Đây là Tài liệu hướng dẫn đầy đủ cách sử dụng Sap 2000 V12 - Hệ dầm ghép, hướng dẫn cụ thể chi tiết từng nút trên Sap 2000 V12 - hệ dầm ghép.
PHệN THặC HAèNH ************************ IV. GII BI TON - XEM KT QU - XUT KT QU THNH FILE VN BN. Da vo cỏc mụ hỡnh tớnh toỏn ó to trong cỏc bi thc hnh phn III, hóy gii bi toỏn theo yờu cu, xem kt qu ni lc v chuyn v, xut kt qu ni lc v chuyn v thnh file vn bn v ghi li kt qu ti mt s cỏc v trớ c th theo yờu cu. 1. Da vo mụ hỡnh bi thc hnh III.1: - Khai bỏo bc t do ca h: chn UX, RY, UZ hoc chn Plane Frame; ng thi chn xut ra kt qu ni lc ca phn t Frame (Frame Forces) ca trng hp t hp ti trng THTC. - Chn s phõn on trờn cỏc phn t l 4. - Gii bi toỏn v xem kt qu ca bi toỏn. - Xut kt qu ni lc ca dm di dng bng, lu file cú tờn nh dng: <Tờn hc sinh - Noi luc bai IV-1> - Ghi giỏ tr ni lc Mụ men (Moment 3-3) v lc ct (Shear 2-2) ca trng hp t hp ti trng THTC ti cỏc v trớ im A, B C, D, E, G, H theo nh v trớ ca chỳng cho s hỡnh IV-1. 2. Da vo mụ hỡnh bi thc hnh III.2: - Khai bỏo bc t do ca h: chn UX, RY, UZ hoc chn Plane Frame; ng thi chn xut ra kt qu ni lc ca phn t Frame (Frame Forces) ca trng hp t hp ti trng THTC. - Chn s phõn on trờn cỏc phn t dm l 4, trờn phn t ct l 2. - Gii bi toỏn v xem kt qu ca bi toỏn. - Xut kt qu ni lc ca khung di dng bng, lu file cú tờn nh dng: <Tờn hc sinh - Noi luc bai IV-2> - Kớ hiu cỏc phn t nh s hỡnh IV-2 : + Ghi giỏ tr lc dc (Force) ca cỏc ct trong trng hp t hp ti trng THTC. + Ghi giỏ tr lc ct (Shear 2-2) ti cỏc v trớ nỳt ca kt cu trong trng hp t hp tng cng THTC. + Ghi giỏ tr mụ men (Moment 3-3) ti cỏc v trớ nỳt ca kt cu v ti cỏc v trớ gia nhp mi on dm ca kt cu trong trng hp THTC. IV-1) IV-2) 3. Dựa vào mô hình ở bài thực hành III.3: - Khai báo bậc tự do của hệ: chọn UX, RY, UZ hoặc chọn Plane Frame; đồng thời chọn xuất ra kết quả nội lực của phần tử Frame (Frame Forces) của trường hợp tổ hợp tải trọng THTC. - Chọn số phân đoạn trên các phần tử dầm là 4, trên phần tử cột là 2. - Giải bài toán và xem kết quả của bài toán. - Xuất kết quả nội lực của khung dưới dạng bảng, lưu ở file có tên định dạng: <Tên học sinh - Noi luc bai IV-3> - Kí hiệu các phần tử như sơ đồ hình IV-3 : + Ghi giá trị lực dọc (Force) của các cột trong trường hợp tổ hợp tải trọng THTC. + Ghi giá trị lực cắt (Shear 2-2) tại các vị trí nút của kết cấu trong trường hợp tổ hợp tổng cộng THTC. + Ghi giá trị mô men (Moment 3-3) tại các vị trí nút của kết cấu và tại các vị trí giữa nhịp mỗi đoạn dầm của kết cấu trong trường hợp THTC. IV-3) 4. Dựa vào mô hình ở bài thực hành III.4: - Khai báo bậc tự do của hệ: chọn UX, RY, UZ hoặc chọn Plane Frame; đồng thời chọn xuất ra kết quả nội lực của phần tử Frame (Frame Forces) của trường hợp tổ hợp tải trọng THTC. - Chọn số phân đoạn trên các phần tử dầm là 4, trên phần tử cột là 2. - Giải bài toán và xem kết quả của bài toán. - Xuất kết quả nội lực của khung dưới dạng bảng, lưu ở file có tên định dạng: <Tên học sinh - Noi luc bai IV-4> - Kí hiệu các phần tử như sơ đồ hình IV-4 : + Ghi giá trị lực dọc (Force) của các cột trong trường hợp tổ hợp tải trọng THTC. + Ghi giá trị lực cắt (Shear 2-2) tại các vị trí nút của kết cấu trong trường hợp tổ hợp tổng cộng THTC. + Ghi giá trị mô men (Moment 3-3) tại các vị trí nút của kết cấu và tại các vị trí giữa nhịp mỗi đoạn dầm của kết cấu trong trường hợp THTC. IV-4) 5. Dựa vào mô hình ở bài thực hành III.5: - Khai báo bậc tự do của hệ: chọn UX, RY, UZ hoặc chọn Plane Frame; đồng thời chọn xuất ra kết quả nội lực của phần tử Frame (Frame Forces) của trường hợp tổ hợp tải trọng THTC. - Chọn số phân đoạn trên các phần tử dầm là 4, trên phần tử cột là 2. - Giải bài toán và xem kết quả của bài toán. - Xuất kết quả nội lực của khung dưới dạng bảng, lưu ở file có tên định dạng: <Tên học sinh - Noi luc bai IV-5> - Kí hiệu các phần tử như sơ đồ hình IV-5 : + Ghi giá trị lực dọc (Force) của các cột trong trường hợp tổ hợp tải trọng THTC. + Ghi giá trị lực cắt (Shear 2-2) tại các vị trí nút của kết cấu trong trường hợp tổ hợp tổng cộng THTC. + Ghi giá trị mô men (Moment 3-3) tại các vị trí nút của kết cấu và tại các vị trí giữa nhịp mỗi đoạn dầm của kết cấu trong trường hợp THTC. 6. Dựa vào mô hình ở bài thực hành III.6: - Khai báo bậc tự do của hệ: chọn UX, UY, UZ, RX, RY, RZ hoặc chọn Space Frame; đồng thời chọn xuất ra kết quả nội lực của phần tử Frame (Frame Forces) và phần tử Shell (Shell Forces) của trường hợp tổ hợp tải trọng THTC. - Chọn số phân đoạn trên các phần tử dầm là 4, trên phần tử cột là 2. - Chọn các phần tử dầm tầng 1 và 2, chia mỗi phần tử thành 4 đoạn (Divide Frame). -IV-5) Chọn các phần tử sàn tầng 1 và 2, chia mỗi phần tử thành 4x4 sàn (Mesh Shell). - Giải bài toán và xem kết quả của bài toán. - Xuất kết quả nội lực của khung dưới dạng bảng, lưu ở file có tên định dạng: <Tên học sinh - Noi luc bai IV-6> - Kí hiệu các trục của hệ kết cấu như sơ đồ IV-6a - Kí hiệu các phần tử của khung trục 1 như sơ đồ hình IV-6b: + Ghi giá trị lực dọc (Force) của các cột trong trường hợp tổ hợp tải trọng THTC. + Ghi giá trị lực cắt (Shear 2-2) tại các vị trí nút của kết cấu trong trường hợp tổ hợp tổng cộng THTC. + Ghi giá trị mô men (Moment 3-3) tại các vị trí nút của kết cấu và tại các vị trí giữa nhịp mỗi đoạn dầm của kết cấu trong trường hợp THTC. IV-6a) IV-6b) - Kí hiệu các phần tử của khung trục 2 như sơ đồ hình IV-6b: + Ghi giá trị lực dọc (Force) của các cột trong trường hợp tổ hợp tải trọng THTC. + Ghi giá trị lực cắt (Shear 2-2) tại các vị trí nút của kết cấu trong trường hợp tổ hợp tổng cộng THTC. + Ghi giá trị mô men (Moment 3-3) tại các vị trí nút của kết cấu và tại các vị trí giữa nhịp mỗi đoạn dầm của kết cấu trong trường hợp THTC. - Xem hình dạng khung trục 2 và khung trục B và kết luận chúng có điểm gì giống và khác nhau. - Xem nội lực (lực dọc, mô men, lực cắt) của khung trục 2 và khung trục B và kết luận chúng có điểm gì giống và khác nhau. Giải thích vì sao ? 7. Dựa vào mô hình ở bài thực hành III.7: - Khai báo bậc tự do của hệ: chọn UX, RY, UZ hoặc chọn Plane Frame; đồng thời chọn xuất ra kết quả nội lực của phần tử Frame (Frame Forces) của trường hợp tổ hợp tải trọng THTC. - Chọn số phân đoạn trên các phần tử dầm là 4, trên phần tử cột là 2. - Chọn các phần tử dầm các tầng, chia mỗi phần tử thành 4 đoạn (Divide Frame). - Chọn các phần tử sàn các tầng, chia mỗi phần tử thành 4x4 sàn (Mesh Shell). - Giải bài toán và xem kết quả của bài toán. - Xuất kết quả nội lực của khung dưới dạng bảng, lưu ở file có tên định dạng: IV-6c) <Tên học sinh - Noi luc bai IV-7> - Kí hiệu các phần tử như sơ đồ hình IV-7a : - Kí hiệu các phần tử của khung trục 1 như sơ đồ hình IV-7b: + Ghi giá trị lực dọc (Force) của các cột trong trường hợp tổ hợp tải trọng THTC. + Ghi giá trị lực cắt (Shear 2-2) tại các vị trí nút của kết cấu trong trường hợp tổ hợp tổng cộng THTC. + Ghi giá trị mô men (Moment 3-3) tại các vị trí nút của kết cấu và tại các vị trí giữa nhịp mỗi đoạn dầm của kết cấu trong trường hợp THTC. - Kí hiệu các phần tử của khung trục D như sơ đồ hình IV-7c: + Ghi giá trị lực dọc (Force) của các IV-7c) IV-7a) IV-7b) cột trong trường hợp tổ hợp tải trọng THTC. + Ghi giá trị lực cắt (Shear 2-2) tại các vị trí nút của kết cấu trong trường hợp tổ hợp tổng cộng THTC. + Ghi giá trị mô men (Moment 3-3) tại các vị trí nút của kết cấu và tại các vị trí giữa nhịp mỗi đoạn dầm của kết cấu trong trường hợp THTC. 8. Dựa vào mô hình ở bài thực hành III.8: - Khai báo bậc tự do của hệ: chọn UX, UY, UZ hoặc chọn Space Truss; đồng thời chọn xuất ra kết quả nội lực của phần tử Frame (Frame Forces) của trường hợp tĩnh tải. - Giải bài toán và xem kết quả của bài toán. - Xuất kết quả nội lực của khung dưới dạng bảng, lưu ở file có tên định dạng: <Tên học sinh - Noi luc bai IV-8> - Kí hiệu các phần tử như sơ đồ hình IV-8 : + Ghi giá trị lực dọc (Force) của các thanh trong trường hợp tĩnh tải. IV-8) . dng: <Tờn hc sinh - Noi luc bai IV -1 & gt; - Ghi giỏ tr ni lc Mụ men (Moment 3-3 ) v lc ct (Shear 2-2 ) ca trng hp t hp ti trng THTC. trng hp THTC. IV -1 ) IV-2) 3. Dựa vào mô hình ở bài thực hành III.3: - Khai báo bậc tự do của hệ: chọn