Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ LAN ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ - TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪ N KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN QUÂN HÀ NỘI, năm 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Học viện Khoa học Xã hội (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), Lãnh đạo Bệnh viện Nhi tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi để tơi tham dự hồn thành khóa học Thạc sĩ Luật Hiến pháp luật hành Tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Quân thầy cô Học viện Khoa học Xã hội hướng dẫn trang bị cho kiến thức chuyên sâu luật học để làm sở cho thực thành công Luận văn Xin chân thành cảm ơn Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ tơi q trình khảo sát, thu thập số liệu phục vụ cho trình nghiên cứu, viết Luận văn Trân trọng! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dương Thị Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dương Thị Lan Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chính quyền địa phương: CQĐP Cơ quan nhà nước: CQNN Khám, chữa bệnh: KCB Quản lý nhà nước: QLNN Thủ tục hành chính: TTHC Ủy ban nhân dân: UBND Xã hội chủ nghĩa: XHCN Xử phạt vi phạm hành chính: XPVPHC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Các sở khám, chữa bệnh ngồi cơng lập địa bàn tỉnh Thanh Hóa 39 Bảng Cơ cấu chức danh viên chức bệnh viện 66 Biểu đồ So sánh phân bố số lượng bác sĩ 1.000 dân nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Tổ chức Y tế Thế giới 20 Biểu đồ So sánh phân bố số lượng điều dưỡng 1.000 dân nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Tổ chức Y tế Thế giới 21 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIÊN CHỨC 14 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước 14 1.2 Chủ thể, nội dung quản lý nhà nước viên chức ngành y tế 24 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước viên chức ngành y tế 29 Tiểu kết Chương 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ TẠI TỈNH THANH HÓA 36 2.1 Khái quát chung hệ thống y tế tỉnh Thanh Hóa 36 2.2 Thực tiễn Quản lý Nhà nước viên chức ngành y tế Thanh Hóa41 2.3 Đánh giá chung Quản lý Nhà nước viên chức ngành y tế Thanh Hóa 44 Tiểu kết Chương 53 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ TỈNH THANH HÓA 54 3.1 Quan điểm quản lý nhà nước viên chức ngành y tế 54 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước viên chức ngành y tế 61 Tiểu kết Chương 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1891, Bác sĩ Alexandre Yersin đến Nha Trang (Việt Nam), ông viết thư cho mẹ mình: “Mẹ hỏi có thích ngành y khơng Có khơng Con vui chữa trị cho người đến nhờ khám, không muốn biến y học thành nghề, nghĩa khơng địi người bệnh trả tiền chữa bệnh cho người Con coi y học thiên chức, mục vụ Địi tiền để chữa trị cho bệnh nhân chẳng khác nói với người rằng: tiền hay mạng sống.” [16, tr.85] Ngày nay, dù y tế lĩnh vực dịch vụ có tính chất thị trường, song sứ mệnh chăm sóc sức khỏe cho người sứ điệp cao Trong đó, viên chức ngành y tế - trung tâm hoạt động KCB - gánh vác bổn phận nghề nghiệp y đức lựa chọn duyên định Từ góc độ sách quản lý, Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/10/2005 Bộ trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình chủ trương: “Nghề y nghề đặc biệt, cần tuyển chọn, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ đặc biệt ” [36] Điều cho thấy quán nhận thức sách Việt Nam nghề y viên chức y tế Trước đó, thời gian dài, quản lý nhà nước viên chức ngành y tế tương tự cán bộ, công chức; chưa tính đến đặc thù nghề nghiệp y đức, gián tiếp làm hạn chế chất lượng đội ngũ viên chức y tế Việc nghiên cứu, ban hành sách phù hợp, bảo đảm tuyển dụng viên chức y tế tài tận tâm cần tiếp tục đặt bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi, nhu cầu KCB người dân trở nên đa dạng địi hỏi chất lượng cao Thanh Hóa khơng nằm ngồi xu hướng trên, tỉnh đông dân, địa bàn dân cư rộng lớn tạo nhiều trở lực q trình chăm sóc sức khỏe cho người dân tỉnh Thách thức thường gặp (dường tất tỉnh, thành địa phương) đội ngũ y, bác sĩ, nhân viên y tế tuyến vừa thiếu, vừa chưa đáp ứng nhu cầu KCB Hiện tượng bệnh viện tuyến trống trải bệnh viện tuyến tỉnh, trung ương tải phản ánh bất cập, hạn chế QLNN viên chức ngành y tế Bằng thực tiễn triển khai, ngành y tế Thanh Hóa cho thấy hướng quản lý viên chức ngành như: quản lý hiệu yêu cầu cao viên chức y tế; tổ chức phân phối hiệu nguồn lực hệ thống sở khám chữa bệnh nay; thực tự chủ sở KCB khu vực công, phát triển sở KCB tư nhân Tuy nhiên, cách làm Thanh Hóa chưa đánh giá nghiên cứu quản lý chuyên sâu, khoảng trống mà đề tài hướng đến giải Từ lý trên, học viên lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước viên chức ngành y tế - từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa” nhằm khai thác kinh nghiệm Thanh Hóa đạt được, với thách thức trình quản lý, cung cấp thơng tin phương pháp hữu ích cho địa phương khác; đồng thời, cung cấp khía cạnh quản trị y tế trung ương - địa phương nhằm tiến tới hệ thống quản lý tối ưu bền vững Tình hình nghiên cứu Quản lý viên chức lĩnh vực y tế giới nghiên cứu Việt Nam quan tâm từ góc độ quản lý chung từ đặc thù ngành y nói riêng Từ mục tiêu nghiên cứu đề tài, học viên chọn khảo cứu hai (02) nhóm cơng trình, gồm (i) cơng trình nghiên cứu quản lý viên chức chung nhằm xây dựng khung lý thuyết QLNN viên chức Việt Nam; (ii) cơng trình quản lý viên chức y tế nhằm tìm thách thức quản lý chuyên ngành, kết hợp với thực tiễn địa phương để đề xuất giải pháp quản lý mang lại hiệu cao Cụ thể: (i) Các công trình nghiên cứu quản lý viên chức (chung) Phạm Hồng Thái: Sự điều chỉnh pháp luật viên chức (2009) [21]; Bùi Đức Kháng: Đổi phương thức nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán - công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu hội nhập (2010) [12]; Hồ Đức Việt: Đổi công tác tổ chức, cán đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước (2010) [25]; Phạm Hồng Thái, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Ngọc Chí: Phân cấp quản lý nhà nước (2011) [22]; Trần Anh Tuấn: Tiếp tục đổi chế quản lý viên chức đơn vị nghiệp công lập (2011) [20]; Lê Minh Hương: Một số vấn đề tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức theo Nghị định số 29/NĐ-CP Chính phủ (2012).[11]; Trần Văn Long: Quản lý nhà nước viên chức giáo dục từ thực tiễn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng (2018); Nguyễn Xuân Thu: Đổi tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức: nhìn từ trường đại học cơng lập (2020) (ii) Các cơng trình nghiên cứu quản lý viên chức y tế Vũ Tiến Dũng: Quản lý nhà nước đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán viên chức bệnh viện công - Từ thực tiễn bệnh viện Bạch Mai Hà Nội (2011) [4]; Nguyễn Thu Hằng: Quản lý nhà nước viên chức y tế ngành Xây dựng Việt Nam (2013) [7]; Nguyễn Thị Thu Hằng: Quản lý nhà nước viên chức y tế Việt Nam (2013) [8]; Phạm Văn Tác: Quản lý nhà nước đội ngũ cán chuyên khoa sau đại học lĩnh vực Y tế (2014) [19]; Kiều Linh: Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành y tế địa bàn thành phố Đà Nẵng (2014) [14]; Phạm Ngọc Bích: Đánh Giá Viên Chức Ở Các Bệnh Viện Công Lập Thuộc Sở Y Tế Hà Nội (2017) Đánh giá tình hình nghiên cứu: Các cơng trình nghiên cứu quản lý viên chức chung khái quát vấn đề QLNN, phân biệt QLNN với loại hình quản lý khác Tuy nhiên, cơng trình dừng việc nghiên cứu vấn đề có tính lý luận quản lý, QLNN QLNN ngành, lĩnh vực mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu giải vấn đề cụ thể quản lý Các cơng trình nghiên cứu quản lý viên chức y tế nhìn chung khái quát số thách thức quản lý viên chức y tế thời gian qua Các cơng trình bất lợi cố hữu Việt Nam trì cách quản lý người làm ngành y cơng chức hành nhà nước, từ làm giảm hiệu quản lý, tạo vấn nạn ngành y Một số giải pháp mà tác giả hướng đến, đồng thời hướng tỉnh Thanh Hóa thời gian qua thực chế tự chủ bệnh viện cơng lập, xã hội hóa dịch vụ y tế, thúc đẩy phát triển bệnh viện tư nhằm tăng cạnh tranh lành mạnh cung cấp dịch vụ KCB cho người dân Nhìn chung, cơng trình phần cung cấp giải pháp để giải thực tiễn quản lý ngành, địa phương Đối với Thanh Hóa, đề tài cung cấp, đánh giá củng cố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý viên chức hệ thống y tế tỉnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp lý quản lý viên chức ngành y tế gắn với thực tiễn tự chủ hóa ngành y tế tỉnh Thanh Hóa; từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý viên chức ngành y tế sở KCB tuyến tỉnh trở xuống 10 TT Cơ cấu Tỷ lệ (Điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên) Dược sĩ Đại học/Bác sĩ 1/8 – 1/1,5 Dược sĩ Đại học/Dược sĩ trung học 1/2 – 1/2,5 Căn tình hình thực tế, định hướng phát triển, nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện đề xuất cấu cụ thể đề án vị trí việc làm phương án tự chủ đơn vị mình, trình cấp có thẩm quyền xem xét, định để triển khai thực Xác định số lượng người làm việc Trên sở số giường bệnh xác định bao gồm số giường bệnh giao theo kế hoạch số giường bệnh thực theo chế tự chủ, số người làm việc bệnh viện công lập, giai đoạn 2018-2020 xác định là: 15.625; cụ thể sau [44]: - Năm 2018: Tổng số lượng người làm việc 14.362 người, bao gồm: số lượng giao theo kế hoạch 6.011 người; số lượng người thực theo chế tự chủ giám đốc bệnh viện định sau Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt 8.351 người - Năm 2019: Tổng số lượng người làm việc 15.122 người, bao gồm: số lượng giao theo kế hoạch 6.011 người; số lượng người thực theo chế tự chủ giám đốc bệnh viện định sau Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt 9.111 người - Năm 2020: Tổng số lượng người làm việc 15.625 người, bao gồm: số lượng giao theo kế hoạch 6.011 người; số lượng người thực theo chế tự chủ giám đốc bệnh viện định sau Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt 9.614 người Hàng năm sở tình hình thực tế UBND tỉnh xem xét điều chỉnh giảm tiêu giao số người làm việc tương ứng với tỉ lệ tự chủ 68 giường bệnh, tài phê duyệt tăng số lượng người làm việc tăng thêm thực theo chế tự chủ giám đốc bệnh viện định để thực việc tuyển dụng, tiếp nhận, hợp đồng làm việc theo quy định pháp luật thực chế độ sách bổ nhiệm và quản lý viên chức Đối với Bệnh viện Đa khoa tỉnh thực chế tự chủ quy mô giường bệnh, vị trí việc làm, cấu viên chức số lượng người làm việc theo Quyết định 3040/QĐ-UBND ngày 18/8/2017 Chủ tịch UBND tỉnh Riêng Bệnh viện Ung bướu thành lập vào hoạt động từ tháng 10/2017 với cấu tổ chức chưa ổn định, số lượng người làm việc chưa giao cụ thể, Bệnh viện Ung bướu thực xây dựng Phương án xác định quy mô giường bệnh, vị trí việc làm, cấu viên chức số lượng người làm việc trình cấp thẩm quyền phê duyệt Việc tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật quản lý viên chức, người lao động số biên chế tự chủ thực theo quy định pháp luật tiêu biên chế UBND tỉnh giao 3.2.2.2 Phương án thực từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa Tuyên truyền phổ biến quán triệt mục tiêu nhiệm vụ đề án thực chế tự chủ bệnh viện cơng lập UBND tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng đầu tư vào lĩnh vực y tế, tăng cường phối hợp công tư để mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao chất lượng hoạt động bệnh viện công lập Trên sở đó, Giám đốc Sở Y tế đạo Giám đốc bệnh viện tổ chức triển khai, phổ biến, tuyên truyền quán triệt tinh thần, nội dung tổ chức thực Đề án “Thực chế tự chủ bệnh viện cơng lập thuộc tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2018-2020” đến cán bộ, viên chức người lao động bệnh viện 69 Tổ chức máy, biên chế (i) Bệnh viện thực tự chủ 100% kinh phí chi thường xuyên: - Được định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị không thuộc cấu tổ chức đơn vị cấu thành theo định quan có thẩm quyền, đáp ứng tiêu chí, điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định pháp luật; - Xây dựng phương án xếp lại đơn vị cấu thành, trình quan có thẩm quyền định; (ii) Bệnh viện thực tự chủ phần kinh phí chi thường xuyên: - Xây dựng phương án xếp, kiện toàn cấu tổ chức đơn vị, trình quan có thẩm quyền định; - Xây dựng vị trí việc làm cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; (iii) Đề xuất cấu, số lượng người làm việc đơn vị, trình quan có thẩm quyền định (iv) Trên sở vị trí việc làm, cấu chức danh nghề nghiệp viên chức số lượng người làm việc phê duyệt bệnh viện, hàng năm xây dựng Kế hoạch, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để thực việc tuyển dụng, tiếp nhận hợp đồng làm việc bố trí cho vị trí việc làm phê duyệt, đảm bảo việc thực hoàn thành nhiệm vụ giao Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Đào tạo sau đại học đào tạo nâng cao cần phải thực với nhiều hình thức: Tập trung, đào tạo chỗ, đào tạo chuyển giao kỹ thuật Các bệnh viện tuyến tỉnh thực Hợp đồng liên kết đào tạo với bệnh viện Trung ương để nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho cán y tế địa phương Tăng cường công tác đào tạo chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ tuyến theo Đề án 1816 Bộ Y tế [Xem thêm: 29]; Thực chế độ luân 70 phiên có thời hạn người hành nghề sở KCB theo Quyết định số 14/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Triển khai đề án bệnh viện vệ tinh Bộ Y tế bệnh viện đầu ngành Huy động nguồn lực, xây dựng sở vật chất Để đáp ứng nhu cầu sở vật chất bệnh viện mở rộng quy mô cần thiết phải lập triển khai đề án đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị cho bệnh viện từ nguồn vốn nghiệp y tế, phần ngân sách nhà nước tiết kiệm hàng năm lộ trình bệnh viện tiến tới bảo đảm chi thường xuyên Liên doanh, liên kết Các bệnh viện liên doanh, liên kết với nhà đầu tư xây dựng, thành lập sở khám chữa bệnh theo mơ hình doanh nghiệp khn viên có bệnh viện cơng mang thương hiệu bệnh viện cơng Bệnh viện góp vốn sở vật chất, chất lượng, lực, uy tín đơn vị Sau thời gian hợp tác toàn tài sản liên doanh liên kết chuyển giao cho bệnh viện Bệnh viện vay vốn tín dụng đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam tổ chức tín dung khác để đầu tư xây dựng, thành lập sở khám chữa bệnh khn viên đất có định tổ chức máy phương thức quản lý phù hợp UBND tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng đầu tư vào lĩnh vực y tế, tăng cường phối hợp công tư để mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao chất lượng hoạt động bệnh viện công lập 3.2.2.3 Đo lường hiệu Hiệu kinh tế Cơ chế tự chủ tạo cho bệnh viện có nhiều hội chủ động nguồn kinh phí thực hợp tác, phát triển chuyên môn, dịch vụ 71 đáp ứng nhu cầu người bệnh Giảm chi từ ngân sách nhà nước cho hoạt động khám chữa bệnh sở nâng cao chất lượng KCB tăng nguồn thu dịch vụ bảo đảm cho nhiệm vụ chi thường xuyên bệnh viện Bảo đảm việc giao biên chế theo tiêu kế hoạch, tăng tính tự chủ việc định biên chế tăng thêm để thực theo chế tự chủ, thực việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng viên chức theo quy định pháp luật Hiệu đầu tư từ nguồn lực phát huy, giảm thiểu vấn đề thất lãng phí kinh phí hoạt động Các bệnh viện chủ động khai thác nguồn thu hợp pháp, hợp lý, chủ động trích lập quỹ phúc lợi, quỹ phát triển hoạt động nghiệp để tái đầu tư Hiệu xã hội Đề án Thực chế tự chủ bệnh viện công lập thuộc tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2018-2020 giải pháp quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng KCB, bước chống tải bệnh viện, góp phần đưa Thanh Hóa sớm đạt tiêu quan trọng mà Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII đề Thực chế tự chủ bệnh viện mở hội lớn để giám đốc bệnh viện trở thành người quản lý giám đốc doanh nghiệp, không đơn quản lý chun mơn mà quản lý tồn diện mặt hoạt động đơn vị Nhân dân tỉnh có nhiều hội để tiếp cận dịch vụ y tế tốt hơn, người có khả kinh tế tự lựa chọn cho gói dịch vụ y tế kỹ thuật cao, chất lượng tốt Mơ hình hoạt động bệnh viện trở nên phong phú, đa dạng, tinh thần phục vụ cán nhân viên y tế ngày tốt 72 Thực chế tự chủ tạo nên cạnh tranh phát triển, phù hợp với xu phát triển kinh tế - xã hội nói chung lĩnh vực y tế nói riêng Tiểu kết Chương Chương nhằm cung cấp thông tin kinh nghiệm mang tính thách thức mà Thanh Hóa gặp phải đặng giúp địa phương đã, triển khai quản lý viên chức y tế tình hình mới, nhanh chóng cải thiện chế quản lý nhằm tối ưu hóa việc KCB địa phương Trong trình thực hiện, Thanh Hóa tham khảo kinh nghiệm từ tỉnh, thành khác có kinh nghiệm quý Do vậy, tác giả cho rằng, học mà mơ hình Thanh Hóa rút có ý nghĩa cho địa phương có đặc điểm tương đồng 73 KẾT LUẬN Tác giả quan niệm viên chức ngành y tế - trung tâm hoạt động KCB - gánh vác bổn phận nghề nghiệp y đức lựa chọn duyên định QLNN viên chức cho hiệu mà không gây trở lực y nghiệp có lẽ nghệ thuật quản lý Vì việc quản lý gây bất lợi không hiệu trước hết ảnh hưởng đến viên chức, sau người bệnh rộng xã hội Thanh Hóa có cải cách hưởng ứng từ người KCB tỉnh, kinh nghiệm Thanh Hóa góc nhìn QLNN đáng quan tâm nghiên cứu Qua trình nghiên cứu, tác giả đến số kết luận sau: Một thời gian dài, Việt Nam áp dụng cách quản lý cán bộ, công chức chung cho viên chức (y tế) Do đó, gây nên tình trạng nguồn lực viên chức y tế sử dụng hiệu quả, gián tiếp gây nên tình trạng tải bệnh viện tuyến trung ương tỉnh, bệnh viện tuyến huyện trở xuống không đáp ứng nhu cầu KCB, bệnh viện tư khó phát triển, xảy tượng nhũng nhiễu người bệnh từ viên chức y đức Thanh Hóa khơng nằm ngồi tượng thời gian trước Nhưng kể từ năm 2011, sau Luật Viên chức ban hành, Thanh Hóa có thay đổi mạnh mẽ đào tạo, tuyển dụng sử dụng nguồn viên chức y tế địa phương Các bệnh viện tư phát triển mạnh mẽ (gần 20 bệnh viện tư, có bệnh viện 800 giường [45]), bệnh viện công tiếp tục q trình tự chủ hóa, bệnh viện tuyến huyện trước mắt đáp ứng nhu cầu KCB cho người dân nông thôn, miền núi; viên chức y tế có tay nghề cao nhiều nhận tín nhiệm từ người KCB tỉnh, địa phương lân cận Điều phản ánh hướng tiếp cận Thanh Hóa q trình đổi quản lý viên chức y tế, đổi đáng nghiên cứu khái quát thành kinh nghiệm quản lý ngành, địa phương 74 Các giải pháp quản lý viên chức mà tác giả đề xuất từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa thiết nghĩ hữu ích cho tỉnh, thành có điều kiện tương đồng với Thanh Hóa trình độ phát triển kinh tế - xã hội, địa bàn rộng, xa đô thị lớn Các giải pháp bao gồm: (i) Về tổ chức máy, biên chế dần theo hướng tự chủ tuyển dụng, sử dụng viên chức đơn vị; (ii) Về đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng viên chức y tế, đào tạo sau đại học đào tạo nâng cao cần phải thực với nhiều hình thức: tập trung, đào tạo chỗ, đào tạo chuyển giao kỹ thuật Các bệnh viện tuyến tỉnh thực Hợp đồng liên kết đào tạo với bệnh viện Trung ương để nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề cho cán y tế địa phương; (iii) Liên doanh, liên kết với nhà đầu tư xây dựng, thành lập sở khám chữa bệnh theo mô hình doanh nghiệp khn viên có bệnh viện công mang thương hiệu bệnh viện cơng Bệnh viện góp vốn sở vật chất, chất lượng, lực, uy tín đơn vị Sau thời gian hợp tác toàn tài sản liên doanh liên kết chuyển giao cho bệnh viện 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU HỌC THUẬT Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam, Thư Bác Hồ gửi cán bộ, nhân viên quân Link y, tham khảo: http://btlsqsvn.org.vn/DesktopModules/News.Display/Print.aspx?baiviet=thu-cua-bac-ho-gui-can-bo-nhan-vien-quan-y-4579 (truy cập lần cuối: 25/11/2020) Bộ Y tế, Phương thức quản lý nhà nước lĩnh vực y tế, Link tham khảo: https://moh.gov.vn/che-do-chinh-sach-linh-vuc-y-te/- /asset_publisher/5uVUQOCXQDjt/content/phuong-thuc-quan-ly-nhanuoc-trong-linh-vuc-y-te (truy cập lần cuối: 25/01/2021) C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập (Tập 3), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Tiến Dũng (2011), Quản lý nhà nước đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán viên chức bệnh viện công - Từ thực tiễn bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Hành Quốc gia Nguyễn Hữu Đức (2003), “Từ đặc điểm, tính chất đội ngũ cán bộ, công chức sở để xây dựng chế độ, sách phù hợp”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Số G.V Atamantruk (2004), Теория государственного управления, Omega Publishing Company Nguyễn Thu Hằng (2013), Quản lý nhà nước viên chức y tế ngành Xây dựng Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Quản lý nhà nước viên chức y tế Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia 76 Học viện Hành (2011), Giáo trình Hành cơng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Trần Quang Hiển (2017), Giáo trình quản lý hành nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 11 Lê Minh Hương (2012), “Một số vấn đề tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức theo Nghị định số 29/NĐ-CP Chính phủ”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Số 12 Bùi Đức Kháng (2010), Đổi phương thức nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán - công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu hội nhập, Đề tài khoa học cấp bộ, TP Hồ Chí Minh 13 Minh Khuê, Cải cách hành nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, Link tham khảo: http://danvan.vn/Home/Nganh-y-te-voi-congtac-dan-van/10471/Cai-cach-hanh-chinh-nang-cao-chat-luong-khamchua-benh (truy cập lần cuối: 25/01/2021) 14 Kiều Linh (2014), Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành y tế địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia 15 ng Chu Lưu (2005), “Một số vấn đề lý luận phân cấp quản lý nhà nước”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề 60 năm ngành Tư pháp 16 Patrick Deville (2013), Yersin - Peste & Choléra (Yersin - Dịch Hạch & Thổ Tả), Đặng Thế Linh (Dịch), NXB Trẻ, Hà Nội 17 Hồng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Vũ Hoàng Quỳnh (2016), Quản lý nhà nước viên chức ngành y tế - từ thực tiễn bệnh viện phổi Trung ương, Luận văn thạc sĩ Luật học Học viện Hành Quốc gia 77 19 Phạm Văn Tác (2014), Quản lý nhà nước đội ngũ cán chuyên khoa sau đại học lĩnh vực Y tế, Luận án tiến sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia 20 Trần Anh Tuấn (2011), “Tiếp tục đổi chế quản lý viên chức đơn vị nghiệp công lập”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Số 21 Phạm Hồng Thái (2009), “Sự điều chỉnh pháp luật viên chức”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Số 22 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Ngọc Chí (2011), Phân cấp quản lý nhà nước (sách chuyên khảo), NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 23 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Minh Hà (chủ biên) (2017), Luật Hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố - đại hố đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Đức Việt (2010), “Đổi công tác tổ chức, cán đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Lý luận trị, Số 26 Nguyễn Cửu Việt (2013), Luật Hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội TÀI LIỆU VĂN BẢN 27 Bộ trưởng Bộ Y tế (1997), Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT ngày 19/9/1997 ban hành Quy chế bệnh viện, Link tải về: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Quyet-dinh-18951997-QD-BYT-Quy-che-benh-vien-66676.aspx (truy cập lần cuối: 15/10/2020) 28 Bộ Y tế, Bộ Nội vụ (2007), Thông tư liên tịch số 08/TTLT-BYT-BNV ngày 05/6/2007 hướng dẫn định mức biên chế nghiệp 78 sở y tế nhà nước, Link tải về: https://thuvienphapluat.vn/vanban/Bo-may-hanh-chinh/Thong-tu-lien-tich-08-2007-TTLT-BYTBNV-huong-dan-dinh-muc-bien-che-su-nghiep-trong-cac-co-so-y-tenha-nuoc-21511.aspx (truy cập lần cuối: 14/10/2020) 29 Bộ Y tế (2008), Quyết định số 1816/QĐ-BYT ngày 26 tháng năm 2008 việc phê duyệt Đề án “cử cán chuyên môn luân phiên từ bệnh viện tuyến hỗ trợ bệnh viện tuyến nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, Link tải về: https://m.thuvienphapluat.vn/van-ban/thethao-y-te/Quyet-dinh-1816-QD-BYT-Cu-can-bo-chuyen-mon-luanphien-tu-benh-vien-tuyen-tren-ho-tro-benh-vien-tuyen-duoi-nham-nangcao-chat-luong-kham-chua-benh-87329.aspx (truy cập lần cuối: (truy cập lần cuối: 15/10/2020) 30 Bộ Y tế (2013), Thông tư số 19/2013/TT-BYT ngày 12/7/2013 hướng dẫn thực quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện, Link tải về: https://kcb.vn/vanban/thong-tu-so-192013tt-byt-ngay1272013-cua-bo-y-te-huong-dan-thuc-hien-quan-ly-chat-luong-dich-vukham-benh-chua-benh-tai-benh-vien (truy cập lần cuối: 15/10/2020) 31 Bộ Y tế (2015), Thông tư 43/2015/TT-BYT ngày 26/11/2015 quy định nhiệm vụ hình thức tổ chức thực nhiệm vụ cơng tác xã hội bệnh viện quy định hành pháp luật có liên quan cấu tổ chức, máy biên chế chế độ tự chủ bệnh viện công lập, Link tải về: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y- te/Thong-tu-43-2015-TT-BYT-hinh-thuc-to-chuc-thuc-hien-nhiem-vucong-tac-xa-hoi-cua-Benh-vien-296470.aspx?tab=3 (truy cập lần cuối: 15/10/2020) 32 Bộ Y tế, Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 51/2015/TTLT-BYTBNV ngày 11/12/2015 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Y tế thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung 79 ương Phòng Y tế thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Link tải về: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanhchinh/Thong-tu-lien-tich-51-2015-TTLT-BYT-BNV-chuc-nang-nhiemvu-quyen-han-to-chuc-So-Phong-Y-te-297739.aspx (truy cập lần cuối: 15/10/2020) 33 Chính phủ CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Link tải về: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bomay-hanh-chinh/Nghi-dinh-43-2006-ND-CP-quyen-tu-chu-tu-chiutrach-nhiem-thuc-hien-nhiem-vu-to-chuc-bo-may-bien-che-tai-chinhdoi-voi-don-vi-su-nghiep-cong-lap-11313.aspx (truy cập lần cuối: 14/10/2020) 34 Chính phủ CHXHCN Việt Nam (2012), Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế, Link tải về: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bomay-hanh-chinh/Nghi-dinh-63-2012-ND-CP-quy-dinh-chuc-nangnhiem-vu-quyen-han-va-co-cau-to-chuc-146851.aspx (truy cập lần cuối: 14/10/2020) 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ VI, Link tham khảo: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanhtrung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-vi/bao-cao-chinh-tri-cua-banchap-hanh-trung-uong-dang-khoa-v-trinh-tai-dai-hoi-dai-bieu-toanquoc-lan-thu-vi-cua-1491 (truy cập lần cuối: 22/01/2021) 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/10/2005 Bộ trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân 80 tình hình mới, Link tải về: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Nghi-quyet-46-NQTW-cong-tac-bao-ve-cham-soc-va-nang-cao-suc-khoe-nhan-dan-trongtinh-hinh-moi-53277.aspx (truy cập lần cuối: 15/9/2020) 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 20-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 Tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, Link tham khảo: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Nghi-quyet-20-NQTW-2017-tang-cuong-cong-tac-bao-ve-cham-soc-nang-cao-suc-khoenhan-dan-365599.aspx (truy cập lần cuối: 25/01/2021) 38 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Thanh tra năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2011), Luật Viên chức năm 2011, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, Việt Nam nằm nước có số bác sĩ điều dưỡng 1.000 dân mức thấp, Link tham khảo: http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/tin-tuc-su-kien/viet-namvan-nam-trong-cac-nuoc-co-so-bac-si-va-dieu-duong-tren-1000-dan-omuc-cmobile1780-36945.aspx (truy cập lần cuối: 31/12/2020) 41 Thủ tướng Chính phủ CHXHCN Việt Nam (2013), Quyết định số 14/2013/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2013 việc thực chế độ luân phiên có thời hạn người hành nghề sở khám, chữa bệnh, Link tải về: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tienluong/Quyet-dinh-14-2013-QD-TTg-thuc-hien-che-do-luan-phien-cothoi-han-nguoi-172812.aspx (truy cập lần cuối: 15/10/2020) 42 UBND tỉnh Thanh Hóa (2011), Quyết định số 2414/2011/QĐ-UBND ngày 25/7/2011, UBND tỉnh Thanh Hóa 43 UBND tỉnh Thanh Hóa (2017), Quyết định 3040/QĐ-UBND ngày 18/8/2017 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa 81 44 UBND tỉnh Thanh Hóa (2018), Đề án “Tổ chức, hoạt động thực tự chủ bệnh viện công lập thuộc tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20182020” 45 UBND tỉnh Thanh Hóa (2019), Phương án quy hoạch mạng lưới sở y tế địa bàn tỉnh Thanh Hóa, tháng 12 năm 2019 82 ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ TẠI TỈNH THANH HÓA 36 2.1 Khái quát chung hệ thống y tế tỉnh Thanh Hóa 36 2.2 Thực tiễn Quản lý Nhà nước viên chức ngành y tế. .. quản lý nhà nước viên chức; Chương Thực trạng quản lý nhà nước viên chức ngành y tế tỉnh Thanh Hóa; Chương Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước viên chức ngành y tế tỉnh Thanh Hóa 13... đích luận văn nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp lý quản lý viên chức ngành y tế gắn với thực tiễn tự chủ hóa ngành y tế tỉnh Thanh Hóa; từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý viên chức ngành