Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cổ tức, đầu tư, tính bất ổn của dòng tiền bằng chứng thực nghiệm tại việt nam

106 6 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cổ tức, đầu tư, tính bất ổn của dòng tiền   bằng chứng thực nghiệm tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HÀ HUY HOÀNG NGHIÊN CỨU CỔ TỨC, ĐẦU TƯ, TÍNH BẤT ỔN CỦA DỊNG TIỀN: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HÀ HUY HOÀNG NGHIÊN CỨU CỔ TỨC, ĐẦU TƯ, TÍNH BẤT ỔN CỦA DÒNG TIỀN: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN THỊ THÙY LINH TP.Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Trong trình thực luận văn “Nghiên cứu cổ tức, đầu tư, tính bất ổn dịng tiền: Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam”, tơi vận dụng kiến thức học với hướng dẫn đóng góp giáo viên hướng dẫn để thực nghiên cứu Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu kết luận văn trung thực Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Hà Huy Hồng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu 1.4 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Khung lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết cấu trúc vốn 2.1.2 Lý thuyết dòng tiền tự 2.1.3 Lý thuyết trật tự phân hạng 2.1.4 Lý thuyết thơng tin dịng tiền 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm giới 2.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm cổ tức, đầu tư 2.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm cổ tức, dòng tiền 2.2.3 Nghiên cứu thực nghiệm đầu tư, dòng tiền 10 2.2.4 Nghiên cứu thực nghiệm cổ tức, đầu tư tài 11 2.2.5 Nghiên cứu thực nghiệm cổ tức, đầu tư, dòng tiền 13 2.3 Tổng hợp kết nghiên cứu thực nghiệm 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Chọn mẫu liệu nghiên cứu 19 3.2 Mô tả biến 22 3.2.1 Biến Phụ thuộc: 22 3.2.2 Biến độc lập: 22 3.3 Mơ hình nghiên cứu 37 3.4 Phương pháp kiểm định 41 3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 41 3.4.2 Phương pháp hồi quy 42 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Thống kê mô tả 47 4.2 Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu 60 4.2.1 Phân tích hệ số độ nhạy cổ tức - đầu tư 60 4.2.2 Kết phân tích mối quan hệ cổ tức đầu tư 61 4.2.3 Kết kiểm định phi tuyến mối quan hệ cổ tức đầu tư 67 4.2.4 Kết kiểm định khác: 71 4.2.5 Thay phương pháp kiểm định 72 4.3 Tổng hợp kết nghiên cứu 74 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 76 5.1 Kết luận chung 76 5.2 Hạn chế, gợi ý hướng nghiên cứu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục kết kiểm định DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh CFO Chief Financial Officer FEM Fixed Effects Model FGLS Feasible Generalized Least Squares Tiếng Việt HĐĐT Hoạt động đầu tư HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐTC Hoạt động tài NPV Net Present Value OLS Ordinal Least Square REM Random Effects Model TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Biểu đồ hệ số độ nhạy cổ tức – đầu tư với xếp hạng mức độ thiếu hụt dòng tiền 60 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ hệ số độ nhạy cổ tức - đầu tư với xếp hạng mức độ biến động dòng tiền 61 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt kết nghiên cứu trước 15 Bảng 3.1 Mô tả liệu công ty phân theo ngành 20 Bảng 3.1A Mẫu quan sát với thước đo thiếu hụt dòng tiền (Cashshort) 20 Bảng 3.1B Mẫu quan sát với thước đo biến động dòng tiền (CFVol) 21 Bảng 3.2: Bảng kết ngũ phân vị giá trị thiếu hụt dòng tiền (Cashshort_TA) 28 Bảng 3.3: Bảng kết ngũ phân vị giá trị biến động dòng tiền (CFVol) 30 Bảng 3.4 : Tóm tắt đo lường biến 34 Bảng 4.1: Thống kê mơ tả biến 47 Bảng 4.2: Ngũ phân vị liệu theo mức độ biến động dòng tiền (CFVol) mức độ thiếu hụt dòng tiền (Cashshort) 48 Bảng 4.3: Đo lường tính bất ổn dịng tiền mức độ thiếu hụt dịng tiền 50 Bảng 4.3A:Tồn mẫu 50 Bảng 4.3B: Mẫu dòng tiền thiếu hụt 52 Bảng 4.3C: Mẫu dòng tiền thặng dư 54 Bảng 4.4 : Đo lường tính bất ổn dịng tiền mức độ biến động dòng tiền 56 Bảng 4.5: Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình nghiên cứu 58 Bảng 4.6: Kết hồi quy với thước đo tính bất ổn dịng tiền thiếu hụt dòng tiền (Cashshort_TA) 62 Bảng 4.7: Kết hồi quy với thước đo tính bất ổn dòng tiền biến động dòng tiền (CFVol) 66 Bảng 4.8: Kết hồi quy với thước đo tính bất ổn dịng tiền thiếu hụt dòng tiền (Cashshort_TA) 67 Bảng 4.9: Kết hồi quy với thước đo tính bất ổn dòng tiền biến động dòng tiền (CFVol) 70 Bảng 4.10: Kết kiểm định phương sai thay đổi 71 Bảng 4.11: Kết hồi quy FGLS cho mơ hình (2), mơ hình (3) 72 TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm nghiên cứu mối quan hệ định cổ tức định đầu tư tác động dòng tiền bất ổn công ty niêm yết sàn chứng khốn Việt Nam Mẫu nghiên cứu gồm 280 cơng ty niêm yết sàn HOSE HNX giai đoạn nghiên cứu năm từ năm 2009 – 2013 Kết nghiên cứu thực nghiệm chứng minh tác động dịng tiền bất ổn mối quan hệ cổ tức đầu tư có thay đổi khác theo mức độ bất ổn dòng tiền Khi mức độ bất ổn dòng tiền thấp độ nhạy cổ tức đầu tư dương có xu hướng tăng Khi mức độ bất ổn dòng tiền tăng cao độ nhạy cổ tức đầu tư âm có xu hướng giảm Giữa cổ tức đầu tư có mối quan hệ phi tuyến tồn hiệu ứng chữ “U ngược” Ngoài nghiên cứu phát đối mặt với dòng tiền bất ổn công ty Việt Nam thường thực việc cắt giảm chi đầu tư trước tiên sau cắt giảm chi cổ tức giá trị cắt giảm đầu tư lớn nhiều so với mức cổ tức cắt giảm, công ty muốn trì mức cổ tức ổn định bắt buộc phải cắt giảm chi cổ tức mức thấp Nguồn tiền từ hoạt động tài cơng cụ chủ yếu để giải tính bất ổn dịng tiền Từ khóa: cổ tức (Dividend), đầu tư (Investment), tính bất ổn dịng tiền (Cash flow uncertainty) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Trong tài doanh nghiệp đại định chi trả cổ tức, đầu tư hai định tài quan trọng ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp Các định đầu tư ấn định mức lợi nhuận kỳ vọng tương lai mức chi trả cổ tức thích hợp cho cổ đơng Đồng thời doanh nghiệp sách cổ tức ưu tiên giữ lại lợi nhuận chi trả cổ tức mức thấp chi trả cổ tức nhiều điều ảnh hưởng đến dòng tiền nội doanh nghiệp gián tiếp tác động đến hoạt động đầu tư doanh nghiệp tương lai Một lý thuyết đời sớm nêu mối quan hệ hai định cổ tức đầu tư Modigliani and Miller (1961) với giả định thị trường vốn hoàn hảo cho định cổ tức đầu tư tách biệt cơng ty khơng bị ràng buộc tài chúng tự huy động vốn có nhu cầu đầu tư vào dự án có NPV dương Đồng quan điểm với Modigliani and Miller (1961) nghiên cứu thực nghiệm Fama (1974); Morgan and Saint-Pierre (1978) chứng minh định cổ tức đầu tư độc lập với Tuy nhiên số nghiên cứu lại cung cấp chứng trái ngược Dhrymes and Kurz (1967); Louton and Domian (1995) nhiều nghiên cứu khác giới thời gian gần chứng minh định cổ tức đầu tư phụ thuộc lẫn Theo lý thuyết thừa nhận đầu tư định ưu tiên so với định cổ tức Tuy nhiên theo nghiên cứu thực nghiệm Lintner (1956), Brav et al (2005) có kết luận trái ngược chứng minh cổ tức định ưu tiên so với định đầu tư nhà quản lý cố gắng trì mức chi trả cổ tức với mức đầu tư, bất đắc dĩ họ cắt giảm cổ tức Những nghiên cứu trước xem xét mối quan hệ cổ tức đầu tư mở rộng nghiên cứu bổ sung thêm số nhân tố tác động khác lên mối quan hệ hai định vào mơ hình nghiên cứu chi phí vốn bên ngồi (Pogue, 1969), hạn chế tài (Holt, 2003) Đặc biệt thời gian gần Phụ lục kết kiểm định Phụ lục 1: Kết hồi quy hệ số độ nhạy cổ tức – đầu tư (Biểu đồ 4.1)  Xếp hạng nhóm 1:  Xếp hạng nhóm 2: ... đầu tư 2.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm cổ tức, dòng tiền 2.2.3 Nghiên cứu thực nghiệm đầu tư, dòng tiền 10 2.2.4 Nghiên cứu thực nghiệm cổ tức, đầu tư tài 11 2.2.5 Nghiên. .. ổn dịng tiền Chính tác giả tiến hành thực nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu cổ tức, đầu tư, tính bất ổn dịng tiền: Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam? ?? 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu tập... TP.HCM HÀ HUY HOÀNG NGHIÊN CỨU CỔ TỨC, ĐẦU TƯ, TÍNH BẤT ỔN CỦA DỊNG TIỀN: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng

Ngày đăng: 29/06/2021, 16:50

Mục lục

    DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    1.1 Lý do chọn đề tài

    1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

    1.3 Đối tượng, phạm vi, và phương pháp nghiên cứu

    1.3 Những đóng góp của luận văn

    1.4 Kết cấu của luận văn

    CHƯƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

    2.1 Khung lý thuyết nền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan