Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ THỊ CẨM VÂN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: Kinh tế trị MÃ SỐ: 603101 Học viên: Hà Thị Cẩm Vân Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vũ Thị Dậu Hà Nội 12 - 2010 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Mở đầu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN SƢ̣ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 1.1 Doanh nghiệp nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nƣớc 1.1.2.Vai trò DNNN 1.1.3 Phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc 13 1.2.Tiêu chí đánh giá phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc 14 1.2.1 Năng lực cạnh tranh DNNN 14 1.2.2 Khả thích ứng DNNN 15 1.2.3 Tính minh bạch DNNN 16 1.2.4 Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế DNNN 17 1.3.Phát triển DNNN Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam 19 1.3.1 Phát triển DNNN Trung Quốc 19 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 22 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 27 2.1 Thực trạng DNNN Việt Nam sau 20 năm đổ i mới kinh tế 27 2.1.1 Quan điểm phát triển DNNN 27 2.1.2 Những biện pháp phát triển DNNN 29 2.1.3 Kết phát triển DNNN sau 20 năm đổi 32 2.2 Thực trạng phát triển DNNN Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 36 2.2.1.Những nhân tố chủ yếu giai đoạn 2006 – 2010 tác động tới phát triển DNNN Việt Nam 36 2.1.2 Tình hình phát triển DNNN 40 2.3 Đánh giá phát triển DNNN Việt Nam 57 2.3.1 Năng lực cạnh tranh khu vực DNNN đƣợc cải thiện 57 2.3.3 DNNN trở nên thích ứng với thay đổi môi trƣờng kinh tế 65 2.3.4.DNNN góp phần ổn định kinh tế vĩ mô 69 2.3.5 DNNN tham gia hoạt động an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo 71 2.4 Hạn chế nguyên nhân trình phát triển DNNN 74 2.4.1 Hạn chế 74 2.4.2 Nguyên nhân 93 Chƣơng 3.ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 101 3.1 Bối cảnh 101 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 101 3.1.2 Bối cảnh nƣớc 104 3.2 Định hƣớng phát triển DNNN 109 3.2.1.Phát triển DNNN phải gắn với việc tái cấu khu vực DNNN, tách hoạt động nhà nƣớc khỏi hoạt động kinh doanh DNNN 109 3.2.2 Phát triển DNNN phải gắn với việc phát huy lợi DNNN Việt Nam111 3.2.3 Phát triển DNNN phải gắn với phát triển bền vững 111 3.3 Giải pháp và kiế n nghi nhằ m tiế p tu ̣c phát triể n DNNN Viêṭ Nam 112 ̣ 3.3.1 Giải pháp DNNN 112 3.3.2 Kiến nghi ̣đối với nhà nƣớc 116 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Tiếng Việt TT NGHĨA ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT CNH, HĐH Công nghiệp hố, đại hố CN-XD Cơng nghiệp – Xây dựng CPH Cổ phần hố CTM-CTC Cơng ty mẹ - công ty DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc HĐQT Hội đồng quản trị HTKTĐN Hợp tác kinh tế đối ngoại KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư 10 NNL Nguồn nhân lực 11 NQ Nghị 12 QĐ Quyết định 13 TĐKT Tập đồn kinh tế 14 TCT Tổng cơng ty 15 TGĐ Tổng giám đốc 16 Tp Thành phố 17 TW Trung ng 18 UBND Uỷ ban nhân dân 19 VNĐ Việt Nam đồng Các từ viết tắt Tiếng Anh TT NGHĨA ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT ASEAN Hội hiệp quốc gia Đông Nam Á GATT Hiệp định chung thuế quan thư ng mại EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Tổng sản phẩm nƣớc GSO Tổng cục Thống kê Việt Nam IMF Quỹ tiền tệ quốc tế ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế SCIC Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nư ớc 10 VCB Ngân hàng ngoại thư ng mại UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc 12 USD Đơ la Mỹ 13 VNCI Dự án sáng kiến cạnh tranh Việt Nam 14 WB Ngân hàng giới 15 WEF Diễn đàn Kinh tế giới 15 WTO Tổ chức Thƣơng mại giới 11 DANH MỤC CÁC BẢNG TT NỘI DUNG TRANG DANH MỤC CÁC BẢNG 2.1 Tình hình xếp DNNN Việt Nam 24 2.2 Số lư ợng DNNN đư ợc cổ phần hoá giai đoạn 2000 - 2005 25 2.3 Tổng số lao động theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 - 2005 28 2.4 Tốc độ tăng trư ởng GDP theo khu vực kinh tế 29 2.5 Một số tiêu phản ánh hiệu DNNN 30 2.6 Số lư ợng DN hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm 30/12 hàng năm 36 2.7 Số lư ợng lao động DN thời điểm 30/12 hàng năm 37 2.8 Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế 38 2.9 Vốn đầu tư theo giá so sánh phân theo ngành kinh tế 50 2.10 Tỷ lệ đóng góp vào GDP phân theo ngành kinh tế 50 2.11 Phân bổ tín dụng cho kinh tế 54 2.12 Doanh thu DNNN 69 2.13 Một đồng vốn tạo đồng doanh thu 70 2.14 Cơ cấu lao động doanh nghiêp 74 2.15 Vốn bình quân cho chỗ việc làm 74 DANH MỤC CÁC HÌNH 2.1 Thời gian trung bình để cổ phần hố DNNN Việt Nam 26 2.2 Số lư ợng DNNN giai đoạn 2000 – 2005 28 2.3 Số lư ợng DNNN đư ợc cổ phần hoá hàng năm 41 2.4 Số lư ợng lao động khu vực DNNN 55 3.1 CPI giai đoạn 2007 – 2010 100 DANH MỤC CÁC HỘP 2.1 Tập đồn dầu khí Việt nam chung tay kiềm chế lạm phát 64 2.2 Nợ xấu DNNN 71 2.3 Đầu tư dàn trải Vinashin 76 2.4 Khoảng trống giám sát tập đồn kinh tế 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế nhà nƣớc phận cấu thành quan trọng kinh tế Trong thời điểm nào, quốc gia nào, kinh tế nhà nƣớc mà doanh nghiệp nhà nƣớc phận quan trọng, đƣợc coi nhƣ thành phần kinh tế quan trọng đất nƣớc Trong nề n kinh tế thi ̣trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, doanh nghiê ̣p nhà nƣớc có vai trò đ ặc biệt quan trọng Hơn 20 năm tiế n hành đổ i mới kinh tế , cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc đã tƣ̀ng bƣớc đƣa khu vƣ̣c doanh nghiê ̣p này hô ̣i nhâ ̣p và phát triển Tuy nhiên, thực tế cho thấy khố i doanh nghiệp nhà nƣớc chƣa có đƣợc hiệu hoạt động cao, lƣ̣c ca ̣nh tranh còn thấ p , chƣa minh ba c̣ h tổ chƣ́c và hoạt động, khả thích ứng với nhƣ̃ng thay đở i của môi trƣờng kinh doanh còn ̣n chế Đặc biệt, bối cảnh hội nhập quố c tế sâu rơ ̣ng nhƣ vấn đề trở nên khó khăn cho tồn phát triể n của các doanh nghiệp nhà nƣớc Trong thời gian gần đây, doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam, đặc biệt tập đoàn kinh tế nhà nƣớc gặp phải khơng sóng gió đƣờng phát triển mình, điển hình vụ “chìm tàu” Vinashin gây khơng xúc dƣ luận tháng năm 2010 Yêu cầu đặt cho khu vực phải xem xét lại cách toàn diện cách thức tổ chức hoạt động để đứng vững hƣớng tới phát triển bền vững điều kiện kinh tế nƣớc giới tiềm ẩn biến động khôn lƣờng nhƣ Với lý nhƣ trên, câu hỏi nghiên cứu mà đề tài đặt là: Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc năm qua Việt Nam nhƣ nào? Và giải pháp để tiếp tục phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam năm tới? Việc nhận diện thành công vấn đề đặt phát triển doanh nghiê ̣p nhà nƣớc , hƣớng tới viê ̣c đề xuất giải pháp để phát triển khu vực vấ n đề có ý nghĩa quan tro ̣ng không chỉ đố i với sƣ̣ phát triể n khu vực doanh nghiê ̣p nhà nƣớc, mà còn phát triển kinh tế đất nƣớc Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc vấn đề trọng tâm trình đổi kinh tế Việt Nam , đặc biệt năm gần đây, vâ ̣y, đã có nhiều công triǹ h khác nghiên cƣ́u Điển hình nhƣ: - Tác giả Ngô Quang Minh:“Kinh tế nhà nước trình đổi DNNN”, 2005 - GS.TS Vũ Đình Bách: “Đổi mới, tăng cường thành phần kinh tế nhà nước- Lý luận giải pháp”, 2003 - PSG.TS Nguyễn Kim Cúc PGS.TS Kim Văn Chính:“ Sở hữu nhà nước DNNN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, 2003 - Lee Kang Woo: “Quá trình đổi DNNN Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000”, 2002 - Nguyễn Quang A, 2009, “ Địa vị vai trị tập đồn kinh tế nhà nước”, báo cáo hội thảo “ Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc – Lý luận thực tiễn”, 2009 - Bộ Tài chính, “Cải cách, đổi doanh nghiệp nhà nước”, 2005 - Nguyễn Quang A, “Vì Doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả”, 2010 - Vũ Thành Tự Anh, “Doanh nghiệp nhà nước khơng đủ lực đóng vai trị chủ đạo”, 2010 … Các tác giả phân tích sâu sắ c trình phát triển DNNN Việt Nam vấn đề liên quan Tuy nhiên, việc cập nhật vấ n đề đă ̣t đố i với sƣ̣ phát triển DNNN giai đoạn thách thức phát triển khu vực tình hình chƣa có đề tài đề cập khai thác cách đầy đủ tồn cảnh Vấn đề nghiên cứu đề tìm thách thức việc phát triển khu vực DNNN bối cảnh tình hình từ đề xuất giải pháp nhằm giúp khu vực phát triển cách tiếp cận mới, vấn đề mang tính thời cao doanh nghiệp Việt Nam, có DNNN cố gắng thay đổi để đứng vững phát triển sau thời kỳ khủng hoảng * Hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu thực chức CSHNN kinh doanh định thƣơng mại DNNN Trong Quốc hội giám sát Chính phủ thực chức thống tổ chức thực quyền, nghĩa vụ CSH vốn nhà nƣớc DN; thể chế hoá pháp luật việc giám sát giám sát đánh giá việc thực chức sở hữu vốn nhà nƣớc trực tiếp DN; minh bạch hố thơng tin đầu tƣ vốn nhà nƣớc,… * Bổ nhiệm sử dụng nhân đủ lực, có phương án thu hút người tài Các DNNN, đặc biệt “sự kiện Vinashin” học thực tế đắt giá đem lại nhiều kinh nghiệm, học cán (bổ nhiệm sử dụng nhân sự) coi học lớn Ở TĐKT lớn giới ln có CEO hàng đầu Thất bại Vinashin đặt câu hỏi phải tầm quản trị doanh nghiệp vƣợt xa tầm tay ngƣời đứng đầu dẫn đến kiểm soát thu chi đầu tƣ không hiệu tự đầu tƣ lớn ? Hay trao quyền lớn dẫn đến sai phạm? Và Nhà nƣớc lại biết đƣợc sai phạm nhƣ thời gian dài mà công luận cảnh báo tử sớm? Bài học Vinashin đặt vấn đề phải nhìn lại từ góc độ Nhà quản trị điều hành tập đoàn cho tƣơng lai TĐKT Nhà nƣớc phát triển vững mạnh, độc lập kinh tế thị trƣờng Lúc quản lý TĐKT khơng phải mệnh lệnh hành mà khối óc quản trị giỏi Vì vậy, trƣớc mắt Nhà nƣớc nên rà soát lại đội ngũ cán quản lý DNNN, DNNN lớn Khi lãnh đạo doanh nghiệp để tình trạng thua lỗ kéo dài hai năm cần phải đƣợc thay Đây cách tạo áp lực để đội ngũ cán khơng ngừng nâng cao lực, trình độ quản lý Xây dựng quy chế tuyển chọn cán quản lý DNNN mang tính cạnh tranh, sàng lọc cơng khai Cơ chế cạnh tranh bình đẳng tuyển dụng doanh nhân nhằm mặt tạo hội cho ngƣời có lực, có trình độ mong muốn trở thành nhà quản lý chuyên nghiệp, mặt khác, tạo áp lực nhà quản lý thời Việc lựa chọn cán quản lý cần cách tiếp cận mục tiêu hình thành TĐKT Nhà nƣớc, với tƣ cách chủ sở hữu, chủ đầu tƣ xác định mục tiêu TĐKT tìm kiếm lợi nhuận Với mục tiêu nêu trên, ngƣời quản lý vốn đầu tƣ Nhà nƣớc không thiết 122 phải cán Nhà nƣớc, có đủ tiêu chuẩn cấp hay trị mà cần có lực, phầm chất nhà quản trị doanh nghiệp Trƣớc mắt, mời doanh nhân thành đạt khu vực kinh tế nhà nƣớc tham gia máy quản lý TĐKT Với Tổng giám đốc TĐKT, ƣu tiên cho cán nƣớc đủ trình độ, có kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp lớn, nhƣng trƣớc mắt cần thiết phải thuê Tổng giám đốc tiếng nƣớc Để cho chế thuê giám đốc đƣợc diễn thuận lợi cần khắc phục tƣ hồn thiện Luật pháp xác định rõ tƣ cách pháp nhân Giám đốc thuê trách nhiệm giám đốc Tổng giám đốc Chủ trƣơng thuê giám đốc điều hành (ngƣời Việt Nam ngồi DN ngƣời nƣớc ngồi) có từ năm 1997, nhƣng thí điểm có doanh nghiệp đƣợc định thuê giám đốc điều hành nhƣng khơng phải ngƣời ngồi mà giám đốc cơng ty thành viên Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Luật Doanh nghiệp nhiều vƣớng mắc chƣa có đủ hành lang pháp lý cho việc thuê giám đốc, vấn đề lƣơng bổng, e ngại thuê giám đốc thất thoát tài sản Nhà nƣớc,…Với nƣớc phát triển, thuê sa thải CEO doanh nghiệp nƣớc ngồi việc bình thƣờng họ cần ngƣời tài để mang lại lợi nhuận lớn Ở nƣớc có kinh tế thị trƣờng, hệ thống pháp luật cho chuyện đầy đủ Bên cạnh đó, mơ hình doanh nghiệp ổn định Thuê giám đốc điều hành cho DNNN có nhiều lợi ích, khơng tìm đƣợc ngƣời tài mà cịn hạn chế đƣợc tham nhũng, hối lộ Thực tế cho thấy, có CEO giới làm việc khơng phải lƣơng bổng cao mà danh dự thân họ Xây dựng kế hoạch đào tạo lại đội ngũ lao động tập đoàn với nhiều hình thức đào tạo: tập trung, chức, tập huấn, ngắn hạn, chỗ… Có sách khuyến khích vật chất đội ngũ lao động có tay nghề cao, trình độ chun mơn giỏi, đóng góp nhiều cho hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN Bên cạnh việc tiến hành rà sốt lại lại định mức lao động dựa yêu cầu công việc, đảm bảo công, ngày công theo luật định Tăng cƣờng giám sát việc thực quỹ tiền lƣơng tuyển dụng lao động doanh nghiệp thành viên Thay đổi cách thức trả lƣơng nay, trƣớc hết đội ngũ chuyên gia, cán quản lý có lực, sau tồn thể ngƣời lao động Đồng thời cần thực 123 biện pháp ƣu đãi vật chất, chế độ an sinh xã hội để đội ngũ quản lý ngƣời lao động yên tâm làm việc Khắc phục tình trạng chảy máu chất xám thời gian qua Nhà nƣớc thí điểm cho số TĐKT chủ động việc trả lƣơng Cần triển khai nhân rộng mơ hình Riêng ngƣời đại diện phần vốn Nhà nƣớc Tập đoàn (Hội đồng quản trị), cần xây dựng chế khuyến khích gắn với trách nhiệm nhằm đảm bảo đƣợc mục tiêu Nhà nƣớc Cơ chế khuyến khích khơng lƣơng, thƣởng mà còn có điều kiện vật chất, tinh thần khác Phải làm cho ngƣời thấy có lợi gắn bó với tập đồn Nhiều biện pháp sử dụng nhƣng trƣớc hết cần tập trung vào hai biện pháp quyền mua cổ phiếu quỹ khen thƣởng - Đối với độc quyền mua cổ phiếu: Nhà nƣớc quy định quyền mua cổ phiếu ngƣời mức giá ƣu đãi theo tỷ lệ định nhƣng đƣợc hƣởng tƣơng lai Nhƣ vậy, ngƣời có trách nhiệm quản lý vốn Nhà nƣớc vừa quản lý phần vốn Nhà nƣớc chi phối vừa quản lý phần tài sản (vừa chung, vừa riêng) Nếu nhƣ tập đồn làm ăn có lãi, cổ phiếu họ có giá trị ngƣợc lại Biện pháp kích thích nhà đại diện chủ sở hữu cố gắng gia tăng lợi nhuận tập đoàn - Quỹ khen thƣởng: Ngoài mức lƣơng đƣợc xác định, tập đồn lập quỹ khen thƣởng quản lý cấp cao ( gộp với quỹ dự trữ rủi ro kinh doanh), khoản tiền đủ để thực trở thành động khuyến khích Khoản tiền đƣợc trao cho họ họ giữ chức Khoản tiền khen thƣởng khoản để bù đắp định sai lầm dẫn đến tổn thất hoạt động Nhƣ vậy, thực chất biện pháp kết hợp hài hịa lợi ích chung riêng ngƣời đại diện Khi mục tiêu quản lý ngƣời quản lý cấp cao song hành với mục tiêu DNNN tạo động lực thực để thực thể phát triển, đồng thời hạn chế tác động, chi phối đối tƣợng lợi dụng tham nhũng Đối với cán quản lý Nhà nƣớc Ủy Ban giám sát Nhà nƣớc (sau thành lập tách riêng khỏi máy Nhà nƣớc) Quốc hội phần vốn Nhà nƣớc Đội ngũ cần có lực quản lý khả kinh doanh doanh nhân, phải đƣợc tuyển chọn kỹ đề cao phẩm chất đạo đức, minh bạch hoạt động 124 * Xóa bỏ can thiệp sâu Nhà nước vào DNNN Nhà nƣớc can thiệp vào hoạt động DNNN nói chung, TĐKT sâu định hành cịn nhiều “ƣu ái” Có thể cắt nghĩa can thiệp DNNN đƣợc xem nhƣ công cụ để điều tiết vĩ mô Nhà nƣớc TĐKT Nhà nƣớc vừa thành lập, cần phải hỗ trợ tình hình kinh tế bị ảnh hƣởng suy thối kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, thời gian tới, để TĐKT nhà nƣớc tự chủ cạnh tranh lành mạnh, Nhà nƣớc cần giảm thiểu can thiệp Cũng giống nhƣ Trung Quốc, tập đoàn không sử dụng nguồn vốn Nhà nƣớc cách hiệu Gần tập đồn có dấu hiệu thiếu tập trung vào hoạt động cốt lõi mà lại sức đầu cách tham vọng vào ngành bất động sản, tài chính, ngân hàng để thu lợi nhuận tức thời Đây dấu hiệu cho thấy lực quản lý kinh tế yếu thiếu chiến lƣợc: nhiều tập đồn vay vốn nƣớc ngồi q nhiều mà khơng tận dụng hết đành phải đầu tƣ sang lĩnh vực khác Những tập đồn khơng tập trung nâng cao sức cạnh tranh quốc tế mà lại cố gắng dùng hỗ trợ Chính phủ để tạo công ty độc quyền nƣớc để ngăn cản cạnh tranh từ doanh nghiệp nƣớc ngồi Việc xóa bỏ can thiệp nƣớc DNNN không đảm bảo cho phân bổ nguồn lực kinh tế hiệu hơn, theo nguyên tắc thị trƣờng, mà việc thực cam kết WTO Thực đƣợc giải pháp này, theo chuyên gia kinh tế đòi hỏi nhà nƣớc (và DNNN) phải vƣợt qua mình, hƣớng tới định sách cách khoa học khách quan * Tăng cường quản lý giám sát DNNN lớn cách hiệu + Các TĐKT TCT nhà nƣớc hoạt động lĩnh vực trọng yếu kinh tế, nắm giữ khối lƣợng lớn tài sản quốc gia, chiếm tỷ trọng cao nợ nƣớc nợ ngân hàng nƣớc; hiệu hoạt động doanh nghiệp có ảnh hƣởng lớn, trực tiếp đến ổn định kinh tế vĩ mô, chất lƣợng sức cạnh tranh kinh tế Vì thế, hoạt động khối doanh nghiệp cần phải đƣợc giám sát chặt chẽ, đánh giá cách đầy đủ, minh bạch thơng qua kiểm tốn độc lập, tin cậy nhằm nắm thực trạng, có giải pháp kịp thời, phù hợp để khắc phục yếu Giải pháp đƣợc 125 đề nên th cơng ty kiểm tốn quốc tế Tuy chi phí cao nhƣng góp phần làm minh bạch tình hình tài tập đồn + Kiểm soát chặt chẽ việc TĐKT TCT nhà nƣớc đầu tƣ vào kinh doanh chứng khoán, ngân hàng, bất động sản Đồng thời đẩy mạnh việc xếp đổi doanh nghiệp nhà nƣớc theo kế hoạch đề ra, biện pháp thực có hiệu cơng tác cổ phần hố, hình thành đa sở hữu doanh nghiệp nhà nƣớc, tạo động lực chế quản lý động, tăng cƣờng giám sát cổ đông xã hội, làm cho doanh nghiệp nhà nƣớc thực tốt vai trị, vị trí quan trọng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Bộ trƣởng, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, với tƣ cách đại diện chủ sở hữu nhà nƣớc phải tập trung đạo, kiểm tra việc thực nhiệm vụ + Cần phải có chế tài quan chuyên trách kiểm sốt đƣợc hoạt động tập đồn tầm vĩ mơ với giám sát quan bảo vệ pháp luật, vi phạm bị xử lý theo pháp luật Kiểm soát tầm vĩ mơ kiểm sốt chiến lƣợc phát triển, chiến lƣợc đầu tƣ, huy động vốn tập đồn kiểm sốt buộc hoạt động tập đoàn phải hƣớng Để cho hoạt động kiểm soát thực hiệu quả, theo tơi quan quản lý phải đủ lực, cấu bao gồm đại diện Chính phủ, đại diện ngành, số chuyên gia cao cấp lĩnh vực khác + Kiểm sốt tình trạng vay nợ lớn nƣớc ngồi tập đoàn Một mặt, cần lựa chọn khoản vay có điều kiện vay ƣu đãi, dài hạn, mặt khác cần trọng tới hiệu sử dụng quản lý vốn vay để tránh tình trạng vay nợ trả nợ cũ, thất thoát vốn vay Muốn vậy, cần tăng cƣờng quản lý khoản vay , quy định rõ đối tƣợng trả nợ, tiến hành thẩm định tính khả thi khả trả nợ chƣơng trình dự án vay nợ nƣớc Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, để tránh rủi ro nợ phát sinh, cấu nợ nƣớc ngoài, nợ dài hạn nên chiếm tỷ trọng lớn hơn, đồng thời cần hạn chế khoản vay ngắn hạn phần lớn khoản vay Nhà nƣớc khó kiểm sốt đƣợc Bên cạnh đó, phải đa dạng hoá nguồn vốn vay Hiện nay, phần lớn nợ nƣớc ngồi Việt Nam dƣới hình thức ODA Tuy hình thức thƣờng có lãi suất thấp, nhƣng kèm theo điều kiện mang tính trị, phía nhận ODA thƣờng bị 126 ràng buộc phƣơng thức mua sắm, đấu thầu, chọn tƣ vấn, đó, khơng có trình độ thẩm định kỹ thuật cao, kinh nghiệm đàm phán tốt kỹ thuật giải ngân hiệu dự án không cao Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, bên cạnh khoản vay thức, cần trọng tới hình thức qua phát hành trái phiếu thị trƣờng quốc tế Những khoản vay thƣờng khơng mang tính chất trị nƣớc vay nợ tồn quyền sử dụng khoản vay này, hiệu sử dụng cao + Nghiêm túc thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động TĐKT, xử phạt nghiêm minh theo pháp luật Kinh nghiệm sụp đổ TĐKT khủng hoảng tài 1997 Đơng Á khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008, hay vụ Vinashin cho thấy, việc thiếu kiểm sốt Nhà nƣớc kiểm sốt khơng chặt chẽ dẫn đến hậu TĐKT Nhà nƣớc hoạt động không minh bạch tiềm ẩn nguy làm ăn thua lỗ, dẫn đến phá sản Vì vậy, nhà nƣớc cần tăng cƣờng việc kiểm gia, giám sát, đánh giá TĐKT nhà nƣớc Tuy nhiên, việc kiểm soát phải theo hƣớng áp dụng biện pháp kiểm soát nội chặt chẽ dựa tảng quản trị khoa học, bao gồm kiểm soát bên ngồi kiểm sốt nội cơng ty Với tƣ cách quan quản lý, Nhà nƣớc kiểm soát bên ngồi cách th quan kiểm tốn độc lập báo cáo kết định kỳ tình hình hoạt động doanh nghiệp thành viên nhƣ toàn tập đoàn Kiên thực tra, kiểm tốn hoạt động tập đồn theo lộ trình, tránh trì hỗn Thực tế cho thấy, khơng phải Chính phủ khơng có quy trình kiểm tra này, nhƣng vấn đề nằm chỗ việc thực thi không dứt điểm, thiếu kiên Các TĐKT thuộc Thủ tƣớng Chính phủ quản lý, đó, tạo “vị pháp luật” để tra khơng đƣợc tiến hành Kiểm sốt từ bên ngồi thơng qua việc thu hút nhà Đầu tƣ Các nhà đầu tƣ bầu đại diện họ tham gia (hoặc không tham gia) vào Hội đồng quản trị nhƣng họ có cách kiểm sốt từ bên ngồi để khơng làm giảm giá trị cơng ty, không làm giá trị phần vốn mà họ đầu tƣ Xây dựng quy định theo hƣớng khuyến khích doanh nghiệp thành viên niêm yết thị trƣờng chứng khốn, đồng thời cắt bỏ “rót” vốn từ Nhà nƣớc khoảng vay ƣu đãi ngân hàng biện pháp hữu hiệu để kiểm sốt từ bên ngồi, thực theo phƣơng án này, doanh nghiệp 127 nhà đầu tƣ chiến lƣợc, ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc (cho vay, nhà đầu tƣ lớn) thành viên đại diện phần vốn nhà nƣớc doanh nghiệp họp bàn bầu Hội đồng quản trị thay cách Nhà nƣớc định viên chức nhà nƣớc nhƣ Trong năm tới, Việt Nam nói chung, DNNN Việt Nam nói riêng gặp phải khơng khó khăn q trình phát triển có diễn biến kinh tế vĩ mơ phức tạp khó lƣờng DNNN cần phát triển theo định hƣớng nhƣ: Phát triển DNNN phải gắn với việc tái cấu khu vực DNNN tách hoạt động quản lý nhà nƣớc khỏi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; Phát triển DNNN phải phù hợp với yêu cầu WTO; Phát triển DNNN phải theo hƣớng phát huy lợi Vệt Nam; Phát triển DNNN phải theo hƣớng phát triển bền vững Để hội nhập sâu hơn, thân DNNN nhà nƣớc cần thực đồng nhiều giải pháp Đối với nhà nƣớc, cần xác định rõ vai trò, vị trí KTNN DNNN; Tăng cƣờng quản lý giám sát hoạt động DNNN lớn; giải tố vấn đề nhân sự, tạo môi trƣờng hội nhập tốt cho doanh nghiệp; Đối với DNNN, khơng cịn đƣờng khác doanh nghiệp phải tích cực, chủ động nâng cao hiệu hoạt động để tồn phát triển mạnh mẽ thời gian tới KẾT LUẬN Phát triển DNNN cách bền vững, đặc biệt giai đoạn dấy lên câu hỏi lớn hiệu hoạt động DNNN Việt Nam nhƣ vấn đề 128 mang tính thời đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Trong điều kiện kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới mà điển hình việc cam kết WTO khu vực DNNN có hiệu lực việc tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động DNNN trở nên quan trọng Trong năm tới, kinh tế nƣớc giới tiềm ẩn bất ổn vĩ mô khó lƣờng kinh tế, trị, xã hội, việc phát triển DNNN tiềm ẩn thách thức lớn lao mà DNNN phải thực thay đổi vƣợt qua đứng vững Nghiên cứu trình phát triển DNNN Việt Nam, tác giả rõ sở lý luận thực tiễn trình này, tác giả khẳng định phát triển DNNN tất yếu trụ cột công đổi kinh tế Việt Nam Đồng thời tác giả thành công, hạn chế trình yêu cầu đặt cho khu vực DNNN giai đoạn 2011 – 2015, sau Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục phát triển DNNN thời gian tới khẳng định việc thực giải pháp phải đƣợc tiến hành cách động để phát huy tác dụng Tiếp tục phát triển DNNN cách bền vững Việt Nam vấn đề mang tính thời cần đƣợc quan tâm, đặc biệt xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam mà cụ thể việc tham gia vào WTO Do vậy, vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu Trong giai đoạn tới, việc phát triển DNNN Việt Nam phải thực cách mạnh mẽ có hiệu đáp ứng đƣợc u cầu đặt cho khu vực bối cảnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang A, 2009, “Địa vị vai trị tập đồn kinh tế nhà nước”, báo cáo hội thảo “Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc – Lý luận thực tiễn” 129 Vũ Đình Bách, (2001), Đổi mới, tăng cường thành phần kinh tế nhà nước- Lý luận giải pháp, NXB Chính trị quốc gia Bộ Thƣơng mại, (2006), Các văn kiện gia nhập WTO Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006- 2010, NXB Lao động xã hội Brian Van Arkadie Raymond Mallon, (2004), Việt Nam hổ chuyển mình?, NXB Thống kê Nguyễn Kim Cúc, PGS, TS Kim Văn Chính, (2006), Sở hữu Nhà nước DNNN KTTT định hướng XHCN Việt Nam, NXB Lý luận trị Hà Nội Phạm Văn Dũng, (2001), Kinh tế trị Mác- Lênin, tập I, tập II, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, (2001), Văn Kiện đại hội Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam, (2006), Văn Kiện đại hội Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia 10 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia 11 Luật Doanh nghiệp Việt Nam (2005), NXB Thống kê 12 Ngô Quang Minh, (2001), Kinh tế nhà nước trình đổi DNNN, NXB Chính trị quốc gia 13 Nguyễn Thuỷ Nguyên, (2006), WTO - thuận lợi thách thức cho DNVN, 14 Nguyễn An Nguyên (2008), báo cáo “Lựa chọn thành công: Bài học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam” 15 Ngân hàng Thế giới (2007), Báo cáo phát triển Việt Nam 2006, “Kinh doanh” 16 Ngân hàng giới, (2008), Báo cáo phát triển Việt Nam 2007 “Hướng đến tầm cao mới”, Trung tâm Thông tin phát triển Việt Nam 17 Ngân hàng giới, 2009, Báo cáo phát triển Việt Nam 2009, “ Huy động sử dụng vốn” 18 Nhiều tác giả, (2006), Việt Nam 20 năm đổi phát triển theo định hướng XHCN, NXB Lao động 130 19 Nguyễn Văn Quảng, (1996), Một số vấn đề tiếp tục xếp lại DNNN, Luận án Tiến sĩ 20 Nguyễn Văn Thƣờng, GS.TSKH Lê Du Phong, (2006), Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001- 2005, Lý luận thực tiễn, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 21 Lê Hữu Tầng, Lƣu Hàm Nhạc, 2002, Nghiên cứu so sánh đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia 22 Trần Nguyễn Tuyên, 2006, Việt Nam 20 năm đổi phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Lao động 23 Mai Thị Thanh Xuân, Tập giảng Kinh tế nhà nước, Khoa Kinh tế, ĐHQG Hà Nội 24 Lee Kang Woo, Quá trình đổi DNNN Việt Nam giai đoạn 1986- 2000, (2002), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Tổng cục Thống kê, (2008), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2001, 2002, 2003 NXB Thống kê 26 Tổng cục Thống kê, (2006), Niên giám thống kê 2005, NXB Thống kê 27 Thời báo Kinh tế Việt Nam, (2006), Kinh tế 2005- 2006 Việt Nam giới 28 Thời báo Kinh tế Việt Nam, (2007), Kinh tế 2006- 2007 29 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 333, tháng 2/2006, trang 41 30 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 337, tháng 6/2006, trang 42 31 Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 35, tháng 8/2006, trang 32 32 Tạp chí Kinh tế dự báo, số 12/ 2006, trang 33 Tạp chí Quản lý kinh tế, số 7, tháng 4/2006, trang 20 34 Tạp chí Kinh tế dự báo, số 3, tháng 3/2007, trang 31 35 Tạp chí Lý luận trị, số 1, tháng 1/2006, trang 19, 48, 52 36 Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 128, tháng 2/2007, trang 15, 19 37 Tạp chí Phát triển kinh tế, số 196, tháng 2/2007, trang 2, 12, 18 38 Viện quản lý kinh tế Trung ƣơng, (2007), Báo cáo phát triển Việt Nam 2007, Hướng đến tầm cao 39 Viện quản lý kinh tế Trung ƣơng, (2006), Kinh tế Việt Nam 2005 40 Website Thời báo kinh tế Việt Nam; www.economy.com.vn 131 41 Website Viện CIEM: www.ciem.org.vn 43 Website Bộ Kế hoạch Đầu tƣ: www.mpi.org.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC Một số têu phản ánh quy mô hiệu kinh doanh DNNN 132 Số lƣợng Vốn TSCĐ DT Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lđ bình bình đầu bình nộpNS LNtrên LN quân/ quân(tỷ tƣ dài quân/1 so với vốn DN(ngƣời) VNĐ) hạn(trđ) lđ (trđ) DT(%) (%) DT(%) 2000 363 130 110 213 6.92 2,351 3,950 2001 395 153 124 228 10,85 2,453 4,176 2002 421 167 137 275 9,27 2,900 4,197 Năm Nguồn: Tổng cục Thống kê, Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2001, 2002, 2003, NXB Thống kê, 2004 PHỤ LỤC Số DNNN sản xuất kinh doanh lãi, lỗ DN lỗ DN có lãi Năm Số DN Tổng lãi Lãi bq (tỷ đồng) /1Dn(tỷđ) Số DN Tổng lỗ Lỗ bq/ (tỷ đồng) 1DN(tỷđ) 2000 4.359 20.865 4.597 1.005 -3.299 -3.283 2001 4.249 23.557 5.544 894 -3.411 -3.815 2002 4.450 29.131 6.546 787 -3.171 -4.030 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2001, 2002, 2003, NXB Thống kê, 2004 PHỤ LỤC Số DN hoạt động phân theo loại hình kinh tế Đơn vị: Doanh nghiệp 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng 42.288 51.680 62.908 72.012 91.755 DNNN 5.759 5.355 5.363 4.845 4.596 DN NN 35.004 44.314 55.237 64.526 84.003 DN có vốn ĐTNN 1.525 2.011 2.308 2.641 3.156 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2005, NXB Thống kê, 2006 133 PHỤ LỤC Cơ cấu doanh nghiệp kinh tế Đơn vị: % Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng 100 100 100 100 100 DNNN 13,62 10,36 8,53 6,37 5,01 DN QD 88,77 85,75 87,80 89,60 91,55 DN có vốn ĐTNN 3,61 3,89 3,67 3,67 3,44 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2005, NXB Thống kê, 2006 PHỤ LỤC Tổng số lao động doanh nghiệp Đơn vị: Ngƣời Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng 3.536.998 3.933.226 4.657.803 2.264.942 2.249.902 DNNN 2.088.531 2.114.324 2.259.858 2.264.942 2.249.902 DN NN 1.040.902 1.329.615 1.706.857 2.049.891 2.475.448 DN có vốnĐTNN 407.565 489.287 691.088 860.259 1.044.851 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2005, NXB Thống kê, 2006 PHỤ LỤC Vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng 998.423 1.186.014 1.352.076 1.567.179 1.966.165 DNNN 670.234 781.705 458.560 932.943 1.128.484 DN ngồi NN 98.348 142.202 202.396 289.625 422.892 DN cóvốnĐTNN 229.841 262.107 291.120 344.611 414.789 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2005, NXB Thống kê, 2006 PHỤ LỤC Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh Đơn vị: % 134 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng 100 100 100 100 100 DNNN 67,13 65,91 63,50 59,53 57,39 DN ngồi NN 9,85 11,99 14,97 18,48 21,51 DN có vốn ĐTNN 23,02 22,10 21,53 21,99 21,10 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2005, NXB Thống kê, 2006 PHỤ LỤC Doanh thu DN Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2000 Tổng 809.786 897.856 1.194.902 1.436.151 1.719.401 DNNN 444.673 460.029 611.167 666.022 708.045 DN NN 203.156 260.565 362.657 482.181 637.371 DN có vốnĐTNN 161.957 177.262 221.078 287.948 373.985 2001 2002 2003 2004 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2005, NXB Thống kê, 2006 PHỤ LỤC Cơ cấu doanh thu DN Đơn vị: % Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng 100 100 100 100 100 DNNN 54,91 51,24 51,15 46,38 41,18 DN NN 25,09 29,02 30,35 33,57 37,07 20 19,74 18,50 20,05 21,75 DN có vốn ĐTNN Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2005, NXB Thống kê, 2006 PHỤ LỤC 10 Cơ cấu đóng góp vào GDP khu vực kinh tế giai đoạn 19952005 Đơn vị: % 135 Năm KTNN KT NN KT ĐTNN Tổng 1995 40,2 53,5 6,3 100 1996 39,9 52,7 7,4 100 1997 40,5 50,4 9,1 100 1998 40,0 50,0 10,0 100 1999 38,7 49,0 12,2 100 2000 38,5 48,2 13,3 100 2001 38,4 47,8 13,8 100 2002 38,3 47,8 13,9 100 2003 38,3 47,7 14,0 100 2004 39,2 45,6 15,2 100 2005 38,0 47,0 15,0 100 Nguồn: Tạp chí Quản lý kinh tế, số 7, tháng 4/2006, trang 22 PHỤ LỤC 11 GDP khu vực DNNN Đơn vị: tỷ đồng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng 441.646 481.295 535.726 631.443 715.307 837.858 DNNN 170.141 184.836 205.652 239.736 279.704 321.942 Nguồn: Báo cáo phát triển Việt nam 2007, “ Hướng đến tầm cao mới” 136 ... hoạt động khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc Tổng cục thống kê, Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc, đề tài phân tích, đánh giá trình phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam gắn với trình... ở Viê ̣t Nam - Nhận diện nhƣ̃ng thách thức mà doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam phải vƣơ ̣t qua trình phát triển - Đề xuất số giải pháp để tiếp tục phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam giai... nghiệp nhà nƣớc Việt Nam Chƣơng Định hƣớng giải pháp tiếp tục phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc Viê ̣t Nam giai đoạn 2011 - 2015 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SƢ̣ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHÀ