1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm học loài cây táu mật (vatica tonkinensis) tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu, văn yên, yên bái​

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Táu mật ( Vatica tonkinensis) Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu – Văn Yên – Yên Bái” hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Lâm học, khoá 19 (2011 - 2013) Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn TS.Trần Việt Hà - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Trong trình thực hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học, thầy, cô giáo tập thể lớp Cao học khóa 19 - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp cung cấp nhiều tài liệu quý báu cần thiết có liên quan đến đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán hạt Kiểm lâm Huyện Văn Yên Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Văn Yên - Yên Bái giúp đỡ tác giả việc thu thập số liệu cho luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng, thời gian có hạn, kinh nghiệm chưa thật nhiều nên luận văn cịn thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu tái sinh rừng giới 1.2 Những nghiên cứu tái sinh rừng nước 1.3 Các nghiên cứu Táu mật (Vatica tonkinensis) 1.4 Thảo luận 11 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu lý luận 13 2.1.2 Mục tiêu thực tiễn 13 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 iii 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình, địa 26 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 27 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 28 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 29 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư 29 3.2.2 Kinh tế đời sống 29 3.3 Nhận xét đánh giá chung 31 3.3.1 Thuận lợi 31 3.3.2 Khó khăn 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Một số đặc điểm hình thái vật hậu lồi Táu mật 32 4.1.1 Đặc điểm hình thái 32 4.1.2 Đặc điểm vật hậu 33 4.2 Kết nghiên cứu đặc điểm phân bố Táu mật đai cao khác 33 4.3 Kết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi Táu mật phân bố 36 4.3.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao 36 4.3.2 Mật độ tầng cao 39 4.3.3 Đặc điểm phân bố số theo đường kính (n/D1.3) số theo chiều cao (n/Hvn) 41 4.3.4 Cấu trúc độ tàn che tầng cao 47 4.3.5 Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi 47 4.4 Kết nghiên cứu đặc điểm nhóm lồi kèm với Táu mật .49 4.5 Kết nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Táu mật 52 4.5.1 Cấu trúc tổ thành loài tái sinh 52 iv 4.5.2 Mật độ tái sinh 53 4.5.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao theo nguồn gốc 54 4.5.4 Phân bố tần suất Táu mật tái sinh 56 4.5.5 Chất lượng Táu mật tái sinh 58 4.5.6 Mật độ tái sinh triển vọng 58 4.6 Một số nhân tố sinh thái nơi có phân bố lồi Táu mật .59 4.6.1 Khí hậu 59 4.6.2 Đất đai 61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 4.1 Đặc điểm phân bố số Táu mật 4.2 Nắn phân bố n/d theo hàm Weibull lồ tiêu chuẩn 4.3 Tổ thành tầng cao theo N% đa 4.4 Tổ thành tầng cao theo số (IV%) c 4.5 Mật độ tầng cao lâm phần 4.6 Nắn phân bố n/d theo hàm Weibull 4.7 Nắn phân bố n/h theo hàm Weibull 4.8 Cấu trúc độ tàn che tầng cao 4.9 Tổng hợp bụi, thảm tươi khu vực n 4.10 Quan hệ sinh thái loài Táu mật với lồ trúc tổ thành rừng 4.11 Cơng thức tổ thành tái sinh theo phần 4.12 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 4.13 Nguồn gốc tái sinh 4.14 Phân bố tần suất xuất Táu mật tái sinh 4.15 Chất lượng Táu mật tái sinh 4.16 Mật độ tái sinh có triển vọng đa 4.17 Số liệu khí tượng huyện Văn Yên - Yê 4.18 Mô tả phẫu diện đất 4.19 Kết phân tích tính chất đất vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình 4.1 Biểu đồ phân bố số theo cỡ đường kín 4.2 Biểu đồ phân bố số theo cỡ đường kín 4.3 Biểu đồ phân bố số theo cỡ đường kín 4.4 Hình ảnh khu vực nghiên cứu 4.5 Hình ảnh mật độ lâm phần khu vực n 4.6 Biểu đồ phân bố số theo đường kính c 4.7 Biểu đồ phân bố số theo đường kính c 4.8 Biểu đồ phân bố số theo đường kính c 4.9 Biểu đồ phân bố số theo chiều cao 4.10 Biểu đồ phân bố số theo chiều cao 4.11 Biểu đồ phân ố số theo chiều cao 4.12 Hình ảnh đặc điểm bụi, thảm tươi 4.13 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 4.14 Biểu đồ Gaussen – Walter ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nhiều khu rừng tự nhiên nước ta, tác động người làm diện tích rừng bị thu hẹp, nhiều nơi rừng làm gia tăng hậu việc sử dụng phương thức khai thác, tái sinh không hợp lý, chưa đáp ứng lợi ích lâu dài kinh tế bảo vệ môi trường Hiện tượng xâm hại trái phép nguồn tài nguyên rừng địa phương diễn ngày phức tạp, nạn khai thác gỗ trái phép tiếp diễn, nhiều lồi gỗ có giá trị kinh tế cao khơng lồi q Đây mối nguy hại lớn cho Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên phải đối mặt với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo tồn nguồn gen động – thực vật quý hiếm, có giá trị nói riêng, có lồi Táu mật (Vatica tonkinensis) thuộc họ Dầu đứng trước nguy Nằm kế hoạch hành động Đa dạng sinh học Việt Nam nói chung, tỉnh Yên Bái xác định Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu khu rừng nguyên sinh gần nguyên vẹn, cịn lưu giữ hàng trăm lồi động, thực vật rừng có giá trị, quý Nhiệm vụ Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu chủ yếu bảo vệ ngun vẹn hệ sinh thái rừng, ngồi cịn có vai trị tích cực việc bảo tồn nguồn gen rừng, đặc biệt loài có giá trị kinh tế cao đặc hữu, song loài đứng trước nguy tuyệt chủng cao Việc phát triển loài thực vật quý có nguy bị đe dọa giữ vị trí quan trọng đặc biệt khơng mặt khoa học mà liên quan lâu dài đến việc tồn phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu Với lý trên, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Táu mật (Vatica tonkinensis) Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu – Văn Yên – Yên Bái” cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu tái sinh rừng giới Trong danh lục hệ thực vật Trung Quốc [25] có giới thiệu Táu mật (Vatica tonkinensis) gỗ lớn, chi Táu (Vatica), họ Dầu (Dipterocarpaceae) Tán rộng hình cầu, phân cành cao, thân thẳng, tròn, cao 20 - 30 m, đường kính 50 - 80 cm lớn Lá nhỏ, lúc non mặt lá, cuống cành nhỏ có lơng hình màu Quả hình cầu nhỏ có hai cánh phát triển Các chuyên gia sinh thái học khẳng định rừng hệ sinh thái hoàn chỉnh Quần xã thực vật rừng nhân tố sinh thái có tác động tổng hợp lẫn Hay nói cách khác chúng có tác động ảnh hưởng qua lại với Giữa người quần xã thực vật rừng có mối quan hệ qua lại với Có thể thấy, tác động dù tích cực hay tiêu cực người tới quần xã thực vật rừng khiến cho quần xã thực vật rừng thay đổi mặt cấu trúc, thành phần,…Ngược lại thay đổi dù tích cực hay tiêu cực quần xã thực vật rừng có ảnh hưởng không nhỏ tới mặt đời sống người Chính lẽ đó, từ xa xưa người tiến hành quan sát, xem xét nghiên cứu vấn đề xoay quanh quần xã thực vật rừng Một khía cạnh người nghiên cứu để phục hồi lại rừng tái sinh rừng Nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên trải qua hàng trăm năm, song rừng nhiệt đới, vấn đề xem xét đề cập từ năm 1930 trở lại Vào đầu kỷ 19 ngành công nghiệp phát triển mạnh vũ bão, nhu cầu gỗ đòi hỏi lớn, khiến người phải tập trung khai thác rừng tự nhiên tiến hành tái sinh nhân tạo Nhưng học kinh nghiệm từ thất bại tái sinh rừng nhân tạo Đức mà nhiều nhà khoa học ủng hộ đồng quan điểm “Hãy quay trở lại với tái sinh tự nhiên” Năm 1956, Van Steenis.J [24] nêu hai đặc điểm tái sinh phổ biến: Tái sinh phân tán liên tục lồi chịu bóng kiểu tái sinh vệt loài ưa sáng nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên nhiệt đới ông Đồng thời, năm 1983,A Obrevin [24] nghiên cứu khu rừng nhiệt đới Châu Phi, đưa lý luận khảm hay lý luận tái sinh tuần hoàn để chứng minh cho kiểu tái sinh rừng nhiệt đới Châu Phi Trên thực tế có khơng cơng trình nghiên cứu tái sinh rừng, số có nghiên cứu đề cập đến nhân tố ảnh hưởng đến khả tái sinh tự nhiên rừng chia thành hai nhóm tác động sau: a Nhóm nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh rừng khơng có can thiệp người Ánh sáng nhân tố sinh thái nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu nhiều nhất, có liên quan mật thiết tới khả tái sinh tán rừng Nếu rừng xảy tượng bị chết không nên loại trừ nguyên nhân thiếu ánh sáng Trong rừng mưa nhiệt đới, thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng chủ yếu đến nảy mầm phát triển mầm non thường không rõ (Baur G, N 1962) [1] Khi nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng, tác giả nhận định tầng cỏ bụi ảnh hưởng tới tái sinh lồi gỗ Ở quần thụ kín tán, thảm cỏ phát triển cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng chúng ảnh hưởng đến tái sinh Những lâm phần qua khai thác, thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh mẽ trở ngại lớn cho tái sinh rừng Ngoài Ghent, A.W(1960) [19] nhận xét: Thảm mục, chế độ thủy nhiệt, tầng đất mặt quan hệ với tái sinh rừng cần làm rõ Ảnh hưởng cấu trúc quần thụ tới tái sinh Andel S (1981) [17] chứng minh độ đầy tối ưu cho phát triển bình thường gỗ 0,6 - 0,7 Độ khép tán quần thụ có quan hệ với mật độ sức sống Trong cạnh tranh thực vật dinh dưỡng, khoáng, ánh sáng, ẩm độ tùy thuộc vào đặc tính sinh vật học, tuổi loài điều kiện sinh thái quần thể thực vật Năm 1969, cơng trình nghiên cứu mối quan hệ qua lại quần thụ V.G Karpov đặc điểm phức tạp quan hệ cạnh tranh dinh dưỡng đất, ánh sáng, độ ẩm tính chất quan hệ qua lại thực vật tùy thuộc vào đặc tính sinh vật học, tuổi điều kiện sinh thái quần thể thực vật Năm 1973, I.N Nakhteenko cho trùng hợp cao hấp thụ dinh dưỡng hai lồi gây kìm hãm sinh trưởng làm tăng áp lực cạnh tranh hai loài (Dẫn theo Phùng Ngọc Lan, 1984) [12] Trong đa số nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng, người ta nhận thấy cỏ bụi qua thu nhận ánh sáng, độ ẩm nguyên tố dinh dưỡng khoáng tầng đất mặt ảnh hưởng xấu đến tái sinh loài gỗ Những quần thụ kín tán, đất khơ nghèo dinh dưỡng khống, thảm cỏ phát triển nên ảnh hưởng đến gỗ non không đáng kể Ngược lại lâm phần thưa, rừng qua khai thác thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh mẽ, điều kiện chúng nhân tố gây trở ngại lớn cho tái sinh rừng Bannikov, 1967; Vipper 1973 (Dẫn theo Phùng Ngọc Lan, 1984) [12] Cây rừng hoa mang tính định kỳ rõ rệt, rừng hoa nhiều hay chịu ảnh hưởng sâu sắc thời tiết Nhiều nhà lâm học cho biến động màu hoa, rừng cần nghiên cứu theo vùng địa lý khác khía cạnh cấu trúc, độ dày, độ khép tán, tuổi lâm phần Phụ biểu 03: Tổ thành tầng cao Đai stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 lồi Chẹo tía Chị Chị nâu Chơm chôm rừng Chôm chôm rừng Đinh thối Đơn đỏ Gắm rộng Gắm núi Giổi Lông Lát hoa Núc nác Nghiến Pơ mu Ràng ràng Sau sau Sến Táu mật Táu muối Thanh táo Thích thn Thơi ba Thông đất Thông nhựa Thông tre Trám trắng Vải rừng Vàng anh Vàng tâm Xoan nhừ Đai stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 lồi Chẹo tía Chị Chị nâu Chơm chơm rừ Dẻ gai Đinh thối Đơn đỏ Gắm rộng Gắm núi Gụ lau Giổi Giổi Kháo Lát xoan Lim xanh Núc nác Nghiến Nhọc to Pơ mu Phong ba Sấu Sến mật Sồi phảng Táu mật Táu muối Thành ngạnh Thông đất Thông nhựa Thừng mục lôn Trám trắng Vàng anh Vàng tâm Đai stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 lồi Chẹo tía Chị nâu Chôm chôm rừ Dẻ gai Đinh thối Đơn đỏ Gắm rộng Gắm núi Giổi Giổi Giổi Lông Kháo Lát xoan Núc nác Nhãn rừng Pơ mu Ràng ràng Sến mật Sồi Phảng Táu mật Tơ hạp Thích thuôn Thông đất Thông nhựa Vải rừng Vàng tâm Xoài rừng Phụ biểu 04: Kiểm tra d,h,dt Đai cao NPAR TESTS /K-W=d h dt BY otc(1 9) /MISSING ANALYSIS NPar Tests Kruskal-Wallis Test Ranks d h dt Test Statisticsa,b Chi-Square df Asymp Sig Phụ biểu 05: Phân bố số theo cỡ kính Đai cự ly cỡ d 10 14 18 22 26 30 34 38 42 46 50 54 58 62 66 70 74 n 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 56 60 64 68 72 76 14 28 53 72 66 51 47 24 17 13 2 414 Đai cự ly cỡ d 10 14 18 22 26 30 34 38 42 46 50 54 58 62 66 70 74 n 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 56 60 64 68 72 76 21 34 53 62 58 44 29 21 19 16 12 1 396 Đai cự ly 10 14 18 22 26 30 34 38 42 46 50 54 58 62 66 cỡ d 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 56 60 64 68 n 12 31 49 56 60 57 45 36 29 20 13 423 Phụ biểu 06: Phân bố số theo cỡ chiều cao Đai cự ly cỡ h 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 n 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 19 28 36 46 54 50 41 38 31 25 19 11 414 Đai cự ly cỡ h 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 n 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 23 23 40 46 52 55 48 39 25 15 396 Đai cự ly cỡ h 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 n 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 11 16 22 37 54 48 65 53 36 29 18 13 423 Phụ biểu 07: Tổ thành tầng tái sinh Đai Đai Đai ... Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vùng lõi Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái: 2.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm hình thái vật hậu loài Táu mật Nghiên cứu đặc điểm phân... nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu lý luận Nghiên cứu góp phần bổ sung hiểu biết đặc điểm lâm học loài Táu mật làm sở để bảo tồn phát triển loài Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái... hoạt động bảo tồn phát triển loài Táu mật khu vực nghiên cứu 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Loài Táu mật phân bố quần thể rừng tự nhiên khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Trần Hợp (2002), Tài nguyên Cây gỗ Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên Cây gỗ Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2002
11. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam (Quyển I, II, III), NXB trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam (Quyển I, II, III)
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 1999
12. Phùng Ngọc Lan (1984), Chuyển hóa rừng tự nhiên thành rừng chuyên canh gỗ mỏ. Tạp chí Lâm nghiệp số 7/1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hóa rừng tự nhiên thành rừng chuyên canh gỗ mỏ
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Năm: 1984
13. Nguyễn Đức Tố Lưu & P. Thomas (2004), Thông Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Tố Lưu & P. Thomas
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2004
14. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004), Các loài cây lá kim ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài cây lá kim ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
15. Trần Xuân Thiệp (1995), Vai trò tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên ở các vùng miền Bắc, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 57-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên ở các vùng miền Bắc
Tác giả: Trần Xuân Thiệp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
16. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà NộiTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật rừng Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1978
17. Andel. S (1981), Growth of selectively logged tropical high forests. Losbanas (Philippines) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth of selectively logged tropical high forests
Tác giả: Andel. S
Năm: 1981
19. Ghent, A.W, Studies of regeneration in forest stands devastated by Spure Bud Worm. Problems of stocked – quadrat sampling, Forest science vol 15, 12/1969 N 0 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies of regeneration in forest stands devastated by Spure Bud Worm
21. Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3 rded. Press of W.B.Saunders Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of ecology
Tác giả: Odum, E.P
Năm: 1971
22. Nguyen Phi Truyen and Thomas Osborn (eds.) (2006), Report on the trade and utilisation of Fokienia hodginsii in Lao Cai and Son La provinces, northern Vietnam. Fauna & Flora International - Vietnam Conservation Support Programme Sách, tạp chí
Tiêu đề: Report on the trade and utilisation of Fokienia hodginsii in Lao Cai and Son La provinces, northern Vietnam
Tác giả: Nguyen Phi Truyen and Thomas Osborn (eds.)
Năm: 2006
23. Richards. P. W (1965), Rừng mưa nhiệt đới. Vương Tấn Nhị, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Tác giả: Richards. P. W
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1965
24. Van Steenis,J (1956), Basic principles of rain forest ecology, study of tropical vegetation proceedings of the kandy symposium UNESCO.25. www.efloras.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basic principles of rain forest ecology, study of tropical vegetation proceedings of the kandy symposium
Tác giả: Van Steenis,J
Năm: 1956

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w