1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu bảo tồn quần thể bò tót (bos gaurus) và quần thể tê giác một sừng java (rhinoceros sondaicus) ở khu vực cát lộc, vườn quốc gia cát tiên​

89 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 8,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜ NG ĐẠI HỌC LÂM NGHI ỆP B Ạ C H T H A N H H Ả I NGHIÊN CỨU BẢO TỒN QUẦN THỂ BỊ TĨT (Bos gaurus) VÀ QUẦN THỂ TÊ GIÁC MỘT SỪNG JAVA (Rhinoceros sondaicus) Ở KHU VỰC CÁT LỘC, VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Các nguồn tài nguyên đa dạng sinh học có ý nghĩa sống cịn trình phát triển kinh tế xã hội nhân loại, chúng cần bảo vệ để đáp ứng nhu cầu xã hội ngày nay, cho hệ mai sau Một phương thức hợp lý, sáng suốt đạt hiệu để thực công tác xây dựng khu rừng đặc dụng quản lý hợp lý chúng, cốt yếu để đảm bảo sử dụng lâu bền nguồn tài nguyên thiên nhiên (Jonhsingh, 1994) Các khu rừng đặc dụng đảm bảo cho việc trì hệ sinh thái, lồi, tính đa dạng gen q trình sinh thái di truyền Ngồi ra, chúng cịn giúp trì tính đa dạng văn hóa Các khu rừng đặc dụng đảm bảo cho cân hệ sinh thái, trì quy luật nhân tạo tự nhiên, giúp cho việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên, giảm thảm họa môi trường khôi phục cảnh quan tự nhiên Vườn Quốc gia Cát Tiên xem điểm nóng đa dạng sinh học Việt Nam khu vực, bật hệ sinh thái rừng kín ẩm nhiệt đới thường xanh, độ cao so với mặt nước biển thấp 115m cao 626m Vườn quốc gia Cát Tiên nằm hệ thống Vùng sinh thái Global 2000 WWF (các vùng sinh thái có giá trị đa dạng sinh học cao giới đồng thời điểm nóng bảo tồn đa dạng sinh học giới), hệ thống Khu dự trữ sinh (Biosphere Reserves) thuộc Chương trình MAB UNESCO năm 2001 Nhờ vào ưu điều kiện tự nhiên, dạng sinh cảnh hiệu hoạt động bảo tồn, Vườn Quốc gia Cát Tiên trở thành nơi trú ngụ cuối nhiều loài thú lớn Việt Nam tê giác sừng Java (Rhinoceros sondaicus), voi châu (Elephas maximus), bò tót (Bos gaurus) nhiều lồi khác Tê giác sừng java bị tót hai lồi thú lớn bị đe dọa diệt vong cao giới Lồi tê giác cịn tồn quần thể nhỏ: quần thể khoảng 60 cá thể VQG Ujung Kulon (Inđônêxia) quần thể khoảng 7-8 cá thể khu vực Cát Lộc, VQG Cát Tiên Danh lục Đỏ IUCN (2010) xếp tê giác java bậc đe dọa cao CR (rất nguy cấp), Sách Đỏ Việt Nam (2007) xếp tê giác java bậc CR (rất nguy cấp) Về bị tót, Sách Đỏ Việt Nam (2007) xếp bị tót cấp độ Nguy cấp (EN) Trên giới, Danh lục đỏ IUCN xếp lồi bị tót mức độ Sắp bị đe dọa (VU) [IUCN, 2008]; Bị tót xếp nhóm IB (nghiêm cấm khai thác sử dụng mục đích thương mại) Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ Khu vực Cát Lộc có tổng diện tích 27.530ha trước Khu Bảo tồn thiên nhiên Cát Lộc, đến năm 1998, sát nhập vào Vườn Quốc gia Cát Tiên, khu vực tồn hai loài thú lớn quý (Tê giác java bị tót) Cát Lộc bị bao bọc xung quanh khu dân cư đơng đúc, có nhiều làng dân tộc địa phương (Stiêng, Châu Mạ, ) sống rải rác sâu vùng lõi, thường xuyên phá rừng làm rẫy, lấn chiếm đất rừng làm nông nghiệp, săn bẫy bắt thú rừng, chăn thả gia súc tự do,… Đây đe dọa lớn tồn quần thể Tê giác java, quần thể bị tót nhiều lồi sinh vật khác sống khu vực Một nguyên nhân khác gây khó khăn cho bảo tồn loài thú lớn chưa có hiểu biết đầy đủ đặc điểm sinh học, sinh thái loài như: phân bố thực tế, trạng sinh cảnh, nguyên nhân đe dọa… Chính thiếu thơng tin này, dẫn đến việc quy hoạch thiếu sai vùng bảo tồn thích hợp chưa có lựa chọn đưa giải pháp ưu tiên để quản lý, bảo tồn hiệu Nhận thức cấp thiết tồn nghiên cứu, bảo tồn phát triển loài thú lớn đặc biệt quý nói chúng tơi chọn thực đề tài “Nghiên cứu bảo tồn quần thể Bị tót (Bos gaurus) quần thể Tê giác sừng java (Rhinoceros sondaicus) khu vực Cát Lộc, VQG Cát Tiên” nhằm cung cấp thông tin hiểu biết đầy đủ đặc điểm sinh học, sinh thái loài khu vực Cát Lộc, tạo sở cho việc lập kế hoạch bảo tồn lâu dài chúng CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ LOÀI TÊ GIÁC MỘT SỪNG JAVA 1.1.1 Các loài tê giác giới Trên giới có năm lồi tê giác khác nhau, hai lồi phân bố châu Phi ba loài phân bố châu Á Châu Âu, châu Mỹ châu Úc khơng có tê giác sống mơi trường tự nhiên (Hình 1) Trong suốt thời kỳ Băng Hà phân lồi tê giác cổ đại có lơng cư trú lục địa châu Âu châu Á, chúng sớm bị tuyệt chủng Tê giác sừng ấn độ (Rhinoceros unicornis) - phân bố châu Á Tê giác trắng Hình 1.1 Các lồi tê giác giới Cả năm lồi có nguy bị tuyệt chủng cao đưa vào Danh Lục Đỏ IUCN (Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) Đặc biệt, sống hai loài: Tê giác sừng java (Rhinoceros sondaicus) Tê giác hai sừng (Dicerorhinus sumatrensis) bị đe dọa nghiêm trọng (đều xếp bậc CR-rất nguy cấp Danh Lục Đỏ IUCN, 2010) Tê giác sừng ấn độ loài lớn số ba loài tê giác châu Á Tê giác sừng ấn độ sống Ấn Độ Nêpan, nhỏ loài tê giác hai sừng (hay gọi tê giác có lơng, tê giác sumatra) Lồi sống vùng núi rậm rạp đảo Sumatra, Kalimantan bán đảo Malaixia Hiếm loài Tê giác sừng java, từ 50 – 70 cá thể cịn sống sót tồn giới Theo Groves & Guerin (1980), lồi có ba phân lồi là: - Tê giác sừng xuđăng (Rhinoceros sondaicus sondaicus) sinh sống - Tê giác sừng việt nam (Rhinoceros sondaicus annamiticus) sinh sống - VQG Ujung Kulon (Inđônêxia) khu vực Cát Lộc (huyện Cát Tiên, Lâm Đồng) VQG Cát Tiên Phân loài Rhinoceros sondaicus inermis sống vùng Sunderbans thuộc Ấn Độ, Bănglađét Mianma Phân loài đả bị tuyệt chủng vào cuối kỷ 19 – đầu kỷ 20 1.1.2 Sơ lược đặc điểm sinh học, sinh thái Tê giác sừng java Tê giác sừng java cao từ 130 đến 150 cm nặng tới 1.500kg Phân loài tê giác R.s.annamiticus Việt Nam nhỏ nhiều so với đồng loại chúng Inđônêxia Lồi này, có đực mang sừng tương đối dài (20 - 25cm), thường khơng có sừng có khối u nhỏ Sừng tê giác thật túm lông mọc dày đặc, hồn tồn khơng phải xương Sừng tê giác cho vị thuốc cổ truyền có giá trị Tuy nhiên, cần biết tác dụng chữa bệnh chưa chứng minh cách có khoa học Tê giác lồi thú sống đơn độc Đa số trường hợp mà ta bắt gặp tê giác với tê giác mẹ với Thời gian trưởng thành sinh dục tê giác sừng java từ 4-6 sáu năm, thời gian mang thai 16 tháng Tê giác sống với mẹ ba, bốn tuổi Tê giác sừng java dễ thích nghi với mơi trường sống Chúng sống cánh rừng bán thường xanh thích kiếm ăn vùng thống đãng Tuy nhiên, tê giác Việt Nam bị dồn vào khu vực đồi dốc với bụi tre mây gai góc dày đặt bao phủ bất lợi Lồi thú khơng thích ăn tre hay mây, chúng thích ăn chồi, cỏ, mầm non thân thảo Để bổ sung cho chế độ dinh dưỡng, tê giác cần tiêu thụ đặn lượng muối khống định Vì thế, tê giác VQG Ujung Kulong uống nước biển Ở Việt Nam, tê giác thường hay lui tới số suối khoáng, sinh lầy giàu khoáng để uống Dấu chân tê giác sừng java Ujung Kulong Việt Nam có khác biệt kích cỡ So với tê giác Ujung Kulon, dấu chân tê giác Việt Nam nhỏ nhiều, khoảng 60 đến 70% Các nhà khoa học cho loài tê giác sừng, hai quần thể khác đến việc phối giống chúng có lẽ khơng có kết 1.2 TỔNG QUAN VỀ LỒI BỊ TĨT 1.2.1 Tình trạng lồi bị tót giới Đầu kỷ XVI, họ Trâu bò (Bovidae) có 12 lồi bị hoang dã phân bố khắp châu Á, châu Âu, châu Phi Bắc Mỹ Ngày họ Trâu bị cịn lại 10 lồi [50] tồn quần thể nhỏ phân tán vài quốc gia Lồi bị xám (Bos sauveli) bò Auroch (Bos primigenus) tuyệt chủng Ở Việt Nam, họ Trâu bị có họ phụ Bovinae Caprinae, có lồi là: bị tót (Bos gaurus), bị rừng (Bos javanicus), bị xám (Bos sauveli), trâu rừng (Bubalus bubalis), Sơn dương (Naemorhendus sumatraensis) la (Pseudoryx nghetinhensis [13] Bị tót có phân bố Nêpan, Bănglađét, Butan, Ấn Độ, Myanma, Lào, Cămpuchia, Thái Lan, Trung Quốc, Malaixia Việt Nam Số lượng bị tót giới cịn lại ước tính từ 13.000 đến 30.000 cá thể suy giảm nghiêm trọng gia tăng dân số cao khu vực Đơng Nam Á Ngun nhân khiến số lượng bị tót suy giảm nạn săn bắn, tình trạng phá hoại sinh cảnh, cạnh tranh nguồn thức ăn nguy lây bệnh từ bị ni Hiện nay, bị tót xếp mức độ Sắp bị đe dọa (VU) Ở Việt Nam: Trước nhiều tác giả ghi nhận bị tót phân bố tỉnh miền Tây Nam bộ, Tây Ninh, Sông Bé, Đồng Nai thượng, Vĩnh Long, Lâm Đồng (núi Lang Biang), Buôn Đôn (Đắc Lắc), Thừa thiên, Quảng Nam – Đà Nẵng Nhưng tác động mạnh mẽ người, chặt phá rừng, làm nơi sống chúng, ngày bị tót phân bố số VQG khu BTTN Hiện theo nghiên cứu Đặng Ngọc Cần cs (2008) bị tót phân bố 27 khu vực thuộc 15 tỉnh nước [13] Một số tỉnh thuộc Nam Trung Bộ phần lớn tỉnh Tây Bắc trước có ghi nhận bị tót khơng có thơng tin tồn chúng [13] Các vùng phân bố bị tót theo vùng địa lý sau: Tây Bắc: Lai Châu: Mường Nhé (Mường Tè); Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa: Pù Hu (Mường Lát), Xuân Liên (Thường Xuân); Nghệ An: Pù Hoạt (Quế Phong), Pù Mát (Con Cuông); Hà Tĩnh: Vũ Quang (Vũ Quang); Quảng Bình: Thượng Hóa (Minh Hóa), U Bị (Quảng Ninh); Quảng Trị: Vĩnh Ô (Vĩnh Linh), Triệu Nguyên (Đắk Rông) Tây Nguyên: Kon Tum: Chư Mom Rây (Sa Thầy), Gia Lai: Chư Prông; Đắc Lắc: Yok Đôn (Buôn Đôn, Cư Jút), Ea Súp, Ea Sô (Ea Kar), Chư Yang Sin (Krông Bông, Lắc); Đắc Nông: Tà Đùng (Đắc Lấp), Nam Nung (Đắc Min); Lâm Đồng: Bi Đúp – Núi Bà (Lạc Dương), Bảo Lộc Đơng Nam Bộ: Bình Phước: Tân Lập, Nghĩa Trung (Đồng Phú), Bù Gia Mập (Phước Long), Lộc Ninh; Đồng Nai: Cát Tiên (Tân Phú, Vĩnh Cửu), La Ngà; Ninh Thuận: Phước Bình (Bác Ái), Ninh Sơn Khu vực phân bố bị tót tập trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Trong khu vực phân bố, có 19/27 khu vực phân bố quần thể bị tót tồn chủ yếu khu rừng đặc dụng (70,4%), có 3/27 khu vực diện tích lâm trường (11,1%) Chỉ có 5/27 khu vực phân bố bị tót chưa bảo vệ (18,5%) [34] 1.2.2 Sơ lược đặc điểm sinh học, sinh thái Bị tót Bị tót (Bos gaurus) lồi thú móng guốc, ngón chẵn, cỡ lớn, có thân hình to khỏe Bị tót trưởng thành có đầu to, trán dẹp lõm, có đốm trắng vàng đỉnh; vùng trán sừng nhô cao; cặp sừng rỗng lớn, gốc sừng to, màu vàng xám cân đối, uốn cong lên phía tạo vịng cung hình bán nguyệt; mút sừng nhọn đen bóng Bị tót có lông ngắn mượt, màu lông thay đổi theo cá thể, từ nâu đen (con đực) màu nâu vàng (con cái) Ở phần bụng lông dài hơn, màu nâu nhạt Mông đen, bốn chân từ kheo trở xuống bàn chân màu trắng nhạt Đuôi dài màu đen Ở điểm hai gốc sừng có phủ lớp lơng dài màu nâu nhạt xám trắng Bị tót non sinh màu vàng với đám lông sẩm dọc sống lưng, sau - tháng chuyển dần sang màu nâu đỏ Bị tót đực có u thịt lớn, đặc trưng chạy từ gáy đến lưng, tạo phát triển gờ đốt sống thứ đến 11 Lớp da cổ trước ngực dài tạo thành yếm nhỏ Bị tót có u thịt yếm khơng phát triển bị tót đực Bị tót lồi họ Trâu bị có tuyến tiết dầu da, có tác dụng để chống trùng, ký sinh trùng da có tác dụng đánh dấu sinh học Đặc điểm tiết dầu da quan sát rõ cá thể bị tót đực vào mùa khơ Bị đực trưởng thành đạt khối lượng 1.000kg, thường nhỏ đực Các kích thước bị tót sau: dài thân: 250 300cm, đuôi: 70 - 105cm, tai: 30 - 35cm, cao vai: 130 - 180cm Bò tót thường sinh sống vùng tương đối phẳng, độ cao 1.800m, kiểu rừng khác (rừng khộp, rừng thường xanh, rừng hỗn giao tre nứa, … ) khu vực đồng cỏ (Schaller, 1967) Chúng hoạt động nhiều kiểu sinh cảnh khác có xu hướng sinh sống thường xuyên khu rừng thường xanh khu vực cao vào mùa khô (Prayurasiddhi, 1997) Vùng đất ven rừng, ven dịng nước, có bãi cỏ mọc sau bị đốt cháy nơi bị tót đến kiếm ăn thường xun Bị tót sống vùng sinh cảnh bị suy thoái hoạt động người Chúng thường kiếm ăn khu vực canh tác người dân Bị tót ăn đồng thời cỏ Chúng ăn nhiều lồi bị hoang dã khác Thức ăn bị tót chủ yếu cỏ, mầm non lau sậy, chuối rừng, măng non tre nứa, dương xỉ Măng tre thức ăn thường xun bị tót vào mùa mưa Thái Lan (Prayurasiddhi, 1997) Nguồn nước đảm bảo quanh năm yếu tố quan trọng cho loài Nói chung, bị tót khơng xa nguồn nước ngày đường (Conry, 1981) Các điểm khoáng suối giàu khoáng yếu tố quan trọng bị tót Phạm vi sinh sống bị tót thay đổi theo giới tính, theo mùa, theo khu vực quy mô đàn, dao động từ 27km 2- 137km2 Malaixia (Conry, 1989) Phạm vi vùng hoạt động bị tót vào mùa mưa rộng vào mùa khơ đàn lớn có phạm vi hoạt động hàng năm rộng đàn nhỏ Tuy nhiên, phạm vi di chuyển ngày 68 cỏ, bàu đầm, vùng ven sông, suối, gây cản trở hoạt động di chuyển, kiếm ăn tê giác, bị tót lồi động vật khác, gây khó khăn công tác tuần tra bảo vệ rừng Vườn Quốc gia Cát Tiên Lửa rừng nhân tố nguy hiểm gây hủy hoại tài nguyên rừng hệ sinh thái đồng cỏ Nguyên nhân gây lửa rừng hầu hết hoạt động vô ý thức người đốt lửa rừng, dọn rẫy cháy lan, đốt cánh đồng cỏ để chăn thả gia súc, khai thác mật ong, khai thác dầu chai, chai cục, 3.4.2 Quấy nhiễu sinh cảnh Đây hoạt động phổ biến khu vực, hoạt động diễn hàng ngày hàng lòng VQG Hiện khu vực Cát lộc có nhiều thơn dân tộc địa sống vùng này, số lại dân nhập cư Tình hình nhập cư mối quan tâm lớn Người dân liên tục khai phá mở thêm vùng đất để có thêm vùng đất để canh tác, biến mẫu rừng thành nông trại, vườn điều, cao su Chỉ riêng diện số lượng lớn người củng đủ gây khuấy động: Những âm thanh, tiếng ồn Radio, máy cắt cỏ, tiếng xe máy lại hay chở điều vào vụ thu hoạch, hoạt động người vào rừng thu hái lâm sản, săn bắn Hình 3.19 Số người vi phạm VQG Cát Tiên năm Nguồn: Hạt Kiểm lâm VQG Cát Tiên (2010) 69 Tính trung bình ngày có khoảng 500 – 1000 lượt người vào rừng khai thác lâm sản Việc lại coi hoạt động quấy nhiễu sinh cảnh chủ yếu, người dân lại gây nhiễu loạn mơi trường sống lồi động vật hoang dã đặc biệt thú rừng Trong năm gần đây, VQG Cát Tiên xuất nhiều vụ chống đối người thi hành công vụ phổ biến có tính hệ thống Nếu không điều tra xử lý triệt để, đối tượng tiếp tục tỏ thái độ thách thức pháp luật, hậu trở nên nghiêm trọng phức tạp Việc chăn thả trâu bị rơng khu vực ven VQG Cát Tiên có nguy làm phát tán dịch bệnh, lai tạp gen cho loài động vật hoang dã, tạo nên cạnh tranh trực tiếp gián tiếp nguồn thức ăn tự nhiên bị tót lồi trâu, bị nhà Đặc biệt khu vực VQG Cát Tiên tiếp giáp với khu vực dân cư Tà Lài Đắc Lua (khu Nam Cát Tiên), thôn 3, thơn 4, Phước Sơn, Tiên Hồng, Gia Viễn (Cát Lộc), Đa Bông Cua (Tây Cát Tiên) Các hành vi đốt trảng cỏ, tạo cỏ non cho gia súc nguy làm giảm chất lượng nguồn thức ăn tự nhiên lồi bị tót gây cháy rừng vào mùa khô hàng năm 3.4.3 Săn bắn, đánh bẫy động vật hoang dã Nạn săn bắn buôn bán sản phẩm tê giác nguyên nhân trực tiếp làm suy giảm hai quần thể loài tự nhiên Vào năm 1988, tê giác bị bắn chết khu vực gần sông Đồng Nai thuộc huyện Cát Tiên – Lâm Đồng, sau đó, việc săn bắn tê giác dường bị chặn đứng, nhiên, vào tháng 5/2010, phát xương tê giác có dấu hiệu bị bắn chết Đối với bị tót bên cạnh việc săn bắn, đánh bẫy đe dọa Từ năm 2006 đến nay, Vườn Quốc gia Cát Tiên phát 07 xương bị tót bị săn bắn hay đánh bẫy để lại rừng Mặc dù, việc săn bắn súng 70 giảm thiểu đáng kể song tình trạng đánh bẫy cịn phổ biến Trong năm 2007 2008, năm Vườn Quốc gia Cát Tiên thu 20.000 bẫy lớn nhỏ loại khoảng 15 súng săn loại 3.4.4 Phát triển sở hạ tầng Kế hoạch xây dựng đập thủy điện Đồng Nai 6A thượng nguồn sơng Đồng Nai ảnh hưởng đến dòng chảy suối cung cấp nước cho bàu, sình ảnh hưởng đến sinh cảnh kiếm ăn bị tót, tê giác, lồi thú móng guốc khác 3.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO TỒN 3.5.1 Bảo vệ mở rộng sinh cảnh Do Cát Lộc ốc đảo, nằm bốn bề khu dân cư, diện tích rừng bị chia cắt khơng thể kết nối với vùng rừng khác khu vực cịn phân bố tự nhiên bị tót Vì vậy, việc bảo vệ, trì phát triển sinh cảnh có Vườn Quốc gia Cát Tiên có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển quần thể bị tót tương lai, quan trọng trảng cỏ, điểm khoáng, điểm uống nước Để thực tốt việc cần tiến hành kiểm sốt chặt chẻ việc phát lấn rừng làm nương rẫy người dân vào mùa khô Và cần xem xét đến việc bổ xung điểm muối khoán nhân tạo nhằm cung cấp thêm muối khống cho bị tót khơi phục lại sinh cảnh người dân lấn chiếm canh tác nông nghiệp trước đây, với việc cải tạo sinh cảnh vùng đất bán ngập nước bị loài mai dương xấm chiếm Việc đánh giá tác động mơi trường cơng trình, dự án xây dựng sở hạ tầng chuyển đổi mục đích sử dụng đất ven Vườn Quốc gia Cát Tiên cần phải đảm bảo thực nghiêm túc nhằm tránh tác động xấu đến sinh cảnh lồi bị tót, làm ảnh hưởng đến công tác bảo vệ 71 phát triển quần thể bị tót đây, dự án xây dựng thủy điện, làm đường giao thơng, … dừng triển khai thực dự án, chương trình mà báo cáo đánh giá tác động mơi trường xét thấy cần thiết 3.5.2 Kiểm sốt săn bắn, đánh bẫy Hoạt động săn bắn, đánh bẫy mối đe dọa hàng đầu tồn phát triển quần thể bị tót Tê giác Vườn Quốc gia Cát Tiên Các hoạt động chống săn bắn, đánh bẫy cần tiến hành đồng thường xun khu vực bị tót tê giác phân bố Trong đó, đặc biệt cần tập trung vào điểm khoáng, điểm uống nước, trảng cỏ, khu vực sau xử lý phịng chống cháy cách đốt có kiểm sốt 3.5.3 Giám sát quần thể Hoạt động giám sát quần thể cần phải thực thường xuyên Để thực việc này, trước tiên cần phải tập huấn cho nhân viên phòng Khoa học – Kỹ thuật nhân viên Kiểm lâm Vườn Quốc gia Cát Tiên để xây dựng mạng lưới cộng tác viên toàn Vườn Sau xây dựng phiếu giám sát để cung cấp cho cộng tác viên trạm Kiểm lâm sở liệu cho nhân viên kỹ thuật để tổng hợp liệu bò tót theo tháng hay theo q từ thơng tin mạng lưới cộng tác viên Hàng tháng hay hàng quí nhân viên kỹ thuật tổng hợp báo cáo, tham mưu cho lãnh đạo Vườn khu vực giải pháp cần thiết để bảo vệ đàn bị tót 3.5.4 Kiểm sốt hoạt động chăn thả gia súc Chăn thả gia súc mối đe dọa tiềm ẩn tồn phát triển quần thể bị tót Vườn Quốc gia Cát Tiên nguy lây lan dịch bệnh Vì vậy, cần phải kiểm sốt hạn chế tác động từ việc chăn thả gia súc người dân khu vực ven Vườn Quốc gia Cát Tiên, để thực tốt hoạt động này, cần phải tiến hành đồng giải pháp sau: 72 - Xây dựng hàng rào khu vực người dân thường chăn thả gia súc nhằm ngăn cản gia súc vào Vườn Quốc gia Cát Tiên - Phối hợp với địa phương qui hoạch khu vực chăn thả gia súc tập trung cho người dân ven Vườn - Cùng với quyền địa phương tuyên truyền người dân thay đổi tập quán chăn thả rông gia súc Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gia súc, cung cấp cỏ giống hướng dẫn kỹ thuật trồng cỏ tạo thức ăn cho gia súc người dân Ngoài ra, cần phải phối hợp với địa phương người dân thực hoạt động tiêm ngừa kiểm soát dịch bệnh cho gia súc ni, nhằm phịng ngừa, ngăn chặn lây lan dịch bệnh từ gia súc ni sang bị tót loài động vật hoang dã khác 3.5.5 Hoạt động tuyên truyền giáo dục Hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi biện pháp hữu hiệu, tốn kém, có tác động lâu dài, Vườn Quốc gia Cát Tiên quan tâm thực hiện, hoạt động chuyên đề bị tót tê giác, tổ chức thi vẽ tranh với chủ đề đe dọa bị tót tê giác Vườn Quốc gia Cát Tiên cho đối tượng học sinh cấp Trung học sở ven Vườn; in ấn tờ rơi, áo thun, nón, thời khóa biểu, … thể nội dung tuyên truyền bảo vệ Tuy nhiên, hoạt động cần phải quan tâm thực thực thường xuyên, liên tục nhiều đối tượng, từ cán địa phương, người dân sống ven rừng, giáo viên, học sinh, … 3.5.6 Tăng cường hiệu lực pháp luật Ở Việt Nam, Bị tót số loài động vật ưu tiên bảo tồn cao nhiều năm Chúng qui định bảo vệ Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ Tuy nhiên, vụ săn bắn, đánh bẫy buôn bán bất hợp pháp bị 73 tót sản phẩm từ bị tót diễn mối đe dọa tồn phát triển loài Vườn Quốc gia Cát Tiên Do việc xử lý vụ vi phạm liên quan đến bị tót chưa nghiêm, hình thức xử phạt hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản áp dụng theo Nghị định số 159/2007/NĐ-CP, ngày 30/10/2007 thấp, chưa đủ sức răn đe, giáo dục người vi phạm Vì vậy, cần phải có tăng cường quản lý pháp luật để bảo vệ lồi bị tót cách xử lý nghiêm vụ vi phạm liên quan đến bị tót tăng nặng hình thức xử phạt để đảm bảo tính răn đe, giáo dục vụ vi phạm săn bắn, bẫy bắt bn bán bị tót sản phẩm từ bị tót Ngồi ra, cần tăng cường quản lý pháp luật thông qua tăng nặng khung xử phạt vụ việc vi phạm phát rừng làm nương rẫy, chăn thả gia súc nuôi vào rừng, … hoạt động vi phạm khác làm ảnh hưởng đến sinh cảnh đe dọa tồn phát triển bị tót 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Quần thể tê giác sừng java (Rhinoceros sondaicus) khu vực Cát Lộc (VQG Cát Tiên) gồm - cá thể; hoạt động khu vực nhỏ có diện tích khoảng 4.200 với sinh cảnh bị suy thối Trong đó, tê giác sử dụng dạng sinh cảnh: kiếm ăn chủ yếu dạng sinh cảnh (Rừng thứ sinh rộng thường xanh Rừng thứ sinh rộng thường xanh hỗn giao với lồ ô) trú ẩn dạng sinh cảnh (Trảng song mây lô ô loại) Đã thống kê 68 loài thức ăn tê giác thuộc 30 họ thực vật bậc cao có mạch, đó, có 15 lồi thích ăn; 36 lồi thích ăn 17 lồi ăn Cây thức ăn tê giác chủ yếu gỗ nhỏ bụi bụi trườn Tê giác yếu chọn ăn lá, thân cành non; chúng ăn quả, hạt vài loài Tê giác thường xuyên tới điểm khoáng để liếm khoáng, ghi nhận 06 điểm khoáng tê giác hay lui tới Cát Lộc Quần thể bị tót khu vực Cát Lộc có đàn với 15 cá thể; tỷ lệ non 22,7%, trung niên 22,7% trưởng thành chiếm 54.6% Mật độ trung bình bị tót Cát Lộc thấp (0.047 – 0.054 cá thể/km2) Vùng hoạt động rộng trừ phần phía phía Bắc Cát Lộc Đã ghi nhận 144 loài thực vật thuộc 28 họ thức ăn Bò tót, chủ yếu họ Cỏ (Poaceae) Bị tót chọn ăn lá, thân, măng Nơi kiếm ăn chủ yếu kiểu sinh cảnh: Rừng thứ sinh, Trảng cỏ Trảng bụi ven suối bàu sình Đã ghi nhận Cát Lộc có điểm muối khống tự nhiên bị tót Giữa tê giác bị tót Cát Lộc khơng có cạnh tranh đáng kể thức ăn, có cạnh tranh đáng kể vùng hoạt động sử dụng điểm khoáng 75 Các đe dọa tê giác bị tót Cát Lộc gồm: vùng sống bị thu hẹp suy thoái sinh cảnh; quấy nhiễu sinh cảnh; săn bắn, đánh bẫy động vật hoang dã xây dựng sở hạ tầng Các giải pháp tăng cường bảo tồn đề xuất bao gồm: bảo vệ mở rộng sinh cảnh; kiểm soát săn bắn, đánh bẫy; giám sát quần thể; kiểm soát hoạt động chăn thả gia súc; hoạt động tuyên truyền giáo dục; tăng cường hiệu lực pháp luật AI Kiến nghị Luận văn cung cấp số sở liệu ban đầu giúp cho VQG Cát Tiên có sở để tiếp tục trì cơng việc quản lý, bảo vệ sinh cảnh bảo tồn có hiệu quần thể tê giác bị tót Vườn Quốc gia Cát Tiên cần phối hợp với địa phương, ngành chức tiến hành đồng thời sáu giải pháp theo đề xuất Cần tiến hành nghiên cứu sâu mối quan hệ sinh học sinh thái hai quần thể tê giác bị tót VQG Cát Tiên để có sở xây dựng biện pháp quản lý bảo tồn tốt 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Sách ĐỏViệt Nam, phần I - Động vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2001), Tự điển đa dạng sinh học phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật, 509 tr Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý Lê Xuân Cảnh, Phạm Trọng Ảnh, J.W Ducworth, Vũ Ngọc Thanh, Lic Vuthy (1997), Báo cáo nghiên cứu loài thú lớn tỉnh Đắc Lắc, Việt Nam, Bảo tồn thú lớn Việt Nam, dự án hợp tác WWF IUCN, Hà Nội, 115 tr Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg 31/05/2007về việc phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena an toàn sinh học Lê Xuân Cảnh, Phạm Trọng Ảnh, J.W Ducworth, Vũ Ngọc Thanh, Lic Vuthy (1997), Báo cáo nghiên cứu loài thú lớn tỉnh Đắc Lắc, Việt Nam, Bảo tồn thú lớn Việt Nam, dự án hợp tác WWF IUCN, Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng (2004), Kết điều tra đánh giá tác động dự án cải tạo sinh cảnh khu vực C3, VQG Cát Tiên hoạt động số lồi thú móng guốc, WWF-CTNPCP 77 Nguyễn Xuân Đặng , Hà Văn Tuế, Đỗ Văn Đạt (1999), Kết điều tra thức ăn tê giác sừng (Rhinoceros sondaicus annamitucus) Vườn Quốc gia Cát Tiên, WWF-CTNPCP Nguyễn Xuân Đặng, Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Đặng, Phạm Hữu Khánh (1999), Kết điều tra tê giác (Rhinoceros sondaicus annamiticus) VQG Cát Tiên, WWFCTNPCP 11 Dự án bảo tồn bò hoang dã, Hợp phần địa phương (2006), Báo cáo hoạt động số 3, tháng 11/2005 đến tháng 6/2006 12 Dự án bảo tồn bò hoang dã, Hợp phần địa phương (2007), Báo cáo hoạt động số 5, từ tháng 11/2006 đến tháng 12/2007 13 Đặng Ngọc Cần, Hideki Endo, Nguyễn Trường Sơn, Tatsuo Oshida, Lê Xuân Cảnh, Đặng Huy Phương, Darrin Peter Lunde, Shin-Ichiro Kawada, Akiko Hayashida, Motoki Sasaki (2008), Danh lục loài thú hoang dã Việt Nam, NXB Shoukadoh Book Sellers, Nhật Bản 14 Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 15 Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, Đặng Ngọc Cần (1981), Khu hệ thú Tây Nguyên, Tuyển tập nghiên cứu sinh học 1981, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội 16 Đặng Huy Huỳnh (1986), Sinh học sinh thái lồi thú móng guốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Đặng Huy Huỳnh (chủ biên), Hoàng Minh Khiên, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Đình Thống, Đặng Huy Phương (2007), Thú rừng 78 (Mammalia) Việt Nam, Hình thái sinh học, sinh thái số loài, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội, tr:1- 45 18 Nguyễn Mạnh Hà (2008), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái bảo tồn lồi bị tót (Bos gaurus H.Smith, 1827) Việt Nam, Luận án tiến sĩ động vật học 19 Nguyễn Hải Hà, Jamse Hardcastle (2005), Điều tra giám sát bị tót, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Hữu Khánh, Nguyễn Văn Thanh, Frédéric Vallejo, Miguel Pedrono (2007), “Kết điều tra bước đầu lồi bị hoang dã VQG Cát Tiên khu Bảo tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu (Đồng Nai)”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, số 12,13/2007, Hà Nội 21 Lê Vũ Khơi, Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa lý sinh vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 171 tr 22 Richard B Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, NXB Sinaeur Associates Inc Massachusetts, Mỹ NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Thanh (2009), Nghiên cứu trạng quần thể, số đặc điểm sinh thái, tập tính bị tót (Bos gaurus) Vườn quốc gia Cát Tiên đề xuất biện pháp bảo tồn, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 24 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Vườn quốc Cát Tiên (2001), Báo cáo kết điều tra xây dựng danh lục động, thực vật hoang dã VQG Cát Tiên 26 Vườn quốc gia Cát Tiên (2002), Báo cáo kết điều tra tê giác (Rhinocerros sondaicus annamiticus) tháng năm 2002, WWF-CTNPCP 79 27 Vườn quốc gia Cát Tiên, Ban thư ký Quỹ môi trường giới Pháp (2004), Dự án bảo tồn lồi bị lớn hoang dã – Hợp phần Cát Tiên, dịch tiếng Việt 28 Trần Hồng Việt (1986), Thú hoang dại vùng Sa Thầy (Gia Lai, Kon Tum) ý nghĩa chúng, Luận án PTS sinh học, Hà Nội TIẾNG ANH 29 Andrei N.Kuznetsov et al (2002), Result of complex zoological – botanical expendition in Cat Loc, Cat Tien National Park, Viet Nam, Technical report No 36, WWF-CTNPCP 30 Ben Hayes (2004), Wildcatle survey of Cat Tien National Park, Viet Nam, Technical report No 47, WWF-CTNPCP 31 Byers, O., S Hedges, and U S Seal (editors) (1995), Asian wild cattle conservation assessment and management plan workshop Working document IUCN/SSC Conservation Breeding Specialist Group, Apple Valley, MN, USA 32 Chetri M (2002), “Food habits of Gaur (Bos gaurus gaurus Smith, 1827) and livestock (cows and buffaloes) in Parsa Wildlife Resrve, central Nepal”, Himalayan Journal of Science, Vol 1, No 1, January, 2003 33 Choudhury A (2002) Distribution and conservation of the Gaur Bos gaurus in the Indian Subcontinent Mammal Review 34 Conry P.J (1981), Habitat selection and Use, Movement, and Home range of Malayan gaur (Bos gaurus hubbacki) in central Pahang, Ma-lay-xi-a, Master of Science Thesis, University of Montana, USA 35 David Murphy (2001), Mammal observations in Cat Tien National Park, Viet Nam 2000 – 2001, Teachical report No 35, WWF, CTNPCP 80 36 David Murphy (2001), Mammal observations in Cat Tien National Park, Viet Nam, Technical report No 42, WWF-CTNPCP 37 David Murphy (2004), The status and conservation of Javan Rhinoceros, Siamese Crocodile, Phasianidae and Gaur in Cat Tien National Park, Viet Nam, Teachical report No 50, WWF, CTNPCP 38 Duckworth, J W and S Hedges (1998), A Review of the Status of Tiger, Asian Elephant, Gaur, and Banteng in Viet Nam, Lao, Cambodia, and Yunnan (China), with Recommendations for Future Conservation Action, WWF Indochina Programme, Hanoi, Viet Nam 39 Frédéric Vallejo (2009), Conservation of Gaur (Bos gaurus) at Cat Tien National Park: Assessing site-occupancymodeling as a tool for population abundance estimates and for monitoring Gaur populations, Wildcattle conservation Project, Local Component 40 Gert Polet, Stephen Ling (2004), Protecting mammal diversity: Oppoturnites and constrainsts for pragmatic conservation management in Cat Tien National Park, Viet Nam, Oryx, Vol 38, No 41 Hoogerwerf A (1970), Udjung Kulon – The land of the last Javan Rhinoceros Leiden E.J.Brill, Netherlands 42 IUCN (2008), Regional Conservation Strategy for Wild Cattle and Buffaloes in South-east Asia, 1st draft, 15 June, 2008, Cat Tien National Park Wildcattle conservation Project 43 IUCN (2008), Strategic plan logical framwork for the conservation of wild cattle and buffaloes in South East Asia, 1st draft, 15 June, 2008, Cat Tien National Park Wildcattle conservation Project 81 44 Robert Steinmetz (2004), Gaur (Bos gaurus) and Banteng (B javanicus) in the lowland forest mosaic of Xe Pian Protected Area, Lao PDR: abundance, habitat use, and conservation, Mammalia, Walter de Gruyter, Print ISSN: 0025-1461Vol 68, 10/2004 45 Stephen Ling (2000), A survey of wildcatle and other mammals, Cat Tien National Park, Viet Nam (2/2000), Technical report No 14, WWF - 46 CTNP CP Vallejo Frédéric (2009), Assessing site – occupancy modeling as a tool for population abundance estimates and for monitoring gaur (Bos gaurus) populations, Wild cattle conservation at Cat Tien National Park Project 47 Van Peenen P.D.F (1969), Preliminary indentification manual for mammals of South Vietnam, Smithsonian Institute, City of Washington, p 276 – 282 48 http://www.asianwildcattle.org , About Asian Wild Cattle and Buffaloes 49 http://www.iucnredlist.org 50 http://www.wildcattleconservation.org 82 PHỤ LỤC ... VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU khu vực Cát Lộc - Xác định trạng quần thể tê giác sừng java quần thể bị tót Xác định số đặc điểm sinh thái tê giác sừng java bị tót khu vực Cát. .. biệt q nói chúng tơi chọn thực đề tài ? ?Nghiên cứu bảo tồn quần thể Bị tót (Bos gaurus) quần thể Tê giác sừng java (Rhinoceros sondaicus) khu vực Cát Lộc, VQG Cát Tiên” nhằm cung cấp thông tin hiểu... dọa quần tê giác sừng java quần thể bò tót khu vực Cát Lộc, đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo tồn chúng 2.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.2.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w