1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tòa án hình sự quốc tế trong việc bảo vệ quyền con người

82 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGỌC ANH TỊA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGỌC ANH TỊA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 603860 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỒNG THAO Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn kết trình thân tự nghiên cứu, tìm hiểu từ lý luận thực tiễn quy định Tịa án hình Quốc tế theo quy chế Q trình hồn thành Luận văn có nghiên cứu số tài liệu luận văn, khóa luận viết số tác giả khác; Song việc trích dẫn thơng tin, số liệu có nguồn rõ ràng, cụ thể Tôi xin cam đoan sản phẩm nghiên cứu cá nhân tôi, không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tác giả khác Nếu vi phạm tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Vì vậy, viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật – Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để đƣợc bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Ngọc Anh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Giảng viên hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Hồng Thao tận tình hƣớng dẫn, bảo thời gian em thực luận văn; Xin cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trƣờng tạo điều kiện cho em đƣợc nghiên cứu tài liệu, góp phần cho thành công luận văn Em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln nguồn động viên, giúp đỡ thời gian em nghiên cứu, hoàn thành luận văn! ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung diễn giải LHSQT Luật hình quốc tế ICC International Criminal Court – Tòa án hình quốc tế QCN Quyền ngƣời NXB CTQG Nhà xuất Chính trị Quốc gia LHQ Liên Hợp Quốc TCN Trƣớc Công Nguyên PTC Bộ phận tiền xét xử BIA Hiệp định song phƣơng miễn trừ EU Liên minh châu âu iii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2.Tình hình nghiên cứu đề tài 1.3.Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Kết nghiên cứu ý nghĩa luận văn 1.6 Kết cấu luận văn NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Nội dung nghiên cứu 10 2.2 Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.3 Địa điểm nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 10 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 11 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 11 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÒA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ VÀ QUYỀN CON NGƢỜI 12 1.1.Khái qt Tịa án hình quốc tế 12 1.1.1.Quá trình hình thành phát triển Tịa án hình quốc tế 12 1.1.2.Khái niệm, đặc điểm Tòa án hình quốc tế 15 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Tịa án hình quốc tế 17 1.2.Khái quát quyền ngƣời 19 1.2.1.Khái niệm, đặc tính quyền ngƣời 19 1.2.2.Lịch sử phát triển tƣ tƣởng quyền ngƣời 21 1.3.Vai trị Tịa án hình quốc tế việc bảo vệ quyền 29 Kết luận chƣơng 32 iv CHƢƠNG 2: BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƢỜI BẰNG TỊA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ 33 2.1 Nội dung quyền ngƣời 33 2.2 Các nội dung bảo vệ quyền ngƣời tịa án hình quốc tế 37 2.2.1 Bảo vệ quyền ngƣời thông qua thẩm quyền tài phán Tịa án hình quốc tế 37 2.2.2 Bảo vệ quyền ngƣời thông qua nguyên tắc quy định Quy chế Rome Tòa án hình quốc tế 40 2.2.3 Bảo vệ quyền ngƣời thông qua hoạt động tố tụng theo Quy chế Rome Tịa án hình quốc tế thực 47 2.2.4 Tịa án hình quốc tế bảo vệ quyền ngƣời thiết chế hỗ trợ Liên hiệp quốc 49 2.2.5 Tịa án hình quốc tế bảo vệ quyền ngƣời thông qua việc nâng cao vị quốc gia thành viên, góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia51 2.2.6 Tịa án hình quốc tế bảo vệ quyền ngƣời việc hỗ trợ hệ thống pháp luật quốc gia việc đấu tranh phòng chống loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm 54 Kết luận chƣơng 57 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU TỊA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI 58 3.1 Một số vấn đề đặt từ việc nghiên cứu Tịa án hình quốc tế 58 3.2 Việt Nam việc tham gia Quy chế Rome Tịa án hình quốc tế 59 Kết luận chƣơng 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 v ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội đại, với xu tồn cầu hóa hội nhập, giá trị cao quý – quyền ngƣời – ngày đƣợc nhà nƣớc xã hội quan tâm bảo vệ Do đó, thiết chế quốc tế đƣợc thành lập nhằm bảo vệ quyền ngƣời ngày phong phú, đa dạng Tại lời nói đầu Tun ngơn tồn giới quyền ngƣời năm 1948 (đƣợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua công bố theo Nghị số 217A (III) ngày 10/12/1948) khẳng định: “Việc thừa nhận phẩm giá vốn có, quyền bình đẳng khơng thể tách rời thành viên gia đình nhân loại sở cho tự do, công hịa bình giới… Điều cốt yếu quyền ngƣời cần phải đƣợc pháp luật bảo vệ để ngƣời không buộc phải dậy nhƣ biện pháp cuối nhằm chống lại độc tài áp bức… Các quốc gia thành viên cam kết, với Liên hiệp quốc, phấn đấu thúc đẩy tôn trọng tuân thủ chung quyền tự ngƣời” Một thiết chế luật hình quốc tế Tịa án hình quốc tế (International Criminal Court, gọi tắt ICC) đƣợc thành lập dựa quy chế Rome ngày 17/7/1998.1 ICC không thân cơng lý, lẽ phải, dân chủ lƣơng tri tồn cầu, cịn tƣợng trƣng cho sức mạnh dân tộc, cộng đồng quốc tế xã hội loài ngƣời thiết chế tố tụng Luật hình quốc tế nhân loại đặt – Tịa án quốc tế có thẩm quyền xét xử tội ác quốc tế mang tính hệ thống phổ quát bao gồm tội ác diệt chủng, tội ác chống lại loài ngƣời, tội ác chiến tranh, tội ác xâm lƣợc Đặc biệt, ngày 159-2016, Tòa án Hình quốc tế tuyên bố thụ lý vụ án liên quan tới tội ác hủy hoại môi trƣờng, khai thác tài nguyên thiên nhiên phi pháp trƣng thu trái pháp luật đất đai ngƣời dân Với thay đổi đáng kể này, hợp đồng bàn giao đất trái phép dẫn tới việc phải dùng bạo lực di dời ngƣời dân, giám đốc điều hành doanh nghiệp trị gia phải chịu trách nhiệm trƣớc luật pháp quốc tế Thiết chế ICC góp phần “ngăn chặn việc trốn tội, đồng thời thiết lập hệ thống thƣờng xuyên nhằm ngăn chặn ngƣời có nguy phạm tội toàn giới, đặc biệt liên quan đến ngƣời chịu trách nhiệm cố ẩn trốn sau hệ thống thứ bậc mạng lƣới ảnh hƣởng lớn”.2 Việt Nam quốc gia giành đƣợc độc lập dân tộc qua nhiều kháng chiến, đặc biệt kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc Qua chiến tranh, hậu để lại đất nƣớc Việt Nam vô nặng nề Tuy nhiên, trải qua năm tháng, thời kì đổi mới, Việt Nam không ngừng phát triển mặt đời sống kinh tế, xã hội, vấn đề đảm bảo quyền ngƣời đƣợc trọng Việc Việt Nam chủ động nhanh chóng gia nhập, tham gia thành viên tổ chức giới, công ƣớc quốc tế kinh tế nhƣ hình chiến lƣợc đắn hợp lý Điều giúp nâng tầm, bảo vệ quyền ngƣời ngƣời dân Việt Nam trƣờng quốc tế, tăng khả hội nhập quốc tế Việt Nam lĩnh vực đặc biệt hoạt động phòng chống tội phạm; đồng thời góp phần nƣớc giới chống lại tội ác diệt chủng, tội ác chống lại loài ngƣời, tội ác chiến tranh, tội ác xâm lƣợc… Hiện nay, Việt Nam tổ chức đƣợc nhiều buổi hội thảo vấn đề này, nhiên nhiều ý kiến trái chiều, nhiều ngƣời chƣa nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng Tịa án hình quốc tế việc tham gia cơng ƣớc bảo vệ quyền ngƣời có liên quan Do đó, học viên lựa chọn đề tài “Tịa án hình quốc tế việc bảo vệ quyền người” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học chuyên ngành Luật Quốc tế - Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, nhằm tổng hợp lại làm sáng tỏ vị trí, vai trị, tầm quan trọng Tịa án hình quốc tế việc bảo vệ quyền ngƣời Ý nghĩa định hƣớng cho Việt Nam việc tham gia cơng ƣớc có liên quan bảo vệ quyền ngƣời, đặc biệt bảo vệ quyền ngƣời lĩnh vực phịng chống tội phạm quốc tế 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quyền ngƣời Tịa án hình quốc tế việc bảo vệ quyền ngƣời đƣợc nhiều tác giả nƣớc thực nghiên cứu nhiều cấp độ khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu nƣớc nhƣ: - Tịa án Hình quốc tế việc gia nhập Việt Nam, Nxb Tƣ pháp Hà Nội: Nghiên cứu trực tiếp Tịa án hình quốc tế, đánh giá gia nhập Việt Nam, vấn đề cần chuẩn bị, lợi ích, khó khăn gia nhập Tịa án hình quốc tế Những nội dung có giá trị tham khảo lớn tác giả việc nghiên cứu thực luận văn Tịa án hình quốc tế việc bảo vệ quyền ngƣời - Nguyễn Hồng Thao (2011), Tòa án Cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội: với nội dung nghiên cứu chủ yếu q trình hình thành, khái niệm, đặc điểm, vị trí vai trò, chức nhiệm vụ, cấu tổ chức, quy chế hoạt động Tịa án cơng lý quốc tế, giải tranh chấp cho nƣớc thành viên dựa thỏa thuận bên tranh chấp đƣa ý kiến tƣ vấn pháp lý Các nội dung tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả chế định Tòa án mang tính chất quốc tế, giúp tác giả có so sánh Tịa án cơng lý quốc tế Tịa án hình quốc tế để rút đƣợc số nội dung - Bảo vệ an ninh quốc gia an ninh quốc tế quyền người pháp luật hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Sách Thứ hai là, Việt Nam thành viên công ƣớc Giơ-ne-vơ năm 1949 Nghị định thƣ bổ sung I thừa nhận phận Luật nhân đạo quốc tế-cơ sở luật hình quốc tế áp dụng ICC Đồng thời, Việt Nam cịn thành viên Cơng ƣớc năm 1948 ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng, quy định việc thành lập tòa án quốc tế nhằm xét xử tội Các bảo lƣu Việt Nam điều ƣớc không trái với việc công nhận ủng hộ ICC Thứ ba, bản, nhiều nội dung Quy chế Rome phù hợp với pháp luật hình Việt Nam nhƣ: nguyên tắc chung luật hình sự, trách nhiệm hình cá nhân, không áp dụng thời hiệu tội thuộc quyền tài phán ICC…; pháp luật tố tụng hình nhƣ: ngun tắc xét xử cơng bằng, khách quan, không để lọt tội phạm, không kết án oan ngƣời vô tội, bảo vệ chứng cứ, bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngƣời tham gia tố tụng nhƣ bị cáo, nạn nhân nhân chứng Thứ tƣ, đến Quy chế Rome có 102 quốc gia thành viên, có quốc gia láng giềng Việt Nam Campuchia, Việt Nam học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia việc xử lí vấn đề pháp lý liên quan đến việc gia nhập thực Quy chế Chẳng hạn, Việt Nam tham khảo luật thực Quy chế Rome đƣợc quốc gia thành viên thơng qua q trình xây dựng luật thực Quy chế Rome Việt Nam; khó khăn mà quốc gia phải đối mặt việc chuyển hóa quy định Quy chế Rome vào nội luật nhƣ kinh nghiệm giải khó khăn Thứ năm là, hệ thống quan tƣ pháp Việt Nam đƣợc cải cách đáng kể có nhiều tiến công tác tƣ pháp Hoạt động xét xử Tòa án nhân dân đƣợc nâng cao chất lƣợng, bảo đảm thời hạn xét xử theo luật định, hạn chế đến mức thấp án, định Tồn án có sai 61 lầm nghiêm trọng, khắc phục việc kết án oan… Hoạt động hợp tác tƣơng trợ tƣ pháp bƣớc đƣợc cải thiện Hiện tại, Bộ tƣ pháp Việt Nam chủ trì soạn thảo Luật Tƣơng trợ tƣ pháp dự kiến trình lên Quốc hội thơng qua Đây yếu tố có ý nghĩa quan trọng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ Việt Nam gia nhập thực quy chế Rome Thứ sáu, nguồn nhân lực Việt Nam dồi Việc đào tạo luật sƣ, thẩm phán, kiểm sát viên… trọng nhiều tới vấn đề trang bị kỹ tiến hành nghiệp vụ luật quốc tế: khả ngoại ngữ tốt, kiến thức luật quốc tề phong phú, đặc biệt tổ chức quốc tế, Tịa án hình quốc tế Đây đội ngũ kế cận giúp Việt Nam tiếp cận gia nhập vào ICC, thực nghĩa vụ với tƣ cách thành viên ICC Ngồi ra, Việt Nam cịn có ủng hộ mạnh mẽ từ phía cộng đồng quốc tế việc gia nhập Quy chế Rome EU nhiều quốc gia nhƣ nhƣ tổ chức quốc tế khác tỏ ý sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ Việt nam việc nghiên cứu Quy chế Rome soạn thảo luật thực chế Những khó khăn: Một là, Quy chế Rome chia thành 12 phần gồm có 128 điều khoản, văn pháp lý có nội dung phức tạp, kèm theo nhiều văn phụ trợ việc nghiên cứu, đánh giá địi hỏi phải nhiều thời gian, cơng sức Do đó, việc gia nhập Quy chế dù muốn nhƣng khơng thể nhanh chóng đƣợc Ngồi ra, cần nhìn nhận cách xác rằng, Việt Nam thiếu cán có trình độ ngoại ngữ chuyên ngành luật hình quốc tế dẫn đến cản trở lớn việc dịch văn ICC nhƣ việc tiếp nhận thực yêu cầu từ 15 phía ICC, tham gia họp thảo luận Hội đồng quốc gia thành viên ICC sau Theo thống kê Bộ Tƣ pháp vào năm 2009 Việt Nam số lƣợng 62 luật sƣ có đủ kinh nghiệm, kỹ tƣ vấn pháp luật lĩnh vực thƣơng mại quốc tế, đàm phán giải tranh chấp quốc tế chiếm tỷ lệ 1,2% tổng số luật sƣ, khoảng 20 luật sƣ có trình độ ngang tầm với luật sƣ khu vực Hai là, pháp luật hình Việt Nam cịn nhiều điểm chƣa tƣơng thích với quy định Quy chế Rome Một số quy định Quy chế Rome chƣa đƣợc quy định quy định không đầy đủ pháp luật Việt Nam Vì vậy, để gia nhập đƣợc vào ICC, Việt Nam phải sửa đổi, bổ sung nhiều văn pháp quy hành, nhƣ Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự…, đồng thời ban hành văn quy phạm pháp luật cần thiết khác Cụ thể: - Điều 20 Quy chế Rome quy định nguyên tắc công minh, không xét xử hai lần tội phạm, nghĩa Tịa án hình quốc tế không xét xử cá nhân phạm tội tội mà ngƣời bị tồ án khác kết án tha bổng (trừ trƣờng hợp vi phạm thủ tục tố tụng đƣợc pháp luật quốc tế thừa nhận) tồ án khác khơng xét xử cá nhân phạm tội tội mà Tịa án hình kết án tha bổng Cịn pháp luật hình 2015 Việt Nam lại quy định khơng ngƣời phạm tội chịu trách nhiệm hình hai lần tội phạm, nhƣ vậy, Tịa án Việt Nam xét xử cá nhân phạm tội đƣợc Tịa án hình quốc tế tha bổng trƣớc Quy chế Rome xử lý tội phạm cá nhân phạm tội thuộc quyền tài phán Tịa án hình Quốc tế, nhƣng pháp luật hình Việt Nam 2015 xử lý hình cá nhân phạm tội pháp nhân phạm tội - Điều 27 Quy chế Rome giải thích, việc tiến hành hành vi tố tụng áp dụng tất cá nhân bị coi phạm tội mà khơng có phân biệt đối xử địa vị pháp lý, kể cá nhân đƣợc hƣởng quy chế miễn trừ ngoại giao Tuy nhiên Điều Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Việt Nam 63 lại quy định: “1 Bộ luật tố tụng hình có hiệu lực hoạt động tố tụng hình lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoạt động tố tụng hình người nước ngồi phạm tội lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiến hành theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên theo nguyên tắc có có lại Trường hợp người nước thuộc đối tượng hưởng quyền miễn trừ ngoại giao lãnh theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán quốc tế giải theo quy định điều ước quốc tế tập quán quốc tế đó; trường hợp điều ước quốc tế khơng quy định khơng có tập qn quốc tế giải đường ngoại giao” Nhƣ vậy, pháp luật tố tụng hình Việt Nam có quy định việc giải đƣờng ngoại giao, điểm khác biệt pháp luật tố tụng hình Việt Nam với quy chế Rome - Điều Quy chế Rome quy định bốn loại tội phạm thuộc quyền tài phán Tịa án hình quốc tế bao gồm tội diệt chủng, tội chống nhân loại, tội phạm chiến tranh tội xâm lƣợc Trừ tội xâm lƣợc nhiều quan điểm khác định nghĩa, lại tội khác đƣợc định nghĩa rõ ràng Điều 6, 7, Tòa án hình quốc tế Quy chế Rome Nhƣng Bộ luật hình Việt Nam 2015 chƣa quy định đƣợc khái niệm cụ thể nhƣ - Trong tố tụng hình sự, Quy chế Rome quy định quyền im lặng bị can, bị cáo, ngƣời bị tình nghi bị thẩm vấn, hỏi cung Họ có quyền không bắt buộc phải khai báo im lặng họ không đƣợc xem xét theo hƣớng bất lợi cho họ kết tội sau phiên Nếu quy định bị vi phạm, Tịa án hình quốc tế hồn tồn có quyền khơng chấp nhận chứng thu thập đƣợc từ việc vi phạm Khơng thế, để tránh tình trạng lạm dụng 64 quyền lực nhƣ để bảo vệ quyền ngƣời, gần nhƣ tất biện pháp điều tra, cƣỡng chế (bắt, triệu tập…) phải có phê chuẩn Hội đồng tiền xét xử Tịa án hình quốc tế sở đề nghị công tố viên Nhƣng, pháp luật tố tụng hình Việt Nam 2015 khơng có quy định quyền bị can, bị cáo, ngƣời bị tình nghi Nhƣ vậy, Để nghiên cứu xem xét tham gia Tịa án hình quốc tế Việt Nam cần phải thực hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhƣ hoàn thiện hệ thống tƣ pháp Việt Nam Điều địi hỏi cần phải có thời gian để thực Ba là, trở thành thành viên ICC, quốc gia phải chịu nghĩa vụ nặng, có Việt Nam Những nghĩa vụ bao gồm nghĩa vụ tuân thủ nghĩa vụ hợp tác đầy đủ đƣợc đề cập phần sau Để đảm đƣơng đƣợc tất gánh nặng này, Việt Nam phải nỗ lực phƣơng diện từ lập pháp, hành pháp đến tƣ pháp Bốn là, quan tƣ pháp Việt Nam chƣa đáp ứng tốt yêu cầu đƣợc nêu Quy chế Rome Chƣa hoàn thành đầy đủ trách nhiệm với chức quan này: cơng tác xét xử, tình trạng tồn đọng án, xét xử oan sai, để vụ án kéo dài… Giữa quan lĩnh vực hợp tác tƣơng trợ tƣ pháp nhƣ Tòa án, Viện kiểm sát, Bộ Công an, Bộ Tƣ pháp, chế phối hợp hoạt động cịn yếu khơng chặt chẽ, hiệu hoạt động chƣa cao Trên thực tế, hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp dựa sở hợp tác song phƣơng chƣa có phân định trách nhiệm rạch ròi quan liên quan Năm là, mặt sở vật chất kỹ thuật để thực nghĩa vụ hỗ trợ cho hoạt động ICC nghèo nàn, lạc hậu, chƣa đƣợc đầu tƣ gây ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, hợp tác, tƣơng trợ tƣ pháp với ICC… nguồn tài hạn chế gây khó khăn cho việc 65 đào tạo, bồi dƣỡng cán phục vụ công tác nghĩa vụ quốc gia thành viên ICC Sáu là, hiểu biết vấn đề ICC: quan nhƣ nào, cấu tổ chức, vai trò, tầm quan trọng… hạn chế chƣa đƣợc quan tâm thích đáng Bảy là, Việt Nam thiếu hụt kiến thức kinh nghiệm giải vụ án hình liên quan đến tội phạm đƣợc quy định quy chế Rome Tuy rằng, Bộ luật hình Việt Nam có quy định tội xâm phạm an ninh giới, tội phá hoại hịa bình, tội chống lồi ngƣời tội phạm chíến tranh nhƣng từ có quy định tội phạm Tịa án cấp Việt Nam chƣa xét xử vụ án tội Do vậy, kinh nghiệm trình tự, thủ tục tiến hành tố tụng vụ án hình tội cịn thiếu hụt đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng quan tƣ pháp Những nguyên tắc đƣợc thừa nhận chung văn pháp lý quốc tế (cơng ƣớc, hiệp ƣớc, quy chế…), có Quy chế Rome 1998 chuẩn mực quốc tế có giá trị tham khảo cho quốc gia, có Việt Nam Dựa nguyên tắc này, ngun tắc Tịa án hình quốc tế, quốc gia có Việt Nam xây dựng ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia nhằm mục tiêu bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân Mặt khác, tham gia Tịa án hình quốc tế lực tố tụng tƣ pháp hành tƣ pháp quốc gia đƣợc tăng cƣờng Thông qua việc ban hành văn hƣớng dẫn thi hành Quy chế Rome, Việt Nam hồn thiện hệ thống pháp luật nƣớc, nội luật hoá chuẩn mực đƣợc quy định Quy chế Rome, góp phần tạo nên thành tựu quan trọng lịch sử pháp luật quốc tế 31 66 Kết luận chƣơng Việc bảo đảm thúc đẩy quyền ngƣời trách nhiệm quốc gia Việc tham gia Tịa án hình quốc tế cách thức hữu hiệu cho việc nhận thức quyền ngƣời, tạo điều kiện cho đảm bảo thúc đẩy quyền ngƣời Là thành viên Tịa án hình quốc tế quốc gia cần hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với nguyên tắc luật pháp quốc tế Do hoàn cảnh nƣớc khác nên cách tiếp cận quyền ngƣời quốc gia nhiều có khác Chính nên giao lƣu, hợp tác nhiều mặt, đặc biệt đồng thuận văn pháp lý quốc tế đa phƣơng nhƣ Quy chế Rome yêu cầu cần thiết khách quan, tạo điều kiện cho quyền ngƣời đƣợc nhận thức bảo vệ đâu giới Tịa án hình quốc tế thiết chế bảo đảm đƣợc quyền ngƣời trƣờng hợp họ trở thành nạn nhân tội phạm nguy hiểm thuộc thẩm quyền tài phán nhƣ Việt Nam tham gia Quy chế Rome 67 KẾT LUẬN Tòa án hình quốc tế Tịa án quốc tế thƣờng trực đƣợc thành lập sở hiệp ƣớc - Quy chế Rome - nhằm giải trách nhiệm hình cá nhân tội phạm quốc tế nghiêm trọng liên quan đến toàn thể cộng đồng quốc tế với mục đích nhằm buộc cá nhân phải chịu trách nhiệm hình đƣợc liệt kê danh sách vi phạm nghiêm trọng có mức độ lớn đến giá trị chung xã hội, nhân loại ngƣời Trong đó, việc bảo vệ quyền ngƣời tịa án hình quốc tế đƣợc thể thông qua nguyên tắc quy định Quy chế Rome Tịa án hình quốc tế; Thơng qua thẩm quyền tài phán Tịa án hình quốc tế; Bảo vệ quyền ngƣời thông qua hoạt động tố tụng theo Quy chế Rome Tòa án hình quốc tế thực Tịa án hình quốc tế thiết chế hỗ trợ Liên hiệp quốc việc bảo vệ quyền ngƣời, bảo vệ quyền ngƣời thông qua việc nâng cao vị quốc gia thành viên, góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia việc hỗ trợ hệ thống pháp luật quốc gia việc đấu tranh phòng chống loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm Với vấn đề tham gia Quy chế Rome Tòa án hình quốc tế, thời gian qua Việt Nam tổ chức đƣợc nhiều buổi hội thảo vấn đề này, xác định đƣợc thuận lợi khó khăn gia nhập Quy chế Rome, nhiên nhiều ý kiến trái chiều, nhiều ngƣời chƣa nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng Tòa án hình quốc tế việc tham gia cơng ƣớc bảo vệ quyền ngƣời có liên quan Do đó, việc lựa chọn nghiên cứu thực đề tài “Tịa án hình quốc tế việc bảo vệ quyền người” nhằm tổng hợp lại làm sáng tỏ vị trí, vai trị, tầm quan trọng Tịa án hình quốc tế việc bảo vệ quyền ngƣời, đồng thời định 68 hƣớng cho Việt Nam việc tham gia công ƣớc có liên quan bảo vệ quyền ngƣời, đặc biệt bảo vệ quyền ngƣời lĩnh vực phịng chống tội phạm quốc tế Đó ý nghĩa mang tính lý luận thực tiễn đề tài 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ƣớc Giơnevơ 12/8/1949; Quy chế Rome năm 1998; Tuyên ngôn độc lập năm 1776 Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ; Nguyễn Bá Diến (2007), Tịa án Hình quốc tế việc gia nhập Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội; Nguyễn Hồng Thao (2011), Tịa án Cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Các văn quốc tế quyền ngƣời, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998; Cao Đức Thái, David Kinley (chủ biên), Luật Quốc tế quyền ngƣời, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005, tr.33-35; Lê Cảm (chủ biên), Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế quyền ngƣời pháp luật hình sƣ giai đoạn xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2007; Lê Cảm, Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; 10.Hội Luật gia Việt Nam, Những văn pháp lý Tòa án hình quốc tế (Bản dịch theo tài liệu xuất bản), Nxb Tƣ Pháp Hà Nội, 2006; 11 Bing Bing Jia (2008), “Trung Quốc TAHSQT: Tình hình nay”, Gia nhập thực thi Quy chế Rôm Tịa án Hình quốc tế quan điểm kinh nghiệm số quốc gia giới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội; 12 Lê Cảm (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội; 13 Nguyễn Ngọc Chí (2013), Tập giảng cho Học viên cao học chuyên ngành Luật hình sự, Khoa Luật – Đại học Quốc gia, Hà Nội; 70 14 Gao Mingxuan Wang Junping (2008), “Các vấn đề Trung Quốc quan tâm Tịa án Hình quốc tế”, Gia nhập thực thi Quy chế Rôm TAHSQT quan điểm kinh nghiệm số quốc gia giới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội; 15 Hội Luật gia Việt Nam (2008), Gia nhập thực thi Quy chế Rôm TAHSQT – Quan điểm kinh nghiệm số quốc gia giới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội; 16 Phạm Thị Thu Hƣơng (2010), “Những thách thức triển vọng TAHSQT”, Giáo trình Tịa án Hình quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 17 Nguyễn Ngọc Khánh, Trần Đại Thắng (2007), “Điều tra truy tố theo Quy chế Rôm TAHSQT”, Tịa án Hình quốc tế việc gia nhập Việt Nam, Nxb Tƣ pháp; 18 Marrianne Eloi (2007), “Các tội phạm thuộc quyền tài phán quyền tài phán nội dung TAHSQT”, Tịa án Hình quốc tế việc gia nhập Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội; 19 Nguyễn Bá Sơn (2007), TAHSQT - góc nhìn Việt Nam, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh; 20 Nguyễn Tiến Vinh (2007), “Mối quan hệ Tịa án Hình quốc tế Liên hợp quốc”, Tịa án Hình quốc tế việc gia nhập Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội; 21 Nguyễn Tiến Vinh (2012), “Lịch sử hình thành Luật Hình quốc tế”, Giáo trình Luật hình quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Xn Sơn, Thẩm quyền Tịa án hình quốc tế vấn đề gia nhập Việt Nam, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Luật Quốc tế, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; 23 Lê Văn Bính (2012), “Trách nhiệm pháp lý quốc tế”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội; 71 24 Nguyễn Thị Xuân Sơn (2012), “Vấn đề gia nhập thực thi Quy chế Rơm Tịa án Hình quốc tế - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội; 25 Nguyễn Tiến Vinh (2013), “Đảm bảo vô tƣ hoạt động thiết chế tài phán quốc tế”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật; 26 Nguyễn Thị Thanh Hải, Tịa án hình quốc tế việc gia nhập Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Khoa học, Nxb Tƣ pháp Hà Nội, 2007; 27 Bộ Tƣ pháp, Báo cáo “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Luật tương trợ Tư pháp”, tháng 4/2016; 28 Đỗ Ngọc Quang, Một số thuận lợi thách thức Việt Nam gia nhập quy chế Rome bối cảnh nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nx Tƣ pháp Hà Nội, 2007, tr.287; 29 Tìm hiểu quyền người (Tài liệu hƣớng dẫn giáo dục Quyền ngƣời), Chủ biên: Wolfgang Benedeck (tài liệu dịch), Nxb Tƣ pháp; 30 Hoàng Cơng, Quyền người – Nhìn từ góc độ Triết học, Tạp chí Triết học, số 1/2006; 31 Trần Văn Độ, Một số vấn đề quyền tài phán Tịa án hình quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Tịa án hình quốc tế gia nhập Việt Nam, Trung tâm Luật Biển Hàng hải quốc tế Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 25-26/10/2006; 32 Bộ ngoại giao Việt Nam (2008), Hội thảo Tịa án Hình quốc tế, Hà Nội; 33 Hans Peter Kaul (2008), “Quy chế Rôm - Sự phát triển pháp Luật quốc tế đại”, Kỷ yếu Hội thảo Tịa án Hình quốc tế, Bộ Tƣ pháp chủ trì; 34 Nguyễn Cơng Hồng (2008), “Sự tƣơng thích quy định 72 Quy chế Rơm với pháp luật hình Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Tịa án Hình quốc tế, Bộ Tƣ pháp chủ trì; 35 Nguyễn Đình Lục (2008), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Tịa án Hình quốc tế, Bộ Tƣ pháp chủ trì; 36 Rafael de Bustamante Tello (2008), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Tịa án Hình quốc tế, Bộ Tƣ pháp chủ trì; 37.Viện Khoa học Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Kỷ yếu Hội thảo Tịa án Hình quốc tế, Bộ Tƣ pháp chủ trì; 38 Vụ pháp Luật quốc tế - Bộ Tƣ pháp (2008), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Tịa án Hình quốc tế, Bộ Tƣ pháp chủ trì Tội phạm thực gây nguy hại cho xã hội, cho hịa bình an ninh nhân loại, xâm phạm đến quyền người Người thực chúng bị xét xử theo cấp độ khác công việc Tòa án quốc gia quốc tế thực Tòa án quốc tế như: Tòa án Nuremberg, Tòa án Tokyo, Tịa án hình Rwanda Nam Tư cũ, Tịa án hình quốc tế theo Quy chế Rome năm 1998, phạm vi luận văn này, xem xét riêng vai trị Tịa án hình quốc tế theo Quy chế Rome năm 1998; Xem: Hans-Peter Kaul, The International Criminal Court – Key Features and current challenges, International Criminal Court and VietNam’s Accession, Science Workshop, Hanoi, 25-26 October, 2006, p.39 Diệt chủng (Genocide), Nguồn: Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013); Công ƣớc Genève đối xử nhân đạo tù binh, hàng binh chiến tranh, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia ; (truy cập: 14h ngày 21/5/2019; Tịa án hình quốc tế số vấn đề pháp lý – Trần Thăng Long; Theo : Tạp chí Khoa học pháp lý số 07 (2002); http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/134 Điều Quy chế Rome Tịa án hình quốc tế năm 1998 Tịa án hình quốc tế số vấn đề pháp lý – Trần Thăng Long; Theo : Tạp chí Khoa học pháp lý số 07 (2002); http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/134 Phạm Thị Hồng Xuyến, Vấn đề quyền người can thiệp nhân đạo trọng Luật quốc tế, Luận văn thạc sĩ (2015), Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Lịch sử phát triển tƣ tƣởng Quyền Con Ngƣời, Giáo trình Lý luận Pháp luật Quyền Con Ngƣời (2013); https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/lich_su_phat_trien_tu_tuong_quyen_con_nguoi.html 73 10 Lịch sử phát triển tƣ tƣởng Quyền Con Ngƣời, Giáo trình Lý luận Pháp luật Quyền Con Ngƣời (2013); https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/lich_su_phat_trien_tu_tuong_quyen_con_nguoi.html 11 Lịch sử phát triển tƣ tƣởng Quyền Con Ngƣời, Giáo trình Lý luận Pháp luật Quyền Con Ngƣời (2013); https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/lich_su_phat_trien_tu_tuong_quyen_con_nguoi.html 12 Lịch sử phát triển tƣ tƣởng Quyền Con Ngƣời, Giáo trình Lý luận Pháp luật Quyền Con Ngƣời (2013); https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/lich_su_phat_trien_tu_tuong_quyen_con_nguoi.html Phạm Thị Hồng Xuyến, Vấn đề quyền người can thiệp nhân đạo trọng Luật quốc tế, Luận văn thạc sĩ (2015), Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nộ 13 Lịch sử phát triển tƣ tƣởng Quyền Con Ngƣời, Giáo trình Lý luận Pháp luật Quyền Con Ngƣời (2013); https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/lich_su_phat_trien_tu_tuong_quyen_con_nguoi.html 15 Vai trị luật hình quốc tế việc bảo vệ quyền ngƣời; http://csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Traodoi/952/Vai-tro-cua-luat-hinh-su-quoc-te-trong-viec-bao-ve-quyen-con-nguoi 14 16 16 United Nations, UNHCHR, Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006, tr.8; Giáo Trình Lý Luận Và Pháp Luật Về Quyền Con ngƣời Chƣơng 2: Khái quát quyền ngƣời Pdf 17 Tồn văn Tun ngơn Độc lập Hoa Kỳ 4/7/1776, Thomas Jeffersons; https://trithucvn.net/the-gioi/toanvan-tuyen-ngon-doc-lap-hoa-ky-471776.html (truy cập: 23h ngày 21/5/2019) 18 Lý Quang Diệu bàn Trung Quốc, Hoa Kỳ giới, trang 162, Nhà xuất Thế giới 19 Ấn phẩm Chƣơng trình Thơng tin Quốc tế: Tóm lƣợc quyền ngƣời - Human right in Brief, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (Trung tâm Hoa Kỳ - Phòng Thơng tin-Văn hóa, Đại sứ qn Hoa Kỳ), tháng năm 2008, trang 12 13 20 Theo tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền Liên Hiệp Quốc;https://thuvienphapluat.vn/archive/Dieu-uocquoc-te/Tuyen-ngon-quoc-te-nhan-quyen-1948-vb65774t31.aspx 21 Theo tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền Liên Hiệp Quốc;https://thuvienphapluat.vn/archive/Dieu-uocquoc-te/Tuyen-ngon-quoc-te-nhan-quyen-1948-vb65774t31.aspx 22 Thẩm quyền xét xử việc dẫn độ Luật hình quốc tế;https://luatsuphamtuananh.com/tags/luathinh-su-quoc-te/; 23 “United Nations General Assembly Resolution 3314 (XXIX)”; 24 ICC đạt thỏa thuận khái niệm "tội ác xâm lƣợc", theo Thông xã Việt Nam; http://bimson.gov.vn/CT/Default.aspx?ctl=Article&aID=2259 (Truy cập: 23h ngày 21/5/2019) 25 Thách thức việc kiện ơng Tập lên Tịa Hình quốc tế Biển Đông, Việt Anh; https://vnexpress.net/the-gioi/thach-thuc-trong-viec-kien-ong-tap-len-toa-hinh-su-quoc-te-ve-bien-dong3901164.html (Truy cập: 23h ngày 21/5/2019) 26 Lịch sử hình thành Tịa án hình quốc tế, Dương Phú Thịnh; https://lawnet.thukyluat.vn/posts/t8565-lichsu-hinh-thanh-toa-hinh-su-quoc-te (Truy cập hồi 20h ngày 21/5/2019) 27 Tồ án hình quốc tế - thiết chế pháp lý bảo vệ quyền ngƣời; http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/phap-luat-the-gioi/2010/8891/Toa-an-hinh-su-quoc-temot-thiet-che-phap-ly.aspx 74 28 Malaysia rút khỏi Tòa án Hình quốc tế sau tháng gia nhập, Theo Vietnamplusdientu@hanoimoi.com.vn; http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/The-gioi/931411/malaysia-rutkhoi-toa-an-hinh-su-quoc-te-sau-1-thang-gia-nhap 29 Mỹ thách thức Tịa Hình Quốc tế, Thu Thảo; http://soha.vn/my-thach-thuc-toa-hinh-su-quoc-te20180911101417709.htm 30 Tồ án hình quốc tế - thiết chế pháp lý bảo vệ quyền ngƣời; http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/phap-luat-the-gioi/2010/8891/Toa-an-hinh-su-quoc-temot-thiet-che-phap-ly.aspx 31 Tồ án hình quốc tế - thiết chế pháp lý bảo vệ quyền ngƣời, TS Nguyễn Khắc Hải - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử; http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/phap-luat-the-gioi/2010/8891/Toa-an-hinh-su-quoc-temot-thiet-che-phap-ly.aspx (Truy cập: 9h50 ngày 17/5/2019) 75 ... ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ VÀ QUYỀN CON NGƢỜI CHƢƠNG 2: BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI BẰNG TÒA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ CHƢƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU TÒA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN... ác quốc tế Do đó, Tịa án hình quốc tế Tịa án cơng bằng, độc lập hiệu Tịa án hình quốc tế đƣợc đánh giá thiết chế Quy chế Rome việc bảo vệ quyền ngƣời Quyền ngƣời đƣợc bảo vệ Tịa án hình quốc tế. .. tế thực việc tơn trọng bảo vệ quyền ngƣời - Tịa án hình quốc tế thiết chế hỗ trợ Liên Hợp Quốc việc bảo vệ quyền ngƣời - Tịa án hình quốc tế bảo vệ quyền ngƣời thông qua việc nâng cao vị quốc gia

Ngày đăng: 29/06/2021, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w