1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

100 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HỒNG THƠM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HỒNG THƠM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS.ĐINH VĂN THÔNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI–2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn “Quản lý Nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”là công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS.Đinh Văn Thông Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Thơm LỜI CẢM ƠN Lời cho phép xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập trường Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn đến Quý Thầy Cô – người giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian hai năm học cao học vừa qua trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS.Đinh Văn Thông, người hướng dẫn khoa học bảo tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo quan, đồng nghiệp quan tâm, hỗ trợ, cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết, tạo điều kiện cho tơi có sở thực tiễn để nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình tơi, người thân bạn bè hỗ trợ, động viên suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hồng Thơm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn: 2.1 Mục đích: 2.2 Nhiệm vụ: 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Kết cấu luận văn: CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH .4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu du lịch 1.1.2 Khái quát kết cơng trình nghiên cứu cơng bố vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu quản lý nhà nước du lịch 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước du lịch 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Nội dung Quản lý nhà nước du lịch 11 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước du lịch 20 1.2.4 Tiêu chí đánh giá hiệu quản lý nhà nước du lịch 22 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch số địa phương học cho tỉnh Vĩnh Phúc 25 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương 25 CHƢƠNG .31 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Phương pháp thu thập thông tin, tư liệu 31 2.1.1 Phương pháp thu thập thông tin, tư liệu sơ cấp 31 2.1.2 Phương pháp xử lý thông tin, tư liệu thứ cấp 32 2.2 Phương pháp xử lý thông tin, tư liệu 32 2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 32 2.2.2 Phương pháp so sánh 33 2.2.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp 33 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 34 3.1 Giới thiệu khái quát tỉnhVĩnh Phúc 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh VĩnhPhúc 35 3.1.3.Tiềm du lịch 35 3.2 Phân tích thực trạng cơng tác quản lý Nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014-2016 41 3.2.1 Việc tổ chức thực sách, pháp luật chung Nhà nước hoạt động du lịch địa bàn tỉnh 41 3.2.2 Công tác xây dựng công khai quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 53 3.2.3.Tổ chức thực sách khuyến khích hỗ trợ du lịch tỉnh Error! Bookmark not defined 3.2.4 Thực kiểm tra, tra hoạt động du lịch xử lý vi phạm lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 56 3.3 Đánh giá chung công tác quản lý Nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 64 CHƢƠNG .71 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 71 4.1 Dự báo, quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025 71 4.1.1 Những yếu tố thuận lợi tác động đến phát triển du lịch 71 4.1.2 Những khó khăn thách thức 72 4.1.3 Quan điểm phát triển du lịch 73 4.1.4 Mục tiêu phát triển du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 75 4.1.5 Phương hướng tăng cường công tác quản lý Nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 76 4.2 Các giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 77 4.2.1 Đẩy mạnh công tác quy hoạch, tập trung đầu tư có trọng điểm thu hút đầu tư phát triển du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 77 4.2.2 Giải pháp chế, sách liên quan đến du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 79 4.2.3.Đẩy mạnh đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành du lịch tỉnh 81 4.2.4 Giải pháp marketing du lịch 83 4.2.5 Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động du lịch 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BKHCN Bộ khoa học công nghệ BVHTTDL Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch CP Chính phủ DLST Du lịch sinh thái GDP Tổng sản phẩm nội địa NQ Nghị NSNN Ngân sách nhà nước PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định 10 SVHTTDL Sở Văn hóa Thể thao Du lịch 11 TCDL Tổng cục du lịch 12 TT Thông tư 13 TU Trung ương 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 VQG Vườn quốc gia 16 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc 37 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, ngành du lịch Việt Nam có nhiều khởi sắc, thay đổi diện mạo bước khẳng định tầm vóc ngành kinh tế quốc dân, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước, xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống cho người dân Trong bối cảnh kinh tế thị trường, thời đại tồn cầu hóa; ngành du lịch đứng trước khó khăn, thách thức, địi hỏi phải có đổi mới, tăng cường công tác quản lý nhà nước để ngành du lịch thực trở thành ngành kinh tế “mũi nhọn” Vĩnh Phúc tỉnh nằm Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Đồng Sông Hồng, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, Vĩnh Phúc có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển du lịch Quá trình lãnh đạo, đạo, với chủ trương đẩy mạnh phát triển công nghiệp, lấy phát triển công nghiệp làm tảng, tỉnh trọng quan tâm đầu tư, phát triển lĩnh vực dịch vụ đạt số kết quan trọng Trong năm qua du lịch Vĩnh Phúc có bước phát triển đáng ghi nhận, số lượng khách du lịch đến tỉnh tăng bình quân 14%/năm Một số dự án lớn du lịch triển khai, phần đưa vào khai thác, sử dụng Tuy nhiên, phát triển du lịch nơi chưa tương xứng với tiềm năng, lợi tỉnh: sản phẩm du lịch đơn điệu, thiếu hấp dẫn; chưa tạo mối liên kết với tỉnh, vùng, khu vực, quốc tế; chất lượng nguồn nhân lực du lịch thấp; hoạt động thương mại cịn nhỏ lẻ, thiếu tính chun nghiệp, đại; huy động nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch cịn hạn chế Cơng tác quản lý nhà nước du lịch cịn nhiều bất cập Cơng tác tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật du lịch chưa hiệu quả, đặc biệt người dân địa phương chưa nhận thức rõ tầm quan trọng du lịch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung; hệ thống chế sách cho mạnh cải cách hành tồn diện máy tổ chức, thể chế thủ tục" (Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, 2015) Trên sở đó, phương hướng cụ thể xác định sau: Một là, tăng cường công tác QLNN du lịch gắn liền với đổi nhận thức đổi tư kinh tế vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hai là, QLNN du lịch phải đặt tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh, tạo phát triển du lịch với tốc độ cao, góp phần thực thắng lợi Nghị Đảng tỉnh đề Ba là, đổi công tác đạo, điều hành nhằm tăng cường công tác QLNN du lịch Bốn là, đổi mạnh mẽ tổ chức máy đội ngũ cán QLNN du lịch 4.2 Các giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 4.2.1 Đẩy mạnh công tác quy hoạch, tập trung đầu tư có trọng điểm thu hút đầu tư phát triển du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Trên sở quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn 2050, tập trung lập đồ án quy hoạch phân khu (tỷ lệ 1/2000) làm sở để thu hút dự án đầu tư Xây dựng quy hoạch phát triển du lịch cần tập trung vào quy hoạch không gian du lịch định hướng phát triển sản phẩm du lịch Cụ thể tập trung xây dựng khu, điểm có tiềm du lịch 77 Cụm trung tâm thành phố Vĩnh Yên: khu vực đô thị lớn, giao thông thuận tiện Dịch vụ du lịch khu vực cần tập trung vào du lịch hội nghị hội thảo, triển lãm, mua sắm Cụm phía Bắc Tây Thiên, Tam Đảo, Bình Xuyên, Phúc Yên Đây trung tâm hoạt động du lịch túy, nên cần tập chung vào loại hình du lịch nghỉ dưỡng, tâm linh, khám phá… Cụm phía Nam Yên Lạc, Vĩnh Tường: tiếp tục trì cụm bổ trợcho cụm trung tâm, phục vụ nhu cầu tham quan ngày, hoạt động vui chơi giải trí người dân Cụm phía Tây (Sơng Lơ – Lập Thạch) đẩy mạnh phát triển hệ thống giao thông phát triển mạnh với xuất tuyến đường cao tốc xuyên Á Nội Bài – LàoCai Triển khai thực quy hoạch thông qua xây dựng thực chương trình, đề án, dự án cụ thể nhằm phát triển du lịch Tổ chức lập quy hoạch chi tiết 1/500 tiến hành thi công trung tâm phát triển du lịch sinh thái địa bàn như: Tam Đảo 2, Khu Đại Lải, Đầm Vạc- Nam Vĩnh n, Đầm SáuVó (Bình Xun, n Lạc), khu du lịch Hồ Vân Trục, hồ Bò Lạc, hồ Thanh Lanh; khu đào tạo vận động viên, khu liên hợp thể thao, khu trường đại học phía Bắc Vĩnh Yên Xây dựng đề án phát triển du lịch sinh thái có tham gia cộng đồng địa phương Cụ thể hướng dẫn viên địa cho khách tham quan, cung cấp dịch vụ lưu trú ăn uống với ăn đặc sản địa phương, sản xuất bán hàng lưu niệm với mặt hàng truyền thống… Cần đưa vào quy hoạch chi tiết, cụ thể để phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên, làm sở cho dự án đầu tư, thu hút đầu tư du lịch sinh thái Đảm bảo cho phát triển bền vững cho khu du lịch sinh thái Quy hoạch đầu tư phát triển du lịch có nhiều tiềm năng, phát triển sở hạ tầng: 78 Đầu tư nâng cấp tuyến đường dẫn đến khu du lịch sinh thái, địa phương có tiềm phát triển du lịch sinh thái Xây dựng đại hóa sở lưu trú, mua sắm, ăn uống Trang thiết bị tiện nghi, phục vụ khách tham quan du lịch, tạo hấp dẫn, thu hút khách đặc biệt đặc thù củatỉnh Xây dựng bến thuyền phục vụ du khách tham quan hồ, đầm tỉnh hồ Sạ Hương, Đầm Vạc, Hồ Vân Trục,… 4.2.2 Giải pháp chế, sách liên quan đến du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Thứ nhất, sách ưu đãi Tổ chức thực tốt sách ưu đãi đầu tư ban hành nhằm thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế cho phát triển sở hạ tầng đa dạng hóa sản phẩm du lịch Thực tích cực, đồng cơng tác tái định cư, bồi thường thiệt hại cho dân vùng dự án du lịch để tạo mặt nhằm thu hút đầu tư Có sách đào tạo, chuyển đổi ngành nghề, ổn định đời sống nhân dân vùng giải phóng mặt bằng, thu hồi đất Với định hướng ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tỉnh lựa chọn số khu du lịch quy mô lớn, khu du lịch quan trọng, trọng yếu đồ du lịch tỉnh cân nhắc việc cho khu du lịch hưởng quy chế quản lý khu cơng nghiệp Các sách bồi thường, giải phóng mặt bằng, nộp tiền chuyển đổi mục đích sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, quy định xây dựng khu tái định cư chủ động xem xét việc có nội dung ưu tiên so với ngành khác điều phục vụ tốt cho phát triển du lịch mà không gây tổn hại nhiều đến lĩnh vực khác Có sách ưu đãi việc huy động vốn đầu tư lĩnh vực bảo vệ tôn tạo nâng cao chất lượng môi trường du lịch 79 Thứ hai, sản phẩm du lịch Xây dựng tuyến điểm mang tính tổng thể nhằm mang lại giá trị cao sở khai thác tiểm du lịch địa phương liên kết với địa phương khác.Khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh du lịch tham gia đóng góp ý tưởng kết hợp với tỉnh việc xây dựng tuyến điểm mới.Hợp tác với doanh nghiệp du lịch có kinh nghiệm để phát triển thêm dịch vụ văn hóa Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành có liên quan đếnlĩnh vực du lịch.Minh bạch hóa thủ tục hành chính, áp dụng mơ hình cửa liên thơng đăng ký đầu tư, kinh doanh du lịch nhằm đảm bảo cho hoạt động thực cách thuận tiện tiết kiệm Xây dựng văn hóa giao tiếp thân thiện, nhiệt tình tạo niềm tin cho nhân dân nhà đầu tư Thứ tư, sở hạ tầng Tuy có nhiều doanh nghiệp kinh doanh du lịch phát triển nội lực phụ thuộc vào sở hạ tầng vật chất định phục vụ cho thành công kinh doanh Để tạo thuận lợi cho khách du lịch đến với Vĩnh Phúc du lịch nội tỉnh cần số giải pháp sau: + Đẩy nhanh tiến độ nâng cấp dự án chất lượng ưu tiên dự án đầu tư triển khai nhằm cải thiện chất đường tỉnh tuyến đường liên kết với địa phương phụ cận, đặc biệt với Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Ninh Cao Bằng + Cải thiện hệ thống điểm đón xe buýt dịch vụ xe buýt chất lượng cao khu vực du lịch trọng điểm Trong tour trọn gói phương án du lịch chủ yếu phân khúc khách du lịch Trung Quốc khu vực, nhiều khách du lịch phương Tây khách du lịch nội địa lại chọn sử 80 dụng phương tiện giao thông công cộng để du lịch khơng muốn theo lịch trình đặt sẵn + Xây dựng hệ thống nhà vệ sinh đạt chuẩn, làm tốt công tác xử lý rác tốt bền vững khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh tỉnh Xây dựng quy định chi tiết bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ khu di tích, di sản 4.2.3.Đẩy mạnh đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành du lịch tỉnh Có thể nói nhân lực đóng vai trị quan trọng đến phát triển ngành du lịch, góp phần tạo dựng thương hiệu, hình thành chất lượng, phong phú sản phẩm du lịch Vì vậy, thời gian đến, tỉnh cần đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch, để làm tốt công tác cần thực công việc sau: Đẩy mạnh công tác dự báo nhu cầu nhân lực ngành du lịch Làm tốt công tác nhằm đảm bảo cân đối số lượng, chất lượng cấu lực lượng lao động lĩnh vực Dự báo khả cung ứng từ hệ thống đào tạo tỉnh sở đào tạo khác nước, đặc biệt từ tỉnh lân cận Hà Nội, Hải Phòng, để có định hướng số lượng cấu lao động cần đào tạo bổ sung Tăng cường, mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chưc đào tạo nguồn nhân lực quốc tế kết hợp với khai thác nguồn tài trợ doanh nghiệp đào tạo nhân lực để cung ứng lực lượng lao động có trình độ chun mơn, tay nghề cao, chuyên nghiệp Xây dựng chế, sách hấp dẫn để thu hút lực lượng sinh viên đào tạo trường tỉnh làm việc Vĩnh Phúc 81 Thực đào tạo chỗ cho lực lượng lao động có tay nghề thấp, lao động phổ thơng, lao động đơn giản thơng qua hình thức tập trung ngắn ngày với phối hợp doanh nghiệp Tăng cường lực đào tạo cho Trường trung cấpVăn hóa, Nghệ thuật Vĩnh Phúc, thường xuyên tổ chức thực khóa học cấp độ cao đẳng, kỹ thuật dạy nghề: + Đổi mới, cải thiện sở vật chất phục vụ công tác đào tạo, tỉnh cần có đầu tư định để cải thiện nâng cấp sở vật chất cho sở đào tạo đầu tư cho hệ thống phòng học, phương tiện dạy học, tài liệu, tư liệu dạy học đại hệ thống sở thực hành + Phát triển chương trình đào tạo, mở rộng quy mô đào tạo phù hợp với dự báo nguồn nhân lực ngành Chương trình đào tạo yếu tố định đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực.Các chương trình phải phản ánh chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực sau đào tạo doanh nghiệp xã hội Do đó, chương trình đào tạo phải xây dựng khoa học thực tiễn Mặt khác, cập nhật nội dung, học phần phù hợp với thay đổi nhu cầu xã hội, tăng tính thực hành, thực tiễn, hạn chế tính lý thuyết + Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên sở đào tạo Chất lượng đầu nguồn nhân lực du lịch phụ thuộc nhiều vào chất lượng, trình độ giảng viên Do đó, cơng tác đào tạo đạt chất lượng cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy + Tăng cường hợp tác, liên kết cơng tác đào tạo Có thể mời đội ngũ giảng viên có trình độ cao trường nước thuộc chuyên ngành du lịch đến Vĩnh Phúc thỉnh giảng số chuyên đề chuyên sâu, chuyên đề nghiệp vụ sở đào tạo tỉnh nhằm tạo điều kiện để người học tiếp cận với tri thức mới, phương pháp làm việc hiệu quả, đặc biệt tiếp cận với trình độ đào tạo đạt chất lượng quốc gia, 82 khu vực giới Đồng thời, mời chuyên gia, nhà quản lý lĩnh vực du lịch có kinh nghiệm đến giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực du lịch để sinh viên học tập kiến thức thực tế nhiều hơn.Đặc biệt cần tăng cường liên kết với sở kinh doanh, doanh nghiệp lĩnh vực du lịch việc đào tạo để tăng cường kiến thức nghiệp vụ cho học viên + Đầu tư kinh phí thích đáng cho công tác đào tạo.Công tác đào tạo đạt hiệu quả, chất lượng địi hỏi phải có nguồn kinh phí định Do đó, tỉnh cần phân bổ nguồn ngân sách hợp lý cho công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch để đầu tư sở vật chất, mở rộng quy mơ đào tạo, thu hút nhân tài… Ngồi ra, tỉnh nên tranh thủ nguồn vốn khác đầu tư cho công tác đào tạo nhân lực du lịch, cụ thể: nguồn ngân sách từ chương trình mục tiêu hàng năm, nguồn vốn từ nguồn vồn từ xã hội hóa giáo dục, tổ chức quốc tế kênh tài chính, sở vật chất quan trọng tận dụng phục vụ đào tạo nguồn nhân lực du lịch 4.2.4 Giải pháp marketing du lịch Vai trò xúc tiến quảng bá du lịch lĩnh vực du lịch lớn nhằm giới thiệu cung cấp thông tin cho thị trường khách du lịch, thu hút ngày nhiều lượng khách biết đến đến với Vĩnh Phúc Trước nhu cầu thực tế, thực tiễn phát triển xác định vai trò xúc tiến, quảng bá, thời gian tới, xúc tiến quảng bá phải thực bản, chuyên nghiệp, công cụ đắc lực cho việc giới thiệu sản phẩm du lịch, tạo dựng hình ảnh du lịch Vĩnh Phúc Để thực điều này, tỉnh cần tập trung vào giải pháp sau: - Xây dựng chiến lược tiếp thị toàn diện cho tỉnh Vĩnh Phúc - Tăng cường ngân sách cho hoạt động quảng bá, xúc tiến Huy động tham gia hưởng ứng, hỗ trợ tổ chức, cá nhân nước Tranh thủ hỗ trợ từ trung ương, liên kết, hợp tác với địa phương, 83 đơn vị dịch vụ liên quan hãng vận chuyển, hãng lữ hành, quan Ngoại giao nước ngoại giao Đồn Việt Nam cơng tác quảng bá, xúc tiến du lịch nói chung, xúc tiến quảng bá nước ngồi nói riêng - Cơng tác xúc tiến quảng bá phải bước chuyên nghiệp, phải gắn kết hài hịa việc tổ chức kiện trị, văn hóa, du lịch, thể thao kiện khác để tổ chức quảng bá, giới thiệu hình ảnh địa phương gắn với quảng bá sản phẩm, dịch vụ du lịch doanh nghiệp, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch - Xây dựng công bố sớm kế hoạch, chương trình tổ chức hoạt động, kiện liên quan phát triển du lịch Đây điều kiện để tổ chức thực tốt nội dung đề sở để quảng bá, giới thiệu, thu hút du khách đến với Vĩnh Phúc - Tăng cường hợp tác, tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quan truyền thông đại chúng thông tin, tuyên truyền hoạt động, kiện địa phương, nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch Đẩy mạnh quảng bá tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài ), ấn phẩm (sách hướng dẫn, tờ rơi,catalogue ), phương tiện trực quan (pano, biểu ngữ ), thơng qua tổ chức kiện văn hóa – du lịch - Xây dựng chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch hàng năm theo chuyên đề, gắn với xúc tiến quảng bá du lịch Đồng Sông Hồng nước; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch địa phương, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế - Đầu tư ứng dụng công nghệ cao cho xúc tiến quảng bá, khai thác tối ưu công nghệ thông tin, truyền thông Đẩy mạnh liên kết vùng, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế du lịch, tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế góp phần đẩy mạnh phát triển hội nhập du lịch Vĩnh Phúc Nâng cao thương hiệu du lịch Vĩnh Phúc thị trường quốc tế 84 - Hỗ trợ cho doanh nghiệp du lịch ngồi tỉnh thơng tin liên quan đến điểm điểm du lịch Điều quan trọng thực tế cho thấy du khách thường tìm tour du lịch qua cơng ty lữ hành vàsẽ thực chuyến dựa hỗ trợ thông tin công tynày - Tăng cường cung cấp thông tin, hướng dẫn cho khách du lịch, xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin cho khách du lịch đầu mối giao thông quan trọng, đặc biệt trung tâm du lịch tỉnh trung tâm cụm du lịch - Đối với hoạt động liên kết không nên dừng lại thỏa thuận hợp tác phát triển địa phương mà việc liên kết phải nghiên cứu kỹ lưỡng nội dung, phương diện hợp tác đặc biệt việc triển khai phải thật sâu sát để nội dung hợp tác triển khai thực tế 4.2.5 Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động du lịch Cơng tác tra quyền tỉnh Vĩnh Phúc lĩnh vực du lịch việc làm cần thiết thời gian qua nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý những hành vi vi phạm pháp luật vi phạm chủ trương, sách du lịch Đảng, Nhà nước hành vi, tệ nạn gây ảnh hưởng đến môi trường du lịch nạn chèo kéo khách, ăn xin, trật tự trị an, bảo vệ môi trường điểm tham quan du lịch Do vậy, yêu cầu đặt thời gian đến tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch góp phần tạo mơi trường cho du lịch phát triển bền vững Để đạt nội dung trên, cần tập trung vào số nội dung chủ yếu sau: Tuyển chọn cán làm cơng tác tra, kiểm tra có đủ lực, trình độ, đáp ứng u cầu cơng tác tra, kiểm tra tình hình Năng lực người cán làm công tác tra, kiểm tra không 85 đơn giản dừng lại kiến thức chun mơn du lịch mà địi hỏi phải có hiểu biết tồn diện tình hình phát triển kinh tế - xã hội có quan điểm đắn tiến hành tra, kiểm tra để đánh giá xác, khách quan chất vấn đề tra, kiểm tra, tránh cứng nhắc, máy móc Cán tra thực thi công việc phải nghiêm minh, không du di, đảm bảo tính kỷ cương pháp luật Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí việc tra, kiểm tra du lịch cách cụ thể phù hợp với loại hình doanh nghiệp địa bàn địa bàn Nội dung tra có trọng tâm, trọng điểm Đặc biệt, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt nhiễm mơi trường khu du lịch, điểm du lich lớn sinh thái nhạy cảm với môi trường Thực tra, kiểm tra đột xuất, định kỳ hoạt động kinh doanh du lịch để nâng cao chức tra, kiểm tra Tiến hành kiểm tra định kỳ theo chương trình, kế hoạch đề ra, kiểm tra đột xuất nhằm kịp thời phát hiện, uốn nắn, sửa chữa khuyết điểm, vi phạm Các tra kết thúc nhanh gọn hơn, giảm bớt thời gian, không gây phiền hà cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch Kết luận tra có sức thuyết phục, rõ vi phạm, khuyết điểm; xử lý phù hợp với tính chất, mức độ mà pháp luật quy định nhằm giúp doanh nghiệp cá nhân tham gia vào hoạt động du lịch khắc phục, sửa chữa nhiều yếu kém, khuyết điểm, vi phạm Sau tra, kiểm tra phải có thơng báo cụ thể đến cá nhân, tập thể tra biết, thực theo dõi việc thực kết luận sau tra đến đâu Có vậy, công tác tra đạt hiệu cao Xử lý kỷ luật tra chủ yếu mà để hỗ trợ, giúp đỡ, khắc phục kịp thời sai lệch, vi phạm Đối với doanh nghiệp cố ý vi phạm nhiều lần sử dụng biện pháp mạnh thu hồi giấy phép, chuyển quan pháp luật 86 Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, tuyên truyền tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật du lịch; tổ chức quán triệt đạo thực văn pháp luật quan nhà nước cấp cho doanh nghiệp du lịch; xây dựng môi trường hoạt động kinh doanh lành mạnh, nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra lĩnh vực du lịch 87 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho nước ta nói chung Vĩnh Phúc nói riêng nhiều hội để phát triển du lịch Du lịch Vĩnh Phúc năm qua có nhiều kết đáng khích lệ Tuy nhiên, nhiều yêu cầu hoạt động du lịch chưa thực đầy đủ Một yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển du lịch tỉnh quản lý nhà nước lĩnh vực Trong thời gian đến, để du lịch phát triển nhanh, bền vững việc hồn thiện quản lý nhà nước du lịch vô quan trọng Việc hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động du lịch phát triển hoạt động du lịch, qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Xuân Ảnh, 2011 “Thị trường du lịch Quảng Ninh hội nhập kinh tế quốc tế” Luận án tiến sỹ kinh tế Chính phủ nước cơng hịa XHCN Việt Nam, 2007 Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007, Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2014 Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/04/2014, quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội Cục Thống kê Vĩnh Phúc Niên giám Thống kê 20114,2015,2016 Vĩnh Phúc Đảng cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đai hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa, 2006 Giáo trình Kinh tế Du lịch.Hà Nội: Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Phan Huy Đường, 2012 Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Trần Sơn Hải, 2010 Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Luận án Tiến sĩ kinh tế Học viện Hành 10 Nguyễn Thị Hoàng, 2011 Giải pháp phá triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Quảng Nam Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng 11.Nguyễn Trùng Khánh, 2012, Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: kinh nghiệm số nước Đông Á gợi ý sách cho Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế 89 12 Hồ Đức Phước, 2009, ''Một số vấn đề hoàn thiện quản lý nhà nước sở hạ tầng đô thị du lịch Việt Nam'' Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2000 Định hướng phát triển du lịch sinh thái đồng sông Cửu Long đến năm 2020 Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Duy Mậu, 2011 Phát triển du lịch tây nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 15 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt nam, 2005 Luật Du lịch số 44/2005/QH11 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc Gia 16 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc Báo cáo tổng kết công tác năm 2014,2015,2016 Vĩnh Phúc 17 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Ninh Bình Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2014,2015,2016 Ninh Bình 18 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hải Phòng Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2014,2015,2016 Hải Phịng 19 Thủ tướng Chính phủ nước cộng hòa XHCN Việt Nam, 2011 Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày 30/12/2011 phê duyệt "Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030".Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ nước cộng hòa XHCN Việt Nam, 2013 Quyết định số 201/QĐ-TTg,ngày 22/01/2013, phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030".Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ nước cộng hịa XHCN Việt Nam, 2013 Quyết định số 980/QĐ-TTg,ngày 21/06/2013, phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2030 Hà Nội 90 22 Thủ tướng Chính phủ nước cộng hịa XHCN Việt Nam, 2013 Quyết định số 2151/QĐ-TTg,ngày 11/11/2013 phê duyệt chương trình xúc tiến du lịch Quốc gia giai đoạn 2013-2020 Hà Nội 23 Tổng cục Du lịch, 2013 Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội 24 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, 2010 Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ (2010 -2015) Vĩnh Phúc 25 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, 2010 Báo cáo Chính trị ban chấp hành đảng tỉnh khóa XV trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ (2010 -2015) Vĩnh Phúc 26 Lê Hoàng Tân, 2011 Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm2020 Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Đà Nẵng 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2015 Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Vĩnh Phúc 28 Nguyễn Thanh Vĩnh, 2007 Phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020 Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Tấn Vinh, 2008 Hoàn thiện QLNN du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng Luận án Tiến sĩ.Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 30 Bùi Thị Hải Yến, 2009 Giáo trình Quy hoạch du lịch Hà Nội: Nhà xuất giáo dục 91 ... kinh nghiệm quản lý Nhà nước du lịch số tỉnh rút học cho quản lý Nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, rút kết... triển du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 75 4.1.5 Phương hướng tăng cường công tác quản lý Nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 76 4.2 Các giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước du. .. hoạt động quản lý nhà nước du lịch 20 1.2.4 Tiêu chí đánh giá hiệu quản lý nhà nước du lịch 22 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch số địa phương học cho tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày đăng: 30/06/2021, 08:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Trần Xuân Ảnh, 2011. “Thị trường du lịch Quảng Ninh trong hội nhập kinh tế quốc tế”. Luận án tiến sỹ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường du lịch Quảng Ninh trong hội nhập kinh tế quốc tế”
2. Chính phủ nước công hòa XHCN Việt Nam, 2007. Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007, Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007, Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch
3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2014. Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/04/2014, quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/04/2014, quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
4. Cục Thống kê Vĩnh Phúc. Niên giám Thống kê 20114,2015,2016. Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê 20114,2015,2016
5. Đảng cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội
6. Đảng cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội
7. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa, 2006. Giáo trình Kinh tế Du lịch.Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Du lịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
8. Phan Huy Đường, 2012. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về kinh tế
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
9. Trần Sơn Hải, 2010. Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Học viện Hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
10. Nguyễn Thị Hoàng, 2011. Giải pháp phá triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phá triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
11.Nguyễn Trùng Khánh, 2012, Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: kinh nghiệm của một số nước Đông Á và gợi ý chính sách cho Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: kinh nghiệm của một số nước Đông Á và gợi ý chính sách cho Việt Nam
12. Hồ Đức Phước, 2009, ''Một số vấn đề về hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du lịch ở Việt Nam''. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ''Một số vấn đề về hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du lịch ở Việt Nam''
13. Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2000. Định hướng phát triển du lịch sinh thái đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020. Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển du lịch sinh thái đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020
14. Nguyễn Duy Mậu, 2011. Phát triển du lịch tây nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn Tiến sĩ kinh tế.Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch tây nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
15. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt nam, 2005. Luật Du lịch số 44/2005/QH11. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Du lịch số 44/2005/QH11
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
16. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Vĩnh Phúc. Báo cáo tổng kết công tác năm 2014,2015,2016. Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác năm 2014,2015,2016
17. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Ninh Bình. Báo cáo tổng kết công tác năm 2014,2015,2016. Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác năm 2014,2015,2016
18. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hải Phòng. Báo cáo tổng kết công tác năm 2014,2015,2016. Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác năm 2014,2015,2016
19. Thủ tướng Chính phủ nước cộng hòa XHCN Việt Nam, 2011. Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày 30/12/2011 phê duyệt "Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030".Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
20. Thủ tướng Chính phủ nước cộng hòa XHCN Việt Nam, 2013. Quyết định số 201/QĐ-TTg,ngày 22/01/2013, phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030".Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w