Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHAN VĂN THANH PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHAN VĂN THANH PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỒNG SƠN Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan cộng tác, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành mình: Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn thầy giáo hƣớng dẫn khoa học cho tôi, thầy quan tâm, tận tình hƣớng dẫn, bảo cho tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trƣờng thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế trị giúp đỡ, dạy bảo có ý kiến đóng góp q báu cho tơi q trình học tập, nghiên cứu vừa qua Qua đây, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới Sở Lao động, Thƣơng binh Xã hội, UBND huyện Quảng Trạch, phòng Kinh tế - Hạ tầng, phòng Lao động Thƣơng binh Xã hội, Chi cục thống kê huyện Quảng Trạch; sở sản xuất kinh doanh, hộ gia đình điều tra tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ mặt để tơi hồn thành tốt chƣơng trình học tập nghiên cứu đề tài khoa học Một lần xin trân trọng cảm ơn tất cả! TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Số trang: 124 trang Trƣờng: Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa: Kinh tế Chính trị Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ Ngƣời nghiên cứu: Phan Văn Thanh Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn Huyện Quảng Trạch gồm có 34 đơn vị hành (trong đó: 33 xã, 01 thị trấn), tồn huyện có 08 xã bãi ngang, 07 xã miền núi thuộc chƣơng trình 135, nhiều khu vực bị chia cắt hệ thống sông ngịi, trình độ dân trí cịn thấp, đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân cịn nhiều khó khăn Nguyên nhân hạn chế chủ yếu nhiều sở lực sản xuất yếu, chƣa phát huy hết nguồn lực, chậm thích ứng với kinh tế thị trƣờng; thiếu quan tâm quan quản lý Nhà nƣớc ngành chức việc vạch chiến lƣợc phát triển ngành nghề, hƣớng dẫn giải khó khăn gặp phải Để phát triển TTCN huyện Quảng Trạch, thời gian tới đƣa giải pháp về: Giải pháp công tác quy hoạch, kế hoạch; Giải pháp phát triển sản xuất, kinh doanh; Giải pháp nguồn vốn, huy động vốn; Giải pháp công tác đào tạo nguồn nhân lực; Giải pháp khoa học công nghệ khuyến công; Giải pháp môi trƣờng; Giải pháp thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại Từ giải pháp nêu khắc phục đƣợc khó khăn, hạn chế nhằm phát triển TTCN, đẩy mạnh chuyễn dịch cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp, TTCN, dịch vụ, du nhập thêm nghề mới, phát huy hiệu làng nghề, đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế giai giai đoạn 2013 - 2015 năm MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢ́U VÀ M ỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Một số những công trình nghiên cứu liên quan đế n phát triển TTCN 1.1.2 Kế t quả đạt được của những công trình đã nghiên cứu 1.1.3 Vận dụng những kế t quả của các công trìn h nghiên cứu để áp dụng tại địa phương huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 1.2 Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển tiểu thủ công nghiệp 1.2.1 Khái niệm chung TTCN đặc trưng TTCN 1.2.2 Đặc trưng sản xuất TTCN 14 1.2.3 Nội dung phát triển TTCN địa bàn huyện 15 1.2.4 Biện pháp, sách phát triển TTCN 19 1.2.5 Các nhân tố tác động đến phát triển TTCN 20 1.2.6 Các tiêu chí đánh giá phát tiển TTCN 20 1.3 Một số kinh nghiệm phát triển TTCN số nƣớc giới Việt Nam 21 1.3.1 Phát triển ngành nghề TTCN số nước giới 21 1.3.2 Tình hình phát triển ngành nghề TTCN Việt Nam 24 1.3.3 Phát triển TTCN số ̣a phương ngoài tỉnh 26 1.3.4 Bài học nghiên cứu rút cho phát triển TTCN huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng bình 31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CƢ́U 33 2.1 Phƣơng pháp luận 33 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.2.2 Phương pháp tổ ng hợp, phân tích, so sánh 35 2.2.3 Kết hợp phương pháp Logic li ̣ch sử để đưa quan điểm, giải pháp đẩy mạnh phát triển TTCN tại Huyện Quảng Trạch, Quảng Bình 36 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 2.3.1 Nhóm tiêu quy mơ sản xuất số ngành nghề TTCN 37 2.3.2 Nhóm tiêu hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh số ngành nghề TTCN 37 2.3.3 Một số tiêu cần tính tốn 38 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁ T TRIỂN TTCN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 39 3.1 Những nhân tố tác động tới phát triển TTCN huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 39 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội 39 3.1.2 Chính sách phát triển TTCN tỉnh Quảng Bình huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 50 3.2 Phân tích thực trạng phát triển TTCN huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 57 3.2.1 Tình hình phát triển thủ cơng nghiệp tỉnh Quảng Bình 57 3.2.2 Tình hình phát triển TTCN Huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 58 3.2.3 Phân tích thực trạng phát triển TTCN Huyê ̣n Quảng Trạch , tỉnh Quảng Bình 67 3.2.4 Tình hình tổ chức sản xuất TTCN nhóm hộ điều tra 73 3.2.5 Những hạn chế 81 3.2.6 Nguyên nhân hạn chế 84 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GI ẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁ T TRIỂN TTCN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH TRONG THỜI GIAN TỚI 87 4.1 Mục tiêu quan điểm phát triển TTCN huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 87 4.1.1 Các mục tiêu phát triển TTCN thời gian tới 87 4.1.2 Quan điểm phát triển TTCN huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình90 4.2 Các giải pháp phát triển TTCN địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 92 4.2.1 Các giải pháp chung 92 4.2.2 Các giải pháp cụ thể phát triển TTCN huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 93 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa BQ Bình qn CC Cơ cấu CCN Cụm cơng nghiệp CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CN – TTCN Cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân DPPR Dƣ án phân cấp giảm nghèo GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng thu nhập quốc dân 10 GO Giá trị sản xuất 11 HTX Hợp tác xã 12 IC Chi phí trung gian 13 KHCN Khoa học công nghệ 14 NNNT Ngành nghề nông thôn 15 NNTTCN Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp 16 Pr Lợi nhuận 17 SL Số lƣợng 18 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 19 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 20 UBND Uỷ ban nhân dân 21 UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc 22 VA Giá trị gia tăng 23 VLXD Vật liệu xây dựng 24 XD Xây dựng 25 XHCN Xã hội chủ nghĩa i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Số sở ngành nghề, TTCN năm 2013 số sở Trang Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Lao động làm việc ngành kinh tế 47 Bảng 3.4 Cơ cấu ngành kinh tế địa bàn huyện qua năm 49 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 10 Bảng 3.9 11 Bảng 3.10 Quy mô lao động hộ điều tra 74 12 Bảng 3.11 Chất lƣợng lao động hộ điều tra 76 13 Bảng 3.12 Tình hình trang thiết bị sở điều tra 78 điều tra Đặc điểm đất đai huyện Quảng Trạch qua năm (2011-2013) Tình hình dân số – lao động huyện qua năm (2011-2013) Tốc độ tăng trƣởng GDP GDP bình quân đầu ngƣời qua năm Cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ngành công nghiệp Gía trị sản xuất TTCN theo giá so sánh qua năm Lao động sản xuất TTCN phân theo thành phần kinh tế ngành công nghiệp Đất đai cho TTCN sở điều tra ii 35 43 46 50 60 62 64 73 nhƣ: tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản, sản xuất mặt hàng tiêu dùng Hình thành doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp thực bán buôn bán lẻ, ý xây dựng đại lý, ki ốt, điểm bán vị trí thuận lợi nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng phục vụ sản xuất mua sắm hàng hoá nhân dân Phát triển chợ có quy mơ tƣơng ứng với vai trị đầu mối phân luồng bán buôn Quy hoạch phát triển chợ kết hợp với tổ chức hệ thống phố chợ, tạo điều kiện để việc trao đổi mua bán hàng hoá đƣợc thuận tiện Hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại nhƣ quảng cáo, hội chợ triển lảm, thông tin tƣ vấn, vận chuyển bảo quản bảo hiểm ngân hàng với chi phí hấp dẫn, hạn chế rũi ro, tạo điều kiện thuận lợi tiết kiệm giao dịch - Đối với khu vực nông thôn: Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, ngƣ nghiệp, kinh tế nông thôn Quảng Trạch gắn với chiến lƣợc cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, giải việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, bƣớc, xây dựng nơng thơn phát triển kinh tế hàng hố, hình thành vùng chuyên canh trồng công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản, cung cấp hàng nông sản, thực phẩm phục vụ công nghiệp chế biến hàng xuất Cung cấp nguồn lao động cho công nghiệp, xây dựng hoạt động dịch vụ, đồng thời, thị trƣờng rộng lớn tiêu thụ hàng công nghiệp tiêu dùng - Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại, chợ quy hoạch huyện không cịn tình trạng chợ tạm, chợ tranh, tre, lá, chợ quy hoạch có máy quản lý phù hợp, có Ban quản lý chợ Các dự án đầu tƣ xây dựng cải tạo, sữa chữa, nâng cấp phải thực theo quy hoạch đƣợc phê duyệt Ở vùng nông thôn phấn đấu 60-70% chợ quy hoạch hoạt động đƣợc nâng cấp cải tạo; phát triển chợ đầu mối nông lâm, thuỷ hải sản, thực phẩm để góp phần đẩy mạnh tiêu thụ hàng hố 100 Căn vào quy mơ lƣu thơng hàng hố, điều kiện phát triển kinh tế thƣơng mại, dân số, mức tiêu dùng dự kiến đến 2015, địa bàn huyện hình thành trung tâm thƣơng mại thị xã Ba Đồn, phấn đấu đến năm 2020 có 06 siêu thị Song song với việc quy hoạch cụm điểm dịch vụ trung tâm, phát triển hệ thống thị trƣờng kết cấu hạ tầng thƣơng mại, đồng thời tiến hành quy hoạch phát triển dịch vụ du lịch sở tập trung khai thác tiềm lợi sẵn có để hình thành dịch vụ du lịch nhƣ: du lịch nghĩ dƣỡng, du lịch thám hiểm, cụm di tích lịch sử - văn hố Đèo Ngang - Hồnh Sơn quan, cảng biển Hòn La Phát triển du lịch đền thờ Công Chúa Liễu Hạnh, xây dựng Khu du lịch sinh thái Cồn Két Quảng Thuận, khu du lịch thƣơng mại bãi biển Quảng Thọ; xây dựng Khu du lịch sinh thái rừng Quảng Lƣu, chiến khu Trung Thuần gắn với doanh nhân văn hoá Nguyễn Hàm Ninh; Từng bƣớc triển khai loại hình du lịch thám hiểm biển, đảo gắn với việc bảo tồn sinh thái biển Vịnh Hòn La 101 KẾT LUẬN Quảng Trạch huyện lớn nằm phía Bắc tỉnh Quảng Bình Có nhiều tiềm lợi để phát triển TTCN, là: Nguồn lao động dồi dào, giá nhân cơng thấp; mạnh tài ngun khống sản, tài nguyên sông biển, thủy hải sản, trữ lƣợng gỗ lớn; nhiều ngành nghề TTCN đƣợc hình thành tƣ lâu đời, phát triển đa dạng; Có vị trí địa lý thuận lợi, nằm nhiều đầu mối giao thông quan trọng quốc gia khu vực cho phát triển kinh tế - xã hội: Đƣờng quốc lộ 1A, quốc lộ 12A qua cửa quốc tế Cha Lo nối liền với CHDCND Lào Đông Bắc Thái Lan, đƣờng sắt Bắc Nam; có Khu kinh tế Hịn La với Khu Cơng nghiệp cảng biển Hịn La khu cơng nghiệp trọng điểm tỉnh bƣớc vào hoạt động, có trung tâm thƣơng mại Ba Đồn với truyền thống bn bán, trao đổi hàng hóa khu vực liên quan đến huyện phía Bắc Quảng Bình số huyện phía Nam tỉnh Hà Tĩnh Trong năm qua, TTCN có tốc độ tăng trƣởng nhanh (tăng bình quân 03 năm (2011 – 2013) 188,81%/ năm), có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế huyện Quảng Trạch, góp phần giải công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, đời sống cho ngƣời dân, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nơng thơn theo hƣớng tích cực Tuy nhiên nay, việc phát triển TTCN gặp phải số khó khăn thị trƣờng, vốn, cơng nghệ, mặt sản xuất, trình độ quản lý, chất lƣợng lao động, chế sách công tác quản lý Nhà nƣớc Đạt đƣợc kết Quảng Trạch có hƣớng đúng, vừa khôi phục làng nghề, du nhập nghề vừa khuyến khích phát triển thành phần kinh tế, đặc biệt thành phần kinh tế tƣ nhân Bên cạnh phải kể đến sách hợp lý tỉnh huyện việc phát triển TTCN 102 Nguyên nhân hạn chế chủ yếu nhiều sở lực sản xuất yếu, chƣa phát huy hết nguồn lực, chậm thích ứng với kinh tế thị trƣờng; thiếu quan tâm quan quản lý Nhà nƣớc ngành chức việc vạch chiến lƣợc phát triển ngành nghề, hƣớng dẫn giải khó khăn gặp phải Định hƣớng phát triển TTCN Quảng Trạch thời gian tới mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm; hình thành cụm, điểm TTCN, ngành nghề nông thôn; sử dụng nguồn lực vốn, lao động hợp lý, hiệu hơn; hồn thiện chế sách cho phát triển TTCN Để phát triển TTCN huyện Quảng Trạch, thời gian tới đƣa giải pháp về: Giải pháp công tác quy hoạch, kế hoạch; Giải pháp phát triển sản xuất, kinh doanh; Giải pháp nguồn vốn, huy động vốn; Giải pháp công tác đào tạo nguồn nhân lực; Giải pháp khoa học công nghệ khuyến công; Giải pháp môi trƣờng; Giải pháp thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại Từ giải pháp nêu khắc phục đƣợc khó khăn, hạn chế nhằm phát triển TTCN, đẩy mạnh chuyễn dịch cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp, TTCN, dịch vụ, du nhập thêm nghề mới, phát huy hiệu làng nghề, đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế giai giai đoạn 2013 - 2015 năm 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thị Lan Anh, 2010 Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Bộ Công nghiệp, 2006 Tác dụng gia nhập WTO phát triển kinh tế Việt Nam Bộ Kế hoạch đầu tƣ, 2004 Phát triển cụm công nghiệp làng nghề - Thực trạng giải pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội Hoàng Văn Châu , Phạm Thị Hồng Yến, Lê Thị Thu Hà, 2007 Làng nghề du lịch Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Chi cục Thống kê, 2012 Niên giám thố ng kê huyê ̣n Quảng Trạch từ năm 2011, Quảng Trạch Chi cục Thống kê, 2013 Niên giám thố ng kê huyê ̣n Quảng Trạch từ năm 2012, Quảng Trạch Chi cục Thống kê, 2014 Niên giám th ống kê huyện Quảng Trạch từ năm 2013, Quảng Trạch Chính phủ , 2004 Nghị định số 134/2004/NĐ-CP về khuyế n khích phát triển công nghiê ̣p nông thôn, Hà Nội Chính phủ, 2006 Nghị định số 66/2006/NĐ-CP về phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận, 1997 Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam , 2010 Văn kiê ̣n Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lầ n thứ XV nhiê ̣m kỳ 2010 – 2015, Quảng Bình 104 14 Đảng ̣ng sản Viê ̣t Nam , 2010 Văn kiê ̣n Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyê ̣n Quảng Trạch lầ n thứ XXIII nhiê ̣m kỳ 2010 – 2015, Quảng Trạch 15 Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam , 2011 Văn kiê ̣n Đại hội Đại biểu toàn quố c lầ n thứ XI, NXB chin ́ h tri ̣q́ c gia 16 Nguyễn Trí Dĩnh, Chủ biên 2005 Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề số tỉnh đồng sông Hồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 17 Nguyễn Lê Thu Hiền, 2014 Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 18 Nguyễn Xn Hoản, Cơng nghiệp hóa nơng thơn qua phát triển cụm công nghiệp làng nghề: nghiên cứu trường hợp tại cụm công nghiệp làng nghề Bắc Ninh Hà Tây 19 Lê Mạnh Hùng, 2005 Định hướng giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tây, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 20 Huyê ̣n ủy – HĐND – UBND huyê ̣n Quảng tra ̣ch , tỉnh Quảng Bình, 2010 Quảng Trạch tiềm hội đầu tư phát triển , nhà xuất Văn hóa thơng tin 21 Nguyễn Văn Khỏe, 2010 Giải pháp phát triển sản xuất Tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Nông nghiệp, Hà Nội 22 Bùi Văn Nghĩa, 1998 Nghiên cứu thực trạng khả phát triển ngành nghè TTCN truyền thống Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế 23 Nguyễn Phƣớc Qúy Quang, 2013 “Du lịch làng nghề Đồng bằn sông Cửu Long – Một lợi văn hóa để phát triển du lịch”, Tạp chí Phát triển Hội nhập,, 10 Tr.62-66 24 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch , 2011 Quy hoạch tổ ng thể phát triển kinh tế – xã hội huyện Quảng Trạch đến năm 2020 105 25 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch , 2011 Chương trình phát triển Tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 26 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch , 2011 Báo cáo tổng kết Chương trình phát triển Tiểu thủ cơng nghiệp ngành nghề nông thôn giai đoạn 2008 – 2010, Quảng Trạch 27 Ủy ban nhân dân huyê ̣n Quảng Tra ̣ch, 2011 Chương trình phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp ngành nghề nông thôn giai đoạn 2011 – 2015, Quảng Trạch 28 Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Trạch, 2009 Báo cáo tình hình 03 năm thực hiện Đề án phát triển tiểu thủ công nghiệp – Ngành nghề nông thôn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2006 – 2010, Quảng Trạch 29 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch , 2011 Báo cáo sơ kết năm thực hiê ̣n Chương trình phát triển Tiểu thủ công nghiê ̣p ngành nghề nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 30 Uỷ ban nhân dân huyện Phong Điền, 2013 Đề án phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp làng nghề huyện Phong Điền giai đoạn 2013 – 2015 định hướng đến năm 2020, Phong Điền, 2013 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình , 2012 Quy hoạch phát triển công nghiê ̣p tỉnh Quảng Bình đế n năm 2020, Quảng Bình 32 Phạm Văn Xuân, Nghiên cứu phát triển kinh tế nông thôn gắ n với du li ̣ch huyện Lắk, Hà nội 2008 33 Trần Minh Yến, 2003 Phát triển làng nghề truyền thống nơng thơn Việt Nam q trình CNH – HĐH, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện kinh tế học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia 106 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Tơi tên là: Phan Văn Thanh Đơn vị Công tác: Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Trạch Hiện học Cao học, chuyên ngành: Kinh tế Chính trị, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Để đáp ứng việc thu thập thông tin, số liệu liên quan đến Tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn huyện giúp hồn thành Luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Phát triển tiểu thủ công nghiệp huyê ̣n Quảng Trac̣ h tỉnh Quảng Bình” Mốc thời gian điều tra: Năm 2013 Kính mong quý anh (chị) quan tâm, giúp đỡ! Thông tin ngƣời đƣợc vấn - Tên ngƣời đƣợc vấn:…………………………………………… GĐ Công ty TNHH Hợp tác xã Hộ gia đình - Điện thoại:…………………………………………………………… - Tuổi:…………………………… Giới tính:………………………… - Địa chỉ: xã………………………… huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Câu 1: Số ngƣời lao động là:………… Trong đó: Làng nghề Hình thức Lao động Giới tính Họ tên Tuổi (Nam:1, Nữ:0); Lao động chỗ Lao động thuê Chất lƣợng lao động Theo nguồn gốc Địa phƣơng Địa phƣơng khác Nghệ nhân Thợ kỷ thuật cao, giỏi Thợ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nếu 20 lao động ghi bổ sung vào mục này:……………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thợ phụ, học việc Câu 2: Ngành nghề sản xuất sở vật chất sở sản xuất, hộ gia đình? Cơng nghiệp chế biến Đánh giấu tƣơng ứng Giá trị thiết Giá trị thiết bị công cụ bị máy móc (Tr.đồng) (Tr.đồng) Sản xuất, chế biến thực phẩm Sản xuất đồ uống Sản xuất trang phục CB gỗ, SX SP từ gỗ, tre, nứa, tết bện… SX giấy sản phẩm từ giấy In, chép ghi loại SX hoá chất SP hoá chất SX SP từ khoáng phi kim loại SX sản phẩm từ kim loại đúc sẵn SX phƣơng tiện vận tải khác SX giƣờng, tủ, bàn, ghế Sản phẩm chế biến, sửa chữa khác SX nƣớc đá Sản xuất, chế biến thực phẩm Sản xuất đồ uống Sản xuất trang phục Ghi cụ thể ngành nghề TTCN đó: …………………………………………………… Câu 3: Xin anh (chị) cho biết tình hình đất đai cho phát triển TTCN sở kinh doanh? Các ngành TTCN Sản xuất, chế biến thực phẩm Sản xuất đồ uống Sản xuất trang phục CB gỗ, SX SP từ gỗ, tre, nứa, tết bện… SX giấy sản phẩm từ giấy In, chép ghi loại SX hoá chất SP hoá chất SX SP từ khoáng phi kim loại SX sản phẩm từ kim loại đúc sẵn SX phƣơng tiện vận tải khác SX giƣờng, tủ, bàn, ghế Sản phẩm chế biến, sửa chữa khác SX nƣớc đá Sản xuất, chế biến thực phẩm Sản xuất đồ uống Diện tích đất (m2) Trong Diện tích đất Diện tích đất sở hữu (m2) thuê (m2) Câu 4: xin anh (chị) cho biết tình hình vốn sản xuất kinh doanh của sở sản xuất? Theo tính chất (Tr.đồng) Các nhành TTCN Sản xuất, chế biến thực phẩm Sản xuất đồ uống Sản xuất trang phục CB gỗ, SX SP từ gỗ, tre, nứa, tết bện… SX giấy sản phẩm từ giấy In, chép ghi loại SX hoá chất SP hoá chất SX SP từ khoáng phi kim loại SX sản phẩm từ kim loại đúc sẵn SX phƣơng tiện vận tải khác SX giƣờng, tủ, bàn, ghế Sản phẩm chế biến, sửa chữa khác SX nƣớc đá Sản xuất, chế biến thực phẩm Sản xuất đồ uống Vốn cố định Vốn lƣu động Theo nguồn gốc (Tr.đồng) Vốn vay Vốn tự có Vay nhà nƣớc Vay tƣ nhân Câu 5: Xin anh (chị) cho biết tình hình nguyên liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm sở sản xuất? Nguyên liệu Nguyên liệu phú Tên Các ngành TTCN Giá nguyên nguyên liệu liệu Những khó khăn Tên Giá liên quan nguyên nguyên đến liệu phụ liệu phụ nguyên liệu đầu vào Sản xuất, chế biến thực phẩm Sản xuất đồ uống Sản xuất trang phục CB gỗ, SX SP từ gỗ, tre, nứa, tết bện… SX giấy sản phẩm từ giấy In, chép ghi loại SX hoá chất SP hoá chất SX SP từ khoáng phi kim loại SX sản phẩm từ kim loại đúc sẵn SX phƣơng tiện vận tải khác SX giƣờng, tủ, bàn, ghế Sản phẩm chế biến, sửa chữa khác SX nƣớc đá Ghi rõ nơi cung cấp nguyên liệu chính: ………………………………………… Ghi rõ nơi cung cấp nguyên liệu phụ: ………………………………………… Câu 6: Xin anh (Chị) cho biết tình hình thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất anh (chị)? (Nếu thuộc hai đánh dấu nhân vào hai ơ) Thị trƣờng nƣớc ngồi Thị trƣờng nƣớc + Nếu thị trƣờng nƣớc ngoài, ghi rõ tên nƣớc: ……………………………… Có sở phân phối: ………………………………………………… + Nếu thị trƣờng nƣớc, ghi rõ tên thị trƣờng: …………………… Có sở phân phối: ………………………………………………… Câu 7: Những khó khăn thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất anh (chị) gì? Ghi rõ: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 8: Xin anh (chị) cho biết hiệu sản xuất kinh doanh sở sản xuất? Giá trị Công nghiệp chế biến sản xuất (Tr.đồng) Sản xuất, chế biến thực phẩm Sản xuất đồ uống Sản xuất trang phục CB gỗ, SX SP từ gỗ, tre, nứa, tết bện… SX giấy sản phẩm từ giấy In, chép ghi loại Chi phí trung gian (Tr.đồng) Thu Giá trị Lợi nhập gia tăng nhuận bình (Tr.đồng) (Tr.đồng) quân /LĐ SX hoá chất SP hoá chất SX SP từ khoáng phi kim loại SX sản phẩm từ kim loại đúc sẵn SX phƣơng tiện vận tải khác SX giƣờng, tủ, bàn, ghế Sản phẩm chế biến, sửa chữa khác SX nƣớc đá Câu 9: Xin anh (chị) cho biết quan điểm anh (chị) mơi trƣờng bảo hộ lao động q trình sản xuất? Có ý thức bảo vệ mơi trƣờng Có Chi phí mơi trƣờng Có bảo hộ lao động Khơng có ý thức bảo vệ mơi trƣờng Câu 10: Xin anh (chị) cho biết khó khăn mà sở sản xuất (CTTNHH, HTX, Hộ gia đình) gặp phải? Thị trƣờng Vốn Cơng nghệ Cơ chế sách Mặt Khó khăn khác: ………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh (chị) quan tâm giúp đỡ! Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời điều tra, khảo sát ... ? ?Phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình? ?? với câu hỏi nghiên cứu là: Làm để đẩy mạnh việc phát triển ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình? ... phát triển TTCN tỉnh Quảng Bình huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 50 3.2 Phân tích thực trạng phát triển TTCN huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 57 3.2.1 Tình hình phát. .. thực trạng phát triển TTCN huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển Tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên