Tự luận: 8 điểm Câu 1 2 điểm: Học sinh viết được một đoạn văn ngắn khoảng 12 - 15 câu có nội dung nói về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đờ[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG HÀ TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN HƯNG HÀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ Năm học: 2012-2013 Môn: Ngữ Văn (Thời gian: 90 phút) A.Ma trận Mức độ Nội dung Nhận biết TN TL Nắm định C1 nghĩa tục 0,25đ ngữ Nắm nội dung tục ngữ Các Nắm tác giả C3 0,25đ văn C4 Nắm tác phẩm 0,25đ nghị C5 luận Nắm phương thức biểu 0,25đ đạt Xác định luận điểm Xác định luận Nắm phương pháp lập luận Lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh Tổng điểm 1,5 đ Tỉ lệ 15 % Thông hiểu TN TL Vận dụng Thấp Cao TN TL TN TL Tổng điểm 0,25đ Tục ngữ C2 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ C6 0,25đ C10 0,25đ C7 0,25đ 0,25đ C2 3đ C2 2đ 0,25đ C1 3đ 1,5 đ 15 % 5,25đ 5đ 50 % 3đ 2,0 đ 10đ 20 % (2) PHÒNG GD-ĐT HƯNG HÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN HƯNG HÀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Ngữ văn (Thời gian làm bài: 90 phút) I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn đáp án đúng Câu 1: Em hiểu nào là tục ngữ? A Là câu nói ngắn ngọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh B Là câu nói thể kinh nghiệm nhân dân mặt C Là thể loại văn học dân gian D Cả ý trên Câu 2: Câu tục ngữ nào đây có nội dung tương tự với câu :" Người sống đống vàng " ? A Thương người thể thương thân B Ăn cây nào rào cây C Một mặt người mười mặt D Đói cho sạch, rách cho thơm Câu 3: Văn bản:“ Đức tính giản dị Bác Hồ ” tác giả nào? A Hoài Thanh B Phạm Văn Đồng C Đặng Thai Mai D Hồ Chí Minh Câu 4: Văn nào sau đây trích từ diễn văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại đọc Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Bác Hồ (19/05/1970)? A Ý nghĩa văn chương B Tinh thần yêu nước nhân dân ta C Đức tính giản dị Bác Hồ D Sự giàu đẹp tiếng Việt Câu 5: Văn :“Tinh thần yêu nước nhân dân ta” viết theo phương thức biểu đạt nào? A Tự B Biểu cảm C Miêu tả D Nghị luận Câu 6: Luận điểm nào sau đây đúng với văn bản:“Đức tính giản dị Bác Hồ ”? A Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay B Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.Đó là truyền thống quí báu ta C Sự quán đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường Bác D Cả ba ý kiến trên đúng Câu 7: Bài văn:“Sự giàu đẹp tiếng Việt”đã chứng minh cái hay và đẹp tiếng Việt trên các phương diện nào? A Hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú,giàu điệu B Từ vựng dồi dào phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt C Ngữ pháp ngày uyển chuyển, chính xác D Cả ý trên đúng Câu 8: Văn đã :“Ý nghĩa văn chương” sử dụng phương pháp lập luận nào? A Chứng minh kết hợp với giải thích B Giải thích kết hợp với bình luận C Chứng minh D Chứng minh kết hợp với giải thích và bình luận II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (2 điểm): Sau học xong văn bản:“Đức tính giản dị Bác Hồ ”, hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 12 đến15 câu có nội dung nói việc học tập, rèn luyện noi theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh thân em Câu (6 điểm): Em hãy giải thích nội dung lời khuyên Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM (3) I Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu Đáp án D C B C D C D B II Tự luận: (8 điểm) Câu (2 điểm): Học sinh viết đoạn văn ngắn khoảng 12 - 15 câu có nội dung nói việc học tập, rèn luyện noi theo gương giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh đời sống ,quan hệ với người lời nói và bài viết * Hình thức có liên kết chặt chẽ Câu 2: (6 điểm) Đề bài: Giải thích lời khuyên Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” Mở bài (1 điểm): - Giới thiệu vai trò việc học tập với người: quan trọng, không học 2) Thân bài (3 điểm): không thể thành người có ích - Đặt vấn đề: Vậy cần phải học tập nào? (Giới thiệu, trích dẫn lời khuyên Lê-nin * Giải thích ý nghĩa lời khuyên - Lời khuyên hiệu thúc giục người cố gắng học tập - Lời khuyên mang ý nghĩa tăng cấp: Học, học nữa, học mãi + Học nữa: học thêm, nâng cao, bổ sung vào điều đã học, đã biết + Học mãi: học không ngừng, suốt đời - Học tập là công việc suốt đời, mãi mãi Con người cần phải luôn luôn học hỏi đã có vị trí định xã hội * Vì phải “Học, học nữa, học mãi”? - Kiến thức học trường là (phải luôn học tập nâng cao để có kiến thức sâu rộng - Biển học mênh mông, hiểu biết người là nhỏ bé (học tập giúp làm cho tâm hồn, trí tuệ thêm phong phú, góp phần nâng cao giá trị thân) - Học tập giúp ta tồn và sống tốt xã hội - Xã hội luôn vận động, phát triển, không chịu khó học hỏi (tụt hậu kiến thức) - Cuộc sống có nhiều người tài giỏi, không học (tự làm vị trí mình sống) * Làm nào để thực lời khuyên đó? (Học đâu và nào?) - Học từ ngồi trên ghế nhà trường, học trên lớp, học sách vở, học từ thầy cô, bạn bè, sống - Nắm vững kiến thức để học theo yêu cầu công việc sở thích - Có thể học lúc, nơi - Cần có kế hoạch học tập cụ thể và ý chí thực kế hoạch đó - áp dụng điều học vào sống * Liên hệ thân: Em đã và học tập nào? 3) Kết bài (1 điểm): * Cách 1: Khẳng định tính đúng đắn và tiến lời khuyên Lê-nin: Đây là lời khuyên đúng đắn và có ích với người, đặc biệt là người học sinh * Cách 2: “Đường đời là cái thang không nấc chót Việc học là sách không trang cuối” Mỗi người hãy coi học tập là niềm vui, hạnh phúc đời mình * 1điểm trình bày (4) (5)