(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng gia công trong thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN ĐỨC THƯ HỢP ĐỒNG GIA CÔNG TRONG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÔNG TY MAX SUCCEED LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN ĐỨC THƯ HỢP ĐỒNG GIA CÔNG TRONG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÔNG TY MAX SUCCEED Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THANH HẢI Hà Nội, năm 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, đơi thương nhân nói chung, doanh nghiệp nói riêng khơng tự thực hết công đoạn khâu sản xuất Thông thường, thực số công đoạn then chốt giao lại cho nhiều thương nhân khác thực phần cịn lại hồn thành sản phẩm Đây xu hướng chung giới Việt Nam đánh giá xưởng gia công lớn khu vực giới Theo kết Tổng điều tra kinh tế 2017, năm 2016 nước có 1.740 doanh nghiệp thực hoạt động gia cơng hàng hóa với nước ngồi, có 1.687 doanh nghiệp nhận gia cơng hàng hóa cho thương nhân nước Giá trị nguyên liệu nhập phục vụ cho q trình gia cơng, lắp ráp doanh nghiệp nhận gia cơng hàng hóa cho thương nhân nước chiếm khoảng 12% tổng kim ngạch nhập Việt Nam Tổng tiền phí gia cơng doanh nghiệp nhận năm 2016 8,6 tỷ USD Hoạt động nhận gia cơng hàng hóa cho nước ngồi có đóng góp xuất, nhập hàng hóa Việt Nam Cụ thể, năm 2016, kim ngạch xuất hàng hóa sau gia cơng doanh nghiệp thực gia cơng hàng hóa cho đối tác nước chiếm 18% (32,4 tỷ USD) tổng kim ngạch xuất nước, đồng thời kim ngạch nhập nguyên liệu từ đối tác nước doanh nghiệp chiếm 11,5% (20,2 tỷ USD) tổng kim ngạch nhập Việt Nam Trong đó, giá trị hàng hóa sau gia cơng doanh nghiệp nhà nước đạt 6,7 tỷ USD chiếm 20,6% nhập nguyên liệu đạt 3,8 tỷ USD chiếm 19%; giá trị hàng hóa sau gia cơng doanh nghiệp nhà nước đạt giá trị khiêm tốn khoảng 150 triệu USD, chiếm tỷ trọng 0,5% nhập nguyên liệu đạt 99,6 triệu USD, chiếm 0,5% [10] Điều mang lại cho kinh tế Việt Nam tác động tích cực song cho thấy hoạt động gia công doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu làm thuê cho đối tác nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam hưởng phần phí (tiền cơng) từ việc gia cơng lắp ráp, phần lớn nguyên liệu đầu vào đối tác nước ngồi cung cấp Trước tiến hành gia cơng đòi hỏi bên phải giao kết hợp đồng, gọi HĐGC thương mại Đây sở pháp lý vững tránh phát sinh tranh chấp trình thực Theo quy định pháp luật Việt Nam nay, HĐGC thương mại quy định BLDS, LTM văn hướng dẫn khác có liên quan Khi quy định vào thực tiễn, tất nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, bất cập làm cho hiệu thực không mong muốn Ngoài ra, thân làm việc Công ty TNHH Max Succeed Công ty chuyển đổi từ Công ty Quốc Tế Vĩ Hảo Việt Nam TNHH – doanh nghiệp 100% vốn nước thành lập Việt Nam chuyên sản xuất gia công loại sản phẩm may mặc quần áo, nón, khăn chồng, gang tay, túi xách, ba lơ, áo yếm, áo yếm dùng thể thao, sản xuất, gia công thuê sản phẩm may mặc,…Thời gian qua, việc thực pháp luật HĐGC Công ty đạt hiệu định, nhiên tồn tại, hạn chế định Do đó, việc nghiên cứu HĐGC góc độ pháp luật cần thiết Xuất phát từ điều kiện thực tiễn lý luận đó, học viên định chọn đề tài “Hợp đồng gia công thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed” làm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ cho Đồng thời, thơng qua giúp học viên học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, nâng cao kiến thức pháp luật lĩnh vực HĐGC thương mại thực tế Từ đó, đề giải pháp nâng cao việc thực quy định pháp luật Việt Nam HĐGC thương mại từ thực tiễn Công ty TNHH Max Succeed Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Theo tìm hiểu học viên, có cơng trình nghiên cứu HĐGC thương mại góc độ pháp luật thực tiễn áp dụng, nhiên tìm thấy số cơng trình nghiên cứu khác liên quan như: - Quyển sách “Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005”, Tập II phần thứ ba: Nghĩa vụ dân hợp đồng dân Hoàng Thế Liên (chủ biên) năm 2013, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sách tập trung bình luận quy định pháp luật HĐGC dân Đây tài liệu tham khảo cần thiết để tác giả đánh giá quy định HĐGC - Bài viết tác giả Đồng Thái Quang (2014) “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại năm 2005 - Một số vướng mắc lý luận thực tiễn” đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20, tr.19-26 Bài viết nêu lên tồn tại, bất cập áp dụng chế tài phạt vi phạm, từ đề xuất giải pháp hồn thiện quy định pháp luật chế tài Tác giả kế thừa viết để đánh giá, phân tích quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm HĐGC thương mại, từ nêu lên tồn tại, bất cập áp dụng chế tài phạt vi phạm, từ đề xuất giải pháp hồn thiện - Các “Giáo trình Luật thương mại”, Tập I, Tập II tác giả Nguyễn Văn Tý (chủ biên) (2015), Nhà xuất Công an nhân dân làm rõ số vấn đề lý luận hợp đồng thương mại, nội dung thực pháp luật hợp đồng thương mại lược sử phát triển hình thành phát triển luật thương mại Tác giả sử dụng tài liệu để phân tích lược sử hình thành phát triển pháp luật HĐGC thương mại - Luận án tiến sĩ “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam nay”, năm 2016 tác giả Lê Thị Tuyết Hà Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Luận án tập trung nghiên cứu giải nội dung quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại; từ đưa giải pháp pháp luật thực tiễn Đây tài liệu tham khảo cần thiết để tác giả phân tích trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại gia công - Bài viết tác giả Trần Thị Nhật Anh (2016) “Hoàn thiện quy định chế tài bồi thường thiệt hại theo Luật thương mại năm 2005” đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 5, tr.13-17 Bài viết nêu lên tồn tại, bất cập áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chế tài Tác giả kế thừa viết để đánh giá, phân tích quy định pháp luật chế tài bồi thường thiệt hại HĐGC thương mại, từ nêu lên tồn tại, bất cập áp dụng chế tài này, từ đề xuất giải pháp hồn thiện - Bài viết “Bình luận HĐGC theo BLDS năm 2015” tác giả Đào Xuân Thủy Tạp chí Kinh tế đối ngoại năm 2017 Chủ yếu tập trung trình bày điểm HĐGC BLDS năm 2015 so với BLDS năm 2005, qua đề cập số vấn đề tồn quy định HĐGC Đây tài liệu tham khảo cần thiết để tác giả đánh giá quy định HĐGC Mỗi cơng trình nghiên cứu cách nhìn khác hợp đồng, tài liệu quý báu việc nghiên cứu đề tài Luận văn Các công trình nghiên cứu, góp phần tạo sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật thực pháp luật hợp đồng thương mại nói chung, HĐGC nói riêng Tuy nhiên, chưa sâu nghiên cứu, đánh giá thực tiễn, đặc biệt từ thực tiễn Công ty TNHH Max Succeed Với luận văn này, học viên mong muốn làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng HĐGC bất cập việc thực quy định pháp luật HĐGC thương mại từ thực tiễn Công ty TNHH Max Succeed Từ đó, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật thực pháp luật HĐGC thương mại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích nghiên cứu pháp luật HĐGC thương mại từ thực tiễn Công ty TNHH Max Succeed; từ đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật HĐGC thương mại nâng cao hiệu thực quy định 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống cách khái quát sở lý luận HĐGC thương mại khái niệm, đặc điểm, phân biệt HĐGC thương mại gia công dân sự, lược sử hình thành phát triển, ý nghĩa HĐGC phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật HĐGC thương mại - Phân tích, so sánh văn pháp luật, quy phạm pháp luật HĐGC thương mại, cụ thể làm rõ quy định giao kết hợp đồng; thực hợp đồng; chế tài xử lý vi phạm phương thức giải tranh chấp hợp đồng - Tiến hành thống kê, đánh giá thực tiễn thực pháp luật HĐGC thương mại từ thực tiễn Công ty TNHH Max Succeed - Đưa giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật HĐGC thương mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề phát sinh từ thực trạng thực pháp luật HĐGC thương mại Qua đó, đề số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thực pháp luật Việt Nam HĐGC thương mại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn có phạm vi nghiên cứu sau: - Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu, phân tích văn quy phạm pháp luật chứa đựng quy định liên quan đến HĐGC thương mại như: BLDS, LTM, Luật Trọng tài thương mại,…và văn hướng dẫn có liên quan Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng cơng trình nghiên cứu tác giả trước công bố liên quan đến HĐGC thương mại như: Giáo trình, Sách, Tạp chí, Luận án,…Song song sử dụng cơng bố, thống kê liên quan đến thực tiễn thực pháp luật HĐGC từ Công ty TNHH Max Succeed - Phạm vi không gian: Thực tiễn tập trung chủ yếu Công ty TNHH Max Succeed - Phạm vi thời gian: Từ năm 2016 đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa MácLênin sở quy định pháp luật Việt Nam HĐGC thương mại 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên sau: - Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết sử dụng Luận văn để làm sáng tỏ sở khoa học HĐGC thương mại - Phương pháp tổng hợp, liệt kê sử dụng Luận văn nhằm trình bày nội hàm pháp luật HĐGC thương mại - Phương pháp phân tích luật viết sử dụng Luận văn để làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam HĐGC thương mại - Phương pháp thống kê sử dụng Luận văn nhằm làm rõ tình hình thực pháp luật HĐGC thương mại Công ty TNHH Max Succeed nói riêng, Việt Nam nói chung - Luận văn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp so sánh; phương pháp đánh giá, bình luận; phương pháp quy nạp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận luận văn Luận văn hệ thống cách khoa học vấn đề lý luận HĐGC thương mại Trong đó, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm, phân biệt HĐGC thương mại gia cơng dân sự, lược sử hình thành phát triển, ý nghĩa HĐGC phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật HĐGC thương mại Đồng thời, làm rõ cấu trúc pháp luật HĐGC thương mại qua khía cạnh quy định giao kết hợp đồng; thực hợp đồng; chế tài xử lý vi phạm phương thức giải tranh chấp hợp đồng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn phân tích thực trạng quy định pháp luật HĐGC thương mại qua thực tiễn Công ty TNHH Max Succeed; từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo luật, viện nghiên cứu chủ thể Tòa án; Viện kiểm sát; Trọng tài, Hòa giải viên thương mại đặc biệt vận dụng Công ty TNHH Max Succeed Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài kết cấu thành chương cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận HĐGC thương mại theo pháp luật Việt Nam Chương 2: Thực trạng thực pháp luật HĐGC thương mại thực tiễn công ty TNHH Max Succeed Chương 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật HĐGC thương mại từ thực tiễn công ty TNHH Max Succeed công ty bị hợp theo hợp đồng hợp công ty (Điều 200 Luật Doanh nghiệp năm 2020) (ii) Đối với sáp nhập pháp nhân sau sáp nhập, pháp nhân sáp nhập chấm dứt tồn tại; quyền nghĩa vụ dân pháp nhân sáp nhập chuyển giao cho pháp nhân sáp nhập (Điều 89 BLDS năm 2015), cụ thể doanh nghiệp sau công ty nhận sáp nhập đăng ký doanh nghiệp, công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại; công ty nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm nghĩa vụ, khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị sáp nhập Các công ty nhận sáp nhập đương nhiên kế thừa toàn quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp cơng ty bị sáp nhập theo hợp đồng sáp nhập (Điều 201 Luật Doanh nghiệp năm 2020) (iii) Đối với chia pháp nhân sau chia, pháp nhân bị chia chấm dứt tồn tại; quyền, nghĩa vụ dân pháp nhân bị chia chuyển giao cho pháp nhân (Điều 90 BLDS năm 2015), cụ thể doanh nghiệp cơng ty phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ, khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị chia thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng người lao động để số cơng ty thực nghĩa vụ Các công ty đương nhiên kế thừa tồn quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp phân chia theo nghị quyết, định chia công ty (Điều 198 Luật Doanh nghiệp năm 2020) (iv) Đối với chuyển đổi hình thức pháp nhân sau chuyển đổi hình thức, pháp nhân chuyển đổi chấm dứt tồn kể từ thời điểm pháp nhân chuyển đổi thành lập; pháp nhân chuyển đổi kế thừa quyền, nghĩa vụ dân pháp nhân chuyển đổi (Điều 92 BLDS năm 2015), cụ thể việc chuyển đổi cơng ty cơng ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa toàn quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ, gồm nợ thuế, hợp đồng lao động nghĩa vụ khác công ty chuyển đổi (Điều 202 đến Điều 205 Luật Doanh nghiệp năm 2020) 68 (v) Đối với giải thể, phá sản pháp nhân trước giải thể phá sản, pháp nhân phải thực đầy đủ nghĩa vụ tài sản, cụ thể doanh nghiệp doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác khơng q trình giải tranh chấp Tịa án Trọng tài Người quản lý có liên quan doanh nghiệp liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp (Điều 93 BLDS năm 2015, Điều 206 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Riêng phá sản khoản nợ tốn theo thứ tự định (Điều 108 Luật Phá sản năm 2014) (vi) Đối với trường hợp tách pháp nhân sau tách, pháp nhân bị tách pháp nhân tách thực quyền, nghĩa vụ dân phù hợp với mục đích hoạt động (Điều 91 BLDS năm 2015), cụ thể doanh nghiệp sau đăng ký doanh nghiệp, công ty bị tách công ty tách phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ, khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty tách, chủ nợ, khách hàng người lao động công ty bị tách có thỏa thuận khác Các cơng ty tách đương nhiên kế thừa toàn quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp phân chia theo nghị quyết, định tách công ty (Điều 199 Luật Doanh nghiệp năm 2020) Như vậy, hình thức tổ chức lại pháp nhân nêu đa số pháp nhân cũ chấm dứt tồn tại, pháp nhân kế thừa toàn quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp pháp nhân cũ Riêng trường hợp tách pháp nhân, cụ thể công ty cơng ty bị tách cơng ty tách phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ, khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty tách, chủ nợ, khách hàng người lao động cơng ty bị tách có thỏa thuận khác Đối với hình thức giải thể, phá sản pháp nhân nguyên tắc, bên đề nghị bên đề nghị giao kết hợp đồng phải chịu trách nhiệm pháp lý giao dịch xác lập quan có thẩm quyền tuyên bố giải thể, phá sản Do đó, mặt lý 69 luận thực tiễn việc đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng pháp nhân thực có giá trị pháp lý Từ phân tích nêu trên, BLDS năm 2015 nên bổ sung 02 Điều luật cụ thể sau: “Điều Trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng pháp nhân tiến hành tổ chức lại, giải thể phá sản Trường hợp bên đề nghị pháp nhân tiến hành tổ chức lại, giải thể phá sản sau bên đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị Điều Trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng pháp nhân tiến hành tổ chức lại, giải thể phá sản Trường hợp bên đề nghị pháp nhân chấp nhận giao kết hợp đồng sau tiến hành tổ chức lại, giải thể phá sản việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng có giá trị” Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định quyền nghĩa vụ bên HĐGC theo hướng thống BLDS LTM Như phân tích, tồn pháp luật HĐGC là, BLDS coi “bộ luật gốc” điều chỉnh quan hệ thiết lập quy tắc chung luật chuyên ngành khác phải xây dựng tảng đó, BLDS LTM cịn nhiều điểm chưa tương đồng Vì vậy, cần có sửa đổi, bổ sung luật chuyên ngành theo hướng mà BLDS xây dựng Cụ thể, LTM cần phân định rõ quy định quyền, quy định nghĩa vụ bên HĐGC thương mại, tinh thần phải áp dụng xây dựng, ban hành văn hướng dẫn thi hành đặc biệt văn không quy định thêm quyền, nghĩa vụ khác mà LTM không quy định mà làm nội dung văn hướng dẫn chi tiết Cần nhấn mạnh rằng, nguyên tắc chung có khác biệt luật chuyên ngành luật chung ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành, quy định luật chuyên ngành có nhiệm vụ quy định rõ vấn đề 70 khơng thể có cách tiếp cận trái ngược so với luật chung phải tuân theo nguyên tắc ban đầu tinh thần mà luật chung đưa Song song đó, LTM cần sửa đổi quy định trường hợp nhận gia cơng cho tổ chức, cá nhân nước ngồi, bên nhận gia công xuất chỗ sản phẩm gia cơng, máy móc, thiết bị th mượn, ngun liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa, phế phẩm, phế liệu khơng cần thiết phải có ủy quyền bên đặt gia cơng mà cần có thỏa thuận HĐGC Đồng thời, bổ sung hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập bên nhận gia công phải chịu trách nhiệm tính hợp pháp hoạt động gia cơng hàng hố Thứ ba, cần sửa đổi nghĩa vụ chứng minh thiệt hại HĐGC theo hướng quy định cho bên thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại cố định, điều loại trừ số tranh chấp thương mại nói chung, HHĐGC nói riêng, giảm bớt chi phí khơng cần thiết nhanh chóng khắc phục thiệt hại, từ đó, đưa việc thực hợp đồng quỹ đạo Bồi thường thiệt hại với tư cách chế tài thương mại mang chức phòng ngừa hành vi vi phạm, tác động vào nhận thức bên tham gia hợp đồng nguy phải chịu trách nhiệm vật chất có hành vi vi phạm hợp đồng gây cho đối phương Từ cho thấy nhu cầu điều chỉnh quy định vấn đề cấp bách bối cảnh quan hệ HĐGC thương mại, đặc biệt gia cơng cho thương nhân nước ngồi ngày phát triển đa dạng phát sinh nhiều tình nằm dự liệu nhà làm luật Từ phân tích nêu trên, cần quy định mức bồi thường thiệt hại cố định thời điểm giao kết hợp đồng, khoản tiền định cách tính thiệt hại dự liệu từ trước Tuy nhiên, thỏa thuận bị tuyên vơ hiệu việc dự liệu có dấu hiệu cho thấy nhằm mục đích trừng phạt bên vi phạm hợp đồng quy định khoản tiền lớn hay không hợp lý so với thiệt hại thực tế xảy Thứ tư, sửa đổi, bổ sung quy định phương thức giải tranh chấp HĐGC liên quan đến việc xác định Tịa án có thẩm quyền hoạt động Trọng 71 tài Theo đó, thiết nghĩ, pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam nên sửa đổi quy định theo hướng rõ Tòa án cụ thể có thẩm quyền hoạt động trọng tài (nên Tòa án nơi Hội đồng trọng tài giải tranh chấp) Đồng thời, quy định chế phối hợp Tòa án với hoạt động triệu tập người làm chứng, thu thập chứng cứ,…để tránh trường hợp bên phải gửi hồ sơ đến nhiều Tòa án khác suốt trình giải tranh chấp Trọng tài thương mại 3.2.2 Các giải pháp tổ chức thực 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động quan quản lý Nhà nước Hiện nay, hoạt động quản lý nhà nước thủ tục xuất, nhập khẩu, hải quan nói chung, HĐGC nói riêng số địa phương chưa triển khai cách đồng Hệ thống xử lý liệu điện tử hải quan chưa thực có hiệu quả, dẫn đến chậm trễ việc thơng quan Ngồi ra, vệc đăng ký tham gia kết nối với Hệ thống để cấp tài khoản truy cập thông tin kết nối Khi có thay đổi, bổ sung hủy hiệu lực thông tin đăng ký, tổ chức, cá nhân phải thông báo cho quan hải quan Việc đăng ký, sửa đổi, bổ sung hủy thông tin đăng ký thực chưa kịp thời Từng lúc chưa trang bị đầy đủ hạ tầng kỹ thuật hoạt động giao dịch điện tử đảm bảo cho việc khai báo, truyền, nhận, lưu trữ thông tin truy cập trao đổi thông tin với Hệ thống; sử dụng phần mềm khai hải quan điện tử quan hải quan cung cấp phần mềm khai hải quan điện tử Do đó, việc nâng cao lực cán bộ, công chức trực tiếp thực quản lý Nhà nước bước hình thành, hồn thiện máy quản lý Nhà nước vấn đề từ trung ương đến địa phương nhiệm vụ quan trọng Bên cạnh đó, quan quản lý Nhà nước cần quan tâm đến vấn đề tập huấn, nâng cao nhận thức doanh nghiệp thông qua việc tổ chức hội nghị, hội thảo đôi nhấn mạnh trách nhiệm, lợi ích doanh nghiệp làm tốt cơng tác Ngồi ra, tiếp tục hồn thiện cơng cụ hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng hệ thống tiếp nhận phản ánh doanh nghiệp qua điện thoại đưa trang thông tin 72 điện tử hải quan, xuất nhập hoạt động có hiệu Làm việc này, đồng thời tăng cường khả thực thi LTM nói chung, HĐGC nói riêng đời sống 3.2.2.2 Xây dựng đội ngũ cán tư pháp có trách nhiệm, giàu kiến thức, kỹ năng, hướng đến nâng cao chất lượng giải tranh chấp HĐGC thương mại Nhằm mục đích đề cao ý thức chấp hành pháp luật, trì kỷ luật, kỷ cương công vụ, đề cao trách nhiệm cá nhân góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động công vụ, xây dựng đội ngũ cán tư pháp, nói chung Tịa án nhân dân sạch, vững mạnh, kỷ cương, liêm Song song đó, điều kiện mặt dân trí xã hội ngày cải thiện, tri thức khoa học - cơng nghệ giới tăng lên nhanh chóng, ngày phong phú đa dạng, đòi hỏi người cán bộ, cơng chức phải có trình độ kiến thức lực tư khoa học, lực vận dụng thực tiễn sáng tạo, nhạy bén, độc lập, trí tuệ cao u cầu trí tuệ hố buộc cán bộ, công chức tư pháp phải không ngừng học tập để nâng cao trình độ kiến thức lực trí tuệ mình, đồng thời Nhà nước ngành cần phải có sách, chế độ tạo điều kiện để cán bộ, công chức đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng bổ sung tri thức khoa học công nghệ đại nhằm thực thi cơng vụ hiệu [36, tr.139] Ngồi ra, yêu cầu đội ngũ cán bộ, công chức tư pháp nói chung, mà đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý phải đào tạo để có kiến thức, kỹ trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi; chun mơn hố phải đơi với trí tuệ hố, làm cho cán bộ, cơng chức lĩnh vực có trình độ cao, vừa có kiến thức, vừa có lực trình độ chun mơn sâu Bên cạnh phải tạo lực lượng chuyên gia đầu giải tranh chấp HĐGC, người có trình độ, lực chun mơn sâu sắc uyên thâm lý thuyết, tinh thông, thành thạo nghiệp vụ cao lực thực tiễn 73 Để làm điều song song với việc tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn chặt chẽ, Nhà nước phải có chế độ, sách đãi ngộ thoả đáng Đồng thời, phải xây dựng quy chế hoạt động đặc thù phù hợp với tính chất tầm quan trọng đội ngũ cán bộ, cơng chức tư pháp nói chung, Thẩm phán nói riêng, có lĩnh trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với lý tưởng xã hội chủ nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân; có lực tổng kết thực tiễn dự báo, định hướng phát triển; mẫu mực đạo đức, lối sống, có tác phong dân chủ, khoa học; biết tập hợp quần chúng, đoàn kết tập thể, quan, đơn vị cộng đồng; có kiến thức khoa học nghệ thuật lãnh đạo, quản lý, có bề dày kinh nghiệm thực tiễn giải tranh chấp HĐGC, HĐGC có yếu tố nước 3.2.2.3 Tăng cường hợp tác, trao đổi quốc tế giải tranh chấp HĐGC thương mại Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác thương mại quốc tế với nhiều quốc gia giới thông qua thúc đẩy đàm phán, ký kết hiệp định thương mại tự song phương, đa phương khu vực Những hội, tác động tích cực hội nhập điều phủ nhận, song với xu hướng ngày gia tăng vụ tranh chấp thương mại quốc tế Điều đặt khơng thách thức cho doanh nghiệp nước, kinh tế Việt Nam có trình độ phát triển chưa cao, lực cạnh tranh cộng đồng doanh nghiệp hạn chế Trong năm gần đây, Việt Nam có nhiều bước tiến việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Theo Báo cáo cạnh tranh toàn cầu vào năm 2019 Diễn đàn kinh tế giới (WEF) cơng bố, Việt Nam có nhiều cải thiện rõ rệt số 141 kinh tế, tăng 10 bậc để xếp hạng thứ 67 lực cạnh tranh Theo đuổi thành cơng sách hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO năm 2007 tham gia ký kết hiệp định thương mại tự với nhiều quốc gia, có hai hiệp định lớn Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) 74 Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Đây điều kiện cần để Việt Nam xoá bỏ rào cản, thúc đẩy hợp tác thương mại quốc tế nói chung, HĐGC nói riêng Đồng thời, tăng cường hợp tác kinh tế với quốc gia giới Trong bối cảnh này, tranh chấp kinh doanh thương mại quốc tế trở nên đa dạng phức tạp Tuy nhiên, theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao, tình hình thụ lý giải vụ án kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi thường tập trung thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương [17] Để tăng cường hợp tác, trao đổi quốc tế giải tranh chấp HĐGC thương mại, việc tổ chức hội thảo có liên quan đến vấn đề điều cần thiết Năm 2019, Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với Chương trình phát triển Liên hợp quốc Việt Nam (UNDP), Đại sứ quán Pháp Đại sứ quán Anh Việt Nam tổ chức Hội thảo Trao đổi kinh nghiệm Thẩm phán Việt Nam Thẩm phán Quốc tế giải tranh chấp thương mại quốc tế, công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Hội thảo hoạt động nhằm hợp tác, trao đổi quốc tế giải tranh chấp thương mại nói chung, HĐGC nói riêng bối cảnh việc giải tranh chấp thương mại quốc tế ngày nhiều phức tạp để thúc đẩy môi trường kinh doanh công Việt Nam Mục đích hoạt động tạo diễn đàn cho Thẩm phán có kinh nghiệm xử lý vụ tranh chấp thương mại quốc tế, công nhận cho thi hành phán trọng tài nước chia sẻ kinh nghiệm với Thẩm phán Việt Nam 3.2.2.4 Đối với Công ty TNHH Max Succeed Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi điều khoản HĐGC Công ty với đối tác để việc thực hợp đồng có hiệu Muốn vậy, cần thực theo 02 nhóm sau: Nhóm 1: Nghiên cứu bổ sung, sửa đổi điều khoản thỏa thuận, thực từ hợp đồng trước Cụ thể, Điều HĐGC không nên thỏa thuận, bên đặt gia cơng chuyển khoản trước tiền hàng để bên nhận gia công tạm 75 ứng phục vụ cho sản xuất gia cơng điều khoản mang tính chất tùy nghi, khơng mang lại ý nghĩa thực tế thực hợp đồng Đồng thời, Điều hợp đồng cần làm rõ trường hợp cần thiết để bên đặt gia cơng hỗ trợ máy móc chun dùng phục vụ sản xuất Song song đó, Điều HĐGC nên thỏa thuận thêm việc gốc hợp đồng lập tiếng Việt tiếng Anh, có giá trị ngang để phù hợp với tính chất gia cơng có yếu tố nước Ngoài ra, Điều 10 hợp đồng nên bổ sung trường hợp chi tiết thay đổi bổ sung hai bên thỏa thuận khơng ký kết văn mà hình thức khác tương đương văn điện báo, telex, fax, thông điệp điện tử Việc làm mang lại hiệu quả, nhanh chóng kịp thời bên muốn thay đổi bổ sung khơng có điều kiện gặp trực tiếp, phù hợp với xu hướng nay, đặc biệt bối cảnh dịch Covid-19 Ngoài ra, Điều 10 HĐGC, bên có thỏa thuận tranh chấp phát sinh nằm hợp đồng giải thương lượng hữu nghị hai bên Trường hợp khơng thương lượng vịng 30 ngày kể từ ngày tranh chấp, bên có quyền đưa tranh chấp để nhờ can thiệp hội đồng trọng tài thương nghiệp công nghiệp Việt Nam, phán ủy ban có giá trị định sau cho hai bên Như vậy, bên trọng đến 02 phương thức giải tranh chấp thương lượng trọng tài Trong tương lai, cần bổ sung lựa chọn phương thức “giải tranh chấp hòa giải thương mại Đồng thời, việc thỏa thuận trung tâm trọng tài cụ thể hội đồng trọng tài thương nghiệp công nghiệp Việt Nam dẫn đến khả thỏa thuận trọng tài thực “Các bên có thỏa thuận giải tranh chấp Trung tâm trọng tài cụ thể Trung tâm trọng tài chấm dứt hoạt động mà khơng có tổ chức trọng tài kế thừa, bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trung tâm trọng tài khác để giải tranh chấp” theo khoản Điều Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20 tháng năm 2014 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định 76 Luật Trọng tài thương mại Khi việc thỏa thuận thêm phương thức giải tranh chấp khác điều cần thiết Nhóm 2: Nghiên cứu bổ sung số điều khoản khác hợp đồng Cần bổ sung điều khoản trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng, đặc biệt liên quan đến chế tài phạt vi phạm trường hợp bồi thường thiệt hại cụ thể Việc thỏa thuận nâng cao trách nhiệm bên việc thực HĐGC Ngồi ra, HĐGC có yếu tố nước ngoài, bên nên thỏa thuận thêm nội dung pháp luật áp dụng Bởi lẽ, theo Điều 14 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định: (i) Đối với tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp; (ii) Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật bên lựa chọn; bên thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng trọng tài định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho phù hợp nhất; (iii) Trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật bên lựa chọn khơng có quy định cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp Hội đồng trọng tài áp dụng tập quán quốc tế để giải tranh chấp việc áp dụng hậu việc áp dụng khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam Như vậy, việc lựa chọn áp dụng pháp luật cần thiết, làm cho việc giải tranh chấp rõ ràng hơn, đồng thời, nên thỏa thuận lựa chọn luật Việt Nam để thuận tiện việc tiếp cận pháp luật HĐGC Tiếp tục nghiên cứu đưa vào HĐGC quy định thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa nguyên liệu, vật tư nhập để sản xuất hàng hóa xuất theo mục Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25 tháng năm 2015 Bộ Tài quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, tương lai văn quan như: Thủ tục hải quan nhập nguyên liệu, vật tư xuất sản phẩm; Thủ tục xử lý phế 77 liệu, phế phẩm tiêu thụ nội địa; Thủ tục hải quan trường hợp bán sản phẩm cho tổ chức, cá nhân khác để trực tiếp xuất Thứ hai, đội ngũ pháp chế Công ty cần tiếp tục nghiên cứu quy định liên quan đên trường hợp vi phạm hợp đồng dịch bệnh Covid-19 Mặc dù, có kiện dịch bệnh diễn ra, nhiên, để xem kiện bất khả kháng bên có hành vi vi phạm áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép thực hợp đồng xem kiện bất khả kháng Điều này, pháp luật bắt buộc bên vi phạm hợp đồng phải có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm Song song đó, thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi nguyên nhân xảy phải nguyên nhân khách quan, tức khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan bên Điều đồng nghĩa với việc trường hợp có chủ đích, có tác động cách trực tiếp gián tiếp làm cho kiện diễn dẫn đến bên cịn lại bị bất lợi khơng đáp ứng điều kiện thay đổi hoàn cảnh Trong trường hợp hoàn cảnh thay đổi bản, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền u cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lý Tuy nhiên, thực tiễn xảy nhiều trường hợp bên đàm phán lại hợp đồng, trường hợp cần phải có chủ thể thứ ba trung gian để đưa định phù hợp cho bên Theo đó, trường hợp bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý, bên u cầu Tịa án: (i) Chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định; (ii) Sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hoàn cảnh thay đổi Tòa án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi Và trình đàm phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, Tòa án giải vụ việc, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Việc phân định trường hợp nêu có ý nghĩa việc xác định hậu 78 pháp lý dịch bệnh xảy ra, kiện bất khả kháng bên bị vi phạm miễn trách nhiệm, thực hợp đồng hồn cảnh thay đổi chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên Tiểu kết chương Trên sở hạn chế, bất cập pháp luật thực tiễn thực pháp luật HĐGC; nội dung chương 3, Luận văn giải vấn đề sau đây: Một là, xây dựng định hướng hoàn thiện pháp luật HĐGC thương mại, trọng đến việc hoàn thiện pháp luật HĐGC sở hội nhập, bảo đảm phù hợp với điều ước quốc tế thương mại mà Việt Nam ký kết, gia nhập pháp luật, tập quán thương mại quốc tế Đồng thời, hoàn thiện pháp luật HĐGC phải tôn trọng nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận hoạt động thương mại Ngoài ra, phải đảm bảo thống nhất, đồng BLDS LTM, đảm bảo hài hòa quyền, nghĩa vụ bên Hai là, đề xuất giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện pháp luật HĐGC, khắc phục chồng chéo BLDS năm 2015 LTM năm 2005 gồm sửa đổi, bổ sung quy định vấn đề giao kết HĐGC; quyền nghĩa vụ bên HĐGC theo hướng thống BLDS LTM; nghĩa vụ chứng minh thiệt hại HĐGC theo hướng quy định cho bên thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại cố định Đồng thời, sửa đổi, bổ sung quy định phương thức giải tranh chấp HĐGC liên quan đến việc xác định Tịa án có thẩm quyền hoạt động Trọng tài Ba là, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật HĐGC thương mại thời gian tới như: Nâng cao chất lượng hoạt động quan quản lý Nhà nước; Xây dựng đội ngũ cán tư pháp có trách nhiệm, giàu kiến thức, kỹ năng, hướng đến nâng cao chất lượng giải tranh chấp HĐGC thương mại Đồng thời, tăng cường hợp tác, trao đổi quốc tế giải tranh chấp HĐGC thương mại giải pháp cụ thể Công ty 79 TNHH Max Succeed gồm tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi điều khoản HĐGC Công ty với đối tác để việc thực hợp đồng có hiệu đội ngũ pháp chế Công ty cần tiếp tục nghiên cứu quy định liên quan đên trường hợp vi phạm hợp đồng dịch bệnh Covid-19 KẾT LUẬN HĐGC thương mại có ý nghĩa quan trọng bối cảnh hoạt động gia công ngày phát triển nay, sở pháp lý vững ghi nhận mối quan hệ bên, sở để giải phát sinh tranh chấp HĐGC thương mại thỏa thuận bên, theo bên thực công việc theo yêu cầu để tạo sản phẩm cho bên hưởng thù lao Việc nghiên cứu pháp luật loại hợp đồng có ý nghĩa sâu sắc thực tiễn lý luận Kết thúc Luận văn, học viên làm sáng tỏ nội dung sau: Một là, mặt lý luận: Luận văn khái quát sở khoa học HĐGC thương mại làm rõ khái niệm, đặc điểm, phân biệt HĐGC thương mại gia công dân sự, lược sử hình thành phát triển, ý nghĩa HĐGC phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật HĐGC thương mại Hai là, mặt pháp luật: Luận văn làm rõ thực trạng pháp luật HĐGC thương mại qua việc phân tích, đánh giá quy định BLDS năm 2015, LTM năm 2005 nhiều văn khác có liên quan giao kết hợp đồng; thực hợp đồng; chế tài xử lý vi phạm phương thức giải tranh chấp hợp đồng Trên sở đó, rút ưu điểm, bất cập quy định đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật HĐGC thương mại Ba là, mặt thực tiễn: Luận văn làm rõ thực trạng thực pháp luật HĐGC thương mại giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 từ thực Cơng ty TNHH Max Succeed Qua phân tích, đánh giá thành cơng đạt được; 80 vướng mắc, hạn chế tồn tại; đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quy định thời gian tới Với thời gian hạn hẹp, vốn kiến thức ỏi, luận văn khơng tránh khỏi sai sót, học viên mong nhận góp ý Thầy Cơ giúp cho Luận văn hồn chỉnh 81 ... pháp luật Việt Nam Chương 2: Thực trạng thực pháp luật HĐGC thương mại thực tiễn công ty TNHH Max Succeed Chương 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật HĐGC thương mại từ thực tiễn. .. điều kiện thực tiễn lý luận đó, học viên định chọn đề tài ? ?Hợp đồng gia công thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Công ty Max Succeed? ?? làm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ cho Đồng thời,... kê, đánh giá thực tiễn thực pháp luật HĐGC thương mại từ thực tiễn Công ty TNHH Max Succeed - Đưa giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật HĐGC thương mại Đối tượng