Nghiên cứu giải pháp trụ đất xi măng kết hợp với vải địa kỹ thuật gia cố nền đất yếu đường dẫn vào cầu

73 5 0
Nghiên cứu giải pháp trụ đất xi măng kết hợp với vải địa kỹ thuật gia cố nền đất yếu đường dẫn vào cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN LÝ CHIÊU THỐNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TRỤ ĐẤT XI MĂNG KẾT HỢP VỚI VẢI ĐỊA KỸ THUẬT GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ NGÀNH: 8.58.02.01 LONG AN, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN LÝ CHIÊU THỐNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TRỤ ĐẤT XI MĂNG KẾT HỢP VỚI VẢI ĐỊA KỸ THUẬT GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ NGÀNH: 8.58.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC PHÚC LONG AN, NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thơng tin số liệu luận văn có nguồn gốc ghi rõ ràng./ Tác giả Lý Chiêu Thống ii LỜI CÁM ƠN Trước hết, xin chân thành tỏ lòng biết ơn lời cám ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Phúc người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề…nhờ tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài tơi cịn nhận nhiều quan tâm, góp ý, hổ trợ quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tôi xin bày tỏ long biết ơn sấu sắc đến: Cha mẹ người thân gia đình hổ trợ, tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian qua đặt biệt thời gian tơi theo học khóa thạc sĩ trường Đại Học Kinh Tế Công Nghiệp Long An Quý thầy cô khoa xây dựng quý thầy cô khoa sau đại học – trường Đại Học Kinh Tế Công Nghiệp Long An truyền đạt cho kiến thức bổ ích suốt hai năm học vừa qua Ban giám đốc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cần Đước bạn bè, đồng nghiệp động viên, hổ trợ trình học tập nghiên cứu Tác giả Lý Chiêu Thống iii NỘI DUNG TÓM TẮT Tải trọng xe cộ tải trọng động, tải trọng đường đắp tải trọng tĩnh, tác dụng đồng thời hai loại tải trọng đẩy nhanh tốc độ cố kết đất đường đắp gây tượng lún lệch Độ lún mức xảy cách đơn giản từ giải pháp thiết kế không phù hợp thi công không yêu cầu kỹ thuật Một nguyên nhân khác vấn đề giải pháp thi cơng cơng trình cầu thường thi cơng trước, mặt khác móng trụ mố cầu thi cơng móng vững chắc, độ lún cơng trình cầu giới hạn đến mức độ nhỏ nhất, đó, cơng trình đường dẫn vào cầu thi công sau, đường cố kết phần, độ lún đường chưa đạt đến độ lún cuối Do vậy, đưa cơng trình vào khai thác sử dụng sau khoảng thời gian đường dẫn vào cầu tiếp tục lún xuống dẫn đến tượng lún lệch Luận văn “nghiên cứu giải pháp trụ đất xi măng kết hợp với vải địa kỹ thuật gia cố đất yếu đường dẫn vào cầu” nhằm rút ngắn thời gian thi công hạn chế bù lún cần thiết cấp bách Dựa vào số liệu địa kỹ thuật, tải trọng, sở lý thuyết tài liệu tham khảo có liên quan Học viên tiến hành phân tích, đánh giá cho cơng trình đường dẫn đầu cầu thực tế huyện Tân Phú Đông – tỉnh Tiền Giang Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để mơ tính tốn, kiểm tra ổn định biến dạng đất yếu đường đầu cầu cho trường hợp: Nền đất chưa có giải pháp gia cố trường hợp đất gia cố hệ trụ đất xi măng iv ABSTRACT A STUDY ON THE SOLUTION OF CEMENT SOIL PILLAR COMBINED WITH GEOTEXTILE TO REINFOCE SOFT GROUND LEADING TO THE BRIDGE Vehicle load is the dynamic load, the embankment load is the static load, under the effect of these two types of load, accelerate the consolidation of the ground under the embankment causing the settlement subsidence phenomenon Excessive settlement may occur simply from improper design solutions or improper construction Another cause of the bridge is usually constructed first, on the other hand the abutment foundation is constructed on a solid foundation, the settlement of the bridge is limited to a certain extent Smallest, meanwhile, the roald leading to the later construction bridge is only partially consolidated, the subsidence has not reached the final settlement Therefore, when putting the works into exploitation and use, after aperiod of time the road leading to the bridge continues to subside, leading to the subsidence phenomenon The dissertation studying the solution of cement soil pillar combined with geotextile to reinfoce soft ground leading to the bridge in order to shorten the construction time and limit the settlement settlement is very necessary and urgent Based on geotechnical data,load, theoretical basis and relevant references, students conduct analysis and evaluation for the bridge leading bridge in Tan Phu Dong district – Tien Giang Province Using the finite element method to simulate calculations, checking stability and deformation of soft ground under the bridge-bed foundation for the following cases: The ground has no reinforced solution and the reinfoced soil case by the system of cement soil v MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT x PHẦN MỞ ĐẤU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ LÚN ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến đường dẫn vào cầu đất yếu 1.2 Nguyên nhân gây độ lún lệch 1.2.1 Mặt đường vị trí độ thi công 1.2.2 Loại mố cầu loại móng chống đỡ 1.2.3 Do đất đắp 1.2.4 Do chuyển vị thẳng đứng chuyển vị ngang móng đất 1.2.5 Thốt nước 10 1.3 Một số biện pháp giảm độ lún lệch đường dẫn đầu cầu 10 1.3.1 Các biện pháp giảm độ lún lớp đất đắp 11 1.3.2 Các phương pháp cải tạo đất yếu 13 1.4 Kết luận chương 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN 18 2.1 Phương pháp tính tốn theo tiêu chuẩn Châu Âu 18 2.1.1 Cách xác định khoảng cách trụ đất xi măng 18 2.1.2 Kiểm tra theo vật liệu trụ 18 2.1.3 Kiểm tra theo đất 19 2.1.4 Kiểm tra sức chịu tải nhóm trụ 20 2.1.5 Độ lún khối thân trụ 21 2.1.6 Độ lún đất mũi trụ 22 vi 2.2 Phương pháp tính tốn theo quy trình Nhật Bản 23 2.2.1 Sức chịu tải trụ đất xi măng theo vật liệu 23 2.2.2 Sức chịu tải trụ đất xi măng theo đất 23 2.2.3 Tính độ lún đất gia cố 24 2.3 Phương pháp tính tốn theo quy trình Trung Quốc 26 2.3.1 Sức chịu tải khối gia cố 26 2.3.2 Độ lún đất gia cố 27 2.4 Phương pháp tính tốn theo tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 9403:2012 28 2.5 Vải địa kỹ thuật 29 2.5.1 Khái niệm 29 2.5.2 Phân loại 30 2.5.3 Ứng dụng 31 2.6 Kết luận chương 33 CHƯƠNG THỰC TẾ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TÍNH TỐN CHO CƠNG TRÌNH 34 3.1 Giới thiệu 34 3.1.1 Điều kiện địa chất khu vực công trình cầu Tân Phú Đơng 34 3.1.2 Yêu cầu thiết kế 37 3.2 Giới thiệu phần mềm Plaxis 37 3.2.1 Phần tử kết cấu 41 3.2.2 Phần tử đất 41 3.2.3 Phần tử tiếp xúc 41 3.2.4 Các dạng mơ hình 41 3.2.5 Mơ hình đàn dẻo lý tưởng 42 3.3 Phân tích tính tốn đường dẫn vào cầu 43 3.3.1 Nền đường dẫn vào cầu chưa gia cố 44 3.3.2 ĐKT Nền đường dẫn gia cố hệ trụ đất xi măng kết hợp với vải 45 3.3.3 Kiểm tra tính ổn định biến dạng của đường dẫn 50 3.4 Kết luận chương 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 vii Kiến nghị hướng nghiên cứu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 viii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ họa nguyên nhân gây độ lún đường dẫn đầu cầu Hình 1.2 Khối EPS (R-Control, 2005) 12 Hình 2.1 Phân chia tải trọng tác dụng lên trụ đất 21 Hình 2.2 Vải địa kĩ thuật 29 Hình 2.3 Vải địa kĩ thuật dệt polypropylene 30 Hình 2.4 Vải địa kĩ thuật dệt polypropylene 30 Hình 2.5 Ứng dụng Vải địa kĩ thuật 32 Hình 3.1 Cắt dọc địa chất khu vực nghiên cứu 34 Hình 3.2 Hình trụ hố khoan HK1 36 Hình 3.3 Mặt cắt ngang đường đầu cầu 37 Hình 3.4 Sơ đồ tính tốn đất yếu chưa gia cố 44 Hình 3.5 Mơ hình FEM đất yếu chưa gia cố 44 Hình 3.6 Sơ đồ tính tốn đất gia cố hệ trụ đất xi măng kết hợp với vải địa kỹ thuật 45 Hình 3.7 Mơ hình FEM đất gia cố hệ trụ đất xi măng kết hợp với vải địa kỹ thuật 45 Hình 3.8 Lưới chuyển vị 49 Hình 3.9 Tổng chuyển vị chưa gia cố 50 Hình 3.10 Độ lún đất chưa gia cố 50 Hình 3.11 Ứng suất có hiệu trung bình chưa gia cố 51 Hình 3.12 Biểu đồ áp lực nước lỗ rỗng chưa gia cố 51 Hình 3.13 Hệ số an toàn chưa gia cố, FS= 1,032 52 Hình 3.14 Kết tính tốn chưa gia cố 52 Hình 3.15 Tổng chuyển vị gia cố trụ đất xi măng 53 Hình 3.16 Độ lún đất sau gia cố trụ đất xi măng 53 Hình 3.17 Ứng suất có hiệu trung bình gia cố trụ đất xi măng 54 Hình 3.18 Biểu đồ áp lực nước lỗ rỗng gia cố trụ đất xi măng 54 Hình 3.19 Hệ số an toàn gia cố trụ đất xi măng, FS= 2,739 55 Hình 3.20 Kết tính tốn gia cố trụ đất xi măng 55 47 Bảng 3.3 Các trường hợp mô với L= 15,0 m Các trường hợp Mô Chiều dài L (m) Đường kính d (m) Trường hợp 13 Trường hợp 15 Trường hợp 16 0,8 0,6 Trường hợp 14 1,0 1,0 0,8 15,0 Trường hợp 17 1,2 1,2 1,0 Trường hợp 18 Khoảng cách s (m) 1,4 Bảng 3.4 Các thông số đầu vào lớp đất đất đắp Plaxis STT Tham số Ký hiệu Lớp Model Đất đắp Mơ hình Mohr Mohr Mohr – Coulomb Coulomb Coulomb Ứng xử vật liệu Type Dung trọng tự nhiên (kN/m3) γunsat 17,00 15,80 17,00 Dung trọng bão hòa (kN/m3) γsat 17,15 15,91 18,00 Hệ số thấm phương x (m/day) kx 0,001 0,001 0,5 Hệ số thấm phương y (m/day) ky 0,001 0,001 0,5 Mô đun Young, E (kN/m2) E 1479 705 30000 Hệ số Poisson (-) ν 0,316 0,345 0,300 Cường độ kháng cắt (kN/m2) cref 8,50 6,5 10 10 Góc ma sát (0) ϕ o55’ 2o15’ 30o 11 Góc dãn nở (0) ψ 0o 0o 0o Undrained Undrained Drained 48 Các thông số đầu vào lấy từ hồ sơ địa chất kết thí nghiệm địa chất lớp đất, thơng số phục vụ tính tốn trình bày Bảng 3.4 Các thông số đầu vào trụ đất xi măng thể Bảng 3.5 (Nguyễn Hồi Danh, 2019) Bảng 3.5 Các thơng số đầu vào trụ đất xi măng STT Tham số Ký hiệu Trụ đất xi măng Model Mohr - Coulomb Undrained Mơ hình Ứng xử vật liệu Type Dung trọng tự nhiên (kN/m3) γunsat 11,15 Dung trọng bão bão hòa (kN/m3) γsat 12,00 Hệ số thấm phương x (m/day) kx 10-4 Hệ số thấm phương y (m/day) ky 10-4 Mô đun Young, E (kN/m2) E 75000 Hệ số Poisson (-) ν 0,300 Cường độ kháng cắt (kN/m2) cref 120 10 Góc ma sát (0) ϕ 360 11 Góc dãn nở (0) ψ 60 Vải địa kỹ thuật mô phần tử Geogrid có EA=2500 kN/m Để tiết kiệm chi phí tiến độ thi cơng chọn bố trí lớp đầu trụ đất xi măng, thông qua lớp Vải ĐKT, trọng lượng khối đất đắp gây nên hiệu ứng vịm đầu trụ đất xi măng Mơ hình hóa bước tính tốn: Thi cơng trụ đất xi măng; Thi công vải ĐKT; Đắp lớp dày khoảng 1m; Đắp lớp dày khoảng m; Đắp lớp dày khoảng m; Tính tốn ổn định dài hạn Trình tự tính tốn Plaxis thể theo Bảng 3.6 49 Bảng 3.6 Các giai đoạn tính tốn STT Bước Tên Tính tốn Loading input (vào tải trọng) Thời gian N/A N/A N/A ngày Ban đầu Phase 1 Thi công trụ đất xi măng Plastic Staged construction ngày Phase 2 Thi công trải vải ĐKT Plastic Staged construction ngày Phase 3 Thi công đường lớp Conso Staged construction ngày Phase 4 Cho đường cố kết Conso Staged construction 30 ngày Phase 5 Thi công đường lớp Conso Staged construction ngày Phase 6 Cho đường cố kết Conso Staged construction 30 ngày Phase 7 Thi công đường lớp Conso Staged construction ngày Phase 8 Cho đường cố kết Conso Staged construction 30 ngày Phase 9 Tải trọng xe 15kN/m2 Plastic Staged construction ngày Phase 10 10 Tính ổn định FS Phi/c reduction Incremental multipliers ngày Tổng cộng 120 ngày Để phân tích xác hơn, lưới chuyển vị sử dụng phần tử tam giác 15 nút, lưới phần tử chọn lưới mịn (fine mesh), thể Hình 3.8 Hình 3.8 Lưới chuyển vị 50 3.3.3 Kiểm tra tính ổn định biến dạng của đường dẫn 3.3.3.1 Nền đường dẫn vào cầu chưa gia cố Hình 3.9 Tổng chuyển vị chưa gia cố Hình 3.10 Độ lún đất chưa gia cố 51 Hình 3.11 Ứng suất có hiệu trung bình chưa gia cố Hình 3.12 Biểu đồ áp lực nước lỗ rỗng chưa gia cố 52 Hình 3.13 Hệ số an tồn chưa gia cố, FS= 1,032 Hình 3.14 Kết tính tốn chưa gia cố 53 3.3.3.2 Nền đường dẫn gia cố hệ trụ đất xi măng kết hợp với vải ĐKT Hình 3.15 Tổng chuyển vị gia cố trụ đất xi măng Hình 3.16 Độ lún đất sau gia cố trụ đất xi măng 54 Hình 3.17 Ứng suất có hiệu trung bình gia cố trụ đất xi măng Hình 3.18 Biểu đồ áp lực nước lỗ rỗng gia cố trụ đất xi măng 55 Hình 3.19 Hệ số an tồn gia cố trụ đất xi măng, FS= 2,739 Hình 3.20 Kết tính tốn gia cố trụ đất xi măng Trụ đất xi măng có chiều dài 5,0 m 10,0m không sử dụng gia cố đất bị ổn định 56 Bảng 3.7 Chuyển vị theo phương đứng trường hợp L= 15,0 m (Đơn vị: mm) Đường kính, d (m) 0,6 Khoảng cách, s (m) 1,0 1,2 35 13 1,4 10 0,8 38 21 1,0 Bảng 3.8 Hệ số an toàn Đường kính, d (m) 0,6 0,8 1,0 3.4 1,6 63 trường hợp trụ đất xi măng có chiều dài L= 15,0 m Khoảng cách, s (m) 1,0 1,2 1,598 2,739 3,571 1,4 1,6 2,100 1,983 1,432 Kết luận chương Phần mềm Plaxis có nhiều ưu điểm phù hợp với tốn tính tốn cọc xi măng đất Phần mềm gán nhiều loại vật liệu khác nhau, tính tốn theo giai đoạn mơ hình, phân tích cố kết, tính tốn theo giai đoạn thi cơng đắp đường, đồng thời phân tích ổn định theo phương pháp giảm c-ϕ Ngoài phần mềm thân thiện, kết xuất biểu diễn dạng đồ thị lập thành bảng với giá trị chuyển vị, ứng suất, nội lực, hệ số ổn định… Có thể biểu diễn kết mặt cắt Giải pháp trụ đất xi măng có đường kính 0,6 m, khoảng cách 1,2 m chiều dài 15 m kết hợp với vải địa kỹ thuật có độ lún 0,003 m xem gải pháp phù hợp cho đất yếu đường dẫn đầu cầu huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn nghiên cứu tổng quan làm việc trụ đất xi măng Các phương pháp gia cố đất yếu sử dụng phương pháp gia cố đất yếu trụ đất xi măng Tổng kết nghiên cứu tác giả nước lý thuyết ổn định biến dạng trụ đất xi măng Sau tính tốn phần mềm Plaxis, sở kết thu thập luận văn đúc kết số kết luận sau: - Đoạn đường dẫn vào cầu hạng mục thường bị hư hỏng Vì vậy, giải pháp hợp lý yêu cầu chất lượng đường dẫn vào cầu đất yếu đòi hỏi ngày cao Việc phân tích, tính tốn giải pháp ổn định đường dẫn vào cầu đất yếu cần thiết để đáp ứng với yêu cầu ngày cao Vì với phương pháp tính tốn phần tử hữu hạn lĩnh vực cần thiết, có nhiều thơng số đầu vào, tính tốn phức tạp, đưa mơ nhiều mơ hình ứng xử đất kết tương đối xác - Cọc xi măng đất có vai trò làm tăng ổn định biến dạng cho đất yếu; Vải địa kỹ thuật có vai trị làm tăng ổn định thượng (khối đất đắp) Vì vậy, hai yếu tố vải địa kỹ thuật cọc xi măng đất tạo vai trò tăng ổn định biến dạng tổng thể cho cơng trình đắp cao đất yếu - Độ lún đất chưa có xử lý lớn 1,06 m Sau sử dụng hệ trụ xi măng đất kết hợp với vải địa kỹ thuật gia cố độ lún giảm 0,003 m hệ số ổn định tăng từ 1,032 lên 2,739 - Khi sử dụng phần mềm tính tốn viết sở phương pháp phần tử hữu hạn cho phép người thiết kế phân tích nhiều tốn ứng với thơng số thiết kế hình học khác để chọn giải pháp thiết kế hợp lý 58 Kiến nghị hướng nghiên cứu Do điều kiện kinh nghiệm chuyên môn, điều kiện quan trắc thực tế, thời gian nghiên cứu làm luận văn không dài nên lượng thông tin thu thập từ kết luận văn cịn hạn chế Việc phân tích, tính tốn giải pháp nối tiếp kết cấu cầu đường dựa yếu tố địa chất đặc trưng Hướng nghiên cứu tiếp theo: Thực thí nghiệm mơ hình thực ngồi trường với trụ đất xi măng có lắp đặt thiết bị đo để đo ứng suất phân bố lên trụ đất gia cố 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] 22TCN 262:2000, “Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô đắp đất yếu,” Bộ Giao thông vận tải, 2000 [2] Lareal Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu Vũ Đức Lực, Cơng trình đất yếu điều kiện Việt Nam Trường Đại học Bách khoa Tp HCM, 2005 [3] Nguyễn Đức Hạnh, Phạm Thanh Hà, “Một số chế phá hoại đắp đất yếu dùng cọc đất gia cố ximăng”, tạp chí Cầu đường Việt Nam, số 05, 2007 [4] Nguyễn Hoài Danh, “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến cường độ chịu nén vật liệu đất trộn xi măng gia cố đường đất yếu huyện Tân Phú Đông – tỉnh Tiền Giang”, Luận Văn Thạc sĩ, Đại học kinh tế kỹ thuật Long An, 2019 [5] Nguyễn Mạnh Thủy, Ngô Tấn Phong, “Một số kết nghiên cứu gia cố đất yếu khu vực quận 9, Tp HCM vôi, xi măng,” Journal of Science & Technology Development, Tập 10, Số 10, 2007 [6] Quyết định số 3095/QĐ-BGTVT ngày 07 tháng 10 năm 2013 Bộ Giao thông vận tải việc Ban hành Quy định tạm thời giải pháp kỹ thuật công nghệ đoạn chuyển tiếp đường cấu đường ô tô [7] TCVN 9403:2012, “Gia cố đất yếu – Phương pháp trụ xi măng đất” Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, Vụ Khoa học Công nghệ [8] TCVN 9844:2013, “Yêu cầu thiết kế, thi công nghiệm thu vải địa kỹ thuật xây dựng đắp đất yếu” Tiếng Anh: [9] Bengt B Homs, “Keynote Lecture: Design of lime, lime/cement and cement columns,” in International Conference on Dry Mix Methods: Dry Mix Methods for Deep Soil Stabilization, Rotterdam Balkema, 1999, pp 125-153 60 [10] Briaud, J L., James, R W., and Hoffman, S B (1997) “NCHRP Synthesis 34: Settlement of Bridge Approaches (the bump at the end of the bridge)” Transportation Research Board, National Research Council, Washington, D.C., pp.75 [11] Briaud, J L., James, R W., and Hoffman, S B (1997) “NCHRP Synthesis 234: Settlement of Bridge Approaches (the bump at the end of the bridge)” Transportation Research Board, National Research Council, Washington, D.C., pp.75 [12] Das, B M (2008) Fundamentals of Geotechnical Engineering 3rd Edition, Cengage Learning, Stamford, CT [13] EuroSoilStab, Development design and construction methods to stabilize soft organics soils, Design Guide Soft Soil Stabilization, CT 97-0351, Project No.: BE 963177 [14] Filz, G M., Hodges, D K., Weatherby, D E and Marr, W A., “Standardized Definitions and Laboratory Procedures for Soil-Cement Specimens Applicable to the Wet Method of Deep Mixing,” in Proc of the Int Conf on Deep Mixing, Stockholm, 2005, pp -13 [15] Guideline for Design and Quanlity Control of Soil Improvement for Building – Deep and Shallow Cement Mixing Methods (2004) [16] Lin, Q.L and Wong, I.H (1999) “Use of Deep Cement Mixing to Reduce Settlements at Bridge Approaches.” Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, ASCE, Vol 125(4), 309 [17] Mimura, C.S and Kimura, S.A (1995) “A Light-Weight Solution.” Proceedings Geosynthetics '95, Nashville, Tennessee, Vol 1, 39–51 [18] Nguyen Bach Tung, Pham Ngoc Hung, M Nozu, J Mukai, “Soft Soil treatment with Wet Nixing Soil Cement Column of Japanese Technology in Mekong River Delta,” [19] Nozu, M and Nakai, N., “A comparative study on influence of soft clay properties for deep soil cement mixing in the Mekong and Mississippi Deltas,” pp 5964, 2010 [20] R.Whitlow, “Basic soil mechanics”, second edition 61 [21] Shanghai - Standard (1994), Ground Treatment Code DBJ 08 - 40 - 94, China [22] Suzuki, K., Usui, H and Sasai, T., Kojima, A., Nozu, M., Nguyen, H T., “Cement Deep Mixing applied to soft clay in Mekong Delta,” [23] WisDOT, Wisconsin Highway Research Program (2007) Evaluation of Bridge Approach Settlement Mitigation Methods, 120 ... hợp với vải địa kỹ thuật gia cố đất yếu đường đầu cầu Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sở lý thuyết giải pháp gia cố đất yếu đường đầu cầu trụ đất xi măng kết hợp với vải địa kỹ thuật Lý thuyết... lệch đường dẫn vào cầu; Cấu tạo giải pháp gia cố đất yếu đường đầu cầu trụ đất xi măng kết hợp với vải địa kỹ thuật; Chương trình bày cách thức bố trí cấu tạo giải pháp gia cố đất yếu đường đầu cầu. .. khoảng thời gian đường dẫn vào cầu tiếp tục lún xuống dẫn đến tượng lún lệch Luận văn ? ?nghiên cứu giải pháp trụ đất xi măng kết hợp với vải địa kỹ thuật gia cố đất yếu đường dẫn vào cầu? ?? nhằm rút

Ngày đăng: 30/06/2021, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan