1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật nhân giống xoan đào (pygeum arboreum endl) phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn tại tỉnh lào cai​

83 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 14,18 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp vời cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn hội đồng khoa học Hà Nội, ngày …… tháng …… năm …… Người cam đoan Nguyễn Trung Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn tỉnh Lào Cai ” đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ, khóa 2014 - 2016 trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trong trình học tập thực luận văn, tác giả nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp; Khoa đào tạo sau đại học; Các thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp này, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trƣớc quan tâm giúp đỡ quý báu Đặc biệt, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Lê Xuân Trƣờng, ngƣời thầy hƣớng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, ý tƣởng nghiên cứu khoa học giúp tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực, nhƣng kinh nghiệm nghiên cứu chƣa nhiều, đặc biệt hạn chế mặt thời gian trình nghiên cứu nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo bạn bè đồng nghiệp luận văn đƣợc hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Trung Hiếu iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Chƣơng MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Đối tƣợng, địa điểm giới hạn phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) 10 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: 10 2.2.3 Phạm vi nghiên cứu: 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm lâm học, sinh thái Xoan đào 10 2.3.2 Nghiên cứu phƣơng pháp bảo quản hạt giống 10 2.3.3 Nghiên cứu kỹ thuật gieo ƣơm Xoan đào 10 2.3.4 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại Xoan đào giai đoạn vƣờn ƣơm 11 2.3.5 Xây dựng hƣớng dẫn kỹ thuật nhân giống gây trồng Xoan đào 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .11 iv 2.4.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 11 2.4.2 Phƣơng pháp nội nghiệp .14 2.4.3 Xây dựng hƣớng dẫn kỹ thuật nhân giống Xoan đào 16 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Vị trí địa lý 17 3.2 Dân số, dân tộc lao động 17 3.4 Địa hình, sơng, suối 21 3.5 Giao thông 23 3.6 Tài nguyên thiên nhiên 25 3.6.1 Tài nguyên đất .25 3.6.2 Khoáng sản 27 3.6.3 Tài nguyên rừng 28 3.6.4 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên 30 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đặc điểm lâm học, vật hậu sinh thái học Xoan đào 31 4.1.1 Những đặc điểm hình thái 31 4.1.2 Đặc điểm sinh thái Xoan đào 33 4.3 Kết gieo ƣơm Xoan đào 39 4.3.1 Tỷ lệ nảy mầm hạt Xoan đào loại giá thể khác nhau: 39 4.4 Kết gieo ƣơm Xoan đào 40 4.4.1 Kỹ thuật gieo ƣơm Xoan đào từ hạt .40 4.6 Một số đề xuất kỹ thuật nhân giống gây trồng Xoan đào 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT OTC N CTTN TN Hvn Doo vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng 4.1 Cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên có Xo 4.2 Cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh d 4.3 Kết bảo quản hạt giống các 4.4 Tỷ lệ nảy mầm hạt Xoan đào cá Kết thí nghiệm xử lý hạt giống ng 4.5 khác 4.6 Kết thí nghiệm thành phần ruộ Kết thí nghiệm ảnh hƣởng án 4.7 sinh trƣởng giai đoạn v Tỷ lệ bị bệnh cấp bị bệnh Xoan 4.8 ƣơm Tỷ lệ bị bệnh cấp bị hại sâu đố 4.9 đoạn vƣờn ƣơm \ vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình ảnh 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 ĐẶT VẤN ĐỀ Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) lồi địa đa tác dụng có giá trị kinh tế cao, sinh trƣởng nhanh Trong năm gần Xoan đào bị khai thác cạn kiệt nên đƣợc liệt kê vào sách đỏ Việt Nam Trong điều kiện tự nhiên, cao tới 40m, đƣờng kính ngang ngực đạt 75cm Thân hình trụ, thẳng, vỏ mỏng, nhẵn màu xám bạc, dác gỗ màu trắng Cành non đƣợc bao phủ lông mịn dày đặc màu nâu, đơn nguyên hình trứng elip, mặt có lơng Quả hạch, hình cầu, có lơng, lúc non có màu xanh, chín chuyển thành màu tím Ở Việt Nam, Xoan đào phân bố chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc nhƣ Lào Cai, Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Quảng Ninh… số tỉnh Tây Nguyên Tại Lào Cai, Xoan Đào có phân bố số huyện nhƣ Văn Bàn, Bảo Hà, Bát Xát… Nhìn chung, Lào Cai có điều kiện thuận lợi để phát triển trồng rừng Xoan đào phục vụ kinh doanh gỗ lớn Gỗ Xoan đào đƣợc xếp nhóm 6, gỗ bền đẹp có đặc tính lý tốt, trọng lƣợng gỗ trung bình, bề mặt gỗ có màu đỏ nhạt dễ gia cơng dùng để đóng đồ nội thất cao cấp gia đình Gỗ Xoan đào có đặc tính lý tốt, tỷ trọng trung bình 0,518, bề mặt gỗ màu đỏ nhạt dễ gia công dùng để đóng đồ nội thất cao cấp đƣợc ƣa chuộng thị trƣờng nƣớc Hạt Xoan đào dùng để làm thực phẩm dƣợc liệu Việt Nam ngày mở rộng diện tích trồng rừng nhằm khơi phục lại diện tích rừng mất, đồng thời để đáp ứng nhu cầu gỗ ngày tăng sức ép dân số môi trƣờng Các loài để phục vụ trồng rừng trồng sản suất phải có suất chất lƣợng tốt để đem lại hiệu mặt kinh tế môi trƣờng sinh thái Theo quy hoạch loại rừng, có 16,24 triệu rừng đất lâm nghiệp (trong đó, rừng đặc dụng 2,19 triệu ha, rừng phòng hộ 5,55 triệu rừng sản xuất 8,49 triệu ha)[1] Cho đến nƣớc 2,8 triệu đất trống, đồi núi trọc, có 1.250.000ha trồng rừng, 750.000ha khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng Nhƣ nhu cầu gỗ nguyên liệu cho công nghiệp, xây dựng sản xuất đồ mộc tăng lên nhanh chóng, rừng tự nhiên phần đƣợc chuyển thành rừng Quốc gia hay Khu bảo tồn thiên nhiên khơng thể khai thác, số cịn lại phần lớn rừng thứ sinh nghèo kiệt, khai thác Hơn lƣợng tăng trƣởng từ rừng tự nhiện hàng năm khơng q 5-6 m3/ha/năm Vì thế, trồng rừng sản xuất gỗ nguyên liệu cho công nghiệp, xây dựng, sản xuất đồ mộc nhu cầu khác đƣợc phát triển mạnh mẽ nƣớc ta Trong hội thảo ngày 18/12/2014 tái cấu nghành Lâm nghiệp giai đoạn 2015 – 2020 nhà quản lý nhà khoa học quan tâm đến số lĩnh vực có trồng rừng kinh doanh gỗ lớn lâm sản gỗ Năm 2015, tỉnh Lào Cai dự kiến trồng 394 Xoan đào (Công văn số 332/BC-CCLN ngày 9/9/2011 chi cục lâm nghiệp tỉnh Lào Cai chiến lƣợc phát triểm lâm nghiệp) Nhƣng trƣớc triển khai trồng rừng sản xuất đại trà cần có hƣớng dẫn kỹ thuật nhân giống gây trồng, mơ hình khảo nghiệm thích nghi, tình hình sâu bệnh hại nhằm đánh giá cách toàn diện Xuất phát từ lý tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn tỉnh Lào Cai” 50 Xoan đào giai đoạn vƣờn ƣơm tuổi thấy có xuất sâu ăn song tỷ lệ bị hại cấp bị hại thấp kết điều tra đƣợc trình bày bảng 4.9: Bảng 4.9 Tỷ lệ bị bệnh cấp bị hại sâu Xoan đào giai đoạn vườn ươm Stt Tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi Qua số liệu bảng 4.9: Cho thấy Xoan đào giai đoạn vƣờn ƣơm tỷ lệ bị hại cấp bị hại sâu ăn cịn lên Xoan đào tình trạng sinh trƣởng tốt cần sủ dụng biên pháp thủ công để tiêu diệt sâu non tránh cắn phá sang khác Hình 4.22: Bệnh đốm văn Hình 4.23: Sâu ăn văn Bàn, Bàn, Lào Cai Lào Cai 4.6 Một số đề xuất kỹ thuật nhân giống gây trồng Xoan đào Kết nghiên cứu cho thấy: Xoan đào ƣa sáng, sinh trƣởng tƣơng đối nhanh, dễ gây trồng, trồng lồi hỗn giao với nhiều loài khác 51 Xoan đào loài tái sinh mạnh dƣới tán rừng, có khả sinh trƣởng, phát triển mạnh khả cạnh tranh tốt Xoan đào có biên độ sinh thái rộng tái sinh đƣợc nhiều loại đất, nhiều loại lập địa khác Song nơi cịn tính chất đất rừng sinh trƣởng tái sinh mạnh Bảo quản hạt giống: Trong cơng thức thí nghiệm ta thấy cơng thức (bảo quản lạnh nhiệt độ từ 0-50C) tốt Gieo hạt giống ta lên chọn giá thể cát Xử lý hạt giống chọn nhiệt độ nƣớc 500C thời gian ngâm Thành phần ruột bầu ta chọn 98% tầng đất mặt 2% phân vi sinh Che bóng cho ta chọn tỷ lệ che bóng 50% 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Trong cơng thức thí nghiệm ta thấy công thức (bảo quản lạnh nhiệt độ từ 0-50C) tỷ lệ nảy mầm tốt đạt 67,67%; cơng thức 1(bảo quản khơ bình kín nhiệt độ 25-30 0C) tỷ lệ nảy mầm 47,67%; công thức (bảo quản khơ nhiệt độ phịng 25-30OC) tỷ lệ nảy mầm thấp 37,33% - Trên giá thể khác tỷ lệ nảy mầm hạt có khác rõ rệt Ở loại giá thể: cát, đất, giấy thấm Kết thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ hạt nảy mầm cao giá thể cát đạt tỷ lệ (71,73%), sau đến giá thể đất đạt tỷ lệ nảy mầm (66,93%) Trên giá thể giấy thấm có tỷ lệ nảy mầm đạt mức độ trung bình (25,60%), giá thể hạt Xoan đào đạt tỷ lệ nảy mầm đạt tỷ lệ thấp đạt 21,07% Xử lý hạt nhiệt độ nƣớc thƣờng cho tỷ lệ nảy mầm 71,70% Nhiệt độ từ 300C tỷ lệ nảy mầm 76,67% Nhiệt độ 500C tỷ lệ nảy mầm đạt tới 85,07% Vậy nhiệt độ thời gian thích hợp thí nghiệm CTTN9 (nhiệt độ 50oC ngâm giờ) - Thành phần ruột bầu, sinh trƣởng chiều cao CT thí nghiệm CT2 tốt đạt 46,48cm, CT4 đạt 40,37cm, CT1 đạt 46,30cm, CT3 nhỏ đạt 46,23cm Về đƣờng kính gốc CT2 cao đạt 0,24cm, CT1 đạt 0,23cm, CT3 nhỏ đạt 0,22cm Về tỷ lệ sống CT2 cao đạt 72,33%; CT1, CT3 đạt 67,67%; CT4 thấp đạt 64% Thí nghiệm che bóng: Cho thấy cơng thức che bóng khác có tỷ lệ sống sinh trƣởng khác nhau, công thức Xoan đào giai đoạn vƣờn ƣơm tỷ lệ che bóng 50% tốt nhất, tỷ lệ sống đạt 74,44% chiều cao vút đạt 51,53 cm, đƣờng kính gốc đạt 0,25 cm Cơng thức đối chứng (khơng che bóng) cho thấy mức sinh trƣởng thấp tỷ lệ sống đạt 63,33% chiều cao đạt 40,67 cm đƣờng kính gốc 0,22 cm 53 Bệnh hại: Cho thấy Xoan đào giai đoạn vƣờn ƣơm tỷ lệ bị bệnh cấp bị bệnh nhẹ song giai đoạn đƣợc tháng tuổi bị bệnh nhiều song Xoan đào tình trạng sinh trƣởng tốt cần cách ly bị bệnh để tránh lây lan sang khác - Sâu hại: Xoan đào giai đoạn vƣờn ƣơm tỷ lệ bị hại cấp bị hại sâu ăn cịn nên Xoan đào tình trạng sinh trƣởng tốt cần sử dụng biên pháp thủ công để tiêu diệt sâu non tránh cắn phá sang khác Hƣớng dẫn kỹ thuật nhân giống gây trồng Xoan đào: Bảo quản hạt giống thí nghiệm bảo quản hạt giống ta lên bảo quản hạt giống nhiệt độ bảo quản lạnh nhiệt độ (0-50C) tốt nhất, gieo hạt giống ta lên chọn giá thể cát, xử lý hạt giống chọn nhiệt độ nƣớc 50 0C thời gian ngâm giờ, thành phần ruột bầu ta chọn 98% tầng đất mặt 2% phân vi sinh, che bóng cho ta chọn tỷ lệ 50% che bóng Tồn Do thời gian nghiên cứu ngắn, điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế nên đề tài số tồn sau: Chƣa nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng thời vụ gieo ƣơm loài Xoan đào Chƣa nghiên cứu đƣợc kết trồng rừng Kiến nghị Xoan đào loài đa tác dụng đáp ứng tốt cho mục tiêu trồng rừng nguyên liệu nƣớc ta, nhƣng nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, tạo giống hai lồi cịn hạn chế Chính cần tiếp tục mở rộng hƣớng nghiên cứu sở cho việc hoàn thiện hƣớng dẫn kỹ thuật nhân giống gây trồng hai loài Xoan đào phục vụ mục tiêu trồng rừng nguyên liệu, phủ xanh đất trống đồi trọc nƣớc ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật, Nhà xuất khoa học tự nhiên kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Vũ Văn Dũng (1996), Cây rừng Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Hƣởng (1977), Xoan đào tái sinh rừng nghèo kiệt Hữu Lũng –Lạng Sơn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả cộng (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Hà Nội Lê Đình Khả cộng (2006), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Nhung (2009), Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng mơ hình trồng rừng gỗ lớn loài địa vùng Trung tâm Bắc Bộ Báo cáo tổng kết đề tài Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Đỗ Đình Sâm cộng (2002), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Văn Thông (1993), Bước đầu đánh giá biện pháp cải tạo khoanh nuôi rừng Cầu Hai, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, số năm 1993, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Thông (2001), Kết phục hồi rừng Cầu Hai-Phú Thọ, nghiên cứu rừng tự nhiên, Nhà xuất thống kê Hà Nội 12 Viện khoa học Lâm nghiệp (2010), Kỹ thuật trồng rừng số loài lấy gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Thuyễn Thành Vân Nguyễn Tiên Phong (2010), Nghiên cứu kỹ thuật tạo giống gây trồng loài gội nếp (Amoora gigantea Pierre), Giẻ cau (Quercus platycalyx H et A Camus), Xoan dao (Pygeumarboreum Endl et Kurz) khu vực Đông bắc Bộ Tài liệu tiếng Anh 14 Vu Thi Que Anh, Martin Worbes, Ralph Mitlöhner (2003) Tree Growth Dynamics of Two Natural Secondary Gallery Forest Stands in West Yen Tu Reserve, Northeast Vietnam 15 H.Lecomte (1996), Thực vật chí Đơng Dương, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Hung Trieu Thai, Don Koo Lee and Su Young Woo (2010), Growth of several indigenous species in the degraded forest in the northern Vietnam 17 Kalkman, C (1998), Prunus arborea In: IUCN 2012 IUCN Red List of Threatened Species 18 Le Dinh Kha, Nguyen Xuan Lieu, Nguyen Hoang Nghia, Ha Huy Thinh, Hoang Sy Dong, Nguyen Hong Quan, Vu Van Me (2003), Forest tree species selection for planing program in Vietnam 19 Old, K.M., Butcher, P.A., Harwood, C.E and Ivory, M.H (1999), Atelocauda digitata, a rust disease of tropical plantation acacias Proceedings of the 12th Biennial Conference of the Australasian Plant Pathology Society, Canberra 1999, 249 20 Pakkad (1997), Morphological Database of Fruits and Seeds of Trees in Doi Suthep-Pui National Park M.Sc thesis, Chiang Mai University, Chiang Mai, Thailand 21.Sharma, J.K and Florence, E.J.M (1997), Fungal pathogens as a potential threat to tropical acacias; case study of India In: Old, K.M., Lee, S.S and Sharma, J.K eds Diseases of Tropical Acacias: Proceedings of an international workshop Subanjeriji (South Sumatra) 28 April – May, 1996 CIFOR Special Publication, 70-107 Trang Wed 22 http://www.asianplant.net/Rosaceae/Prunus_arborea.htm 23 http://www.biotik.org/laos/species/p/pruar/pruar_en.html 24 http://www.iucnredlist.org/details/33727/0 25 http://plants.jstor.org/specimen/tcd0016636 26.http://searchext.csiro.au/search/search.cgi?query=pygeum+arboreum &area=site&collection=CSIROau_All&form=csiro 27 http://govietlao.com 28 http://caygionglamnghiep.com/phan-biet-cay-xoan-dao-va- xoan-ta-sau-dau-sau-dong-xoan-lai/ PHỤ LỤC Một số hình ảnh q trình thực nội dung cơng việc Đặc điểm hình thái xoan đào Hình 02: Hoa non Xoan đào Hình 03: Lá non Xoan đào Hình 05: Quả Xoan đào Hình 04: Quả Xoan đào ƣơng xanh Hệ sinh thái Xoan đào Hình 06: Quả Xoan đào chín Hình 01: Lá Xoan đào Hình 07: Hệ sinh thái rừng Xoan đào Thu xử lý Xoan đào Hình 08: Phân loại Hình 09: Quả Xoan Hình 10: Vị để lấy Xoan đào đào chín hạt Xác định tỷ lệ nảy mầm Hình 11: Hạt Xoan đào Hình 12: Thử tỷ lệ nảy Hình 13: Hạt Xoan đào mầm nảy mầm Cây Xoan đào Hình 14: Xoan đào 60 ngày tuổi Sâu hại Xoan đào giai đoạn vƣờn ƣơm Hình 15: Sâu hại vƣờn ƣơm Bệnh hại Xoan đào giai đoạn vƣờn ƣơm Hình 16: Bệnh khơ dầu Hình 17: Bệnh hại rễ (Phytopythium helicoides) Ảnh hƣởng chế độ che sáng xoan đào Hình 18: Ảnh hƣởng che sáng tới Xoan đào ...ii LỜI CẢM ƠN Luận văn ? ?Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn tỉnh Lào Cai ” đƣợc hồn thành theo chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ, khóa... đề tài: ? ?Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn tỉnh Lào Cai” 3 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới... nghiên cứu cụ thể Xoan đào Vì nghiên cứu kỹ thuật gây trồng nhân giống Xoan đào phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn cho tỉnh Lào Cai cần thiết có ý nghĩa khoa học nhằm cung cấp giống Xoan đào có

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w