậy, tư tưởng của Hồ Chí Minh về nhân sinh là sự kế thừa, phát triển sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc biệt là quan điểm duy vật lịch sử trong điều kiện thực tiễn cách mạng Việt Nam. Có thể thấy, tư tưởng của Người về vấn đề nhân sinh thể hiện tính sáng tạo, khoa học, cách mạng sâu sắc trong việc giải quyết các vấn đề của cuộc sống con người.

Ngày đăng: 14/07/2021, 09:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Xuân Lâm. (2005). Góp phần tìm hiểu cuộc đời và tư tưởng Hồ Chí Minh. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu cuộc đời và tư tưởng HồChí Minh
Tác giả: Đinh Xuân Lâm
Năm: 2005
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2006
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2011
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
9. Hồ Chí Minh. (2001a). Toàn tập, tập 1. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
10. Hồ Chí Minh. (2001b). Toàn tập, tập 2. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
11. Hồ Chí Minh. (2001c). Toàn tập, tập 4. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
12. Hồ Chí Minh. (2001d). Toàn tập, tập 5. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
13. Hồ Chí Minh. (2001e). Toàn tập, tập 6. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
14. Hồ Chí Minh. (2001f). Toàn tập, tập 7. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
15. Hồ Chí Minh. (2001g). Toàn tập, tập 8. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
16. Hồ Chí Minh. (2001h). Toàn tập, tập 9. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
17. Hồ Chí Minh. (2001i). Toàn tập, tập 10. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
18. Hồ Chí Minh. (2001j). Toàn tập, tập 11. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
19. Hồ Chí Minh. (2001k). Toàn tập, tập 12. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
20. Hồ Chí Minh. (2001l). Toàn tập, tập 15. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
21. Hồ Kiếm Việt (2004). Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư duy triết học Hồ Chí Minh. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư duy triết học HồChí Minh
Tác giả: Hồ Kiếm Việt
Năm: 2004
22. Hồ Sĩ Quý (2007), Con người và phát triển con người. Hà Nội: Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và phát triển con người
Tác giả: Hồ Sĩ Quý
Năm: 2007
23. Nguyễn Hữu Đức và Lê Văn Yên. (Tổ chức bản thảo). (2002). Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản văn hóa dân tộc. Hà Nội: Quân đội Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tưtưởng Hồ Chí Minh di sản văn hóa dân tộc
Tác giả: Nguyễn Hữu Đức và Lê Văn Yên. (Tổ chức bản thảo)
Năm: 2002
24. Nguyễn Tĩnh Gia (2000), Tư tưởng triết học về con người trong chủ nghĩa nhân văn. Hà Nội: Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng triết học về con người trong chủnghĩa nhân văn
Tác giả: Nguyễn Tĩnh Gia
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w