giao an 12 hki2 moi

84 9 0
giao an 12 hki2 moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về nhà văn Tô Hoài, truyện ngắn Vợ chồng A Phủ chủ yếu phần trích trong Ngữ văn 12, Tập hai và giá trị nhân đạo trong văn học, thí sinh c[r]

(1)Tiết 56+57 (ĐV) Ngày 10/12/12 VỢ CHỒNG A PHỦ (Trích) Tô Hoài A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nỗi thống khố người dân miền núi Tây Bắc ách thống trị bọn phong kiến thực dân Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tang mãnh liệt và quá trình vùng lên tự giải thoát đồng bào vùng cao - Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ mang màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình và đầy chất thơ Về kĩ - Củng cố, nâng cao các kĩ tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật tác phẩm tự - Giáo dục kĩ sống Thái độ: HS biết cảm thông người số phận đau khổ, bất hạnh B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận Cho học sinh đọc đoạn quá trình phân tích 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án và số tài liệu khác Học sinh - Đọc trước tác phẩm, tóm tắt truyện theo cốt truyện - Trả lời các câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: vẻ đẹp sông Hương chảy qua thành phố Huế, nhận xét phong cách HPNT qua bài kí? Bài mới: Chúng ta đã biết Tô Hoài qua các tác phẩm viết dành riêng cho thiếu nhi “Dế mèn phiêu lưu kí” Hôm chúng ta tìm hiểu tác phẩm viết đời sống người nông dân miền núi - Vợ chồng A Phủ… Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Tìm hiểu khái quát tác giả và tác phẩm I Tìm hiểu chung TT: HS đọc tiểu dẫn, trả lời các câu hỏi Tác giả: Tô Hoài-1920-Hà Đông - Nêu nét chính Tô Hoài? - TH là nhà văn lớn VHVN đại - Những sáng tác ông phần lớn thiên diễn tả thật đời thường - Ồng là nhà văn luôn hấp dẫn đọc giả lối văn trần thuật người trải, hóm hĩnh luôn sinh động nhờ vốn từ giàu có - TH có vốn hiểu biết phong phú và sâu sắc phong tục , tập quán nhiều vùng khác trên đất nước - Tác phẩm chính: Dế Mèn phiêu lưu kí (1951),O chuột (1942), Truỵên Tây Bắc(1953), Miền Tây (1967),Cát bụi chân (1992)… - Nêu hoàn cảnh sáng tác Vợ chồng A Phủ? HCST: Vợ chồng A Phủ (1952) viết chuyến cùng đội vào giải phóng Tây Bắc, in tập Truyện Tây Bắc, giải Nhất giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955 (2) Trình bày nội dung tác phẩm? Tóm tắt đoạn trích? HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết đoạn trích TT1: Tìm hiểu hình tượng nhân vật Mị - Trình bày hoàn cảnh sống Mị trứoc nhà thống lí Pá Tra? - Cuộc sống Mị làm dâu nhà thống lí Pá Tra tác giả miêu tả nào? - Nhận xét cách kể chuyện tác giả? - Khung cảnh mùa xuân Hồng Ngài tác giả miêu tả nào? - Những hành động và tâm trạng Mị đêm mùa xuân? Qua đó nhận xét tâm hồn Mị? - Tâm trạng Mị bị A Sử trói? - Theo em, yếu tố nào đã đánh thức tâm hồn Mị? - Tác phẩm gồm phần, đoạn trích học là phần Nội dung: Viết chặng đường đời Mị và A Phủ - Mị và A Phủ ngày Hồng Ngài sống nhà thống lí Pá tra - Mị và A Phủ trốn sang Phiềng Sa, nên vợ chồng và tham gia Cm Chủ đề: Truyện phản ánh đời sống tăm tối, cực nhục người dân lao động miền núi ách thống trị bọn chúa đất Đồng thời thể khát khao tự và khả tự giải phóng người miền núi Tóm tắt đoạn trich II Đọc-hiểu Hình tượng nhân vật Mị a Khái quát nhân vật - Là cô gái trẻ trung, xinh đẹp, thổi sáo giỏi - Gia đình mắc món nợ truyền kiếp, bị bắt làm dâu gạt nợ -> người nhà Thống Lí b Mị là thân đau khổ củ người phụ nữ miền núi, người dân miền núi trước CM - Đau khổ mặt thể chất: + Bị bốc lột sức lao động tàn nhẫn : sống kiếp trâu ngựa (d/c) + Bị đánh đập dã man: Bị trói đứng vào cột, bị đạp vào mặt thoa thuốc cho chồng, bị đạp ngã xuống đất sưởi lửa… ( d/c) - Đau khổ tinh thần: + Cuộc sống nhà thống lí là sống ngục tù: buồng có cửa sổ bàn tay…-> Mị mật khái niệm thời gian và không gian Sống lẻ loi, âm thầm lầm lủi rùa nuôi xó cửa, mặt lúc nào cúi và buồn rười rượi + Bị “trình ma” -> hủ tục trói buộc đời Mị với nhà Thống Lí -> Mị dường tê liệt mặt tinh thần, chấp nhận và chịu đựng sống tối tăm, cực nhục ngục thất thống lí “Ở lâu cái khổ, Mị quen khổ rồi” c Mị là thân sức sống tiềm tàng -> sức mạnh vùng lên giải phóng * Thời gian lúc làm dâu - Đêm nào Mị khóc - Mị trốn nhà và định tự tử -> không chấp nhận sống tủi nhục, tù túng Cuối cùng phải quay trở lại cam chịu sống tăm tối * Trong đêm tình mùa xuân - Bị áp nặng nề -> nhiều lúc Mị trở nên cam chịu (d/c) - Mùa xuân đất trời đến, Hồng Ngài bùng dậy sức sống : Rộn rã tiếng cười nói người chơi tết, tiếng khèn, tiếng sáo, tiếng hát gọi bạn tình…(d/c) (3) - Thái độ, tâm trạng và hành động Mị nhìn thấy A Phủ bị trói có diễn biến nào? - Vì Mị liều lĩnh cắt dây trói cho A Phủ? Hành động đó nói lên điều gì Mị? - Qua đoạn trên, em có nhận xét gì sức sống Mị? TT2: Tìm hiểu nhân vật A Phủ - A Phủ có số phận nào? Có gì giống với số phận Mị? - Nhận xét tính cách A Phủ? Cá tính thể qua chi tiết nào? TT3: Tìm hiểu nghệ thuật truyện - Nhận xét cách tạo dựng bối cảnh, tình huống, miêu tả khung cảnh thiên nhiên truyện? - Nhận xét cách xây dựng nhân vật tác giả? -> gợi lên sức sống mùa xuân tâm hồn Mị: + Mị uống rượu “Mị lén lấy hũ rượu, uống ực bát”-> nuốt tủi hờn, dồn nén lâu + Tiếng sáo gọi bạn tình -> làm sống lại người tâm linh Mị Đưa Mị từ cõi quên trở cõi nhớ: * Nhớ quá khứ:  Quá khứ đau khổ từ làm dâu (d/c)  Quá khứ hạnh phúc lúc nhà (d/c) ->càng khao khát sống, khao khát hạnh phúc -> Hành động: Mị bước vào buồng…xắn miếng mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng….Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa… - A Sử trói Mị: - Mị dường quên thực tại, tiếng sáo đưa hồn Mị theo chơi - Mị trở tại, xót xa cho thân phận mình “không trâu ngựa” -> Mị sống giao tranh quá khứ-hiện tại, mê và tỉnh.Dây trói A Sử không thể trói tâm hồn Mị * Trong đêm mùa đông cắt dây trói cứu A Phủ - Bị áp quá nặng nề -> cam chịu, nhẫn nhục, việc làm Mị nhường là thói quen ( thường trở dậy sưởi lửa dù bị A Sử đánh) - Nhìn thấy A Phủ bị trói -> dửng dưng vô cảm “thản nhiên thổi lửa”Nguyên nhân: +Mị không còn cảm nhận nỗi đau mình nên không cảm nhận nỗi đau khác + Những chuyện không thiếu nhà Thống Lí - Khi nhìn thấy trên khuôn mặt A Phủ “một dòng nước mắt lấplánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại” -> Mị hoàn toàn thay đổi: + Nhớ lại chính mình, thương mình (d/c) + Thương cho người cùng cảnh ngộ (d/c)-> tìm cách cứu người :cắt dây trói cho A Phủ - Cứu người xong -> hoảng hốt -> tự thương mình -> tự cứu mình: chạy theo A Phủ (d/c) => Sức sống tiềm tàng Mị hồi sinh mạnh mẽ và đã chuyển hoá thành hành động phản kháng liệt chống lại cường quyền và thần quyền để cứu lấy đời mình * Qua nhân vật tác giả thể giá trị nhân đạo: - Sự đồng cảm sâu sắc tác giả với nhân vật - Đề cao sức sống tiềm tàng và khát vọng sống, sức mạnh giải phóng người Nhân vật A Phủ a khái quát nhân vật : bất hạnh, trải qua nhiều nghịch cảnh đời (d/c) lớn lên thành chàng trai Mông khoẻ mạnh giỏi dang.A Phủ không cha không mẹ, không ruộng nương, không tiền bạc, suốt đời làm thuê, làm mứơn (4) - Nhận xét ngôn ngữ, giọng điệu tác giả? b Hiện thân đau khổ -> điển hình thứ nông nô miền núi - Chàng trai khỏe mạnh, giỏi trồng trọt săn bắn (Chạy nhanh ngựa, biết đúc lưỡi cày lưỡi cuốc, săn hổ giỏi) - Bị biến thành nông nô: + Do đánh nhà quan -> phạt vạ 100 đồng bạc trắng ->vay nộp phạt -> thành người không công HĐ3: HS đọc ghi nhớ SGK suốt đời + Bị bắt “trình ma” Qua nhân vật Mị em có suy nghĩ gì tình thương + Làm vật mạng cho bò yêu người? -> Bị chà đạp thể chất lẫn tinh thần b Hiện thân sức mạnh phản kháng - Tính cách đặc biệt: cá tính gan góc, mạnh mẽ và táo bạo: + Trận đòn A Phủ dành cho A Sử +Trận đòn A Phủ phải chịu ngày xử kiện “im lìm tượng đá” + Khi bị trói -> tìm cách giải thoát + Khi cởi trói -> quật sức vùng lên chạy =>Lúc đầu là chạy trốn cái chết sau đó là tìm đến với đường giải phóng 3.Nghệ thuật truyện - Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc: A Phủ xây dựng qua hành động; Mị xây dựng qua tâm tư - Tạo dựng bối cảnh, tình huống, miêu tả khung cảnh thiên nhiên sống động và đầy chất thơ ( cảnh mùa xuân trên vùng núi cao, lời ca và giai điệu tiếng sáo đêm xuân, cảnh uống rượu, cảnh xử kiện…) - Lối trần thuật uyển chuyển, linh hoạt: cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt khéo léo - Ngôn ngữ giản dị, phong phú và đầy sáng tạo và mang đậm sắc riêng III Ghi nhớ / SGK Khái quát đời, tâm trạng nhân vật Mị? Giá trị nhân đạo và giá trị thực truyện: a Giá trị thực: - Khái niệm giá trị thực: khả tái mặt khách quan sống nó vốn có trên sở lựa chọn, khái quát tạo nên hình tượng văn học phản ánh nét nhất, quy luật đúng đắn - Miêu tả chân thực số phận cực khổ người nông dân nghèo miền núi lầm than thống khổ: bị tước đoạt quyền sống, tự do, tuổi xuân và hạnh phúc + Phân tích nhân vật Mị + Phân tích nhân vật A Phủ - Phơi bày chất tàn bạo giai cấp thống trị miền núi: bốc lột, đàn áp người nghèo khổ -> phân tích cảnh xử kiện , cảnh trói người… - Miêu tả quá trình vùng lên tự giải thoát cùa người miền núi b Giá trị nhân đạo: (5) - Khái niệm giá trị nhân đạo: Nhân đạo là tình thương người, cảm thông, tin tưởng bênh vực, bảo vệ người, phê phán chống lại gì trái với người, trái với nhân tính - TH thể tình thương yêu, đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người dân lao động miền núi trước cách mạng tháng Tám ( qua cách miêu tả nhân vật) Nhà văn không miêu tả khách quan, lạnh lùng Trái lại ông đã tái số phận và kiện hai nhân vật chính nỗi cảm thông sâu sắc  Những dòng đầu truyện giới thiệu nhân vật với nét buồn rười rượi  Những dòng miêu tả cảnh phạt vạ A Phủ hay cảnh A Phủ bị trói - Tố cáo, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo bọn thống trị: tố cáo kẻ dùng cường quyền, thần quyền bắt người làm tôi tớ, đối xử người súc vật, hưởng thụ phè phỡn trên mố hôi nước mắt cùa người bị áp -> cảnh xử kiện, cành trói người… - Trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn và sức sống mãnh liệt, khả cách mạng nhân dân Tây Bắc + Sức sống tiềm tàng Mị đêm mùa xuân, đêm cứu A Phủ + Sức mạnh phản kháng và khả tư vùng lên giải phóng A Phủ - Tác giả thể đồng tình với tinh thần phản kháng, đấu tranh người bị áp bức,vạch đường giải phóng cho họ Chuẩn bị “ Bài viết số 5” (NLVH) KN: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC BÀI NHÂ VẬT GIAO TIẾP Gv ĐỊNH HƯỚNG SƠ QUA CAC NGỮ LIỆU SGK Phân tích ngữ liệu a Các nhân vật giao tiếp là: (Tràng) và thị (một số cô gái cùng lứa tuổi) họ là người trẻ tuổi, cùng lứa, cùng tẩng lớp xã hội, khác giới tính b Các nhân vật thường xuyên chuyển đổi vai nói và nghe - Lời đầu tiên nhân vật thị: + Có khối cơm trắng giò : nói với các bạn gái + Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác ấy?: nói với c Các nhân vật giao tiếp ngang hang, bình đẳng lứa tuổi, tầng lớp xã hội, vị xã hội Vì họ nói chuyện tự nhiên, thoải mái d Lúc đầu họ có quan hệ xa lạ, không quen biết, họ nhanh chóng gần gũi cùng lứa tuổi, cùng tầng lớp xã hội e Những đặc điểm vị xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp chi phối lời nói các nhân vật: -Họ cười đùa nói chuyện làm ăn, miếng cơm manh áo - Khi nói luôn có phối hợp cử chỉ, điệu - Lời nói mang tính chất ngữ, nhiều kết cấu ngữ, lời nói thường trống không, ít dùng từ xưng hô Phân tích ngữ liệu a Các nhân vật giao tiếp: Chí Phèo, Bá Kiến, Lí Cường, các bà vợ Bá Kiến, dân làng Hôi thoại BK với CP và LCường có người nghe, còn với các bà vợ và dân làng thì có nhiều người nghe b Vị BK; - Với các bà vợ, với LCường: là chồng là cha - Với dân làng, CP: là lí trưởng, chánh tổng (6) - Vị BK cao nên có giọng kẻ trên, tỏ hống hách c Chiến lựơc giao tiếp BK theo các bước: Bước 1: Đuổi người hết nhằm:tránh to chuyện, để cô lập CP dễ dàng dụ dỗ, giữ thể diện với dân làng, với các bà vợ Bước 2: Hạ nhiệt tức giận CP: cử nhẹ nhàng, xưng hô tôn trọng (anh), giọng nói có vẻ bong đùa, vui nhộn, quan tâm lời thăm hỏi Bước 3: Nâng vị CP lên ngang hang với mình: dung ngôi gộp: “ta”, coi CP là người nhà, là người lớn Bước 4: Giả vờ kết tội Lí Cường nhằm gián tiếp bên vực CP d BK đã đạt mục đích và hiệu giao tiếp: CP đã thấy “lòng nguôi nguôi” * hs làm bài tập phần luyện tập Tiết 59+60 Ngày 20.12.12 BÀI VIẾT SỐ (NLVH) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Ôn lại kiến thức nghị luận văn học (7) - Củng cố kiến thức các bài đọc văn Về kĩ - Biết vận dụng kiến thức nghị luận văn học đề làm bài - Rèn luyện kĩ viết bài làm văn nghị luận văn học Thái độ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Dặn trước tuần , lưu ý bài giảng văn đã học 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án Học sinh - Ôn lại kiến thức giảng văn và làm văn nghị luận văn học C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Đề bài Phân tích vẻ đẹp hình tượng sông Hương tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường a Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi; phân tích hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? (chủ yếu phần trích Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một), thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, cần làm rõ các ý sau:  Nêu vấn đề cần nghị luận (1 đ)  Vẻ đẹp phát cảnh sắc thiên nhiên: sông Hương là công trình nghệ thuật tuyệt vời tạo hoá (2,5đ)  Vẻ đẹp nhìn từ góc độ văn hoá: sông Hương là dòng sông âm nhạc, thơ ca, (1,5 đ)  Vẻ đẹp nhìn từ góc độ lịch sử: sông Hương là dòng sông chiến công hiển hách (1,5đ)  Vẻ đẹp trí tưởng tượng tác giả: sông Hương đẹp thiếu nữ Huế tài hoa, dịu dàng, đa tình, Sông Hương càng đáng yêu, quyến rũ gắn liền với cái tôi Hoàng Phủ Ngọc Tường - tài hoa, uyên bác, giàu tình cảm và trí tưởng tượng lãng mạn, say mê cái đẹp thiên nhiên xứ Huế (2,5đ)  Đánh giá chung giá trị hình tượng (1đ) Thu bài Chuẩn bị “Vợ nhặt” Trả lời các câu hỏi SGK – Đọc và tóm tắt truyện theo cốt truyệ,Nắm nét chính nhân vật Tràng, Thị, cụ Tứ Tiết 61+62 (ĐV) Ngày 10.12.11 VỢ NHẶT Kim Lân A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức (8) - Tình cảnh thê thảm nông dân nạn đói khủng khiếp năm 1945 và niềm tin vào tương lai tươi sang, yêu thương đùm bọc người nghèo khổ cân kề cái chết - Thấy số nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: nghệ thuật xây dựng tình độc đáo, kể chuyện hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc Về kĩ - Củng cố, nâng cao các kĩ tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật tác phẩm tự - Giáo dục kĩ sống Thái độ: biết đồng cảm , thương yêu và trân trọng người nghèo khổ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận Cho học sinh đọc đoạn quá trình phân tích 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án và số tài liệu khác Học sinh - Đọc trước tác phẩm, tóm tắt truyện theo cốt truyện - Trả lời các câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: vẻ đẹp sông Hương chảy qua thành phố Huế, nhận xét phong cách HPNT qua bài kí? 3.Bài mới: Chúng ta đã biết Kim Lân qua tác phẩm “Làng” Hôm chúng ta tìm hiểu tác phẩm viết đời sống người nông dân nạn đói khủng khiếp 1945, tác phẩm “Vợ nhặt” Hoạt động GV-HS HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung tác giả , tác phẩm TT: Gọi HS đọc phần tiểu dẫn, trả lời câu hỏi - Trình bày nét chính tác giả Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả: Kim Lân (1920-2007)- Nguyễn Văn TàiBắc Ninh - Là cây bút chuyên viết truyện ngắn, giới nghệ thuật ông tập trung khung cảnh nông thôn và hình tượng người nông dân - Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962) - Trình bày hoàn cảnh đời tác phẩm Tác phẩm a HCST: Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc KL in tập Con chó xấu xí Có tiền thân là tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” viết sau CM.8, bị thảo sau hoà bình lặp lại (1954), tác giả dựa vào phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn này - Nêu chủ đề tác phẩm? b Chủ đề: Phản ánh tình cảnh bi thảm người nông dân nước ta nạn đói khủng khiếp 1945 Nhật và Pháp gây Đồng thời thể niềm khát khao sống gia đình và tình thương đùm bọc ngưòi nghèo khổ hoàn cảnh khó khăn II Đọc - hiểu HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết tác phẩm Ý nghĩa nhan đề truyện TT1: Tìm hiểu nhan đề -Tạo ấn tượng, kích thích chú ý người - Nhan đề “ Vợ nhặt” tạo điều gì người đọc (9) đọc? Nói lên điều gì tình cảnh và thân phận -Phản ánh cảnh ngộ và số phận người nông người nông dân nạn đói khủng khiếp dân nạn đói 1945: rẻ rúng, thê thảm, thứ năm 1945? đồ vật Tình truyện: Tràng có vợ TT2: Tìm hiểu tình truyện a Đây là tình lạ -> lí do: - Tình độc đáo truyện là tình - Ế vợ ( nghèo, dân ngụ cư, tính tình ngộc ngệch, xấu nào? trai) nhiên có vợ cách dễ dàng - Phân tích tình để thấy cách - Thời buổi đói kém + nuôi thân không -> đèo xây dựng độc đáo tác giả bồng chuyện vợ -> Tâm trạng ngạc nhiên người : + Cả xóm ngụ cư + Cụ Tứ + Tràng b Đây là tình éo le, cảm động - Hạnh phúc Tràng đặt trên bối cảnh nạn đói thê thảm: + Người chết ngả rạ, nằm còng queo; ngưòi sống thì vật vờ, ủ rủ, lại dật dờ bóng ma, nằm ngổn ngang khắp các lều chợ TT3: Tìm hiểu nhân vật Tràng + Không khí thì “vẫn lên mùi ẩm thối rác rưởi và - Khái quát ngắn gọn hoàn cảnh Tràng? mùi gây xác người” + Tiếng quạ kêu, tiếng trốn thúc thuế + Gia đình thì đói quay đói quắt - Tràng nhặt vợ hoàn cảnh nào? -> tâm trạng éo le cảm động người: + người dân xóm ngụ cư: khuôn mặt rạng rỡ + lo lắng + Cụ Tứ: vui mừng, buồn tủi, thương lo + Tràng ngỡ ngàng, chưa tin mình có vợ - Tâm trạng Tràng Thị chấp nhận theo Nhân vật Tràng anh? a Khái quát nhân vật: - Là dân ngụ cư, nghèo.Sống - Khi đã có vợ, Tràng thay đổi nào? với mẹ già, làm nghề đẩy xe bò, xấu xí thô kệch… b Là người lao động nghèo khổ -> có niềm hạnh - Niềm vui Tràng đến từ đâu? Hạnh phúc có phúc lớn -> vui sướng đến bàng hoàng mái ấm gia đình đến với Tràng qua - Nghèo khổ: + Cái tên là dụng cụ dấu hiệu nào? + Hình hài, dáng vẻ thô kệch, vập vạp - Hình ảnh lá cờ đỏ cuối truyện có ý nghĩa gì? + Làm nghề đẩy xe bò, là dân ngụ cư, sống với mẹ già - Niềm hạnh phúc lớn: nhặt vơ -> giống cổ TT4: Tìm hiểu nhân vật Thị tích - Khái quát hoàn cảnh người vợ nhặt? - Tràng vui sướng đến bàng hoàng: cười tủm tỉm, không tin mình đã có vợ c Khi có hạnh phúc gia đình -> thay đổi lớn: từ thay - Tình cách thị trước và sau trở đổi số phận -> thay đổi tính cách, tâm lí thành vợ Tràng có gì khác? - Trước có vợ: sống vô tâm vô tính, không lo cho sống gia đình ( nhà bừa bộn, hay chơi với trẻ con…) - Sau có hạnh phúc gia đình: Nhận xét nhân vật “thị”? + Gắn bó với gia đình (d/c) + Thấy mình nên người hơn, có ý thức trách nhiệm với gia đình, với vợ sau này (d/c) TT4: Tìm hiểu nhân vật cụ Tứ -> tình yêu có thể thay đổi người - Tâm trạng bà cụ Tứ biết mình có vợ? d Ý nghĩa tư tưởng hình tượng nhân vật Tràng: Qua đó nhận xét lòng bà mẹ nghèo - Thấy niềm thương cảm tác giả này? người nghèo khổ (10) - Nhận xét cách miêu tả tâm lí tác giả? - Tác giả khẳng định vẻ đẹp tình người: khát vọng hạnh phúc, niềm tin tưởng vào tương lai => Tràng đã nghĩ đến đổi thay nhiên chưa chưa ý thức đầy đủ ( qua hình ảnh lá cờ đỏ và đoàn người trên đê Sộp) Người vợ nhặt a.Khái quát: không tên tuổi, không nhà cửa, không nghề nghiệp, xấu xí, nghèo khổ (d/c)-> là nạn nhân nạn đói TT5: hướng dẫn tìm hiểu nghê thuật b Một người phụ nữ nghèo khổ bị dồn đến bước khó Nghệ thuật viết truyện ngắn KL độc đáo qua khăn – có lúc vẻ đẹp dịu dàng vốn có yếu tố nào? (Cách kể chuỵên, cách dựng nữ tính cảnh, đối thoại, miêu tả tâm lí, ngôn ngữ…) - Nghèo khổ -> khó khăn: + Không có nỗi cái tên + Cái đói làm tiều tụy hình hài (d/c) - Mất vẻ đẹp vốn có nữ tính: + Chao chát, chỏng lỏn (d/c) + Mạnh dạn, thô tục đến mức trơ trẽn (d/c) + Chạy theo không người đàn ông xa lạ HĐ : HS đọc ghi nhớ/33 -> chất không nanh nọc, đanh đá mà ngược lại thị Bài học mà anh chị rút qua tình cảnh có chất lương thiện -> có thay đổi số ba người nghèo khổ? phận và hoàn cảnh sống thay đổi c Khi có hạnh phúc gia đình -> thay đổi lớn: - Hiền hậu đúng mực : + Ngượng ngùng trước lời đàm tiếu + Chào hỏi mẹ chồng phải phép + Cư xử với chồng mộc mạc - Biết chăm lo vun vén cho tổ ấm gia đình cùa mình ; quét tước dọn dẹp nhà cửa, sân vườn d Ý nghĩa tư tưởng nhân vật: - Phản ánh tình cảnh thê thảm người dân lao động - Tác giả bộc lộ niềm thương cảm người nghèo khổ - Hiện thân khát vọng hạnh phúc gia đình, khát vọng sống Bà cụ Tứ a Khái quát : nhân vật xuất muộn nhà văn tập trung nhiều bút lực Nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc b Diễn biến tâm trạng -> nấc thang tâm lí: - Khởi đầu là ngạc nhiên ngày tăng: thấy người đàn bà lạ -> lại đứng đầu giường mình -> chào mình u -> biết đã có vợ - Những trạng thái tình cảm trái ngược, đan xen: vui mừng – buồn tủi – thương lo + Vui mừng: vì có vợ + Buồn tủi ->2 lí do: *Con có vợ mà gia cảnh quá nghèo (d/c) *Bổn phận làm mẹ mà không lo cho (d/c) + Thương lo : năm thì đói to ạ… -> xuất phát từ tình thương - Niềm vui, tin vào sống, tương lai: + Trong ý nghĩ: tin vào triết lí dân gian “không (11) giàu ba họ, không khó ba đời” +Trong lời nói: Kể toàn chuyện vui, chuyện tương lai sau này + Trong việc làm: thu dọn nhà cửa sân vườn c Ý nghĩa tư tưởng: - Khẳng định phẩm chất cao đẹp người lao động nghèo khổ: thương con, nhân hậu, bao dung và vị tha - Hiện thân cùa khát vọng sống, niềm tin vào tương lai tươi sáng => Trong hoàn cảnh bế tắc người khao khát hạnh phúc, hướng ánh sáng, tin vào sống và tương lai tươi sáng Nghệ thuật - Cách kể chuyện tự nhiên mà hấp dẫn, dẫn dắt câu chuyện giản dị mà chặt chẽ - Xây dựng tình truyện độc đáo - Cách dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc - Khắc họa nhân vật sinh động, hấp dẫn, làm rõ tính cách nhân vật - Cách miêu tả tâm lí tinh tế và sâu sắc -Ngôn ngữ mộc mạc giản dị, gần với ngữ, lựa chọn kĩ lưỡng, tạo sức gợi III Ghi nhớ / 33 - Giá trị nhân đạo tác phẩm? Phát vẻ đẹp tâm hồn người lao động nghèo khổ : đứng bên bờ vực cái chết mà họ đặt niềm tin vào tương lai, khao khát hạnh phúc Tố cáo tội ác mà bọn thực dân phong kiến gây cho đồng bào ta nạn đói khủng khiếp - Phân tích tình truyện? Chuẩn bị “Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi” KN Tiết 63 (LV) Ngày 15/1/11 NGHỊ LUẬN VỂ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Đối tượng bài nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi (12) - Cách thức triển khai bài nghị luận tác phẩm , đoạn trích văn xuôi Về kĩ - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi - Huy động kiến thức và cảm xúc, trải nghiệm thân để viết bài nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi Thái độ: có ý thức rèn luyện kĩ việc làm bài văn nghị luận văn xuôi B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu bài học phương pháp tìm hiểu các ngữ liệu và rút lí thuyết 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án Học sinh - Tìm hiểu trước các ngữ liệu SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân 3.Bài mới:Để nghị luận tác phẩm hay đoạn trích văn xuôi ta cần phải làm gì để đạt hiệu cao? Bài học hôm giúp các em nắm phương pháp viết bài nghị luận tác phẩm đoạn trích văn xuôi… Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề và lập dàn ý I Tìm hiểu bài TT1: Tìm hiểu đề và lập dàn ý đề 1 Tìm hiểu đề và lập dàn ý - HS lập dàn ý theo ý tìm phần tìm Đề 1: Phân tích truyện ngắn “Tinh thần thể dục” hiểu đề, trình bày trước lớp, lớp nhận xét, GV Ngưyễn công Hoan nhận xét và sửa chữa a Tìm hiểu đề - Ngoài thao tác phân tích cần vận dụng kết hợp các HS đọc kĩ truyện ngắn “Tinh thần thể dục” và thao tác : chứng minh, giải thích, bình luận thảo luận câu hỏi: - Các phương diện cần trình bày: kết cấu truyện, các - Ngoài thao tác phân tích cần kết hợp thao mâu thuẫn và tính chất trào phúng truyện, ngôn tác nào? ngữ sử dụng, giá trị thực và ý nghĩa - Các phương diện nào cần trình bày bài b Lập dàn ý làm? * Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn truyện ngắn Tinh thần thể dục”(HCST, khái quát nộidung tư tưởng, nghệ thuật) - HS lập dàn ý theo ý tìm phần tìm * Thân bài: hiểu đề, trình bày trước lớp, lớp nhận xét, GV - Đặc sắc kết cấu truyện: Truyện gồm cảnh nhận xét và sửa chữa khác tưởng chừng rời rạc (cảnh van xin, đút lót, thuê người thay, áp giải xem bong đá) tập trung biểu chủ đề: Bọn quan lại cầm quyền cưỡng dân chúng để thực ý đồ bịp bợm đen tối - Mâu thuẫn và tính chất trào phúng truyện: + Xem bóng đá mang tính chất giải trí thành tai hoạ giáng xuống người dân + Sự tận tuỵ, siêng thực thi lệnh lí trưởng đã gặp phảimọi cách đối phó người dân khốn khổ - Đặc điểm ngôn ngữ truyện: + Ngôn ngữ người kể chuyện:rất ít lời + Ngôn ngữ các nhân vật: tự nhiên, sinh động thể đúng trình độ và thân phận họ - Giá trị thực và ý nghĩa phê phán truyện: (13) Tác giả dùng bút pháp trào phúng để châm biếm trò lừa bịp chính quyền, nhằm đánh lạc hướng niên phong trào yêu nước các trò thể dục thể thao * Kết bài: Qua tác phẩm, cần thấy mối quan hệ văn học và thời sự; văn học và thức tỉnh xã hội HS đọc đề 2, thảo luận theo câu hỏi gợi ý Đề 2: sgk/34 - HS lập dàn ý theo ý tìm phần tìm a Tìm hiểu đề: hiểu đề, trình bày trước lớp, lớp nhận xét, GV - Trong “Chữ người tử tù” tác giả sử dụng nhiều từ nhận xét và sửa chữa Hán Việt cổ, cách nói cổ để dựng nên cảnh tượng, người thuộc thời phong kiến suy tàn Trong “Hạnh phúc tang gia” tác giả dùng nhiều từ, nhiều cách chơi chữ mỉa mai, giễu cợt có tính chất giả dối, lố lăng đồi bại xã hội “thượng lưu” thành thị năm trước cách mạng tháng - Giọng văn khác nhau, cách dùng từ khác nhằm phù hợp với chủ đề truyện và thể đúng tư tưởng tình cảm tác giả b Lập dàn ý HS tự lập dàn ý dựa vào hướng dẫn sgk TT2: Tìm hiểu đối tượng và cách làm bài Đối tượng và cách làm bài - Từ các đề bài và gợi ý thào luận trên, hãy nêu Ghi nhớ SGK/36 đối tượng và nội dung bài nghị luận mộ tác phẩm, đoạn trích văn xuôi II Hướng dẫn luyện tập HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập luyện tập Nghệ thuật châm biếm đả kích truyện ngắn “Vi hành” Nguyễn Ái Quốc: - Truyện ngắn “Vi hành” châm biếm đả kích vua bù nhìn Khải Định và bọn mật thám Pháp chuyến Khải Định công du sang Pháp dự đấu xảo thuộc địa Pa-ri - Đòn châm biếm, đả kích tập trung vào các mặt: + Biến Khải Định thành tên + Biến Khải Định thành có hành động lén lút đáng ngờ + Biến bọn mật thám Pháp thành người “phục vụ tận tuỵ” với cái nhìn hồ đồ, lẫn lộn + Giọng văn, từ ngữ mang tính chất châm biếm, mỉa mai Lập dàn bài cho bài tập luyện tập Chuẩn bị “Rừng xà nu”- đọc và tóm tắt cốt truyện – trả lời các câu hỏi SGK KN: Tiết 64+65 (ĐV) Ngày 5/1/11 RỪNG XÀ NU Nguyễn Trung Thành A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Hình tượng rừng xà nu – biểu tượng sống đau thương kiên cường bất diệt - Hình tượng nhân vật Tnú và câu chuyện bi tráng đời anh thể đầy đủ cho chân lí: dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, đấu tranh vũ trang là đường tất yếu để tự giải phóng (14) -Chất sử thi thể qua cốt truyện, bút pháp xây dựng nhân vật, vẻ đẹp ngôn ngữ tác phẩm Về kĩ - Tiếp tục hoàn thiện kĩ đọc – hiểu văn tự - Giáo dục kĩ sống MT Thái độ Hs biết tự hào truyền thống anh hùng cách mạng dân tộc B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận Cho học sinh đọc đoạn quá trình phân tích 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án và số tài liệu khác Học sinh - Đọc trước tác phẩm, tóm tắt truyện theo cốt truyện - Trả lời các câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Thời kháng chiến chống Phápchúng ta đã biết Nguyên Ngọc qua Đất nước đứng lên Thời k/c chống Mĩ ông lại có tác phẩm viết dân tộc thiểu số Tây Nguyên đó là Rừng xà nu, tái lại thời kì đấu tranh oanh liệt dân tộc ta đấu tranh giải phóng dân tộc Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu khái quát I Tìm hiểu khái quát TT: HS đọc phần tiểu dẫn, thảo luận các câu hỏi Tác giả: Nguyễn Văn Báu -1932- Quảng Nam – Bút - Nêu số nét chin tác giả? danh: Nguyễn Trung Thành, Nguyên Ngọc SGK/37 - Trình bày hoàn cảnh sáng tác ? Hoàn cảnh sáng tác Truyện ngắn Rừng xà nu viết năm 1965; đăng trên tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung (số – 1965), sau đó in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn II Đọc - hiểu TT1: Tìm hiểu nhan đề Ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: - Hình ảnh Rừng xà nu là linh hồn tác phẩm Cảm - Nhan đề có ý nghĩa gì truyện ngắn hứng chủ đạo và dụng ý nghệ thuật nhà văn, nói này? lên chủ đề truyện - Cây xà nu gắn bó mật thiết với đời sống vật chất và tinh thần dân làng Xô man Nó là biểu tượng cho vẻ đẹp phẩm chất và đời, số phận người làng Xô man TT2: Tìm hiểu hình tượng cây xà nu Hình tượng cây xà nu - Nhận xét câu văn miêu tả cây xà nu - Cây xà nu trở thành phần máu thịt đời sống và rừng xà nu đầu truyện? vật chất và tinh thần người làng Xô-Man - Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất và số phận - Đặc điểm cây xà nu? từ đó liên tưởng đến nhân dân Tây Nguyên chiến tranh CM: điều gì người Xô-man? + Vẻ đẹp và đặc tính xà nu: xà nu có sức sống mãnh liệt, ham ánh sáng mặt trời (d/c) -> khát - Hình ảnh cánh rừng xà nu nằm tầm đại khao tự và sức sống bất diệt dân làng Xô-man bác giặc biểu tượng điều gì số phận thời kì bão táp lịch sử (15) dân làng Xô-man nói riêng và dân tộc nói chung? - Biện pháp nghệ thuật chủ yếu miêu tả cây xà nu và rừng xà nu? Mối quan hệ người làng Xô man và rừng xà nu? TT3: Tìm hiểu hình tượng nhân vật Tnú HS thảo luận và trả lời các câu hỏi: - Những phẩm chất đáng quý Tnú? Tìm dẫn chứng? - Khái quát đời nhân vật Tnú? - Vì câu chuyện bi tráng đời Tnú, cụ Mết nhắc nhắc lại việc Tnú không cứu vợ con, để khắc sâu vào lòng hệ trẻ “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”? - Câu chuyện Tnú dân làng Xô Man nói lên chân lí lớn nào dân tộc? TT4: Nhân vật cụ Mết - Khái quát sơ lược cụ Mết? TT5: Tìm hiểu nhân vật Dít Nhận xét em chị Dít? TT6: Tìm hiều nghệ thuật tác phẩm Trình bày nét nghệ thuật truyện? + Rừng xà nu nằm tầm đại bác, đầy thương tích (d/c)-> biểu tượng mát, đau thương người Tây Nguyên => Khi viết cây xà nu và cánh rừng xà nu tác giả thường sử dụng biện pháp tu tứ nhân hoá, và ngược lại nói đến người tác giả so sánh với hình ảnh cây xà nu ->Rừng xà nu và người gắn bó mật thiết với nhau, rừng xà nu thành người chiến đấu bảo vệ dân làng Xô-man Hình tượng nhân vật Tnú - Phẩm chất Tnú: Lòng dũng cảm, gan lì; mưu trí, tình yêu và lòng trung thành với cách mạng (d/c)-> Tất kiểm nghiệm qua công việc tiếp tế cho cán bộ, làm giao liên, thái độ anh trước tra và tù ngục…-> Tnú hội tụ nhiều vẻ đẹp anh hùng - Cuộc đời, số phận:trải qua bi kịch đau thương : + Tnú phải chứng kiến cảnh vợ và mình gục chết đòn thù bọn ác ôn + Bản thân anh bị bọn chúng tra dã man, mười đầu ngón tay anh bị chúng đốt cụt Nguyên nhân dẫn đến bi kịch đau thương Tnú cụ Mết phán truyền: “Trong tay mày có hai bàn tay trắng”, cụ Mết không cứu Tnú, vì “tao có hai bàn tay không” => Cuộc đời bi tráng và đường đến với cách mạng T nú điển hình cho đường đến với cách mạng người Tây Nguyên, góp phần làm sáng tỏ chân lí: phải dùng bạo lực CM để tiêu diệt bạo lực phản CM; đấu tranh vũ trang là đường tất yếu để tự giải phóng Cụ Mết - Là người huy , giàu uy lực (qua lời nói cụ) - Luôn có ý thức giáo dục cháu ( kế chuyện Tnu) - Ý thức kỉ luật cao, yêu nước nồng nàn => Tượng trưng cho nguồn cội, cho truyền thống đấu tranh anh hùng bất khuất Tây Nguyên Dít - Từ cô bé Dít làm liên lạc trở thành chị Dít Bí thư chi kiêm chính trị viên xã đội đầy uy tín - Đằm thắm dịu dàng – nguyên tắc , cương => hình ảnh tiêu biểu người phụ nữ trưởng thành khói lửa, là người đáng tin cậy cho tập thể làng Xô man Vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm - Không khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên thể tranh thiên nhiên, ngôn ngữ, tâm lí , hành động nhân vật - Xây dựng thành công các nhân vật: vừa có nét cá tính sống động vừa mang phẩm chất khái quát, tiêu biểu Khắc họa thành công hình tượng cây xà nu tạo nên màu sắc sử thi và lãng mạn, bay bổng cho truyện - Lời văn giàu tính tạo hình, câu văn giàu nhạc điệu (16) HĐ 3: Đọc ghi nhớ III Ghi nhớ / SGK Nắm kĩ hình tượng nhân vật Tnú, cụ Mết, hình tượng cây xà nu,rừng xà nu * “Rừng xà nu” mang đậm màu sắc sử thi, thể chỗ: - Rừng xà nu là tiếng nói lịch sử và thời đại, gắn liền với vận động, biến cố có ý nghĩa trọng đại toàn dân Nó là kết tinh lí tưởng cao quý cộng đồng - Hình thức tác phẩm hoành tráng, từ hình ảnh cao và vĩ rừng núi, vóc dáng vạm vỡ người Hoành tráng âm hưởng, với lời văn đẽo gọt không giàu sức tạo hình mà còn giàu có nhạc điệu, vang vọng, tha thiết nghiêm trang * Mối quan hệ hai hình tượng: Rừng xà nu và Tnú Hai hình tượng không tách rời mà gắn bó với nhau, bổ sung cho để cùng trở nên hoàn chỉnh - Rừng xà nu không trải mãi tới chân trời màu xanh bất diệt nó ngưòi chưa thấm thía bài học rút từ đời Tnú “Chúng nó cầm đã súng, mình phải cầm giáo” - Nếu người biết cầm giáo đứng lên Tnú thì mục đích sau cùng là để giữ gìn sống, cánh rừng xà nu mãi mãi sinh sôi Chuẩn bị “Những đứa gia đình” Đọc kĩ tác phẩm, tóm tắt truyện, khái quát nhân vật Việt , Chiến KN Tiết 66 Ngày 10.12.11 Đọc thêm BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ SƠN NAM A-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1-Kiến thức -Cảm nhận tranh thiên nhiên độc đáo vùng đất mũi Cà Mau, người Nam cần cù ,dũng cảm ,tài trí, lạc quan -Nắm nét đặc sắc ngôn ngữ Nam Bộ, lôi dẫn chuyện thô mộc mà tự nhiên truyện 2-Kĩ năng: Đọc hiểu và phân tich truyện ngắn (17) 3-Thái độ: Tình yêu quê hương đất nước,yêu vùng đất phương Nam, đất rừng ,sông nước Cà Mau B-PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1.Phương tiện: SGK, SGV,Giáo án 2-Phương pháp:Đàm thoại(phát vấn phát hiện, lí giải minh họa tìm tòi, theo câu hỏi SGK) C- CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, SGV,GA,tài liệu, công cụ; Học sinh: Học bài cũ , chuẩn bị bài D- TIẾN TRÌNH DAY HỌC: 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ: 3-Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu phần tiểu dẫn Em hãy trình bày nét chính đời và nghệ thuật Sơn Nam ? I –Tìm hiểu chung: 1- Tác giả :Sơn Nam (1926-2008) quê Kiên 2- Xuất xứ:Bắt sấu rừng U Minh Hạ là 18 truyện ngắn tập Hương rừng Cà Mau xuất *Hãy nêu hoàn cảnh đời và xuất xứ Tác phẩm năm 1962 Bắt sấu rừng U Minh Hạ? 3-Tóm tắt tác phẩm: Ở rạch Cái Tàu vùng U Minh Hạ,người ta phát mộtcái ao sấu nhiều trái mù u chín rụng.Ông Năm Hên, người thợ già chuyên bắt *Giáo viên gọi học sinh đọc văn bản(chỉ đọc sấu hay tin đến giúp dân làng bắt sấu.Ông chọn đoạn chính),Giáo viên đọc và hướng dẫn cho các người làng là Tư Họach cùng với em tóm tắt mình.Đến nơi ,bằng mưu trí và lòng dũng cảm ông đã bắt sống bốn mươi lăm cá sấu đưa làng kinh ngạc ,thán phục và lòng biết ơn dân làng HĐ 2: Hướng dẫn đọc hiểu II-Đọc – hiểu chi tiết: TT1:Qua tác phẩm,thiên nhiên và người 1-Qua tác phẩm, thiên nhiên và người vùng vùng U Minh Hạ lên với đặc điểm U Minh Hạ lên giàu có và khắc nghiệt với bật nào? rừng tràm xanh biếc,cỏ cây hoang dại lau sậy ,mốp,cóc kèn,…vói cá sấu nhiều trái mù u chín rụng; TT2: Phân tích tính cách tài nghệ nhân vật 2-Tính cách và tài nghệ nhân vật Năm Hên Năm Hên? Bài hát Năm Hên gợi cho anh chị Năm Hên thật giàu tình thương người,rất mộc cảm nghĩ gì? mạc,khiêm nhường vô cùng mưu trí ,dũng cảm và gan góc Bài hát Năm Hên tưởng nhớ hương hồn người bị cá sấu bắt thật cảm động Nó vừa thể lòng nặng sâu tình nghĩa đồng bào đồng loại Năm Hên vừa gợi lên bao cảm nghĩ sống khắc nghiệt vùng đất U Minh khiến bao người phải gởi thân nơi rừng sâu vì miếng cơm manh áo TT3: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật kể 3-Đặc sắc nghệ thuật: chuyên,sử dụng ngôn ngữ Sơn Nam -Truyện có lối dẫn chuyện thô mộc,tự nhiên mà Tác phẩm gọn gàng,sáng rõ.Nét độc đáo cảnh vật, tính cách nhân vật thể vài chi tiết đơn sơ Cảm nhận anh chị vùng đất và ngời -Ngôn ngữ truyện mang phong vị Nam Bộ (18) miền cực nam Tổ quốc qua truyện ngắn Bắt sấu rừng U Minh Hạ đậm đà khắc hoạ sâu đậm thêm dáng vóc người và đất rừng sông nước Cà Mau 4-Củng cố -Khái quát lại kiến thức tác phẩm - Đọc kĩ lại tác phẩm, nhớ chi tiết.: Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Những đứa gia đình Tiết 67 +68 (ĐV) Ngày 10.2.12 NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH Nguyễn Thi A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Phẩm chất tốt đẹp người gia đình Việt, là Việt và Chiến Nghệ thuật trần thuật đặc sắc, nghê thuật xây dựng tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất thực và màu sắc Nam Bộ Về kĩ - Đoc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Giáo dục kĩ sống Thái độ:Hs biết tự hào truyền thống anh hùng cách mạng dân tộc B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên (19) 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận Cho học sinh đọc đoạn quá trình phân tích 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án và số tài liệu khác Học sinh - Đọc trước tác phẩm, tóm tắt truyện theo cốt truyện - Trả lời các câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: Phân tích hình tượng nhân vật T’ nú 3.Bài mới: Nguyễn Thi là nhà văn người nông dân Nam Bộ thời chống Mĩ Nhân vật tiêu biểu Nguyễn Thi là người nông dân Nam Bộ có lòng căm thù giặc sâu sắc, gan góc, kiên cường, thuỷ chung với quê hương và cách mạng Hôm chúng ta tìm hiểu tác phẩm “Những đứa gia đình”… Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu khái quát I Tìm hiểu khái quát TT: HS đọc phần tiểu dẫn, thảo luận câu hỏi Tác giả: Nguyễn Thi (1928-1968) - Nguyễn Hoàng Ca – - Hãy cho biết nét tư Bút danh Nguyễn Ngọc Tấn tưởng và phong cách nghệ thuật Nguyễn - Gắn bó sâu nặng với nhân dân Nam Bộ, ông trở thành Thi nhà văn người nông dân Nam Bộ thời chống Mĩ - Nhân vật tiêu biểu Nguyễn Thi là người nông dân Nam Bộ có lòng căm thù giặc sâu sắc, gan góc, kiên cường, thuỷ chung với quê hương và cách mạng - NT là cây bút có lực phân tích tâm lí sắc sảo Ống có khả thâm nhập đời sống nội tâm nhân vật, phân tích và diễn tả chính xáctâm lí tinh vi người -Ngôn ngữ NT phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo - Trình bày hoàn cảnh sáng tác tác phẩm hình và đậm chất Nam Bộ - Tóm tắt sơ lược tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: “Những đứa gia đình” là truyện ngắn xuất sắc NT, viết ngày HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu truyện chiến đấu chống Mĩ ác liệt TT1: Tìm hiểu phương thức trần thuật II Đọc-hiểu chi tiết truyện Phương thức trần thuật truyện - Truyện ngắn Những đứa gia - Truyện trần thuật chủ yếu qua dòng hồi tưởng miên đình trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn man đứt nối nhân vật Việt bị thương nằm lại nhân vật nào? Nhân vật đặt chiến trường tình nào? - Cách trần thuật có tác dụng: - Tác dụng cách trần thuật đó kết + Làm cho tác phẩm mang màu sắc trữ tình đậm đà, tự cấu truyện và việc khắc hoạ tính cách nhân nhiên, sống động vật? + Tạo điều kiện cho tác giả nhập sâu vào giới nội tâm nhân vật để dẫn dắt câu chuyện + Làm cho diễn biến câu chuyện linh hoạt, không phụ thuộc vào trật tự thời gian , không gian Từ chi tiết ngẫu nhiên chiến trường mà gợi dòng hồi tưởng, liên tưởng đến quá khứ gần xa, từ chuyện này sang chuyện khác tự nhiên + Góp phần khắc hoạ đựơc tính cách nhân vật (qua cái nhìn, lòng, ngôn ngữ …của người kể) -> Nguyễn Thi có lực việc phân tích và diễn TT2: Tìm hiểu nét truyền thống gia tả tâm lí sắc sảo, tinh tế đình nông dân Nam Bộ Truyền thống người cùng (20) - Gia đình nông dân Nam Bộ có nhân gia đình vật nào? - Gia đình người nông dân Nam Bộ có nét truyền thống chung a Nét chung các nhân vật: nào? - Có lòng căm thù giặc sâu sắc - Tính cách gan góc, dũng cảm, khao khát chiến đấu giết giặc - Sống giàu tình nặng nghĩa, mực thủy chung son sắt - Phân tích nét riêng người với quê hương và cách mạng b Nét riêng người gia đình: * Nhân vật Việt + Nhận xét tính cách nhân vật Việt? - Việt có nét riêng dễ mến cậu trai lớn hồn nhiên, tính tình còn “trẻ con” ngây thơ và hiếu động + Hay tranh giành quà với chị, thích câu cá bắn chim + Đi chiến đấu mà mang theo sung cao su + Không sợ chết mà sợ ma… - Việt có tình yêu thương gia đình sâu sắc,Tuy nhiên Việt chững chạc tư chiến sĩ trẻ dũng cảm, kiên cường, gan +Đòi tòng quân để trả thù cho ba má, + Việt chiến đấu dũng cảm và tiêu diệt xe bọc thép địch + Khi bị trọng thương lúc nào tư chờ + Nhân vật Chiến có nét nào giống tiêu diệt giặc… mẹ? Nhận xét tính cách nhân vật Chiến * Nhân vật chị Chiến -Vừa là cô gái lớn, tính khí còn trẻ con, biết nhường em, biết lo toan, đảm tháo vát (d/c) - Chiến vừa có điểm giống mẹ vừa có nét riêng - Có lòng căm thù giặc sâu sắc, gan góc, dũng cảm, lập nhiều chiến công (mang lời nguyền “Nếu giặc còn thì tao mất” -> ý chí trả thù Chiến mãnh liệt.) => Chiến và Việt là hai “khúc sông” “dòng sông truyến thống” gia đình Là tiếp nối hệ chú Năm và má, song lại mang dấu ấn riêng hệ trẻ miến + Vai trò chú Năm gia đình? Nam thời kì chống Mĩ * Nhân vật chú Năm Nhận xét tính cách nhân vật này - Chú hay kể tích gia đình Chú là tác giả sổ gia đình ghi chép tội ác giặc và chiến công các thành viên gia đình - Chú Năm là người lao động chất phác giàu tình cảm - Tâm hồn chú bay bổng, dạt dào cảm xúc (thể qua tiếng hò câu hát chú) => Chú Năm là khúc thượng nguồn dòng sông truyền thống gia đình Chú là nơi kết tinh đầy đủ + Những nét tính cách nhân vật má truyền thống gia đình * Nhân vật má Việt Việt? - Rất gan góc, căm thù giặc sâu sắc - Thương chồng, thương con, đảm tháo vát - Cuộc đời đầy gian lao vất vả đau thương => Má Việt là than truyền thống gia đình Hình tượng nhân vật này mang đậm nét tình cách nhân vật (21) Nguyễn Thi: tính cách người nông dân nam Bộ Tóm lại, hành động giết giặc trả thù nhà, đền nợ nước trở thành thước đo quan trọng phầm cách người TT3: Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật của nhân vật Nguyễn Thi truyện Nghệ thuật Theo em đoạn văn nào gây cảm động - Xây dựng tình truyện độc đáo: đặt nhân vật vào cho người đọc? vì sao? hoàn cảnh đặc biệt, để nhân vật kể chuyện theo dòng hồi tưởng - Chi tiết chọn lọc vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa, gây Nêu cảm nhận em tình cảm gia đình ấn tượng mạnh.Ngôn ngữ bình dị, phong phú, giàu giá trọ gia đình Việt và Chiến? tạo hình và đệm sắc thái Nam Bộ - Giọng văn chân thật, tự nhiên, xúc động 4.Nắm nội dung và nghệ thuật truyện * Chất sử thi thiên truyện -Được thể qua sổ tay gia đình với truyền thống yêu nước căm thù giặc, thuỷ chung son sắt với quê hương -Cuốn sổ là lịch sử gia đình qua đó thấy lịch sử đất nước, dân tộc kháng chiến chống Mĩ -Số phận đứa con, thành viên gia đình là số phận nhân dân Miền Nam kháng chiến chống Mĩ khốc liệt -Truyện gia đình dài dòng sông còn nối tiếp Truyện kể dòng sông nhà văn muốn ta nghĩ đến biển Truyện gia đình ta lại cảm nhận Tổ quốc hào hùng chiến đấu sức mạnh sinh từ đau thương -Mỗi nhân vật truyện tiêu biểu cho truyền thống yêu nước, gánh trên vai trách nhiệm người Việt Nam gia đình, Tổ quốc công chiến tranh bảo vệ đất nước * Chi tiết hai chị em Việt khiêng bàn thờ má =>Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể trưởng thành hai chị em có thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp khúc sông mình dòng sông truyền thống gia đình Đây là chi tiết nghệ thuật có tính tiểu thuyết, cô đọng, dồn nén, chứa nhiều ý nghĩa, vừa là hành động cụ thể , vừa có yếu tố tâm linh, vừa nặng trĩu căm thù, vừa chan chứa yêu thương Chuẩn bị bài viết số KN KIỂM TRA 15 PHÚT (BÀI 4) Đề: Trình bày hoàn cảnh sáng tác “ Vợ chồng A Phủ” và biểu giá trị nhân đạo tác phẩm Đáp án-Biểu điểm *HCST - Vợ chồng A Phủ (1952) viết chuyến cùng đội vào giải phóng Tây Bắc, in tập Truyện Tây Bắc, giải Nhất giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955 - Tác phẩm gồm phần, đoạn trích học là phần (4đ) * Giá trị nhân đạo: - TH thể tình thương yêu, đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người dân lao động miền núi trước cách mạng tháng Tám ( qua cách miêu tả nhân vật).(2đ) - Tố cáo, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo bọn thống trị.(2đ) (22) - Trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn và sức sống mãnh liệt, khả cách mạng nhân dân Tây Bắc.(2đ) Tiết 69 (LV) Ngày 12.2.12 TRẢ BÀI VIẾT SỐ – RA ĐỀ SỐ (ở nhà) A MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Về kiến thức - Giúp HS nắm lại cách làm bài Nghị luận tượng đời sống - Cách làm bài Nghị luận tượng đời sống Về kĩ năng: - Nhận thấy lỗi sai bài làm mình để khắc phục - Rèn luyện kĩ viết bài nghị luận xã hội Thái đô: HS có ý thức việc làm bài nghiêm túc B CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức hoạt động: Giáo viên nêu đáp án bài viết, nhận xét bài làm, phát bài cho HS sửa lỗi Nêu đề bài làm số cho HS nhà làm 1.2 Phương tiện: SGK + SGV Ngữ văn 12 - Tập , Giáo án ngữ văn 12 (23) Học sinh: Chuẩn bị tốt kiến thức, kĩ làm bài NLVề tượng đời sống C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Bài cũHoạt động GV-HS HĐ1: trả bài cho HS TT1: yêu cầu HS nêu lại đề bài và trả lời các câu hỏi phân tích đề: TT2:GV nêu đáp án bài viết TT3: GV phát bài cho HS và yêu cầu HS kiểm tra: - Bài viết mình đã đáp ứng yêu cầu nào? Nêu viết lại thì bổ sung nào? - Tìm lỗi bài viết: kĩ diễn đạt, dùng từ, đặt câu nào? - Nêu phương hướng khắc phục TT4: GV nhận xét tổng quát bài làm mặt ưu, nhược điểm và nhắc nhở lỗi cần khắc phục, biểu dương bài viết tốt GV đề, HS nhà làm bài, tuần sau nộp Kiến thức cần đạt A Trả bài : Tìm hiểu đề bài - Nội dung chính đề là gì? - Thao tác lập luận sử dụng bài là gì? - Phạm vi tư liệu? Nêu đáp án bài viết ( liên hệ tiết 59-60) Sửa chữa bài Nhận xét khái quát Ưu điểm: - Xác định yêu cầu đề - Nêu suy nghĩ Nhược điểm: - Cách diễn đạt không chặt chẽ, dùng câu qúa dài, không rõ ý.( bài HS Nguyên, Tiền, Toàn -Dùng từ không chính xác - Sai chính tả quá nhiều: chủ yếu là viết tắt (wá, nhìu ), sử dụng tiếng anh (of, use ) ( Cơ, Duyên, V Hùng) - Sai câu : Thiếu CN :Qua tác phẩm cho ta thấy… b3 Bài mới: Thống kê: Đề:Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn Tô Hoài a Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi; phân tích giá trị tư tưởng tác phẩm Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết nhà văn Tô Hoài, truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (chủ yếu phần trích Ngữ văn 12, Tập hai) và giá trị nhân đạo văn học, thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, cần làm rõ các ý sau:  Nêu vấn đề cần nghị luận 1đ  Tố cáo tàn bạo giai cấp thống trị miền núi (tiêu biểu là cha thống lí Pá Tra) 2đ  Bênh vực và cảm thông sâu sắc với người có số phận bất hạnh Mị, A Phủ 2đ  Trân trọng khát vọng tự do, hạnh phúc và phẩm chất tốt đẹp người lao động nghèo miền núi xã hội cũ 2đ (24)  Đồng tình với tinh thần phản kháng, đấu tranh người bị áp và vạch đường giải phóng cho họ 2đ  Đánh giá chung giá trị nhân đạo tác phẩm 1đ Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt yêu cầu kĩ và kiến thức Nộp bài sau tuần Chuẩn bị “ thuyền ngoài xa” KN Tiết 70-71 (ĐV) Ngày 15.2.12 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Nguyễn Minh Châu A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Hiểu quan niệm nhà văn mối quan hệ đời và nghệ thuật, cách nhìn đời nhìn người sống - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm và bước đầu nhận diện số đặc trưng văn xuôi VN sau 1975 - Tình truyện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống Điềm nhìn nghệ thuật đa chiều lời văn giản dị mà sâu sắc, dư ba Về kĩ - Đoc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Giáo dục kĩ sống Thái độ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động (25) Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận Cho học sinh đọc đoạn quá trình phân tích 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án và số tài liệu khác Học sinh - Đọc trước tác phẩm, tóm tắt truyện theo cốt truyện - Trả lời các câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: Phân tích nhân vật Việt và Chiến để thấy kế thừa truyền thống gia đình 3.Bài mới: Trước 1975 là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn; từ đầu thập kỉ 80 TK XX chuyển sang cảm hứng với vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh Bài học hôm cho thấy chuyển mình văn học sau 75 truyện kể lại chuyến thực tế nghệ sĩ nhiếp ảnh và chiêm nghiệm sâu sắc ông nghệ thuật… Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt HĐ1: hướng dẫn tìm hiểu khái quát I.Tìm hiểu khái quát TT: HS đọc tiểu dẫn Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989), Nghệ An -Trình bày ý chính vể Nguyễn Minh - Trước 1975 là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình Châu lãng mạn; từ đầu thập kỉ 80 TK XX chuyển sang cảm - Nêu chủ đề tác phẩm, tóm tắt và chia hứng với vấn đề đạo đức và triết lí nhân đoạn tác phẩm sinh HCST tác phẩm Truyện ngắn CTNX in đậm phong cách tự - triết lí Nguyễn Minh Châu.Với ngôn từ dung dị đời thường, truyện kể lại chuyến thực tế nghệ sĩ nhiếp ảnh và chiêm nghiệm sâu sắc ông nghệ thuật - Tác phẩm tiêu biểu cho xu hướng chung văn học VN thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và than phận người cuộ sống đời thường Chủ đề: Tác phẩm thể khám phá sống và người đa diện , nhiều chiều, phát chất thực sau vẻ bề ngoài tượng HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết II Đọc - hiểu TT1: Tìm hiểu phát nghệ sĩ Những phát nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng nhiếp ảnh Phùng a Phát thứ nhất: - Phát thứ nghệ sĩ nhiếp ảnh là - Bức tranh đầy thơ mộng: hình ảnh thuyền gì? lưới vó trên mặt biển mờ sương (d/c) - Cảm nhận Phùng: đó là vẻ đẹp “trời cho”, tranh mực tàu danh họa thời cổ…Phùng cảm nhận mình đã bắt gặp cái tận Thiện, tận Mĩ, thấy tâm hồn mình gột rửa, trở nên thật trẻo, tinh khôi cái đẹp hài hoà, lãng mạn đời - Anh đã cảm nhận nào vẻ đẹp ấy? b Phát thứ hai: bất ngờ và trớ trêu - Hình ảnh người đàn bà xấu xí, mệt mỏi và cam chịu trước trận đòn người đàn ông mà không có phản ứng nào - Người đàn ông thô kệch, dằn, độc ác, đánh vợ để trút - Phát thứ hai nghệ sĩ là gì? Anh đã bực tức, giải toả khổ đau chứng kiến và có thái độ nào trước - Thằng Phác chạy đến giật lấy thắt lưng trên tay cha nó gì diễn gia đình người làng chài? và quật lại… (26) Từ phát nhiếp ảnh Phùng em hãy nêu suy nghĩ cùa mình cái đẹp? TT2: Tìm hiểu câu chuyện người đàn bà toà án - Vì người đàn bà bị đánh đập hành hạ mà chị không chịu từ bỏ người chồng vũ phu ấy? - Qua câu chuyện người đàn bà toà án nói lên điều gì? TT3: Cảm nghĩ các nhân vật truyện Cho học sinh nêu cảm nghĩ mình các nhân vật: Người đàn bà vùng biển; Người đàn ông vũ phu; chị em thằng Phác; nghệ sĩ nhiếp ảnh HS trình bày, giáo viên nhận xét => Nhà văn muốn ra: cuộ đời chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn; không thể đánh giá người, sống bên ngoài mà phải sâu tìm hiểu, phát chất bên Đằng sau tốt đẹp, vui sướng có thể là cái xấu xa, khổ đau Câu chuyện người đàn bà toà án - Bề ngoài là người đàn bà cam chịu, nhẫn nhục, thường xuyên bị chồng hành hạ, đánh đập nhựng chị gắn bó với ông chồng vũ phu - Nguồn gốc chịu đựng, hi sinh chị chính là tình thương vô bờ bến đứa “ đám đàn bà hàng chài chúng tôi…phải sống cho không thể sống cho mình” - Dù khổ đau triền miên người đàn bà chắt lọc niềm hạnh phúc nhỏ nhoi “vui là lúc ngồi nhìn đàn tôi chúng nó ăn no” “có lúc vợ chồng chúng tôi sống hoà thuận vui vẻ”… - Chị đã khẳng định “Lòng các chú tốt, các chú đâu phải là người làm ăn…cho nên các chú đâu có hiểu cái việc các người làm ăn lam lũ, khó nhọc…” => Qua câu chuyện người đàn bà tác giả muốn nói: đừng nhìn đời, người cách dễ dãi, đơn giản, phiến diện mà phải đánh giá nó các mối quan hệ đa diện, nhiều chiều Cảm nghĩ các nhân vật a Người đàn bà vùng biển - Ngoại hình xấu xí thô kệch, trạc ngoài 40, khuôn mặt lúc nào mệt mỏi (d/c)-> gợi ấn tượng đời lam lũ, nhọc nhằn - Thầm lặng chịu đựng đớn đau, bị chồng đánh chị coi là lẽ đương nhiên vì chị cần có người đàn ông khoẻ mạnh và biết nghề mưu sinh => cam chiu, nhẫn nhục đáng cảm thôngvà chia sẻ và có người phụ nữ Việt Nam khác chị: nhân hậu, bao dung, vị tha và hi sinh b Lão đàn ông độc ác - Mái tóc tổ quạ, chân chữ bát, hai mắt đầy vẻ độc - Cuộc sống đói nghèo biến lão thành người chồng vũ phu và độc ác Đánh vợ cơm bữa để giải toả uất ức, phiền muộn => Lão đàn ông vừa là nạn nhân sống đói khổ, vừa là thủ phạm gây đau khổ cho người thân c Chị em thằng Phác - Chị thằng Phác: yếu ớt mà can đảm, cô đã tước dao trên tay thằng em trai, không cho nó làm trái luân thường đạo lí Cô đau đớn thấy cha điên cuồng hành hạ mẹ, thằng em cầm dao ngăn bố -> biết suy nghĩ chín chắn - Thằng Phác: thể tình thương mẹ theo kiểu đứa trai còn nhỏ “nó lặng lẽ đưa ngón tay….” -> dù khó chấp nhận kiểu bảo vệ mẹ nó hình ảnh khiến chúng ta cảm động tình thương mẹ dạt dào (27) thằng Phác d Nhiếp ảnh Phùng - Từng là người lính nên Phùng ghét áp bất công, luôn đứng lẽ phải và công bằng.Vì anh tức giận trước hành động bạo hành người đàn ông Anh đã “vứt máy ảnh xuống đất và chạy nhào tới” -> hành động Phùng nói lên :chiếc thuyền nghệ thuật thì ngoài xa, thật đời thì gần Đừng vì nghệ thuật mà quên đời vì nghệ thuật chân chính luôn là đời và vì đời Trước là nghệ sĩ rung động trứơc cái đẹp thì hãy là người biết yêu, ghét, buồn vui, biết hành động để xứng đáng là người Tấm ảnh chọn “bộ lịch năm ấy” TT4: Tìm hiểu ý nghĩa lịch - Mỗi lần nhìn kĩ vào ảnh đen trắng, người nghệ sĩ Đoạn cuối truyện nói lịch, theo em chi thấy “hiện lên cái màu hồng hồng ánh sương mai” -> tiết nói lên điều gì? biểu tượng cho chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn đời, biểu tượng nghệ thuật - Nếu nhìn lâu hơn, thấy “ người đàn bà bước khỏi ảnh” và hòa lẫn đám đông…-> thân lam lũ, khốn khó, đó là thật đời => nghệ thuật chân chính không thể tách rời, thoát li sống Nghệ thuật chính là đời và phải vì đời Nghệ thuật truyện TT4: Tìm hiểu nghệ thuật truyện - Cách xây dựng cốt truyện độc đáo: là tạo tình - Cách xây dựng cốt truỵên NMC có nét mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống gì độc đáo? + Phát bất ngờ sau cái vẻ thơ mộng hình ảnh thuyền là cái xấu xa, đau khổ + Chứng kiến nhẫn nhục người đàn bà và thái độ và phản ứng chị em thằng Phác trước cảnh mẹ nò bị đánh + Phùng thấy và hiểu đựoc ngang trái gia đình người thuyền chài, hiểu mình và hiểu đời - Cách trần thuật: + Qua nhân vật truyện nên câu chuyện trở nên khách quan,chân thật, thuyết phục Tăng cường khả khám phá đời sống tình truyện - Nhận xét cách trần thuật truyện, ngôn - Ngôn ngữ truyện phù hợp với đặc điểm tính cách nhân ngữ nhân vật? vật -> khắc sâu chủ đề tư tưởng truyện III Ghi nhớ /78 Hđ3: Ghi nhớ Em có suy nghĩ gì nạn bạo hành gia đình xã hội nay? 4.Củng cố: Liên hệ câu chuyện Kevin Carter và tranh giải thưởng - Mối quan hệ đời và nghệ thuật, cách nhìn đời nhìn người sống.? - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm và bước đầu nhận diện số đặc trưng văn xuôi VN sau 1975 - Tình truyện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống Điềm nhìn nghệ thuật đa chiều lời văn giản dị mà sâu sắc, dư ba Chuẩn bị “ Thực hành hàm ý” – Soạn bài theo các bài tập SGK KN (28) Tiết 72 (TV) Ngày 15/02/12 THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Thông qua thực hành, củng cố và nâng cao kiến thức hàm ý Cách tạo hàm ý cà tác dụng nó giao tiếp ngôn ngữ - Khái niệm hàm ý, khác biệt hàm ý và tường minh - Một số tác dụng qua cách nói hàm ý Về kĩ - Nhận diện hàm ý, phân biệt hàm ý với nghĩa tường minh - Kĩ phân tích hàm ý: cách thức tạo hàm ý, tác dụng hàm ý - Sử dụng cách nói hàm ý ngữ cảnh thích hợp Thái độ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu bài học phương pháp tìm hiểu các ngữ liệu và rút lí thuyết tổ chức thực hành theo nhóm 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án Học sinh - Tìm hiểu trước các ngữ liệu SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (29) Ổn định Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV-HS HĐ 1: Ôn tập hàm ý Thế nào là hàm ý? Cho ví dụ? HĐ 2: Luyện tập 1.Bài tập : -Học sinh đọc đoạn trích, phân tích câu trả lời A Phủ theo ý nhóm đã thống  lớp góp ý -Giáo viên nhận xét đánh giá phân tích học sinh và kết luận -GV : Từ việc phân tích câu trả lời A Phủ, và kiến thức đã học em thử trình bày nào là hàm ý ? - A Phủ đã chủ ý vi phạm phương châm lượng giao tiếp nào? 2.Bài tập -Học sinh đọc đoạn trích, phân tích theo các ý đã thống nhóm lớp góp ý -Giáo viên nhận xét đánh giá phân tích học sinh và kết luận 3.Bài tập : -Học sinh đọc đoạn trích, phân tích theo các câu hỏi lớp góp ý -Giáo viên nhận xét đánh giá phân tích học sinh và kết luận Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu chung Nhắc lại kiến thức hàm ý II Luyện tập 1.Bài tập 1/79 a (1) Lời đáp A Phủ thiếu thông tin số lượng bò bị (2) Thừa thông tin việc “đi lấy sung bắn hổ” (3) Cách trả lời hàm ý công nhận bò bị mất, công nhận lỗi mình, A Phủ khôn khéo lồng vào đó ý định lấy công chuộc tội, còn hé mở hy vọng hổ có giá trị nhiều so với bò b Hàm ý :là nội dung, ý nghĩ mà người nói muốn truyền báo đến người nghe, không nói trực tiếp, tường minh qua câu chữ, mà ngụ ý để người nghe suy ÞA Phủ chủ ý vi phạm phương châm lượng tin để tạo hàm ý : công nhận việc bò, muốn lấy công chuộc tội 2.Bài tập 2: a.“Tôi không phải cái kho” Tôi không có nhiều tiền để lúc nào có thể cho anh ÞKhông bảo đảm phương châm cách thức: không nói rõ rang, mạch lạc mà thong qua hình ảnh “Cái kho” để nói bóng đến tiền b.-“Chí Phèo hở?” Hô gọi, hướng lời nói đến người nghe -”Rồi làm mà ăn báo người ta mãi à ?” Cảnh báo, sai khiến => dung hành động nói gián tiếp để nhằm tạo hàm ý c.Lượt lời 1, Chí Phèo không nói hết ý : đến để làm gì? Không bảo đảm phương châm lượng và phương châm cách thức Hàm ý tường minh lượt lời thứ “ Tao muốn làm người lương thiện” 3.Bài tập : a Lượt lời thứ : “Ông lấy giấy khổ to mà viết có không ?” không phải để hỏi  khuyên thực dụng Qua lượt lời thứ hai lượt thứ có thêm hàm ý : không tin tưởng vào tài văn chương ông đồ b.Bà đồ không nói thẳng ý mình vì : -Muốn giữ thể diện cho ông đồ -Không muốn phải chịu trách nhiệm cái hàm ý câu nói 4.Làm bài tập trắc nghiệm : (30) 4.Bài tập trắc nghiệm (sgk trang 81) -GV gọi học sinh chọn đáp án mà em cho là đúng và lý giải vì chọn đáp án -Theo em điều kiện nào để việc sử dụng hàm ý có hiệu ? - Em hãy nêu hàm ý sử dụng nào đời sống và văn học ? -Nếu còn thời gian cho học sinh nêu ví dụ văn học có sử dụng hàm ý Chọn câu D :Tùy ngữ cảnh mà sử dụng hay phối hợp các cách thức trên * Tóm lại: -Điều kiện để việc sử dụng hàm ý có hiệu quả: +Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói Nắm lực giải đoán hàm ý người nghe +Người nghe (người đọc) có lực giải đoán hàm ý Có thái độ công tác -Sử dụng : +Trong đời sống : giao tiếp có văn hóa +Trong văn học : “ý ngôn ngoại” 4.Nắm lại-Tác dụng cách nói hàm ý : Tạo hiệu mạnh mẽ cách nói thông thường, giữ tính lịch và thể diện tốt đẹp người nói người nghe, làm cho lời nói ý vị, hàm súc… -Để tạo cách nói có hàm ý tùy thuộc vào ngữ cảnh mà người nói sử dụng cách thức hay phối hợp nhiều cách thức với 5.Chuẩn bị “Mùa lá rụng vườn” KN Tiết 73 Ngày 15.02.12 MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN (trích) -MA VĂN KHÁNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Hiểu diễn biến tâm lí các nhân vật, là chị Hoài và ông Bằng buổi cúng tất niên chiều ba mươi tết Kĩ năng: Cảm nhận quan sát tinh tế và cảm nhận tinh nhạy nhà văn biến động, đổi thay tư tưởng, tâm tí người Việt Nam giai đoạn xã hội chuyển mình Thái độ: Trân trọng giá trị văn hóa truyền thống B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận Cho học sinh đọc đoạn quá trình phân tích 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án và số tài liệu khác Học sinh - Đọc trước tác phẩm, tóm tắt truyện theo cốt truyện - Trả lời các câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: (31) 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu I Tìm hiểu chung khái quát tác giả, tác phẩm Tác giả - Yêu cầu HS đọc Tiểu dẫn, tóm tắt nét là người có nhiều đóng góp cho vận chính tác giả động và phát triển nhiều mặt văn học nghệ thuật Ông tặng Giải thưởng Văn học ASEAN năm 1998 và Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2001 Tác phẩm chính (SGK) Mùa lá rụng vườn - Tiểu thuyết tặng giải thưởng Hội nhà - Yêu cầu HS nêu nét chính văn Việt Nam năm 1986 tiểu thuyết Mùa lá rụng vườn - Đoạn trích SGK rút từ chương tiểu Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu thuyết Mùa là rụng vườn II Tìm hiểu giá trị đoạn trích giá trị đoạn trích Nhân vật chị Hoài 1- Tổ chức cho HS đọc, tóm tắt và tìm - Chị Hoài mang vẻ đẹp đằm thắm hiểu nhân vật chị Hoài ? Anh (chị) có ấn tượng gì nhân vật người phụ nữ nông thôn: - Vẻ đẹp tâm hồn, tính cách: tình chị Hoài? ? Vì người gia đình cảm đôn hậu, từ cách ứng xử, quan hệ với người yêu quí chị? -Mọi người nhớ, quí, yêu chị Bởi vì chị giao cảm, chia sẻ buồn vui , chu đáo, xởi lởi - Nhân vật chị Hoài là mẫu người phụ nữ TT2 Tổ chức cho HS tìm hiểu cảnh sum họp gia đình trước cúng tất giữ nét đẹp truyền thống quý giá trước “cơn địa chấn” xã hội niên 2- Diễn biến tâm lí hai nhân vật ông ? Phân tích diễn biến tâm lí hai nhân vật ông Bằng và chị Hoài cảnh Bằng và chị Hoài cảnh gặp lại: - Ông Bằng: “nghe thấy xôn xao tin chị gặp lại trước cúng tất niên Hoài lên”, "ông sững lại nhìn thấy Hoài, mặt thoáng chút ngơ ngẩn Rồi mắt ông chớp liên hồi, môi ông bật bật không thành tiếng, có cảm giác ông khóc oà”, “giọng ông khê đặc, khàn rè: Hoài ư, con? “ Nỗi vui mừng, xúc động không giấu giếm ông gặp lại người đã là dâu trưởng mà ông mực quý mến - Chị Hoài: “gần không chủ động mình, lao phía ông Bằng, quên đôi dép, đôi chân to kịp hãm lại còn cách ông già hai hàng gạch hoa” Tiếng gọi TT3: Khung cảnh tết và dòng tâm tư chị nghẹn ngào tiếng nấc “ông!” cùng với lời khấn ông Bằng trước - Cảnh gặp gỡ vui mừng nhiễm nỗi tiếc bàn thờ gợi cho anh (chị) cảm xúc và thương đau buồn, ê nhức tim gan 3- Khung cảnh tết và dòng tâm tư suy nghĩ gì truyền thống văn hoá riêng dân tộc ta? (gợi ý : Tìm cùng với lời khấn ông Bằng trước chi tiết miêu tả khung cảnh bàn thờ: ngày tết, cử chỉ, lời khấn ông - Khung cảnh tết: khói hương, mâm cỗ thịnh (32) Bằng đoạn văn cuối) soạn “vào cái thời buổi đất nước còn nhiều khó khăn sau ba mươi năm chiến tranh ”, người gia đình tề tựu, Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết- quây quần Tất chuẩn bị chu đáo cho củng cố khoảnh khắc tri ân trước tổ tiên chiều - Hướng dẫn 30 tết ? Về nội dung, tác giả ca ngợi nét đẹp - Cảnh tượng gieo vào lòng người đọc nào người? niềm xúc động rưng rưng, đề “nhập vào ? Nhằm hướng đến mục đích gì? dòng xúc động tri ân tiên tổ và người đã khuất” III Tổng kết 1- Giá trị nội dung tư tưởng: - Ca ngợi phẩm chất tình nghĩa và thuỷ chung Tình cảm hướng cội nguồn, bảo vệ các giá trị truyền ? Nghệ thuật miêu tả có gì đặc sắc? thống - Niềm tin đấu tranh âm thầm nhằm giữ lại gì tốt đẹp truyền thống gia đình mà đây, trước bao tác động thời cuộc, có nguy bị băng hoại 2- Giá trị nghệ thuật -Khắc hoạ nhân vật trên các bình diện: diện mạo, ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, đặc biệt là nét đẹp tâm hồn nhân vật chị Hoài - Tạo không khí thiêng liêng trang trọng Củng cố : - Ca ngợi phẩm chất tình nghĩa và thuỷ chung Tình cảm hướng cội nguồn, bảo vệ các giá trị truyền thống - Niềm tin đấu tranh âm thầm nhằm giữ lại gì tốt đẹp truyền thống gia đình mà đây, trước bao tác động thời cuộc, có nguy bị băng hoại - Khắc hoạ nhân vật trên các bình diện: diện mạo, ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, đặc biệt là nét đẹp tâm hồn nhân vật chị Hoài - Tạo không khí thiêng liêng trang trọng Chuẩn bị:Thực hành hàm ý KN Tiết 74 Ngày 17.2.12 MỘT NGƯỜI HÀ NỘI Nguyễ n Khải A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hiểu nét đẹp văn hoá “kinh kì” qua cách sống bà Hiền, phụ nữ tiêu biểu cho “người Hà Nội” Kĩ năng: - Nhận số đặc điểm bật phong cách văn xuôi Nguyễn Khải: giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật Thái độ: Trân trọng giá trị văn hóa truyền thống B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động (33) Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận Cho học sinh đọc đoạn quá trình phân tích 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án và số tài liệu khác Học sinh - Đọc trước tác phẩm, tóm tắt truyện theo cốt truyện - Trả lời các câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: Phân tích nhân vật Việt và Chiến để thấy kế thừa truyền thống gia đình 3.Bài mới: Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu I Tìm hiểu chung khái quát tác giả, tác phẩm Tác giả - Yêu cầu HS đọc Tiểu dẫn, tóm tắt nét Tác phẩm chính tác giả Một người Hà Nội in tập truyện ngắn cùng tên Nguyễn Khải (1990) Truyện đã thể khám phá, phát Nguyễn Khải vẻ đẹp chiều sâu tâm - Yêu cầu HS nêu nét chính hồn, tính cách người Việt Nam qua bao tiểu thuyết Mùa lá rụng vườn biến động thăng trầm đất nước Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu II Đọc- hiểu giá trị đoạn trích Nhân vật cô Hiền 1- Tổ chức cho HS đọc, tóm tắt và tìm a) Tính cách, phẩm chất hiểu nhân vật chị Hoài - Vẫn giữ cái cốt cách người Hà Nội: ? Anh (chị) có ấn tượng gì nhân vật - Suy nghĩ và cách ứng xử cô chị Hoài? thời đoạn đất nước b) Cô Hiền- "một hạt bụi vàng Hà Nội" - Nói đến hạt bụi, người ta nghĩ đến vật nhỏ bé, tầm thường Có điều là hạt bụi vàng thì dù nhỏ bé có giá trị quý báu - Cô Hiền là người Hà Nội bình thường cô thấm sâu cái tinh hoa ? Vì người gia đình cốt cách người Hà Nội Bao nhiêu hạt bụi yêu quí chị? vàng, bao nhiêu người cô Hiền hợp lại thành “áng vàng” chói sáng áng Tổ chức cho HS tìm hiểu cảnh sum vàng là phẩm giá người Hà Nội, là cái họp gia đình trước cúng tất niên truyền thống cốt cách người Hà Nội ? Phân tích diễn biến tâm lí hai nhân Các nhân vật khác truyện vật ông Bằng và chị Hoài cảnh a- Nhân vật "tôi" gặp lại trước cúng tất niên Nhân vật “tôi” mang hình bóng Nguyễn Khải, là người kể chuyện, sáng tạo nghệ thuật sắc nét đem đến cho tác phẩm điểm nhìn trần thuật chân thật khách quan và đúng đắn, sâu sắc b- Nhân vật Dũng- trai đầu mực yêu quí cô Hiền Anh đã sống đúng với lời mẹ dạy cách sống người anh cùng với 660 niên ưu tú Hà Nội lên đường hiến ? Khung cảnh tết và dòng tâm tư cùng dâng tuổi xuân mình cho đất nước (34) với lời khấn ông Bằng trước bàn thờ gợi cho anh (chị) cảm xúc và suy nghĩ gì truyền thống văn hoá riêng dân tộc ta? (gợi ý : Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh ngày tết, cử chỉ, lời khấn ông Bằng đoạn văn cuối) Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kếtcủng cố Dũng, Tuất và tất chàng trai Hà Nội đã góp phần tô thắm thêm cốt cách tinh thần người Hà Nội, phẩm giá cao đẹp người Việt Nam Ý nghĩa câu chuyện "cây si cổ thụ" + Hình ảnh nói lên quy luật bất diệt sống Quy luật này khẳng định niềm tin người thành phố đã kiên trì cứu sống cây si + Cây si là biểu tượng nghệ thuật, hình ảnh ẩn dụ vẻ đẹp Hà Nội: Hà Nội có thể bị tàn phá, bị nhiễm bệnh là người Hà Nội với truyền thống văn hoá đã nuôi dưỡng suốt trường kì lịch sử, là cốt cách, tinh hoa, linh hồn đất nước Giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật + Giọng điệu trần thuật: Một giọng điệu đa người trải đời, vừa tự nhiên, dân dã vừa trĩu nặng suy tư, vừa giàu chất khái quát, triết lí + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Tạo tình gặp gỡ nhân vật “tôi” và các nhân vật khác - Ngôn ngữ nhân vật góp phần khắc hoạ tính cách III Tổng kết Củng cố: 1- Nội dung: Nguyễn Khải đã có khám phá sâu sắc chất nhân vật trên dòng chảy lịch sử: - Là người, bà Hiền luôn giữ gìn phẩm giá người - Là công dân, bà Hiền làm gì có lợi cho đất nước - Là người Hà Nội, bà đã góp phần làm rạng rỡ thêm cái cốt cách, cái truyền thống Hà Nội anh hùng và hào hoa- tôn thêm vẻ đẹp lịch quyến rũ “người Tràng An” 2- Nghệ thuật: - Tạo tình truyện - Khắc hoạ nhân vật sắc sảo - Ngôn ngữ trần thuật đa 5, Chuẩn bị: “Một người Hà Nội” KN Tiết 75 (TV) Ngày 17/02/12 THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý (tt) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Thông qua thực hành, củng cố và nâng cao kiến thức hàm ý Cách tạo hàm ý cà tác dụng nó giao tiếp ngôn ngữ (35) - Khái niệm hàm ý, khác biệt hàm ý và tường minh - Một số tác dụng qua cách nói hàm ý Về kĩ - Nhận diện hàm ý, phân biệt hàm ý với nghĩa tường minh - Kĩ phân tích hàm ý: cách thức tạo hàm ý, tác dụng hàm ý - Sử dụng cách nói hàm ý ngữ cảnh thích hợp Thái độ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu bài học phương pháp tìm hiểu các ngữ liệu và rút lí thuyết tổ chức thực hành theo nhóm 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án Học sinh - Tìm hiểu trước các ngữ liệu SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt TT1: Làm bài tập 1/99 Bài tập 1/99 - HS đọc bài tập, thảo luận và trả lời a Bác Phô gái thcự hành động van xin, cầu khẩn; Ông lí đáp - Lớp nhận xét bổ sung, GV nhận xét lại hành động nói mỉa: mỉa thói quen nặng nề tính cảm và sửa chữa yếu đuối, hay thiên vị Bằng hành động nói mỉa đó, ông lí đã kiên từ chối việc van xin bác Phô gái b Phướng án D TT2: Làm bài tập 2/99 Bài tập 2/99 - HS đọc bài tập, thảo luận và trả lời a.Câu hỏi đầu tiên Từ không hỏi thời gian mà quan - Lớp nhận xét bổ sung, GV nhận xét trọng là nhắc khéo Hộ đã đến ngày nhận tiền nhuận bút và sửa chữa b Câu nhắc khéo Từ có hàm ý: Muốn Hộ nhận tiền để trả nợ tiền thuê nhà c Cả lượt lời, Từ tránh nói trực tiếp đến vấn đề “cơm áo gạo tiền” Cách nói trên có tác dụng: muốn quan hệ tình cảm vợ chồng êm ái , tránh nỗi bực dọc Hộ, muốn ứng xử tế nhị với chồng, muốn không phải chịu trách nhiệm hàm mà người nghe suy TT3 Làm bài tập 3/100 Bài tập 3/100 - HS đọc bài tập, thảo luận và trả lời - Nghĩa tường minh bài thơ “Sóng”: nói sóng biển - Lớp nhận xét bổ sung, GV nhận xét - Nghĩa hàm ẩn: nói tình yêu đằm thắm cô gái và sửa chữa - Sóng là tín hiệu thẩm mĩ, từ ngữ nói sóng có lớp nghĩa thứ hai là nói tình yêu đôi lứa (d.c).Hai lớp nghĩa này hoà quyện với suốt bài thơ - Hàm ý làm bật đặc trưng tác phẩm văn học: tính hình tượng, hàm súc, giàu ý nghĩa TT4 Làm bài tập 4,5/100 Bài tập 4/100 :Phương án D - HS đọc bài tập, thảo luận và trả lời Bài tập 5/100 - Lớp nhận xét bổ sung, GV nhận xét Cách trả lời có hàm ý: và sửa chữa - Ai mà chẳng thích? - Hàng chất lượng cao đấy! - Xưa cũ trái đất rồi! - Ví đem vào tập đoạn trường Thì treo giải chi nhường cho ai? (36) Củng cố: qua bài tập Chuẩn bị “Thuốc” KN Tiết 76+77 (ĐV) Ngày 20.02.12 Thuốc Lỗ Tấn A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Ý nghĩa hình tượng bánh bao tẩm máu người - Ý nghĩa vòng hoa trên mộ Hạ Du Về kĩ - Đoc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại (37) - Giáo dục kĩ sống Thái độ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận Cho học sinh đọc đoạn quá trình phân tích 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án và số tài liệu khác Học sinh - Đọc trước tác phẩm, tóm tắt truyện theo cốt truyện - Trả lời các câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Lỗ Tấn là nhà văn tiêu biểu cho thành tựu văn học đại, đồng thời là nhà văn cách mạng vô sản TQ Ông là người tiên phong cho việc tìm đường cứu vong cho dân tộc Tác phẩm ông chủ yếu là thức tỉnh tinh thần quần chúng TQ lúc giờ, hôm chúng ta tìm hiểu tác phẩm Thuốc… Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát I Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Tác giả: Lỗ Tấn TT: HS đọc tiểu dẫn, nêu nét - Tên thật là Chu Thụ Nhân (1881-1936) chính Lỗ Tấn - Là nhà văn tiêu biểu cho thành tựu văn học đại, (TQ cuối XIX, đầu XX trải qua đồng thời là nhà văn cách mạng vô sản xâm lược và chia cắt cuả các nước đế - Ông là người tiên phong cho việc tìm quốc (Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật…) đường cứu vong cho dân tộc TQ đã biến thành nửa - Ông đổi nhiều nghề để tìm đường cống hiến phong kiến nửa thực dân, ốm yếu, què cho tương lai dân tộc: mỏ -> hàng hải -> y khoa -> văn nghệ quặt, lạc hậu, chìm đắm u mê Như để chữa bệnh tinh thần cho nhân dân TQ tác giả đã nói TQ sống cái 1981 phong tặng danh hiệu Danh nhân văn hoá giới nhà hộp sắt) - Các tác phẩm : tập truỵên ngắn, 16 tập tạp văn, 75 bài thơ Ngoài truyện ngắn “Thuốc” còn có “AQ chính truyện”, “Cố Từ đời Lỗ Tấn em có suy nghĩ gì hương”, “Cầu phúc”, “Nhật kí người điên”, “Khổng Ất Kỉ”… thân? - Thời trẻ Bác Hồ thích đọc Lỗ Tấn Tác phẩm “Thuốc” - Trình bày hoàn cảnh sáng tác truỵên Được viết năm 1919, nhằm rat thực trạng: nhân dân ngắn “Thuốc”? đắm chìm mê muội còn người cách mạng thì xa lạ với quần chúng HĐ2: hướng dẫn tìm hiểu chi tiết tác II Đọc-hiểu phẩm Ý nghĩa nhan đề và hình tượng bánh bao TT1: Hướng dẫn tìm hiểu nhan đề Thuốc = bánh bao tẩm máu người - Theo em tên truyện “thuốc” nói lên ý - Là phương thuốc truyền thống dùng để chữa bệnh lao nghĩa gì? - Là thuốc độc, người phải giác ngộ cái gọi là thuốc chữa bệnh sùng bái vốn là thuốc độc - Là thứ thuốc chữa bệnh đớn hèn, yếu đuối cho quần chúng nhân dân TQ Phải tìm phương thuốc làm cho nhân dân giác ngộ CM và làm cho CM gắn bó với quần chúng nhân dân TT2: Tìm hiểu nhân vật Hạ Du và quần Nhân vật Hạ Du và quần chúng nhân dân TQ chúng nhân dân TQ a.Hạ Du - Hình tượng nhân vật Hạ Du lên - Dũng cảm, hiên ngang, xã thân vì nghĩa lớn (38) nào? Qua nhân vật này Lỗ Tấn - Đơn độc, không hiểu việc làm anh muôn 1nói lên điều gì? -> Hạ Du là hình ảnh tượng trưng cách mạng Tân Hợi Hạ Du đơn độc là còn xa rời quần chúng, chưa tuyên truyền cách mạng cho quần chúng -> bi kịch Qua nhân vật này Lỗ Tấn muốn bày tỏ kính trọng và lòng thương cảm sâu xa với chiến sĩ tiên phong CM Tân Hợi b Quần chúng nhân dân TQ Qua trò chuyện các nhân vật quán trà (Vợ - Những người quán trà vợ chồng Hoa Thuyên, Cả Khang, Năm Gù, người niên ) ta chồng Hoa Thuyên có thái độ thấy họ: nào nói chuyện Hạ Du? - Còn u mê, lạc hậu, mê tín, tin tưởng phương thuốc Bánh bao - Qua bàn luận đó Lỗ Tấn muốn tẩm máu người chữa khỏi bệnh lao nói điều gì? - Họ không hiểu việc làm Hạ Du vì suy nghĩ họ, Hạ Du là thằng điên, không muốn sống Họ tỏ khinh bỉ và kết tội Hạ Du -> Họ chưa giác ngộ CM => Đây là bệnh trầm trọng tinh thần nhân dân TQ lúc giờ: u mê, ngu muội đớn hèn, tự thoả mãn với -> cần có thứ thuốc để chữa trị TT3:Tìm hiểu ý nghiã số chi Ý nghĩa số chi tiết tiết truyện a Thời gian nghệ thuật có tiến triển: từ mùa thu “trảm - Thời gian nghệ thuật từ mùa thu đến quyết” đến mùa xuân bà mẹ đến với có ý nghĩa là mùa xuân tiết minh có ý chuẩn bị: mùa thu rụng lá, tích nhựa qua mùa đông và nghĩa gì mạch suy tư tác giả? đơm hoa kết trái vào mùa xuân Đây chính là mạch suy tư lạc - Ý nghĩa các hình ảnh: Vòng hoa, quan tác giả đưồng mòn và câu hỏi mẹ Hạ b Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du: Lỗ Tấn đã đặt vòng hoa Du? lên mộ Hạ Du ngoài việc hể trân trọng, cảm thông còn nhằm thể tin tưởng, lạc quan tiếp bước CM c Hình ảnh đường mòn : biểu tượng cho tập quán xấu đã trở thành thói quen, trở thành suy nghĩ đương nhiên -> xa rời quần chúng và CM Và cuối cùng phải qua thời gian giác ngộ hai bà mẹ bước qua đường mòn đến với d Câu hỏi mẹ Hạ Du “Thế này là nào?” thể ngơ ngác trước vòng hoa trên mộ con, nói lên niềm tin le lói tâm hồn người mẹ đau khổ: đã có người hiểu và tiếp bước mình Đồng thời hàm chứa đòi hỏi câu trả lời HĐ 3: Ghi nhớ III Ghi nhớ / SGK Củng cố: Nắm Tác giả; tóm tắt tác phẩm; ý nghĩa hình tượng bánh bao, ý nghĩa các chi tiết cuối truyện 5.Chuẩn bị: “Rèn luyện kĩ mở bài, kết bài văn nghị luận” KN Kiểm tra 15 phút (bài 5) Đề: đọc đoạn văn sau và trả lời Bác Phô gái, dịu dàng đặt cành cau lên bàn, ngồi xổm xó cửa, gãi tai, nói với ông lí: - Lạy thầy, nhà thì chưa cắt cơn, lại sợ thầy mắng chửi, nên không dám đến kêu Lạy thầy, quyền phép tay thầy, thầy tha cho nhà con, đừng bắt nhà xem bóng đá vội - Ồ, việc quan không phải thứ chuyện đàn bà các chị! (Nguyễn Công Hoan – Tinh thần thể dục) (39) a Lời bác Phô gái thực hành động van xin, cầu khẩn; ông lí đã đáp lại hành động nói nào? b Lời đáp ông lí có hàm ý gì? Gợi ý a Bác Phô gái thực hành động van xin, cầu khẩn; Ông lí đáp lại hành động nói mỉa: mỉa thói quen nặng nề tính cảm yếu đuối, hay thiên vị Bằng hành động nói mỉa đó, ông lí đã kiên từ chối việc van xin bác Phô gái (5đ) b Hàm ý ông lí: Bộc lộ quyền uy mình, từ chối liệt, mạnh mẽ đồng thời thể thái độ mỉa mai, giễu cợt cách suy nghĩ đàn bà (5đ) Tiết 78 (LV) Ngày 25.02.12 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Vị trí và tầm quan trọng mở bài, kết bài văn nghị luận - Cách mở bài, kết bài thông dụng văn nghị luận Về kĩ - Nhận diện và phân tích các cách mở bài, kết bài các văn nghị luận (40) - Có kĩ vận dụng linh hoạt các kiểu mở bài và kết bài thong dụng viết bài văn nghị luận Thái độ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu bài học phương pháp tìm hiểu các ngữ liệu và rút lí thuyết tổ chức thực hành theo nhóm 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án Học sinh - Tìm hiểu trước các ngữ liệu SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Bài mới: Trong văn nghị luận phần mở bài, kết bài là phần quan trọng Tuy nhiên để mở bài và mở bài đúng, hay là công việc không phải dễ dàng Bài học giúp chúng ta rèn luyện việc viết phần mở, kết bài văn nghị luận Hoạt động GV-HS HĐ1: Viết mở bài TT1: hướng dẫn tìm hiểu các ngữ liệu HS thảo luận và trình bày ý kiến Kiến thức cần đạt I Viết phần mở bài Tìm hiểu các ngữ liệu Ngữ liệu 1/112 Đề bài: Phân tích giá trị nghệ thuật tình truyện tác phẩm Vợ nhặt ( Kim Lân) - Mở bài (1) không phù hợp với yêu cầu đề nêu thông tin thừa, phạm vi quá rộng so với vấn đề nghị luận - Mở bài (2) (3) phù hợp với yêu cầu đề vì trình bày khái quát yêu cầu đề: tình truyện độc đáo Ngữ liệu 2/113 a Vấn đề triển khai: (1)Tự và bình đẳng (2) Bài thơ Tống biệt hành Thâm tâm (3) Tác phẩm Chí Phèo b Tình hấp dẫn các phần mở bài (1) sử dụng tiền đề sẵn có lien quan đến vấn đề cần nghị luận (2)(3) sử dụng lối viết so sánh, đối chiếu các đối tượng khác biệt nét tương đồng TT2: Tổng kết vấn đề Kết luận: - Qua việc phân tích các ngữ liệu trên hãy nêu Mở bài không phải là phần nêu tóm tắt toàn nội dung nhiệm vụ phần mở bài? trình bày văn mà điều quan là phải thong báo cách ngắn gọn và chính xác vấn đề nghị luận, gợi cho người đọc hứng thú với vấn đề trình bày tron g văn HĐ2: Biết kết bài II Cách viết phần kết bài TT1: Tìm hiểu các ngữ liệu Tìm hiểu các ngữ liệu HS thảo luận và trình bày ý kiến Ngữ liệu 1/114 - Kết bài (1) không phù hợp vì không chốt lại vấn đề, không có đánh giá, khái quát ý nghĩa vấn đề Không có dấu hiệu ình thức đánh dấu kết thúc văn (41) - Kết bài (2) phù hợp với yêu cầu đề bài Ngữ liệu 2/115 - Kết bài (1) khái quát và khẳng định vấn đề: “NướcViệt Nam có quyền hưởng tự và độc lập ” đồng thời mở rộng vấn đề - Kết bài (2) Nhấn mạnh và khẳng định lại vấn đề đã trình bày trước phần kết, đồng thời có mở rộng vấn đề, nêu nhận định khái quát Ngữ liệu 3/115: Đáp án (C) Kết luận TT2: Rút kết luận Kết bài thông báo klết thúc việc trình bày vấn Hãy nêu nhiệm vụ phần kết bài và đề, nêu đánh giá khái quát người viết khía ý trình bày kết bài cạnh bật vấn đề; gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc Làm bài tập Luyện tập Chuẩn bị “ Số phận người” - Đọc kĩ đoạn trích và tóm tắt - Soạn theo các câu hỏi SGK - Nắm kĩ phần tác giả KN Tiết 79+80 (ĐV) Ngày 27.02.12 SỐ PHẬN CON NGƯỜI (Trích) Sô-lô-khốp A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Hiểu thật khóc liệt chiến tranh và lĩnh vượt lên trên số phận người lính Xô viết thời hậu chiến - CHủ nghĩa nhân đạo cao thể cách nhìn chiến tranh cách toàn diện, chân thật - Đặc sắc nghệt thuật kể chuyện và phân tích tâm trạng nhân vật Về kĩ - Đoc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Giáo dục kĩ sống (42) Thái độ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận Cho học sinh đọc đoạn quá trình phân tích 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án và số tài liệu khác Học sinh - Đọc trước tác phẩm, tóm tắt truyện theo cốt truyện - Trả lời các câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Chúng ta đã biết Sô-lô-khốp qua tiểu thuyết vĩ đại “Sông Đông êm đềm”, Hôm chúng ta tìm hiểu sáng tác ông viết đề tài sau chiến tranh – tác phẩm “Số phận người” Hoạt động GV- HS Kiến thức cần đạt HĐ1:Tìm hiểu phần tiểu dẫn: I Tìm hiểu chung Em hãy cho biết đời đã ảnh hưởng đến 1- Tác giả : nghiệp văn chương tác giả Sô-lô-khốp -M.A.Sôlôkhôp (1905-1984) là nhà văn Nga lỗi lạc nào? - Ông sinh và lớn lên tỉnh Rôxtôp thuộc vùng thảo nguyên sông Đông - Năm 17 tuổi,ông lên Mat-xcơ-va làm nhiều nghề vất vả đập đá ,khuân vác ,kế toán để thực giấc mơ viết văn - Năm 21 tuổi, Sôlôkhôp đã có hai tập truyện ngắn viết vùng sông Đông là Truyện sông Đông và Thảo nguyên xanh - Năm 22 tuôỉ , Sôlôkhôp trở quê và bắt đầu viết tiểu thuyết sử thi tập Sông Đông êm đềm.Bộ tiểu thuyết hoàn thành năm 1940 lúc Sôlôkhôp 35 tuổi và tặng giải thưởng quốc gia -Chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đức bùng nổ, Sôlô-khôp tham gia với tư cách là phóng viên chiến tranh theo sát Hồng quân trên nhiều mặt trận - Sau chiến tranh,ông lại lăn mình vào hoạt động xã hội địa phương -Nét bật phong cách nghệ thuật Sô-lô-khốp là viết đúng thật dù đôi thật đó khắc nghiệt, cay đắng Năm 1965,Sô-lô-khôp nhận giải Noben văn học TT2: Tìm hiểu hoàn cảnh đời 2.Hoàn cảnh đời : Trình bày hoàn cảnh sáng tác TP? Truyện ngắn Số phận người Sôlôkhốp hoàn thành năm 1957, mười hai năm sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Truyện mở chân trời cho văn học Nga, thể cách nhìn sống và chiến tranh cách toàn diện ,chân thực TT3: Tóm tắt ngắn gọn TP? 3.Tóm tắt tác phẩm: TT4:Nêu chủ đề Tp? Chủ đề: Khám phá chiều sâu chiến công hiển hách nhân dân (43) HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu văn TT1: Tìm hiểu nhân vật xô-cô-lốp - Hoàn cảnh và tâm trạng nhân vật Anđrây Xô-cô-lốp sau chiến tranh kết thúc và trước gặp bé Vania miêu tả nào? - Trước nỗi đau cùng số phận, Xôcô-lốp đã vượt qua cách nào? - Việc Xôcôlốp nhận bé Va-ni-a làm nuôi đã có tác động mạnh mẽ và lớn lao đến hai cha nào? Khi vợ người bạn nhìn thấy xô-cô-lốp chăm sóc cho va-ni-a bà ta đã khóc, theo em vì bà ta khóc? - Nhận xét khái quát nhân vật Xô-cô-lốp? TT2: Tìm hiểu nhân vật Va-ni-a -Nêu nét chính vs62 Va-ni-a? Qua nhân vật tác giả muốn đề cao điều gì? - Qua đoạn trích, tác giả có suy nghĩ gì số phận người? TT3: Tìm hiểu nghệ thuật truỵên Xô viết chiến tranh vệ quốc vĩ đại Và ca ngợi lĩnh kiên cường và nhân hậu người Xô viết II – Đọc -hiểu đoạn trích: 1.Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp a-Hoàn cảnh và tâm trạng Xô-cô-lôp sau chiến tranh kết thúc - Vợ và hai gái bị bom phát xít giết hại -Ngôi nhà êm ấm xưa còn là hố bom - Niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối cùng anh là đứa trai là sĩ quan pháo binh hi sinh ngày ngày chiến thắng - Bản thân anh lại đã hai lần bị thương ,bị đày đoạ trại tập trung phát xít, bây lại còn bị bệnh tim hành hạ - Không biết đâu đâu -> Gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh, mượn rượu giải sầu anh sống người hồn => Sô-lô-khôp không ngần ngại nói đến cái giá đắt chiến thắng, đau cùng người chiến tranh gây b Vượt qua số phận - Xô-cô- lốp chấp nhận sống sau chiến tranh: không trở quê hương mà đến U-riu-pin-xco làm công việc lái xe vận tải - Nhận làm bố bé Va-ni-a (d/c) -> Anh tìm lại niềm vui “Ngay lúc tâm hồn tôi nhẹ nhõm và bừng sáng lên”.Còn mắt tôi thì mờ ,cả người run lên ,hai bàn tay lẩy bẩy…”, anh thấy trái tim mình êm dịu lại - Nhưng nỗi đau Xôcôlốp là nỗi đau quá lớn, không thể nào nguôi quên được: thường khóc hàng đêm, thường mơ người thân => Chính lòng nhân hậu và nghị lực đã giúp Xô-cô-lốp vượt lên nỗi đau và cô đơn mình để tiếp tục sống và làm chỗ dựa cho bé Va-ni-a Bé Va-ni-a - Vania là chú bé mồ côi không nơi nương tựa Bố mẹ qua đời chiến tranh (d/c) -> là nạn nhân chiến tranh - Vô tư hồn nhiên đón nhận sống - Bé Vania vô cùng hạnh phúc vì tưởng đã tìm lại người cha ruột mình * Tác phẩm đề cao chủ nghĩa nhân đạo cao cả, nghị lực phi thường người lính Xô viết thời hậu chiến: lòng nhân hậu, vị tha, gắn kết cảnh đời bất hạnh, niềm hi vọng tương lai * Suy nghĩ số phận người Sô-lô-khốp Qua đoạn trích: số phận người gặp nhiều bất hạnh,nỗi đau và mát.Theo ông,con người cần phải biết dựa vào để có hạnh phúc Đó là niềm tin và hy vọng hạnh phúc người Sôlôkhôp , quan điểm có tính nhân văn sâu sắc (44) - Nhận xét thái độ người kể chuyện.Ý 3.Nghệ thuật: nghĩa lời trữ tình ngoại đề cuối tác phẩm - Cách kể chuyện: theo lối truyện lồng truyện -> giản dị, sinh động, giàu sức hấp dẫn và lôi - Miêu tả sâu sắc, tinh tế nội tâm và diễn biến tâm trạng nhân vật - Nhiều đoạn trữ tình ngoại đề gây xúc động mạnh cho HĐ3 : Ghi nhớ người đọc III Ghi nhớ/ SGK Củng cố: nhận xét ngôi kể chuyện - Ở đây có hai người kể chuyện.Người thứ là Xôcôlốp, nhân vật chính; người thứ hai là tác giả.Thái độ người kể chuyện là đồng cảm sâu sắc với nhân vật chính ,xúc động mãnh liệt trước số phận nhân vật này tạo nên chất trữ tình sâu sắc tác phẩm - Truyện có đoạn trữ tình ngoại đề phần cuối bày tỏ đồng cảm ,lòng tin tưởng và khâm phục tác giả tính cách Nga kiên cường và nhân hậu Nhà văn tin tưởng vào hệ tương lai qua hình ảnh chú bé Vania - Đó là lời nhắc nhở ,kêu gọi quan tâm toàn xã hội số phận cá nhân sau chiến tranh.Cách kể chuyện này tạo phương thức miêu tả lịch sử mới:Lịch sử mối quan hệ mật thiết với số phận cá nhân Chuẩn bị “Trả bài viết số 6” KN Tiết 81 (LV) Ngày 28.2.12 TRẢ BÀI VIẾT SỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức :- Giúp HS nắm lại cách làm bài Nghị luận văn học - Cách làm bài Nghị luận văn học Về kĩ năng: - Nhận thấy lỗi sai bài làm mình để khắc phục - Rèn luyện kĩ viết bài nghị luận Thái đô: HS có ý thức việc rèn luyện cách làm văn nghị luận B CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức hoạt động: Giáo viên nêu đáp án bài viết, nhận xét bài làm, phát bài cho HS sửa lỗi 1.2 Phương tiện: SGK + SGV Ngữ văn 12 - Tập , Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: Chuẩn bị tốt kiến thức, kĩ làm bài NLVề văn học (45) C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Bài cũ: Bài Hoạt động GV-HS TT: GV ghi lại đề lên bảng, yêu cầu HS: - Xác định yêu cầu đề: + Nội dung cần trình bày + Thao tác chủ yếu - Định hướng sơ lược dàn bài theo bố cục phần GV trình bày yêu cầu bài viết và các ý cần trình bày TT2: Gv nhận xét cụ thể bài làm Kiến thức cần đạt I Trả bài Xác định yêu cầu bài viết Xây dựng dàn ý Liên hệ tiết kiểm tra (69) GV nhận xét bài làm a Ưu điểm: - Nắm yêu cầu đề - Biết cách trình bày ý kiến vấn đề -Bài làm trình bày tương đối sẽ, nắm phương pháp làm bài văn nghị luận - Xác định cảm nhận về nhân vật b Khuyết điểm - Cách thức trình bày chưa rõ ràng, ý còn lan man - Một số bài lệch hướng vấn đề làm qua loa chiếu lệ - Thiếu dẫn chứng cụ thể, còn chung chung - Một số bài chưa nắm yêu cầu đề - Phần mở bài, kết bài chua chú trọng - Chưa biết thành lập dàn ý trước viết-> ý lộn xộn và lan man - Dùng từ sai: tứ bình -> bình phong… - Sai chính tả nhiều: khoác lát, huênh hoan,… - Sai câu: Qua tình hình thực tế cho thấy… Củng cố: cần nắm vững kiến thức nghị luận học để làm bài tốt 5.Chuẩn bị ” Ông già và biển cả” - Tóm tắt tác phẩm – Tìm đọc tác phẩm xem phim KN Tiết 82+83 (ĐV) Ngày 28.02.12 ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trích) Hê-Minh-Uê A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp người cuôc hành trình nhằm thực khát vọng giản dị mà lớn lao -Ý chí và nghị lực ông lão chinh phục cá kiếm chống chọi với dự dội biển khơi - Chi tiết giản dị, chân thực, mang ý nghĩa hàm ẩn lớn lao - Đặc sắc nghệt thuật kể chuyện và phân tích tâm trạng nhân vật Về kĩ - Đoc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Giáo dục kĩ sống Thái độ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC (46) Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận Cho học sinh đọc đoạn quá trình phân tích 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án và số tài liệu khác Học sinh - Đọc trước tác phẩm, tóm tắt truyện theo cốt truyện - Trả lời các câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Hê-minh-uê là nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc văn xuôi đại phương Tây và góp phần đổi lối viết truyện, tiểu thuyết nhiều hệ nhà văn trên giới Ông là người đã đề xướng nguyên lí “tảng băng trôi” sáng tác văn chương, và Ông già và biển là tác phẩm thể nguyên lí đó… Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Hướgn dẫn tìm hiểu khái quát I Tìm hiểu khái quát TT: HS đọc têỉu dẫn, trả lời câu hỏi Tác giả(1899- 1961): - Trình bày nét chính Hê-minh-uê? -Nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc văn xuôi đại phương Tây và góp phần đổi lối viết truyện, tiểu thuyết nhiều hệ nhà văn trên giới - Những tiểu thuyết tiếng Hê-minh-guê: Mặt trời mọc (1926), Giã từ vũ khí (1929), Chuông nguyện hồn (1940) - Truyện ngắn Hê-minh-uê đánh giá là tác phẩm mang phong vị độc đáo thấy Mục đích nhà văn là "Viết áng văn xuôi đơn giả và trung thực người" Tác phẩm “Ông già và biển cả” (The old man and the sea) - Được xuất lần đầu trên tạp chí Đời sống Gây tiếng vang lớn và sau năm Hê-minh-Uê trao giải thưởng Nô-ben -HS tóm tắt tác phẩm và đoạn trích - Tóm tắt tác phẩm : sgk / 126-127 HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích TT1: Tìm hiểu chiến ông lão và cá -Đoạn trích có hình tượng tiêu biểu nào ? - Hình ảnh cá kiếm trận chiến? Đoạn trích a Vị trí : Đoạn trích nằm cuối truyện b.Chủ đề : Đoạn trích kể việc chinh phục cá kiếm ông lão Xan-ti-a-gô Qua đó người đọc cảm nhận nhiều tầng ý nghĩa đặc biệt là vẻ đẹp người việc theo đuổi ước mơ giản dị to lớn đời mìnhvà ý nghĩa biểu tượng hình tượng cá kiếm II Đọc-hiểu đoạn trích Cuộc chiến Ông lão và cá kiếm a Sức mạnh và khôn ngoan cá kiếm - Khi đã ăn mồi, cá bắt đầu vòng lượn, sau hai làm ông lão mệt nhoài, đẫm mồ hôi… (47) - Khi tưởng đã ru ngủ ông lão, chỗ lưỡi câu đã rộng ra, nó đột ngột quật, nhảy lên để hít không khí - Khi đã mệt nó không quật và bắt đầu lượn vòng chầm chậm - Khi ông lão chuẩn bị đâm, nó “khẽ nghiêng mình … lượn thêm vòng trêu ngươi, làm dáng với ông già - Lúc bị trúng lao, nó phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp - Hình ảnh vòng lượn cá kiếm và sức mạnh nhắc nhắc lại đoạn văn gợi lên * Hình ảnh vòng lượn cho thấy: hình ảnh ngư đặc điểm gì đấu ông lão và phủ lành nghề, kiên cường ( ông lão cảm nhận cá cá (thời điểm, phong độ, tư thế,…)? qua vòng lượn nó) Đồng thời thấy khôn ngoan và sức mạnh cá Đó là cố gắng cuối cùng nó Những hành động ông lão trận b Những hành động ông lão chiến? - Lúc đầu ông lão thu dây để có không thể quay vòng, ông còn sức để khống chế cá - Ông thấy sức lực suy kiệt, ông cầu mong “ Đừng nhảy, cá”, ông cầu xin Chúa… -Ông phân tích tình hình, tìm cách di chuyển các và tự động viên thân … - Cảm nhận cá kiếm tập trung vào giác quan nào ông lão? Chứng minh chi tiết này gợi lên tiếp nhận từ xa đến gần, từ phận đến toàn thể (=> Nhà văn miêu tả vẻ đẹp cá là để đề cao vẻ đẹp người Đối tượng chinh phục càng cao cả, đẹp đẽ thì vẻ đẹp người chinh phục càng tôn lên Cuộc chiến đấu gian nan với thử thách đau đớn đã tôn vinh vẻ đẹp người lao động: giản dị và ngoan cường thực ước mơ mình.) TT2: Tìm hiểu lớp nghĩa thứ hai đoạn trích -Phải ông lão cảm nhận đối tượng giác quan người săn, kẻ nhằm tiêu diệt đối thủ mình? Hãy tìm chi tiết chứng tỏ cảm nhận khác lạ đây, từ đó nhận xét mối, liên hệ ông lão và cá kiếm - Cảm nhận em hình ảnh cá kiếm? cá biểu tượng cho điều gì mà ông lão theo đuổi.? - Nhận xét mối quan hệ tự nhiên và người qua hình tượng : cá kiếm và xanti-a-gô? - So sánh hình ảnh cá kiếm trước và sau - Cuối cùng ông hạ gục cá * Sự cảm nhận ông lão cá kiếm tập trung vào hai giác quan thị giác và xúc giác – song là gián tiếp : Ông lão chưa thể nhìn thấy cá mà đoán biết qua vòng lượn nó => Diễn biến chiến ngày càng căng thẳng, tưởng chừng ông lão đã bại trận, nghị lực và ý chí ông đã hạ đối phương Qua đây tác giả muốn chứng minh tuyên ngôn “ Con người có thể bị hủy diệt không thể bị đánh bại” Ý nghĩa hình tượng cá kiếm - Hình tượng cá kiếm phát biểu trực tiếp qua ngôn từ người kể chuyện, đặc biệt là qua lời trò chuyện ông lão với cá -> ta thấy ông lão coi nó người Con cá thành “nhân vật” chính thứ hai bên cạnh ông lão, ngang hàng với ông Ông thể c ảm thông với nó - Con cá kiếm mang ý nghĩa biểu tượng + Con cá kiếm không là mồi, nó là đại diện cho cho vẻ đẹp , tính chất kiêu hùng vĩ đại tự nhiên Xan-ti-a-gô không là lão ngư phủ mà còn là người theo đuổi ước mơ + Vẻ đẹp kiêu hùng cá nó chưa bị cầm tù là biểu tượng cho ước mơ, mà người ít (48) ông lão chiếm nó Điều này gợi cho theo đuổi lần đời Cũng nó bị cầm tù anh (chị) suy nghĩ gì? thì ước mơ đó đã trỡ thành thực và nó không còn trước Nhưvậy người ta theo đuổi mơ ước TT3 Tìm hiểu nghệ thuật Nghệ thuật đoạn trích GV yêu cầu HS đọc lại đoạn trích và thảo luận: - Lối kể chuyện độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn lời - Ngoài việc miêu tả lời người kể kể với văn miêu tả cảnh vật, đối thoại và độc thoại nội chuyện, còn có loại ngôn ngữ nào trực tiếp nói tâm lên hành động và thái độ ông lão trước - Ý nghĩa hàm ẩn hình tượng và tính đa nghĩa ngôn cá kiếm không? Sử dụng loại ngôn ngữ ngữ này có tác dụng gì ki nói lên mối quan hệ ông lão và cá kiếm? (Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện tác phẩm Ông già và biển Hê-minh-uê có ngôn ngữ người kể chuyện và ngôn ngữ trực tiếp ông già thể bằng: “lão nghĩ ”, “lão nói ” -> Lời phát biểu trực tiếp ông lão, có lúc nó là độc thoại nội tâm Nhưng đoạn văn trích nó là đối thoại Lời đối thoại hướng tới cá kiếm.) Củng cố * Ý nghĩa lời phát biểu trực tiếp: - Đưa người đọc trực tiếp chứng kiến việc - Hình thức đối thoại này chứng tỏ Xan-ti-a-gô coi cá kiếm người - Nội dung đối thoại cho thấy ông lão chiêm ngưỡng nó thông cảm với nó và cảm thấy nuối tiếc tiêu diệt nó - Mối quan hệ người và thiên nhiên - Ý nghĩa biểu tượng cá kiếm - Vẻ đẹp người hành trình theo đuổi và đạt ước mơ mình Chuẩn bị “Diễn đạt văn nghị luận” KN Tiết 84 v à 87 (LV) Ngày 1.03.12 DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN (soạn chung tiết) Về kiến thức - Nắm các yêu cầu diễn đạt bài văn nghị luận - Một số lỗi và cách sửa lỗi diễn đạt văn nghị luận Về kĩ - Nhận diện số cách diễn đạt văn nghị luận - Tránh các lỗi dùng từ, đặt cây, sử dụng giọng điệu không phù hợp với chuẩn mực diễn đạt bài văn nghị luận Vận dụng cách diễn đạt khác để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo Thái độ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu bài học phương pháp tìm hiểu các ngữ liệu và rút lí thuyết tổ chức thực hành theo nhóm 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án Học sinh (49) - Tìm hiểu trước các ngữ liệu SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV - HS Hđ1: Hướng dẫn tìm hiểu khái quát TT1:Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ Bước 1: GV cho HS tìm hiểu ví dụ (1) (2) SGK và làm rõ các nội dung: - Cùng trình bày nội dung giống cách dùng từ ngữ hai đoạn khác nào? Hãy rõ ưu điểm và nhược điểm cách dùng từ đoạn - Cho HS từ ngữ dùng không phù hợp Yêu cầu HS sửa lại từ ngữ này Bước 2: GV tiếp tục cho HS phân tích ví dụ bài tập và trả lời các câu hỏi SGK Bước 3: GV tiếp tục cho HS phân tích ví dụ bài tập và trả lời các câu hỏi SGK Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu khái quát 1.Cách sử dụng từ ngữ văn nghị luận - Đây là hai đoạn văn nghị luận cùng viết chủ đề, cùng viết nội dung Tuy nhiên đoạn lại có cách dùng từ ngữ khác - Nhược điểm lớn đoạn văn (1) là dùng từ thiếu chính xác, không phù hợp vói đối tượng nói tới Đó là từ ngữ: nhàn rỗi, chẳng thích làm thơ, vẻ đẹp lung linh - Ở đoạn văn (2) còn mắc số lỗi dùng từ Tuy nhiên, đoạn văn này đã biết cách trích lại các từ ngữ dùng để nó chính xác cái thần người Bác và thơ Bác các nhà nghiên cứu, các nhà thơ khác làm cho văn có hình ảnh sinh động, giàu tính thuyết phục - Các từ ngữ: linh hồn Huy Cận; nỗi hắt hiu cõi trời; gió nhớ thương; tiếng địch buồn; sáo Thiên Thai; điệu ái tình; lời li tao sử dụng thuộc lĩnh vực tinh thần, mang nét nghĩ chung: u sầu, lặng lẽ phù hợp với tâm trạng Huy Cận tập Lửa thiêng - Các từ ngữ giàu tính gợi cảm (đìu hiu, ngậm ngùi dài, than van, cảm thương) cùng với lối xưng hô đặc biệt (chàng) và hàng loạt các thành phần chức nêu bật đồng điệu người viết (Xuân Diệu) với nhà thơ Huy Cận - Bài tập yêu cầu sửa chữa lỗi dùng từ đoạn văn: + Các từ ngữ sáo rỗng, không phù hợp với đối tượng: Kịch tác gia vĩ đại, kiệt tác, + Dùng từ không phù hợp với phong cách văn chính luận: viết nói, quá nhiều từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: người ta mà chẳng, chẳng là gì cả, phát bệnh Bước 4: GV hướng dẫn HS tổng hợp lại vấn đề đến kết luận yêu cầu sử dụng từ ngữ văn nghị luận TT2: Tìm hiểu cách sử dụng kiểu Cách sử dụng và kết hợp các kiểu câu văn nghị luận câu Kết cấu phần này tương tự phần một: ba bài tập tự luận và câu hỏi tổng hợp Do đó cách tiến hành tương tự phần trên Tiết TT3: Tìm hiểu cách xác định giọng Xác định giọng điệu phù hợp văn nghị luận điệu Cách sử dụng từ ngữ văn nghị luận Bước 1: GV cho HS tìm hiểu ví dụ - Đối tượng bình luận và nội dung cụ thể hai đoạn văn khác (1) (2) SGK và làm rõ các nội dung theo yêu cầu SGK + Đoạn văn chủ tịch Hồ Chí Minh thể thái độ căm thù trước tội ác thực dân Pháp Thái độ này thể qua cách xưng hô, sử dụng các câu ngắn, có kết cấu cú pháp tương tự (50) Bước 2: GV tiếp tục cho HS phân tích ví dụ bài tập và trả lời các câu hỏi SGK Bước 3: GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi tổng hợp (Những điểm cần chú ý giọng điệu) TT4: HS đọc ghi nhớ HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập + Đoạn văn Nguyễn Minh Vĩ diễn đạt theo kiểu nêu phản đề: nêu ý kiến đối lập bác bỏ và nêu ý kiến mình Cách hành văn tạo không khí đối thoại, trao đổi đồng thời khẳng định trả lời dứt khoát tác giả Cách xưng hô đây khác Đó là cách xưng hô thân mật (anh) - Sự khác biệt giọng điệu đầu tiên là đối tượng bình luận, quan hệ người viết với nội dung bình luận khác Sau đó, phương diện ngôn ngữ, cách dùng từ ngữ, cách sử dụng kết hợp các kiểu câu tạo nên khác đó - Đoạn trích (1) sử dụng câu khẳng định dứt khoát, câu hô hào, thúc giục; kết hợp nhiều kiểu câu, sử dụng kết hợp câu ngắn, câu dài cách hợp lí Giọng văn thể hô hào, thúc giục đầy nhiệt huyết - Đoạn trích (2) sử dụng nhiều từ ngữ gợi cảm xúc, nhiều thành phần đồng chức năng, thành phần biệt lập, tạo giọng văn giàu cảm xúc Giọng điệu lời văn nghị luận là trang trọng, nghiêm túc các phần bài văncó thể thay đổi cho phù hợp với nội dung cụ thể Ghi nhớ /SGK_157 II Luyện tập Nhận diện số cách diễn đạt văn nghị luận - Tránh các lỗi dùng từ, đặt cây, sử dụng giọng điệu không phù hợp với chuẩn mực diễn đạt bài văn nghị luận - Nắm các yêu cầu diễn đạt bài văn nghị luận - Một số lỗi và cách sửa lỗi diễn đạt văn nghị luận Chuẩn bị ” Hồn Trương Ba da hàng thịt” KN Tiết 85+86 (ĐV) Ngày 1.03.12 HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích) Lưu Quang Vũ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Cảm nhận bi kịch người đặt vào nghịch cảnh phải sống nhờ, sống tạm trái tự nhiên và vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống giả tạp, dung tục - Thấy đặc sắc kịch Lưu Quang Vũ qua đoạn trích cụ thể Về kĩ - Đoc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Giáo dục kĩ sống Thái độ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận Cho học sinh đọc đoạn quá trình phân tích 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án và số tài liệu khác Học sinh - Đọc trước tác phẩm, tóm tắt truyện theo cốt truyện (51) - Trả lời các câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Lưu Quang Vũ là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,… thành công là kịch Ông là nhà soạn kịch tài văn học nghệ,thuật Việt Nam đại Hôm chúng ta tìm hiểu trích đoạn kịch tiếng ông – Hồn Trương Ba da hàng thịt Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Tổ chức tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung TT1 GV yêu cầu HS đọc phần Tiểu dẫn Tác giả (SGK) và nêu ý chính tác giả -Lưu Quang Vũ (1948- 1988) quê gốc Đà Nẵng, sinh Lưu Quang Vũ Phú Thọ gia đìng trí thức -Từ 1965 đến 1970: Lưu Quang Vũ vào đội và GV nhận xét đồng thời mở rộng số biết đến với tư cách nhà thơ tài đầy hứa hẹn vấn đề.( yêu cầu học sinh gạch chân học -Từ 1970 đến 1978: ông xuất ngũ, làm nhiều nghề để sgk) mưu sinh -Từ 1978 đến 1988: biên tập viên Tạp chí Sân khấu, bắt đầu sáng tác kịch và trở thành tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm 80 với đặc sắc như: Sống mãi tuổi 17, Hẹn ngày trở lại, Lời thề thứ 9, khoảnh khắc và vô tận, Bệnh sĩ, Tôi và chúng ta, Hai ngàn ngày oan trái, Hồn Trương Ba, da hàng thịt,… -Lưu Quang Vũ là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,… thành công là kịch Ông là nhà soạn kịch tài văn học nghệ,thuật Việt Nam đại -Lưu Quang Vũ tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 TT2 HS nêu ý chính kịch 2.Vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Hồn Trương Ba da hàng thịt Vở kịch Lưu Quang Vũ viết vào năm 1981, * GV: giới thiệu cảnh kịch tác đến năm 1984 mắt công chúng Là phẩm cho HS nắm : sgv/ 129-130 kịch đặc sắc LQV, đã công diễn nhiều lần và ngoài nước Thao tác 3: Tìm hiểu khái quát đoạn trích Đoạn trích : - Nêu vị trí ? a/ Vị trí : là phần lớn cảnh VII và đoạn kết kịch, - Nêu nội dung ?( Đây là đoạn thắt đúng nút và cao trào ) b/ Nội dung Sau tháng sống tình trạng "bên (đúng vào lúc xung đột trung tâm đằng, bên ngoài nẻo", nhân vật Hồn Trương kịch lên đến đỉnh điểm) Ba ngày càng trở nên xa lạ với bạn bè, người thân gia * GV phân vai và hướng dẫn đọc HS đọc đình và tự chán ghét chính mình, muốn thoát khỏi theo vai Thể tính cách , tâm trạng nghịch cảnh trớ trêu nhân vật và xung động kịch HĐ2: Tổ chức đọc- hiểu văn II/ Đọc- hiểu chi tiết Thao tác Tìm hiểu lời độc thoại TB Lời độc thoại hồn Trương Ba -Lời độc thoại khẩn khiết Trương Ba -> Hồn Trương Ba tâm trạng vô cùng bối, cho thấy anh sống tâm trạng đau khổ,bởi không thể nào thoát khỏi cái thân xác mà nào ? Vì Trương ba lại có hồn ghê tởm Hồn đau khổ mình không còn là mình tâm trạng ? TT2: Tìm hiểu đối thoại hồn và 2.Cuộc đối thoại hồn và xác xác - Trong đối thoại với xác anh hàng thịt, Hồn Trương (52) - Qua đoạn đối thoại hồn Trương Ba và xác hàng thịt, tìm hàm ý mà nhà viết kịch muốn gửi gắm + Tình Trương Ba đối thoại này? Hết tiết 1: TT3: Tìm hiểu đối thoại TB và người thân - Qua đối thoại hồn Trương Ba với người thân (vợ, con, cháu), anh (chị) nhận thấy nguyên nhân nào đã khiến cho người thân Trương Ba và chính Trương Ba rơi vào bất ổn và phải chịu đau khổ? - Trương Ba có thái độ nào trước rắc rối đó TT4 Tìm hiểu cuộ đối thoại Đế Thích và Trương Ba - Hãy khác quan niệm Trương Ba và Đế Thích ý nghĩa sống -Theo anh (chị), Trương Ba trách Đế Thích, người đem lại cho mình sống (Ông nghĩ đơn giản là cho tôi sống, sống nào thì ông chẳng cần biết!) có đúng không? Vì sao? Màn đối thoại Trương Ba và Đế Thích toát lên ý nghĩ gì? * Cuộc trò chuyện Hồn Trương Ba với Đế Thích trở thành nơi tác giả gửi gắm quan niệm hạnh phúc, lẽ sống và cái chết Hai lời thoại Hồn cảnh này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: -Người đọc, người xem có thể nhận ý nghĩa triết lí sâu sắc và thấm thía qua hai lời thoại này - Khi Trương Ba kiên đòi trả xác cho hàng thịt, Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vào cu Tị, Trương Ba đã từ chối Vì sao?Trương Ba là người nào trước định ? Ba vào yếu, đuối lí bởi: + Xác nói điều mà dù muốn hay không muốn Hồn phải thừa nhận + Xác anh hàng thịt gợi lại tất thật khiến Hồn càng cảm thấy xấu hổ, cảm thấy mình ti tiện + Xác anh hàng thịt còn cười nhạo vào cái lí lẽ mà ông đưa để ngụy biện: "Ta có đời sống riêng: nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn,…" => Qua đó tác giả muốn nói :khi người phải sống dung tục thì tất yếu cái dung tục ngự trị , thắng , lấn át và tán phá gì , đẹp đẽ , cao quý người Vì phải đấu tranh loại bỏ dung tục, giả tạo để sống tươi sáng hơn, đẹp đẽ và nhân văn Cuộc đối thoại Trương Ba với người thân Tất người than muốn xa lánh, rời bỏ Trương Ba - Người vợ :buồn bã và đòi bỏ - Cái Gái: không thể chấp nhận Nó hận ông , xua đuổi liệt * Chị dâu: Chị cảm thấy thương bố chồng tình cảnh trớ trêu Nhưng không thể chấp nhận sử đổi khác ông => Sau tất đối thoại ấy, nhân vật cách nói riêng, giọng nói riêng mình đã khiến Hồn Trương Ba cảm thấy không thể chịu nổi, đau khổ đã lên đến đỉnh điểm Và cần phải lực chọn thái độ dứt khoát 4.Cuộc đối thoại Đế Thích và Trương Ba Hai lời thoại Hồn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: - “Không thể bên đằng, bên ngoài nẻo Tôi muốn là tôi toàn vẹn… - Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản là cho tôi sống, sống nào thì ông chẳng cần biết!.” * Ý nghĩa : - Thứ nhất: người là thể thống nhất, hồn và xác phải hài hòa Không thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục, tội lỗi Khi người bị chi phối nhu cầu thân xác thì đừng đổ tội cho thân xác, không thể tự an ủi, vỗ mình vẻ đẹp siêu hình tâm hồn - Thứ hai: sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, không là mình thì sống thật vô nghĩa => Vẻ đẹp tâm hồn người đấu tranh chóng lại dung tục, giả mạo, bảo vệ quyền sống toàn vẹn, tự nhiên - Kết thúc kịch Truong Ba chấp nhận cái chết -> Trương Ba là người nhân hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng Đặc biệt, đó là người ý thức ý nghĩa sống Đó là chiến thắng cái thiện, cái đẹp và sống đích thực (53) Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết - GV định hướng cho HS tự tổng kết Cảm nhận khái quát anh chị Về đời sống người sau đọchiểu đoạn trích.? III Tổng kết : Ghi nhớ / sgk / 154 *Nghệ thuật: - Sáng tạo cốt truyện dân gian - Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại, độc thoại nội tâm - Hành động nhân vật phù hợp với hoàn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình kịch * Ý nghĩa Không chí có ý nghĩa triết lí nhân sinh, hạnh phúc người, kịch nói chung và đoạn kết nói riêng, Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán số biểu tiêu cực lối sống lúc giờ: * Thứ nhất, người có nguy chạy theo ham muốn tầm thường vật chất, thích hưởng thụ trở nên phàm phu, thô thiển * Thứ hai, lấy cớ tâm hồn là quý, đời sống tinh thần là đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, không phấn đấu vì hạnh phúc toàn vẹn =>Cả hai quan niệm, cách sống trên cực đoan, đáng phê phán * Tình trạng người phải sống giả, không dám và không sống là thân mình Đấy là nguy đẩy người đến chỗ bị tha hóa danh và lợi Qua tổng kết Thông điệp mà Lưu Quang Vũ muốn gửi đến người đọc qua đoạn trích? Chuẩn bị “ Diễn đạt văn nghị luận “(tt) KN Tiết : 88-89 Ngày 2.3.12 NHÌN VỀ VỐN VĂN HOÁ DÂN TỘC Trần Đình Hượu A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nắm mặt ưu , khuyết điểm tích cực và hạn chế văn hóa dân tộc - Cách trình bày khoa học, chính xác, mạch lạc và biện chứng Về kĩ - Đoc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại: văn khoa học và chính luận - Giáo dục kĩ sống Thái độ: Biết trân trọng và bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận Cho học sinh đọc đoạn quá trình phân tích 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án và số tài liệu khác Học sinh - Tìm hiểu trước bố cục bài viết - Trả lời các câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: Ý nghĩa đối thoại Đế Thích và TBa? 3.Bài mới: (54) Hoạt động GV-HS Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung Thao tác 1: GV yêu cầu HS đọc Tiểu dẫn và tóm tắt ý chính Thao tác 2: tìm hiểu tác phẩm *Nêu xuất xứ * Nêu vị trí đoạn trích Hđộng2: Tổ chức đọc- hiểu văn Thao tác HS đọc và nêu cảm nhận chung đoạn trích Nêu các ý chính bài viết? Thao tác GV nêu vấn đề cho HS tìm hiểu: quan niệm sống, quan niệm lí tưởng, cái đẹp - HS đọc kĩ phần đầu bài viết và tìm hiểu theo gợi ý GV - GV tổng hợp các ý kiến, nhận xét và chốt lại ý Thao tác GV nêu vấn đề cho HS thảo luận: + Trong bài viết, tác giả Trần Đình Hựu đã xem đặc điểm bật sáng tạo văn hóa Việt Nam là gì? + Theo anh (chị) văn hóa truyền thống Kiến thức cần đạt I/ Tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm a Xuất xứ : in “Đến đại từ truyền thống” b Vị trí : Phần II- bài “ Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc” II/ Đọc hiểu chi tiết Những luận điểm chính - Phần 1: Giới thuyết khái niệm “Vốn văn hóa dân tộc”: là cái ổn định dần, tồn trước thời cận – đại - Phần 2: Quy mô và ảnh hưởng văn hóa dân tộc: + Khẳng định văn hóa VN không đồ sộ, không có đặc sắc bật và cống hiến lớn lao cho nhân loại + Nguyên nhân: Do hạn chế trình độ sản xuất, đời sống xã hội Phần 3: Quan niệm sống, lối sống, khả chiếm lĩnh và đồng hóa giá trị văn hóa từ bên ngoài -> rút kết luận quan trọng:tinh thần chung văn hóa VN là thiết thực, linh hoạt, dung hòa … -> dân tộc Vn là dân tộc có lĩnh vì không biết tạo tác mà còn có khả chiếm lĩnh và đồng hóa Quan niệm sống, quan niệm lí tưởng và cái đẹp * Quan niệm sống, quan niệm lí tưởng: - "Coi trọng trần tục giới bên kia", "nhưng không bám lấy thế, không quá sợ hãi cái chết" - "Ý thức cá nhân và sở hữu không phát triển cao" - "Mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ, sống nhàn, thong thả, có đông nhiều cháu" - "Yên phận thủ thường, không mong gì cao xa, khác thường, người" - "Con người ưa chuộng là người hiền lành, tình nghĩa" - "Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng khôn khéo", "không chuộng trí mà không chuộng dũng", "dân tộc chống ngoại xâm liên tục không thượng võ" - "Trong tâm trí nhân dân thường có Thần và Bụt mà không có Tiên" * Quan niệm cái đẹp: - "Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo" - "Không háo hức cái tráng lệ huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ Màu sắc chuộng cái dịu dàng, nhã, ghét cái sặc sỡ" - "Tất hướng vào cái đẹp dịu dàng, lịch, duyên dáng và có quy mô vừa phải" Đặc điểm bật văn hóa Việt Nam- mạnh và hạn chế -Đặc điểm bật sáng tạo văn hóa Việt Nam là: "thiết thực, linh hoạt, dung hòa" - Thế mạnh văn hóa truyền thống là tạo sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với vẻ đẹp dịu dàng, (55) có mạnh và hạn chế gì? - HS thảo luận và phát biểu ý kiến - GV nhận xét và khắc sâu số ý Thao tác GV nêu vấn đề cho HS thảo luận: + Những tôn giáo nào có ảnh hưởng mạnh đến văn hóa truyền thống Việt Nam? + Người Việt Nam đã tiếp nhận tư tưởng các tôn giáo này theo hướng nào để tạo nên sắc văn hóa dân tộc? Thao tác GV nêu vấn đề cho HS thảo luận: + Con đường hình thành sắc dân tộc văn hóa Việt Nam, theo tác giả là gì? + Từ gợi ý tác giả bài viết, theo anh (chị), "Nền văn hóa tương lai" Việt Nam là gì? - HS thảo luận và phát biểu ý kiến - GV nhận xét và khắc sâu số ý Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết - GV tổ chức cho HS tổng hợp lại vấn đề đã tìm hiểu, phân tích, từ đó viết phần tổng kết ngắn gọn lịch, người hiền lành, tình nghĩa, sống có văn hóa trên cái nhân - Hạn chế văn hóa truyền thống là không có khát vọng và sáng tạo lớn sống, không mong gì cao xa, khác thường, người, trí tuệ không đề cao Tôn giáo và văn hóa truyền thống Việt Nam * Những tôn giáo có ảnh hưởng mạnh đến văn hóa truyền thống Việt Nam là: Phật giáo và Nho giáo (Phật giáo và Nho giáo từ ngoài du nhập vào để lại dấu ấn sâu sắc sắc dân tộc) Con đường hình thành sắc dân tộc văn hóa Việt Nam "Con đường hình thành sắc dân tộc văn hóa không trông cậy vào tạo tác chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả chiếm lĩnh, khả đồng hóa giá trị văn hóa bên ngoài Về mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có lĩnh" III Ghi nhớ / sgk : 162 Củng cố : Bài viết PGS Trần Đình Hựu cho thấy: văn hóa Việt Nam không đồ sộ có nét riêng mà tinh thần là: "thiết thực, linh hoạt, dung hòa" Tiếp cận vấn đề sắc văn hóa Việt Nam phải có đường riêng, không thể áp dụng mô hình cứng nhắc hay lao vào chứng minh cho cái kông thua kém dân tộc mình so với dân tộc khác trên số điểm cụ thể Bài viết thể ró tính khách quan, khoa học và tính trí tuệ 5.Dặn dò : học bài và chuẩn bị bài “ Phát biểu tự do” KN : Bài kiểm tra 15p (số 6) Đề: Phân tích đối thoại hồn và xác.Qua đối thoại đó tác giả muốn nói điều gì? Gợi ý - Trong đối thoại với xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba vào yếu, đuối lí bởi: + Xác nói điều mà dù muốn hay không muốn Hồn phải thừa nhận + Xác anh hàng thịt gợi lại tất thật khiến Hồn càng cảm thấy xấu hổ, cảm thấy mình ti tiện (56) + Xác anh hàng thịt còn cười nhạo vào cái lí lẽ mà ông đưa để ngụy biện: "Ta có đời sống riêng: nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn,…" 6đ => Qua đó tác giả muốn nói :khi người phải sống dung tục thì tất yếu cái dung tục ngự trị , thắng , lấn át và tán phá gì , đẹp đẽ , cao quý người Vì phải đấu tranh loại bỏ dung tục, giả tạo để sống tươi sáng hơn, đẹp đẽ và nhân văn 4đ Tiết 90 Ngày 8.03.12 PHÁT BIỂU TỰ DO A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Khái quát phát biểu tư - Những yêu cầu phát biểu tự Về kĩ - Phản xạ nhanh, linh hoạt trước cá tình giao tiếp - Biết tìm nội dung và cách phát biểu thích hợp, có khả đem lại cho người nghe điều đúng đắn, mẻ và bổ ích - Giáo dục kĩ sống Thái độ HS có ý thức giao tiếp hàng ngày, học tập việc nêu ý kiến thân B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu bài phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án và số tài liệu khác Học sinh - Trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị dàn ý cho bài phát biểu với đề tài tự chọn C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: (57) 3.Bài mới: Trong sống ngày, học tập người thường có nhu cầu phát biểu suy nghĩ, ý kiến than Vậy làm nào để phát biều có hiệu quả, bài học hôm giúp các em có thể đạt hiệu việc phát biểu Hoạt động GV-HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tình nảy sinh phát biểu tự Thao tác 1- GV nêu yêu cầu: Hãy tìm vài ví dụ đời sống quanh mình để chứng tỏ rằng: thực tế, không phải lúc nào người phát biểu ý kiến mà mình đã chuẩn bị kĩ càng, theo chủ đề định sắn + Trong buổi giao lưu: "chát với 8X" đài truyền hình kĩ thuật số, người dẫn chương trình gợi ý: "trong chuyến châu Âu, kỉ niệm nào anh nhớ nhất?", khách mời (nhạc sĩ) đã phát biểu: "Có nhiều kỉ niệm đáng nhớ chuyến ấy: chụp ảnh lưu niệm với bạn bè; buổi biểu diễn; gặp gỡ bà Việt Kiều;… Nhưng có lẽ kỉ niệm đáng nhớ chuyến ấy, vâng, tôi nhớ rồi, đó là đêm biểu diễn cho bà Việt kiều ta Pa-ri… " Và thế, vị khách mời đã phát biểu say sưa cảm nhận mình đêm biểu diễn ấy: nhạc sĩ biểu diễn sao, bà cảm động nào, người nước ngoài có mặt hôm đã phát biểu gì,… + Một bạn học sinh cô giáo nêu vấn đề: "Hãy phát biểu hiểu biết em thơ Việt Nam giai đoạn 30- 45" đã giơ tay xin ý kiến: "Thưa cô, em xin phát biểu mảng thơ tình thôi không ạ" Được đồng ý cô giáo, bạn học sinh đã phát biểu cách say sưa, hào hứng (tuy có phần lan man) mảng thơ tình phong trào thơ mới: nhà thơ có nhiều thơ tình, bài thơ tình tiêu biểu, cảm nhận thơ tình,… + Trong buổi Đại hội chi đoàn, mặc dù không phân công tham luận sau nghe bạn A phát biểu phong trào "học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", bạn B đã xin phát biểu và bạn đóng góp nhiều ý kiến hay, bổ ích, chí còn bài phát biểu chuẩn bị sẵn bạn A Trên đây là ví dụ phát biểu tự - HS dựa vào phần gợi ý SGK để tìm ví dụ - GV nhận xét và nêu thêm số ví dụ khác Thao tác 2- GV nêu vấn đề: Từ ví dụ nêu trên, anh (chị) hãy trả lời câu hỏi: Vì người luôn có nhu cầu (hay phải) phát biểu tự do? - HS dựa vào ví dụ và tình nêu SGK để phát biểu Kiến thức cần đạt I/ Tìm hiểu phát biểu tự Những trường hợp coi là phát biểu tự Nhu cầu (hay phải) phát biểu tự + Trong quá trình sống, học tập và làm việc, người có nhiều điều say mê (hay buộc phải tìm hiểu) Tri thức thì vô cùng mà hiểu biết người có hạn nên chia sẻ và chia sẻ là điều thường gặp + "Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội" Vì vậy, phát biểu tự là nhu cầu (muốn người khác nghe mình nói) đồng thời là (58) Thao tác 3- GV nêu câu hỏi trắc nghiệm: Làm nào để phát biểu tự thành công? a) Không phát biểu gì mình không hiểu biết và thích thú b) Phải bám chủ đề, không để bị xa đề lạc đề c) Phải tự rèn luyện để có thể nhanh chóng tìm ý và xếp ý d) Nên xây dựng lời phát biểu thành bài hoàn chỉnh e) Chỉ nên tập trung vào nội dung có khả làm cho người nghe cảm thấy mẻ và thú vị g) Luôn luôn quan sát nét mặt, cử người nghe để có điều chỉnh kịp thời - HS dựa vào kinh nghiệm thân và điều tìm hiểu trên đây để có lựa chọn thích hợp TT4: HS đọc ghi nhớ yêu cầu (người khác muốn nghe mình nói) Qua phát biểu tự do, người hiểu người, hiểu mình và hiểu đời Cách phát biểu tự + Phát biểu tự là dạng phát biểu đó người phát biểu trình bày với người điều nảy sinh mình thích thú, say mê người yêu cầu + Vì bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài dự tính nên người phát biểu không thể tức thời xây dựng lời phát biểu thành bài hoàn chỉnh có chuẩn bị công phu + Người phát biểu không thành công phát biểu đề tài mà mình không hiểu biết và thích thú + Người phát biểu phải chọn đề tài phù hợp, có cách nói phù hợp với người nghe Trong quá trình phát biểu cần quan sát nét mặt, cử chỉ,… người nghe để có điều chỉnh kịp thời =>Như vậy, tất các phương án trên, có phương án (d) là không lựa chọn còn lại là cách khiến phát biểu tự thành công Ghi nhớ : sgk / 164 Hoạt động 2: Luyện tập II Luyện tập Thao tác 1- GV có thể đưa mục (4) SGK vào Luyện tập tình phát biểu tự phần luyện tập để khắc sâu điều cần ghi nhớ (mục 4- SGK) mục (3) Bước 1: Chọn chủ đề cụ thể - Trên sở mục (3), HS cụ thể hóa điều đặt Bước 2: Kiểm tra nhanh xem vì mình mục (4) chọn chủ đề (tâm đắc? nhiều người tán thành? chủ đề mẻ? hay là tất lí đó?) Bước 3: Phác nhanh óc ý chính lời phát biểu và xếp chúng theo thứ tự hợp lí Bước 4: Nghĩ cách thu hút chú ý người nghe Thao tác GV hướng dẫn HS thực các bài luyện Phần luyện tập SGK tập SGK + Tiếp tục sưu tầm lời phát biểu tự đặc sắc (Bài tập 1) + Ghi lại lời phát biểu tự sách giới trẻ quan tâm, yêu thích và phân tích: - Đó đã thật là phát biểu tự hay là phát biểu theo chủ đề định sẵn? - So với yêu cầu đặt cho ý kiến phát biểu tự thì lời phát biểu thân có ưu điểm và hạn chế gì? Thao tác GV có thể chọn chủ đề bất ngờ và khuyến khích học sinh có hứng thú và hiểu biết thực hành- lớp nghe và nhận xét, góp ý Thực hành phát biểu tự Có thể chọn các đề tài sau: + Làm nào để có môi trường (59) tốt? + Quan niệm nào "văn hóa game"? + Tình yêu tuổi học đường- nên hay không nên? + Chương trình truyền hình mà bạn yêu thích? Củng cố : Cách phát biểu tự Qua luyện tập Dặn dò : học bài và chuẩn bị bài : “Phong cách ngôn ngữ hành chính” KN: Tiết 91+92 Ngày 5/3 /12 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Đặc điểm phong cách ngôn ngữ hành chính - Sự lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ quá trình soạn thảo các văn mang phong cách ngôn ngữ hành chính Về kĩ - Có kĩ soạn thảo số văn hành chính cần thiết Thái độ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận Tìm hiểu ngữ liệu SGK 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án và số tài liệu khác Học sinh - Trả lời các câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ 3.Bài Ở lớp chúng ta đã tìm hiểu số phong cách ngôn ngữ Hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm phong cách gần gũi, quen thuộc đó là phong cách ngôn ngữ hành chính Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát I/ Tìm hiểu khái quát TT1:Tìm hiểu số văn Tìm hiểu văn (60) GV định HS đọc to các văn a) Các văn cùng loại với văn trên: SGK, sau đó nêu câu hỏi tìm hiểu: + Văn là nghị định Chính phủ (Ban hành a) Kể thêm các văn cùng loại với các văn điều lệ bảo hiểm y tế) Gần với nghị định là các văn trên khác các quan Nhà nước (hoặc tổ chức chính trị, xã hội) như: thông tư, thông cáo, thị, định, pháp lệnh, nghị quyết,… + Văn là giấy chứng nhận thủ trưởng quan Nhà nước (Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPTtạm thời) Gần với giấy chứng nhận là các loại băn như: văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,… + Văn là đơn công dân gửi quan Nhà nước hay Nhà nước quản lí (Đơn xin học nghề) Gần với đơn là các loại văn khác như: khai, báo cáo, biên bản,… b) Điểm giống và khác các văn bản: * Giống nhau: Các văn có tính pháp lí, là sở để giải vấn đề mang tính hành chính, công vụ b) Điểm giống và khác các văn * Khác :Mỗi loại văn thuộc phạm vi, quyền trên là gì? hạn khác nhau, đối tượng thực khác TT2: Tổ chức tìm hiểu ngôn ngữ hành chính Ngôn ngữ hành chính văn hành văn hành chính chính GV yêu cầu HS tìm hiểu ngôn ngữ sử * Về trình bày, kết cấu: Các văn trình dụng các văn bản: bày thống Mỗi văn thường gồm phần theo a) Đặc điểm kết cấu, trình bày khuôn mẫu định: - Phần đầu: các tiêu mục văn - Phần chính: nội dung văn - Phần cuối: các thủ tục cần thiết (thời gian, địa điểm, chữ kí,…) b) Đặc điểm từ ngữ, câu văn * Về từ ngữ: Văn hành chính sử dụng từ HS làm việc cá nhân (khảo sát các văn bản) và ngữ toàn dân cách chính xác Ngoài ra, có lớp trình bày trước lớp Các HS khác có thể nhận từ ngữ hành chính sử dụng với tần số cao (căn xét, bổ sung (nếu cần) cứ…, ủy nhiệm của…, công văn số…, VD: định, chịu định, chịu trách nhiệm thi hành Tôi tên là:… định, có hiệu lực từ ngày…, xin cam đoan… Sinh ngày:… * Về câu văn: có văn dài là Nơi sinh:… kết cấu câu (Chính phủ cứ… Quyết định: điều 1, 2, 3,…) Mỗi ý quan trọng thường tách và xuống dòng, viết hoa đầu dòng TT3: Tổ chức tìm hiểu khái niệm phong Ngôn ngữ hành chính là gì? cách ngôn ngữ hành chính Ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ dùng các Từ việc tìm hiểu các văn trên, GV hướng văn hành chính để giao tiếp phạm vi các dẫn HS rút khái niệm phong cách ngôn ngữ quan Nhà nước hay các tổ chức chính trị, xã hội (gọi hành chính chung là quan), quan với người dân và người dân với quan, hay người dân với trên sở pháp lí Hoạt động 2: Tổ chức tìm hiểu đặc trưng II/ Đặc trưng phong cách ngôn ngữ hành phong cách ngôn ngữ hành chính chính Thao tác1 GV yêu cầu HS đọc lại các văn Tính khuôn mẫu tiết học trước và phân tích tính khuôn mẫu Tính khuôn mẫu thể kết cấu phần thống các văn đó nhất: - HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp a) Phần mở đầu gồm: - GV nhận xét và chốt lại số nội dung, lưu + Quốc hiệu và tiêu ngữ (61) ý HS số vấn đề Thao tác GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: Câu hỏi: Tính minh xác văn hành chính thể điểm nào? Nếu không đảm bảo tính minh xác thì điều gì xảy ra? - HS thảo luận và phát biểu ý kiến - GV nhận xét và khắc sâu số ý Thao tác GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: Câu hỏi: Tính công vụ thể nào văn hành chính? Trong đơn xin nghỉ học, điều gì là quan trọng- cảm xúc người viết hay xác nhận cha mẹ, bệnh viện? - HS thảo luận và phát biểu ý kiến - GV nhận xét và khắc sâu số ý Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập Bài tập 1: Hãy kể tên số loại văn hành chính thường liên quan đến công việc học tập nhà trường anh (chị) GV gợi ý, tổ chức cho HS các nhóm thi xem nhóm nào kể nhiều và đúng + Tên quan, tổ chức ban hành văn + Địa điểm, thời gian ban hành văn + Tên văn bản- mục tiêu văn b) Phần chính: nội dung văn c) Phần cuối: + Địa điểm, thời gian (nếu chưa đặt phần đầu) + Chữ kí và dấu (nếu có thẩm quyền) Chú ý: + Nếu là đơn từ, kê khai thì phần cuối thiết phải có chữ kí, họ tên đầy đủ người làm đơn k khai + Kết cấu phần có thể "xê dịch" vài điểm nhỏ tùy thuộc vào loại văn khác nhau, song nhìn chung mang tính khuôn mẫu thống Tính minh xác Tính minh xác thể ở: + Mỗi từ có nghĩa, câu có ý Tính chính xác ngôn từ đòi hỏi đến dấu chấm, dấu phẩy, số, ngày tháng, chữ kí,… + Văn hành chính không dùng từ địa phương, từ ngữ, không dùng các biện pháp tu từ lối biểu đạt hàm ý, không xóa bỏ, thay đổi, sửa chữa Chú ý: Văn hành chính cần đảm bảo tính minh xác vì văn viết chủ yếu để thực thi Ngôn từ chính là "chứng tích pháp lí" VD: Nếu văn mà không chính xác gày sinh, họ, tên, đệm, quê,… thì bị coi không hợp lệ (không phải mình) Trong xã hội có tượng mạo chữ kí, làm dấu giả để làm các giấy tờ giả: giả, chứng minh thư giả, hợp đồng giả,… Tính công vụ: Tính công vụ thể ở: + Hạn chế tối đa biểu đạt tình cảm cá nhân + Các từ ngữ biểu cảm dùng mang tính ước lệ, khuôn mẫu VD: kính chuyển, kính mong, trân trọng kính mời, … + Trong đơn từ cá nhân, người ta chú trọng đến từ ngữ biểu ý là các từ ngữ biểu cảm VD: đơn xin nghỉ học, xác nhận cha mẹ, bệnh viện có giá trị lời trình bày có cảm xúc để thông cảm III Luyện tập: :*Bài tập 1/172: Một số loại văn hành chính thường liên quan đến công việc học tập nhà trường: Đơn xin nghỉ học, Biên sinh hoạt lớp, Đơn xin vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Giấy chứng nhận, Sơ yếu lí lịch, Bằng tốt nghiệp THCS, Giấy khai sinh, Học bạ, Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp 10, Bản cam kết…, Giấp mời họp,… *Bài tập 2/72: Những đặc điểm tiêu biểu: (62) Bài tập 2: Hãy nêu đặc điểm tiêu biểu + Trình bày văn bản: phần trình bày văn bản, từ ngữ, câu văn - Phần đầu gồm: tên hiệu nước, tên quan văn hành chính (lược trích- SGK) định, số định, ngày… tháng… năm…, tên Trên sở nội dung bài học, GV gợi ý để HS định phân tích - Phần chính: Bộ trưởng… cứ… theo đề nghị… định: điều 1…, điều 2…, điều 3… - Phần cuối: người kí (kí tên đóng dấu), nơi nhận + Từ ngữ: dùng từ ngữ hành chính (quyết định việc…, nghị định…, theo đề nghị của, … định, ban hành kèm theo định, quy định thị, định có hiệu lực, chịu trách nhiệm thi hành định,… + Câu: sử dụng câu văn hành chính (toàn phần nội dung có câu Củng cố : Khái niện và đặc trưng phong cách ngôn ngữ hành chính Dặn dò : học bài và làm bài tập : Chuẩn bị bài “ Văn tổng kết” RKN: Tiết 93 Ngày 5.0.12 VĂN BẢN TỔNG KẾT A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Mục đích, nội dung, đặc điểm văn tổng kết - Cách viết văn tổng kết tri thức, văn tổng kết hoạt động thực tiễn Về kĩ - Vận dụng kiến thức để đoa-hiểu, lĩnh hội các văn tổng kết SGK - Biết viết văn tổng kết Thái độ HS có ý thức giao tiếp hàng ngày, học tập việc nêu ý kiến thân B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu bài phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án và số tài liệu khác Học sinh - Trả lời các câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn tổng I/ Tìm hiểu chung văn tổng kết kết * Văn tổng kết gồm hai loại : * HS đọc phần I sgk và trả lời câu hỏi sau - Tổng kết hoạt động thực tiễn : Tổng kết năm học ; 1/ Có nhữngloại văn tổng kết nào ? tổng kết nhiệm kì công tác đoàn niên 2/Nêu vài ví dụ tương ứng với loại văn - Tổng kết tri thức : Tổng kết VHDGVN , Tổng kết trên ? VHTĐ , Tổng kết kĩ làm văn ; Tổng kết tiếng việt Hoạt động 2:Tìm hiểu cách viết văn tổng II/ cách viết văn tổng kết kết (63) Thao tác 1: GV yêu cầu HS đọc văn tổng kết SGK và trả lời các câu hỏi: a/ Văn trên thuộc loại văn tổng kết nào ? Thuộc phong cách ngôn ngữ nào ? b) Đọc các đề mục và nội dung văn trên, anh (chị) cho biết mục đích yêu cầu ,bố cục và nội dung chính văn tổng kết? Bố cục : + Phần mở đầu: - Quốc hiệu tên tổ chức (Đoàn TNCS Hồ Chí Minh- Trường ĐHSPHN- Đội niên tình nguyện số 2) - Địa điểm, ngày… tháng… năm (Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2007) - Tiêu đề (Báo cáo kết hoạt động tình nguyện các trung tâm điều dưỡng thương binh, bệnh binh nặng và người có công với nước) * Phần nội dung báo cáo gồm: - Tình hình tổ chức: địa điểm hoạt động (…), thời gian (…), số lượng tham gia (…) - Kết hoạt động (Hoạt động chăm sóc thương bệnh binh và người có công với nước; Hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao; Vệ sinh môi trường, tôn tạo cảnh quan; Hoạt động tổ chức ôn tập văn hóa và sinh hoạt hè cho em thương binh, bệnh binh; Hoạt động xây dựng công trình niên và tặng quà thương binh, bệnh binh) - Đánh giá chung + Phần kết thúc: người viết báo cáo kí tên (Nguyễn Văn Hiếu) Thao tác 2: Đọc bài tổng kết phần TV: hoạt động giao tiếp ngôn ngữ và trả lời các câu hỏi sau : * Văn trên thuộc văn tổng kết nào ? thuộc phong cách ngôn ngữ nào ? * Bài tồng kết nhầm mục đích gì ? có nội dung nào ? Tìm hiểu ví dụ a/ Văn trên thuộc loại tổng kết hoạt động thực tiễn - Thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận b/ Nhận xét văn : - Mục đích : nhìn nhận đánh giá hoạt động đội niên tình nguyện số 2- trường ĐHSP Hà Nội - Yêu cầu : Chính xác , khách quan - Bố cục phần: + Đặt vấn đề : mục đích , ý nghĩa , yêu cầu công việc + Giải vấn đề : qua các mục cụ thể ( tổ chức và kết qủa hoạt động- mục 1.2) + Kết thúc vấn đề : rút kinh nghiệm kiến nghị ( mục 3) 2/ Tìm hiểu ví dụ 2: a/ Văn trên thuộc loại văn tri thức - Dùng phong cáhc ngôn ngữ khoa học để diễn đạt b/ Mục đích : hệ thống hoá kiến thức đã học - Nội dung : Tóm tắt kiến thức kĩ - yêu cầu : ngắn gọn , chính xác , mạch lạc giúp người đọc nắm vững tri thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Thao tác 3: Từ hai ví dụ trên Anh / chị hãy Yêu cầu văn tổng kết - Văn tổng kết nhằm nhìn nhận, đánh giá kết cho biết : Mục đích , yêu cầu , nội dung văn tổng kết và phong cách ngôn ngữ văn và rút bài học kinh nghiệm kết thúc công việc hay giai đoạn công tác tổng kết ? - Muốn viết văn tổng kết, cần: + Tập hợp tư liệu, số liệu đầy đủ, chính xác HS tự rút kết luận + Lần lượt viết các phần: mở đầu; nội dung báo cáo GV nhận xét và cho hS đọc phần ghi nhớ (tình hình và kết thực công việc, bài học kinh nghiệm và kiến nghị); kết thúc + Diễn đạt ngắn gọn, chính xác và rõ ràng Ghi nhớ : sgk / 175 TT4: HS đọc ghi nhớ III/ Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập (64) Bài tập 1: Đọc văn (SGK) và trả lời câu Bài tập 1: hỏi: a) Văn trên đã đạt số yêu cầu a) Văn trên đã đạt yêu cầu nào văn tổng kết Đó là: văn tổng kết? - Đảm bảo bố cục phần: mở đầu; nội dung báo cáo và kết thúc - Diễn đạt ngắn gọn, chính xác và rõ ràng b) Người trích lược vài đoạn, vài ý b) T rong đoạn bị lược, tác giả dẫn văn (…) Anh (chị) đoán xem việc, tư liệu, số liệu: - Kết công tác giáo dục chính trị tư tưởng các đoạn bị lược ấy, tác giả dẫn - Số đăng kí phấn đấu học tập và kết đạt việc, tư liệu, số liệu gì? - Số tình nguyện tham gia phong trào chống tệ nạn xã hội và kết đạt - Số tình nguyện chung sức cùng cộng đồng tham gia công tác xã hội và kết đạt - Công tác phát triển đoàn viên c) Đối chiếu với yêu cầu văn tổng kết nói chung, văn trên thiếu số nội dung cần bổ c) Đối chiếu với yêu cầu văn tổng sung: - Tên hiệu Đoàn, tên đoàn trường và tên chi kết nói chung, văn trên thiếu nội dung nào đoàn cần bổ sung? - Mục II và mục IV nên cho vào mục chung là: - GV có thể cho HS quan sát trên màn hình Kết công tác đoàn máy chiếu - Đánh giá chung - HS đọc và thảo luận, có thể bổ sung (bằng cách soạn thảo kiểu chữ khác) vào chỗ bị lược (…) - GV cho HS quan sát tiếp văn hoàn chỉnh để HS đối chiếu, tự đánh giá Củng cố : Cách viết văn tổng kết Dặn dò : học bài và làm bài tập Chuẩn bị bài : “Tổng kết … ngôn ngữ” RKN: (65) Tiết 94 Ngày 10.03.12 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Ôn tập, hệ thống hóa và nâng cao kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Củng cố nâng cao kĩ phân tích ngôn ngữ, lĩnh hội ngôn ngữ hoạt động giao tiếp, kĩ nói và viết thích hợp với ngữ cảnh giáo tiếp, góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Về kĩ - Kĩ phân tích và lĩnh hội văn hoạt động giao tiếp - Kĩ sử dụng ngôn ngữ thích hợp với ngữ cảnh giao tiếp Thái độ HS có ý thức giao tiếp hàng ngày, học tập việc nêu ý kiến thân B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu bài phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án và số tài liệu khác Học sinh - Trả lời các câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Chúng ta đã hoàn thành chương trình phần Tiếng Việt, hôm chúng ta hệ thống hóa và nâng cao kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ… Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TT1: Ôn tập Hoạt động giao tiếp ngôn Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ngữ + Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin GV hệ thống hóa kiến thức cách nêu người, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn (66) số câu hỏi để HS trả lời: ngữ, nhằm thực mục đích nhận thức, 1) Giao tiếp là gì? Thế nào là hoạt động giao tình cảm, hành động tiếp ngôn ngữ? + Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ là hoạt động bao gồm hai quá trình: quá trình tạo lập văn người nói hay người viết thực hiện; quá trình lĩnh hội văn người nghe hay người đọc thực Hai quá trình này có thể diễn đồng thời cùng địa điểm (hội thoại), có thể các thời điểm và khoảng không gian cách biệt (qua văn viết) Nói và viết 2) Phân biệt khác biệt ngôn ngữ nói và Hai dạng nói và viết có khác biệt: ngôn ngữ viết? + Về điều kiện để tạo lập và lĩnh hội văn + Về đường kênh giao tiếp + Về loại tín hiệu (âm hay chữ viết) + Về các phương tiện phụ trợ (ngữ điệu, nét mặt, cử điệu ngôn ngữ nói và dấu câu, các kí hiệu văn tự, mô hình bảng biểu ngôn ngữ viết) + Về dùng từ, đặt câu và tổ chức văn bản,… 3) Thế nào là ngữ cảnh? Ngữ cảnh bao gồm Ngữ cảnh nhân tố nào? + Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử dụng ngôn ngữ và tạo lập văn đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo văn + Ngữ cảnh bao gồm các nhân tố: nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng (bối cảnh văn hóa), bối cảnh hẹp (bối cảnh tình huống), thực đề cập đến và văn cảnh Nhân vật giao tiếp 4) Nhân vật giao tiếp có vai trò và đặc điểm gì? Nhân vật giao tiếp là nhân tố quan trọng ngữ cảnh Các nhân vật giao tiếp phải có lực tạo lập và lực lĩnh hội văn Trong giao tiếp dạng nói, họ thường đổi vai cho hay luân phiên lượt lời Các nhân vật giao tiếp có đặc điểm các phương diện: vị xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội, vốn sống, văn hóa,… Những đặc điểm đó luôn chi phối nội dung và cách thức giao tiếp ngôn ngữ 5) Tại nói ngôn ngữ là tài sản chung xã Ngôn ngữ là tài sản chung xã hội và lời nói hội và lời nói là sản phẩm cá nhân? là sản phẩm cá nhân Khi giao tiếp, các nhân vật giao tiếp sử dụng ngôn ngữ chung xã hội để tạo lời nói- sản phẩm cụ thể cá nhân Trong hoạt động đó, các nhân vật giao tiếp vừa sử dụng yếu tố hệ thống ngôn ngữ chung và tuân thủ quy tắc, chuẩn mực chung, đồng thời biểu lộ nét riêng lực ngôn ngữ cá nhân Cá nhân sử dụng tài sản chung đồng thời làm giàu thêm cho tài sản Nghĩa câu 6) Thế nào là nghĩa câu? Câu có thành Trong hoạt động giao tiếp, câu có nghĩa phần nghĩa? Là thành phần nào? Đặc + Nghĩa câu là nội dung mà câu biểu đạt điểm thành phần? + Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: nghĩa việc và nghĩa tình thái Nghĩa việc ứng với việc mà câu đề cập đến Nghĩa tình thái thể thái độ, (67) 7) Làm nào để giữ gìn sáng tiếng Việt? - HS ôn tập lại kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ trên sở câu hỏi và gợi ý GV Hoạt động 2: Luyện tập - Gv yêu cầu Hs đọc đoạn trích (SGK) và phân tích theo các yêu cầu: 1) Phân tích đổi vai và luân phiên lượt lời hoạt động giao tiếp trên Những đặc điểm hoạt động giao tiếp dạng ngôn ngữ nói thể qua chi tiết nào? (lời nhân vật và lời tác giả) tình cảm, nhìn nhạn, đánh giá người nói việc người nghe Giữ gìn sáng tiếng Việt Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, các nhân vật giao tiếp cần có ý thức, thói quen và kĩ giữ gìn sáng tiếng Việt: + Mỗi cá nhân cần nắm vững các chuẩn mực ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ đúng chuẩn mực + Vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo các phương thức chung + Khi cần thiết có thể tiếp nhận yếu tố tích cực các ngôn ngữ khác, cần chống lạm dụng tiếng nước ngoài II LUYỆN TẬP Sự đổi vai và luân phiên lượt lời hoạt động giao tiếp lão Hạc và ông giáo: Lão Hạc (nói) Ông giáo (nói) - Cậu vàng đời rồi, - Cụ bán rồi? ông giáo ạ! - Bán rồi! Họ vừa bắt - Thế nó cho bắt a? xong - Khốn nạn… nó không - Cụ tưởng …để ngờ tôi nỡ tâm lừa nó! cho nó làm kiếp khác - Ông giáo nói phải! - Kiếp thôi… kiếp tôi chẳng hạn! chăng? - Thế thì… kiếp gì cho thật sung sướng? Những đặc điểm hoạt động giao tiếp dạng ngôn ngữ nói thể qua chi tiết: + Hai nhân vật: lão Hạc và ông giáo luân phiên đổi vai lượt lời Lão Hạc là người nói trước và kết thúc sau nên số lượt nói lão là còn số lượt nói ông giáo là Vì tức thời nên có lúc ông giáo chưa biết nói gì, "hỏi cho có chuyện" (Thế nó cho bắt à?) + Đoạn trích đa dạng ngữ điệu: ban đầu lão Hạc nói với giọng thông báo (Cậu vàng đời rồi, ông giáo ạ!), tiếp đến là giọng than thở, đau khổ, có lúc nghẹn lời (…), cuối cùng thì giọng đầy chua chát (…) Lúc đầu, ông giáo hỏi với giọng ngạc nhiên (- Cụ bán rồi?), là giọng vỗ an ủi và cuối cùng là giọng bùi ngùi + Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ nói đoạn trích trên, nhân vật giao tiếp còn sử dụng các phương tiện hỗ trợ, là nhân vật lão Hạc: lão "cười mếu", "mặt lão đột nhiên co dúm lại Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra… ) + Từ ngữ dùng đoạn trích khá đa dạng là từ mang tính ngữ, từ đưa đẩy, chêm xen (đi đời rồi, rồi, à, ư, khốn nạn, chả hiểu gì đâu, thì ra,…) + Về câu, mặt đoạn trích dùng câu tỉnh lược (Bán rồi! Khốn nạn…Ông giáo ơi!), mặt khác nhiều câu lại có yếu tố dư thừa, trùng lặp (Này! Ông (68) 2) Các nhân vật giao tiếp có vị xã hội, quan hệ thân sơ và đặc điểm gì riêng biệt? Phân tích chi phối điều đó đến nội dung và cách thức nói lượt lời nói đầu tiên lão Hạc 3) Phân tích nghĩa việc và nghĩa tình thái câu: "Bấy cu cạu biết là chết!" 4) Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật, đồng thời người đọc đọc đoạn trích lại có hoạt động giao tiếp họ và nhà văn Nam Cao Hãy khác biệt hai hoạt động giao tiếp đó - HS đọc kĩ đoạn trích, thảo luận các yêu cầu đặt ra, phát biểu ý kiến và tranh luận trước lớp - Sau câu hỏi, GV nhận xét và nêu câu hỏi Củng cố 5.Chuẩn bị ” Ôn tập phần làm văn” KN giáo ạ! Cái giống nó khôn! Thì tôi này tuổi đầu còn đánh lừa chó., …) Các nhân vật giao tiếp có vị xã hội, quan hệ thân sơ và đặc điểm riêng biệt chi phối đến nội dung và cách thức giao tiếp: + Lão Hạc là lão nông nghèo khổ, cô đơn Vợ chết Anh trai bỏ làm ăn xa Lão Hạc có "cậu vàng" là "người thân" Ông giáo là trí thức nghèo sống nông thôn Hoàn cảnh ông giáo bi đát Quan hệ ông giáo và lão Hạc là quan hệ hàng xóm láng giềng Lão Hạc có việc gì tâm sự, hỏi ý kiến ông giáo + Những điều nói trên chi phối đến nội dung và cách thức nói các nhân vật Trong đoạn trích, lời thoại thứ lão Hạc ta thấy rõ: - Nội dung lời thoại: Lão Hạc thông báo với ông giáo việc bán "cậu vàng" - Cách thức nói lão Hạc: "nói ngay", nói ngắn gọn, thông báo trước hô gọi (ông giáo ạ!) sau - Sắc thái lời nói: Đối với việc (bán chó), lão Hạc vừa buồn vừa đau (gọi chó là "cậu vàng", coi việc bán nó là giết nó: "đi đời rồi") Đối với ông giáo, lão Hạc tỏ kính trọng vì mặc dù ông giáo ít tuổi có vị hơn, hiểu biết (gọi là "ông" và đệm từ "ạ" cuối) Nghĩa việc và nghĩa tình thái câu: "Bấy cu cạu biết là chết!": - Nghĩa việc: thông báo việc chó biết nó chết (cu cậu biết là chết) - Nghĩa tình thái: + Người nói yêu quý chó (gọi nó là "cu cậu" + Việc chó biết nó chết là bất ngờ (bấy giờ… biết là…) Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật, đồng thời người đọc đọc đoạn trích lại có hoạt động giao tiếp họ nhà văn Nam Cao: + Hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật là hoạt động giao tiếp trực tiếp có luân phiên đổi vai lượt lời, có hỗ trợ ngữ điệu, cử chỉ, ánh mắt,… Có gì chưa hiểu, hai nhân vật có thể trao đổi qua lại + Hoạt động giao tiếp nhà văn Nam Cao và bạn đọc là hoạt động giao tiếp gián tiếp (dạng viết) Nhà văn tạo lập văn thời điểm và không gian cách biệt với người đọc Vì vậy, có điều nhà văn muốn thông báo, gửi gắm không người đọc lĩnh hội hết Ngược lại, có điều người đọc lĩnh hội nằm ngoài ý định tạo lập nhà văn (69) Tiết 95+96 Ngày 10.03.12 ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Hệ thống hoá tri thức cách viết các kiểu văn học THPT - Viết các kiểu văn đã học, đặc biệt là văn nghị luận Về kĩ - Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học - Vận dụng các thao tác lập luận và phương thức biểu đạt việc viết đoạn văn, bài văn nghị luận Thái độ HS có ý thức giao tiếp hàng ngày, học tập việc nêu ý kiến thân B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu bài phương pháp nêu vấn đề trả lời các câu hỏi SGK 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án Học sinh - Trả lời các câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Chúng ta đã hoàn thành chương trình phân môn làm văn, hôm chúng ta Hệ thống hoá tri thức cách viết các kiểu văn học THPT Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập các tri thức chung 1- GV yêu cầu HS nhớ lại và thống kê các kiểu loại văn đã học chương trình Ngữ văn THPT và cho biết yêu cầu các kiểu loại đó - HS làm việc theo nhóm (mỗi nhóm thống kê khối lớp) và các nhóm trình bầy - GV đánh giá quá trình làm việc HS và nhấn mạnh số kiến thức Kiến thức cần đạt I ÔN TẬP CÁC TRI THỨC CHUNG Các kiểu loại văn a) Tự sự: Trình bày các việc (sự kiện) có quan hệ nhân- dẫn đến kết cục nhằm biểu người, đời sống, tư tưởng, thái độ,… b) Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả,… vật, tượng, vấn đề,… giúp gười đọc có tri thức và thái độ đúng đắn đối tượng thuyết minh c) Nghị luận: Trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét, đánh giá,… các vấn đề xã hội văn học qua các luận điểm, luận cứ, lập luận có tính thuyết (70) 2- GV nêu câu hỏi: Để viết văn cần thực công việc gì? - HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập các tri thức văn nghị luận 1- GV nêu câu hỏi để HS ôn lại đề tài văn nghị luận: a) Có thể chia đề tài văn nghị luận nhà trường thành nhóm nào? b) Khi viết nghị luận các đề tài đó, có điểm gì chung và khác biệt? - HS suy nghĩ và trả lời 2- GV nêu câu hỏi ôn tập lập luận văn nghị luận: a) Lập luận gồm yếu tố nào? b) Thế nào là luận điểm, luận và phương pháp lập luận? Quan hệ luận điểm và luận cứ? c) Yêu cầu và cách xác định luận cho luận điểm phục Ngoài ra, còn có các loại văn bản: Kế hoạch cá nhân, quảng cáo, tin, văn tổng kết,… Cách viết văn Để viết văn cần thực công việc: + Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn và mục đích, yêu cầu cụ thể văn + Hình thành ý và xếp thành dàn ý cho văn + Viết văn bản: Mỗi câu văn tập trung thể chủ đề và triển khai chủ đề đó cách trọn vẹn Các câu văn có liên kết chặt chẽ, đồng thời văn xây dựng theo kết cấu mạch lạc Mỗi văn có dấu hiệu biểu tính hoàn chỉnh nội dung và tương ứng với nội dung là hình thức thích hợp II ÔN TẬP CÁC TRI THỨC VĂN NGHỊ LUẬN Đề tài văn nghị luận nhà trường a) Có thể chia đề tài văn nghị luận nhà trường thành nhóm: nghị luận xã hội (các đề tài thuộc lĩnh vực xã hội) và nghị luận văn học (các đề tài thuộc lĩnh vực văn học) b) Khi viết nghị luận các đề tài đó, có điểm chung và điểm khác biệt: + Điểm chung: - Đều trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét, đánh giá,… các vấn đề nghị luận - Đều sử dụng các luận điểm, luận cứ, các thao tác lập luận có tính thuyết phục + Điểm khác biệt: - Đối với đề tài nghị luận xã hội, người viết cần có vốn sống, vốn hiểu biết thực tế, hiểu biết xã hội phong phú, rộng rãi và sâu sắc - Đối với đề tài nghị luận văn học, người viết cần có kiến thức văn học, khả lí giải các vấn đề văn học, cảm thụ các tác phẩm, hình tượng văn học Lập luận văn nghị luận a) Lập luận là đưa các lí lẽ, chứng nhằm dẫn dắt người đọc (người nghe) đến kết luận nào đó mà người viết (người nói) muốn đạt tới Lập luận gồm yếu tố: luận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận b) Luận điểm là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm người viết (nói) vấn đề nghị luận Luận điểm cần chính xác, minh bạch Luận là lí lẽ và dùng để soi sáng cho luận điểm c) Yêu cầu và cách xác định luận cho luận điểm: + Lí lẽ phải có sở, phải dựa trên chân lí, lí lẽ đã thừa nhận + Dẫn chứng phải chính xác, tiêu biểu, phù hợp với (71) d) Nêu các lỗi thường gặp lập luận và cách khắc phục đ) Kể tên các thao tác lập luận bản, cho biết cách tiến hành và sử dụng các thao tác lập luận đó bài nghị luận - HS nhớ lại kiến thức đã học và trình bày vấn đề Các học sinh khác có thể nhận xét, bổ sung chưa đủ thiếu chính xác 3- GV nêu câu hỏi ôn tập bố cục bài nghị luận: a) Mở bài có vai trò nào? Phải đạt yêu cầu gì? Cách mở bài cho các kiểu nghị luận b) Vị trí phần thân bài? Nội dung bản? Cách xếp các nội dung đó? Sự chuyển ý các đoạn? c) Vai trò và yêu cầu phần kết bài? Cách kết cho các kiểu nghị luận đã học? - HS khái quát lại kiến thức đã học và trình bày vấn đề Các học sinh khác có thể nhận xét, bổ sung chưa đủ thiếu chính xác 4- GV nêu câu hỏi ôn tập diễn đạt văn nghị luận: a) Yêu cầu diễn đạt? Cách dùng từ, viết câu và giọng văn? b) Các lỗi diễn đạt và cách khắc phục - HS khái quát lại kiến thức đã học và trình bày vấn đề Các học sinh khác có thể nhận xét, bổ sung chưa đủ thiếu chính xác lí lẽ + Cả lí lẽ và dẫn chứng phải phù hợp với luận điểm, tập trung làm sáng rõ luận điểm d) Các lỗi thường gặp lập luận và cách khắc phục: + Nêu luận điểm không rõ ràng, trùng lặp, không phù hợp với chất vấn đề cần giải + Nêu luận không đầy đủ, thiếu chính xác, thiếu chân thực, trùng lặp quá rườm rà, không liên quan mật thiết đến luận điểm cần trình bày + Lập luận mâu thuẫn, luận không phù hợp với luận điểm đ) Các thao tác lập luận bản: + Thao tác lập luận phan tích + Thao tác lập luận so sánh + Thao tác lập luận bác bỏ + Thao tác lập luận bình luận Cách tiến hành và sử dụng các thao tác lập luận bài nghị luận: sử dụng cách tổng hợp các thao tác lập luận Bố cục bài văn nghị luận a) Mở bài có vai trò nêu vấn đề nghị luận, định hướng cho bài nghị luận và thu hút chú ý người đọc (người nge) Yêu cầu mở bài: thông báo chính xác, ngắn gọn đề tài; hướng người đọc (người nghe) vào đề tài cách tự nhiên; gợi hứng thú với vấn đề trình bày văn Cách mở bài: có thể nêu vấn đề cách trực tiếp gián tiếp b) Thân bài là phần chính bài viết Nội dung phần thân bài là triển khai vấn đề thành các luận điểm, luận với cách sử dụng các phương pháp lập luận thích hợp Các nội dung phần thân bài phải xếp cách có hệ thống, các nội dung phải có quan hệ lôgíc chặt chẽ Giữa các đoạn thân bài phải có chuển ý để đảm bảo tính liên kết các ý, các đoạn c) Kết bài có vai trò thông báo kết thúc việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát người viết khía cạnh bật vấn đề; gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc Diễn đạt văn nghị luận + Lựa chọn các từ ngữ chính xác, phù hợp với vấn đề cần nghị luận, tránh dùng từ ngữ từ ngữ sáo rỗng, cầu kì; Kết hợp sử dụng biện pháp tu từ từ vựng (ẩn dụ, hoán dụ, so sánh,…) và số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cảm xúc phù hợp + Phối hợp số kiểu câu đoạn, bài để tránh đơn điệu, nặng nề, tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu cảm xúc: câu ngắn, câu dài, câu mở (72) Hoạt động 2: Luyện tập - GV yêu cầu HS đọc đề văn (SGK) và hướng dẫn HS thực các yêu cầu luyện tập a) Tìm hiểu đề: - Hai đề bài yêu cầu viết kiểu bài nghị luận nào? - Các thao tác lập luận cần sử dụng để làm bài là gì? - Những luận điểm nào cần dự kiến cho bài viết? b) Lập dàn ý cho bài viết Trên sở tìm hiểu đề, GV chia HS thành hai nhóm, nhóm tiến hành lập dàn ý cho đề bài Mỗi nhóm cử đại diện trình bày trên bảng để lớp phân tích, nhận xét rộng thành phần, câu nhiều tầng bậc,…Sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ thái độ, cảm xúc: lặp cú pháp, song hành, liệt kê, câu hỏi tu từ,… + Giọng điệu chủ yếu lời văn nghị luận là trang trọng, nghiêm túc Các phần bài văn có thể thay đổi giọng điệu cho thích hợp với nội dung cụ thể: sôi nổi, mạnh mẽ, trầm lắng, hài hước,… + Các lỗi diễn đạt thường gặp: dùng từ ngữ thiếu chính xác, lặp từ, thừa từ, dùng từ ngữ không đúng phong cách; sử dụng câu đơn điệu, câu sai ngữ pháp; sử dụng giọng điệu không phù hợp với vấn đề nghị luận,… II LUYỆN TẬP Đề văn (SGK) Yêu cầu luyện tập: a) Tìm hiểu đề: + Kiểu bài: nghị luận xã hội (đề 1), nghị luận văn học (đề 2) + Thao tác lập luận: đề vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận Tuy nhiên, đề chủ yếu vận dụng thao tác bình luận; đề chủ yếu vận dụng thao tác phân tích + Những luận điểm cần dự kiến cho bài viết: - Với đề 1: Trước hết cần khẳng định câu nói Xô-cơ-rát với người khách và giải thích ông lại nói vậy? Sau đó rút bài học từ câu chuyện và bình luận - Với đề 2: Trước hết cần chọn đoạn thơ để phân tích Sau đó vào nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật đoạn để chia thành các luận điểm b) Lập dàn ý cho bài viết: Tham khảo sách Bài tập Ngữ văn 12 Dàn bài làm văn 12 Củng cố : Qua luyện tập Chuẩn bị: ”Giá trị văn học và tiếp nhận văn học” KN (73) Tiết 97+98 Ngày 12.03.12 LÍ LUẬN VĂN HỌC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Hiểu giá trị văn học - Nắm vững nét chất hoạt động tiếp nhận văn học Về kĩ - Vận dụng các hiểu biết giá trị văn hịc đẩ phân tích có chiều sâu các tác phẩm văn học - Vận dụng hiểu biết tiếp nhận văn học để có thể cảm thụ tác phẩm văn học cấp độ cao Thái độ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu bài phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi SGK 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án Học sinh - Trả lời các câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu các giá I GIÁ TRỊ VĂN HỌC trị văn học Khái quát chung TT1- GV nêu câu hỏi: + Giá trị văn học là sản phẩm kết tinh từ quá trình văn Thế nào là giá trị văn học? Văn học có học, đáp ứng nhu cầu khác sống giá trị nào? người, tác động sâu sắc tới người và sống - HS dựa vào nội dung SGK và nhận thức cá + Những giá trị bản: nhân để trả lời câu hỏi - Giá trị nhận thức - Giá trị giáo dục - Giá trị thẩm mĩ TT2- Một HS đọc mục (phần I- SGK) Giá trị nhận thức - GV nêu yêu cầu: + Cơ sở: Hãy nêu vắn tắt sở xuất và nội dung - Tác phẩm văn học là kết quá trình nhà văn giá trị nhận thức và cho ví dụ khám phá, lí giải thực đời sống chuyển hóa - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành ý hiểu biết đó vào nội dung tác phẩm Bạn đọc đến với tác chính Nêu ví dụ cho nội dung giá trị phẩm đáp ứng nhu cầu nhận thức (74) nhận thức - Mỗi người sống khoảng thời gian - GV nhận xét và nhấn mạnh ý định, không gian định với mối quan hệ định Văn học có khả phá vỡ giới hạn tồn thời gian, không gian thực tế cá nhân, đem lại khả sống sống nhiều người, nhiều thời, nhiều nơi - Giá trị nhận thức là khả văn học có thể đáp ứng yêu cầu người muốn hiểu biết sống và chính thân, từ đó tác động vào sống cách có hiệu + Nội dung: - Quá trình nhận thức sống văn học: nhận thức nhiều mặt sống với thời gian, không gian khác (quá khứ, tại, tương lai, các vùng đất, các dân tộc, phong tục, tập quán,…) Ví dụ (…) - Quá trình tự nhận thức văn học: người đọc hiểu chất người nói chung (mục đích tồn tại, tư tưởng, khát vọng, sức mạnh,… người), từ đó mà hiểu chính thân mình Ví dụ (…) TT3- Một HS đọc mục (phần I- SGK) Giá trị giáo dục - GV nêu yêu cầu: + Cơ sở: Hãy nêu vắn tắt sở xuất và nội dung - Con người không có nhu cầu hiểu biết mà còn có giá trị giáo dục và cho ví dụ nhu cầu hướng thiện, khao khát sống tốt lành, chan - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành ý hòa tình yêu thương chính Nêu ví dụ cho nội dung giá trị - Nhà văn luôn bộc lộ tư tưởng- tình cảm, nhận xét, giáo dục đánh giá, … mình tác phẩm Điều đó tác động - GV nhận xét và nhấn mạnh ý lớn và có khả giáo dục người đọc - Giá trị nhận thức luôn là tiền đề giá trị giáo dục Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức + Nội dung: - Văn học đem đến cho người bài học quý giá lẽ sống Ví dụ (…) - Văn học hình thành người lí tưởng tiến bộ, giúp họ có thái độ và quan điểm đúng đắn sống Ví dụ (…) - Văn học giúp người biết yêu ghét đúng đắn, làm cho tâm hồn người trở nên lành mạnh, sáng, cao thượng Ví dụ (…) - Văn học nâng đỡ cho nhân cách người phát triển, giúp cho họ biết phân biệt phải- trái, tốt- xấu, đúng- sai, có quan hệ tốt đẹp và biết gắn bó sống cá nhân mình với sống người Ví dụ (…) + Đặc trưng giáo dục văn học là từ đường cảm xúc tới nhận thức, tự giáo dục (khác với pháp luật, đạo đức,…) Văn học cảm hóa người hình tượng, cái thật, cái đúng, cái đẹp nên nó giáo dục cách tự giác, thấm sâu, lâu bền Văn học không góp phần hoàn thiện thân người mà còn hướng người tới hành động cụ thể, thiết thực, vì đời ngày càng tốt đẹp Ví dụ (…) TT4- Một HS đọc mục (phần I- SGK) Giá trị thẩm mĩ - GV nêu yêu cầu: + Cơ sở: Hãy nêu vắn tắt sở xuất và nội dung - Con người luôn có nhu cầu cảm thụ, thưởng thức cái (75) giá trị thẩm mĩ và cho ví dụ - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành ý chính Nêu ví dụ cho nội dung giá trị thẩm mĩ - GV nhận xét và nhấn mạnh ý TT5- GV nêu câu hỏi: giá trị văn học có mối quan hệ với nào? - HS lực kái quát, liên tưởng, suy nghĩ cá nhân và trình bày - GV nhận xét và nhấn mạnh mối quan hệ giá trị Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tiếp nhận văn học TT1- Một HS đọc mục và (phần IISGK) - GV nêu câu hỏi: Tiếp nhận văn học là gì? TT2 Phân tích các tính chất tiếp nhận đẹp - Thế giới thực đã có sẵn vẻ đẹp không phải có thể nhận biết và cảm thụ Nhà văn, lực mình đã đưa cái đẹp vào tác phẩm cách nghệ thuật, giúp người đọc vừa cảm nhận cái đẹp đời vừa cảm nhận cái đẹp chính tác phẩm - Giá trị thẩm mĩ là khả văn học có thể đem đến cho người rung động trước cái đẹp (cái đẹp sống và cái đẹp chính tác phẩm) + Nội dung: - Văn học đem đến cho người vẻ đẹp muôn hình, muôn vẻ đời (thiên nhiên, đất nước, người, đời, lịch sử,…) Ví dụ (…) - Văn học sâu miêu tả vẻ đẹp người (ngoại hình, nội tâm, tư tưởng- tình cảm, hành động, lời nói, ) Ví dụ (…) - Văn học có thể phát vẻ đẹp vật nhỏ bé, bình thường và vẻ đẹp đồ sộ, kì vĩ - Hình thức đẹp tác phẩm (kết cấu, ngôn ngữ,…) chính là nội dung quan trọng giá trị thẩm mĩ Ví dụ (…) Mối quan hệ các giá trị văn học + giá trị có mối quan hệ mật thiết, không tách rời, cùng tác động đến người đọc (khái niệm chân- thiện- mĩ cha ông) + Giá trị nhận thức luôn là tiền đề giá trị giáo dục Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức Giá trị thẩm mĩ khiến cho giá trị nhận thức và giá trị giáo dục phát huy Không có nhận thức đúng đắn thì văn học không thể giáo dục người vì nhận thức không để nhận thức mà nhận thức là để hành động Tuy nhiên, giá trị nhận thức và giá trị giáo dục có thể phát huy cách tích cực nhất, có hiệu cao gắn với giá trị thẩm mĩ- giá trị tạo nên đặc trưng văn học II TIẾP NHẬN VĂN HỌC Tiếp nhận đời sống văn học Tiếp nhận văn học là quá trình người đọc hòa mình vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm giới nghệ thuật dựng lên ngôn từ, lắng tai nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức cái hay, cái đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ sáng tạo Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn hóa và tâm hồn mình, người đọc khám phá ý nghĩa câu chữ, cảm nhận sức sống hình ảnh, hình tượng, nhân vật,… làm cho tác phẩm từ văn khô khan biến thành giới sống động, đầy sức hút Tiếp nhận văn học là hoạt động tích cực cảm giác, tâm trí người đọc nhằm biến văn thành giới nghệ thuật tâm trí mình + Phân biệt tiếp nhận và đọc: tiếp nhận rộng đọc vì tiếp nhận có thể truyền miệng kênh thính giác (nghe) Tính chất tiếp nhận văn học (76) văn học - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành ý chính- nêu khái niệm, phân tích tính chấtcó ví dụ - GV nhận xét và nhấn mạnh ý TT3- Một HS đọc mục (phần II- SGK) - GV nêu câu hỏi: a) Có cấp độ tiếp nhận văn học? b) Làm nào để tiếp nhận văn học có hiệu thực sự? - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành ý chính (có ví dụ) - GV nhận xét và nhấn mạnh ý Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - GV hướng dẫn, gợi ý để HS tự làm nhà Bài tập 1: Có người cho giá trị cao quý văn chương là nuôi dưỡng đời sống tâm hồn người, hay nói Thạch Lam là "làm cho lòng người và phong phú hơn" Nói có đúng không? Vì sao? Bài tập 2: Phân tích tác phẩm văn học cụ thể (tự chọn) để làm sáng tỏ các giá trị (hoặc các cấp độ) tiếp nhận văn học Bài tập 3: Thế nào là cảm và hiểu tiếp nhận văn học Củng cố: Tiếp nhận văn học thực chất là quá trình giao tiếp (tác giả và người tiếp nhận, người nói và người nghe, người viết và người đọc, người bày tỏ và người chia sẻ, cảm thông) Vì vậy, gặp gỡ, đồng điệu hoàn toàn là điều khó Điều này thể tính chất sau: + Tính chất cá thể hóa, tính chủ động, tích cực người tiếp nhận Các yếu tố thuộc cá nhân có vai trò quan trọng: lực, thị hiếu, sở thích, lứa tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống,…Tính khuynh hướng tư tưởng, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ làm cho tiếp nhận mang đậm nét cá nhân Chính chủ động, tích cực gười tiếp nhận đã làm tăng thêm sức sống cho tác phẩm Ví dụ (…) + Tính đa dạng, không thống nhất: cảm thụ, đánh giá công chúng tác phẩm khác nhau, chí cùng người nhiều thời điểm có nhiều khác cảm thụ, đánh giá Nguyên nhân tác phẩm (nội dung phong phú, hình tượng phức tạp, ngôn từ đa nghĩa, …) và người tiếp nhận (tuổi tác, kinh nghiệm, học vấn, tâm trạng,…) Ví dụ (…) Các cấp độ tiếp nhận văn học a) Có cấp độ tiếp nhận văn học: + Cấp độ thứ nhất: cảm thụ tập trung vào nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp tác phẩm Đây là cách tiếp nhận đơn giản khá phổ biến + Cấp độ thứ hai: cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy nội dung tư tưởng tác phẩm + Cấp độ thứ ba: cảm thụ chú ý đến nội dung và hình thức để thấy giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật tác phẩm b) Để tiếp nhận văn học có hiệu thực sự, người tiếp nhận cần: + Nâng cao trình độ + Tích lũy kinh nghiệm + Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm cách khách quan, toàn vẹn + Tiếp nhận cách chủ động, tích cực, sáng tạo, hướng tới cái hay, cái đẹp, cái đúng + Không nên suy diễn tùy tiện III LUYỆN TẬP Bài tập 1: + Đây là cách nói để nhấn mạnh giá trị giáo dục văn chương, không có ý xem nhẹ các giá trị khác + Cần đặt giá trị giáo dục mối quan hệ không thể tách rời với các giá trị khác Bài tập 2: Tham khảo các ví dụ SGK và bài giảng thầy Bài tập 3: Đây là cách nói khác các cấp độ khác tiếp nhận văn học: cảm là cấp độ tiếp nhận cảm tính, hiểu là cấp độ tiếp nhận lí tính (77) -Nắm giá trị văn học -Nắm vững nét chất hoạt động tiếp nhận văn học Chuẩn bị: Tổng kết phần tiếng Việt KN Tiết 99 Ngày 12.03.12 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH VÀ CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức từ lớp 10 đến lớp 12 lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ - Nâng cao kĩ sử dụng Tiếng Việt phù hợp với đặc điểm loại hình và phong cách ngôn ngữ Về kĩ - Kĩ tổ hợp và hệ thống hóa kiến thức đã học - Kĩ nhận biết và phân tích các đơn vị tượng ngôn ngữ trên đặc điểm loại hình tiếng Việt Thái độ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu bài phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi SGK 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án Học sinh - Trả lời các câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: 3.Bài mới:Hôm chúng ta cùng hệ thống hoá kiến thức từ lớp 10 đến lớp 12 lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ.Nâng cao kĩ sử dụng Tiếng Việt phù hợp với đặc điểm loại hình và phong cách ngôn ngữ Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tổng kết nguồn gốc, lịch I TỔNG KẾT VỀ NGUỒN GỐC, LỊCH sử phát triển tiếng Việt và đặc điểm loại SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT VÀ hình ngôn ngữ đơn lập ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ - GV hướng dẫn HS kẻ bảng và điền vào ĐƠN LẬP thông tin đã học - HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp Các HS khác nhận xét, bổ sung Bảng ôn tập Nguồn gốc và lịch sử phát triển Đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập a) Nguồn gốc: Tiếng Việt thuộc: a) Tiếng là đơn vị sở ngữ pháp Về mặt - Họ: ngôn ngữ Nam Á ngữ âm, tiếng là âm tiết; mặt sử dụng, tiếng - Dòng: Môn- Khmer có thể là từ yếu tố cấu tạo từ - Nhánh: Tiếng Việt Mường chung b) Từ không biến đổi hình thái b) Các thời kì lịch sử: c) Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ (78) - Tiếng Việt thời kì dựng nước pháp là đặt từ theo thứ tự trước sau và sử - Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc và chống Bắc dụng các hư từ thuộc - Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ - Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc - Tiếng Việt thời kì từ sau cách mạng tháng Tám đến Hoạt động 2: Tổ chức tổng kết phong cách ngôn II TỔNG KẾT VỀ PHONG CÁCH ngữ văn NGÔN NGỮ VĂN BẢN - GV hướng dẫn HS kẻ bảng và điền vào thông tin đã học - HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp Các HS khác nhận xét, bổ sung Thể loại văn tiêu biểu PCNG sinh hoạt -Dạng nói (độc thoại, đối thoại) -Dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ -Dạng lời nói tái (trong tác phẩm văn học) PCNG nghệ thuật -Thơ ca, hò vè,… -truyện, tiểu thuyết, kí, … -Kịch bản, … PCNG báo chí Thể loại chính: Bản tin, Phóng sự, Tiểu phẩm - Ngoài ra: thư bạn đọc, vấn, quảng cáo, bình luận thời sự,… PCNG chính luận -Cương lĩnh - Tuyên bố -Tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu -Các bài bình luận, xã luận -Các báo cáo, tham luận, phát biểu các hội thảo, hội nghị chính trị,… PCNG khoa học - Các loại văn khoa học chuyên sâu: chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học,… - Các văn dùng để giảng dạy các môn khoa học: giáo trình, giáo khoa, thiết kế bài dạy,… - Các văn phổ biến khoa học: sách phổ biến khoa học kĩ thuật, các bài báo, phê bình, điểm sách,… PCNG hành chính -Nghị định, thông tư, thông cáo, thị, định, pháp lệnh, nghị quyết,… -Giấy chứng nhận, văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh, … -Đơn, khai, báo cáo, biên bản,… Bảng thứ nhất: Tên các phong cách ngôn ngữ và các thể loại văn tiêu biểu cho phong cách Bảng thứ hai: Tên các phong cách ngôn ngữ và đặc trưng phong cách PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG sinh hoạt nghệ thuật báo chí chính luận khoa học Đặc - Tính cụ -Tính hình -Tính - Tính công khai -Tính trừu trưng thể tượng thông tin quan điểm tượng, khái quát -Tính -Tính thời chính trị -Tính lí trí, lôgíc cảm xúc truyền -Tính - Tính chặt chẽ -Tính phi cá thể - Tính cá cảm ngắn gọn diễn đạt thể -Tính cá -Tính và suy luận thể hóa sinh - Tính truyền PCNG hành chính -Tính khuôn mẫu -Tính minh xác -Tính công vụ (79) động, hấp cảm, dẫn phục Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: So sánh hai phần văn (mục 4SGK), xác định phong cách ngôn ngữ và đặc điểm ngôn ngữ hai văn - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức để xác định và phân tích - HS thảo luận theo nhóm học tập, cử đại diện trình bày và tham gia tranh luận với các nhóm khác Bài tập 2: Đọc văn lược trích (mục 5- SGK) và thực các yêu cầu: a) Xác định phong cách ngôn ngữ văn b) Phân tích đặc điểm từ ngữ, câu văn, kết cấu văn c) Đóng vai phóng viên báo hàng ngày và giả định văn trên vừa kí và ban hành vài trước, anh (chị) hãy viết tin ngắn theo phong cách báo chí (thể loại tin) để đưa tin kiện ban hành văn - GV hướng dẫn HS thực các yêu cầu trên - HS làm việc cá nhân và trình bày kết trước lớp để thảo luận Củng cố Chuẩn bị: “ Ôn tập phần văn học” KN thuyết III LUYỆN TẬP Bài tập 1: Hai phần văn có chung đề tài (trăng) viết với hai phong cách ngôn ngữ khác nhau: + Phần văn (a) viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học nên ngôn ngữ dùng thể tính trừu tượng, khái quát, tính lí trí, lôgíc, tính phi cá thể + Phần văn (b) viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nên ngôn ngữ dùng thể tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa Bài tập 2: a) Văn viết theo phong cách ngôn ngữ hành chính b) Ngôn ngữ sử dụng văn có đặc điểm: + Về từ ngữ: văn sử dụng nhiều từ ngữ thường gậưp phong cách ngôn ngữ hành chính như: định, cứ, luật, nghị định 299/HĐBT, ban hành điều lệ, thi hành định này,… + Về câu: văn sử dụng kiêểu câu thường gặp định (thuộc văn hành chính): ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cứ… cứ… xét đề nghị… định I… II… III… IV… V… VI… + Về kết cấu: văn có kết cấu theo khuôn mẫu phần: - Phần đầu: quốc hiệu, quan định, ngày thánh năm, tên định - Phần chính: nội dung định - Phần cuối: chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc trái) c) Tin ngắn: Cách đây vài tiếng đồng hồ, bà Trần Thị Tâm Đan thay mặt UBND thành phố Hà Nội đã kí định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội Quyết định ngoài việc nêu rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, tổ chức, cấu phòng ban,… còn quy định địa điểm cho Bảo hiểm Y tế Hà Nội và các cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành (80) Tiết 100+101+102 Ngày 5.03.12 ÔN TẬP VĂN HỌC A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Tổng kết, ôn tập cách có hệ thống kiến thức văn học Việt Nam (truyện và kịch từ cách mạng tháng – 1945 đến cuối kỷ XX) và văn học nước ngoài đã học SGK ngữ văn lớp 12 tập II ; vận dụng cách linh hoạt và sáng tạo kiến thức đó Về kĩ - Rèn lực phân tích văn học theo cấp độ : tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học -vận dụng kiến thức thể loại, đề tài, chủ đề tư tưởng tác phẩm văn học để kiến giải vấn đề có tính khái quát VHVN từ sau CM-8 đến hết TK XX Thái độ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động - GV Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà theo hệ thống câu hỏi SGK - Ngoài ôn lại các tác phẩm trên các vấn đề sau : + Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm + Tóm tắt cốt truyện + Học thuộc số đoạn văn hay, tiêu biểu + Nắm chủ đề, nội dung chính đặt tác phẩm - Hướng dẫn HS thảo luận, trình bày, trao đổi, góp ý trên lớp Giáo viên tổng kết, nhấn mạnh điểm cần thiết 1.2 Phương tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách chuẩn kiến thức, giáo án Học sinh - Trả lời các câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Chúng ta đã hoàn tất chương trình giảng văn THPT, bài học hôm chúng ta tổng kết, ôn tập cách có hệ thống kiến thức văn học Việt Nam (truyện và kịch từ cách mạng tháng – 1945 đến cuối kỷ XX) và văn học nước ngoài đã học SGK ngữ văn lớp 12 tập II ; vận dụng cách linh hoạt và sáng tạo kiến thức đó Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập văn học Việt I ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM Nam Vợ nhặt (Kim Lân) và Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) Những phát khác số phận và Vợ nhặt Vợ chồng A Phủ cảnh ngộ người dân lao động các tác Số phận Tình cảnh thê thảm Số phận bi thảm phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) và Vợ chồng A Phủ và cảnh người dân lao người dân miền (Tô Hoài) Phân tích nét đặc sắc tư tưởng ngộ động nạn đói núi Tây Bắc (81) nhân đạo tác phẩm (GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh HS phát biểu khía cạnh GV nhận xét và hoàn chỉnh bảng so sánh) người Tư tưởng nhân đạo tác phẩm năm 1945 Ngợi ca tình người cao đẹp, khát vọng sống và hi vọng vào tương lai tươi sáng ách áp bức, bóc lột bọn phong kiến trước cách mạng Ngợi ca sức sống tiềm tàng người và đường họ tự giải phóng, theo cách mạng 2.Ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu, tư tưởng Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Những truyện Những đứa gia đình đứa gia đình Nguyễn Thi Cần so sánh trên số phương diện tập trung thể chủ nghĩa anh hùng cách mạng: + Lòng yêu nước, căm thù giặc + Tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống kẻ thù xâm lược + Đời sống tâm hồn, tình cảm cao đẹp + Những nét đặc sắc nghệ thuật thể hiện: nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng hình tượng và chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa, Ý nghĩa nhan đề truyện “chiếc thuyền ngoài Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu xa” Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Châu? gửi gắm qua truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa phong phú và sâu sắc: + Cuộc sống có nghịch lí mà người buộc phải chấp nhận, "sống chung" với nó + Muốn người thoát khỏi cảnh đau khổ, tăm tối, man rợ cần có giải pháp thiết thực không phải là thiện chí các lí thuyết đẹp đẽ xa rời thực tiễn + Nhan đề Chiếc thuyền ngoài xa giống gợi ý khoảng cách, cự li nhìn ngắm đời sống mà người nghệ sĩ cần coi trọng Khi quan sát từ "ngoài xa", người nghệ sĩ không thể thấy hết mảng tối, góc khuất Chủ nghĩa nhân đạo nghệ thuật không thể xa lạ với số phận cụ thể người Nghệ thuật mà không vì sống người thì nghệ thuật có ích gì Người nghệ sĩ thực sống với sống, thực hiểu người thì có sáng tạo nghệ thuật có giá trị đích thực góp phần cải tạo sống Phân tích đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, Đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng da hàng thịt Lưu Quang Vũ để làm rõ thịt Lưu Quang Vũ chiến thắng lương tâm, đạo đức Cần tập trung phân tích điểm sau: người 1) Phân tích hoàn cảnh trớ trêu Hồn Trương Ba (GV định hướng cho HS ý chính cần qua độc thoại nội tâm, đối thoại với các nhân vật đặc phân tích và giao việc cho các nhóm, nhóm biệt là đối thoại với xác anh hàng thịt chuẩn bị ý- đại diện nhóm phân tích GV + Trương Ba bây không còn là Trương Ba ngày nhận xét, khắc sâu ý bản) trước + Trương Ba bây vụng về, thô lỗ, phũ phàng + Mọi người xót xa trước tình cảnh Trương Ba, (82) xác anh hàng thịt cười nhạo Trương Ba, thân Trương Ba vô cùng đau khổ, dằn vặt 2) Phân tích thái độ, tâm trạng Hồn Trương Ba đối thoại với Đế Thích và định cuối cùng Hồn Trương Ba để rút chủ đề, ý nghĩa tư tưởng đoạn trích nói riêng và kịch nói chung + Cuộc đối thoại với Đế Thích, đặc biệt lời thoại mang ý nghĩa tư tưởng tác phẩm + Cái chết cu Tị và hình dung Hồn Trương Ba Hồn nhập vào xác cu Tị + Quyết định cuối cùng Hồn Trương Ba: xin cho cu Tị sống và mình chết hẳn- ý nghĩ nhân văn định 3) Tổng hợp điều đã phân tích, đánh giá chiều sâu triết lí và ý nghĩa tư tưởng kịch: chiến thắng lương tâm, đạo đức người Hoạt động 2: Tổ chức ôn tập văn học Nước II ÔN TẬP VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI ngoài Số phận người Sô-lô-khốp Ý nghĩa tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật + Ý nghĩa tư tưởng: truyện ngắn Số phận người Sô-lô-khốp Số phận người Sô-lô-khốp đã khiến ta suy (GV yêu cầu HS xem lại phần tổng kết bài Số nghĩ nhiều đến số phận người cụ thể phận người, trên sở đó để phát biểu sau chiến tranh Tác phẩm đã khẳng định cách viết thành ý lớn HS làm việc cá nhân và phát chiến tranh: không né tránh mát, không say biểu) với chiến thắng mà biết cảm nhận chia sẻ đau Trong truyện ngắn Thuốc, Lỗ Tấn phê phán khổ cùng người sau chiến tranh Từ đó mà bệnh gì người Trung Quốc đầu kỉ tin yêu người Số phận người XX? Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? khẳng định sức mạnh lòng nhân ái, tinh thần trách (GV yêu cầu HS xem lại phần tổng kết bài nhiệm, nghị lực người Tất điều đó Thuốc, trên sở đó để phát biểu thành ý lớn nâng đỡ người vượt lên số phận HS làm việc cá nhân và phát biểu) + Đặc sắc nghệ thuật: Ý nghĩa biểu tượng đoạn trích Ông già Số phận người có sức rung cảm vô hạn chất và biển Hê-ming-uê? trữ tình sâu lắng Nhà văn đã sáng tạo hình thức tự (GV yêu cầu HS xem lại bài Ông già và biển cả, trên sở đó để thảo luận HS làm việc cá nhân độc đáo, xen kẽ nhịp nhàng giọng điệu người kể chuyện (tác giả và nhân vật chính) Sự hoà quyện chặt và phát biểu, thảo luận chẽ chất trữ tình tác giả và chất trữ tình nhân vật đã mở rộng, tăng cường đến tối đa cảm xúc nghĩ suy và liên tưởng phong phú cho người đọc Truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn + Lỗ Tấn phê phán bệnh người Trung Quốc đầu kỉ XX: - Bệnh u mê lạc hậu người dân - Bệnh xa rời quần chúng người cách mạng tiên phong + Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: - Cốt truyện đơn giản hàm súc - Các chi tiết, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trựng Đặc biệt là hình ảnh bánh bao tẩm máu, hình ảnh đường, hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du, - Không gian, thời gian truyện là tín hiệu (83) nghệ thuật có ý nghĩa Đoạn trích Ông già và biển Hê-ming-uê Ý nghĩa biểu tượng đoạn trích Ông già và biển Hê-ming-uê + Ông lão và cá kiếm Hai hình tượng mang vẻ đẹp song song tương đồng tình căng thẳng đối lập + Ông lão tượng trưng cho vẻ đẹp người việc theo đuổi ước mơ giản dị to lớn đời mình + Con cá kiếm là đại diện cho tính chất kiêu hùng vĩ đại tự nhiên + Trong mối quan hệ phức tạp thiên nhiên với người không phải lúc nào thiên nhiên là kẻ thù Con người và thiên nhiên có thể vừa là bạn vừa là đối thủ Con cá kiếm là biểu tượng ước mơ vừa bình thường giản dị đồng thời khác thường, cao mà người ít theo đuổi lần đời Chuẩn bị “trả bài viết số 7“ 5.KN (Tiết 103-104 Kiểm tra tổng hợp) Tiết 105: trả bài KT HK2 Tiết 105 (84) Ngày 15/04/09 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 07 A.Mục tiêu cần đạt: Thống sgk – sgv B.Phương tiện thực hiện: sgk – sgv – bài làm HS C.Phương pháp thực hiện: GV sử dụng bài làm HS để nhận xét, sửa chữa Yêu cầu HS sửa chữa D.Tiến trình thực hiện: 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: GV đọc lại đề I.GV đọc lại đề: Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cùng II.GV gợi ý hướng dẫn HS tìm hiểu các yêu cầu bài làm: đưa các yêu cầu đề bài đề giáo khoa và TL ( xem tiết 103 – 104 ) Hoạt động 3:Nhận xét ưu khuyết điểm: III.Nhận xét ưu - khuyết điểm: Thao tác 1: GV nhận xét ưu khuyết điểm 1.Giáo khoa a.Ưu điểm: số em có chuẩn bị nên làm bài đạt điểm khá cao b.Khuyết điểm: số em chưa biết cách trình bày đoạn văn Thao tác 2: GV nhận xét ưu khuyết điểm 2.Làm văn: phần làm văn a.Ưu điểm: - GV dùng bài làm HS để làm - Nắm nội dung yêu cầu đề, biếtcách trình bày bài văn dẫn chứng minh hoạ nghị luận - GV gọi HS sửa chữa các lỗi diễn đạt mà b.Khuyết điểm: mình mắc phải - Chưa biết cách phân tích nhân vật, chủ yếu kể chuyện nhân vật.(NLVH) - Đa số diễn xuôi ý Hoạt động 4: phát bài - Chưa chú trọng việc phân tích nghệ thuật tác phẩm Hoạt động 5: đọc bài làm tốt IV.Phát bài: Hoạt động 6: nêu kết V.Đọc bài hay: VI.Kết quả: Rút kinh nghiệm: (85)

Ngày đăng: 30/06/2021, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan