1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Người đại diện của đương sự trong pháp luật tố tụng dân sự việt nam TT

25 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI THỊ HÀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 9380103 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việc tham gia người đại diện đương TTDS có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Vì vậy, quy định người đại diện đương pháp luật TTDS pháp luật dân Việt Nam ngày hoàn thiện Bộ luật TTDS năm 2015 có nhiều quy định người đại diện đương TTDS Tuy nhiên, quy định người đại diện đương BLTTDS năm 2015 cịn có vướng mắc, hạn chế, bất cập xác định người đại diện đương sự, phạm vi tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ tố tụng, chấm dứt hậu chấm dứt người đại diện đương TTDS, định người đại diện đương TTDS… Bên cạnh đó, thực tiễn thực pháp luật người đại diện cho đương TTDS trường hợp có sai sót, vướng mắc, có quan điểm áp dụng pháp luật khác Thực tiễn tham gia tố tụng người đại diện đương người khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác khơng hiệu Trước thực tế trên, việc nghiên cứu đề tài Người đại diện đương pháp luật TTDS Việt Nam cần thiết, đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn luận án tiến sĩ luật học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu người đại diện đương giải vụ án dân góc độ pháp luật thực tiễn thực Trong khuôn khổ đề tài tiến sĩ, Luận án chủ yếu nghiên cứu, đánh giá khuôn khổ pháp luật thực định Việt Nam người đại diện đương TTDS Cụ thể: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận người đại diện đương TTDS, làm sở cho việc phân tích, luận giải quy định pháp luật hành người đại diện đương TTDS định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề Thứ hai, nghiên cứu pháp luật thực định thực tiễn thực pháp luật để đưa đánh giá, nhận định mức độ phù hợp đáp ứng đòi hỏi thực tiễn hệ thống pháp luật hành người đại diện đương TTDS Thứ ba, nghiên cứu định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành người đại diện đương TTDS Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án làm sáng tỏ mặt lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật người đại diện đương TTDS, sở đó, đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, xây dựng khái niệm người đại diện đương TTDS, đặc điểm người đại diện đương TTDS Thứ hai, luận giải sở khoa học việc xây dựng pháp luật người đại diện đương TTDS Thứ ba, luận giải nội dung pháp luật người đại diện đương TTDS Thứ tư, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành thực tiễn thực pháp luật người đại diện đương TTDS 2 Thứ năm, luận giải rõ định hướng hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS Việt Nam Thứ sáu, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, Luận án kết hợp chúng với số phương pháp nghiên cứu chuyên sâu phương pháp nghiên cứu kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống hóa, phương pháp phân tích tình Những đóng góp việc nghiên cứu đề tài Kết việc nghiên cứu đề tài: “Người đại diện đương pháp luật TTDS Việt Nam” đem lại điểm sau đây: Thứ nhất, luận án làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quan trọng người đại diện đương TTDS, đặc biệt khái niệm, đặc điểm người đại diện đương TTDS, sở khoa học việc xây dựng pháp luật người đại diện đương TTDS, nội dung pháp luật người đại diện đương TTDS Thứ hai, luận án phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng quy định pháp luật TTDS Việt Nam người đại diện đương TTDS thực tiễn thực pháp luật người đại diện đương TTDS từ 01/7/2016 đến nay, rõ hạn chế, bất cập quy định pháp luật TTDS tồn tại, vướng mắc thực tiễn thực pháp luật người đại diện đương TTDS Tòa án Việt Nam Thứ ba, luận án luận giải định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận, kết nghiên cứu luận án cung cấp thêm sở lý luận cho việc nghiên cứu quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định người đại diện đương TTDS Việt Nam Về mặt thực tiễn, kết Luận án sử dụng tài liệu phục vụ cho hoạt động thực tiễn giải vụ án dân tòa án, giảng dạy, nghiên cứu người đại diện đương TTDS Kết nghiên luận án tài liệu tham khảo q trình hồn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu người đại diện đương TTDS Chương 2: Những vấn đề lý luận người đại diện đương TTDS Chương 3: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành người đại diện đương TTDS Chương 4: Thực tiễn thực hiện, định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS Việt Nam 3 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc liên quan đến đề tài luận án Luận án nghiên cứu cơng trình nước người đại diện đương TTDS, cụ thể: - Luận án tiến sĩ: NCS nghiên cứu Luận án tiến sĩ “Bảo đảm quyền bảo vệ đương TTDS” TS Nguyễn Công Bình, Đại học Luật Hà Nội năm 2006; Luận án tiến sĩ “Đương TTDS – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” TS Nguyễn Triều Dương, Đại học Luật Hà Nội năm 2011 Luận án tiến sĩ “Đại diện đương TTDS” TS Trần Thị Quỳnh Châu, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam năm 2020 - Luận văn thạc sĩ: NCS nghiên cứu Luận văn “Đại diện vợ chồng theo quy định pháp luật Việt Nam hành” tác giả Nguyễn Thị Hạnh - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2012; Luận văn “Đại diện theo ủy quyền TTDS Việt Nam” tác giả Lê Hùng Nhân - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2012; Luận văn “Đại diện theo ủy quyền đương TTDS Việt Nam” tác giả Trần Thị Hường - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014; Luận văn “Đại diện theo pháp luật đương TTDS Việt Nam” tác giả Phạm Thị Thu Hoài - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016; Luận văn “Hoàn thiện pháp luật người đại diện đương Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Nhã - Học viện Chính trị, hành quốc gia Hồ Chí Minh năm 2013; Luận văn “Người đại diện pháp luật TTDS Việt Nam” tác giả Trần Vũ Toàn - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013; Luận văn “Người đại diện đương TTDS” tác giả Ngô Thị Lộc - Đại học Luật Hà Nội năm 2017 - Các báo, tạp chí liên quan trực tiếp đến đề tài luận án như: Bài viết “Người đại diện đương BLTTDS năm 2015” TS Nguyễn Thị Thu Hà – Trường Đại học Luật Hà Nội đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật tháng 9/2016; Bài viết “Bảo đảm quyền tố tụng đương thông qua người đại diện” ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng – khoa Luật Đại học Huế đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 11/2015; Bài viết “Một số vấn đề người đại diện theo pháp luật đương TTDS” ThS Nguyễn Thị Hạnh – Học viện Tư pháp đăng Tạp chí nhân dân, kỳ I, tháng 2/2011; Bài viết “Hậu pháp lý việc chấm dứt đại diện theo ủy quyền TTDS” TS Nguyễn Minh Hằng Võ Thanh Bình Tạp chí Nghề Luật số 5, tháng 9/2014; Bài viết “Hoàn thiện quy định đại diện theo ủy quyền TTDS” TS Nguyễn Duy Phương – Đại học Huế, đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 9/2015 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi vấn đề liên quan tới đề tài luận án NCS nghiên cứu số viết liên quan tới đề tài luận án sau đây: - Donna J Martinson; Caterina E Tempesta, “Young People as Humans in Family Court Processes: A Child Rights Approach to Legal Representation”, 31 Can J Fam L 151 (2018) Bài nghiên cứu đại diện cho trẻ em số phiên tịa gia đình liên quan trực tiếp đến trẻ em - Lisa E Brodoff, “Introduction: Civil Legal Representation”, Seattle J Soc Just (2010) (i) Bài nghiên cứu giới thiệu nội dung liên quan đến đại diện TTDS, vai trò quan trọng đại diện TTDS, đảm bảo cho quyền tiếp cận công lý - Paula J Dalley, “A Theory of Agency Law”, 72 U Pitt L.Rev 495 (2011) Bài nghiên cứu nói lý thuyết đại diện nói chung, mối quan hệ đại diện hợp đồng, đại diện kinh doanh, đại diện TTDS - Representative Responsibility, J Jurisprudence (T.T.Clark) 281 (1862) Bài nghiên cứu nói trách nhiệm thực đại diện Bài viết tập trung vào vấn đề người chịu trách nhiệm, người đại diện hay người đại diện, người đại diện thực hành vi vi phạm thưc nghĩa vụ đại diện - Lawrence B Solum, Procedural Justice, U San Diego Law & Econ Research Paper No 04 02; U San Diego Public Law Research Paper No 04-02 Bài nghiên cứu có nghiên cứu chuyên sâu học thuyết liên quan đến đại diện TTDS nói riêng tố tụng nói chung - Eric A Posner, “Agency Models in Law and Economics”, University of Chicago Law School, John M Olin Law and Economics Working Paper No 92 Bài nghiên cứu nói chế định đại diện nói chung, cụ thể đại diện hợp đồng, kinh doanh, doanh nghiệp, lao động, Về góc độ đại diện tố tụng, tư cách luật sư đại diện cho đương hay đại diện cho tòa án - Hein Kotz, Civil Justice Systems in Europe and the United States, Duke Journal of Comparative & International Law, Vol 13, No 3, Summer 2003 Bài viết nói hệ thống tố tụng Đức so sánh với Mỹ, có liên quan đến vấn đề người đại diện TTDS - Ernest Metzger, “An Outline of Roman Civil Procedure”, Roman Legal Tradition, (2013), pp 1-30 Bài nghiên cứu đưa kiến thức giới thiệu tố tụng La Mã TRong có vấn đề đối chiếu so sánh pháp luật quốc gia người đại diện đương TTDS - Civil Procedure Code of Ukraine, Word Intellectual Property Organization Đây tài liệu BLTTDS U-crai-na Qua đó, nghiên cứu đối chiếu so sánh pháp luật Việt Nam U-crai-na người đại diện đương 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu đề tài luận án 1.3.1 Đánh giá kết nghiên cứu mặt lý luận vấn đề liên quan tới người đại diện đương TTDS Các cơng trình nghiên cứu đưa ra, phân tích khái niệm người đại diện đương TTDS Tuy nhiên, số khái niệm chưa phản ánh chất người đại diện đương TTDS người “nhân danh”, “thay mặt” đương thực quyền nghĩa vụ đương Về phân loại người đại diện, cơng trình nghiên cứu rằng: TTDS có nhiều cách phân loại người đại diện đương cách phân loại có ý nghĩa riêng biệt Về sở khoa học thực tiễn, cơng trình nghiên cứu tìm hiểu, nghiên cứu để lý giải cho việc đời quy định người đại diện đương TTDS Tuy nhiên, thống xuất phát điểm việc xây dựng quy định pháp luật người đại diện đương đảm bảo quyền tiếp cận công lý; đảm bảo quyền tự định đoạt đương sự; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân cịn có sở chưa thống nhất, cần đánh giá, phân tích cách thấu đáo, cần tiếp tục nghiên cứu Nội dung pháp luật người đại diện đương TTDS chưa nghiên cứu sâu 5 Từ phân tích thấy, việc tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ đầy đủ vấn đề lý luận người đại diện đương TTDS cần thiết để thống cách nhìn nhận, dẫn đường cho việc hoàn thiện thực thi đắn quy định pháp luật 1.3.2 Đánh giá kết nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành phương hướng hoàn thiện người đại diện đương TTDS Tìm hiểu thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành pháp luật người đại diện đương TTDS, tác giả phần lớn nghiên cứu phương diện như: Xác định người đại diện; Phạm vi tham gia tố tụng; Quyền nghĩa vụ tố tụng; Chấm dứt đại diện hậu pháp lý Tuy nhiên, nghiên cứu chưa phân tích, đánh giá quy định người đại diện đương TTDS sở vấn đề lý luận hệ thống văn pháp luật dân TTDS Về thực tiễn thực quy định pháp luật người đại diện đương TTDS, tác giả đề cập tới sai sót, vướng mắc, bất cập người đại diện đương TTDS Tuy nhiên, cần thiết đánh giá toàn diện thực tiễn thực pháp luật vấn đề sở án, định tòa án số liệu thống kê Về định hướng giải pháp hoàn thiện nghiên cứu đề xuất số phương hướng, kiến nghị hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS Tuy nhiên kiến nghị chưa thực xuất phát từ sở lý thuyết, vấn đề lý luận đánh giá toàn diện thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật người đại diện đương TTDS 1.4 Định hƣớng nghiên cứu luận án 1.4.1 Những vấn đề lý luận người đại diện đương TTDS Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu 1: Khái niệm, đặc điểm người đại diện đương TTDS? Mối quan hệ đương - người đại diện đương - Tòa án TTDS? Giả thuyết nghiên cứu 1: Khái niệm, đặc điểm người đại diện đương TTDS nêu số cơng trình nghiên cứu có liên quan song chưa thực đầy đủ, toàn diện, cịn có số quan điểm tiếp cận, nghiên cứu khác Kết nghiên cứu 1: NCS luận giải rõ khái niệm, đặc điểm người đại diện đương TTDS Luận giải sở khoa học mối quan hệ đương - người đại diện đương - Tòa án TTDS Câu hỏi nghiên cứu 2: Cơ sở khoa học việc xây dựng quy định người đại diện đương TTDS? Giả thuyết nghiên cứu 2: Cơ sở khoa học việc xây dựng quy định người đại diện đương TTDS nêu số công trình nghiên cứu có liên quan Tuy nhiên, sở khoa học việc xây dựng quy định người đại diện đương TTDS chưa luận giải cụ thể sở lý thuyết giới thừa nhận Kết nghiên cứu 2: NCS luận giải để làm rõ sở khoa học việc quy định người đại diện theo pháp luật TTDS dựa học thuyết giới thừa nhận như: Học thuyết bảo đảm quyền tiếp cận công lý, học thuyết tự ý chí, học thuyết bảo đảm cơng xã hội học thuyết nhà nước pháp luật Câu hỏi nghiên cứu 3: Nội dung pháp luật người đại diện đương TTDS? Giả thuyết nghiên cứu 3: Trên sở nghiên cứu pháp luật nước pháp luật TTDS Việt Nam người đại diện đương sự, luận án nội dung pháp luật người đại diện đương TTDS Kết nghiên cứu 3: Luận án nội dung pháp luật người đại diện đương TTDS như: Xác định người đại diện đương TTDS, phát sinh, phạm vi tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện đương TTDS, chấm dứt đại diện hậu chấm dứt đại diện TTDS 1.4.2 Những vấn đề thực trạng pháp luật, thực tiễn thực người đại diện đương tố tụng dân Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu 4: Thực trạng pháp luật người đại diện theo pháp luật đương TTDS Việt Nam thực tiễn thực hiện, bao gồm nội dung xác định người đại diện theo pháp luật đương TTDS, phạm vi tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ tố tụng, chấm dứt hậu chấm dứt người đại diện theo pháp luật đương TTDS ? Giả thuyết nghiên cứu 4: Luận án đánh giá toàn diện quy định BLTTDS năm 2015, BLDS năm 2015, Luật HN&GĐ năm 2014, Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật Đất đai năm 2013 văn pháp luật khác có liên quan thực tiễn thực người đại diện theo pháp luật đương TTDS Kết nghiên cứu 4: Luận văn điểm điểm hạn chế bất cập pháp luật hành người đại diện đương TTDS, đặc biệt xác định người đại diện cho người chưa thành niên, đại diện cho hộ gia đình, dịng họ tranh chấp liên quan đến đất đai, đại diện cho người NLHVDS, người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi; xác định phạm vi tham gia tố tụng người đại diện theo pháp luật phần tài sản vụ án ly hôn tranh chấp tài sản gắn liền với nhân thân khác gắn liền với tài sản; điểm hạn chế bất cập pháp luật quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật TTDS, đặc biệt quyền hòa giải vụ án ly hơn; điểm cịn hạn chế bất cập pháp luật chấm dứt đại diện hậu pháp lý người đại diện theo pháp luật TTDS Câu hỏi nghiên cứu 5: Thực trạng pháp luật người đại diện theo ủy quyền đương TTDS Việt Nam thực tiễn thực hiện, bao gồm nội dung xác định người đại diện theo ủy quyền đương TTDS, phạm vi tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ tố tụng, chấm dứt hậu chấm dứt người đại diện theo ủy quyền đương TTDS ? Giả thuyết nghiên cứu 5: Luận án đánh giá toàn diện quy định BLTTDS năm 2015, BLDS năm 2015, Luật HN&GĐ năm 2014, Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật Đất đai năm 2013 văn pháp luật khác có liên quan thực tiễn thực người đại diện theo ủy quyền đương TTDS Kết nghiên cứu 5: Luận văn điểm điểm hạn chế bất cập pháp luật hành người đại diện theo ủy quyền TTDS, đặc biệt hình thức ủy quyền giấy ủy quyền, ủy quyền thường xuyên ủy quyền theo vụ việc doanh nghiệp; điểm hạn chế bất cập pháp luật người đại diện theo pháp luật TTDS, đặc biệt xác định phạm vi tham gia tố tụng người đại diện theo ủy quyền vụ án liên quan đến quyền nhân thân vụ án HN&GĐ, phần tài sản vụ án ly hôn tranh chấp tài sản gắn liền với nhân thân khác gắn liền với tài sản, việc tuyên bố tích chết, tuyên bố người hạn chế NLHVDS, tuyên bố người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi; điểm hạn chế bất cập pháp luật quyền nghĩa vụ người đại diện theo ủy quyền TTDS mối liên hệ việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng người đương người đại diện theo ủy quyền trình TTDS; điểm cịn hạn chế bất cập pháp luật chấm dứt đại diện hậu pháp lý người đại diện theo ủy quyền TTDS 1.4.3 Những vấn đề định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu 6: Định hướng hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS Việt Nam? Giả thuyết nghiên cứu 6: Trên sở tiếp thu kết nghiên cứu cơng trình cơng bố, nghiên cứu nội dung chương 1, 2, mục 4.1 Chương 4, luận án luận giải định hướng hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS Việt Nam Kết nghiên cứu 6: Định hướng hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS Việt Nam phải giải vấn đề như: Pháp luật người đại diện đương TTDS phải đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, khả thi quy định pháp luật TTDS với pháp luật nội dung BLDS năm 2015, Luật HN&GĐ, Luật Doanh nghiệp; Pháp luật người đại diện đương TTDS phải bảo đảm việc bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp đương sự; Pháp luật người đại diện đương TTDS phải giải mối quan hệ đương - người đại diện đương - Tịa án q trình TTDS; Pháp luật người đại diện đương TTDS phải khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật TTDS khó khăn vướng mắc trình thực pháp luật người đại diện đương TTDS Câu hỏi nghiên cứu 7: Giải pháp hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS Việt Nam? Giả thuyết nghiên cứu 7: Luận án nghiên cứu việc hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS sở việc nghiên cứu vấn đề lý luận người đại diện đương TTDS, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật người đại diện đương TTDS Kết nghiên cứu 7: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS Việt Nam tập trung vào vấn đề như: Hoàn thiện pháp luật xác định người đại diện đương TTDS, phạm vi tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện đương TTDS, hình thức ủy quyền trường hợp không làm người đại diện đương TTDS CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 2.1 Khái niệm, đặc điểm người đại diện đương tố tụng dân 2.1.1 Khái niệm người đại diện đương tố tụng dân Qua việc luận giải phân tích khái niệm TTDS, đương TTDS, đại diện, luận án đưa khái niệm khái quát người đại diện đương TTDS sau: - Người đại diện đương TTDS người tham gia tố tụng nhân danh đương sự, thay mặt đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng họ để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương trước tịa án Người đại diện đương TTDS bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền - Người đại diện theo pháp luật đương TTDS người tham gia tố tụng sở quy định pháp luật, nhân danh đương sự, thay mặt đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương trước tòa án - Người đại diện theo uỷ quyền đương TTDS người tham gia tố tụng sở ý chí đương người đại diện theo pháp luật đương sự, nhân danh đương sự, thay mặt đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng họ để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương trước tòa án 2.1.2 Đặc điểm người đại diện đương tố tụng dân - Người đại diện đương cá nhân, pháp nhân có lực tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương - Người đại diện đương tham gia quan hệ tố tụng sở quan hệ đại diện - Người đại diện thực quyền nghĩa vụ nhân danh đương phụ thuộc chất quan hệ đại diện - Người đại diện đương người tham gia tố tụng lợi ích đương nên quyền, lợi ích, nghĩa vụ họ khơng đối lập với quyền, lợi ích, nghĩa vụ đương việc tham gia tố tụng họ khơng làm ảnh hưởng đến tính vơ tư, khách quan người tiến hành tố tụng - Người đại diện đương pháp luật TTDS bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền Qua việc phân tích đặc điểm người đại diện đương TTDS, đưa khái niệm cụ thể người đại diện đương TTDS sau: - Người đại diện đương TTDS cá nhân, pháp nhân có lực tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương trước tòa án sở quan hệ đại diện, nhân danh đương phụ thuộc chất quan hệ đại diện thay mặt đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng đương Người đại diện đương TTDS bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền - Người đại diện theo pháp luật đương TTDS cá nhân, pháp nhân có lực tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương trước tịa án theo quy định pháp luật, nhân danh đương thay mặt đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng đương - Người đại diện theo ủy quyền đương TTDS cá nhân, pháp nhân có lực tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương trước tịa án sở ý chí đương người đại diện theo pháp luật đương sự, nhân danh đương thay mặt đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng đương phạm vi ủy quyền 2.2 Cơ sở khoa học việc xây dựng pháp luật ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân 2.2.1 Học thuyết bảo đảm quyền tiếp cận công lý Theo cách tiếp cận mới, quyền tiếp cận công lý quyền tiếp cận với thiết chế tư pháp để cơng dân bảo vệ quyền lợi Việc đảm bảo quyền tiếp cận công lý cần thiết cơng dân, tiêu chí, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng thuộc trách nhiệm trước hết nhà nước rộng toàn xã hội Tuy nhiên, đủ khả để tự thực quyền bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình: Những người yếu như: Những người bị hạn chế hay không đủ khả năng, nhận thức để tham gia tố tụng cách bình thường; bên yếu cịn người có đủ NLHVDS lại vị trí bất bình đẳng thông tin, phụ thuộc kinh tế - xã hội với bên đương cịn lại… Vì thế, chế đại diện đảm bảo khả tiếp cận thực quyền nghĩa vụ tố tụng đương cách ngang 2.2.2 Học thuyết tự ý chí Học thuyết tự ý chí sở mà theo pháp luật ghi nhận bảo đảm thực quyền đương trọng việc ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Học thuyết tự ý chí cho thấy rằng, đương muốn tự tham gia tố tụng hay ủy quyền cho người khác phải có lực nhận thức để định vấn đề cách độc lập Điều sở việc pháp luật phải đặt điều kiện khả đương tự tham gia tố tụng hay phải thông qua người khác Các quy định người đại diện theo ủy quyền phải dựa sở tơn trọng ý chí đương việc lựa chọn trực tiếp tham gia hay nhờ người thay mặt tham gia tố tụng họ tự lựa chọn người phù hợp thay Do đó, xây dựng quy định đại diện theo uỷ quyền TTDS, nhà làm luật phải tơn trọng ý chí đương việc xây dựng quy định người đại diện đương theo ủy quyền 2.2.3 Học thuyết bình đẳng xã hội Bảo đảm quyền bình đẳng người nhiệm vụ quan trọng nhà nước xã hội văn minh Trên sở học thuyết bình đẳng xã hội, pháp luật TTDS ghi nhận nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ TTDS Quyền bình đẳng TTDS khơng thể việc pháp luật ghi nhận cho đương có quyền nghĩa vụ TTDS mà cịn bảo đảm cho đương có hội thực quyền nghĩa vụ tố tụng bình đẳng thực tế Do đó, đương khơng có khả tự thực quyền nghĩa vụ TTDS trước tòa án, pháp nhân pháp luật cần quy định người đại diện theo pháp luật TTDS Bên cạnh đó, số chủ thể có đủ lực hành vi TTDS lý khác nhau, họ có mong muốn nhờ người khác có khả tốt bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Do đó, pháp luật cần có chế quy định người đại diện theo ủy quyền cho đương trường hợp 2.2.4 Học thuyết nhà nước pháp luật Học thuyết nhà nước pháp luật cho thấy vai trò nhà nước việc điều chỉnh quản lý xã hội, theo đó, pháp luật, nhà nước ghi nhận bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân sở cân hài hịa lợi ích riêng cá nhân với trật tự, lợi ích chung cộng đồng lợi ích chủ thể khác có liên quan Sự “can thiệp” nhà nước vào việc quy định người đại diện TTDS thể chỗ, người đại diện theo pháp luật, nhà nước quy định việc xác định người đại diện theo pháp luật, trường hợp hạn chế không tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo pháp luật, phạm vi tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện theo pháp luật, chấm dứt tham gia tố tụng người đại 10 diện theo pháp luật Đối với việc xây dựng pháp luật người đại diện theo ủy quyền đương TTDS, bên cạnh dựa sở học thuyết tự ý chí học thuyết nhà nước pháp luật chi phối quy định xác định tính hợp pháp hình thức ủy quyền, phạm vi ủy quyền, trường hợp hạn chế không tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo ủy quyền, chấm dứt tham gia tố tụng người đại diện theo ủy quyền 2.3 Nội dung pháp luật ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân 2.3.1 Điều kiện trở thành người đại diện đương tố tụng dân Qua nghiên cứu pháp luật số nước cho thấy, điều kiện chung để chủ thể trở thành người đại diện đương TTDS phải có lực pháp luật TTDS NLHVDS Ngồi ra, pháp luật quốc gia quy định thêm điều kiện riêng biệt khác người đại diện đương Vì vậy, để xác định chủ thể có đủ điều kiện trở thành người đại diện hay vào pháp luật quốc gia 2.3.2 Căn xác lập quan hệ đại diện tố tụng dân Tùy loại đại diện mà phát sinh người đại diện đương TTDS khác Đối với trường hợp đại diện theo pháp luật người đại diện theo pháp luật đương cá nhân pháp luật dự liệu trước sở mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng Đối với pháp nhân, việc xác định người đại diện theo pháp luật pháp nhân dựa sở điều lệ pháp nhân định quan nhà nước có thẩm quyền Đối với trường hợp bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, pháp luật cần xác định trước quan, tổ chức có quyền khởi kiện, tham gia tố tụng để bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng điều kiện tham gia tố tụng Đối với cá nhân có đủ lực hành vi TTDS, sở ý chí đương sự, đương ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng Tùy theo pháp luật nước quy định hình thức ủy quyền khác phổ biến hình thức ủy quyền văn 2.3.3 Phạm vi tham gia tố tụng dân người đại diện đương Phạm vi tham gia TTDS người đại diện đương giới hạn loại vụ việc dân mà người đại diện đương tham gia vào trình TTDS Do đó, phạm vi tham gia TTDS người đại diện đương phụ thuộc vào quan hệ đại diện - Đối với người đại diện theo pháp luật đương cá nhân tham gia TTDS tất vụ việc dân - Đối với người đại diện theo pháp luật đương pháp nhân tham gia TTDS tất vụ việc dân mà pháp nhân đương - Đối với người đại diện theo ủy quyền, xác lập, thực sở ý chí đương sự, song, phạm vi ủy quyền lại pháp luật xác định trước dựa sở tính chất quan hệ pháp luật tranh chấp Do đó, tranh chấp quyền nhân thân không gắn với tài sản đương khơng ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng, trừ trường hợp theo quy định pháp luật 2.3.4 Quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện cho đương tố tụng dân Quyền, nghĩa vụ đương TTDS phụ thuộc vào xác lập đại diện theo quy định pháp luật hay theo ủy quyền người đại diện cho đương TTDS 11 Đối với người đại diện theo pháp luật đương TTDS thực toàn tất quyền, nghĩa vụ tố tụng đương sự, trừ quyền hòa giải vụ án ly hôn Đối với đại diện theo ủy quyền, người đại diện tham gia tố tụng sở ý chí đương nên họ có quyền, nghĩa vụ đương phạm vi ủy quyền Những quyền nghĩa vụ tố tụng mà người đại diện theo ủy quyền thực vượt phạm vi ủy quyền khơng có giá trị pháp lý nhằm đảm bảo tự ý chí đương sự, việc thực quyền nghĩa vụ TTDS người đại diện không xâm phạm đến lợi ích đương đại diện Để bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp đương sự, pháp luật TTDS số nước cịn quy định trường hợp cơng nhận, từ bỏ, thay đổi yêu cầu tố tụng đương phải đồng ý đương ủy quyền 2.3.5 Chấm dứt đại diện hậu chấm dứt đại diện đương tố tụng dân Tùy quan hệ đại diện mà tham gia TTDS người đại diện đương chấm dứt trường hợp khác Đối với người đại diện theo pháp luật, quan hệ đại diện chấm dứt dựa mà pháp luật dự liệu trước Đó trường hợp pháp luật quy định việc đại diện chấm dứt, khơng phụ thuộc vào ý chí bên tham gia quan hệ, cụ thể: (i) Đương sự, người đại diện đương cá nhân chết; đương sự, người đại diện đương pháp nhân chấm dứt tồn tại; (ii) Người đại diện đương khơng cịn đủ điều kiện để đại diện khơng cịn đủ lực hành vi TTDS, vụ việc giải xong Đối với người đại diện theo ủy quyền đương chấm dứt trường hợp: (i) Theo thỏa thuận; (ii) Thời hạn ủy quyền hết; (iii) Công việc ủy quyền hoàn thành; (iv) Đương người đại diện đương đơn phương chấm dứt thực việc ủy quyền; (v) Chấm dứt đại diện kiện pháp lý xảy CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 3.1 Xác định ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân 3.1.1 Xác định người đại diện theo pháp luật đương tố tụng dân Theo quy định khoản Điều 85 BLTTDS năm 2015, người đại diện theo pháp luật đương TTDS bao gồm: (i) Người đại diện theo pháp luật theo quy định BLDS người đại diện theo pháp luật TTDS, trừ trường hợp bị hạn chế quyền đại diện theo quy định pháp luật (ii) Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác người đại diện theo pháp luật TTDS người bảo vệ (iii) Tổ chức đại diện tập thể lao động người đại diện theo pháp luật cho tập thể người lao động khởi kiện vụ án lao động, tham gia tố tụng Tòa án quyền, lợi ích hợp pháp tập thể người lao động bị xâm phạm Qua nhiên cứu trường hợp xác định người đại diện đương TTDS, NCS nhận thấy quy định người đại diện theo pháp luật đương có số hạn chế, vướng mắc sau: 12 - Trường hợp đại diện cha, mẹ chưa thành niên, người đại diện theo pháp luật người giám hộ cho người mắc bệnh tâm thần cịn vướng mắc, có không thống pháp luật TTDS với pháp luật dân pháp luật nhân gia đình - Trường hợp người đại diện theo pháp luật người tòa án định: Do quy định BLDS năm 2015 BLTTDS năm 2015 không thống nên dẫn đến nhiều cách hiểu khác vấn đề - Trường hợp người đại diện theo pháp luật pháp nhân, NCS nhận thấy có số vướng mắc sau: (i) Đối với trường hợp pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật, điều lệ pháp nhân thường quy định trách nhiệm người đại diện theo pháp luật quan hệ sản xuất, kinh doanh, dân sự, thương mại mà không quy định cụ thể người đại diện theo pháp luật pháp nhân người đại diện theo pháp luật pháp nhân TTDS Điều gây khó khăn cho q trình xác định người đại diện theo pháp luật tố tụng (ii) Việc xác định người đại diện theo pháp luật số tổ chức khơng có tư cách pháp nhân gặp phải vướng mắc, bất cập doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác - Đối với trường hợp người đại diện TTDS người khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác; Quy định khoản Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014 quyền khởi kiện ly hôn cha, mẹ cho bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chưa thật thống với quy định BLDS năm 2015 tuyên bố người NLHVDS - Đối với trường hợp người đại diện TTDS tổ chức đại diện tập thể lao động: mang nặng tính hình thức, chưa có biện pháp giúp đỡ bảo vệ người lao động thiết thực, chưa làm tốt vai trò đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên cơng đồn, người lao động cịn phụ thuộc nhiều vào người sử dụng lao động 3.1.2 Xác định người đại diện theo ủy quyền đương tố tụng dân Qua nghiên cứu quy định pháp luật TTDS Việt Nam người đại diện theo uỷ quyền đương sự, NCS nhận thấy: (i) Pháp luật TTDS chưa quy định cụ thể điều kiện lực hành vi TTDS người đại diện theo ủy quyền mà gần đồng NLHVDS với phạm trù lực hành vi TTDS, lấy điều kiện tham gia vào quan hệ pháp luật dân làm điều kiện tham gia vào quan hệ pháp luật TTDS chưa hợp lý (ii) Đối với người đại diện theo ủy quyền đương pháp nhân: BLTTDS BLDS năm 2015 không quy định cụ thể trường hợp pháp nhân có lực pháp luật dân phù hợp với việc trở thành người đại diện đương BLTTDS BLDS không quy định cụ thể trường hợp pháp nhân coi có lực pháp luật TTDS phù hợp với việc làm người đại diện đương nên có nhận thức áp dụng pháp luật khác (iii) Người đại diện theo ủy quyền người lao động tổ chức đại diện tập thể lao động theo quy định pháp luật: Hiện BLLĐ năm 2019 văn hướng dẫn thi hành BLLĐ năm 2019 chưa có quy định cụ thể điều kiện, thủ tục thành lập tổ chức người lao động doanh nghiệp (iv) Hình thức ủy quyền tham gia TTDS đương người đại diện đương chưa quy định cụ thể mà quy định chung chung văn ủy quyền 13 3.1.3 Những trường hợp không làm người đại diện đương Điều 87 BLTTDS năm 2015 quy định trường hợp không làm người đại diện đương TTDS Về quy định phù hợp với quy định khoản Điều 141 BLDS năm 2015, đảm bảo mục đích tham gia tố tụng người đại diện đương lợi ích đương Tuy nhiên, NCS cho rằng, quy định bỏ sót số trường hợp mà tham gia tố tụng họ khơng bảo đảm tính khách quan việc giải vụ việc dân lợi ích đương 3.2 Phạm vi tham gia tố tụng ngƣời đại diện đƣơng hậu vƣợt phạm vi đại diện 3.2.1 Phạm vi tham gia tố tụng người đại diện theo pháp luật đương Đối với trường hợp người đại diện theo pháp luật cho cá nhân quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam phạm vi tham gia tố tụng pháp luật HN&GĐ quy định Tổ chức đại diện tập thể lao động người đại diện theo pháp luật cho tập thể người lao động khởi kiện vụ án lao động pháp luật lao động quy định 3.2.2 Phạm vi tham gia tố tụng người đại diện theo ủy quyền đương Theo khoản Điều 85 BLTTDS năm 2015 đương có quyền ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng, trừ việc ly hôn Tuy nhiên, “việc ly hơn” vấn đề có cách hiểu khác nhau, ví dụ vấn đề ủy quyền giải tranh chấp tài sản vụ án ly hôn, ủy quyền giải tranh chấp thay đổi việc nuôi 3.2.3 Hậu pháp lý vượt phạm vi đại diện BLTTDS năm 2015 khơng có quy định hậu pháp lý vượt phạm vi đại diện, việc xác định hậu pháp lý vượt phạm vi đại diện thực theo nguyên tắc quy định Điều 142 143 BLDS năm 2015 Hoạt động TTDS người đại diện thực vượt phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện tòa án Căn vào Điều 310, 345 BLTTDS năm 2015, phần án, định liên quan đến việc người đại diện theo ủy quyền thực vượt phạm vi đại diện bị tòa án cấp hủy theo thủ tục phúc thẩm giám đốc thẩm để xét xử sơ thẩm lại 3.3 Quyền nghĩa vụ tố tụng ngƣời đại diện đƣơng 3.3.1 Quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện theo pháp luật đương BLTTDS năm 2015 không quy định cụ thể quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện đương mà quyền nghĩa vụ tố tụng họ xác định thông qua quyền nghĩa vụ tố tụng đương mà họ làm người đại diện Người đại diện theo pháp luật đương có tồn quyền nghĩa vụ tố tụng đương hay không vấn đề khơng quy định cụ thể Do đó, nghiên cứu quy định quyền nghĩa vụ TTDS người đại diện theo pháp luật đương theo quy định BLTTDS năm 2015, cần xem xét trường hợp cụ thể mối liên quan với quy định khác BLTTDS Theo đó, người đại diện theo pháp luật đương cá nhân, ngun tắc họ có tồn quyền nghĩa vụ tố tụng đương mà đại diện, trừ quyền hịa giải vụ án ly hôn với người NLHVDS 14 Đối với việc thực quyền nghĩa vụ người đại diện người chưa thành niên người chưa thành niên gây thiệt hại, tòa án triệu tập người đại diện đương mà không triệu tập người gây thiệt hại tham gia tố tụng dẫn đến việc giải vụ việc khơng xác, khách quan Đối với trường hợp người đại diện theo pháp luật đương pháp nhân, việc người đại diện theo pháp luật có quyền thỏa thuận với đương phía bên giải tồn vụ án dân mà phải vào định quan nhà nước có thẩm quyền hay điều lệ pháp nhân 3.3.2 Quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện theo theo ủy quyền đương Người đại diện theo ủy quyền có quyền, nghĩa vụ đương tùy thuộc vào nội dung thời hạn ủy quyền Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy có số vướng mắc sau: (i) Về quyền khởi kiện người đại diện theo ủy quyền (ii) Về thời hạn ủy quyền: trường hợp văn ủy không xác định rõ thời hạn ủy quyền việc xác định thời điểm bắt đầu việc ủy quyền tố tụng vấn đề cịn có ý kiến khác (iii) BLTTDS năm 2015 không quy định rõ trình giải vụ việc dân sự, đương ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng quan tiến hành tố tụng có quyền triệu tập đương cần thiết để làm rõ vấn đề vụ án hay khơng, dẫn đến khó khăn cho tịa án việc xác minh, thu thập chứng 3.4 Chấm dứt đại diện hậu chấm dứt đại diện tố tụng dân 3.4.1 Chấm dứt đại diện theo pháp luật hậu chấm dứt đại diện theo pháp luật tố tụng dân Điều 89 BLTTDS năm 2015 quy định, người đại diện theo pháp luật TTDS chấm dứt việc đại diện theo quy định BLDS Vì chấm dứt đại diện theo pháp luật TTDS dẫn chiếu đến quy định khoản Điều 140 BLDS năm 2015 Tuy nhiên, theo NCS trường hợp nêu đại diện theo pháp luật chấm dứt trường hợp người đại diện thuộc trường hợp không đủ điều kiện làm người đại diện Điều 90 BLTTDS năm 2015 quy định, trường hợp chấm dứt đại diện theo pháp luật mà người đại diện thành niên khơi phục NLHVDS người tự tham gia TTDS ủy quyền cho người khác tham gia TTDS theo thủ tục BTTDS quy định 3.4.2 Chấm dứt đại diện theo ủy quyền hậu chấm dứt đại diện theo ủy quyền tố tụng dân Điều 89 BLTTDS năm 2015 quy định, người đại diện theo ủy quyền TTDS chấm dứt việc đại diện theo quy định BLDS Vì chấm dứt đại diện theo ủy quyền TTDS dẫn chiếu đến quy định khoản Điều 140 BLDS năm 2015 Có thể thấy, quy định chấm dứt đại diện BLTTDS năm 2015 hoàn thiện so với quy định vấn đề chấm dứt đại diện BLTTDS năm 2005, nhiên, cịn có nhiều hạn chế viện dẫn sang BLDS năm 2015, đồng thời, khơng có quy định trách nhiệm người đại diện cho đương có nghĩa vụ thơng báo việc chấm dứt đại diện cho Tòa án, cho người ủy quyền bên thứ ba 15 CHƢƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 4.1 Thực tiễn thực pháp luật ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân Qua nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật người đại diện đương TTDS tòa án Việt Nam từ ngày 01/7/2016 đến nay, NCS nhận thấy tòa án thực tốt pháp luật người đại diện đương TTDS, góp phần bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, thực tiễn thực pháp luật người đại diện đương TTDS hạn chế, vướng mắc sau: 4.1.1 Thực tiễn xác định người đại diện đương tố tụng dân Trong số trường hợp, số vụ án, tịa án khơng xác định người đại diện đương TTDS - Vấn đề xác định người đại diện cha, mẹ chưa thành niên có quan điểm khác nhau: (i) Quan điểm thứ cho rằng: Nếu đương người chưa thành niên cần phải có cha, mẹ làm người đại diện (ii) Quan điểm thứ hai cho rằng: Chỉ cần cha mẹ người đại diện NCS cho rằng, góc độ pháp luật nội dung việc xác định cha mẹ người đại diện người chưa thành niên thuận lợi cho tịa án liên quan đến trách nhiệm cha mẹ chưa thành niên, phán nghĩa vụ cha mẹ chưa thành niên Tuy nhiên, việc đưa cha, mẹ người đại diện theo pháp luật cho chưa thành niên phức tạp mặt tố tụng việc đưa cha mẹ người chưa thành niên tham gia tố tụng không ảnh hưởng đến việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha, mẹ chưa thành niên Do đó, NCS cho rằng, cần người đủ để đại diện cho đương tham gia tố tụng Trong trường hợp, quyền lợi ích cha, mẹ khơng đối lập cha, mẹ thỏa thuận người làm người đại diện cho đương Trong trường hợp, quyền lợi ích cha, mẹ đối lập việc xác định người đại diện cho gặp vướng mắc Có ý kiến cho rằng, người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng người chưa thành niên người đại diện đương Ý kiến khác lại cho rằng, người có quyền lợi ích khơng đối lập với người chưa thành niên người đại diện theo pháp luật người chưa thành niên - Một số trường hợp, tòa án nhầm lẫn xác định tư cách tố tụng đương người đại diện nguyên đơn - Một số trường hợp tòa án xác định tư cách người đại diện theo pháp luật người mắc bệnh tâm thần không quy định: - Một số án tòa án xác định đương pháp nhân lại không xác định tư cách người đại diện pháp nhân: - Một số trường hợp tịa án khơng xác định tư cách tổ chức khơng có tư cách pháp nhân nên xác định sai tư cách người đại diện Có trường hợp, tịa án xác định sai tư cách hộ kinh doanh đương vụ án dân nên dẫn đến xác định sai tư cách người đại diện theo pháp luật - Một số trường hợp, tịa án xác định khơng tư cách tố tụng doanh nghiệp tư nhân nên dẫn đến xác định sai tư cách người đại diện theo pháp luật 16 4.1.2 Thực tiễn tham gia tố tụng người đại diện đương người khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác Theo quy định Điều 187 BLTTDS năm 2015, quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền khởi kiện vụ án HN&GĐ theo quy định Luật HN&GĐ Tuy nhiên, khơng có hướng dẫn cụ thể “cơ quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em” quan nào, hội phụ nữ cấp có quyền khởi kiện tranh chấp, u cầu nhân gia đình nên cần có hướng dẫn cụ thể Bên cạnh đó, việc thực quy định Luật HN&GĐ thẩm quyền yêu cầu tòa án giải vụ việc HN&GĐ quan, tổ chức nhiều khó khăn, thay đổi thẩm quyền (VKSND khơng cịn thẩm quyền thực hành cơng tố giải vụ việc HN&GĐ), bị giải thể (Ủy ban dân số, gia đình trẻ em) nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan mà quan, tổ chức khác không thực hiệu thẩm quyền Hội Liên hiệp phụ nữ thực quyền khởi kiện yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật, cấp dưỡng - Tổ chức đại diện tập thể lao động có quyền khởi kiện vụ án lao động trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể người lao động không hiệu - Quyền khởi kiện tổ chức cơng đồn quy định cụ thể Luật BHXH, Luật Cơng đồn BLTTDS năm 2015 thực tiễn áp dụng cịn có nhiều quan điểm khác việc khởi kiện tổ chức cơng đồn tiền nợ BHXH 4.1.3 Thực tiễn thực pháp luật phạm vi tham gia tố tụng người đại diện đương - Việc ủy quyền giải quan hệ tài sản vụ án ly cịn có quan điểm khác - Một số trường hợp, tòa án chấp nhận việc đương ủy quyền cho nhiều người tham gia tố tụng không xác định rõ phạm vi quyền nghĩa vụ người đại diện theo ủy quyền số trường hợp tòa án xác định người đại diện theo pháp luật cũ bị đơn tham gia tố tụng không cần thiết, làm cho vụ án thêm phức tạp 4.1.4 Thực quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện theo pháp luật đương - Về tham gia tố tụng đương có người đại diện tham gia tố tụng Thực tế thông báo, triệu tập người tham gia tố tụng tòa án, có cách thực khác tịa án Có tịa án triệu tập, thơng báo người đại diện đương đương Có Tịa án thơng báo, triệu tập có đương sự, sau đương thơng báo cho người đại diện Cách giải dẫn đến đương lại thêm thời gian thông báo cho người đại diện làm mục đích, ý nghĩa việc tham gia tố tụng người đại diện theo ủy quyền Về nguyên tắc, trường hợp đương ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng Tịa án tống đạt cho người đại diện đương mà tống đạt cho đương - Một số vụ án ủy quyền người đại diện ủy quyền lại vắng mặt tòa án triệu tập tham gia tố tụng làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương - Có trường hợp tịa án chấp nhận đơn khởi kiện người đại diện theo ủy quyền cá nhân Theo điểm a khoản Điều 189 BLTTDS năm 2015 việc TAND 17 thụ lý vụ án theo đơn khởi kiện người đại diện theo ủy quyền cá nhân ký tên không quy định Tuy nhiên, qua thực tiễn giải vụ án dân cho thấy, quy định điểm a khoản Điều 189 BLTTDS năm 2015 tương đối cứng nhắc, làm hạn chế quyền tự định đoạt đương 4.1.5 Thực tiễn thực pháp luật hình thức ủy quyền Khoản Điều 86 BLTTDS năm 2015 quy định hình thức ủy quyền TTDS thực văn ủy quyền Trên thực tế, có tịa án chấp nhận hình thức ủy quyền khơng theo quy định pháp luật Một số trường hợp, tòa án chấp nhận việc ủy quyền hình thức chứng thực chữ ký bên Có thể thấy, hạn chế vướng mắc thực tiễn thực pháp luật người đại diện đương xuất phát từ hai nguyên nhân chính: (1) Do quy định pháp luật TTDS người đại diện đương số điểm chưa rõ ràng, không hợp lý, không phù hợp với pháp luật nội dung (2) Do nhận thức số cán tòa án, UBND người đại diện đương chưa nên dẫn đến cách hiểu áp dụng không Nguyên nhân hạn chế vướng mắc thực tiễn thực pháp luật người đại diện đương đặt yêu cầu cần phải khắc phục nhằm hoàn thiện bảo đảm thực pháp luật TTDS Việt Nam người đại diện đương 4.2 Định hƣớng việc hoàn thiện pháp luật ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân Việt Nam - Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS nhằm bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương TTDS nói riêng bảo vệ quyền người, quyền cơng dân nói chung - Thứ hai, hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS phải nhằm đảm bảo quyền bình đẳng đương tơn trọng quyền tố tụng đương - Thứ ba, hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS nhằm đảm thực tranh tụng tòa án - Thứ tư, hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS phải bảo tương thích pháp luật TTDS pháp luật nội dung - Thứ năm, hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS phải khắc phục bất cập pháp luật hành hạn chế, vướng mắc thực tiễn thực pháp luật người đại diện đương 4.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân Việt Nam 4.3.1 Hoàn thiện pháp luật xác định người đại diện đương tố tụng dân - Thứ nhất, điều kiện trở thành người đại diện đương TTDS: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận người đại diện đương TTDS, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật người đại diện đương TTDS Việt Nam nay, NCS cho cần có quy định cụ thể điều kiện trở thành người đại diện đương TTDS Qua nghiên cứu cho thấy, khác với quan hệ pháp luật dân sự, trình tố tụng trình phức tạp, vậy, người muốn tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người khác người đại diện đương phải người có đủ NLHVDS, có kiến thức khả bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Do đó, cần bổ sung thêm quy định điều kiện chung cá nhân người đại diện đương sau: 18 “Cá nhân người đại diện đương TTDS phải người từ đủ 18 tuổi, không bị Tịa án tun bố mất, hạn chế NLHVDS, có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi, có khả bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương sự, tham gia tố tụng lợi ích đương không thuộc trường hợp bị hạn chế làm người đại diện đương sự” Như phân tích Chương 2, pháp nhân người đại diện theo ủy quyền đương Để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp đương sự, pháp luật số nước có quy định lực tham gia tố tụng người đại diện đương pháp nhân Việc thực chức đại diện pháp nhân trường hợp phải thực thông qua người đại diện hợp pháp pháp nhân Tuy nhiên, để bảo đảm cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương pháp nhân ủy quyền phải có lực tham gia tố tụng Năng lực tham gia tố tụng pháp nhân thể chỗ lực pháp luật pháp nhân phải có chức cung cấp dịch vụ pháp lý đại diện tham gia tố tụng Thông thường pháp nhân người đại diện theo ủy quyền cho đương công ty luật Tùy theo mơ hình tố tụng pháp luật nước khác mà có loại hình cơng ty luật khác cơng ty luật có chức tranh tụng thực việc đại diện cho đương TTDS Do đó, pháp luật TTDS Việt Nam cần quy định: “Chỉ pháp nhân có chức cung cấp dịch vụ pháp lý đại diện tham gia tố tụng tịa án trở thành người đại diện theo ủy quyền đương TTDS” Đối với pháp nhân khởi kiện để bảo vệ quyền lợi cho đương trường hợp đặc thù quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam khởi kiện vụ án nhân gia đình theo quy định Luật Hơn nhân gia đình, tổ chức đại diện tập thể lao động có quyền khởi kiện vụ án lao động trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể người lao động, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo khoản 2, Điều 85 BLTTDS năm 2015 người đại diện theo pháp luật Cơ quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền khởi kiện vụ án dân để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách theo quy định pháp luật nguyên đơn TTDS - Thứ hai, người đại diện theo pháp luật người chưa thành niên: Như phân tích Chương mục 4.1 Chương 4, việc không quy định cụ thể trường hợp đương người chưa thành niên cần phải có cha, mẹ làm người đại diện tham gia tố tụng hay không dẫn đến vướng mắc, bất cập thực tế Theo quan điểm NCS, quyền lợi đương cha, mẹ khơng đối lập cần cha mẹ người đại diện Trong trường hợp, cha, mẹ phải thỏa thuận để cử người làm người đại diện cho đương Việc thỏa thuận cha, mẹ đương phải lập thành văn lưu vào hồ sơ vụ án Trong trường hợp, quyền lợi ích cha, mẹ đối lập việc xác định người đại diện cho người chưa thành niên tòa án định sở bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên Về tư cách tố tụng người đại diện cho người 15 tuổi gây thiệt hại hợp đồng, phân tích trên, Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP HĐTPTANDTC ngày 8/7/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS năm 2005 bồi thường thiệt hại hướng dẫn TANDTC chưa có hướng dẫn cụ thể trường hợp Theo NCS, phải xác định người gây thiệt hại 19 15 tuổi người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan cha mẹ, người giám hộ họ vừa bị đơn, vừa người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi - Thứ ba, người đại diện đương người mắc bệnh tâm thần bệnh khác dẫn đến cá nhân không nhận thức làm chủ hành vi chưa có định tuyên bố người NLHVDS hay có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi: “Bệnh tâm thần, rối loạn tâm thần rối loạn tinh thần hình thức tâm lý hành vi cá biệt cho gây đau khổ, khả cư xử phát triển bình thường” Có thể thấy người mắc bệnh tâm thần người mắc bệnh rối loạn hoạt động não gây nên biến đổi bất thường lời nói, ý tưởng, hành vi, tác phong, tình cảm Do đó, theo NCS, người mắc bệnh tâm thần khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi người bình thường khác nên trình giải vụ việc dân có chứng chứng minh đương có dấu hiệu tâm thần chưa có định Tịa án tun bố người NLHVDS Tịa án cần tạm đình giải vụ việc dân Trong trường hợp này, Tịa án thơng báo cho người thân thích đương có dấu hiệu tâm thần người có quyền nghĩa vụ liên quan vụ án thực quyền yêu cầu tòa án tuyên bố người NLHVDS có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi - Thứ tư, người đại diện theo pháp luật pháp nhân: Điều 12 Luật Doanh nghiệp năm 2020, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 quy định cụ thể quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Theo đó, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giải việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án quyền, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Nếu cơng ty có nhiều người đại diện theo pháp luật Điều lệ cơng ty quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật Trường hợp việc phân chia quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật chưa quy định rõ Điều lệ cơng ty người đại diện theo pháp luật công ty đại diện đủ thẩm quyền doanh nghiệp trước bên thứ ba; tất người đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm liên đới thiệt hại gây cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan Tuy nhiên, phân tích Chương 3, điều lệ pháp nhân không xác định rõ trách nhiệm người đại diện theo pháp luật quan hệ tố tụng tịa án pháp luật TTDS cần quy định trường hợp này, doanh nghiệp cần có văn xác định rõ người đại diện doanh nghiệp quan hệ tố tụng Bên cạnh đó, BLTTDS cần quy định rõ cứ, thủ tục điều kiện để định người đại diện theo pháp luật pháp nhân - Thứ năm, việc xác định tư cách tố tụng Doanh nghiệp tư nhân: Như phân tích Chương 3, doanh nghiệp tư nhân khơng phải chủ thể có tư cách pháp nhân nên việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng doanh nghiệp tư nhân việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng chủ doanh nghiệp tư nhân Do đó, khoản Điều 190 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định: “Chủ doanh nghiệp tư nhân người đại diện theo pháp luật, đại diện cho doanh nghiệp tư nhân với tư cách người yêu cầu giải việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, 20 nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án, đại diện cho doanh nghiệp tư nhân thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật” dẫn đến nhầm lẫn việc xác định tư cách tố tụng doanh nghiệp tư nhân Theo NCS, chủ doanh nghiệp tư nhân người yêu cầu giải việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án, đại diện cho doanh nghiệp tư nhân thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Vì vậy, Luật Doanh nghiệp năm 2020 cần quy định cho phù hợp với quy định Bộ luật TTDS - Thứ sáu, trường hợp người đại diện TTDS người khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác: Như phân tích Chương Mục 4.1 Chương cho thấy, thực tế năm qua hiệu tham gia tố tụng với tư cách người đại diện khởi kiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em khơng cao Mặt khác, khơng có hướng dẫn rõ “cơ quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em” quan nào, hội phụ nữ cấp có quyền khởi kiện tranh chấp, u cầu nhân gia đình nên cần có hướng dẫn cụ thể quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em cấp xã có quyền khởi kiện loại việc Luật HN&GĐ quy định Bởi quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em cấp xã nơi trực tiếp quản lý, tiếp xúc với đương vụ việc Việc quy định quyền khởi kiện quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em cấp xã bảo đảm cho việc khởi kiện, xử lý vụ việc, cung cấp thơng tin nhanh chóng - Thứ bảy, tư cách tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác với tư cách người đại diện đương NCS nhận thấy, theo quy định Điều 187 BLTTDS năm 2015 tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quyền đại diện cho người tiêu dùng khởi kiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trường hợp khởi kiện lợi ích cơng cộng Trên thực tế, số lượng vụ việc mà tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khởi kiện hạn chế Bên cạnh đó, NCS cho tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi thành viên tổ chức này, tương tự hội phụ nữ, quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em khởi kiện số vụ việc HN&GĐ để bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em Do đó, pháp luật cần xác định tư cách tố tụng tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trường hợp người đại diện đương 4.3.2 Hoàn thiện pháp luật phạm vi tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện đương - Thứ nhất, phạm vi tham gia tố tụng người đại diện theo ủy quyền đương sự: Như phân tích Chương Mục 4.1 Chương 4, theo khoản Điều 85 việc ly hôn, đương không ủy quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng Theo NCS, chất việc ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng người nhân danh đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng định đoạt quyền lợi ích đương phát sinh từ quan hệ pháp luật nội dung tranh chấp Do đó, quan hệ tài sản quan hệ chuyển giao đương hồn tồn ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng để giải việc chia tài sản Đối với yêu cầu giải vấn đề nuôi cấp 21 dưỡng ni theo NCS u cầu gắn liền với nhân thân nên ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng Có thể thấy, việc khoản Điều 85 BLTTDS năm 2015 quy định phạm vi ủy quyền, trừ “việc ly hôn” vừa chung chung, vừa khơng mang tính khái qt dẫn đến cách hiểu áp dụng khác thực tế Do đó, theo NCS, khoản Điều 85 BLTTDS năm 2015 cần sửa sau: “Đối với việc giải yêu cầu, tranh chấp nhân thân mà việc thực quyền nghĩa vụ nhân thân phải đích thân đương thực đương không ủy quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng.” - Thứ hai, quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện đương sự: Cũng luận giải trên, người đại diện theo ủy quyền đương có tồn quyền nghĩa vụ tố tụng đương hay khơng phụ thuộc vào ý chí đương chất quan hệ tranh chấp, yêu cầu đương Người đại diện theo pháp luật đương có tồn quyền nghĩa vụ tố tụng đương hay không phụ thuộc vào chất quan hệ tranh chấp, yêu cầu đương Do đó, vào vấn đề lý luận luận giải chương 2, NCS cho rằng, quyền tham gia hịa giải, thỏa thuận với đương phía bên việc giải vấn đề liên quan đến tranh chấp, yêu cầu nhân thân ly hay thuận tình ly đương khơng có quyền ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng mà người đại diện theo pháp luật đương khơng có quyền Điều khẳng định Điều 207 BLTTDS năm 2015, theo trường hợp đương vợ chồng vụ án ly người NLHVDS vụ án dân khơng tiến hành hịa giải Với lập luận NCS cho rằng, Điều 85 BLTTDS năm 2015 cần bổ sung thêm quy định: “Người đại diện đương khơng có quyền nghĩa vụ gắn liền với nhân thân đương sự” - Thứ ba, quyền khởi kiện vụ án dân người đại diện theo ủy quyền: NCS cho rằng, cá nhân, quan, tổ chức ủy quyền hợp pháp cho người đại diện người ủy quyền có quyền khởi kiện vụ án dân Điều 186 BLTTDS năm 2015 quy định quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tịa án có thẩm quyền để u cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Như vậy, người đại diện đương có quyền khởi kiện vụ án dân Quan hệ ủy quyền cá nhân, pháp nhân với người đại diện quan hệ dân sự, hợp đồng dịch vụ pháp lý Do đó, pháp luật dân khơng cấm cá nhân ủy quyền khởi kiện vụ án dân việc hạn chế không chấp nhận người đương đương ủy quyền, ký tên vào đơn khởi kiện không hợp lý Để đảm bảo thống pháp luật dân pháp luật TTDS, bảo đảm bình đẳng đương cá nhân đương pháp nhân, theo NCS cần ghi nhận quyền khởi kiện người đại diện theo pháp luật cá nhân Trên sở lập luận trên, NCS kiến nghị sửa điểm a khoản Điều 189 BLTTDS sau: “Cá nhân có đầy đủ lực hành vi TTDS tự ủy quyền cho người khác khởi kiện vụ án Tại mục tên, địa nơi cư trú người khởi kiện đơn phải ghi họ tên, địa nơi cư trú cá nhân người cá nhân ủy quyền; phần cuối đơn, cá nhân người cá nhân ủy quyền phải ký tên điểm chỉ” 22 - Thứ tư, quyền triệu tập đương đương ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng tòa án: Như phân tích Chương 3, thực tế có vụ án dân sự, đương ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng Song có tình tiết vụ việc làm rõ tòa án lấy lời khai đương đương người thực hành vi, chứng kiến việc, đương phía bên yêu cầu đối chất với đương ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng Thậm chí có vụ án, đương phía bên đồng ý tham gia hòa giải đương ủy quyền cho người khác trực tiếp tham gia tố tụng Tuy nhiên, BLTTDS năm 2015 không quy định rõ trình giải vụ việc dân sự, đương ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng quan tiến hành tố tụng có quyền triệu tập đương cần thiết để làm rõ vấn đề vụ án hay khơng, dẫn đến khó khăn cho tịa án việc xác minh, thu thập chứng Vì vậy, BLTTDS cần bổ sung quy định: Tịa án có quyền triệu tập đương tham gia tố tụng cần thiết đương ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng 4.3.3 Hoàn thiện pháp luật hình thức ủy quyền Khoản Điều 86 BLTTDS năm 2015 quy định việc ủy quyền văn Tuy nhiên, hình thức cụ thể văn khơng quy định cụ thể hay TANDTC hướng dẫn nên dẫn đến cách hiểu áp dụng không thống thực tiễn phân tích Chương Mục 4.1 Chương Có quan điểm cho rằng, “trong thực tiễn TTDS, Tòa án chấp nhận việc ủy quyền văn Điều thể coi trọng hình thức văn thể tính khơng linh hoạt Việc có Tịa án u cầu cơng chứng, chứng thực, có Tịa án lại khơng dẫn đến khơng thống việc giải thích, áp dụng pháp luật, khiến người dân nên theo cách giải bên nào, dễ dẫn đến nhầm lẫn Cùng với đó, việc có cách áp dụng, giải thích pháp luật khác vấn đề Tịa án khác khiến người dân lòng tin vào lực đội ngũ cán Tịa án Chính thế, thống vấn đề hình thức ủy quyền cần thiết Cần có quy định cụ thể hình thức quan hệ ủy quyền đại diện TTDS Bởi vậy, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung BLTTDS năm 2015 theo hướng quy định việc đại diện theo ủy quyền đương không thiết phải hình thức văn bản, mà biểu rõ ràng (bằng lời nói văn bản) ngầm định Vì chất việc ủy quyền giao dịch dân sự, mà giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể Từ việc bổ sung quy định hình thức việc đại diện theo ủy quyền đương sự, cần sửa đổi, bổ sung khoản Điều 86 BLTTDS năm 2015, cụ thể bỏ từ “văn bản” cụm từ “theo nội dung văn ủy quyền” NCS cho rằng, quan điểm chưa thật hợp lý, người đại diện theo ủy quyền người nhân danh đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng đương sự, chí định vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích, nghĩa vụ đương Do đó, ý chí ủy quyền đương phải xác định cách rõ ràng cụ thể Mặt khác, để đảm bảo tương thích với BLDS năm 2015 thực tiễn tố tụng việc ủy quyền phải thực hình thức Giấy ủy quyền Hợp đồng ủy quyền theo quy định pháp luật 23 KẾT LUẬN Trên sở nội dung nghiên cứu đề tài, tác giả rút số kết luận cụ thể kết Luận án sau: Người đại diện đương TTDS cá nhân, pháp nhân có lực tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương trước tòa án sở quan hệ đại diện, nhân danh đương phụ thuộc chất quan hệ đại diện thay mặt đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng đương Người đại diện đương TTDS bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền Tùy mơ hình tố tụng mà pháp luật số nước có phân biệt người đại diện theo ủy quyền đương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, song pháp luật số nước theo mơ hình tố tụng tranh tụng Anh, Mỹ luật sư tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương họ có quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện theo ủy quyền người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Người đại diện đương cá nhân pháp nhân có lực hành vi TTDS có khả tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương Pháp nhân tham gia tố tụng với tư cách người đại diện đương phải tổ chức hành nghề luật có chức tranh tụng tòa án Người đại diện đương người tham gia tố tụng lợi ích đương nên họ khơng có quyền, lợi ích, nghĩa vụ đối lập với đương việc tham gia tố tụng họ khơng làm ảnh hưởng đến tính vơ tư, khách quan người tiến hành tố tụng Mặc dù, quy định người đại diện đương TTDS quốc gia khác nhau, song việc xây dựng quy định người đại diện đương TTDS dựa sở học thuyết bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý, học thuyết tự ý chí, học thuyết bảo đảm công xã hội học thuyết nhà nước pháp luật Nội dung điều chỉnh pháp luật người đại diện đương TTDS nước khác nhau, song đề cấp đến vấn đề xác định người đại diện đương TTDS, phát sinh, phạm vi tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện đương TTDS, chấm dứt đại diện hậu chấm dứt đại diện TTDS Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quy định người đại diện đương ngày hoàn thiện sở kế thừa quy định người đại diện đương giai đoạn trước Tuy nhiên, số vướng mắc BLTTDS năm 2011 chưa BLTTDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung dẫn đến có quan điểm khác Một số quy định người đại diện đương TTDS chưa rõ ràng, chung chung, số quy định có chồng chéo, mâu thuẫn văn pháp luật khác Các vướng mắc, bất cập xảy quy định xác định người đại diện, hình thức ủy quyền, phạm vi ủy quyền, ủy quyền lại quyền nghĩa vụ người đại diện, chấm dứt ủy quyền… Luận án phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng quy định pháp luật người đại diện đương sự, làm rõ hạn chế, vướng mắc pháp luật vấn đề sở quan trọng để nghiên cứu sinh đưa yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS 24 Thực tiễn thực pháp luật người đại diện đương cho thấy, vướng mắc, áp dụng pháp luật khác xác định tư cách người đại diện, phạm vi tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện đương sự, hình thức ủy quyền… Điều này, mặt xuất phát từ quy định pháp luật chưa rõ ràng, mâu thuẫn mặt khác xuất phát từ nhận thức khác thẩm phán tòa án Trên sở nội dung Chương 2, 3, Mục 4.1 Chương 4, nghiên cứu sinh luận giải định hướng hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS Từ đó, đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS Việt Nam ... thiện pháp luật người đại diện đương TTDS Việt Nam Kết nghiên cứu 6: Định hướng hoàn thiện pháp luật người đại diện đương TTDS Việt Nam phải giải vấn đề như: Pháp luật người đại diện đương TTDS... tòa án Người đại diện đương TTDS bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền - Người đại diện theo pháp luật đương TTDS người tham gia tố tụng sở quy định pháp luật, nhân... tiễn thực pháp luật người đại diện đương 4.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân Việt Nam 4.3.1 Hoàn thiện pháp luật xác định người đại diện đương tố tụng dân - Thứ

Ngày đăng: 29/06/2021, 06:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w