Luận văn thạc sĩ xây dựng chương trình giám sát đa dạng sinh học các loài động vật quan trọng tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến, tỉnh hòa bình​

97 10 0
Luận văn thạc sĩ xây dựng chương trình giám sát đa dạng sinh học các loài động vật quan trọng tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến, tỉnh hòa bình​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nôi,,̣ ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Hà ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu, nhận quan tâm quan, nhà trường, giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Đồng Thanh Hải, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Ban lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp, phòng đào tạo sau đại học thầy cô giáo Khoa Quản lý bảo vệ tài nguyễn rừng hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cám ơn lãnh đạo Ban quản lý dự án Lâm nghiệp, đặc biệt lãnh đạo Ban quản lý dự án KfW7 Trung ương bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cám ơn Ơng Q – Giám đốc Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến cán phòng khoa học, cán làm việc Khu bảo tồn, Ban lãnh đạo nhân dân xã Thượng Tiến, Kim Tiến, Quý Hòa tận tình giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu, thực địa thực đề tài địa phương Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn tồn thể gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Hà iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.2 Giám sát đa dạng sinh học Việt Nam 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.3.1 Sự cần thiết giám sát đánh giá đa dạng sinh học 1.3.2 Phân tích xác định nhu cầu giám sát đánh giá ĐDSH 1.3.3 Một số nguyên tắc định hướng điều tra, giám sát đa dạng sinh học .6 1.3.4 Nội dung điều tra giám sát đa dạng sinh học 1.3.5 Phương pháp xác định nhu cầu giám sát, đánh giá ĐDSH 10 Chương ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 12 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Các phương pháp giám sát đánh giá 13 Chương KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Quyết định thành lập 21 iv 3.1.2 Vị trí địa lý, diện tích ranh giới 21 3.1.3 Địa hình, địa 22 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 23 3.1.5 Địa chất, thổ nhưỡng 24 3.1.6 Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất 25 3.1.7 Tài nguyên rừng 25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.2.1 Dân số, dân tộc 26 3.2.2 Về kinh tế 26 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 27 3.2.4 Văn hóa xã hội 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thành phần loài chim, thú quan trọng ghi nhận Khu bảo tồn Thượng Tiến 29 4.2 Danh sách loài chim, thú quan trọng lựa chọn giám sát .32 4.3 xây dựng số giám sát 42 4.3.1 Bộ số giám sát tiêu chí giám sát 42 4.3.2 Bộ số giám sát đe dọa tác động vào môi trường sống loài chim, thú 444 4.4 Hệ thống tuyến giám sát loài chim, thú quan trọng Thượng Tiến .45 4.5 Xây dựng kế hoạch giám sát loài chim, thú quan trọng cho KBTTN 52 4.6 Đề xuất giải pháp cho kế hoạch giám sát loài chim, thú quan trọng KBTTN 55 4.6.1 Hiện trạng công tác quản lý 55 4.6.2 Đề xuất giải pháp cho xây dựng kế hoạch giám sát .56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Khuyến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v Viết tắt BQL CITES Ban q Công nguy CR Rất n ĐDSH Đa EN Nguy IB Nghi IIB Hạn c IPGRI Viện IUCN KBTTN KBTTN TN Danh Thiên Khu Khu LC Ít qua NĐ 32 Nghị NE Chưa NT Sắp b SĐVN SÁC TCN Trướ TNTN Tài n UNCED Hội n UNEP Chươ UNESC O chươ Quốc VQG Vườn VU Sắp n WWF Quỹ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt Tên bảng 2.1 Phiếu giám sát loài thú theo tuyến 2.2 Phiếu giám sát loài chim theo tuyến 2.3 Phiếu ghi nhận tác động ngườ 3.1 Diện tích loại đất 4.1 Danh sách loài thú quý KBTTN 4.2 Danh sách loài chim quý KBTT 4.3 Danh sách loài động vật quan trọng th 4.4 Các thị giám sát số giám sát 4.5 Bảng chứng tác động mô tả chi t 4.6 Các khu vực lựa chọn thực kế hoạch vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Stt Tên 3.1 Bản đồ quy hoạch Khu B 4.1 Khỉ vàng 4.2 Sóc bụng đỏ 4.3 Khỉ mốc 4.4 Sóc đen 4.5 Gà lơi trắng 4.6 Chích chịe lửa 4.7 Bản đồ tuyến giám sá 4.8 Sơ đồ tổ chức máy KB ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo tồn đa dạng sinh học coi nhiệm vụ quan trọng trọng tâm phát triển Việt Nam giới, chiến lược quan trọng để trì kinh tế phát triển bền vững đa dạng đồng thời trì lợi ích xã hội môi trường Tuy nhiên với phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội với quản lý tài nguyên sinh học yếu làm cho đa dạng sinh học Việt Nam ngày bị suy thoái nghiêm trọng Sự mát đa dạng sinh học đáng lo ngại, nhiều loài động thực vật quý bị đe dọa có nguy tuyệt chủng mà nguyên nhân chủ yếu người sử dụng tài nguyên khơng hợp lý Do đó, việc quản lý tài ngun bảo tồn đa dạng sinh học cần thiết cấp bách Các hoạt động quản lý, sử dụng bảo tồn bền vững đa dạng sinh học rừng hiểu quản lý, sử dụng rừng bền vững, giám sát đa dạng sinh học rừng hoạt động cần thiết để có sở đưa sách hoạt động bảo tồn hợp lý Nhận thức giá trị to lớn tầm quan trọng đa dạng sinh học, năm 1992 Việt Nam phê chuẩn công ước quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học Năm 2014, Thủ tướng phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 xây dựng phê duyệt triển khai Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thượng Tiến, Hịa Bình nằm vùng sinh thái Tây Bắc Việt Nam nơi có nhiều hệ sinh thái đặc biệt vùng phân bố quan trọng nhiều loài động, thực vật quan trọng Việt Nam Theo kết điều tra đa dạng sinh học Đỗ Tước, Võ Quý cs (2012) kết ghi nhận năm kiểu quần xã thực vật chính, bao gồm quần xã thực vật tự nhiên bị tác động, bị tác động nhiều quần xã thực vật hình thành người tạo Đây quần xã thực vật đặc trưng hình thành nên thảm thực vật khu bảo tồn Kết đợt điều tra thống kê được 648 loài thuộc 397 chi, 144 họ, ngành thực vật bậc cao có mặt Trong số đó, có 39 lồi có tên Nghị định 32/2006/NĐ-CP, SÁCH ĐỏViệt Nam, Danh Lục Đỏ IUCN (2011) Kết điều tra thú ghi nhận 59 loài, thuộc 21 họ, Bộ Trong số lồi thú ghi nhận được, có 23 lồi Nghị định 32/2006/NĐ-CP; 18 lồi có Sách Đỏ Việt Nam 36 loài Danh Lục đỏ IUCN Điều tra chim ghi nhận 128 lồi, thuộc 37 họ, 13 Trong số đó, có lồi Sách Đỏ Việt Nam lồi nghị định 32/2006/NĐ-CP với nhiều lồi có giá trị bảo tồn khác Điều tra bò sát ếch nhái ghi nhận 53 loài thuộc 14 họ, Trong số đó, có 18 lồi bị sát thuộc họ, bộ; 35 lồi loài ếch nhái thuộc họ, Trong số lồi bị sát ếch nhái ghi nhận khu vực nghiên cứu, có 11 lồi q nằm nghị định 32/2006/NĐ-CP, Sách Đỏ Việt Nam Danh Lục đỏ IUCN Như vậy, KBTTN Thượng Tiến đánh giá nơi có tính đa dạng sinh học cao Tuy nhiên, công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học gặp nhiều khó khăn thiếu sở liệu đa dạng sinh học tình trạng quần thể, xu hướng biến đổi quần thể, mối đe dọa đa dạng sinh học Điều ảnh hưởng lớn đến việc đề xuất giải pháp kịp thời nhằm giảm thiểu mối đe dọa quản lý đa dạng sinh học hữu hiệu Xuất phát từ lý việc thực đề tài: “Xây dựng chương trình giám sát đa dạng sinh học loài động vật quan trọng Khu BTTN Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình”, cần thiết Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc thực giải giám sát đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu PHỤ LỤC Phụ lục 01 Phiếu vấn Họ tên người vấn: …………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Giới tính:………………… Tuổi:………………… Dân tộc:…………………… Nghề nghiệp:………………… Ngày vấn:… Người vấn:…………… Xin ông bà cho biết thông tin sau đây: Tại địa phương có lồi thú nào: TT Tên loài Loài thú hay bắt nhiều nhất: …………………………………………… TT - Bán: - Sử dụng khác: - Ăn: - Loài thú hay mua bán nhiều nhất? Tên lồi Theo ơng bà số lượng thú khơng cịn nhiều đây: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… có Anh (chị) cho biết muốn bảo tồn lồi thú q cách hiệu nhất? Tại sao? ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục 02 Danh sách vấn người dân TT Họ Và Tên Bùi Văn Sỹ Bùi Văn Sinh Bùi Văn Tịu Bùi Văn Cử Bùi Văn Chiến Bùi Văn Chính Bùi Văn Trện Bùi Văn Xiên Bùi Văn Thanh 10 Bùi Văn Thường 11 Bùi Văn Huỳnh 12 Bùi Văn Thông 13 Bùi Văn Phước 14 Bùi Văn Tỉnh 15 Bùi Văn Phương 16 Bùi Văn Quyền 17 Bùi Văn Vọng 18 Bùi Văn Đấu 19 Bùi Văn Cường 20 Bùi Văn Hưng 21 Bùi Văn Tường 22 Bạch Công Giang 23 Bùi Văn Đẩu 24 Bạch Công Ngưu 27 Bùi Văn Thương 25 Quách Xuân Dừng 26 Bùi Văn Phúc 28 Nguyễn Tiến Lâm 29 Bùi Thị Hiền 30 Nguyễn Thị Hường 31 Bùi Thị Đào Phụ lục 03: Danh lục loài thú KBTTN Thượng Tiến TT Tên Việt Nam MAMMALIA I INSECTIVORA Soricidae Suncus murinus Chimarrogale himalayica Talpidae Parascaptor leucura P klossi II SCANDENTA Tupaiidae Tupaia glis III CHIROPTERA TT Tên Việt Nam Rhinolophidae Rhinolophus affinis Rhinolophus marshalli Hipposideros armiger IV PRIMATES Loricidae Nycticebus coucang 10 Nycticebus pygmaeus Cercopithecidae 11 Macaca arctoides 12 Macaca mulatta 13 Macaca assamensis V CARNIVORA Canidae 14 Nyctereutes procyonoides Ursidae 15 Helarctos malayanus 16 Ursus thibetanus Mustelidae 17 Mustela kathiah 18 Mustela strigidorsa 19 Arctonyx collaris 20 Aonyx cinerea TT Tên Việt Nam 21 Martes flavigula 22 Melogale moschata 10 Viverridae 23 Chrotogale owstoni 24 Arctictis binturong 25 Arctogalidia trivirgata 26 Paguma larvata 27 Paradoxurus hermaphroditus 28 Prionodon pardicolor 29 Viverra zibetha 30 Viverricula indica 11 Herpestidae 31 Herpestes javanicus 32 Herpestes urva 12 Felidae 33 Prionailurus bengalensis 34 Pardofelis temminckii 35 Neofelis nebulosa VI ARTIODACTYLA 13 Suidae 36 Sus scrofa 14 Cervidae TT Tên Việt Nam 37 Muntiacus muntjak 15 Bovidae 38 Naemorhedus sumatraensis VII PHOLIDOTA 16 Manidae 39 Manis pentadactyla VIII RODENTIA 17 Pteromyidae 40 Petaurista petaurista 41 Petaurista elegans 18 Sciuridae 42 Callosciurus erythraeus 43 Dremomys rufigenis 44 Ratufa bicolor 45 Tamiops maritimus 19 Rhizomyidae 46 Rhizomys pruinosus 47 Rhizomys sinensis 20 Muridae 48 Bandicota indica 49 Bandicota savilei 50 Mus oaroli 51 Mus musculus TT Tên Việt Nam 52 Rattus bukit 53 Rattus cremoriventer 54 Rattus edwardsi 55 Rattus flavipectus 56 Rattus koratensis 57 Rattus molliculus 58 Rattus norvegicus Phụ lục 04: Danh lục loài chim KBTTN Thượng Tiến TT Tên phổ thơng I Bộ Hạc Họ Diệc Cị trắng Cò ruồi Cò bợ Cò xanh II Bộ Cắt Họ Ưng Diều hoa miến điện Ưng ấn độ Diều nhật Họ Cắt Cắt lưng TT Tên phổ thông III Bộ Gà Họ Trĩ Gà so ngực gụ 10 Gà rừng 11 Gà lôi trắng IV Bộ Rẽ Họ Rẽ 12 Rẽ giun châu V Bộ Bồ câu Họ Bồ câu 13 Cu gáy 14 Gầm ghì vằn 15 Cu luồng 16 Gầm ghì lưng xanh 17 Gầm ghì lưng nâu VI Bộ Vẹt Họ Vẹt 18 Vẹt ngực đỏ VII Bộ Cu cu Họ Cu cu 19 Tìm vịt 20 Cu cu đen 21 Phướn 22 Bìm bịp lớn VIII Bộ Cú Họ Cú 23 Cú mèo latusơ 24 Cú mèo khoang cổ 25 Cú vọ mặt trắng 26 Cú vọ IX Bộ Yến TT Tên phổ thông 10 Họ Yến 27 Yến cọ 28 Yến cằm trắng X Bộ Nuốc 11 Họ Nuốc 29 Nuốc bụng đỏ XI Bộ Sả 12 Họ Bói cá 30 Bồng chanh 13 Họ Trảu 31 Trảu lớn XII Bộ Gõ kiến 14 Họ Cu rốc 32 Thầy chùa lớn 33 Thầy chùa đít đỏ 34 Thầy chùa đầu xám 15 Họ Gõ kiến 35 Gõ kiến lùn mày trắng Gõ kiến nhỏ đầu xám 36 37 Gõ kiến xanh gáy vàng 38 Gõ kiến nâu cổ đỏ 39 Gõ kiến nâu đỏ XIII Bộ Sẻ 16 Họ Mỏ rộng 40 Mỏ rộng 41 Mỏ rộng xanh 17 Họ Đuôi cụt 42 Đuôi cụt đầu xám 43 Đuôi cụt bụng vằn TT Tên phổ thông 18 Họ Nhạn 44 Nhạn bụng trắng 19 Họ Chìa vơi 45 Chìa vơi núi 46 Chìa vơi trắng 47 Chim manh vân nam 20 Họ Phường chèo 48 Phường chèo đỏ lớn 49 Phường chèo đen 50 21 Họ Chào mào Chào mào vàng mào đen 51 Chào mào 52 Bông lau tai trắng 53 Bông lau họng vạch 54 Cành cạch lớn 55 Cành cạch nhỏ 56 Cành cạch xám 57 Cành cạch 58 Cành cạch đen 22 Họ Chim xanh 59 Chim nghệ ngực vàng 60 61 Chim xanh hông vàng Chim xanh nam 23 Họ Bách 62 Bách mày trắng 63 Bách đầu đen 24 Họ Chích chịe 64 Ht cụt mày trắng 65 Chích chịe TT Tên phổ thơng 66 Đi đỏ đầu xám 67 Chích chịe nước đầu trắng 68 Sẻ bụi đầu đen 69 Sẻ bụi xám 70 Hoét đen 71 Hoét bụng trắng 25 Họ Khướu 72 Chuối tiêu đất 73 Chuối tiêu ngực đốm 74 Họa mi đất mỏ dài 75 Họa mi đất mỏ đỏ Họa mi đất ngực luốc 76 Họa mi đất ngực 77 78 Khướu đá đuôi ngắn 79 Khướu bụi vàng 80 Khướu bụi đầu đen 81 Khướu bụi đốm cổ 82 Khướu bụi bụng trắng 83 Chích chạch má vàng 84 Khướu dài 85 Khướu đầu trắng 86 Khướu bạc má 87 Khướu má TT Tên phổ thông 88 Kim oanh tai bạc 89 Khướu lùn cánh xanh 26 Họ Chim chích 90 Chích bụi rậm 91 Chiền chiện đầu nâu 92 Chiền chiện bụng 93 Chích dài 94 Chích bơng cánh vàng 95 Chích mày lớn 96 Chích bụng 97 Chích hơng vàng 98 Chích ngực vàng 99 Chích đớp ruồi đầu xám 100 Chích đớp ruồi mày xám 101 Chích đớp ruồi bụng vàng 27 Họ Đớp ruồi 102 Đớp ruồi xanh xám 103 Đớp ruồi mugi 104 Đớp ruồi cằm đen 105 Đớp ruồi đầu xám 106 Đớp ruồi trắng 107 Đớp ruồi hải nam 28 Họ Rẻ quạt 108 Rẻ quạt họng trắng TT 29 109 Bạc má 110 Chim mào vàng 30 111 112 Hút mật họng tím 113 Hút mật đỏ 114 Hút mật ngực đỏ 32 Họ Chim di Họ Sẻ Sẻ 35 118 Họ Vành khuyên Di cam 34 117 Họ Hút mật Vành khuyên nhật 33 116 Họ Chim sâu Chim sâu vàng lục 31 115 Tên phổ thông Họ Bạc má Họ Vàng anh Tử anh 36 119 Chèo bẻo xám 120 Chèo bẻo 121 Chèo bẻo rừng 122 Chèo bẻo cờ đuôi chẻ 37 Họ Quạ 123 Giẻ cùi xanh 124 Giẻ cùi vàng 125 Giẻ cùi 126 Choàng choạc xám 127 Chim khách 128 Chim khách đuôi cờ Họ Chèo bẻo ... giám sát loài động vật quan trọng 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Xác định loài chim, thú quan trọng có giá trị khu bảo tồn để thực giám sát đa dạng sinh học 2.3.2 Nghiên cứu xây dựng số giám sát loài. .. loài chim, thú quan trọng Khu bảo tồn 2.3.3 Nghiên cứu xây dựng hệ thống tuyến giám sát loài chim, thú quan trọng 2.3.4 Xây dựng kế hoạch giám sát đa dạng sinh học loài chim, thú quan trọng 2.3.5... tự nhiên, di cư với tác động người làm cho tính đa dạng sinh học khu bảo tồn ln thay đổi Vì vậy, điều tra, giám sát đa dạng sinh học có ý nghĩa lớn công tác bảo tồn Đa dạng sinh học hiểu cách

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan