1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

dia ly tinh quang tri

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

- Nền kinh tế đang từng bước phát huy các thế mạnh về phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch; công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ điện, khai khoáng; trồng cây công nghiệp dài ngày; trồn[r]

(1)(2) TỈNH QUẢNG TRỊ (3) I/VỊ TRÍ ĐỊA LÍ,PHẠM VI LÃNH THỔ TỈNH QUẢNG TRỊ 1.Vị trí và lănh thổ Quảng Trị là tỉnh nằm vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 4.744,32 km2 Dân số trung bình năm 2007 có 630.784 người, chiếm 1,44% diện tích và 0,76% dân số nước, mật độ dân số 133 người/km2 Tỉnh Quảng Trị nằm trên tọa độ địa lý - Phía Bắc giáp huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình - Phía Nam giáp huyện Phong Điền và A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế - Phía Đông giáp biển Đông - Phía Tây giáp tỉnh Savanakhet và Salavan nước CHDCND Lào *Ý nghĩa vị trí địa lí: -Nằm trên tuyến Hành lang kinh tế Đông-Tây -Giao lưu hai miền Bắc Nam -Thuận lợi để phát triển kinh tế biển 2.Sự phân chia hành chính - Tên Quảng Trị xuất từ năm 1801 (thời Gia Long) Dưới thời Minh Mạng dinh Quảng Trị đổi thành tỉnh Quảng Trị - Năm 1976, tỉnh Quảng Trị sáp nhập với tỉnh Quảng Bình, Thừa Thiên Huế thành tỉnh Bình Trị Thiên - 7/1989, tỉnh Quảng Trị tái lập - Toàn tỉnh có 10 đơn vị hành chính: thị xã là Đông Hà, Quảng Trị và huyện là Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng, Hướng Hóa, Đăkrông và huyện đảo Cồn Cỏ - Thị xã Đông Hà là trung tâm tỉnh lỵ tỉnh Quảng Trị II/Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1.Địa hình - Địa hình núi cao Phân bố phía Tây là dãy Trường Sơn, chiếm diện tích lớn nhất, có độ cao từ 250-2000 m - Địa hình gò đồi, núi thấp Là phần chuyển tiếp từ địa hình núi cao đến địa hình đồng Có độ cao từ 50-250m - Địa hình đồng Là vùng đất bồi đắp phù sa từ hệ thống các sông, địa hình tương đối phẳng, có độ cao tuyệt đối từ 25-30 m (4) 2.Khí hậu: - Quảng Trị nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, chế độ ánh sáng và mưa, ẩm dồi dào, là thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng nông, lâm nghiệp - Quảng Trị là vùng có khí hậu khá khắc nghiệt, chịu ảnh hưởng gió Tây Nam khô nóng thổi mạnh từ tháng đến tháng thường gây nên hạn hán Từ tháng 10 đến tháng năm sau chịu ảnh hưởng gió mùa đông Bắc kèm theo mưa nên dễ gây nên lũ lụt + Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm từ 240-260C + Độ ẩm: trung bình năm: 80-85% + Lượng mưa: trung bình năm: 2000-3000 mm Thuỷ văn: - Quảng Trị có hệ thống sông ngòi khá dày đặc, mật độ trung bình 0,8-1 km/km2 - Toàn tỉnh có 12 sông lớn nhỏ, tạo thành hệ thống sông chính là sông Bến Hải, sông Thạch Hãn và sông Ô Lâu - Đặc điểm chung là ngắn và dốc  Cung cấp nguồn nước dồi dào phục vụ cho sản xuất và đời sống, đồng thời có tiềm thủy điện cho phép xây dựng số nhà máy thuỷ điện với công suất vừa và nhỏ Hồ đầm - phá: Phân bổ rải rác hầu khắp các vùng và tập trung chủ yếu các cửa sông như: Cửa Việt, cửa Ô Giang Ngoài ao hồ tự nhiên phải kể đến ao hồ nhân tạo có nhờ xây dựng thuỷ lợi, thuỷ điện Tổng diện tích ao hồ trên 7000 ha, các hồ chính là: Hồ Thượng Hà (250 ha); Hồ Kinh Môn (300 ha) huyện Gio Linh; Hồ La Ngà (350 ha) Vĩnh Linh; Hồ Tân Đô (500 ha) huyện Hướng Hoá, và còn có 10 hồ chứa khác quy hoạch diện tích từ 100 - 600 Nước ngầm các tầng trầm tích và phong hóa phát triển các địa hình núi thấp ven sông Đây là nguồn cung cấp nước khá quan trọng cho sản xuất và sinh hoạt Nước tầng đất đỏ phong hóa từ đá bazan có chất lượng tốt theo các tiêu hóa học v.v Nguồn nước này có giá trị nhân dân vùng miền núi Hình thức khai thác chủ yếu là các giếng đào theo qui mô hộ gia đình với lưu lượng thấp Nước ngầm các tầng trầm tích và phong hóa phát triển các địa hình núi thấp ven sông Đây là nguồn cung cấp nước khá quan trọng cho sản xuất và sinh hoạt Nước tầng đất đỏ phong hóa từ đá bazan có chất lượng tốt theo các tiêu hóa học v.v Nguồn nước này có giá trị nhân dân vùng miền núi Hình thức khai thác chủ yếu là các giếng đào theo qui mô hộ gia đình với lưu lượng thấp (5) Thổ nhưỡng - Nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn 357.191 (bằng 75,27% diện tích tự nhiên), nhóm đất phù sa 40.492 (8,53%), nhóm đất cát 34.732 (7,32%), nhóm đất mặn và đất phèn 1.848 (0,39%), nhóm đất xám bạc màu 1.304 (0,27%),và nhóm đất mùn vàng đỏ 10.871 (2,29%) - Hiện trạng sử dụng đất: + Đất nông nghiệp Có diện tích là 2295.264,15 ha, chiếm 62,24% tổng diện tích đất tự nhiên + Đất phi nông nghiệp Diện tích trên địa bàn toàn tỉnh có 40.587,12 + Đất chưa sử dụng Diện tích đất chưa sử dụng trên toàn tỉnh còn 138.580,42 ha, chiếm 29,21% tổng diện tích tự nhiên Tài nguyên sinh vật - Rừng Quảng Trị đa dạng và phong phú Tuy nhiên chiến tranh và tác động người nên tài nguyên này có xu hướng giảm dần: Rừng tự nhiên là 101467,76ha Rừng trồng 38832,85 - Động vật rừng khá phong phú và đa dạng Hiện có khoảng 67 loài thú, 193 loài chim và 64 loài lưỡng cư bò sát (thuộc 17 họ, bộ) sinh sống Khoáng sản - Quảng Trị có 130 mỏ và điểm khoáng sản, đó có 86 điểm, mỏ vật liệu xây dựng và nguyên liệu sản xuất xi măng với các loại chủ yếu đá vôi, đá sét và các chất phụ gia (như đá bazan, quặng sắt), sét gạch ngói, cát cuội sỏi, cát thủy tinh, cao lanh v.v Các khoáng sản khác vàng, ti tan, than bùn chiếm tỷ trọng lớn giá trị ngành khai thác khoáng sản tỉnh (6) (7) III.DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG 1,Dân số và gia tăng dân số Dân số: 630.784 người (năm 2007)->có quy mô dân số nhỏ tỉnh thành vùng Bắc Trung Bộ Tỉ lệ tăng gia tăng tự nhiên: 1,048%, có xu hướng giảm dần Bình quân năm tăng thêm khoảng 5.000-6.000 người *Nguyên nhân dẫn đến biến động dân số: -Hậu chiến tranh -Tư tưởng lạc hậu, ý thức người dân chưa cao Kết cấu dân số a Kết cấu dân số theo giới tính -Nam chiếm khoảng 50,6% dân số -Nữ chiếm khoảng 49,4% dân số b.Kết cấu theo độ tuổi -Từ 0-59 tuổi chiếm khoảng 90,9%, - Dưới 15 tuổi chiếm 37,9%, - Đây là lực lượng lao động dự trữ dồi dào tỉnh ->Dân số trẻ c.Kết cấu theo dân tộc -Người Kinh chiếm đại đa số (92,4% dân số) -Các dân tộc ít người chủ yếu tập trung Hướng Hóa và Đa Krông, đông là dân tộc Bru- Vân Kiều (6,4%) và Pa Cô (1,2%) d.Kết cấu theo lao động -Số người độ tuổi lao động (năm 1999) là 293 nghìn người, chiếm 51% dân số, bình quân mổi năm tăng 3% e.Kết cấu dân số theo nghề nghiệp -Lao động nông, lâm, ngư ngiệp chiếm 79,1% Số còn lại (20,9%) lao động công nghiêp – xây dựng và dịch vụ - Trung bình 100 lao động làm việc kinh tế có 10,9 người đào tạo, từ công nhân kĩ thuật tới trên đại học Tỉ lệ này còn thấp so với nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh, thấp so với mức trung bình miền trung và nước (tương ứng là 11,2% và 23,3%) =>Tỉnh còn nhiều đội ngũ công nhân kĩ thuật và lao động có tay nghề cao 3.Phân bố dân cư - Mật độ dân số toàn tỉnh là 133 người/km2 - Dân cư tập trung chủ yếu vùng đồng ven biển, miền núi thưa thớt =>ảnh hưởng tới việc xây dựng các công trình hạ tầng giao thông, điện, nước, thủy lợi, trường học, trạm y tế v.v phục vụ sản xuất và dân sinh vùng có địa hình núi cao, chia cắt, thưa dân 4.Tình hình văn hoá,y tế,giáo dục -Văn hoá: + Là nơi lưu giữ nhiều phong tục ma chay, cưới xin, giỗ chạp, đa dạng Các dân tộc thiểu số có nhiều truyện cổ truyền miệng, hát đối giao duyên và các nhạc cụ Cồng, Chiêng, Đàn Aman, Nhị, Trống, Sáo… - Giaó giục (8) - Trình độ học vấn thấp Tính đến ngày 1/4/1989 thì: + Số người từ 13 tuổi trở lên chưa biết viết, biết đọc: chiếm 11,3% ds + Chưa tốt nghiệp THCS: chiếm 38,97% + Tốt nghiệp THCN chiếm 1,8%, người có trình độ đại học và cao đẳng chiếm 0,7% và có người là phó tiến sĩ - Số người độ tuổi lao động: 26 vạn người chiếm 50% dân số đó khả lao động chiếm 96%  1995 số 38582 lao động trực tiếp sản xuất và quản lí các đơn vị thì người có trình độ đại học - cao đẳng: chiếm 10,57% +Xây dựng thêm 20 trường học các cấp - Trong tỉnh có trường trung học chuyên nghiệp, trường cao đẳng sư phạm và trường đào tạo công nhân kĩ thuật -Y tế: + Đến năm 1999 đã có 128/136 xã, phường có trạm y tế, 14,7% số xã có bác sĩ phục vụ + Bình quân vạn dân có 4,6 bác sĩ và 25,3 giường bệnh IV.KINH TẾ Đặc điểm chung - Đạt nhiều thành tựu đáng kể trên lĩnh vực: - Qui mô kinh tế không ngừng mở rộng - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến - Nền kinh tế bước phát huy các mạnh phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch; công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ điện, khai khoáng; trồng cây công nghiệp dài ngày; trồng rừng nguyên liệu; khai thác và nuôi trồng thủy sản; mở rộng giao lưu kinh tế với nước và nước ngoài v.v - 1996-2000 Tăng trưởng kinh tế chung toàn kinh tế đạt bình quân 8,6%/năm, đó công nghiệp- xây dựng tăng 17,3%/năm, khu vực nông nghiệp tăng 8,6%/năm, dịch vụ tăng 6,2% Từ 1/7/1989 Quảng Trị kiên trì phấn đấu chuyển đổi cấu kinh tế: Cơ cấu KT 1995 2003 N - L - Thuỷ sản 47,4% 40,5% CN - Xây dựng 9,0% 21,3% Dịch vụ 43,6% 38,2%  Nông - Lâm - Thuỷ và dịch vụ ngày càng giảm CN - XD ngày càng tăng 2.Các ngành kinh tế a Nông nghiệp: SX nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng toàn tỉnh - Tốc độ tăng trưởng bình quân đầu người tăng 3,5% năm - Slượng LT: 15 vạn T (1995) 18 vạn T (1997) - Bình quân LT đầu người: 314 kg - Diện tích trồng lúa: 42000 - Diện tích trồng cây CN tăng - Chăn nuôi tiến rõ rệt - Nuôi trồng thuỷ sản tăng đáng kể b Công nghiệp: Đang bước ổn định và phát triển - Bình quân tăng 12% (1991 -1995) (9) - Nhiều n/m đầu tư, XD và vào SX phát huy có hiệu + N/m xi măng: 8,2 vạn T/ năm + Lò gạch nen: 20 triệu viên/ năm + Điện đã kéo 90/136 phường xã (hơn 50 % hộ dùng điện), xây 11 trạm biến áp, 221 trạm và đường dây phụ tải, sản lượng điện tăng 1,5 triệu kwh - CN - xây dựng tăng khá cao - Sản lượng các ngành chế biến LTTP không ngừng phát triển c Dịch vụ: - Hoạt động thương mại ngày càng mở rộng, mức độ tăng trưởng khá cao (12%) Chợ Đông Hà là trung tâm thương mại lớn tỉnh - GTVT: + Đường bộ: Quốc lộ 1A, đường + Đường sông, biển: Cảng cửa Việt, Đông Hà + Đường sắt: Thống Bắc - Nam - Bưu chính viễn thông: Đã thực vươn lên đáp ứng công XD và phát triển kinh tế - Du lịch: Quảng Trị nằm tuyến du lịch liên tỉnh (Đà nẵng-Huế-Quảng Trị), là tỉnh có tiềm du lịch (cảnh quan thiên nhiên + bề dày lịch sử văn hoá) III/ Bảo vệ tài nguyên và môi trường *Thực trạng - Tài nguyên rừng bị cạn kiệt - Hiện tượng xói mòn, lở đất xảy vùng đầu nguồn - Hiện tượng ô nhiễm nguồn nước, môi trường chất thải sinh hoạt và SX (công nghiệp, nông nghiệp) *Bảo vệ môi trường: - Trồng rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi trọc - Tích cực xử lí rác thải sinh hoạt và sản xuất V Phương hướng phát triển kinh tế: - Mục tiêu: Đẩy lùi nghèo đói, xây dựng kinh tế vững chắc, chống nguy tụt hậu quá xa so với các địa phương khác nước, tạo phá thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo - Định hướng chung kinh tế: Phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá đạt tốc độ tăng trưởng cao, bước có tích luỹ nội bộ, xây dựng cấu kinh tế hợp lí đảm bảo hàng năm: + Khu vực CN-xây dựng: tăng khoảng 22% + Nông-lâm-ngư nghiệp: Tăng 7% + Thương mại dịch vụ: tăng 11,75% (10) (11)

Ngày đăng: 29/06/2021, 21:09

w