- Về nội dung: Có ý nghĩa - Về hình thức: + Có sử dụng đúng một câu đặc biệt và có xác định + Nêu đúng tác dụng của câu đặc biệt dùng trong đoạn văn Câu 2: Tập làm văn.. - Nêu vấn đề cần[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT huyÖn hng hµ TRƯỜNG THCS bïi h÷u diªn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II n¨m häc 2012-2013 MÔN: NGỮ VĂN (Thêi gian lµm bµi: 90phót) KHUNG MA TRẬN Nhận biết Tên chủ đề (Nội dung…) TN Thông hiểu TL TN Vận dụng TL Cấp độ thấp T N Chủ đề Văn học -Truyện ngắn: + Sống chết mặc bay TL Tổng cộng Cấp độ cao T N TL C1 Nêu nghệ thuật chủ yếu truyện ngắn“ Sống chết mặc bay” 1c 0,5 5% -Bút kí: Ca Huế trên sông Hương C2 HiÓu nguyên nhân tạo nên nét độc đáo ca Huế trên sông Hương 1c 0,5 5% C3 Hiểu độc đáo cách nghe ca Huế bài văn “Ca Huế trên sông Hương” Chủ đề Tiếng Việt - Câu đặc biệt C1a Nªu kh¸i niÖm câu đặc biÖt 1c 0,5 5% C1b ViÕt ®o¹n v¨n sö dông c©u đặc biệt 2C 1đ 10% Dùng cụm C-V để mở rộng câu C5 Hiểu, nhận dạng câu dùng cụm C-V mở rộng CN 1c 0,5 5% - Liệt kê C6 Hiểu, nhận dạng đúng kiểu liệt kê dùng câu văn 1c 0,5 5% Chủ đề Tập làm văn -Văn nghị luận Số câu Số điểm Tỉ lệ% Nắm vững nội dung đề bàiBiết cách làm bài văn nghị luận chứng minh đúng phương pháp C7 - Phân biệt đề bài văn NL giải thích với các đề bài NL khác 1c 0,5 2,5% 1c 0,5 5% 5c 2,5 2, 5% đề bài 1c 0,5 5% 1c 60% 2C 6,5 65% 10c 10 100% (2) I- PHẦN TRẮC NGHIỆM.(3 điểm) Nghệ thuật chủ yếu truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn là gì? A- Tăng cấp, so sánh C- Đối lập, so sánh B- Tăng cấp, đối lập D- Tăng cấp, phóng đại Dòng nào không nói đúng nguyên nhân tạo nên nét độc đáo ca Huế trên sông Hương? A- Du khách ngồi trên thuyền rồng, nghe và ngắm nhìn các ca công biểu diễn B- Quang cảnh sông nước khuya đẹp lung linh, huyền ảo và đầy thơ mộng, hữu tình C- Những làn điệu ca Huế phong phú, đa dạng, giàu cung bậc tình cảm, làm say lòng người D- Diễn tả cách linh hoạt, đáng yêu và ấn tượng hình ảnh biểu diễn ca công Cách nghe ca Huế bài văn “Ca Huế trên sông Hương” có gì độc đáo so với nghe băng ghi âm trên màn hình? A- Được nói chuyện trực tiếp cùng các ca công, ca nhi B- Được chơi thử các nhạc cụ mà các ca công biểu diễn C- Được nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn D- Được nghe nghe lại nhiều lần khúc hát, khúc nhạc Câu nào sau đây dùng cụm chủ- vị để mở rộng thành phần chủ ngữ? A- Mẹ mua sách này hay C- Quyển sách này hay vì mẹ mua B- Quyển sách mẹ mua cho tôi hay D- Quyển sách hay này mẹ mua Câu văn “ Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, oán…”có sử dụng phép liệt kê nào? A- Liệt kê tăng tiến, theo cặp B- Liệt kê tăng tiến, không theo cặp C- Liệt kê không tăng tiến, không theo cặp D- Liệt kê không tăng tiến, theo cặp Đề bài nào sau đây thuộc đề văn nghị luận giải thích? A- Hãy làm sáng tỏ đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam B- Em hiểu gì câu tục ngữ “ Thất bại là mẹ thành công”? C- Bàn việc bảo vệ rừng tình hình D- Cảm nhận em lối sống thanh, bạch, giản dị Bác Hồ II- PHẦN TỰ LUẬN C©u a/ Thế nào là câu đặc biệt?(0,5đ) b/ Viết đoạn văn ngắn (chừng câu- chủ đề tự do) đó có sử dụng ít câu đặc biệt Xác định và nêu tác dụng câu đặc biệt mà em dùng đoạn văn này.(0,5đ) C©u 2: Chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ sống người.(6đ) ĐÁP ÁN I- PHẦN TRẮC NGHIỆM.(3 điểm - Mỗi câu 0,5 điểm) (3) CÂU ĐÁP ÁN B D C C A B II- PHẦN TỰ LUẬN Câu a/ Học sinh nêu khái niệm câu đặc biệt: Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ.(0,5đ) b/ Học sinh viết đoạn văn:(( 0,5đ) - Về nội dung: Có ý nghĩa - Về hình thức: + Có sử dụng đúng câu đặc biệt và có xác định + Nêu đúng tác dụng câu đặc biệt dùng đoạn văn Câu 2: Tập làm văn * Nội dung: I- Mở bài (1đ): - Dẫn dắt vào vấn đề - Nêu vấn đề cần chứng minh Dẫn nội dung đề bài II- Thân bài: Chứng minh, làm rõ vấn đề(4đ): Giải thích nghĩa: Môi trường thiên nhiên là gì? Chứng minh vai trò quan trọng môi trường thiên nhiên đời sống người Gồm các mặt sau - Không khí - Nước - Đất - Cây xanh… Chứng minh hậu việc làm ô nhiểm, hủy hoại môi trường sống Đề biện pháp thiết thực để bảo vệ môi trường sống III- Kết bài (1đ): - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ thực tế thân * Hình thức: - Trình bày bố cục đủ phần, cụ thể, rõ ràng Người phản biện: Người đề: Nguyễn Thị Kiều Oanh Bùi Thị Hiếu Xác nhận BGH: (4)