1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng của cây Xạ đen (Ehretia asperula Zoll. & Mor) tại vườn ươm trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên

57 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là Xác định được ảnh hưởng của chế độ bón phân đến sinh trưởng của cây Xạ đen trong giai đoạn vườn ươm. Từ đó góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người dân, để nhân giống rộng cây dược liệu quý, nhằm nâng cao năng suất làm cơ sở để phát triển góp phần đáp ứng nhu cầu sử dụng, từng bước khai thác có hiệu quả tiềm năng cây dược liệu tại khu vực nghiên cứu. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - BẾ QUÁCH SANG ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY XẠ ĐEN (Ehretia asperula Zoll & Mor) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên – Năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - BẾ QUÁCH SANG ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY XẠ ĐEN (Ehretia asperula Zoll & Mor) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K47 – LN Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn:TS Nguyễn Tuấn Hùng Thái Nguyên – Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp hồn tồn trung thực chưa cơng bố tiểu luận, luận văn trước Thái Nguyên, Ngày… tháng… năm 2019 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước (Ký, ghi rõ họ tên) hội đồng khoa học (Ký, ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Tuấn Hùng Bế Quách Sang XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, quan tâm sâu sắc thầy giáo TS Nguyễn Tuấn Hùng giúp đỡ suốt thời gian thực tập để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ suốt trình thực tập Trong q trình nghiên cứu có chủ quan khách quan nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo sinh viên để tơi hồn thành khóa luận tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày… tháng… năm 2019 Sinh viên Bế Quách Sang iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Công thức nội dung thí nghiệm 25 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm bón phân 25 Bảng 3.3 Các tiêu sinh trưởng Hvn, D00 chất lượng Xạ đen 26 Bảng 4.1 Ảnh hưởng loại phân bón đến tỷ lệ sống Xạ đen 30 Bảng 4.2 Ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng đường kính (D00) 32 Bảng 4.3 Ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) 33 Bảng 4.4 Ảnh hưởng chế độ bón phân đến động thái xạ đen 35 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ sống Xạ đen sau 90 ngày CTTN 31 Hình 4.2 Biểu đồ thể ảnh hưởng cơng thức phân bón đến sinh trưởng đường kính gốc Xạ đen sau 90 ngày 33 Hình 4.3 Biểu đồ thể ảnh hưởng cơng thức phân bón đến sinh trưởng chiều cao Xạ đen sau 90 ngày theo dõi 34 Hình 4.4 Biểu đồ thể ảnh hưởng cơng thức phân bón đến động thái Xạ đen 36 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu dược liệu Thế giới Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu dược liệu Thế giới 2.2.2 Nghiên cứu dược liệu Việt Nam 2.3 Tình hình nghiên cứu Xạ đen nước 13 2.3.1.Tình hình nghiên cứu Xạ đen nước 13 2.3.2 Tình hình nghiên cứu Xạ đen ngồi nước 15 2.4 Tổng quan Xạ đen 15 2.4.1 Nguồn gốc phân loại 15 2.4.2 Đặc điểm phân bố 16 2.4.3 Đặc điểm hình thái 17 2.4.4 Giá trị Xạ đen 18 2.5 Những thuận lợi khó khăn gây trồng xạ đen 21 2.5.1 Thuận lợi 21 2.5.2 Khó khăn 21 vi 2.6 Tổng quan khu vực nghiên cứu 22 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 23 3.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 24 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nhiệm 24 3.3.3 Các tiêu sinh trưởng theo dõi vườn ươm 27 3.4.Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết ghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến tỷ lệ sống Xạ đen (%) 30 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng đường kính (D00) xạ đen (cm) 31 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) Xạ đen (cm) 33 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến động thái xạ đen 35 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cũng hầu có văn hóa phương Đơng, xu hướng sử dụng dược phẩm có nguồn gốc thiên nhiên sản xuất nước Việt Nam ngày tăng Điều làm cho vị thuốc Nam tương lai nâng cao, có nghĩa lợi ích mà chúng mang lại cho người nông dân lớn Tuy nhiên, lẽ mà thực tế việc khai thác không bền vững nguồn tài nguyên thuốc Nam làm cho đa dạng sinh học bị suy thoái hệ tương lai khơng cịn hưởng lợi từ nguồn tài ngun Chính vậy, cần phải có giải pháp vừa đảm bảo phát triển nguồn tài nguyên thuốc Nam tự nhiên, vừa có lợi nhuận từ sản phẩm mà chúng mang lại không phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu khai thác từ tự nhiên [8] Thực tế cho thấy nguồn tài nguyên dược liệu tự nhiên ngày cạn kiệt, nhiều loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng, dược liệu nuôi trồng bị thu hẹp phát triển cách tự phát Kết khảo sát sơ cho thấy, thuốc bị khai thác mức Nguyên nhân thực trạng người dân khai thác sử dụng không hợp lý nguồn dược liệu, quan chức chưa quan tâm đến việc bảo tồn, nuôi trồng, chưa quản lý vùng dược liệu, chưa có tham gia doanh nghiệp chuỗi gia tăng giá trị sản phẩm từ dược liệu, thị trường dược liệu không ổn định [12] Căn bệnh ung thư ‘ tứ chứng nam y ’ mà y học ngày cịn gặp nhiều khó khăn Cho đến việc tìm chứng minh cỏ chất có tác dụng điều trị ung thư vấn đề xúc Gần đây, Xạ đen xuất thuốc chữa ung thư theo kinh nghiệm dân gian lang y người Mường Hịa Bình có tác dụng tốt gây quan tâm ý người dân Chính mà nhu cầu sử dụng xạ đen thị trường, đặc biệt Hịa Bình bắt đầu gia tăng Cây Xạ đen (Ehretia asperula Zoll & Mor.) gọi Dót Xạ đen thường mọc độ cao 1000 -1500 m, phân bố tập trung Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam Ở nước ta, Xạ đen phân bố chủ yếu tỉnh Sơn La, Hà Nam, Quảng Ninh, Quảng Bình, Hịa Bình, Vườn Quốc gia Cúc Phương, Vườn Quốc gia Ba Vì mọc tự nhiên rừng Theo y học cổ truyền nghiên cứu lâm sàng Lê Thế Trung cs Xạ đen có vị chát, tính hàn, có tác dụng giải độc, tiêu viêm, giảm tiết dịch xơ gan cổ chướng; điều trị mụn nhọt, ung thũng ung thư; tăng cường sức đề kháng cho thể, nghiên cứu khẳng định Xạ đen số vị thuốc nam có tác dụng hỗ trợ bệnh nhân ung thư [12] Xạ đen cịn có tác dụng giúp ổn định huyết áp, đặc biệt huyết áp cao, hỗ trợ điều trị xơ gan, men gan cao, viêm gan B Giúp thể nhiệt giải độc, hỗ trợ điều trị bệnh viêm nhiễm, bệnh tiểu đường, máu nhiễm mỡ, dùng giảm đau, tăng sức đề kháng thể, xạ đen lưu hành sử dụng rộng rãi, phổ biến Việt Nam nước Đông Nam Á, tính tác dụng tuyệt vời nó, người sử dụng quan tâm, nhiều cơng ty ngồi nước trọng bào chế sản xuất nhiều dạng thuốc Các hợp chất chiết xuất từ Xạ đen kết hợp với loài dược liệu khác như: Linh chi, Tam thất, Lược vàng, Thông đỏ, Hồng Sâm, tạo nên chế phẩm có tác dụng phịng chống ung thư như: Ancan, Kỳ tích, Trà Xạ đenTam thất Chính giá trị dược liệu Xạ đen dẫn đến tình trạng khai thác q mức, số lượng quần thể tự nhiên giảm sút nghiêm trọng Bên cạnh phương pháp ni trồng Xạ đen chủ yếu giâm hom cho số lượng giống hạn chế, mang nhiều bệnh từ mẹ [5] ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - BẾ QUÁCH SANG ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY XẠ ĐEN (Ehretia asperula Zoll & Mor) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI... việc bón phân đến snh trưởng phát triển Xạ đen Xuất phát từ thực tế trên, tơi tiến hành đề tài: ? ?Ảnh hưởng bón phân đến sinh trưởng Xạ đen (Ehretia asperula Zoll & Mor) vườn ươm trường đại học Nông. .. nghiệm bón phân 25 Bảng 3.3 Các tiêu sinh trưởng Hvn, D00 chất lượng Xạ đen 26 Bảng 4.1 Ảnh hưởng loại phân bón đến tỷ lệ sống Xạ đen 30 Bảng 4.2 Ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng

Ngày đăng: 08/07/2021, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w