1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bao_cao_mobile_routing

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 566,52 KB

Nội dung

Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v LỜI MỞ ĐẦU vi CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG MANET 1.1 GIỚI THIỆU VỀ MẠNG MANET 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lịch sử phát triển 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MANET 1.3 KIỂU KẾT NỐI VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG 1.3.1 Các kiểu kết nối topo mạng 1.1.3.1 Mạng máy chủ di động 1.1.3.2 Mạng có thiết bị di động không đồng 1.3.2 Chế độ hoạt động 2.1.3.1 Chế độ IEEE-ad hoc 2.1.3.2 Chế độ sở hạ tầng 1.4 PHÂN LOẠI MANET 1.4.1 Theo giao thức 1.4.2 Theo chức .7 CHƯƠNG ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG MANET 2.1 NHỮNG LOẠI ĐỊNH TUYẾN .9 2.1.1 Ðịnh tuyến Bellman-Ford .9 2.1.2 Định tuyến tìm đường .9 2.1.3 Ðịnh tuyến on-demand 10 2.1.4 Định tuyến vùng 10 2.2 CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN .10 2.2.1 Phân loại giao thức định tuyến 10 2.2.2 Các giao thức định tuyến 12 2.2.2.1 Giao thức DSDV(Destination Sequence Distance Vector) 12 2.2.2.2 Giao thức DSR (Dynamic source routing) .13 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CỦA MANET 16 3.1 LĨNH VỰC QUÂN SỰ 16 3.2 LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI 16 3.3 NỘI BỘ 16 3.4 PERSONAL ARE NETWORK (PAN): .17 CHƯƠNG MÔ PHỎNG MẠNG DÙNG NS2 18 4.1 CÔNG CỤ MÔ PHỎNG NS2 .18 4.1.1 Tổng quan NS2 18 4.1.2 Kiến trúc NS2 18 4.1.3 Đặc điểm NS-2 .22 4.1.4 Giới thiệu phần mềm NAM dùng kết hợp với NS-2 .22 4.2 SỬ DỤNG OTCL SCRIPT ĐỂ VIẾT CÁC KỊCH BẢN MÔ PHỎNG MẠNG TRONG NS-2 25 4.2.1 .Tổng quan OTCL SCRIPT 25 4.2.2 Khởi tạo node 31 4.2.3 Khởi tạo liên kết 32 4.2.4 Khởi tạo Network Agent .32 4.2.5 Các loại traffic .33 4.2.6 Các dịch vụ internet 33 Trang KẾT LUẬN .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DARPA IEEE IETF AP ID DV DSDV WRP DBF DC OLSR DSR AODV TORA ZRP ZHLS HARP LSA MAC Vd PAN PDA WLAN GPRS UC Berkely LAN NS TCP UDP FTP CBR VBR CBQ RED MANET CD DARPA Defense Advanced Research Projects Agency Institute of Electrical and Electronics Engineers Internet Engineering Task Force Access Point Identification number Distance Vector Destination Sequenced Distance Vector Wireless Routing Protocol Portable Document Format Diffusion Computation Optimized Link State Routing Dynamic Source Routing Ad hoc On- demand Distance Vector routing Temporally Ordered Routing Algorithm Zone Routing Protocol Zone-based Hierarchical Link State routing Hybrid Ad hoc Routing Protocol Link state advertisement Media Access Control Ví dụ Pesonal Are Network Personal Digital Assistant Wireless Local Area Network General Packet Radio Service University of California Berkely Local Are Network Network Simulator Transmission Control Protocol User Datagram Protocol File Transfer Protocol Constant Bit Rate Variable Bit Rate Class-Based Queueing Random Early Detection Mobile Ad Hoc Network Compact Disc Defense Advanced Research Projects Agency Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Minh họa mạng MANET Hình 1.2 Biểu đồ mạng MANET .2 Hình 1.3 Mạng máy chủ di động Hình 1.4 Hình minh hoạ mạng có thiết bị di động khơng đồng Hình 1.5 Chế độ IEEE-ad hoc Hình 1.6 Chế độ sở hạ tầng Hình 1.7 Singal-hop .6 Hình 1.8 Multi-hop Hình 1.9 Mơ hình mạng phân cấp Hình 1.10 Mơ hình mạng Aggregate Hình 2.1 Mơ tả giao thức DSR 14 Hình 3.1 Ứng dụng PAN .17 Hình 4.1 Mơ hình đơn giản NS 18 Hình 4.2 Luồng kiện cho file Tcl chạy Nam 20 Hình 4.3 Kiến trúc NS2 20 Hình 4.4 TclCL hoạt động liên kết A B 21 Hình 4.5 Giao diện đồ hoạ Nam 23 Hình 4.6 Cửa sổ Nam console .24 Hình 4.7 Cửa sổ minh hoạ Nam .24 Hình 4.8 Topology đơn giản kịch mô 25 Hình 4.9 Minh họa NAM cho kịch Otcl 28 Hình 4.10 Node Unicast node Multicast .31 Hình 4.11 Biểu diễn link node .32 Hình 4.12 Giao diện đồ hoạ người dùng TraceGraph .35 Hình 4.13 Chèn đối tượng Trace 35 Hình 4.14 Định dạng file Trace .36 Trang LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, mạng máy tính ngày phát triển không ngừng trở nên tiện dùng kèm theo tính phức tạp cồng kềnh không Các dự án nghiên cứu, xây dựng phát triển môi trường giả lập mạng đề cập quan tâm mức thời gian gần Muốn xây dựng công cụ mạnh đáp ứng nhu cầu phát triển mạng cần có cơng cụ hỗ trợ mạnh mẽ (như C++, Java ) Đề tài “Tìm hiểu thực mơ mạng Manet” khơng nằm ngồi xu hướng phát triển chung đặc biệt ngày mạng không dây di động ngày tổ rõ đặc tính bật khả động cao, di chuyển cách tuỳ ý mà truy cập mạng trao đổi liệu với nhau… Đề tài có ý nghĩa thiết thực việc nghiên cứu phát triển môi trường giả lập mạng, đồng thời xây dựng nên sở tảng lý thuyết xây dựng môi trường công cụ giả lập mạng Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG MANET 1.1 GIỚI THIỆU VỀ MẠNG MANET 1.1.1 Khái niệm - Các thiết bị di động máy tính xách tay, với đặc trưng công suất CPU, nhớ lớn, dung lượng đĩa hàng trăm gigabyte, khả âm đa phương tiện hình màu trở nên phổ biến đời sống hàng ngày công việc Ðồng thời, yêu cầu kết nối mạng để sử dụng thiết bị di động gia tăng đáng kể, bao gồm việc hỗ trợ sản phẩm mạng vô tuyến dựa vô tuyến hồng ngoại ngày nhiều Với kiểu thiết bị điện tốn di động người sử dụng di động ln mong muốn có chia thông tin - Một mạng tuỳ biến tập hợp thiết bị di động hình thành nên mạng tạm thời mà không cần trợ giúp quản lý tập trung dịch vụ hỗ trợ chuẩn thường có mạng diện rộng mà thiết bị di động kết nối Các node tự di chuyển thiết lập tuỳ ý Do đó, topo mạng khơng dây thay đổi cách nhanh chóng khơng thể dự báo Nó hoạt động kết nối tới Internet - Vậy MANET (mobile ad hoc network) tập hợp node mạng không dây, node thiết lập thời điểm nơi Mạng MANET không dùng sở hạ tầng Nó hệ thống tự trị mà máy chủ di động kết nối đường vô tuyến di chuyển tự do, thường hoạt động router Trang Hình 1.1 Minh họa mạng MANET Hình 1.2 Biểu đồ mạng MANET 1.1.2 Lịch sử phát triển - Mobile Ad-hoc Network - MANET trước cịn gọi mạng vơ tuyến gói, tài tài trợ, phát triển DARPA đầu thập niên 1970 - Sau mạng mới: SUSAN (Adaptive Survivable Network) đề xuất DARPA vào năm 1983 để hỗ trợ mạng quy mô lớn hơn, mạnh mẽ Thời gian này, Ad-hoc sử dụng để mô tả loại mạng tiêu chuẩn IEEE802.11 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MANET - Thiết bị tự trị đầu cuối (Autonomous terminal): Trong Manet, thiết bị di động đầu cuối node tự trị Nó mang chức host router Bên cạnh khả xử lý host, node di động chuyển đổi chức Trang router Vì vậy, thiết bị đầu cuối chuyển mạch phân biệt mạng Manet - Phân chia hoạt động (Distributed operation): Vì khơng có hệ thống mạng tảng cho trung tâm kiểm soát hoạt động mạng nên việc kiểm soát quản lý hoạt động mạng chia cho thiết bị đầu cuối Các node MANET địi hỏi phải có phối hợp với Khi cần thiết node hoạt động relay để thực chức Vd: bảo mật định tuyến - Ðịnh tuyến đa đường: Thuật tốn định tuyến khơng dây định tuyến chặng nhiều chặng dựa vào thuộc tính liên kết khác giao thức định tuyến Singalhop Manet đơn giản multihop vấn đề cấu trúc thực với chi phí thấp ứng dụng Khi truyền gói liệu từ nguồn đến điểm phạm vi truyền tải trực tiếp khơng dây, gói liệu chuyển tiếp qua nhiều trung gian nút - Cấu hình động (dynamic network topology): Vì node di động, nên cấu trúc mạng thay đổi nhanh biết trước, kết nối thiết bị đầu cuối thay đổi theo thời gian MANET thích ứng tuyến điều kiện lan truyền giống mẫu di động node mạng di động Các node di động mạng thiết lập định tuyến động với chúng di chuyển, hình thành mạng riêng chúng khơng trung Hơn nữa, User Manet khơng hoạt động mạng lưới di động đặc biệt, mà cịn u cầu truy cập vào mạng cố định cơng cộng (Ví dụ: Internet) - Dao động dung lượng liên kết (Fluctuating link capacity): Bản chất tỉ lệ bit lỗi cao kết nối không dây cần quan tâm mạng MANET Từ đầu cuối đến đầu cuối chia qua vài chặng Kênh giao tiếp đầu cuối chịu ảnh hưởng nhiễu, hiệu ứng đa đường, giao thoa băng thơng so với mạng có dây Trong vài tình huống, truy cập hai người dùng qua nhiều liên kết khơng dây liên kết khơng đồng - Tối ưu hoá cho thiết bị đầu cuối (light-weight terminals): Trong hầu hết trường hợp node mạng MANET thiết bị với tốc độ xử lý CPU thấp, nhớ lưu trữ điện Vì cần phải tối ưu hoá thuật toán chế Trang 1.3 KIỂU KẾT NỐI VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG 1.3.1 Các kiểu kết nối topo mạng 1.3.1.1 Mạng máy chủ di động - Ở topo thiết bị liên kết với máy chủ Các thiết bị khác liên kết qua máy chủ hình vẽ: Hình 1.3 Mạng máy chủ di động 1.3.1.2 Mạng có thiết bị di động không đồng - Ở topo máy liên kết trực tiếp với phạm vi phủ sóng Hình 1.4 Hình minh hoạ mạng có thiết bị di động không đồng 1.3.2 Chế độ hoạt động 1.3.2.1 Chế độ IEEE-ad hoc - Chế độ node di động truyền thông trực tiếp với mà không cần tới sở hạ tầng Trong chế độ liên kết khơng thể thực qua nhiều chặng Trang Hình 1.5 Chế độ IEEE-ad hoc 1.3.2.2 Chế độ sở hạ tầng - Chế độ mạng bao gồm điểm truy cập AP cố định node di động tham gia vào mạng, thực truyền thông qua điểm truy cập Trong chế độ liên kết thực qua nhiều chặng Hình 1.6 Chế độ sở hạ tầng 1.4 PHÂN LOẠI MANET 1.4.1 Theo giao thức - Singal-hop + Mạng Manet định tuyến singal-hop loại mơ hình mạng ad-hoc đơn giản Trong đó, tất node nằm vùng phủ sóng, nghĩa node kết nối trực tiếp với mà không cần node trung gian + Mơ hình node di chuyển tự phạm vi định đủ để node liên kết trực tiếp với node khác mạng Trang Hình 1.7 Singal-hop - Multi-hop + Ðây mơ hình phổ biến mạng MANET, khác với mơ hình trước node kết nối với node khác mạng mà khơng cần kết nối trực tiếp với Các node định tuyến với node khác thông qua node trung gian mạng Ðể mơ hình hoạt động cách hồn hảo cần phải có giao thức định tuyến phù hợp với mơ hình mạng MANET Hình 1.8 Multi-hop Trang - Mobile multi-hop + Mơ hình tương tự với mơ hình thứ hai khác biệt mơ hình tập trung vào ứng dụng có tính chất thời gian thực: audio, video 1.4.2 Theo chức - Mạng MANET đẳng cấp (Flat) + Trong kiến trúc tất node có vai trị ngang hàng với (peer-topeer) node đóng vai trị router định tuyến liệu gói mạng Trong mạng lớn cấu trúc Flat khơng tối ưu hố việc sử dụng tài ngun băng thơng mạng thơng tin điều khiển phải truyền toàn mạng Tuy nhiên thích hợp topo có node di chuyển nhiều - Mạng Manet phân cấp (Hierarchical) + Ðây mơ hình sử dụng phổ biến Trong mơ hình mạng chia thành domain, domain bao gồm nhiều cluster, cluster chia thành nhiều node Có hai loại node master node nomal node  Master node: node quản trị router có nhiệm vụ chuyển liệu node cluster đến node cluster khác ngược lại Nói cách khác có nhiệm vụ gateway  Normal node: node nằm cluster Nó kết nối với node cluster kết nối với cluster khác thơng qua master node Hình 1.9 Mơ hình mạng phân cấp + Với chế mạng sử dụng tài ngun băng thơng hiệu tin nhắn phải truyền cluster Tuy nhiên việc quản lý tính chuyển động node trở nên phức tạp Kiến trúc mạng phân cấp thích hợp cho mạng có tính chuyển động thấp Trang - Mạng MANET kết hợp (Aggregate) + Mạng = Zones, Zone = nodes + Mỗi node bao gồm hai mức topo : Topo mức thấp ( node level ), topo mức cao (zone level ) + Mỗi node đặc trưng bởi: node ID zone ID Trong Zone áp dụng kiến trúc đẳng cấp kiến trúc phân cấp Hình 1.10 Mơ hình mạng Aggregate Trang CHƯƠNG ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG MANET 2.1 NHỮNG LOẠI ĐỊNH TUYẾN nút mạng có khả di chuyển nên topo mạng thay đổi theo thời gian Ðặc điểm gây khó khăn việc truyền tải gói tin Riêng mạng Ad hoc gói tin muốn đến đích phải truyền qua nhiều trạm nút mạng để gói tin đến đích nút mạng phải sử dụng phương pháp định tuyến Giao thức định tuyến có hai chức năng: Tìm, chọn đường tốt chuyển gói tin đến đích Ta đề cập sâu việc tìm, chọn đường nút 2.1.1 Ðịnh tuyến Bellman-Ford - Nhiều lược đồ định tuyến trước xây dựng cho mạng không dây Ad hoc dựa thuật toán Bellman-Ford Các lược đồ nghiên cứu giải vấn đề lược đồ Distance Vector (DV) Trong thuật tốn Bellman-Ford, nút trì bảng định tuyến hay ma trận chứa thông tin khoảng cách thông tin nút đường ngắn tới đích bất kỳ, khoảng cách chiều dài ngắn từ nút tới đích - Ðể cập nhật thơng tin đường ngắn nút thường xuyên trao đổi bảng định tuyến với nút bên cạnh Dựa bảng định tuyến từ nút lân cận đó, nút biết khoảng cách ngắn từ lân cận tới nút đích Do đó, với nút đích, nút xuất phát chọn nút trung gian cho chặng cho khoảng cách từ qua nút trung gian tới nút đích nhỏ Các thơng tin tính tốn lưu trữ vào bảng định tuyến nút trao đổi vòng cập nhật định tuyến - Ðịnh tuyến có ưu điểm đơn giản tính tốn hiệu đặc điểm phân bố Tuy nhiên nhược điểm hội tụ chậm topo mạng thay đổi có xu hướng tạo vịng lặp định tuyến đặc biệt điều kiện liên kết khơng ổn định 2.1.2 Định tuyến tìm đường - Các giao thức DSDV (Destination Sequenced Distance Vector) WRP (Wireless Routing Protocol) dựa DBF để cung cấp định tuyến lặp tự Cho dù vấn đề giải cịn tồn vấn đề độ thiếu xác định tuyến DBF, vấn đề gây suy giảm hiệu suất mạng Nguyên nhân dẩn đến thiếu xác nút mạng khơng có thơng tin trạng thái toàn Trang mạng dẩn đến định đưa tối ưu phạm vi cục bộ, khơng đảm bảo giải pháp tối ưu mơi trường di động Thêm vào DBF trì đường tới đích, thiếu khả thích nghi với lỗi liên kết yêu cầu nghiên cứu mở rộng cho hỗ trợ multicasting 2.1.3 Ðịnh tuyến on-demand - Ðịnh tuyến On-demand biết đến DC (Diffusion Computation) sử dụng mạng không dây Trong lược đồ định tuyến On-demand, nút xây dựng đường cách chất vấn tất nút mạng Gói chất vấn tìm ID nút trung gian lưu giữ phần Path Khi dị tìm chất vấn, nút đích hay nút biết đường tới đích trả lại chất vấn cách phúc đáp “source routed” cho nơi gửi Do nhiều phúc đáp nên có nhiều đường tính tốn trì Sau khí tính tốn đường nút liên kết bắt đầu chất vấn , phúc đáp khác nên cập nhật định tuyến Mặc dù tiếp cận dựa sở DC có độ xác cao phản ứng nhanh với thay đổi mạng phụ trợ điều khiển mức thường xuyên yêu cầu flooding đặc biệt tính di động cao lưu lượng dày đặc phân bố Kết giao thức định tuyến On-demand phù hợp với mạng không dây băng thơng rộng trễ truyền gói nhỏ lưu lượng nhỏ 2.1.4 Định tuyến vùng - Ðịnh tuyến vùng giao thức định tuyến khác thiết kế môi trường Ad hoc Ðây giao thức lai định tuyến On-demand với giao thức tồn Trong định tuyến vùng nút xác định vùng riêng nút khoảng cách định Ðịnh tuyến vùng trung gian dùng định tuyến On-demand để tìm đường Ưu điểm định tuyến vùng khả mở rộng cấp độ nhu cầu lưu trữ cho bảng định tuyến giảm xuống Tuy nhiên gần giống với định tuyến On-demand nên định tuyến vùng gặp phải vấn đề trễ kết nối điểm kết thúc gói yêu cầu 2.2 CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN 2.2.1 Phân loại giao thức định tuyến - Ðịnh tuyến theo bảng (proactive) Trong phương pháp định tuyến theo bảng, node mạng MANET liên tục đánh giá tuyến tới node để trì tính tương thích, cập nhật thơng tin định tuyến Vì vậy, node nguồn đưa đường dẫn định tuyến cần Trong giao thức định tuyến theo bảng, tất node cần trì Trang 10 thơng tin cấu hình mạng Khi cấu hình mạng thay đổi, cập nhật truyền lan mạng nhằm thông báo thay đổi Hầu hết giao thức định tuyến theo bảng kế thừa sửa đổi đặc tính tương thích từ thuật tốn chọn đường dẫn ngắn mạng hữu tuyến truyền thống Các thuật toán định tuyến theo bảng sử dụng cho node cập nhật trạng thái mạng trì tuyến có lưu lượng hay khơng Vì vậy, tiêu đề thơng tin để trì cấu hình mạng giao thức thường lớn Một số giao thức định tuyến điển hình theo bảng MANET gồm: + Giao thức định tuyến không dây WRP (Wireless Routing Protocol) + Ðịnh tuyến vector khoảng cách đích DSDV (Destination Sequence Distance Vector) + Ðịnh tuyến trạng thái tối ưu liên kết OLSR (Optimized Link State Routing) + … - Ðịnh tuyến theo yêu cầu (reactive) Trong phương pháp định tuyến theo yêu cầu, đường dẫn tìm kiếm cần thiết, hoạt động tìm tuyến bao gồm thủ tục xác định tuyến Thủ tục tìm tuyến kết thúc tuyến tìm thấy khơng có tuyến khả dụng sau xác minh tồn tập hốn vị tuyến Trong mạng MANET, tuyến hoạt động ngừng tính di động node Vì vậy, thơng tin trì tuyến tối quan trọng giao thức định tuyến theo yêu cầu So với giao thức định tuyến theo bảng, giao thức định tuyến theo yêu cầu thường có tiêu đề trao đổi thơng tin định tuyến nhỏ Vì vậy, mặt nguyên tắc, giao thức có khả mở rộng tốt so với giao thức định tuyến theo bảng Tuy nhiên, vấn đề lớn giao thức định tuyến theo yêu cầu trễ tìm kiếm tuyến trước chuyển tiếp thơng tin liệu Ví dụ số giao thức định tuyến theo yêu cầu gồm: + Giao thức định tuyến nguồn động DSR (Dynamic Source Routing) + Giao thức định tuyến vector khoảng cách theo yêu cầu AODV (Ad hoc Ondemand Distance Vector routing) + Giao thức định tuyến theo thứ tự tạm thời TORA (Temporally Ordered Routing Algorithm) - Giao thức định tuyến lai ghép Trang 11 + Các giao thức định tuyến lai ghép đề xuất để kết hợp đặc tính ưu điểm giao thức định tuyến theo bảng theo yêu cầu Thông thường, giao thức định tuyến lai ghép Manet sử dụng kiến trúc phân cấp Các giao thức định tuyến theo bảng theo yêu cầu triển khai cấp thích hợp + Một số ví dụ giao thức định tuyến lai ghép:  Giao thức định tuyến vùng ZRP (Zone Routing Protocol)  Giao thức định tuyến trạng thái liên kết dựa vùng ZHLS (Zone-based Hierarchical Link State routing)  Giao thức định tuyến mạng tuỳ biến lai HARP (Hybrid Ad hoc Routing Protocol), v.v Ngoài ra, chúng phân loại theo cách khác: - Link state protocol : Trong giao thức loại này, router trao đổi LSA (Link state advertisement) với router khác để xây dựng trì sở liệu trạng thái toàn mạng (Network topology database) Các thông tin trao đổi dạng multicast (Một router đến nhiều router khác) Như router có nhìn đầy đủ độc lập tồn mạng (Routing table chung) từ tìm cách xây dựng đường ngắn đến đích - Distance vector protocol : Trong giao thức loại này, router trao đổi bảng định tuyến (Routing table) riêng đến router lân cận kết nối trực tiếp với Như vậy, router khơng tự biết đường đến đích, router trung gian mà phải dựa vào bảng định tuyến router lân cận (Bị chi phối router lân cận) 2.2.2 Các giao thức định tuyến 2.2.2.1 Giao thức DSDV(Destination Sequence Distance Vector) - Mô tả + DSDV giao thức định tuyến vector khoảng cách theo kiểu bước: Trong nút mạng trì bảng định tuyến lưu trữ đích đến bước định tuyến số bước để đến đích DSDV yêu cầu nút mạng phải gửi đặn thông tin định tuyến quảng bá mạng + Ưu điểm DSDV đảm bảo khơng có đường định tuyến kín cách sử dụng số thứ tự để đánh dấu đường Số thứ tự cho biết mức độ “mới” đường định tuyến, số lớn mức độ đảm bảo cao (đường R coi tốt R’ Trang 12 số thứ tự R lớn hơn, trường hợp có số thứ tự R phải có số bước nhỏ hơn) Số thứ tự tăng nút A phát đường đến đích D bị phá vỡ, sau nút A quảng bá đường định tuyến tới nút D với số bước khơng giới hạn số thứ tự tăng lên - Ðặc điểm + DSDV phụ thuộc vào thông tin quảng bá định kỳ nên tiêu tốn thời gian để tổng hợp thông tin trước đường định tuyến đưa vào sử dụng Thời gian không đáng kể mạng có cấu trúc cố định nói chung (bao gồm mạng có dây), với mạng Ad hoc thời gian đáng kể, gây gói tin trước tìm định tuyến hợp lý Ngoài ra, tin quảng cáo định kỳ nguyên nhân gây lãng phí tài nguyên mạng 2.2.2.2 Giao thức DSR (Dynamic source routing) - Mô tả + Ðây giao thức thuộc dạng Distance Vector dùng Manet Khi node mạng cần chuyển liệu chưa biết đường dẫn đến địa đó, node mạng bắt đầu trình tìm kiếm đường dẫn (Route discovery) Vì vậy, DSR giao thức bị động (Chỉ cập nhật trạng thái mạng tìm đường dẫn có u cầu) Một ưu điểm DSR khơng có gói tìm đường phát định kỳ (vì khơng cần phải cập nhật trạng thái mạng thường xuyên – trái ngược với giao thức Link state) DSR cịn có khả điều hành đường dẫn chiều Vì DSR tìm đường theo u cầu nên khơng thích hợp cho mạng dung lượng lớn có tính di động cao Giao thức DSR có hai hoạt động chính: Tìm đường bảo trì đường dẫn (Router maintenance) Hình cho ta thấy ví dụ đơn giản DSR Router A, B C lập thành mạng Manet Router A C không kết nối với hai kết nối với router B Trang 13 Hình 2.11 Mơ tả giao thức DSR - Thủ tục tìm kiếm đường + Giả định ban đầu nhớ đệm tất router trống (những router chưa biết có mặt đường dẫn có chúng) Khi router A muốn gửi liệu đến router C, phát tín hiệu yêu cầu tìm đường dẫn, trình tìm đường dẫn lúc kích hoạt Router B nhận u cầu A nằm vùng phủ sóng A Router C địa u cầu B chưa có thơng tin địa C lúc này, router B gắn ID vào danh sách router trung gian đính kèm yêu cầu A chuyển tiếp yêu cầu đến router khác Khi C nhận yêu cầu gửi đến từ B, nhận biết địa trùng với địa đích đến Vì đường dẫn từ A đến C tìm thấy Ðể giúp cho router nguồn (A) router trung gian (B) thiết lập đường dẫn, router C gửi thông điệp trả lời A trường hợp đường dẫn hai chiều Quá trình thực dễ dàng ID router trung gian nằm gói yêu cầu gửi đến C Những router trung gian xây dựng cho bảng định tuyến chúng nhận trả lời từ router C Vì vậy, đường dẫn từ A đến C thiết lập - Ðặc điểm + Trong trình tìm đường, router trì danh sách ID router trung gian yêu cầu tìm kiếm gần thời điểm để tránh phải xử lý yêu cầu tìm kiếm (lặp) Yêu cầu tìm kiếm bị bỏ qua trường hợp chúng xử lý gần thời điểm xác định yêu cầu lặp Khi router nhận yêu cầu nhận ID nằm sẵn danh sách router trung gian u cầu u cầu bị bỏ qua Trang 14 + Quá trình bảo trì đường dẫn diển đường dẫn trở nên sử dụng di chuyển khơng đốn trước router (đặc trưng MANET) Mỗi router quản lý tất đường dẫn để chuyển tiếp gói, đường dẫn hỏng, gói báo cáo lỗi đường dẫn (Route error) gửi router nguồn đường dẫn tương ứng Vì vậy, đường dẫn bị hỏng bị bỏ qua + Ðể quản lý việc truyền gói liệu điều khiển vốn khơng đảm bảo (topo mạng thay đổi), DSR phải dựa vào giao thức ngầm định MAC (XX) để đảm bảo nơi nhận ln nhận liệu gửi gói liệu điều khiển số lần định Vì DSR giao thức bị động, khơng thể biết router đích bị ngắt kết nối hay yêu cầu tìm đường bị Vì vậy, chi phí vận hành lớn trường hợp giao thức MAC không đảm bảo liệu ln tới đích Ðây vấn đề phổ biến giao thức bị động, khơng nhận trả lời từ router đích, router có giao thức bị động khơng thể phân biệt hai trường hợp lỗi xảy trình truyền dẫn nhiều node mạng trở nên sử dụng Giao thức bị động thường sử dụng nhiều gói xác nhận (Acknowledgement) gửi liệu nhiều lần để khắc phục vấn đề này, nhiên phương pháp lại làm tăng chi phí hoạt động Giao thức chủ động phát gói điều khiển định kỳ bỏ qua node mạng chúng không trả lời sau số lần phát định, giao thức không mắc phải vấn đề trên, nhiên việc phát gói điều khiển cách định kỳ làm tăng chi phí Trang 15 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CỦA MANET Với gia tăng thiết bị cầm tay tiến thông tin không dây Mạng di động gia tăng thêm tầm quan trọng với gia tăng ứng dụng rộng rãi Mạng di động áp dụng nơi có sở hạ tầng khơng có trước sở hạ tầng, nơi có sẵn sở hạ tầng đắt tiền, không tiện cho sử dụng Mạng manet cho phép trì kết nối thêm vào hay dở bỏ cách dễ dàng Những ứng dụng cho mạng manet đa dạng, khoảng lệch lớn, di động, mạng có tính động cao, mạng tĩnh thường bị hạn chế công suất nguồn Bên cạnh ứng dụng cũ trước môi trường truyền thẳng, ứng dụng tạo môi trường Những ứng dụng điển hình bao gồm 3.1 LĨNH VỰC QUÂN SỰ - Trang thiết bị quân thường chứa số loại thiết bị máy tính Mạng lưới manet cho phép quân đội để tận dụng lợi công nghệ mạng phổ biến để trì thơng tin mạng lưới người lính, xe cộ, thông tin từ huy Các kỹ thuật mạng ad hoc đến từ lĩnh vực 3.2 LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI - MANET sử dụng cứu hộ nhằm nỗ lực cứu trợ thiên tai Vd: hoả hoạn, lũ lụt, động đất… Lĩnh vực cứu hộ làm việc môi trường khắc nhiệt nguy hiểm cho hạ tầng thông tin tốc độ triển khai hệ thống nhanh cần thiết Thông tin chuyển tiếp với thành viên nhóm cứu hộ với thiết bị nhỏ cầm tay 3.3 NỘI BỘ - Mạng manet chủ động liên kết mạng lưới đa phương tiện tức thời tạm thời nhờ sử dụng máy tính xách tay để truyền bá chia thông tin đại biểu tham dự hội nghị, lớp học Một cách sử dụng khác loại mạng sử dụng gia đình để trao đổi trực tiếp thông tin với Tương tự lĩnh vực khác taxi dân sự, thể thao, sân vận động, thuyền máy bay nhỏ… Trang 16 3.4 PERSONAL ARE NETWORK (PAN): - MANET tầm ngắn đơn giản hố việc truyền thơng thiết bị di động ( PDA, laptop, cellphone) Những dây cáp thay việc kết nối vơ tuyến Mạng manet mở rộng chức truy cập Internet mạng khác ví dụ WLAN, GPRS, USTM PAN lĩnh vực có tiềm ứng dụng đầy hứa hẹn Manet phổ biến tương lai Hình 3.12 Ứng dụng PAN CHƯƠNG Trang 17 KẾT LUẬN  Kết đạt - Nắm kiến thức chung mạng MANET - Nắm cách thức để mô mạng phần mềm NS-2  Hạn chế - Tuy cố gắng tìm hiểu cách mơ mạng MANET phần mềm NS-2 song chưa thể thực cách cụ thể hoàn chỉnh  Hướng phát triển - Trong thời gian tới tiếp tục thực mô mạng MANET cách hoàn chỉnh cụ thể Trang 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt [1] Ngơ Thị Thu Hà, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm Hà Nội [2] dv1k1_nhom7_MANET, khóa luận tốt nghiệp, Học Viện Hàng Không Việt Nam  Tài liệu tiếng Anh [3] Kamanshis Biswas and Md Liakat Ali, Security Threats in Mobile Ad Hoc Network [4] Karthik sadasivam, Tutorial for Simulation-based Performance Analysis of MANET Routing Protocols in ns-2  Internet [5] http://datatracker.ietf.org/wg/manet/charter [6] http://en.wikipedia.org/wiki/Mobile_ad_hoc_network [7] http://www.google.com [8] http://www.ianchak.com/manet/ Trang 19

Ngày đăng: 29/06/2021, 07:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Minh họa mạng MANET - Bao_cao_mobile_routing
Hình 1.1 Minh họa mạng MANET (Trang 8)
Hình 1.4 Hình minh hoạ mạng có các thiết bị di động không đồng nhất - Bao_cao_mobile_routing
Hình 1.4 Hình minh hoạ mạng có các thiết bị di động không đồng nhất (Trang 10)
Hình 1.3 Mạng máy chủ di động - Bao_cao_mobile_routing
Hình 1.3 Mạng máy chủ di động (Trang 10)
Hình 1.6 Chế độ cơ sở hạ tầng - Bao_cao_mobile_routing
Hình 1.6 Chế độ cơ sở hạ tầng (Trang 11)
Hình 1.5 Chế độ IEEE-ad hoc - Bao_cao_mobile_routing
Hình 1.5 Chế độ IEEE-ad hoc (Trang 11)
Hình 1.7 Singal-hop - Bao_cao_mobile_routing
Hình 1.7 Singal-hop (Trang 12)
+ Ðây là mô hình phổ biến nhất trong mạng MANET, nó khác với mô hình trước là các node có thể kết nối với các node khác trong mạng mà có thể không cần kết nối trực tiếp với nhau - Bao_cao_mobile_routing
y là mô hình phổ biến nhất trong mạng MANET, nó khác với mô hình trước là các node có thể kết nối với các node khác trong mạng mà có thể không cần kết nối trực tiếp với nhau (Trang 12)
+ Mô hình này cũng tương tự với mô hình thứ hai nhưng sự khác biệt ở đây là mô hình này tập trung vào các ứng dụng có tính chất thời gian thực: audio, video - Bao_cao_mobile_routing
h ình này cũng tương tự với mô hình thứ hai nhưng sự khác biệt ở đây là mô hình này tập trung vào các ứng dụng có tính chất thời gian thực: audio, video (Trang 13)
Hình 1.10 Mô hình mạng Aggregate - Bao_cao_mobile_routing
Hình 1.10 Mô hình mạng Aggregate (Trang 14)
Hình 2.11 Mô tả giao thức DSR - Bao_cao_mobile_routing
Hình 2.11 Mô tả giao thức DSR (Trang 20)
Hình 3.12 Ứng dụng PAN - Bao_cao_mobile_routing
Hình 3.12 Ứng dụng PAN (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w