1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cấu trúc và đề xuất giải pháp bảo vệ và phục hồi rừng thông ba lá (pinus kesiya) tự nhiên ở xã trung thu, huyện tủa chùa, tỉnh điện biên​

102 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 325,34 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN HẢI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHỤC HỒI RỪNG THÔNG BA LÁ (Pinus kesiya) TỰ NHIÊN Ở XÃ TRUNG THU, HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VŨ TIẾN HINH Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, tháng năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Văn Hải ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, làm việc thực luận văn nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình nhà trường, quan có liên quan đồng nghiệp Nhân dịp này, cho phép gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên nơi công tác, UBND huyện Tủa Chùa, UBND xã Trung Thu tạo điều kiện cho trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Đặc biệt cho tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Vũ Tiến Hinh, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng nghiệp gần xa người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng việc thực luận văn Tuy nhiên, khn khổ thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, luận văn thực nghiên cứu cấu trúc đề xuất giải pháp bảo vệ phục hồi rừng Thông ba tự nhiên xã Trung Thu, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên Trong trình thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Văn Hải iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới .3 1.1.1 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng 1.1.2 Cấu trúc tổ thành 1.1.3 Quy luật phân bố số theo cỡ kính (N-D1.3) 1.1.4 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Cấu trúc tổ thành 1.2.2 Phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1.3) 1.2.3 Nghiên cứu tái sinh rừng Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu .13 2.2.2 Phạm vi không gian 13 2.2.3 Phạm vi thời gian 13 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.3.1 Mục tiêu chung 13 2.3.2 Mục tiêu cụ thể 13 iv 2.4 Nội dung nghiên cứu 13 2.4.1 Xác định số nhân tố điều tra lâm phần 13 2.4.2 Xác định số cấu trúc tầng cao 13 2.4.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ phục hồi rừng Thông ba tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 2.5 Phương pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Phương pháp kế thừa số liệu 14 2.5.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 14 2.5.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 17 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình .18 3.1.3 Khí hậu - thủy văn .19 3.1.4 Tài nguyên đất 20 3.1.5 Tài nguyên rừng 23 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.2.1 Điều kiện xã hội 23 3.2.2 Đặc điểm kinh tế 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .28 4.1 Xác định số nhân tố điều tra lâm phần 28 4.2 Xác định số cấu trúc tầng cao 30 4.2.1.Phân bố số theo đường kính 30 4.2.2 Quan hệ chiều cao với đường kính 33 4.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ phục hồi rừng Thông ba tự nhiên khu vực nghiên cứu 35 4.3.1 Công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu .35 4.3.2 Đề xuất giải pháp phục hồi .44 v 4.3.3 Đề xuất số giải pháp QLBV&PTR địa bàn huyện 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ BIỂU vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU D1.3 Đường kính thân vị trí 1.3m tính từ cổ rễ Ex Độ nhọn ∑G/ha Tổng tiết diện ngang thân cây/hec ta IV% Chỉ số quan trọng (Important Value- IV) M/ha Trữ lượng/hec ta M Số tổ ghép nhóm Max Giá trị lớn Min Giá trị nhỏ N Mật độ cây/ha N Dung lượng mẫu N/D1.3 Phân bố số theo cỡ đường kính N/Hvn Phân bố số theo chiều cao S Sai tiêu chuẩn S% Hệ số biến động S2 Phương sai Sk Độ lệch Sx Sai số chuẩn số trung bình CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTTT Công thức tổ thành ODD Ô đo đếm ODB Ô dạng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mẫu biểu điều tra tầng cao .15 Bảng 2.2 Mẫu biểu điều tra tái sinh .16 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tủa Chùa giai đoạn 2014-2018 22 Bảng 3.2 Dân số, lao động huyện Tủa Chùa giai đoạn 2014-2018 24 Bảng 3.3 Hiện trạng cấu lao động huyện Tủa Chùa giai đoạn 2014-2018 25 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Tủa Chùa giai đoạn 2014-2018 (Theo giá hành) 26 Bảng 3.5 Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Tủa Chùa giai đoạn 2014-2018 .27 Bảng 4.1 Giá trị số nhân tố điều tra OTC 28 Bảng 4.2 Giá trị số nhân tố điều tra hecta 28 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Phân bố N/D OTC số 31 Hình 4.2 Phân bố N/D OTC số 31 Hình 4.3 Phân bố N/D OTC số 31 Hình 4.4 Phân bố N/D OTC số 32 Hình 4.5 Phân bố N/D OTC số 32 Hình 4.6 Phân bố N/D OTC số 32 Hình 4.7 Quan hệ H/D OTC số 33 Hình 4.8 Quan hệ H/D OTC số 33 Hình 4.9 Quan hệ H/D OTC số 34 Hình 4.10 Quan hệ H/D OTC số .34 Hình 4.11 Quan hệ H/D OTC số .34 Hình 4.12 Quan hệ H/D OTC số .35 ĐẶT VẤN ĐỀ Thông ba lồi thực vật thuộc họ Thơng, có tên khoa học Pinus kesiya, gỗ lớn, đường kính lên đến 70cm, thân thẳng, có giá trị kinh tế cao, cung cấp gỗ cho xây dựng, đóng đồ cung cấp nhựa cho công nghiệp mĩ nghệ Thơng ba ưa khí hậu mát nhiều sương mù, thường phân bố độ cao 900 m Trên giới Thông ba phân bổ Ấn Độ (Assam), nam Trung Quốc (Vân Nam, cực đông nam Tây Tạng, nam Tứ Xuyên), Myanmar, Lào, Thái Lan, Malaysia, Philippines Ở Việt Nam, Thông ba phân bố Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang (n Minh, Hồng Xu Phì, Xín Mần), Quảng Ninh, Yên Bái (Mù Cang Chải), Lai Châu (Than Uyên), Sơn La (Mộc Châu), Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Điện Biên Ở Điện Biên, Thông ba phân bố địa bàn xã Trung Thu, huyện Tủa Chùa Ở rừng Thông ba tự nhiên gần lồi, diện tích khoảng 100 Vì có giá trị kinh tế cao từ trước đến rừng Thông ba thường xuyên bị khai thác bất hợp pháp với mục đích làm nhà, đồ gia dụng Ngồi khai thác gỗ, thông bị khai thác nhựa, từ ảnh hưởng đến sinh trưởng cá thể ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển quần thể Ngoài khai thác gỗ khai thác nhựa, nguyên nhân khác làm chất lượng rừng bị giảm sút băng tuyết làm đổ gẫy Ở Việt nam, Thông ba phân bố nhiều địa phương, đặc biệt Lâm Đồng, phạm vi nước, Thơng ba chưa xếp vào nhóm lồi quy hiếm, cần phải bảo tồn phát triển, Điện Biên, tồn quần thể Thông ba tự nhiên xã Trung Thu, huyện Tủa Chùa Vì vậy, với Điện Biên, Thơng ba cần coi lồi q hiếm, có nguy khơng cịn Vậy để rừng Thơng ba tự nhiên Điện Biên bảo tồn phát triển cần có giải pháp TT 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Phụ lục 2: Số liệu điều tra OTC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 TT 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Phụ lục 3: Số liệu điều tra OTC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 TT 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Phụ lục 4: Số liệu điều tra OTC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 TT 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 TT 48 49 50 51 52 53 54 55 Phụ lục 5: Số liệu điều tra OTC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 TT 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 TT 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Phụ lục 6: Số liệu điều tra OTC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 TT 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 TT 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Phụ lục 7: Xác định số nhân tố điều tra OTC OTC Phụ lục 8: Xác định số nhân tố điều tra lâm phần Tác động mạnh vừa nhẹ Dmin ... pháp thực nội dung 2.4.3 (Đề xuất giải pháp bảo vệ phục hồi rừng Thông ba lá) Ở có hai giải pháp đề xuất, giải pháp phục hồi giải pháp quản lí bảo vệ Cơ sở để đề xuất giải pháp phục hồi kết nghiên. .. 2.4.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ phục hồi rừng Thông ba tự nhiên khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ - Đề xuất giải pháp phục hồi 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp kế... vấn đề « Nghiên cứu cấu trúc đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển rừng Thông ba (Pinus kesiya) tự nhiên huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên » làm đề tài luận văn tốt nghiệp Kết luận văn số giải pháp bảo

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w