Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu loài nấm ký sinh côn trùng có tiềm năng trong phòng trừ ve sầu hại cà phê vùng Tây Nguyên

186 31 0
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu loài nấm ký sinh côn trùng có tiềm năng trong phòng trừ ve sầu hại cà phê vùng Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định đặc điểm sinh học, sinh thái học của chủng nấm có hoạt lực gây chết cao đối với ve sầu hại cà phê. Xác định được kỹ thuật nhân sinh khối sản xuất chế phẩm sinh học từ chủng nấm có hiệu lực cao trong phòng trừ ve sầu hại cà phê. Xác định được hiệu quả của chế phẩm sinh học sản xuất từ chủng nấm tiềm năng trong phòng trừ ve sầu hại cà phê trên đồng ruộng diện hẹp, diện rộng và mô hình thử nghiệm.

Ngày đăng: 11/07/2021, 10:54

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài

    • 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

      • 1.2.1. Nghiên cứu về tác hại của ve sầu cây đối với cây trồng nói chung và cây cà phê nói riêng

      • 1.2.2. Nghiên cứu sử dụng nấm ký sinh côn trùng để phòng trừ sâu hại cây trồng nói chung và ve sầu nói riêng

      • 1.2.3. Một số đặc điểm chung của chi nấm Paecilomyces và loài nấm Paecilomyces cicadae Samson ký sinh ve sầu

      • 1.2.5. Một số kết quả nghiên cứu về ve sầu hại cà phê ở nước ta

      • 1.2.6. Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nấm ký sinh côn trùng phòng trừ sâu hại cây trồng

      • 1.3. Các vấn đề cần quan tâm

      • VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu

          • 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu

          • 2.1.2. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm

          • 2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

          • 2.2. Nội dung nghiên cứu

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.3.1. Xác định thành phần, mức độ phổ biến và khả năng phòng trừ ve sầu hại cà phê của các loài nấm ký sinh ở Tây Nguyên

            • 2.3.3. Đặc điểm sinh học của nấm

            • 2.3.6. Thử nghiệm sử dụng nấm P. cicadae để phòng trừ ve sầu hại cà phê

            • 2.3.7. Các phương pháp xử lý số liệu

            • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

              • 3.1. Thành phần, mức độ phổ biến và khả năng gây chết ve sầu của nấm ký sinh ở Tây Nguyên

                • 3.1.1. Thành phần và mức độ phổ biến của các loài nấm ký sinh trên ve sầu hại cà phê

                  • Bảng 3.1. Kết quả thu thập mẫu nấm ký sinh tự nhiên trên ve sầu

                  • hại cà phê tại một số địa điểm thuộc vùng Tây Nguyên (2013 - 2017)

                    • Hình 3.1. Tỷ lệ mẫu nấm ký sinh tự nhiên trên ve sầu hại cà phê

                    • tại một số địa điểm ở vùng Tây Nguyên (2013-2017)

                    • Hình 3.2. Nấm tua trắng ký sinh tự nhiên trên ve sầu hại cà phê tại Đắk Lắk

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan