1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ bảo đảm tranh tụng trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên

91 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 157,99 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH HÀ BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN NAM HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi TS Nguyễn Văn Nam hướng dẫn thực Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Đồng thời xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học luận văn Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.2 Vị trí, vai trị bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.3 Bảo đảm tranh tụng mơ hình tố tụng hình chủ yếu luật tố tụng hình số nước Error! Bookmark not defined 1.3.1 Tranh tụng tố tụng hình nước theo hệ thống châu Âu lục địa: 1.3.2 Tranh tụng tố tụng hình nước theo hệ thống pháp luật Anh- Mỹ: KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1 Quy định pháp luật bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình trước năm 2015 2.2 Quy định pháp luật bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình theo BLTTHS năm 2015 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG III: THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN 3.1 Khái quát huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 3.2 Thực tiễn bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 62 3.2.1 Đánh giá khái quát bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình 62 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình .73 3.3 Một số giải pháp đảm bảo tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 76 3.3.1 Hoàn thiện nguyên tắc “tranh tụng xét xử bảo đảm” 76 3.3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm tranh tụng xét xử 77 3.3.3 Nâng cao trình độ, kỹ người tiến hành tố tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 80 3.3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến việc thực bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTbổ TT Cụm từ viết tắt BLHS: BLTTHS: VKSND: KSV: TAND: HĐXX: DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.2.1: Số vụ án xét xử sơ thẩm giai đoạn năm (từ năm 2016 đến năm 2020) 62 Bảng 3.2.2: Số vụ án sơ thẩm có luật sư tham gia giai đoạn năm (từ năm 2016 đến năm 2020) 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần tình hình vi phạm pháp luật nước ta nói chung tình hình vi phạm địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên ngày gia tăng Việc gia tăng tội phạm làm ảnh hưởng không nhỏ đến trình cơng nghiệp hóa; đại hóa đất nước Sự đời Hiến pháp 2013 mở bước ngoặt công cải cách tư pháp nước ta tầm sâu rộng Số lượng lớn văn luật sửa đổi thời gian gần để phù hợp với nội dung Hiến pháp có Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) 2015 Trong xu hướng xây dựng tư pháp đại, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế việc bảo vệ tối đa quyền người quyền công dân đặc biệt trọng Để đảm bảo phù hợp với Hiến pháp 2013, BLTTHS thức ghi nhận nguyên tắc “tranh tụng xét xử bảo đảm” Điều 26 Đây điểm quan trọng, đánh dấu bước ngoặt công tác xét xử, nâng cao chất lượng trình TTHS, xác định thật vụ án, đảm bảo tốt yếu tố công bằng, khách quan xét xử bảo vệ tốt quyền người, quyền cơng dân Cũng để cụ thể hóa ngun tắc tranh tụng, BLTTHS bổ sung hàng loạt quy định nhằm bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, nâng cao quyền người, quyền cơng dân q trình xét xử vụ án hình Hiện nay, khoa học luật TTHS ngồi nước có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu tranh tụng phiên tòa, bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử chủ yếu đề cập cách tổng thể có hệ thống khía cạnh lý luận chung tranh tụng, bảo đảm nguyên tắc tranh tụng mà chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu có hệ thống, toàn diện cụ thể bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đánh giá từ thực tiễn áp dụng Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu quy định pháp luật, đánh giá thực tiễn bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình địa bàn cụ thể, đưa nội dung tố tụng tranh tụng cần tiếp thu ý nghĩa địa phương mà cịn để phục vụ cơng cải cách tư pháp Từ lý nêu trên, tác giả định lựa chọn đề tài: “Bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều viết, nghiên cứu sách chuyên khảo đề cập đến vấn đề tranh tụng phiên tòa TTHS như: Luận án tiến sĩ “Mơ hình tố tụng hình Việt Nam vấn đề áp dụng tranh tụng” tác giả Nguyễn Thị Thủy năm 2014 Một số luận văn thạc sỹ như: “Thực pháp luật đảm bảo nguyên tắc tranh tụng xét xử án hình sơ thẩm Việt Nam nay” Nguyễn Tiến Long, Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2005; “Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình từ thực tiễn xét xử Thành phố Hồ Chí Minh” Trần Thị Bích Thủy, Học viện Khoa học xã hội, 2017 Ngồi cịn có viết đăng Tạp chí khoa học pháp lý, tạp chí Viện kiểm sát, tạp chí Tịa án nhân dân: “ Cải cách tư pháp giải pháp phịng, chống oan, sai tố tụng hình sự” tác giả TS Trịnh Tiến Việt năm 2012; “Mơ hình tố tụng hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Thái Phúc năm 2007; “Phương hướng hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam” tác giả Phạm Hồng Hải năm 2009; “Tranh tụng phiên tòa sơ thẩm hình theo tinh thần cải cách tư pháp số vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Đức Mai, Tạp chí tịa án nhân dân số 7/2007; "Về tranh tụng phiên tịa hình sự" tác giả Tống Anh Hào Tạp chí Tòa án nhân dân số 5/2003 Như nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tranh tụng bảo đảm tranh tụng xét xử Vì vậy, nghiên cứu luận văn, tác giả không tham vọng nghiên cứu tất vấn đề tố tụng tranh tụng mà đặt giải phương diện lý luận sở thực tiễn bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm, từ chắt lọc, tiếp thu khoa học, đắn, phù hợp trước yêu cầu cải cách tư pháp nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu cơng trình nhằm làm rõ sở lý luận, quy định pháp luật hành thực tiễn bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, làm rõ yêu cầu cải cách tư pháp thời kỳ đổi mới, từ đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm tranh tụng xét xử án sơ thẩm vụ án hình Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích luận văn, tác giả kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan tiếp tục làm rõ số vấn đề sau: - Đưa khái niệm đặc điểm, vị trí, vai trị bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án hình sự, từ phân tích nội dung nó, để có nhìn sâu rộng vấn đề luận văn nghiên cứu Đồng thời luận văn có tham khảo số mơ hình TTHS số nước điển hình giới, nghiên cứu yếu tố bảo đảm tranh tụng mơ hình đó, sở để nghiên cứu tiếp thu trình tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình nước ta - Từ kiến thức lý luận phần 1, tác giả nghiên cứu phân tích chuyên sâu quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, có so sánh phân tích quy định BLTTHS giai đoạn trước giai đoạn hành, giúp làm sáng tỏ thêm nội dung liên quan để làm tiền đề cho việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng đưa giải pháp phần sau - Dựa số liệu thực tiễn việc tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm 05 năm (2016-2020) huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên; đánh giá thực trạng bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, từ rút ưu điểm, hạn chế bất cập nguyên nhân thực trạng - Đề xuất giải pháp hồn thiện luật thực định nâng cao hiệu bảo đảm tranh tụng Việt Nam, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu nội dung bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, quy định pháp luật TTHS Việt Nam bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình Về phạm vi nghiên cứu, để làm sáng tỏ nội dung bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, cần thiết phải làm sáng tỏ nội dung tranh tụng xét xử Phân tích quy định pháp luật hành, đồng thời nghiên cứu thực tiễn thực bảo đảm đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình dựa số liệu thống kê Tòa án huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên phạm vi năm gần Từ đưa giải pháp hồn thiện luật thực định nâng cao hiệu bảo đảm tranh tụng Việt Nam Phương pháp luận phuơng pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật 3.3 Một số giải pháp đảm bảo tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 3.3.1 Hoàn thiện nguyên tắc “tranh tụng xét xử bảo đảm” Mặc dù bảo đảm tranh tụng nguyên tắc hiến định Bộ luật TTHS năm 2015 dành hẳn điều để quy định nguyên tắc (Điều 26) Đó nguyên tắc xuyên suốt giai đoạn trình giải vụ án hình Tuy nhiên, q trình thực cịn tồn hạn chế định Để khắc phục số hạn chế nêu phần trên, cần thiết phải có số giải pháp sau đây: Một là, mặt kỹ thuật lập pháp tương lai cần sửa đổi điều luật theo hướng quy định quyền chủ thể gỡ tội quyền chủ động, khơng bị phụ thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Xác định rõ trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng việc thơng báo, giải thích bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương thực đầy đủ quyền bào chữa, quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định BLTTHS năm 2015 Hai là, Cần có quy định cụ thể việc Tồ án tiến hành xác minh, thu thập bổ sung chứng Điều 252 BLTTHS quy định việc Toà án quyền xác minh thu thập, bổ sung chứng cứ… vấn đề mới, lần đưa vào Bộ luật TTHS, qua nhằm nâng cao tính chủ động việc thu thập chứng Toà án Tuy vậy, Hội đồng Thẩm phán TANDTC cần ban hành Nghị hướng dẫn riêng việc Toà án xác minh, thu thập, bổ sung chứng Theo đó, quy định cụ thể loại việc trình tự, thủ tục Toà án xác minh, thu thập, bổ sung chứng Ba là, cần thay đổi tư duy, nhận thức người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, xây dựng chế bảo đảm cho án, định Tòa án phải vào kết kiểm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng 76 phiên tòa Nghiêm túc loại bỏ tình trạng “án bỏ túi” cịn tồn thực tế đời sống Bốn quy định nội dung bảo đảm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có nghĩa vụ tạo điều kiện cho người bào chữa tham gia tố tụng thực quyền bào chữa họ, quy định cụ thể trường hợp người bào chữa không tham gia hạn chế tham gia họ vào hoạt động tố tụng yêu cầu việc việc giải vụ án hình Bên cạnh đó, cần phải vận dụng quy định tiến nước giới quy định quyền im lặng người bị buộc tội Quá trình lấy lời khai hay hỏi cung bị can, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần thiết phải giải thích cho người bị buộc tội hiểu họ không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội 3.3.2 Hồn thiện quy định pháp luật bảo đảm tranh tụng xét xử Để nâng cao hiệu hoạt động tranh tụng phiên toà, bên cạnh việc hoàn thiện nguyên tắc “bảo đảm tranh tụng phiên tịa” cần hồn thiện, bổ sung qui định khác nhằm cụ thể hoá quy định tranh tụng phiên toà, tạo chế thích hợp hiệu cho q trình tranh tụng xét xử, là: - Việc sửa đổi quy định thủ tục xét hỏi cần theo hướng Toà án chủ thể điều hành phiên toà, điều hành việc xét hỏi, tranh luận bên định HĐXX dựa kết xét hỏi tranh luận phiên Mặt khác, q trình tranh tụng phiên tịa, Tịa án nên giữ vai trò “trọng tài điều khiển” tranh tụng phiên tòa đại diện Viện Kiểm sát với người bào chữa (luật sư) bị cáo, bên tranh tụng thực trách nhiệm chứng minh tiến hành xét hỏi chủ yếu Theo quy định pháp luật hành việc xét hỏi phiên cho thấy, việc xét hỏi thực 77 chủ yếu HĐXX, việc làm rõ tình tiết dùng làm chứng để truy tố bị cáo phụ thuộc vào HĐXX, nhiệm vụ VKS thủ tục xét hỏi Vì vậy, điều luật xét hỏi, cụ thể Khoản Điều 307 BLTTHS 2015 cần sửa đổi, bổ sung theo hướng sau: “Khi xét hỏi người, KSV hỏi trước đến người bào chữa, người bảo vệ quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Người tham gia tố tụng phiên tồ có quyền đề nghị chủ toạ phiên tồ hỏi thêm tình tiết cần làm sáng tỏ… Hội đồng xét xử hỏi thấy điểm chưa rõ, chưa đầy đủ có mâu thuẫn” Sửa đổi theo hướng phù hợp với vị trí, trách nhiệm chủ thể phiên phù hợp với nguyên tắc tranh tụng xét xử Hiến pháp quy định - Cần loại bỏ trách nhiệm, nghĩa vụ tố tụng không thuộc chức xét xử tòa án để bảo đảm chất lượng tranh tụng xét xử: Thứ nhất, nguyên tắc trách nhiệm khởi tố vụ án xử lý vụ án hình (Điều 18 BLTTHS năm 2015) Nguyên tắc quy định trách nhiệm khởi tố vụ án hình thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Tuy nhiên, phải thực thi trách nhiệm khởi tố vụ án hình liệu có ảnh hưởng đến chức xét xử Tịa án có lấn sân sang chức cơng tố khơng Vì vậy, khơng nên quy định thẩm quyền khởi tố vụ án cho Tòa án, trường hợp phát tội phạm xét xử phiên tịa, Tịa án kiến nghị để Viện kiểm sát định khởi tố Thứ hai, nguyên tắc “xác định thật vụ án” (Điều 15 Bộ luật Tố tụng hình 2015) Nguyên tắc quy định “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội” Theo đó, trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Tuy nhiên, chức năng, thẩm quyền quan tiến hành tố tụng phân rõ 78 nên bỏ trách nhiệm chứng minh tội phạm Tòa án trách nhiệm thuộc chức Cơ quan điều tra Viện kiểm sát Mặt khác, việc phải chứng minh tội phạm ảnh hưởng tới tính khách quan Tịa án án phán mình, đồng thời thêm chức “trọng tài anh minh”, “người cầm cân nảy mực” Tòa án dễ bị hiểu sai lệch - Quyền bào chữa bị can, bị cáo có nhiều đổi Luật TTHS 2015 hành nhằm đáp ứng yêu cầu bình đẳng bên buộc tội bên gỡ tội theo hướng bảo đảm quyền bình đẳng luật sư trước phiên tịa để họ tranh tụng dân chủ, bình đẳng với bên buộc tội Tuy nhiên, Bộ luật Tố tụng hình hành chưa ý xây dựng quy định tạo chế, điều kiện để thực quyền bình đẳng Do đó, tác giả đề xuất cần quy định thêm nội dung như: Quyền thu thập, xuất trình chứng cứ; quyền hỏi nhân chứng, bác bỏ nhân chứng phía buộc tội đưa ra; quyền tranh luận, đối đáp bình đẳng với bên buộc tội - Điều 88, BLTTHS 2015 quy định: “Để thu thập chứng cứ, người bào chữa có quyền gặp người mà bào chữa, bị hại, người làm chứng người biết vụ án để hỏi, nghe họ trình bày vấn đề liên quan đến vụ án; đề nghị quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, liệu điện tử liên quan đến việc bào chữa” Theo ý kiến tác giả nên mở rộng quyền thu thập chứng cho người bào chữa, cụ thể theo hướng: “Để thu thập chứng cứ, người bào chữa có quyền gặp người mà bào chữa, bị hại, người làm chứng người biết vụ án để hỏi, nghe họ trình bày, có quyền ghi lời khai, ghi âm, ghi hình việc hỏi người này… Những phương thức dùng làm chứng tham gia tranh tụng phiên toà” Quy định tạo điều kiện thuận lợi cho người bào chữa thu thập chứng tranh tụng phiên 79 - Chức bào chữa chức quan trọng trình tố tụng, trách nhiệm nghề nghiệp đồng thời nghĩa vụ luật sư trước bị can, bị cáo Tuy nhiên Bộ luật Tố tụng hình văn pháp luật hành chưa xác định rõ tư cách tố tụng luật sư bào chữa tranh tụng nghĩa vụ pháp lý luật sư trước bị can, bị cáo; tiêu chuẩn trình độ chun mơn, lực sức khỏe người hành nghề luật sư chưa quy định chặt chẽ Điều làm hạn chế đến khả thực chức nghĩa vụ luật sư trình tranh tụng Cần thiết phải quy định rõ luật sư, bị cáo bên tranh tụng bình đẳng suốt trình xét xử Trong Bộ luật Tố tụng hình văn pháp luật khác cần quy định rõ trách nhiệm pháp lý luật sư bào chữa trước bị can, bị cáo trường hợp luật sư khơng làm trịn nghĩa vụ chức nghề nghiệp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo Trách nhiệm phải trách nhiệm vật chất dân sự: phải hoàn trả lại cho thân chủ tiền thù lao nhận bị phạt khoản tiền trách nhiệm kỷ luật hành trước tổ chức đồn luật sư (phê bình, cảnh cáo, tạm đình hành nghề có thời hạn ) chí trách nhiệm hình để xảy hậu nghiêm trọng ví dụ bị cáo bị xử phạt oan, bị can bị bắt giam trái pháp luật mà luật sư không can thiệp bảo vệ kịp thời dẫn đến bị can tự tử bị dùng nhục hình dẫn đến chết người ) với hình phạt bổ sung cấm hành nghề luật sư 3.3.3 Nâng cao trình độ, kỹ người tiến hành tố tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Mọi thay đổi, cải cách bảo đảm tăng cường tính tranh tụng phiên tòa, vấn đề định người Nếu trình độ, lực, kinh nghiệm nghề nghiệp đội ngũ Thẩm phán, Công tố viên, Điều tra viên Luật sư 80 mục tiêu cải cách khơng đạt Vì vậy, việc tiêu chuẩn hóa đội ngũ cần phải tiến hành đồng với trình cải cách tư pháp theo lộ trình hợp lý - Nâng cao kĩ điều khiển tranh tụng Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân: Đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nay, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân cần có nhận thức thống khái niệm, nội dung ý nghĩa thuật ngữ “tranh tụng” nguyên tắc TTHS theo tinh thần cải cách tư pháp Thẩm phán Hội thẩm cần phải ý thức người trọng tài vơ tư, khách quan điều khiển trình tranh tụng bên phiên tịa HĐXX cần ln nhận thức “bản án vào chứng thẩm tra phiên tòa”, tất tài liệu hồ sơ vấn đề phải thẩm tra phiên tịa, xét hỏi phải “thốt khỏi hồ sơ” để đưa án, định có sức thuyết phục Hiện cơng tác tập huấn trực tuyến cho Thẩm phán tất hệ thống tòa án 02 cấp địa phương thường xuyên thực hiện, nhiên chưa có nội dung tập huấn tập trung bảo đảm tranh tụng, Thẩm phán, Thư ký Tòa án cịn chưa thực nắm rõ có kinh nghiệm hoạt động tố tụng đảm bảo yếu tố tranh tụng xét xử vụ án hình Do Tịa án nhân dân tối cao cần có thay đổi nội dung tập huấn liên quan đến vấn đề để đảm bảo tăng cường kiến thức, kỹ tranh tụng cho đội ngũ cán Tịa án Bên cạnh đó, cần thường xun tổ chức khóa tập huấn nâng cao lực chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất trị, đạo đức đội ngũ Hội thẩm nhân dân; tăng cường bồi dưỡng kiến thức, kỹ điểu khiển tranh tụng, phổ biến văn pháp luật cho Hội thẩm nhân dân - Tăng cường biên chế Thẩm phán, Thư ký Tòa án để đáp ứng nhu cầu giải án Trình độ, lực Thẩm phán dù có giỏi đến đâu số lượng không đủ, công việc tải, áp lực cơng việc đè nặng hiệu 81 chắn không cao Do cần thường xuyên quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực, trình độ cho Thẩm phán trước sau bổ nhiệm, công việc cần tiến hành thường xuyên - Đối với kiểm sát viên, kiến thức kiểm sát điều tra phải có kiến thức điều tra huy điều tra; lực, trình độ, kinh nghiệm xét hỏi, tranh luận phiên tòa - Đối với Điều tra viên (là người trực tiếp thực việc điều tra tội phạm) ngồi kiến thức pháp luật cần phải giỏi nghiệp vụ điều tra, khám phá tội phạm, hiểu sử dụng thành thạo quy định BLTTHS hoạt động điều tra, thu thập chứng - Đối với Luật sư, cần tăng số lượng địa bàn cách xa thành phố huyện Văn Lâm, huyện có 01 văn phịng luật sư có 02 luật sư có chứng hành nghề khơng thể đáp ứng u cầu tranh tụng trình giải vụ án, bảo đảm quyền bị can, bị cáo Đồng thời với việc tăng cường số lượng cần quan tâm đến chất lượng, chế độ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, thi tuyển phải bảo đảm tiêu chuẩn lực đạo đức nghề nghiệp Luật sư Cần có quy định bảo vệ Luật sư hành nghề, đồng thời xử lý nghiêm minh Luật sư vi phạm pháp luật đạo đức nghề nghiệp 3.3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến việc thực bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Việc tăng cường ý thức pháp luật nhân dân có tầm ý nghĩa quan trọng việc nhận thức thực quy định pháp luật Trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, nói trình độ dân trí cao, người dân có nhiều kiến thức pháp luật Tuy nhiên, yếu tố tranh tụng xét xử chưa nhiều người hiểu rõ, chưa biết 82 bảo đảm tranh tụng xét xử, bị buộc tội cịn chưa nắm rõ quyền lợi Nhiều người khơng có niềm tin vào quan tiến hành tố tụng, có nhận thực lệch lạc Vì vậy, việc nâng cao nhận thức người dân vai trị Tồ án, người bào chữa, Kiểm sát viên, nguyên tắc bảo đảm tranh tụng… góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng phiên tồ Để thực điều cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật khâu q trình thi hành pháp luật có ý nghĩa, vai trò quan trọng việc tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân Do cần tuyên truyền đường lối, quan điểm Đảng cải cách tư pháp, việc tổ chức phiên tòa xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp, đảm bảo bình đẳng bên (bên buộc tội bên gỡ tội), Tòa án đóng vai trị trọng tài trung gian điểu khiển tranh tụng đưa phán dựa kết tranh tụng phiên tịa Bên cạnh cần thực việc đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật nói chung pháp luật hình sự, TTHS nói riêng để người dân hiểu quyền nghĩa vụ Cần tuyên truyền cho người tham gia tranh tụng biết quyền tự bào chữa cho mình, họ khơng có khả thiết phải trợ giúp Luật sư KẾT LUẬN CHƯƠNG Bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình có vai trị quan trọng Nó chế tối ưu để bảo vệ quyền lợi hợp pháp bị cáo, bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, nguyên đơn, bị đơn dân sự, đảm bảo việc truy tố, xét xử phán người, tội, pháp luật Tuy nhiên để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tranh tụng xét xử sơ thẩm nói chung, cụ thể địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên nói riêng, tác giả đánh giá khái quát bảo đảm tranh tụng 83 xét xử sơ thẩm vụ án hình thơng qua số liệu số vụ án, số bị cáo số vụ án có luật sư tham gia thời gian 05 năm gần từ năm 2016 đến năm 2020 Qua phân tích bất cập, hạn chế tình hình thực bảo đảm tranh tụng xét xử Tịa án huyện, đồng thời phân tích ngun nhân gây bất cập, hạn chế Tác giả nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện yếu tố bảo đảm tranh tụng xét xử, từ việc hoàn thiện quy định nguyên tắc tranh tụng bảo đảm, hoàn thiện quy định khác pháp luật nhằm hỗ trợ, đảm bảo nguyên tắc này, tới việc hoàn thiện người – người trực tiếp tiến hành tố tụng, nắm quyền điều tra, công tố, xét xử; tuyên truyền cho người dân hiểu bảo đảm tranh tụng, để có nhìn tồn diện sâu sắc, tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân 84 KẾT LUẬN Qua nội dung phân tích chương luận văn, thấy vai trò quan trọng việc bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, chế tối ưu để bảo vệ quyền lợi hợp pháp bị cáo, đảm bảo việc truy tố, xét xử người, tội, pháp luật, đảm bảo quyền người TTHS, góp phần khắc phục tình trạng để xảy oan, sai bỏ lọt tội phạm Bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm không yêu cầu việc bảo đảm tính dân chủ, cơng người tham gia tố tụng với Viện kiểm sát mà kết tranh tụng phiên tòa để Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương xác định thật vụ án Trong bối cảnh Việt Nam thực công cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 08 ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị số 48-NQ/TW ngày 25/4/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề yêu cầu "Nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, chất lượng tranh tụng tất phiên tòa xét xử, coi hoạt động đột phá quan tư pháp" Nghị số 37/2012/HQ13 ngày 23/11/2012 Quốc Hội yêu cầu Tòa án nhân dân tối cao đạo Tòa án tiếp tục đẩy mạnh việc tranh tụng phiên tòa; đảm bảo việc giải quyết, xét xử án, định pháp luật Do luận văn nêu vấn đề trội như: Những vấn đề lý luận bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; Quy định pháp luật từ trước có BLTTHS năm 2015 đến BLTTHS năm 2015 có hiệu lực; Thực tiễn số giải pháp 85 bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình vấn đề lớn luật TTHS Tính phức tạp nhiều mặt nội dung, thể không giai đoạn xét xử khó khăn cho người nghiên Vì nhiều lý do, đề tài chưa có điều kiện sâu nghiên cứu cách triệt để toàn diện tất vấn đề thực tiễn xây dựng áp dụng pháp luật đặt Những kết khiêm tốn đề tài hy vọng đóng góp phần nhỏ bé mặt lý luận thực tiễn việc hoàn thiện nâng cao hiệu tranh tụng phiên tịa xét xử vụ án hình sự, góp phần thực thành cơng cơng cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước ta đề 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương Đảng (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới", Hà Nội; Bộ Chính trị (2005), Nghị 48/NQ-TW ngày 24/5/2005; Bộ Chính trị (2005), Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005; Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB từ điển bách khoa, NXB Tư pháp; Bộ luật tố tụng hình cộng hịa liên bang Đức, http://tks.edu.vn/law/detail/1027_0_Bo-luat-to-tung-hinh-su-Cong-hoalienbang-Duc.html BộluậttốtụnghìnhsựNhậtBản, http://tks.edu.vn/law/detail/1280_0_Bo-luat-to-tung-hinh-su-Nhat-Ban.html Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội; Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội; Đinh Văn Quế (2015), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015, NXB Thơng tin truyền thơng 10 Hồng Phê (chủ biên) (1991), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội; 11 Lê Văn Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần riêng), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 12 Lê Cảm Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước Pháp quyền, Nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội; 87 13 Michel Bogdan (2002), Luật so sánh, Xưởng in Trung tâm học liệu, Đại học Sư phạm Hà Nội; 14 Nguyễn Ngọc Chí (2018), Giáo trình ngun tắc luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 15 Nguyễn Ngọc Kiện (2019), Thủ tục tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm, Nxb Tư pháp; 16 Ngô Huy Cương (2002), “Đổi hoạt động xét xử theo nguyên tắc tranh tụng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội; 17 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1997), Tố tụng hình vai trị Viện cơng tố tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 18 Nguyễn Mạnh Tiến (2005), “Bàn số quy định Bộ luật tố tụng hình tranh tụng phiên tịa”, Tạp chí Tịa án nhân dân; 19 Nguyễn Văn Trượng (2008), “Bàn vần đề tranh tụng yếu tố tranh tụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân 20 Nguyễn Thúc Linh (1972), Từ điển Luật học diễn giải, Nxb Khai Trí, 21 Phương hướng hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân (kỳ 1&2 tháng 12); 22 Phạm Văn Phiếm (2015), Tranh tụng xét xử theo luật tố tụng hình Việt Nam số liệu thực tiễn tỉnh Đăk Nông, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội; 23 Phan Lan (2002), Mỹ - tranh tụng xét xử toà, Báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, số ngày 21/10/2002; 24 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2003, Hà Nội; 88 25 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi năm 2013), Hà Nội; 26 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Hà Nội; 27 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Hà Nội; 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 29 Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 30 Trần Thị Bích Thủy (2017), Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình từ thực tiễn xét xử thành phố Hồ Chí Minh; Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội; 31 Trần Văn Độ (2004), "Bản chất tranh tụng phiên tịa", Tạp chí khoa học pháp lý; 32 Tống Anh Hào (2003), “Về tranh tụng phiên tịa hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân; 33 Trần Duy Bình (2012), Thực trạng số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp,http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id= &p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=11719754 34 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1999), chuyên đề “Tư pháp hình so sánh” (do tập thể tác giả biên dịch, hiệu đính PTS Dương Thanh Mai Ths Cao Thanh Phong), Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội; 35 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Tư Pháp Hà Nội; 89 36 Viện khoa học kiểm sát (1998), Tố tụng hình (trích: Truyền thống luật dân châu Âu, Mỹ Latinh châu Á), Dự án VIE/95/018, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 37 https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/quoc-hoi/vien-truong-le-minh-tri-co- viec-toi-biet-bi-ghet-nhung-van-phai-lam-704836.html 38 https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/quoc-hoi/vien-truong-le-minh-tri-co- viec-toi-biet-bi-ghet-nhung-van-phai-lam-704836.html 90 ... hiệu tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình. .. ÁN HÌNH SỰ TẠI HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN 3.1 Khái quát huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 3.2 Thực tiễn bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên ... đặc điểm bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.2 Vị trí, vai trị bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.3 Bảo đảm tranh tụng mơ hình tố tụng hình chủ

Ngày đăng: 29/06/2021, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w