Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM (Renal disease and cardiovascular illness) PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh Viện Tim TP. HCM 2 T T Ư Ư ƠNG TA ƠNG TA Ù Ù C GI C GI Ư Ư ÕA THA ÕA THA Ä Ä N VA N VA Ø Ø TIMTIM Nam 70 kg -> * mỗi thận 130g – 170g * nhận máu: 400ml/ ph/ 100g (20 – 25% cung lượng tim) * lưu lượng máu qua thận: cao nhất so với các cơ quan khác Nhiệm vụ thận: * cân bằng điện giải và thể tích * điều hòa huyết áp Biến chứng của ĐTĐ: bệnhthận mạn và bệnh tim mạch BỆNH THẬN VÀBỆNHTIM 3 QUA TRèNH TAẽO LAP RENIN ANGIOTENSIN - ALDOSTERONE BENHTHAN VAỉ BENHTIM TL : Weber KT. N Engl J Med 2001; 345: 1689 4 T T Ö Ö ÔNG QUAN THA ÔNG QUAN THA À À N KINH N KINH – – THE THE Å Å DÒCH DÒCH GI GI Ö Ö ÕA THA ÕA THA Ä Ä N VA N VA Ø Ø TIMTIM TL : Schrier RW, Abraham WT. N Engl J Med 1999; 341: 577 BEÄNH THAÄN VAØ BEÄNH TIM 5 PHÂN ĐỘ BỆNHTHẬN MẠN TÍNH TL : Mc Cullough PA. J Am Coll Cardiol 2003; 41: 725 BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM CVD : cardiovascular disease CIN : contrast induced nephropathy (bệnh thận do chất cản quang) 6 ĐỘ LỌC CẦU THẬN ƯỚC CHỪNG CHUYỂN TỪ CREATININE MÁU (ESTIMATED GFR) Công thức Cockcroft – Gault: (140 – age) x cân nặng(kg) 72 x serum creatinine (mg/dL) * nữ: x 0,85 Công thức MDRD (Modification of Diet in Renal Disease) CrCl = 186,3 (serum creatinine –1.154 ) x (age - 203 ) * nữ: x 0,742 CrCl = BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM 7 BỆNHTHẬN DO CHẤT CẢN QUANG (chụp mạch hay thông tim can thiệp) ĐN bệnhthận do cản quang: tăng > 25% creatinine máu hoặc tăng > 0.5mg/dL Tần suất: 13% ở b/n không ĐTĐ và 20% ở ĐTĐ khi PCI Chỉ 0,5- 2% cần lọc thận nh hưởng đến sống còn lâu dài của b/n BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM 8 TIÊN LƯNG LÂU DÀI CỦA 7586 B/N CÓ HAY KHÔNG BỆNHTHẬN DO CẢN QUANG SAU PCI TL : Rihal CS et al. Circulation 2002; 105:2259 BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM 9 PHÒNG NGỪA BỆNHTHẬN DO CẢN QUANG (1) 1. Tính độ lọc cầu thận (eGFR). Nguy cơ cao nếu < 60ml/ph/1,73m 2 2. Có ĐTĐ? Nguy cơ tăng gấp 5 nếu có ĐTĐ 3. Báo cho b/n về nguy cơ của thuốc cản quang 4. Ngưng kháng viêm steroid và các thuốc gây độc thận khác 5. Hội chẩn chuyên khoa thận nếu eGFR<15ml/ph/1,73m 2 (dự trù lọc thận) TL : McCullough PA. In Braunwald’s Heart Disease, WB Saunders 2005, 7 th ed p 2166 BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM 10 PHÒNG NGỪA BỆNHTHẬN DO CẢN QUANG (2) 6. Truyền Natri chlorua đẳng trương hoặc 0,5 NaCl 150ml/giờ/3 giờ trước và 6 giờ sau thủ thuật 7. Bảo đảm nước tiểu > 150ml/giờ sau PCI 8. Nên dùng chất cản quang iodixanol 9. Hạn chế chất cản quang < 100ml 10.Uống 600mg acetylcysteine, 2 liều (ngày 2 lần) trước và 2 liều sau PCI TL : McCullough PA. In Braunwald’s Heart Disease, WB Saunders 2005, 7 th ed p 2166 BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM [...]...BỆNH THẬNVÀBỆNHTIM ẢNH HƯỞNG LÊN HỆ TIM MẠCH CỦA BỆNHTHẬN MẠN TL: McCullough PA J Am Coll Cardiol 2003; 41: 725 11 BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM Xử trí Tăng huyết áp trên bệnh nhân suy thận mạn ? 12 BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM BIẾN ĐỔI BỆNH LÝ TRÊN VI CẦU THẬN DO TĂNG HUYẾT ÁP TL : McCullough PA In Braunwald’s Heart Disease, WB Saunders 2005, 7th 13 ed p 2166 BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM MỨC ĐỘ GIẢM CHỨC NĂNG THẬN... 23 BỆNHTHẬNVÀ BỆNH TIM ĐIỀU TRỊ THA TRÊN BỆNH NHÂN LỌC THẬN 10-15% bệnh nhân lọc thận, dù tốt, vẫn cao HA Không dùng lợi tiểu Các thuốc hạ áp nêu trên sử dụng được Nên giữ HA ở mức 135/ 85 mmHg Nên dùng thuốc hạ áp vào buổi chiều, ngày 1 lần Tránh các thuốc làm kích hoạt thần kinh thể dòch Cần hạn chế muối Natri và Kali 24 BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM Tương tác giữa bệnh ĐMV vàbệnhthận mạn? 25 BỆNH THẬN... ACC/ AHA Guidelines 2004: không sử dụng LMWH/ suy thận mạn* TL : McCullough PA In Braunwald’s Heart Disease, WB Saunders 2005, 7th ed p 2163 32 BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM SUY TIM SUY THẬN MẠN 33 BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM SUY THẬN MẠN LÀM TĂNG SUY TIM SUNG HUYẾT 3 yếu tố: Tăng tải áp lực (do THA) Tăng tải thể tích Bệnh cơ tim* * Khoảng 20% b/n cần lọc thận đã có suy tim ** ↑ erythropoietine alpha => ↑ phì đại thất... thận -> tiên lượng xấu 30 BỆNHTHẬNVÀ BỆNH TIM ĐIỀU TRỊ NMCT CẤP/ SUY THẬN P/ - Aspirin, clopidogrel, chẹn bêta, UCMC, đối kháng aldosterone, chẹn thụ thể AGII, statins: giống b/n không suy thận - Cần chỉnh liều heparin TLPT thấp và GP IIb/IIIa theo độ thanh thải creatinine 31 BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM Hướng dẫn chỉnh liều thuốc chống huyết khối/ HCĐMV cấp kèm suy thận mạn vàbệnhthận giai đoạn cuối ACC/... bệnhthận mạn? 25 BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM ĐẶC ĐIỂM BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÊN B/N SUY THẬN MẠN Tần suất cao Ít triệu chứng cơ năng (TMCT yên lặng) Mỗi lần lọc thận: stress trên tim mạch Tổn thương cơ vân do bệnh thận: ↑ CK, ↑ myoglobin, ↑ Troponin T 26 BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM BIẾN ĐỔI SINH HỌC DO SUY THẬN - Urée máu cao: tăng thrombin, giảm kết tập tiểu cầu - Hậu quả: b/n suy thận dễ bò huyết khối, đồng... trái, tăng tái cấu trúc TL: * Schreiber BD Am J Med Sci 2003; 325: 179 34 BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM SUY THẬN MẠN GIA TĂNG NỒNG ĐỘ BNP MÁU BNP: giúp chẩn đoán suy tim Độ lọc cầu thận (eGFR) < 60 ml/ph/1,73m2: ngưỡng chẩn đoán suy tim của BNP > 200pg/ml 35 BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM SUY THẬN MẠN: GIA TĂNG TỬ VONG N: TRÊN B/N SUY TIM (dữ liệu từ 6630 b/n nghiên cứu SOLVD) n = 6630 b/n NYHA II - III TL : Al – Ahmad... chẩy máu/ suy thận - ↓ lipoprotein lipase, ↓ HDL- C, ↑ TG - ↑ vôi hóa mạch máu - ↑ homocystein, ↑ viêm 27 BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM CHẨN ĐOÁN HC ĐMV CẤP/ BỆNHTHẬN MẠN o Nặng ngực hoặc không triệu chứng cơ năng o Troponin I có giá trò trong chẩn đoán (không Troponin T, không CK) o Biến đổi ECG o Siêu âm tim o Chú ý: tử vong do NMCT cấp cao nhất/ bệnhthận giai đoạn cuối 28 BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM TỬ VONG VÌ... BỆNHTHẬN GIAI ĐOẠN CUỐI NH TL : Herzog CA et al N Engl J Med 1998; 339: 799 29 BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM CÁC NGUYÊN NHÂN TIÊN LƯNG XẤU CỦA NMCT/ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG THẬN Nhiều bệnh phối hợp trên b/n suy thận mạn, td: ĐTĐ, suy tim Chủ nghóa hư vô trong điều trò (therapeutic nihilism): ít được PCI hoặc tiêu sợi huyết Độc tính của thuốc điều trò Các yếu tố sinh học và sinh lý bệnh của rối loạn chức năng thận. .. cần lọc thận để lấy bớt dòch 4 Tất cả bệnh nhân THA, suy thận mạn và protein niệu (>1g/24giờ) đều cần UCMC (trừ phi chống chỉ đònh) Tài liệu : Hypertension Primer 2nd 1999 AHA, p.407 16 BỆNHTHẬNVÀ BỆNH TIM ĐIỀU TRỊ KHÔNG THUỐC THA/ SUY THẬN MẠN Có thay đổi so với điều trò không thuốc / THA không suy thận mạn Hạn chế muối : quan trọng nhất Na++ < 100 mEq / ngày Vận động thể lực : khó thực hiện (bệnh. .. 7th ed p 2167 14 BỆNHTHẬNVÀBỆNHTIM CÁC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ SINH LÝ BỆNH CỦA THA DO BỆNH NHU MÔ THẬN 1 Quá tải khối lượng trong lòng mạch là yếu tố bệnh sinh chính, do đó hạn chế muối, sử dụng lợi tiểu, lấy bớt dòch bằng lọc thận rất quan trọng trong điều trò THA ở các bệnh nhân nầy 2 Tiết renin quá mức tương quan với sự cân bằng muối natri/ nước là yếu tố bệnh sinh quan trọng của THA / bệnh nhu mô thân . Nhiệm vụ thận: * cân bằng điện giải và thể tích * điều hòa huyết áp Biến chứng của ĐTĐ: bệnh thận mạn và bệnh tim mạch BỆNH THẬN VÀ BỆNH TIM 3 QUA. CỦA BỆNH THẬN MẠN TL: McCullough PA. J Am Coll Cardiol 2003; 41: 725 BỆNH THẬN VÀ BỆNH TIM 12 Xử trí Tăng huyết áp trên bệnh nhân suy thận mạn ? BỆNH THẬN