1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp tại xã triệu độ huyện triệu phong tỉnh quảng trị

75 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

́ h tê ́H uê ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ̣c K in LÊ VĂN ĐỐNG ho ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG TRỊ Tr ươ ̀ng Đ ại TẠI XÃ TRIỆU ĐỘ, HUYỆN TRIỆU PHONG, KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Thừa Thiên Huế, 2020 ́ h tê ́H uê ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ̣c K in KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ho ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI ại KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG TRỊ Tr ươ ̀ng Đ TẠI XÃ TRIỆU ĐỘ, HUYỆN TRIỆU PHONG, CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn TS Phạm Thị Thanh Xuân Sinh viên thực Lê Văn Đống Mã Sinh Viên: 16K4101017 Lớp: K50A-KTNN Niên khóa: 2016 - 2020 Thừa Thiên Huế, 4/2020 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nơi dung đề tài “Đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị” kết nghiên cứu tơi thực hiện, thơng qua hướng dẫn khoa học TS Phạm Thị Thanh Xuân Các thông tin số liệu sử dụng đề tài đảm bảo tính trung thực xác, tuân thủ quy định trích ́ dẫn thơng tin tài liệu tham khảo Tác giả Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan i Sinh Viên Lê Văn Đống Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân LỜI CẢM ƠN Thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian sinh viên làm việc dài với môi trường làm việc ngồi nhà trường, khơng tránh khỏi thiếu sót bỡ ngỡ Để hồn thành báo cáo này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ban lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Huế, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế Phát Triển tạo hội để em làm quen với mơi trường ngồi trước ́ xã hội Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Thanh Xuân tận tình dẫn hướng cho em với học quý giá suốt trình triển khai, ́H nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp tê Xin gửi tới ban lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Quảng h Trị, ban lãnh đạo phịng bảo vệ thực vật lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện cho in em tham gia thực tập tốt nghiệp quan, giúp em thu thập số liệu tài ̣c K liệu liên quan để hoàn thành báo cáo cách hoàn thiện Em xin cám ơn chuyên viên, trực tiếp hướng dẫn cho em trình thực tập nghề nghiệp ho quan, có góp ý vơ q báu giúp em hồn thành đề tài Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cán UBND xã Triệu Độ cung cấp ại tài liệu liên quan để em hồn thành khóa luận Đ Xin ghi nhận cơng sức lời đóng góp quý báu bạn ̀ng nhóm thực tập giúp triển khai phân tích số liệu để báo cáo thiết thực Một lần xin cám ơn Tr ươ Bài báo cáo hoàn thành, em mong nhận ý kiến đóng góp từ phía Thầy Cơ Chun Gia để em rút kinh nghiệm cho báo cáo sau Em xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5, năm 2020 Sinh Viên Lê Văn Đống ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài “Đánh giá tính dễ bị tổn thương Biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị”  Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu tác động đến hoạt động sản xuất nông nghiệp hộ dân ́ uê lực thích ứng hộ, đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu gây cho hộ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả thích ứng thu nhập ́H hoạt động sản xuất nông nghiệp tê  Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp chuyên gia ̣c K in h - ho  Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: - Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu UBND xã Triệu Độ, ngồi ại nguồn thơng tin từ đề tài công bố, báo cáo, tạp chí số thơng Đ tin từ website liên quan ̀ng - Số liệu sơ cấp: Thông qua phiếu điều tra thiết kế sẵn thu thập từ 60 hộ hoạt động sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Tr ươ thuộc địa bàn xã Triệu Độ  Kết thu đươc sau trình nghiên cứu là: Những năm gần xã Triệu Độ chịu ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu chủ yếu lũ lụt, bão, nước biển dâng, hạn hán, xâm nhập mặn Nguồn thu nhập người dân chủ yếu từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy sản nhiên tượng BĐKH làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp hộ dân nơi hộ dân địa bàn xã cịn hạn chế khả thích ứng biện pháp giảm thiệu tác động BĐKH đến hoạt động sản xuất hộ SVTH: Lê Văn Đống iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân Các tượng biến đổi khí hậu gây nhiều tác động bất lợi đến hoạt động sản xuất theo mức độ khác từ thấp, trung bình đến cao Hạn hán gây tác động thiệt hại nhiều nhất, sau xâm nhập mặn nước biển dâng Nuôi trồng thủy sản bị tác động biến đổi khí hậu nhiều nhất, sau đến trơng trọt chăn ni Khả chống chọi lại tác động BĐKH đến hoạt động sản xuất hộ thấp điều thể BĐKH tác động mạnh đến hoạt động sản xuất ́ hộ có đến 100% số hộ điều tra phải dừng sản xuất 40% hộ phải vay tiền chi trả cho thiệt hại BĐKH, 48,33% hộ vay tiền để chi trả cho sống ́H ngày họ tê Việc ứng phó với thiên tai thích nghi với BĐKH người dân cịn gặp h nhiều khó khăn nguồn lực hạn hẹp, thiếu kiến thức, kỹ phần tư Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K nước, tổ chức, quan ban ngành in nhận thức cịn thấp Do cần có quan tâm, hỗ trợ từ phía Nhà SVTH: Lê Văn Đống iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU iii MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU viii DANH MỤC HÌNH ix ́ uê DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC BIỂU ĐỒ .xi ́H PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 tê Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu h Mục tiêu nghiên cứu in 2.1 Mục tiêu chung ̣c K 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu ho 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu ại Phương pháp nghiên cứu .3 Đ 4.1 Phương pháp thu thập số liệu .3 ̀ng 4.1.1 Số liệu thứ cấp 4.1.2 Số liệu sơ cấp Tr ươ 4.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 4.3 Phương pháp phân tích thống kê 4.4 Phương pháp chuyên gia Kết cấu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm .5 1.1.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp 10 1.1.3 Tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu 13 SVTH: Lê Văn Đống v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân 1.1.4 Phương phá đánh giá tính dễ bị tỗn thương BDKH 14 1.1.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực trạng BDKH tác động đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam 17 1.2.2 Thực trạng tỗn thương BDKH tác động đến sản xuất nông nghiệp, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị .20 CHƯƠNG 2: TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯỢNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI ́ uê SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ TRIỆU ĐỘ, HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ 21 ́H 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 tê 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 h 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 23 in 2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp xã Triệu Độ .27 ̣c K 2.2.1 Hoạt động trồng trọt 27 2.2.2 Hoạt động chăn nuôi .29 ho 2.2.3 Hoạt động nuôi trồng thủy sản 30 2.3 Phân tích tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sản xuất nơng ại nghiệp hộ điều tra .32 Đ 2.3.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 32 ̀ng 2.3.2 Hoạt động sản xuất hộ 34 2.3.3 Tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp 34 Tr ươ 2.3.4 Khả thích ứng người dân 45 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN DỔI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 49 3.1 Các định hướng nâng cao khả thích ứng với BĐKH 49 3.2 Các giải pháp đề xuất 49 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực quan quản lý 50 3.2.2 Nhóm giải pháp hạ tầng 50 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức .51 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 SVTH: Lê Văn Đống vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 2.1 Kiến nghị quyền địa phương 54 2.2 Đối với người dân 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 ́ Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê PHỤ LỤC SVTH: Lê Văn Đống vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU BĐKH Biến đổi khí hậu TDBTT Tính dễ bị tổn thương IPCC Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐVT Đơn vị tính ĐBSH Đồng sơng Hồng HTX Hợp tác xã TMDV Thương mại dịch vụ CN-TTCN Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp XDCB Xây dựng LMLM Lỡ mồm long móng HTCT Hệ thống trị UBND Ủy ban nhân dân CSA Mơ hình nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi ại ho ̣c K in h tê ́H ́ Diễn giải uê Ký hiệu Tr ươ ̀ng Đ khí hậu SVTH: Lê Văn Đống viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân nhập mặn nước biển dâng phổ biến xuất số vùng địa hình chun biệt nên họ chưa có biện pháp ứng phó phù hợp Kết cho thấy thực tế biện pháp mà người dân thực hầu hết mang tính ứng phó, tức thì, ngắn hạn, mà thiếu giải pháp thích nghi mang ́ Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê tính dài hạn SVTH: Lê Văn Đống 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân CHƯƠNG NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN DỔI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 3.1 Các định hướng nâng cao khả thích ứng với BĐKH Đa dạng hóa cơng việc nâng cao thu nhập số phận cấu thành ́ uê nên số tổng hợp khả thích ứng hộ việc đa dạng hóa cơng việc hộ nâng cao thu nhập góp phần nâng cao khả thích ứng hộ Các ́H định hướng cụ thể bao gồm: tê - Nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; thay đổi lịch mùa vụ h cách hợp lý nhằm tránh tác động bất lợi tượng thời tiết cực in đoan bão, lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại ̣c K - Chính quyền địa phương tạo hội giúp người dân cải thiện thu nhập thông qua nhiều biện pháp đa dạng hóa cơng việc, phát triển ngành nghề, dịch vụ ho phi nông nghiệp, đưa người lao động nước ngồi… - Nơng nghiệp ngành sản xuất chịu nhiều ảnh hưởng thời tiết, khí hậu ại Các tượng thời tiết cực đoan không ảnh hưởng trực tiếp mà ảnh hưởng Đ gián tiếp đến q trình sản xuất Do đó, đa dạng hóa sản xuất, chuyển dịch ̀ng cấu trồng vật nuôi phù hợp hướng giúp cho người dân để cải thiện thu nhập tránh rủi ro thiên tai Tr ươ - Tạo điều kiện để người dân vay vốn để đầu tư vào hoạt động sản xuất với lãi suất thấp ưu đãi Đi kèm với cho vay vốn mở lớp tập huấn nhằm giúp người dân sử dụng nguồn vốn có hiệu Tăng cường tín dụng nơng nghiệp, tiến tới thực sách bảo hiểm nơng nghiệp ngành sản xuất có rủi ro cao nuôi trồng đánh bắt thủy sản 3.2 Các giải pháp đề xuất Biến đổi khí hậu vấn đề toàn cầu, tác động đến người, nhà, ngành địa phương Do tìm giải pháp để thích ứng với BĐKH việc quan trọng vừa cấp bách vừa lâu dài phải sở nghiên cứu khoa học SVTH: Lê Văn Đống 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân Muốn phát triển bền vững khơng có đường khác phải thích ứng với BĐKH 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực quan quản lý - Khơng ngừng nâng cao trình độ cập nhật kịp thời kiến thức quản lý rủi ro thiên tai BĐKH cho cán quản lý cấp, ngành đảm bảo lồng ghép tốt yêu cầu thích ứng với BĐKH công tác xây dựng quy hoạch, chiến lược phát triển KTXH địa phương nhằm hạn chế thấp ́ uê thiệt hại thiên tai BĐKH gây - Đẩy mạnh hợp tác điều phối liên vùng để có thơng tin, số liệu ́H cập nhật liên quan đến biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam, hợp tác tê công tác đào tạo nguồn nhân lực điều tra nghiên cứu vấn đề liên h quan đến quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với BĐKH địa phương in - Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực, phát huy lực đào tạo việc ̣c K đào tạo liên thông liên kết nhằm đào tạo cán kỹ thuật có khả phân tích dự báo, đề giải pháp đối phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng phù ho hợp với điều kiện cụ thể - Nâng cao lực dự báo quan chun mơn nhằm dự báo ại cách xác kịp thời thiên tai bão, lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại Đ - Xây dựng hệ thống cảnh báo thiên tai từ tỉnh đến huyện, xã, thôn theo ̀ng cấp báo động Từng bước trang bị hệ thống thông tin liên lạc đại (đặc biệt cấp thôn, xã) nhằm đảm bảo liên lạc thơng suốt tình Tr ươ 3.2.2 Nhóm giải pháp hạ tầng Nâng cấp hồn thiện sở hạ tầng địa phương góp phần nâng cao đời sống người dân vừa tăng cường khả phịng chóng thiên tai BĐKH cho hộ gia đình Các giải pháp cơng trình cụ thể đề xuất gồm: - Các địa phương cần kiên cố hóa kênh mương, xây dựng đê, kè biển vững nhằm chống sạt lở, xói mịn ảnh hưởng đến sống người dân ven bờ Kiên cố hóa cơng trình xây dựng xã Các cơng trình xây dựng xã nhà ủy ban, trường học, trạm xá, nhà cộng đồng… vừa nơi làm việc, vừa có chức nơi trú ẩn an toàn để người dân di dời bão, lũ xảy SVTH: Lê Văn Đống 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân - Rà soát lại quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội quy hoạch với phương án phải đối mặt với lũ, lụt nước biển dâng Đặc biệt thống kê số hộ số dân cư trú dọc bờ biển nơi bị đe dọa để bố trí đến nơi cư trú an tồn độ cao định, phân bố lại lực lượng sản xuất - Hồn thiện cơng tác hỗ trợ cho hộ có vùng sản xuất nơng nghiệp vùng dễ bị tổn thương, cho hộ ven đầm phá, gần sơng, cửa biển, vùng có nguy ngập lụt, sói lở nhằm giảm thiểu thiệt hại người có thiên tai ́ uê xảy 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức ́H  Đối với quyền địa phương tê - Thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán địa phương, tổ chức đóng h địa bàn, người dân kỹ phịng chóng, ứng phó với thiên tai, in kỹ theo dõi thông tin dự báo thời tiết, tổ chức tập huấn biện pháp giảm ̣c K nhẹ thiên tai dựa vào cộng đồng cho cán cấp, phổ biến thông tin đến người dân ho - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức công tác phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai, phổ biến kiến ại thức BĐKH cho người dân nhằm giúp họ có hiểu biết đầy đủ Đ tự xây dựng biện pháp ứng phó với thiên tai giải pháp thích ứng ̀ng với BĐKH cách có hiệu - Phối hợp với ban ngành đồn thể xã, thơn tăng cường tun truyền nâng Tr ươ cao nhận thức người dân cơng tác phịng chóng, khắc phục hậu thiên tai Xây dựng chiến lược phòng ngừa dựa vào cộng đồng Thực phương châm chỗ cơng tác phịng chống thiên tai (hậu cần chỗ, nhân lực chỗ, vật tư phương tiện chỗ huy chỗ) Lồng ghép kế hoạch, chương trình, mục tiêu ứng phó thiên tai thích ứng với BĐKH vào chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương  Đối với hộ gia đình: Kết phân tích số khả thích ứng cấp hộ gia đình cho thấy, khả thích ứng hộ phụ thuộc vào yếu tố sở hạ tầng, kinh tế, công nghệ; kỹ thuật, kiến thức; kỹ năng… Trên sở phân tích trên, để nâng cao SVTH: Lê Văn Đống 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân khả thích ứng hộ gia đình, cách thức hiệu giúp nâng cao khả thích ứng hộ là: - Người dân cần tích cực tham gia lớp tập huấn, hội thảo BĐKH nâng cao lực thích ứng địa phương Cần học hỏi cách làm, mô hình kinh tế từ địa phương khác, ứng dụng mơ hình sản xuất phù hợp với kinh tế gia đình điều kiện thời tiết địa phương - Để phòng tránh giảm nhẹ hậu thiên tai người dân cần ́ uê thường xuyên tiếp cận nguồn thơng tin đại chúng, có kế hoạch phòng ngừa trước thiên tai xảy Mỗi người cần nỗ lực để ứng phó với thiên tai tránh thụ ́H động chờ vào nguồn cứu trợ địa phương tổ chức khác tê - Khuyến khích, hỗ trợ việc thực biện pháp thích ứng, h Tham gia hoạt động đóng góp, hỗ trợ quỹ địa phương cho cơng tác phòng Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in chống, khắc phục hậu thiên tai SVTH: Lê Văn Đống 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực tế ta thấy tượng biến đổi khí hậu hậu để lại nặng nề đến hoạt động sản xuất người dân vùng bị ảnh hướng đến cải vật chất người Nạn nhân thiên tai người dân vùng bị thiên tai mà cộng đồng, tổ ́ uê chức doanh nghiệp, địa phương kinh tế - xã hội quốc gia Triệu Độ xã thuộc vùng trũng gần biển bao quanh sông ́H vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng thời tiết cực đoan biến đổi khí hậu tê Nguồn thu nhập người dân chủ yếu từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi h trồng đánh bắt thủy sản Đó cơng việc nhạy cảm dễ bị tổn in thương thiên tai khắc nghiệt ̣c K Việc nghiên cứu năm gần xã Triệu Độ chịu ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu chủ yếu lũ lụt, bão, nước biển dâng, hạn ho hán, xâm nhập mặn So với trước năm 2018, tượng biến đổi khí hậu hạn hán, xâm nhập mặn hộ gia đình nhận định xuất nhiều so ại với tượng khác, đặc biệt hạn hán Đ Theo ý kiến đánh giá hộ gia đình điều tra vấn, ̀ng tượng biến đổi khí hậu gây nhiều tác động bất lợi đến hoạt động sản xuất theo mức độ khác từ thấp, trung bình đến cao Hạn hán gây tác động Tr ươ thiệt hại nhiều nhất, sau xâm nhập mặn nước biển dâng Nuôi trồng thủy sản bị tác động biến đổi khí hậu nhiều nhất, sau đến trơng trọt chăn nuôi Mặc dù năm vừa qua hộ dân xã Triệu Độ đạt bước tiến việc ứng phó với biến đổi khí hậu nhiên cần phải nâng cao nhiều để hướng đến khả thích nghi cao Kết điều tra biện pháp ứng phó với thiên tai BĐKH mà người dân xã thực thời gian qua cho thấy, họ tập trung vào biện pháp tức thời, ngắn hạn, mang tính ứng phó mà thiếu biện pháp thích nghi dài hạn Nhận thức người dân thiên tai BĐKH chưa cao Việc ứng phó với thiên tai thích nghi với BĐKH người dân cịn gặp nhiều khó khăn nguồn lực hạn hẹp, thiếu kiến SVTH: Lê Văn Đống 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân thức, kỹ phần tư nhận thức thấp Do cần có quan tâm, hỗ trợ từ phía Nhà nước, tổ chức, quan ban ngành KIẾN NGHỊ 2.1 Kiến nghị quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần tăng cường, nâng cao vai trò tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân cơng tác thích ứng với BĐKH - Đầu tư sở hạ tầng kênh mương, thủy lợi để thuận lợi cho việc cấp ́ uê nước, cải thiện tình trạng hạn hán kèo dài - Chính quyền cần tiến hành thay đổi quy hoạch sản xuất, quy hoạch cư dân, ́H phương thức kỹ thuật canh tác tê - Khuyến khích người dân áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào sản h xuất in - Xây dựng tăng cường lực phòng chống tác động BĐKH, khắc ̣c K phục hậu BĐKH thông qua nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, truyền thông, phổ biến kiến thức khoa học liên quan đến BĐKH ho - Cung cấp cho người dân địa phương nhiều loại giống trồng vật ni có khả chống chịu tốt ại - Tăng cường lực quản lý thiên tai cho cán người dân địa Đ bàn xã ̀ng 2.2 Đối với người dân - Người dân cần nâng cao cảnh giác, nhận thức ý thức trách nhiệm chủ Tr ươ động phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý hoạt động sản xuất hộ gia đình hợp lý - Cần sử dụng trồng hợp lý, có khả chống chịu tốt với tượng BĐKH - Nắm bắt tình hình thiên tai để kịp thời phịng chống - Áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất - Thay đổi cấu trồng, loại trồng thích hợp với mùa vụ khác SVTH: Lê Văn Đống 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội xã Triệu Độ giai đoạn 2018-2019 Trang web: http://www.xatrieudo.quangtri.gov.vn Lê Hà Phương, 2014 Đánh giá tác động tính dễ bị tổn thương Biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ Biến đổi khí hậu, Đại học ́ uê Quốc gia Hà Nội Nguyễn Trần Ngọc Tuấn, 2016 Nhân tố định lựa chọn biện pháp thích ́H ứng với tượng thời tiết cực đoan biến đổi khí hậu người dân h khoa học cấp trường, Đại Học Kinh Tế Huế tê xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Đề tài nghiên cứu in Đặng Đình Khá, 2011 Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lũ lụt hạ lưu ̣c K sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội ho Trần Vĩnh Quang, 2016 Xác định số đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt địa bàn huyện Dakrông tỉnh Quảng Trị, Khóa luận đại học ại quy, Đại học quốc gia Hà Nội Đ Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn (2012), Các phương pháp đánh giá tính dễ ̀ng bị tổn thương – Lý luận thực tiễn Phần Khả ứng dụng đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt Miền Trung Việt Nam Tạp chí Khoa học Tr ươ ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 28, Số 3S (2012) 115122 Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn (2013), Các số đánh giá tính dễ bị tổn thương phương pháp tính tốn Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học Quốc gia khí tượng thủy văn mơi trường biến đổi khí hậu lần thứ XVI Tập II Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường 27-29 tháng 6, Thành phố Hồ Chí Minh, 2013, tr 203-211 Các khái niệm tính dễ bị tổn thương từ IPCC Second Assessment Report ( SAR 1996), IPCC Third Assessment Report (TAR 2001), IPCC Forth Assessment Report (AR4 2007), SVTH: Lê Văn Đống 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân 10 Các khái niệm biến đối khí hậu từ Bộ Tài ngun Mơi trường, Cục khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu, Hệ thống sở liệu quốc gia biến đổi khí hậu 11 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-anh-huong-cuabien-doi-khi-hau-toi-kinh-te-nong-nghiep-viet-nam313379.html?fbclid=IwAR1I2K6No1WAeNmPVohNLUf4AQjctgjnGuTmo ́ Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê 9Pyc1kEuGC0OCn9tr59Kmk SVTH: Lê Văn Đống 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân PHỤ LỤC Bảng Khảo Sát Mã số phiếu: Xin chào Ơng/Bà Tơi tên Lê Văn Đống đến từ trường Đại Học Kinh Tế Huế Hiện nay, tiến hành thực khảo sát “Đánh giá tính dễ bị tổn thương Biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng ́ Trị” Rất mong q ơng/bà giúp tơi hồn thành phiếu điều tra Mọi đóng góp ông/bà thông tin vô quan trọng tơi Tơi cam đoan tê khóa luận trường Xin chân thành cảm ơn! ́H thông tin ông/bà cung cấp để phục vụ cho mục đích nghiên cứu để làm đề tài h Số điện thoại liên hệ: 0944779515 in I THÔNG TIN CHUNG ̣c K 1.1 Họ tên chủ hộ:…………………………………………Tuổi 1.2 Địa chỉ: □ Nam □ Nữ □ Không học □ Cấp Đ ại 1.4 Trình độ văn hóa: ho 1.3 Giới tính □ Cấp ̀ng □ Cấp 1.5 Số thành viên gia đình: Tr ươ 1.6 Số lao động gia đình: II CÂU HỎI ĐIỀU TRA Ông/bà vui lòng trả lời số câu hỏi sau cách ✓ điền vào chỗ trống 2.1 Ông bà thuộc diện hoạt động ngành nghề sau đây; □ Thuần nông □ Nông nghiệp kiêm ngành nghề khác 2.2 Hoạt động sản xuất hộ ông/bà là: □ Chăn nuôi □ Nuôi trồng thủy sản SVTH: Lê Văn Đống □ Trồng trọt □ Khác 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân 2.3 Thu nhập hộ tháng: □ Dưới triệu đồng □ Từ đến triệu đồng □ Từ đến triệu đồng □ Trên triệu đồng  Nếu ơng bà có bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu tác động đến sản xuất nơng nghiệp mong ơng bà trả lời câu hỏi sau 2.4 Nhận thức ông/bà ảnh hưởng biến đổi khí hậu tác động sản xuất ́ uê nơng nghiệp hộ gia đình (thang đo từ đến tương ứng với không tác động, tác động nhỏ, tác động nhỏ, tác động lớn, tác động lớn) h Diện tích đất canh tác giảm tê Các yếu tổ ảnh hưởng ́H 2.4.1 Đối với hoạt động trồng trọt hộ Ông/bà: in Năng suất giảm ̣c K Cây sinh trưởng chậm Thiếu nước tưới ho Dịch bệnh nhiều Đất bị xói mịn ại Mất mùa Đ Ơng bà có nhận định tượng BĐKH tác động đến hoạt động trồng ̀ng trọt hộ: Tr ươ 2.4.2 Đối với hoạt động chăn nuôi hộ Ông/bà: Các yếu tổ ảnh hưởng Vật nuôi sinh trưởng chậm Năng suất giảm Thiếu nước cho chăn nuôi Dịch bệnh nhiều Khó tìm nguồn thức ăn Có lứa trắng Hỏng chuồng trại chăn nuôi SVTH: Lê Văn Đống 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xn Ơng bà có nhận định tượng BĐKH tác động đến hoạt động chăn nuôi hộ: 2.4.3 Đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản hộ Ông/bà: Các yếu tổ ảnh hưởng Thủy hải sản sinh trưởng chậm Năng suất giảm ́ uê Môi trường nước thay đổi ́H Dịch bệnh nhiều Khó tìm nguồn thức ăn tê Có lứa trắng h Ơng bà có nhận định tượng BĐKH tác động đến hoạt động nuôi in trồng thủy sản hộ: ̣c K 2.5 Sự diện biển đối khí hậu tác động đến hoạt động sản xuất hộ ho ông/bà năm 2019 vừa qua so với năm 2018 Tần suất Tr ươ Lũ quét Nhiều Đ Hạn hán Như cũ ̀ng Nước biển dâng Ít ại Hiện tượng Bão Ngập lụt Xâm nhập mặn Mưa lớn Ơng bà có ý kiến tình hình BDKH năm vừa tác động đến hoạt động sản xuất nông nghiệp: 2.6 Phản ứng Ông/bà trước BDKH tác động đến sản xuất nông nghiệp hộ SVTH: Lê Văn Đống 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân 2.6.1 Phản ứng Ông/bà BĐKH không tác động đến hoạt động sản xuất hộ ông bà: □ Dừng sản xuất □ Thay đổi phương thức sản xuất nông nghiệp □ Chuyển sang làm nghề khác □ Vay tiền chi trả thiệt hại BĐKH □ Khơng phản ứng ́ □ Vay tiền chi trả cho sống ngày 2.6.2 Phán ứng Ông/bà BĐKH tác động nhỏ đến hoạt động ́H sản xuất hộ ông bà: tê □ Dừng sản xuất h □ Thay đổi phương thức sản xuất nông nghiệp in □ Chuyển sang làm nghề khác □ Khơng phản ứng ̣c K □ Vay tiền chi trả thiệt hại BĐKH ho □ Vay tiền chi trả cho sống ngày xuất hộ ông bà: ại 2.6.3 Phán ứng Ông/bà BĐKH tác động nhỏ đến hoạt động sản Đ □ Dừng sản xuất ̀ng □ Thay đổi phương thức sản xuất nông nghiệp □ Chuyển sang làm nghề khác Tr ươ □ Vay tiền chi trả thiệt hại BĐKH □ Không phản ứng □ Vay tiền chi trả cho sống ngày 2.6.4 Phán ứng Ông/bà BĐKH tác động lớn đến hoạt động sản xuất hộ ông bà: □ Dừng sản xuất □ Thay đổi phương thức sản xuất nông nghiệp □ Chuyển sang làm nghề khác □ Vay tiền chi trả thiệt hại BĐKH □ Khơng phản ứng SVTH: Lê Văn Đống 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân □ Vay tiền chi trả cho sống ngày 2.6.5 Phán ứng Ông/bà BĐKH tác động lớn đến hoạt động sản xuất hộ ông bà: □ Dừng sản xuất □ Thay đổi phương thức sản xuất nông nghiệp □ Chuyển sang làm nghề khác □ Vay tiền chi trả thiệt hại BĐKH ́ uê □ Không phản ứng □ Vay tiền chi trả cho sống ngày tê ́H 2.7 Nhận thức ông/bà biện pháp ứng phó xảy BDKH in h Biện pháp thích ứng ̣c K Biện pháp ứng phó với nước biển dâng Tham gia xây dựng bờ đê kè chống nước biển dâng ho Tham gia xây dựng kiên cố sở hạ tầng (chuồng, mượng thủy lợi…) ại Thu hoạch nhanh, thu hoạch nông sản thủy sản trước mùa Đ thiên tai Xây dựng chuồng trại kiên cố ̀ng Biện pháp ứng phó với hạn hán Tr ươ Nạo vét kênh mương, lòng hồ để lấy nước Đào giếng, đào hồ lấy nước Thay đổi cấu trồng, vật nuôi (kháng chịu hạn, mặn) Thay đổi lịch mùa vụ; bố trí lại mùa vụ Đầu tư, trang bị máy bơm Biện pháp ứng phó với lụt bão Kiên cố lại thiết bị chăn nuôi, ao đê Sửa chữa phương tiện di cư (thuyền, ghe ) Di tản thuyền, ghe, đàn gia súc vật dụng nhà đến nơi an toàn SVTH: Lê Văn Đống 61 Đánh dấu ✓ có Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Thanh Xuân Thay đổi mùa vụ ( từ vụ/ năm sang vụ/năm; điều chỉnh lịch mùa vụ) Thu hoạch nhanh, thu hoạch nông sản thủy sản trước mùa thiên tai Đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp (trồng đậu phộng, chăn nuôi …) Cập nhật thông tin cảnh báo thiên tai ́ uê Biện pháp ứng phó với xâm nhập mặn ́H Thay đổi cấu trồng, vật ni (kháng chịu tốt) Bón phân, giữ độ ổn định cho trồng tê Thu hoạch nhanh, thu hoạch nông sản thủy sản trước mùa h thiên tai in Biện pháp ứng phó với mưa lớn ̣c K Thay đổi cấu trồng, vật nuôi (kháng chịu mưa) Thay đổi lịch mùa vụ; bố trí lại mùa vụ ho Dự trữ thức ăn cho vật nuôi trước mùa mưa Đ Đề xuất ại III ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ÔNG/BÀ ̀ng Tr ươ Kiến nghị CÁM ƠN SỰ ĐĨNG GĨP CỦA ƠNG/BÀ Thời gian kết thúc ngày .tháng năm Người khảo sát SVTH: Lê Văn Đống Người đóng góp ý kiến 62 ... TỐT NGHIỆP ho ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI ại KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG TRỊ Tr ươ ̀ng Đ TẠI XÃ TRIỆU ĐỘ, HUYỆN TRIỆU PHONG, CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP... tỗn thương BDKH tác động đến sản xuất nông nghiệp, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị .20 CHƯƠNG 2: TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯỢNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI ́ uê SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ TRIỆU... bị tổn thương BĐKH tác động đến sản xuất nơng nghiệp - Phân tích ảnh hưởng BĐKH đến sản xuất nông nghiệp tính dễ bị tổn thương tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong,

Ngày đăng: 29/06/2021, 11:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w