1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

106 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ) Chuyển thể cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Phố và phim truyền hình người Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NÔNG BÍCH PHƯỢNG CHUYỂN THỂ CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT PHỐ VÀ PHIM TRUYỀN HÌNH NGƯỜI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NƠNG BÍCH PHƯỢNG CHUYỂN THỂ CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT PHỐ VÀ PHIM TRUYỀN HÌNH NGƯỜI HÀ NỘI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Diệu Linh Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày 18 tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Nơng Bích Phượng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo - KHCN&HTQT, Khoa Báo chí - Truyền thông Văn học, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Diệu Linh ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày 18 tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Nông Bích Phượng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Mối quan hệ văn học điện ảnh 1.1.1 Các loại hình nghệ thuật 1.1.2 Mối quan hệ văn học điện ảnh 10 1.2 Tình hình chuyển thể tác phẩm văn học Việt Nam sang điện ảnh qua thời kỳ 18 1.2.1 Thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ 18 1.2.2 Thời kỳ sau 1975 22 CHƯƠNG 2: SỰ CHUYỂN THỂ CỐT TRUYỆN TỪ TIỂU THUYẾT PHỐ ĐẾN PHIM TRUYỀN HÌNH NGƯỜI HÀ NỘI 28 2.1 Sự tiếp thu sáng tạo đường dây cốt truyện từ tiểu thuyết Phố đến phim Người Hà Nội 29 2.1.1 Cốt truyện sóng đơi kiện, tình tiết bảo lưu 30 iv 2.1.2 Những tình tiết, kiện đạo diễn cải biên sáng tạo 32 2.2 Mở đầu kết thúc tác phẩm 47 2.3 Thời gian không gian nghệ thuật 47 2.2.2 Sự kết hợp thời gian với thời gian tâm lý hồi tưởng 53 2.3 Bối cảnh không gian thay đổi cách linh hoạt 43 CHƯƠNG 3: SỰ CHUYỂN THỂ NHÂN VẬT TỪ TIỂU THUYẾT PHỐ ĐẾN PHIM TRUYỀN HÌNH NGƯỜI HÀ NỘI 61 3.1 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Phố 61 3.1.1 Hệ thống nhân vật nữ 62 3.1.2 Hệ thống nhân vật nam 65 3.1.3 Những đứa trẻ đáng thương 74 3.2 Hệ thống nhân vật phim truyền hình Người Hà Nội 77 3.2.1 Những nhân vật bảo lưu 77 3.2.2 Những nhân vật làm 84 KẾT LUẬN 89 PHỤ LỤC 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong đời sống văn hóa nghệ thuật từ sau năm 1975, việc chuyển thể tác phẩm văn học Việt Nam đại sang phim truyền hình trở thành tượng phổ biến có nhiều giá trị độc đáo Trong bối cảnh điện ảnh thiếu kịch hay tác phẩm văn học trở thành nguồn kịch phong phú hấp dẫn để nhà đạo diễn làm phim Chất liệu văn học ngơn từ chắt lọc từ sống để miêu tả, phản ánh giới thực cách linh hoạt xác Văn học có điều kiện giao thoa với nhiều loại hình nghệ thuật khác, có phim truyền hình Chính văn học có nhiều yếu tố điện ảnh điện ảnh có yếu tố văn học Hay nói cách khác, văn học lẫn điện ảnh có thâm nhập chuyển hóa lẫn để tạo nên tác phẩm để đời 1.2 Chu Lai nhà văn đại có phong cách nghệ thuật độc đáo dù có nét chung hệ Ban đầu Chu Lai đến với nghệ thuật với cương vị diễn viên đoàn kịch Tổng cục trị Nhưng sau vai diễn, ơng cảm thấy có phần “vơ dun” tiếng gọi nơi tiền tuyến thúc giục Ông định từ bỏ đường nghệ thuật thứ bẩy để xung phong vào chiến trường Và Chu Lai trở thành người lính thực Cũng từ đây, chiến trường mảnh đất, vốn quý giá Chu Lai ông liên tiếp cho đời tác phẩm có giá trị Có thể nói, Chu Lai nhà văn chung thủy với đề tài chiến tranh cách mạng Ông chia sẻ: “Chiến tranh chưa ám ảnh tôi” Kể chiến tranh qua, nhà văn day dứt với số phận thời hậu chiến phải gồng chiến đấu để mưu sinh, để trả nợ đời 1.3 Dựa vào truyện ngắn Phố nhà binh viết năm 1991, Chu Lai cho đời tiểu thuyết Phố Đây coi tác phẩm xuất sắc ông viết sống người đội thời hậu chiến sống phố Lý Nam Đế nói riêng Hà Nội nói chung Thời kỳ đầu đổi nhiều khó khăn, buộc người lính năm xưa phải tìm đủ cách bươn chải để lo cho sống gia đình Họ trải qua nhiều biến thiên thăng trầm lịch sử sống đời thường Lấy cảm hứng từ tiểu thuyết Phố, đạo diễn Hồng Tích Chỉ Đồn Lê xây dựng thành cơng phim truyền hình Người Hà Nội vào năm 1996 Bộ phim chiếu Văn nghệ chủ nhật VTV3 Bộ phim thu hút nhận yêu mến đơng đảo khán giả truyền hình Việc “màn ảnh hóa” tác phẩm văn học điều không dễ dàng người làm phim Bởi tác phẩm văn học hay khó chuyển thể thành ngơn ngữ ảnh Cịn giữ nguyên nội dung tác phẩm văn học khán giả lại khơng thấy kịch tính phim Trong làm phim, hai yếu tố nhà biên kịch đạo diễn quan tâm cốt truyện giới nhân vật Chính vậy, nhà điện ảnh thường phải gạt bớt yếu tố mang đậm tính văn học bị trùng lặp để câu chuyện ảnh nhịp nhàng lôi Từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Chuyển thể cốt truyện nhân vật tiểu thuyết Phố phim truyền hình Người Hà Nội” làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Khoảng đầu kỷ XX, loại hình nghệ thuật thứ bảy (điện ảnh) đời tác động đến nhiều loại hình nghệ thuật khác, có tiểu thuyết Ở kỉ này, người bị vào cơng đại hóa áp lực kinh tế thị trường việc dành thời gian cho đọc sách, tiểu thuyết dài, khơng cịn ưu tiên hàng đầu Xem phim với dung lượng tương đương tiểu thuyết, người ta cần lượng thời gian ngắn nhiều Hơn nữa, hiệu ứng hình ảnh âm thanh… điện ảnh đem đến có sức thu hút trực tiếp sinh động so với tiểu thuyết Đúng Trần Hinh - chuyên gia nghiên cứu điện ảnh văn học Pháp (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội) viết: “Một phim hay giúp người đọc thực hóa tác phẩm nhanh chóng trực tiếp nhiều so với người ta đọc tiểu thuyết” [34] Vì vậy, điều gần tất yếu nhà tiểu thuyết muốn làm cho văn học trở nên hấp dẫn hơn, có sức cạnh tranh khơng thể bỏ qua ưu mà điện ảnh mang lại Đó lý dẫn tới việc hình thành khuynh hướng tiểu thuyết - điện ảnh văn học Pháp nửa sau kỷ XX Đây khuynh hướng nhà văn Alain Robbe - Grillet, chủ soái trường phái Tiểu thuyết Mới người “phát ngơn” Ơng người đưa khái niệm tiểu thuyết - điện ảnh sau thực phim Hoa vào năm 1962 Khái niệm cho thấy xâm nhập, pha trộn lẫn văn học điện ảnh Một gương mặt xuất sắc khuynh hướng tiểu thuyết - điện ảnh nữ nhà văn M Duras bà sáng tạo lối viết “lai tạo” tiểu thuyết điện ảnh Trần Hinh nhận định lí thú nữ nhà văn này: “Mặc dù thừa nhận xâm nhập lẫn văn học điện ảnh nghiệp chung M Duras, cho rằng, xác hơn, cần phải nói tới tượng lai tạo Lai tạo ảnh hưởng (influence), lẽ, tiếp nhận yếu tố yếu tố Duras khơng hồn tồn bị động Ngược lại, cách chủ động, M Duras sáng tạo thể tác phẩm mình” [34] Tại giải Oscar 2009, số đề cử cho Phim hay có tới phim phim chuyển thể từ tác phẩm văn học: The curious case of Benjamin Button chuyển thể từ truyện ngắn nhà văn Mỹ Frank Scott Fritzgerald, The reader chuyển thể từ tác phẩm best-seller nhà văn Đức Bernhard Schlink Revolutionary road chuyển thể từ tiểu thuyết tên nhà văn Mỹ Richard Yates Thành công lớn phim No country for old men (chuyển thể từ tác phẩm tên nhà văn Cormac McCarthy) Oscar 2008 The Reader (chuyển thể từ tiểu thuyết The Reader Bernhard Schlink) Oscar 2009 khiến giới phê bình phim ngày ấn tượng với phim chuyển thể từ tác phẩm văn học Những kiện, số thống kê phần nói lên vị trí quan trọng phim chuyển thể từ tác phẩm văn học thành tựu chung nghệ thuật điện ảnh Các tác phẩm văn học, đặc biệt sách bestseller nguồn tư liệu hấp dẫn cho đạo diễn điện ảnh, nhà biên kịch Ở Việt Nam, môn nghệ thuật thứ bẩy du nhập vào Việt Nam từ cuối thập niên 1890 Tuy nhiên, dấu mốc thực cho đời điện ảnh Việt Nam năm 1923, xuất phim truyện đầu tiên: Kim Vân Kiều Cơng ty Chiếu bóng Đông Dương thực hiện, dựa tác phẩm bất hủ Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du Trong thành tựu bật điện ảnh Việt Nam qua suốt chặng đường dài gần kỷ: Từ giai đoạn khởi đầu đến điện ảnh cách mạng, điện ảnh miền Nam thời kỳ chia cắt miền Nam - Bắc, điện ảnh thời kỳ mở cửa, điện ảnh hải ngoại điện ảnh Việt Nam đương đại; khơng kể đến đóng góp đáng tự hào phim chuyển thể từ tác phẩm văn học Không điện ảnh lấy cảm hứng, chất liệu từ mạch nguồn phong phú kho tàng văn học, tiếp thu kinh nghiệm nghệ thuật thủ pháp biểu văn học mà ngược lại điện ảnh làm thay đổi tiểu thuyết Cùng với việc chuyển thể tác phẩm văn học thành phim tham gia trực tiếp nhà văn vào trình ấy, nghệ thuật điện ảnh ảnh hưởng không nhỏ tới cách viết, cách kể chuyện cấu trúc tác phẩm nhiều nhà văn đại Người ta thấy rõ: “Các thủ pháp điện ảnh xâm nhập 86 bị thương cố gắng dìu Nam chết Cảnh Hùng Nam vui sướng, hạnh phúc gặp lại diễn viên Hồng Sơn Mạnh Cường thể ấn tượng Tiếp cảm giác choáng váng, áy náy Hùng phát Thảo vợ Nam Hùng tạo hình khơng nhân vật phản diện, dù anh người cướp hạnh phúc đồng đội Ở Hùng có lịch lãm người thành cơng, phong trần người lính Anh hiền lành tốt bụng Có lẽ điều lý giải lý Thảo sa ngã vào mối tình với anh Tình tiết sau chuyến cơng tác từ nước trở về, Hùng biết vụ kiện, tranh chấp vùng đất Đan Hải công ty với nhà máy đường Lãm, Hùng đến rút đơn kiện Có lẽ, giống Thảo, anh bị vào mối tình ngang trái thân anh khơng tìm lối Nhân vật Diễm nghệ sĩ Thanh Quý thể vai diễn làm Diễm đóng bạn thân Thảo, hai người xuất lao động Đức Dù xuất ỏi phim, Diễm điển hình cho kiểu người xã hội với quan điểm sống vội, sống thoáng Trong phim, Diễm người tác động không nhỏ đến thay đổi suy nghĩ, lối sống Thảo Khơng có nhiều cảnh quay sống Diễm Đức, mà thể ỏi cảnh Diễm rủ Thảo sàn nhảy, cảnh thác loạn sàn nhảy, cảnh Diễm ngoại tình, thông qua nhân vật Diễm, đạo diễn cho thấy mặt tiêu cực xã hội đại đồng thời phần lý giải phần nguyên nhân dẫn đến sa ngã Thảo Nhân vật cô giáo Ngân diễn viên Hồng Phượng thể nhân vật hoàn toàn đạo diễn sáng tạo Trong tiểu thuyết Phố, nhà văn nhắc đến tình tiết Nam đón giáo dạy nhạc cho Niên Thảo Tuy nhiên chuyển thể thành phim, đạo diễn xây dựng nhân vật cô giáo Ngân hiền lành, xinh đẹp chồng cô sớm, có đứa nhỏ Vẻ đẹp dịu dàng, nữ tính giáo Ngân khiến Nam rung động Trong phim, Nam có 87 ý định cầu Ngân từ chối Có lẽ Ngân nhận thấy nỗi khát khao cháy bỏng trái tim nhỏ bé Niên Thảo hàn gắn bố mẹ Sự xuất cô giáo Ngân phim góp phần khơng nhỏ cho phát triển cốt truyện Sau bị Ngân từ chối, sau mong mỏi tha thiết con, Nam nhận thấy yêu Thảo lòng anh tự tha thứ cho vợ, mong vợ trở Sự xuất cô giáo Ngân dường để Nam Thảo tự chiêm nghiệm, nhìn nhận lại tình cảm đưa định cho thân Nhân vật John David nhân vật xuất phim Nhân vật có vai trị quan trọng việc phát triển cốt truyện phim, đồng thời thể nhìn đạo diễn phim xã hội Tạo hình nhân vật John David nhà từ thiện có tâm Tình u John David Loan sáng, khơng vụ lợi, họ có đồng điệu tâm hồn Qua đó, đồn làm phim thể nhìn tin tưởng vào điều tốt đẹp xã hội tại, đích để hướng tới Sự xuất nhân vật yếu tố quan trọng để hướng cốt truyện phim đến kết thúc có hậu cho nhân vật Loan Nhiều nhân vật phụ đạo diễn làm như: cô Hiền, bưởng trưởng, vợ anh công an Dặt…Việc làm nhân vật góp phần quan trọng việc phát triển cốt truyện phim thể tư tưởng cởi mở so với tiểu thuyết Bộ phim thể niềm tin mãnh liệt vào điều tốt đẹp, tinh thần lạc quan, vào số phận người lính sau chiến tranh, niềm tin vào tình người cịn tồn xã hội mới, dù xã hội nhiều vấn đề phức tạp Tiểu kết chương Tiểu thuyết Phố nhà Văn Chu Lai nhạc buồn thương số phận người lính sau chiến tranh bi kịch gia đình, xã hội năm đầu kinh tế thị trường Những bi kịch số phận, nhân gia đình, đổ vỡ niềm tin màu sắc chủ đạo tiểu thuyết Chu 88 Lai thành công việc xây dựng hệ thống nhân vật phong phú, phản ánh sâu sắc, sinh động chủ đề tác phẩm Những người lính anh hùng trở từ chiến trận Nam, Lãm, Bình, Dụ, Hùng…Bước vào sống đời thường, người cách ứng xử khác tạo nên số phận khác Họ người sống với hào quang khứ ơng tướng, Nam, Bình…để bước chân vào sống với bao bỡ ngỡ, lạc lõng, chí rơi vào đổ vỡ, bi kịch tinh thần khơng lối thốt…Họ người kiên trì, nhạy bén, biết nắm bắt hội vươn lên chiến thắng số phận Lãm Họ người phụ nữ với trái tim, tâm hồn nhiều ẩn ức, nhạy cảm, yếu đuối nhân vật Thảo Những người phụ nữ người chịu tác động mạnh mẽ dòng thác đổi thay xã hội, giao tranh cũ - Chính yếu mềm đẩy họ đến bi kịch khơng lối Hình ảnh đáng thương đứa trẻ chịu hậu từ xung đột gia đình, xã hội…cũng điều đáng suy ngẫm Khi chuyển thể tiểu thuyết Phố, đoàn làm phim Người Hà Nội bảo lưu tính trọn vẹn văn gốc mức độ cao Điều thể rõ qua việc tạo hình, tính cách, ngơn ngữ nhân vật phim Đặc biệt nhân vật Tuy nhiên, để đáp ứng cho việc phát triển cốt truyện theo hướng kết thúc có hậu thể nội dung tư tưởng phim, đáp ứng thị hiếu khán giả đương thời, đồn làm phim có cải biên, sáng tạo, làm số nhân vật Nếu tiểu thuyết Phố Chu Lai mang đậm cảm hứng bi kịch số phận người, đặc biệt số phận người lính sau chiến tranh, phim Người Hà Nội lại có nhìn tích cực hơn, với tinh thần lạc quan, tin tưởng vào người xã hội Trong xã hội nhiều bão giông kia, số phận người giống thuyền nhỏ, bị vùi dập, tan vỡ cuối cùng, tất tìm lối thốt, tìm bến đỗ an tồn kết nhân vật, kết phim hướng tới 89 KẾT LUẬN Từ lâu, văn học điện ảnh dù có đặc trưng khác lại có mối quan hệ biện chứng, chịu tác động qua lại với Chuyển thể từ tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh hiểu cách đơn giản theo, cải biến nội dung hình thức nghệ thuật ngơn từ cho phù hợp với hình thức nghệ thuật mang tính tổng hợp cao điện ảnh Đó cách đọc cách diễn giải nguyên tác bối cảnh văn hóa xã hội giao tiếp Từ tạo mối liên hệ, đối thoại với ngun tác Trong văn học đương đại Việt Nam, có nhiều tác phẩm hay chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh tiếng Đây hướng cho điện ảnh thiếu nhiều kịch hay Tiểu thuyết Phố tác phẩm tiêu biểu nhà văn Chu Lai Đặt bối cảnh năm đầu Đổi mới, vấn đề liên quan đến số phận người lính buổi đầu kinh tế thị trường, xung đột tư tưởng cũ vấn đề nhân gia đình Chu Lai thể tác phẩm mang tính thời cao Đồn làm phim Người Hà Nội tìm thấy nguồn chất liệu từ tiểu thuyết Phố để làm nên kịch điện ảnh hay, hấp dẫn Trong 90 luận văn làm rõ phương thức để nhà làm phim chuyển thể cốt truyện nhân vật từ tiểu thuyết Phố sang phim truyền hình Người Hà Nội Sự chuyển thể cốt truyện từ tiểu thuyết Phố nhà văn Chu Lai đến phim truyền hình Người Hà Nội đạo diễn Hồng Tích Chỉ, Đồn Lê có bảo lưu tương đối trọn vẹn đường dây cốt truyện Cốt truyện sóng đơi kiện tình tiết tiểu thuyết Phố đoàn làm phim tái trung thành Tuy nhiên có yếu tố sáng tạo, cải biên riêng phương diện mở đầu, kết thúc, số tình tiết làm tạo nên mẻ, hấp dẫn cách nhìn nhận vấn đề theo hướng riêng thân đạo diễn Các yếu tố không gian, thời gian tác giả vận dụng triệt để nhằm thể tính cách nhân vật nội dung tư tưởng tác phẩm Xây dựng mơ tip thời gian sóng đơi kết hợp linh hoạt không gian trực tiếp, không gian tâm tưởng với hai chiều thời gian khứ, chuyển đổi, đối sánh liên tục, tác giả, đoàn làm phim xây dựng thành cơng q trình biến đổi xã hội số phận người Hệ thống nhân vật tiểu thuyết Phố đoàn làm phim Người Hà Nội bảo lưu tính trọn vẹn văn gốc mức độ cao Đặc biệt yếu tố tạo hình, tính cách, ngơn ngữ, hành động nhân vật Tuy nhiên, nhân vật tiểu thuyết Phố Chu Lai mang số phận bi kịch, đau thương, phim Người Hà Nội có có cải biên định thể nhìn tích cực hơn, với tinh thần lạc quan, tin tưởng vào người xã hội Trong xã hội nhiều bão giông kia, số phận người giống thuyền nhỏ, bị vùi dập, tan vỡ cuối cùng, tất tìm lối thốt, tìm bến đỗ an tồn kết nhân vật, kết mang nhân văn mà phim hướng tới 91 Có thể nói phim Người Hà Nội tác phẩm điện ảnh chuyển thể thành công Bộ phim để lại dấu ấn mạnh lòng độc giả đương thời góp phẩm làm nên tên tuổi diễn viên gạo cội điện ảnh Việt Nam Bộ phim nêu bật vấn đề số phận người lính thời kinh tế mở cửa, đồng thời đề cập đến mặt tích cực mặt hạn chế xã hội Con người phải cố gắng đổi để hòa nhập, đồng thời gìn giữ giá trị tốt đẹp nhân cách TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hoài Anh (2017), Đi tìm ẩn ngữ văn chương, (Tiểu luận - Phê bình), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Thị Lan Anh (2009), Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam nữ truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh Đặng Thế Anh, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hoàn (2017), Mối quan hệ văn học điện ảnh, nguồn: http://lce.edu.vn/vi/news/Tin-tuc-Su-kien-43/moi-quan-he-giua-vanhoc-va-dien-anh-647.html, cập nhật ngày 12/01/2017 Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, NXB Thanh niên, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Điện Ảnh 92 Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Điện_ảnh Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội Đào Bích, Lối nghĩ dí dỏm nhà văn Chu Lai Nguồn: https://www.nguoiduatin.vn/, cập nhật ngày 16/02/2013 David Bordwell (2006), Lịch sử điện ảnh giới, (Nhóm dịch giả: Thanh Hương, Kim Dung, Hiền Lương, Thế Hùng), NXB Mỹ thuật, Hà Nội 10 David Bordwell, Kristin Thompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh, (Dịch hiệu đính: Đỗ Thu Hà, Nguyễn Liên, Nguyễn Kim Loan, Ngô Tự Lập, Trần Nho Thìn, Trần Hải Yến Hiệu đính thuật ngữ chun ngành: Phan Đăng Di, Trần Hinh), NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Minh Châu, Hãy đọc lời điếu cho văn học minh họa, nguồn: Báo Văn nghệ, Hà Nội, số 49 & 50 (ngày 5-12-1987) 13 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Hoàng Thủy Bảo Châu (2012), Nhân vật tác phẩm điện ảnh Việt Nam, Tạp chí Văn học Nghệ thuật, số 333 15 Hồng Tích Chỉ, Đồn Lê (1996), Người Hà Nội, Phim truyền hình 16 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - Lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Trần Thị Dung (2016), Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh từ phương diện cốt truyện nhân vật (qua Trăng nơi đáy giếng 93 Cánh đồng bất tận), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 19 Đinh Thị Kim Dung (2019), Từ tiểu thuyết Bến không chồng - Dương Hướng đến phim truyền hình Thương nhớ - Lưu Trọng Ninh Bùi Thọ Thịnh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 20 Lê Thị Dương (2012), Vấn đề chuyển thể văn học - Điện ảnh từ góc độ liên văn bản, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 01, Viện văn học, Hà Nội 21 Lê Thị Dương (2016), Chuyển thể Văn học - Điện ảnh (Nghiên cứu liên văn bản), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Hạ Diễn - Mao Thuẫn - Dương Thiên Hi (1964), Bàn cải biên tiểu thuyết thành phim, Người dịch: Đỗ Kim Phượng, NXB Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội 23 Hữu Đạt (1998), Nhà văn - Sự sáng tạo nghệ thuật, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, NXB Văn học, Hà Nội 25.Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Sự thật, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (Chủ biên), (1998), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Hà Minh Đức (2001), Văn học Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Bích Hà (2007), Văn học nghệ thuật truyền thống với phim truyện Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 94 30 Cao Xn Hải (2004), Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lý luận Ngôn ngữ, Trường Đại học Vinh 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Đức Hạnh (2011), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai, Sách chuyên khảo, NXB Đại học Thái Nguyên 33 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Hinh (2015), Khuynh hướng tiểu thuyết - Điện ảnh Văn học Pháp kỉ XX Nguồn:https://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/VanHocNu ocNgoai/View_Detail.aspx?ItemID=33, ngày 20/07/2015 35 Hoài Hương (2016), Tác phẩm văn học - Kho vàng điện ảnh Việt, Nguồn: //vov.vn/blog/tac-pham-van-hoc-kho-vang-cua-dien-anh-viet568888.vov, ngày 14/11/2016 36 Nguyễn Tố Việt Hương (2018), Đêm hội Long trì, từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên 37 Lê Minh Kha (2015), Dịch liên ký hiệu: Giữa văn học điện ảnh Nguồn:http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=18&macm p=18&mabb=42161, ngày 09/06/2015 38 Chu Lai (2003), Truyện ngắn Chu Lai (tái bản), NXB Văn học, Hà Nội 39 Chu Lai (2004), Tôi anh thợ cày cánh đồng chữ Nguồn: VnExpress.net, cập nhật ngày 24/5/2004 40 Chu Lai (2004): Người đàn ông nên biết thua đẹp Nguồn: http://myvietbao.com/Van-hoa/ cập nhật Thứ Bảy, 12/6/2004 41 Chu Lai (2017), Truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 95 42 Chu Lai (2017), Gió không thổi từ biển, Tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Chu Lai (2018), Phố, NXB Văn học 44 Chu Lai (2014), Ăn mày dĩ vãng, NXB Lao động 45 Chu Lai (2018), Bãi bờ hoang lạnh, Tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Phong Lê (2006), Văn học Việt Nam trước sau 1975 - Nhìn từ yêu cầu phản ánh thực, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Việt Linh (2006), Dạo chơi vườn điện ảnh, NXB Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Phương Lựu (Chủ biên), (2002), Lý luận văn học (Văn học - Nhà văn Bạn đọc), NXB ĐHSP Hà Nội 50 Lê Cẩm Lượng (1997), Cải biên tác phẩm văn học sang kịch điện ảnh, Tạp chí Điện ảnh ngày nay, số 31 51 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Nhật Minh, Chuyện chưa kể nhà văn Chu Lai Nguồn: https://baomoi.com, ngày 18/01/2017 53 Nhân Mỹ, Dàn diễn viên phim Người Hà Nội sau 20 năm Nguồn: http://dantri.com.vn, ngày 21/6/2017 54 Nhà văn Chu Lai viết sex trải nghiệm, Nguồn: VnExpress.net, ngày 30/8/2005 55 Nhà văn Chu Lai hướng văn chương đến độc giả trẻ Nguồn: VnExpress.net, ngày 01/6/2005 56 Nhà văn Chu Lai trò chuyện nghiệp văn chương Nguồn: VnExpress.net, ngày 22/12/2003 96 57 Nhà văn Chu Lai ám ảnh nghiệp viết Nguồn: http://myvietbao.com/Van-hoa ngày 12/12/2003 58 Nhà văn Chu Lai yêu lãng mạn say mê Nguồn: VnExpress.net ngày 15/10/2005 59 Nhà văn Chu Lai: Văn chương quyến rũ vô cùng, Nguồn: Toquoc.vn, ngày 19/9/2008 60 Nhà văn Chu Lai, Hãy chọn mùa thu để tỏ tình Nguồn: http://baomoi.com, cập nhật ngày 18/10/2014 61 Nhà văn Chu Lai “đồng nghiệp” gia đình Nguồn: http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/ ngày 19/5/2017 62 Nhà văn Chu Lai: Văn trễ nải lạnh trước Nguồn: http://news.zing.vn, cập nhật ngày 16/1/2017 63 Nhiều tác giả (1963), Đặc điểm truyện phim, Người dịch: Mai Hồng, NXB Văn học, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (1999), Trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, Văn nghệ Quân đội 65 Những phim truyền hình dễ làm khán giả nao lịng Hà Nội Nguồn: https://forums.voz.vn/showthread.php?t=3820096 66 Bùi Phú (1984), Đặc trưng ngơn ngữ điện ảnh, NXB Văn hóa, Hà Nội 67 Thùy Phương, Loạt ảnh quý phim Người Hà Nội năm Nguồn: http://thegioidienanh.vn 68 Tiểu Quyên (2010), Văn học - Điện ảnh: Hiệu ứng cộng sinh Nguồn: http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/van-hoc-dien-anh-hieuung-cong-sinh 2010112712436129.htm ngày 27/11/2010 69 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội 97 71 Huyền Thanh (2004), Tác phẩm chuyển thể: Những mặt mạnh yếu, Tạp chí Điện ảnh ngày nay, số 113 72 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 73 Lý Hồi Thu (1993), Tập truyện ngắn Phố nhà binh, Văn nghệ quân đội (7) 74 Thi Thi (2016), Văn học điện ảnh: Những chuyển động thú vị Nguồn: http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/824791/van-hoc-vadien-anh-nhung-chuyen-dong-thu-vi, ngày 13/02/2016 75 Timothy Corrigan (2013), Điện ảnh văn học, (Nguyễn Thu Hà, Trần Phương Hoàng, Huyền Vũ, Trần Lê Minh chuyển ngữ; Minh Lê hiệu đính), NXB Thế giới, Hà Nội 76 Timothy Corrigan (2011), Hướng dẫn viết phim, NXB Tri thức Cơng ty Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam & Dự án quỹ Ford, Hà Nội 77 Phan Bích Thủy (2005), Nhân vật trung tâm từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 78 Phan Bích Thủy (2012), Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 79 Như Thủy (2016), Phim Việt: Lương duyên văn học điện ảnh, Nguồn:https://doanhnhansaigon.vn/doi-song-van-hoa/phim-viet-luongduyen-giua-van-hoc-va-dien-anh-1038509.html, ngày 09/11/2016 80 Phạm Thị Thanh Trúc (2011), Nhân vật tiểu thuyết Chu Lai sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 81.Nguyễn Đình Tú, Nhà văn Chu Lai: “Thịt da nóng hổi kề bên mà có lảm nhảm tình u xúc phạm đời” Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/Trao-doi/, cập nhật 19/12/2013 98 82 Vũ Trung, Chu Lai: Nhà văn - người lính Nguồn: https://www.thethaovanhoa.vn/ cập nhật 06/5/2010 83 Warren Buckland (2011), Nghiên cứu phim (Film Studies), NXB Tri thức Công ty Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam & Dự án quỹ Ford, Hà Nội 84 Đỗ Ngọc Yên (2012), Mối tơ duyên điện ảnh văn chương Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Moi-toduyen-giua-dien-anh-va-van-chuong-2933.html, ngày 08/02/2012 99 PHỤ LỤC Hình 1: Bìa tiểu thuyết Phố Tiểu thuyết: Phố Tác giả: Chu Lai Bản khảo sát: Năm 2018, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 100 Hình 2: Bìa đĩa phim truyền hình Người Hà Nội Phim điện ảnh: Người Hà Nội Quốc gia: Việt Nam Ngôn ngữ: Tiếng Việt Thể loại: Tâm lý xã hội Kịch bản: Lịch Du, Chu Lai (tiểu thuyết) Đạo diễn: Hồng Tích Chỉ, Đồn Lê, Hồng Thắng, Đăng Khoa Biên kịch: Nguyễn Khải Hưng Phụ hòa âm: Trọng Đài Biên tập: Nguyễn Khải Hưng Diễn viên: Lê Khanh, Hồng Sơn, Quyền Linh, Minh Hằng, Huệ Đàn Thời lượng: 500 phút Công ty sản xuất: Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình Việt Nam Trình chiếu: Kênh trình chiếu VTV3 Quốc gia cơng chiếu: Việt Nam Phát sóng: 1996 ... CHUYỂN THỂ CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT PHỐ VÀ PHIM TRUYỀN HÌNH NGƯỜI HÀ NỘI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người. .. tiếp thu sáng tạo đường dây cốt truyện từ tiểu thuyết Phố đến phim Người Hà Nội Sự chuyển thể cốt truyện từ tiểu thuyết Phố nhà văn Chu Lai đến phim truyền hình Người Hà Nội đạo diễn Hồng Tích Chỉ,... CHUYỂN THỂ NHÂN VẬT TỪ TIỂU THUYẾT PHỐ ĐẾN PHIM TRUYỀN HÌNH NGƯỜI HÀ NỘI 61 3.1 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Phố 61 3.1.1 Hệ thống nhân vật nữ 62 3.1.2 Hệ thống nhân vật

Ngày đăng: 29/06/2021, 08:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w