Đền Ngô Thị Ngọc Dao không chỉ là địa chỉ tâm linh của nhân dân địa phương mà còn là điểm đến thú vị của người thập phương, người đi xa luôn hướng về, người ở gần luôn bảo vệ, chăm sóc, [r]
(1)SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ TĨNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GD & ĐT ĐỨC THỌ TRƯỜNG THCS BÌNH THỊNH Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Thái Yên, ngày 22 tháng năm 2012 BÁO CÁO VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HÓA CẤP QUỐC GIA Đền Ngô Thị Ngọc Dao và Đền Thái Yên – Hà Tĩnh ********** Kính gửi: Thường trực Ban đạo Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Bộ GD&ĐT Thông tin di tích lịch sử trường nhận hỗ trợ chăm sóc phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”: Di tích 1: 1.1a Tên di tích: Đền Ngô Thị Ngọc Dao 1.2a Loại công trình: Công trình nhà đền cấp 1.3a Loại di tích: Lịch sử - Văn hóa 1.4a Quyết định: Đã xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia theo định số 95-QĐ/BT, ngày 24 tháng 01 năm 1998 1.5a Địa di tích: Xã Đức Thịnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 1.6a Ảnh di tích: Gửi file kèm theo qua email có tên “ĐỀN NGÔ THỊ NGỌC DAO - HÀ TĨNH” Di tích 2: 1.1b Tên di tích: Đền Thái Yên 1.2ba Loại công trình: Công trình nhà đền cấp 1.3b Loại di tích: Lịch sử - Văn hóa 1.4b Quyết định: Đã xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia theo định số 921-QĐ/BT, ngày 20 tháng 07 năm 1994 1.5b Địa di tích: Xã Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 1.6b Ảnh di tích: Gửi file kèm theo qua email có tên “ĐỀN THÁI YÊN - HÀ TĨNH” (2) Nội dung báo cáo: 2.1 Tóm lược thông tin di tích: ● Di tích lịch sử Đền Ngô Thị Ngọc Dao – Hà Tĩnh Đền thờ Quang Thục Hoàng Thái Hậu Ngô Thị Ngọc Dao xây dựng bên bờ sông Đò Trai Khuôn viên đền có diện tích dài 80m rộng 50m, kết cấu kiến trúc chữ Nhị, chất liệu nhà gỗ lim, mái lợp ngói mũi hài, nội thất chạm khắc đề tài tứ linh, tứ quí quen thuộc Các công trình gồm: Thượng điện, Hạ điện, bên có đặt linh vị Thái hậu với đồ thờ truyền thống Theo lời kể người dân địa phương làng Trang Cần, thì vào năm 1470 giặc Chiêm Thành sang xâm lấn bờ cõi nước Đại Việt, trước tình hình đó nhà vua đã ngự giá thân chinh đưa quân đánh giặc, Lê Tư Thành đã mời mẹ cùng đi, phong cho mẹ là “Long nhương tướng quân” vì bà có tài mưu lược Chỉ thời gian ngắn quân Lê Tư Thành đã đánh bại quân giặc Đầu năm 1471, sau cùng là Lê Thánh Tông đánh Chiêm Thành, Thăng Long dọc đường theo kênh nhà Lê, bà bị lâm bệnh nặng và Cửa Sót (nay thuộc huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) Vì đường Kinh thành còn xa nên đến bến Thúy Giang (còn gọi là bến Cầu vì đó là nơi bắc cầu đưa thi thể bà từ thuyền lên bờ) nhà vua đành phải mai táng mẹ trang Đồng Cần, xã Quang Chiêm (nay thuộc xã Đức Thịnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) Nơi ký táng chôn cất mẹ là vườn nhà ông Phan Đình Song Gia phả họ Phan còn lưu giữ xã Đức Thịnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh tất ghi Thái hậu Ngọc Dao ngày 25 tháng năm Tân Mão (1471) Trong sử sách còn ghi rõ: “Thích đáo Quang Chiêm xã, Thúy Giang Thái hậu băng” Chẳng bao lâu sau, vua sai người chọn đất, cải táng hài cốt bà vị trí gần đó Trước trở Thăng Long, vua Lê còn cấp trăm công đất cho cậu ruột (em Thái hậu Ngọc Dao) cùng năm người họ Phan, vốn là bà bên ngoại Thái hậu, lại canh tác, lấy hoa lợi, lo việc tế tự và trông coi mộ phần Kể từ đó, trang Đồng Cần có chi họ Phan, mà nguồn gốc Thanh Hóa Người dân trang Đồng Cần còn khẳng định rằng: Sát bên cạnh đền thờ, có ngôi mộ cổ Đấy thật là mộ Thái hậu Ngọc Dao Tất thôn Trang Cần, xã Đức Thịnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) Sau đó nhà vua cắt cử Điện bàn hầu là em trai Hoàng Thái Hậu và người ngoại Hoàng thích họ Phan để làm tự dân thờ cúng chăm sóc phần mộ bà Đó là niềm tự hào to lớn nhân dân địa phương Tại đây còn lưu giữ vật và tư liệu lịch sử quý giá gồm áo, mũ, đai (thắt lưng), giày bà Ngô Thị Ngọc Dao và đặc biệt là 25 đạo sắc phong các vua qua các thời kỳ ban cho khu đền này Mỗi đạo sắc phong là “Bằng chứng nhận Di tích lịch sử” qua các thời kỳ khác (3) Di tích lịch sử đền thờ làng Trang Cần là nơi tưởng niệm vị Hoàng Hậu, người mẹ Việt Nam nhân hậu, tài năng, đức độ, đã cống hiến trọn đời cho nghiệp đánh giặc ngoại xâm đưa lại thái bình cho muôn dân, trăm họ Đó là bà Quang Thục Hoàng Thái Hậu Ngô Thị Ngọc Dao Ẩn mình hàng cây xà cừ tán rộng xanh mát trên cánh đồng rộng lớn, đền Ngô Thị Ngọc Dao là công trình tôn nghiêm, lòng thành kính mà nhân dân làng Trang Cần nói riêng và vùng đất Hà Tĩnh đoàn kết trân trọng chung tay giữ gìn Cứ dịp tháng âm lịch cháu thập phương lại hướng ngày giổ Đức Mẹ Ngô Thị Ngọc Dao với tất lòng thành kính thiêng liêng, nhắc nhở, giáo dục hệ cháu mai sau mốc son quan trọng lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm giữ gìn bờ cõi dân tộc Đền Ngô Thị Ngọc Dao không là địa tâm linh nhân dân địa phương mà còn là điểm đến thú vị người thập phương, người xa luôn hướng về, người gần luôn bảo vệ, chăm sóc, xây dựng nên công trình ngày càng khang trang, bề thế, xứng đáng với tầm vóc công trình là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia mà nhà nước đã phong tặng ● Di tích lịch sử Đền Thái Yên – Hà Tĩnh Quê hương nơi có đền Thái Yên là địa phương có bề dày lịch sử và truyền thống cách mạng, có kho tàng văn hóa phong phú và đa dạng Trong quá trình phát triển, có bị mai nhờ truyền thống tôn trọng di sản lịch sử văn hóa nhân dân, quan tâm Đảng ủy, chính quyền, mặt trận, đến Thái Yên còn giữ nhiều di tích lich sử - văn hóa kiến trúc nghệ thuật Trong đó có đền Thái Yên nhà nước công nhận: “Di tích lịch sử văn hóa quốc gia” Đây là tài sản vô giá, là tâm linh, là niềm tự hào nhân dân Thái Yên Nằm trên mảnh đất cao phẳng đầu làng xã Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh với mặt kiến trúc thoáng đãng rộng rãi theo cấu trúc chữ Tam Đền Thái Yên xây dựng khá đồ sộ gồm toà Hạ điện, Trung điện và Thượng điện Với nghệ thuật chạm trổ tài hoa, điêu luyện, đền bảo tàng cổ vật chạm trổ, điêu khắc gỗ là dấu ấn bàn tay lao động sáng tạo và tài hoa qua nhiều hệ làng mộc Thái Yên tiếng Ngôi Đền Thái Yên bước đầu xây dựng còn đơn sơ, qua nhiều thời kỳ tôn tạo công phu ngày Nghệ thuật kiến trúc đền Thái Yên mang đậm kiến trúc đền đình truyền thống từ bố cục không gian đến bài trí nội thất Trong đó nét độc đáo và giá trị đền Thái Yên là nghệ thuật điêu khắc chạm trổ, các kết cấu nhà (4) đền cùng với các sản phẩm chạm trổ các phù điêu, long kiệu Trong đền có nhiều đồ thờ cúng chạm trổ tinh xảo, công trình là nét thần riêng, trông vào vừa anh linh, vừa dục tú, từ cổ vật điêu khắc lâu đời quý giá Trung Điện hương án, lư hương, hệ thống bài vị long ngai, tượng phổng cùng các đồ tế khí khác long đao, chân đèn, kiếm, đại đao toát lên phong cách thoát, giản dị, mộc mạc, nhẹ nhàng có sức bao quát cao không cầu kỳ; các hoành phi Thượng Điện; kiệu long đình đặt Hạ Điện và nhiều sản phẩm tinh xảo khác là biểu tượng sinh động chứng minh cho truyền thống lao động cần cù, tư mỹ cảm đạt đến trình độ cao, bàn tay khéo léo, trí óc sáng tạo người dân lao động vùng đất Hà Tĩnh vốn dày truyền thống văn vật Ngoài kỹ thuật bào ghép tạo dáng khoẻ phong cách nghề mộc Thái Yên, các chi tiết chạm trỗ đền theo chủ đề các điển tích ngày xưa với phong cách dân gian rõ nét Hổ giắt răng, rồng đau mắt, tích ông Biểu thức, tích Thuấn canh lịch sơn, nhị thập tứ hiếu Ngoài còn chú trọng các đề tài hoa lá hay tích Tam điểm, đề tài động vật ngoài tứ linh còn có long mã, cá chép, hươu, hạc Đặc biệt đồ tế khí đền gồm nhiều loại hình §, có giá trị lớn Từ hai chuông đồng đúc nỗi chữ Thái Yên hay "Vĩnh phúc tự chung" (chuông chùa Vĩnh Phúc) chuyển từ chùa Vĩnh Phúc cạnh đền treo đây các long đao, bát bão, bữu tượng, quy hạc, các lư hương chạm gỗ quý tất thể rõ tư thẩm mỹ nhiều đời thợ mộc Thái Yên Vào khoảng năm 1743, các Cụ và Nhân dân làng họp bàn việc xây dựng ngôi Đền thờ thần, lúc đầu thờ “Thần thổ” chúng ta nên bàn với các Cụ và Nhân dân xin rước Dy hiệu vị “Tam Lang Đại Vương” và vị “Song Đồng Ngọc Nữ Thượng Đẳng Tôn Thần” có nhiều linh ứng, thờ Đền làng ta Như là Đền Thái Yên thờ các vị: - Vị Tam Lang Đại Vương - Vị Song Đồng Ngọc Nữ Thượng đẳng tôn thần - Chư vị tả hữu hạ - Nhị vi thần liêu - Thần thổ Đền Thái Yên cùng nhà Thánh thợ Thái Yên và chùa Vĩnh Phúc là sử biên niên vật hoạt động dân làng Thái Yên lịch sử đấu tranh, sản xuất và xây dựng Đó là niềm tự hào nhân dân Thái Yên (5) Đền Thái Yên là di sản văn hóa quý giá, có nhiều giá trị văn hóa, lịch sử và khoa học, cần bảo lưu, gìn giữ đóng góp ý nghĩa vào kho tàng văn hóa dân tộc Hàng tháng, hàng năm nhân dân xã đến đây tế lễ cầu mong điều tốt đẹp cho năm lao động Nhờ đa số nhân dân đây có đời sống tinh thần và kinh tế thịnh vượng, khá giả… Đền Thái Yên không là địa tâm linh nhân dân địa phương mà còn là điểm đến thú vị người thập phương, người xa luôn hướng về, người gần luôn bảo vệ, chăm sóc, xây dựng nên công trình ngày càng khang trang, bề thế, xứng đáng với tầm vóc công trình là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia mà nhà nước đã phong tặng 2.2 Một số hoạt động nhà trường đã làm nội dung chăm sóc di tích lịch sử: Từ nhiều năm trên địa bàn có di tích lịch sử nhà nước công nhận là Di tích Lịch sử Văn hóa quốc gia là đền Ngô Thị Ngọc Giao và đền Thái Yên thì năm giáo viên và học sinh Trường THCS Bình Thịnh đã BGH tổ chức đến thăm viếng, học tập ý nghĩa lịch sử các công trình Khi Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực” thì Trường THCS Bình Thịnh vinh dự nhận nhiệm vụ chăm sóc khu di tích này Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng việc học tập, tìm hiểu lịch sử cội nguồn dân tộc tất giáo viên và học sinh đã tham gia với ý thức và tinh thần trách nhiệm cao Cụ thể nhà trường đã và thường xuyên thực các hoạt động sau đây: - Tổ chức cho giáo viên và học sinh đến lao động chăm sóc, trồng cây xanh, dẫy cỏ, quét rác, dọn vệ sinh phong quang làm cho khu di tích xanh đẹp - Tìm hiểu, học tập lịch sử truyền thống các di tích, nghe các cụ phụ lão kể chuyện thêm lịch sử các khu di tích - Cùng với nhân dân địa phương tham gia các lễ hội truyền thống các di tích, tuyên truyền, quảng bá giới thiệu di tích với nhân dân thập phương - Góp quỹ công đức cho các di tích Đó là hành động cụ thể nhà trường không có ý nghĩa là góp phần nhỏ bé mình vào việc xây dựng, tôn tạo, bảo vệ di tích ngày càng linh thiêng, khang trang, to đẹp hơn, mà còn có ý nghĩa giáo dục sau sắc tới học sinh lịch sử cội nguồn và truyền thống xây dựng và đấu tranh chống giặc (6) ngoại xâm dân tộc mà các công trình lịch sử này là minh chứng trực quan sinh động Những hành động cụ thể đó nhận ghi nhận, đánh giá cao Ban quản lý di tích và nhân dân địa phương ủng hộ Đề xuất kiến nghị: …………………………………………………………………………………… …… Họ và tên hiệu trưởng: Đinh Xuân Đông Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Toán Năm tốt nghiệp ĐH: 1994 Điện thoại cố định: 0393.835.123 Di động: Địa email: 0912.241.859 info@123doc.org Họ và tên Tổng phụ trách Đội: Đoàn Xuân Bảo Chuyên ngành đào tạo: SP Mỹ thuật Năm tốt nghiệp ĐH: 2010 Điện thoại cố định: 0393.835.123 Di động: Địa email: 0986.633.886 info@123doc.org Địa trường: Trường THCS Bình Thịnh – Xã Thái Yên – Huyện Đức Thọ - Tỉnh Hà Tĩnh Điện thoại cố định trường: 0393.835.123 Hiệu trưởng: Đinh Xuân Đông (7)