1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc từ thực tiễn tòa án nhân dân cấp huyện, tỉnh thanh hóa

89 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ ÁNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƯA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ ÁNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƯA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN, TỈNH THANH HÓA Ngành: Luật Hiến pháp luật hành Mã số: 8.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN CƯỜNG HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn Luận văn bảo đảm tính xác, trung thực không trùng lặp với đề tài nghiên cứu khách lĩnh vực Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan này! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƯA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC 1.1 Khái niệm, đặc điểm ma túy, người nghiện ma túy biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 1.2 Sự hình thành phát triển quy phạm pháp luật áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 13 1.3 Mục đích, vai trị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 17 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 18 1.5 Các quy định pháp luật áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƯA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN, TỈNH THANH HÓA 37 2.1 Đặc điểm tình hình tỉnh Thanh Hóa nói chung Tòa án nhân dân cấp huyện địa bàn tỉnh nói riêng 37 2.2 Thực trạng người nghiện ma túy, công tác cai nghiện ma túy địa bàn tỉnh Thanh Hóa 40 2.3 Thực trạng áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Tòa án nhân dân cấp huyện, tỉnh Thanh Hóa 44 2.4 Đánh giá chung thực biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƯA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN, TỈNH THANH HÓA 66 3.1 Quan điểm áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc từ thực tiễn Tòa án nhân dân cấp huyện, tỉnh Thanh Hóa 66 3.2 Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 67 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Tòa án nhân dân cấp huyện áp dụng biện pháp đưa người nghiện vào sở cai nghiện bắt buộc 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LĐ-TB&XH: Lao động – Thương binh xã hội UBND: Ủy ban Nhân dân UBMTTQ: Ủy ban mặt trận Tổ quốc UBTVQH: Ủy ban Thường vụ Quốc hội TAND: Tịa án nhân dân XLHC: Xử lý hành XLVPHC: Xử lý vi phạm hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ma tuý trở thành hiểm họa lớn nhân loại Hậu ma tuý gây nghiêm trọng đến lĩnh vực đời sống xã hội, nguyên nhân làm phát sinh loại tội phạm, đe doạ ổn định, phồn vinh trường tồn quốc gia, dân tộc Người nghiện ma túy có tượng trẻ hóa khơng ngừng tăng cao, khó kiểm sốt; cơng tác thống kê, quản lý người nghiện ma tuý thiếu chặt chẽ; chất lượng cai nghiện nhiều hạn chế Để hạn chế ảnh hưởng ma túy đến sống, xã hội yêu cầu bắt buộc người nghiện ma túy sau cai nghiện cộng đồng, gia đình người nghiện ma túy khơng có nơi cư trú ổn định đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 04 biện pháp xử lý VPHC quy định Luật XLVPHC năm 2012 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2013), áp dụng với người nghiện ma túy, với mục đích bắt buộc cai nghiện, để chữa bệnh giúp người bị nghiện lao động, học nghề, học văn hóa quản lý sở cai nghiện bắt buộc, giúp họ sớm hịa nhập cộng đồng Theo thống kê Bộ Cơng an, tính đến tháng 12/2020, nước có 235.000 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, tổng số học viên cai nghiện sở cai nghiện 93.724 người (trong có 31.480 người cai nghiện bắt buộc theo định Tòa án, 3.845 người nghiện chờ lập hồ sơ đưa vào sở cai nghiện bắt buộc); nước có 113 sở cai nghiện (trong 97 sở cơng lập 16 sở ngồi cơng lập) TAND chủ thể có thẩm quyền triển khai biện pháp phòng, chống ma túy, có việc áp dụng biện pháp xử lý hành đưa người nghiện vào sở cai nghiện bắt buộc Theo Báo cáo TAND tối cao, sau Luật XLVPHC có hiệu lực, từ năm 2016 - 2020, TAND cấp huyện giải 113.235/113.251 (đạt tỷ lệ 99,9%) hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp XLHC (trong năm 2020, TAND cấp huyện giải 27.635/27.651 hồ sơ); TAND cấp tỉnh giải 100% khiếu nại định TAND cấp huyện áp dụng biện pháp XLHC [31, tr7] Tuy nhiên, thực tiễn thời gian qua nhiều khó khăn, vướng mắc, văn quy định, hướng dẫn trình tự, thủ tục, hồ sơ, q trình xem xét, giải Tịa án … Do đó, q trình áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc bộc lộ số hạn chế, thiếu sót, chưa phù hợp với thực tiễn cần phải có tháo gỡ, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật sát với thực tiễn, bảo đảm quyền người, quyền tự tính công khai, dân chủ, minh bạch, công Xuất phát từ thực tiễn yêu cầu cải cách tư pháp nước ta thời gian tới, việc nghiên cứu vấn đề lý luận, điểm thiếu đồng bộ, chưa hợp lý, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp XLVPHC cần thiết Kết việc TAND áp dụng biện pháp đưa người nghiện vào sở cai nghiện bắt buộc rút kinh nghiệm tốt cho đấu tranh phòng, chống ma túy; đồng thời hạn chế trình học đặt vấn đề cần giải phương diện pháp lý Chính vậy, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài luận văn: “Áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc từ thực tiễn Tòa án nhân dân cấp huyện, tỉnh Thanh Hóa” Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài có số cơng trình nghiên cứu bật sau: Luận văn thạc sĩ “Biện pháp đưa người nghiện vào sở cai nghiện bắt buộc từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” (năm 2017) tác giả Lê Thị Lan Phương, bảo vệ thành công Học viện khoa học xã hội Đây đề tài có tính khái qt cao, phân tích chất vấn đề áp dụng biện pháp đưa người nghiện vào sở cai nghiện bắt buộc từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu thực biện pháp Tuy nhiên, luận văn chưa sâu vào nghiên cứu vướng mắc quy định pháp luật quan thực hoạt động áp dụng pháp luật biện pháp Luận văn thạc sĩ “Từ biện pháp XLHC đưa vào sở chữa bệnh đến biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc” năm 2012 tác giả Phạm Tiến Thành Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội Tác giả làm rõ biện pháp XLHC; cần thiết chuyển hóa từ biện pháp đưa vào sở chữa bệnh sang đưa vào sở cai nghiện bắt buộc; nhiên, nội dung luận văn chưa nêu lên điểm bật áp dụng biện pháp có phù hợp hay khơng giải pháp để áp dụng biện pháp có hiệu Luận văn thạc sĩ “Áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc tỉnh Ninh Bình” năm 2020 tác giả Lưu Hồng Ngọc Hiền Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; luận văn thuộc loại ứng dụng, tác giả sâu vào phân tích quy định vướng mắc trình áp dụng biện pháp giai đoạn lập hồ sơ xem xét hồ sơ; luận văn nghiên cứu bất cập quy định pháp luật lại chưa vào nghiên cứu yếu tố khác ảnh hưởng đến trình áp dụng biện pháp Ngồi ra, cịn số đề tài viết tạp chí vấn đề Các cơng trình nghiên cứu cung cấp lượng kiến thức, thông tin lớn biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc chưa có đề tài nghiên cứu tổng thể ý luận thực tiễn áp dụng biện pháp đưa người nghiện vào sở cai nghiện bắt buộc từ thực tiễn TAND cấp huyện nói chung, TAND cấp huyện tỉnh Thanh Hóa nói riêng Tác giả hi vọng, luận văn có tính khoa học, nghiên cứu cách có hệ thống phương diện lý luận thực tiễn; góp phần nâng cao hiệu việc thực biện pháp đưa người nghiện vào sở cai nghiện bắt buộc thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện phạm vi nước; góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới xây dựng cộng đồng khơng cịn người nghiện ma túy 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đề tài nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận, quy phạm pháp luật biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc TAND xem xét, định; điểm thiếu đồng bộ, chưa hợp lý, khó khăn thực tiễn; từ đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật - Nhiệm vụ + Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, pháp luật trình áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc + Đánh giá thực trạng việc áp dụng biện pháp đưa người nghiện vào sở cai nghiện bắt buộc TAND xem xét, định tỉnh Thanh Hóa + Đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp đưa người nghiện vào sở cai nghiện bắt buộc TAND xem xét, định cho địa phương nước nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc từ thực tiễn TAND cấp huyện, tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc TAND cấp huyện, tỉnh Thanh Hóa + Về thời gian: Từ năm 2014 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Với phạm vi nghiên cứu trên, việc nghiên cứu hoàn thành luận văn trước hết dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, nghị Bộ trị cải cách tư pháp - Phương pháp nghiên cứu: quan thẩm định như: Cơ quan Cơng an, Phịng Tư pháp, Phịng LĐ – TB & XH, dẫn đến Tòa án tin vào quan lập hồ sơ nên nghiên cứu hồ sơ không kỹ định áp dụng biện pháp XLHC đưa người nghiện vào sở cai nghiện bắt buộc, đối tượng có khiếu nại phát quan lập hồ sơ có nhiều sai sót Khi Tịa án buộc phải yêu cầu quan lập hồ sơ chỉnh sửa hồ sơ đối tượng bị đưa vào sở quản lý nên khó trả lại hồ sơ; yêu cầu quan lập hồ sơ bổ sung đầy đủ tài liệu chứng minh tình trạng nghiện hay nơi cư trú đối tượng hồ sơ chứng minh không vững dẫn đến đối tượng khiếu nại Thứ ba, xác định đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Cần bổ sung thêm đối tượng bị áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc khoản Điều 96 Luật XLVPHC năm 2012 người cai nghiện gia đình, cai nghiện cộng đồng nghiện, cụ thể sau:“Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn mà cịn nghiện cai nghiện gia đình, cai nghiện cộng đồng mà nghiện chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú ổn định” Quy định đáp ứng yêu cầu phòng, chống tệ nạn xã hội yêu cầu quản lý đối tượng nghiện địa phương, lẽ không áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc đối tượng địa phương khó kiểm sốt tình hình nghiện Cần mở rộng độ tuổi đối tượng bị áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Luật XLVPHC năm 2012 nên có điều chỉnh độ tuổi đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc; cụ thể bổ sung đối tượng áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc người từ đủ 14 tuổi trở lên Đối chiếu với quy định Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) người từ đủ 14 69 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Như vậy, việc mở rộng đối tượng bị áp dụng biện pháp hành người từ đủ 14 tuổi mặt pháp lý phù hợp, đảm bảo tính đồng hệ thống tư pháp người chưa thành niên, mặt thực tiễn đảm bảo yêu cầu phòng, chống tệ nạn xã hội Mặc dù, giai đoạn nay, sở cai nghiện ma túy chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn sở vật chất, trang thiết bị, chất lượng điều trị, tình trạng tải xảy nhiều nơi Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc người nghiện ma túy từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi điều cần thiết để phù hợp với đặc điểm thể chất, tâm sinh lý người chưa thành niên, cần đầu tư xây dựng khu riêng biệt dành cho độ tuổi 18 sở cai nghiện ma túy bắt buộc Đối với người từ đủ 12 đến 14 tuổi, Luật Phịng, chống ma túy có quy định việc đưa đối tượng vào sở cai nghiện bắt buộc biện pháp XLHC Tuy nhiên, thực tế cho thấy đối tượng nhỏ, để họ sống ngồi cộng đồng mà khơng quản lý chặt chẽ tình trạng nghiện nặng Do vậy, khu dành cho người nghiện từ đủ 14 đến 18 tuổi, sở cai nghiện bắt buộc cần xây dựng thêm khu vực dành cho người từ đủ 12 đến 14 tuổi bị nghiện Và phải quy định rõ trình tự, thủ tục đưa người từ đủ 12 đến 14 tuổi cai nghiện Thứ tư, cần ban hành Nghị quy định đối tượng nghiện ma túy thuộc loại côn đồ, hãn Như phân tích, Luật XLVPHC văn pháp luật hành có liên quan khơng giải thích “cơn đồ hãn” nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc thống áp dụng pháp luật TAND cấp huyện Thứ năm, cần hoàn thiện hệ thống biểu mẫu sử dụng áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 70 Mặc dù có hướng dẫn biểu mẫu việc xem xét, định áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc TAND theo Nghị số 04/2015/NQ-HĐTP ngày 24/12/2015 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao; nhiên, địa phương ban hành biểu mẫu khác để áp dụng Cho nên cần xác định rõ việc sử dụng biểu mẫu để tránh tình trạng áp dụng khác Việc sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc việc làm cần thiết, quy định áp dụng thống nhất, rõ ràng thực tế Thứ sáu, quy định Kiểm sát viên tham gia phiên họp Theo quy định Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH13 “Kiểm sát viên tham gia phiên họp phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật việc xem xét, định áp dụng biện pháp XLHC” [40, Điểm g khoản Điều 20] Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả để thống tương thích với quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Luật tố tụng hành năm 2015 cụ thể: Điều 262 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định phát biểu Kiểm sát viên: “Sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa người tham gia tố tụng trình giải vụ án kể từ thụ lý trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án phát biểu ý kiến việc giải vụ án Ngay sau kết thúc phiên tòa, Kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ vụ án” Điều 190 Luật tố tụng hành năm 2015 quy định phát biểu Kiểm sát viên: “Sau người tham gia tố tụng tranh luận đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký phiên tòa người tham gia tố 71 tụng trình giải vụ án, kể từ thụ lý trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án phát biểu ý kiến việc giải vụ án Ngay sau kết thúc phiên tòa, Kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ vụ án” Do Kiểm sát viên tham gia phiên họp không phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật mà phát biểu ý kiến mặt nội dung giải vụ việc Việc phát biểu ý kiến Kiểm sát viên nội dung áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc điều cần thiết giúp Tòa án hiểu rõ vấn đề để tìm chân lý giải vụ việc, quy định cho phép Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc giải vụ án hoàn toàn phù hợp Ngoài ra, việc quy định thống với nội dung trách nhiệm quyền hạn Kiểm sát viên Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Luật tổ chức TAND năm 2014 Do đó, để đảm bảo nhanh chóng, khách quan, công khai minh bạch cần quy định thêm vào Pháp lệnh số 09 trách nhiệm cho Kiểm sát viên sau kết thúc phiên họp, Kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Theo quy định Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH13 ngày 20/01/2014 UBTVQH tham gia phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính: “Người tham gia phiên họp quy định khoản Điều 17 Pháp lệnh phải có mặt phiên họp; trường hợp đại diện quan đề nghị, Kiểm sát viên vắng mặt phải hỗn phiên họp” [40, khoản Điều 19] Pháp luật quy định cho quan Viện kiểm sát Kiểm sát viên chức kiểm sát Do chủ thể phải có trách nhiệm thực đầy đủ chức nhiệm vụ giao theo quy định pháp luật không thực phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Điều có nghĩa khơng thể lý mà vắng mặt Kiểm sát viên làm trì hỗn việc xem xét áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Do đó, việc 72 quy định Kiểm sát viên vắng mặt phải hỗn phiên họp điều không cần thiết nhằm đảm bảo cho việc giải việc xem xét áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc nhanh chóng, kịp thời, đề cao trách nhiệm Kiểm sát viên, Viện Kiểm sát Tác giả kiến nghị TAND tối cao nên ban hành văn hướng dẫn điểm g khoản Điều 20 Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH13 theo hướng Kiểm sát viên tham gia phiên họp phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật nội dung việc xem xét, định áp dụng biện pháp XLHC Ngay sau kết thúc phiên họp, Kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ áp dụng biện pháp xử phạt hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc; đồng thời ban hành văn hướng dẫn khoản Điều 19 Pháp lệnh số 09 theo hướng Kiểm sát viên vắng mặt phiên họp áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Tịa án tiến hành phiên họp mà khơng cần Kiểm sát viên tham gia phiên họp Ngồi ra, TAND tối cao cần ban hành văn hướng dẫn theo hướng cần trích xuất đối tượng nghiện ma túy trụ sở Tòa án để mở phiên họp áp dụng biện pháp XLVPHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc đảm bảo thẩm quyền Tòa án đảm bảo quy định pháp luật 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Tòa án nhân dân cấp huyện áp dụng biện pháp đưa người nghiện vào sở cai nghiện bắt buộc 3.3.1 Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo nội đơn vị q trình áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Để biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc thực nhanh gọn có hiệu công tác lãnh đạo, đạo áp dụng biện pháp việc làm cần thiết Chủ trương lãnh đạo cấp quyền, cấp ủy địa bàn phải phù hợp với đường lối, sách Đảng, pháp luật 73 Nhà nước; đồng thời phải phù hợp với tình hình thực tế địa phương để có đạo đắn Cơng tác đòi hỏi chung sức, đồng lòng cấp, ngành địa bàn; quan có thẩm quyền phải bám sát vào tình hình thực tế địa phương, đưa quy định, hướng dẫn phù hợp Đối với trường hợp pháp luật XLHC không quy định quy định chưa cụ thể, rõ ràng Chánh án TAND huyện phải có đạo Thẩm phán, Thư ký thụ lý vụ việc phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan đề giải pháp để thống giải vấn đề 3.2 Tiếp tục tập trung thực tốt giải pháp đột phá để nâng cao chất lượng công tác xét xử nói chung, cơng tác xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sơ sở cai nghiện bắt buộc nói riêng Chánh án cán bộ, công chức TAND cấp huyện cần quán triệt, xác định việc nâng cao chất lượng xét xử nhiệm vụ trị quan trọng đơn vị; cần tích cực, chủ động xây dựng kế hoạch đạo liệt đơn vị thực đồng công tác trọng tâm theo thị ban hành năm Chánh án TAND tối cao Thực đồng bộ, nghiêm túc giải pháp bảo đảm phán Tịa án xác, người, tội, pháp luật; đảm bảo quyền người, quyền công dân; không làm oan người vô tội không bỏ lọt tội phạm gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; góp phần nâng cao hiệu công tác giải hồ sơ, khắc phục việc để hồ sơ hạn luật định; tỷ lệ định bị hủy, sửa lỗi chủ quan Tòa án giảm 3.3.3 Tăng cường công tác đảm bảo việc áp dụng thống pháp luật trình xem xét, áp dụng biện pháp xử lý hành chính; thực nguyên tắc tranh tụng phiên họp, Thẩm phán xét xử độc lập tuân theo pháp luật 74 TAND cấp huyện phải coi nhiệm vụ quan trọng cần quan tâm; Chánh án TAND huyện cần tập trung giải đáp vướng mắc nghiệp vụ Thẩm phán, Thư ký để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn phiên họp Quá trình xem xét, áp dụng biện pháp XLVPHC, vấn đề vướng mắc thực tiễn xét xử chưa có Nghị hướng dẫn, Thẩm phán giao thụ lý vụ việc cần đổi mới, linh hoạt việc áp dụng pháp luật theo hướng áp dụng quy định “Tập giải đáp vướng mắc nghiệp vụ” Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao ban hành, làm sở xem xét, định Quán triệt tinh thần đạo TAND tối cao, thời gian qua, phiên họp TAND cấp huyện tổ chức tốt Việc tranh tụng trọng, không hạn chế thời gian dành cho tranh tụng, tôn trọng đảm bảo cho bên tham gia đưa chứng trình bày kiến mình; sở kết tranh tụng, Thẩm phán đưa phán pháp luật, dư luận xã hội ủng hộ Các Thẩm phán thể lĩnh nghề nghiệp thực nguyên tắc độc lập xét xử; trọng thực hết thẩm quyền theo quy định pháp luật để đảm bảo giải tốt vụ án TAND cấp huyện cần phân công thẩm phán thụ lý hồ sơ giàu kinh nghiệm để xem xét thụ lý khách quan, xác; q trình thực nhiệm vụ cần rà soát kỹ việc lập hồ sơ, định áp dụng biện pháp XLHC để tránh trường hợp bị khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị 3.3.4 Kiện toàn, bồi dưỡng, rèn luyện, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành Tịa án đáp ứng u cầu nhiệm vụ Việc nâng cao lực cho đội ngũ cán cơng chức có trách nhiệm việc áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc điều cần thiết Cán nhân tố quan trọng có vai trị việc xem xét, định áp dụng pháp luật 75 Với khối lượng công việc lớn, biên chế TAND cấp huyện lại ít, chưa đủ số lượng theo quy định Do vậy, TAND huyện cần tham mưu cho Tòa án cấp xếp tổ chức máy đủ số lượng, bảo đảm chất lượng Đồng thời, tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Tịa án sạch, vững mạnh theo tinh thần cải cách tư pháp Cùng với việc tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng định kỳ, lãnh đạo TAND huyện cần khuyến khích cán bộ, cơng chức đơn vị tự học tập, trau dồi để nâng cao trình độ chun mơn, đặc biệt việc tự học thông qua hoạt động rút kinh nghiệm phiên họp; qua giúp Thẩm phán nâng cao tinh thần trách nhiệm trình chuẩn bị, tổ chức phiên họp; thông qua hoạt động rút kinh nghiệm sau phiên họp, Thẩm phán người tham gia học hỏi để nâng cao kỹ xử lý tình điều hành phiên họp, trình độ nhận thức áp dụng pháp luật Đẩy mạnh cơng tác giáo dục trị tư tưởng rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho đội ngũ cán bộ, cơng chức Tịa án gắn với việc đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán trình độ chun mơn nghiệp vụ phẩm chất trị, đạo đức lối sống đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác giải quyết, xét xử loại vụ việc Mỗi Thẩm phán phải thấm nhuần lời dạy Bác: “phụng cơng, thủ pháp, chí cơng, vơ tư”, phải thực cơng minh, trực, đặt lợi ích nhân dân, Nhà nước lên hết, tuyệt đối tuân thủ quy định hiến pháp pháp luật, với tinh thần thượng tôn pháp luật, khách quan, không thiên vị, tư lợi cá nhân Quán triệt thực tốt “Bộ Quy tắc chuẩn mực đạo đức ứng xử Thẩm phán” làm sở để tự rèn luyện, quan quản lý đánh giá, khen thưởng, kỷ luật nhân dân, xã hội giám sát hoạt động Thẩm phán 3.3.5 Tăng cường phối hợp quan q trình áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 76 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật người dân hiểu tác hại ma túy; đặc biệt cần quan tâm nhiều tới lứa tuổi thanh, thiếu niên để giảm số lượng người chưa thành niên có hành vi vi phạm pháp luật Tổ chức phiên họp giả định, buổi nói chuyện trường học vấn đề ma túy việc áp dụng biện pháp XLHC để nâng cao nhận thức cho lứa tuổi ngồi ghế nhà trường Xây dựng triển khai thí điểm mơ hình hỗ trợ, tư vấn xã hội, pháp lý chuyển gửi người tham gia cai nghiện ma túy với tham gia Tịa án, hướng tới mơ hình “Tòa hỗ trợ cai nghiện ma túy”, nhằm tăng cường kết nối quan tư pháp, hành pháp, y tế, xã hội để hỗ trợ, giám sát người nghiện ma túy, giúp họ tuân thủ điều trị cai nghiện hiệu Lãnh đạo quan chức cần tăng cường phân công nhiệm vụ theo thẩm quyền cho quan đơn vị có liên quan; định kỳ hàng quý, có việc phát sinh cần họp liên ngành đơn vị có liên quan để bàn bạc, tháo gỡ vấn đề vướng mắc trình lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Trong q trình này, địi hỏi quan hữu quan phải có mối liên hệ chặt chẽ để vụ việc giải nhanh chóng, tránh trường hợp chậm trễ gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đối tượng 3.3.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý hành vi vi phạm trình áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Hiện thẩm quyền xem xét, định áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc giao cho TAND cấp huyện, thẩm quyền lập hồ sơ giao cho Chủ tịch UBND cấp xã với hỗ trợ Công an xã Chính vậy, q trình thụ lý hồ sơ đề nghị, Thẩm phán phân công cần thường xuyên giám sát, kiểm tra trình lập hồ sơ để tránh vi phạm người áp dụng pháp luật sai sót quan có liên quan; cần tập trung kiểm tra tài liệu hồ sơ; thời hiệu áp dụng; thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập hồ sơ đề nghị áp dụng 77 TIỂU KẾT CHƯƠNG Việc áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc thuộc thẩm quyền TAND năm qua thực theo quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tế áp dụng gặp nhiều vướng mắc quy định pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo hay chưa cụ thể; tệ nạn ma túy ngày diễn biến phức tạp Vì vậy, việc đề giải pháp để hồn thiện áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện điều cần thiết phải tiến hành cách có hiệu quả, đồng bộ, khoa học; góp phần giải kịp thời tình trạng người nghiện ma túy ngày hàng gia tăng nay, góp phần giữ gìn an ninh, trật tự; giúp người nghiện trở thành người có ích cho xã hội cịn góp phần tích cực vào cơng tác đấu tranh, phịng ngừa tội phạm, bảo đảm quyền lợi ích cơng dân toàn xã hội 78 KẾT LUẬN Biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc thể tinh thần nhân đạo, nhân văn cao định kịp thời, sáng suốt Đảng Nhà nước công tác đẩy lùi tội phạm khám chữa bệnh cho đối tượng bị nghiện Nhận thức vai trò quan trọng to lớn biện pháp, luận văn sâu vào phân tích vấn đề lý luận pháp lý áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, nêu rõ bất cập quy định pháp luật có ảnh hưởng đến trình áp dụng biện pháp phân tích vấn đề cụ thể số địa phương Từ đó, nêu giải pháp để hồn thiện áp dụng biện pháp XLHC theo hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật số giải pháp cụ thể áp dụng địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng, nước nói chung./ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công an (2019), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Phòng, chống ma túy, Hà Nội Bộ Công an (2018), Thông tư số 05/2018/TT-BCA quy định việc thu thập tài liệu, lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, ban hành ngày 07/2/2018, Hà Nội Bộ LĐ – TB & XH (2020), Báo cáo đánh giá tình hình thực năm 2020 năm 2016-2020; định hướng phát triển giai đoạn 2021-2025, nhiệm vụ trọng tâm giải pháp chủ yếu năm 2021 lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội, Hà Nội Bộ LĐ – TB & XH (2014), Thông tư 14/2014/TT-BLĐTBXH, ngày 12/6/2014 ban hành biểu mẫu lập hồ sơ đề nghị, thi hành định áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc hướng dẫn xây dựng nội quy, quy chế học viên sở cai nghiện bắt buộc Bộ LĐ – TB & XH (2019), Nghị định quy định chế độ áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc”, ban hành ngày 15/5/2019, Hà Nội Bộ LĐ – TB & XH (2020), Tài liệu Hội thảo chia sẻ công tác cai nghiện ma túy, ngày 11/6/2020, Hà Nội Bộ LĐ – TB & XH (2018), Thông tư số 25/2018/TT-BLĐTBXH hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở cai nghiện ma túy công lập, ban hành ngày 10/12/2018, Hà Nội Bộ Tư pháp (2018), Báo cáo tổng kết thi hành Luật XLVPHC, ban hành ngày 08/01/2018, Hà Nội Bộ Tư pháp (2015), Thông tư số 19/TT-BTP quy định việc kiểm tra tính pháp lý Trưởng phịng Tư pháp cấp huyện hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp XLHC đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, ban hành ngày 28/12/2015, Hà Nội 10 Bộ Y tế, Bộ LĐ – TB & XH, Bộ Công an (2015), Thông tư liên tịch số 17/2015/TTLT-BYT-BLĐTBXH-BCA quy định thẩm quyền, thủ tục quy trình xác định tình trạng nghiện ma túy, ban hành ngày 9/7/2015, Hà Nội 11 Chính phủ (2012), Nghị định quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp công lập, ban hành ngày 28/6/2012, Hà Nội 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 221/2013/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, ban hành ngày 30/12/2013, Hà Nội 13 Chính phủ (2012), Nghị định số 55/2012/NĐ-CP quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp công lập, ban hành ngày 28/6/2012, Hà Nội 14 Chính phủ (2016), Nghị định số 136/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, ban hành ngày 09/9/2016, Hà Nội 15 Đào Thị Thu An (2011), “Biện pháp đưa vào sở chữa bệnh dự thảo Luật XLVPHC”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20, tr.24-26 16 Hội đồng Chính phủ (1977), Nghị định số 143/CP Điều lệ xử phạt vi cảnh, ban hành ngày 27/5/1977, Hà Nội 17 Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh XLVPHC, ban hành ngày 30/11/1989, Hà Nội 18 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2015), Nghị số 04/2015/NQ-HĐTP việc hướng dẫn thi hành số quy định pháp luật xem xét, định áp dụng biện pháp XLHC TAND, ban hành ngày 24/12/2015, Hà Nội 19 Lê Thị Lan Phương (2017), Biện pháp đưa người nghiện vào sở cai nghiện bắt buộc từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội 20 Phạm Tiến Thành (2014), Từ biện pháp XLHC đưa vào sở chữa bệnh đến biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Quốc hội (2000), Luật Phòng, chống ma túy, ban hành ngày 09/12/2000, Hà Nội 22 Quốc hội (2008), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy, ban hành ngày 03/6/2008, Hà Nội 23 Quốc hội (2012), Luật XLVPHC, ban hành ngày 20/6/2012, Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 28/11/2013, Hà Nội 25 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, ban hành ngày 24/11/2015, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, ban hành ngày 27/11/20215, Hà Nội 27 Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, ban hành ngày 20/6/2017, Hà Nội 28 Quốc hội (2020), Luật cư trú, ban hành ngày 13/11/2020 29 Sở LĐ – TB & XH tỉnh Thanh Hóa (2019), Tài liệu Hội nghị trao đổi kinh nghiệm xem xét, định áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, ban hành ngày 11/11/2019, Thanh Hóa 30 Sở Tư pháp tỉnh Thái Nguyên (2020), Tài liệu chuyên đề hướng dẫn nghiệp vụ áp dụng biện pháp đưa người vào sở cai nghiện bắt buộc, Thái Nguyên 31 TAND tối cao (2020), Báo cáo tổng kết công tác năm 2020 nhiệm kỳ 2016 – 2020; phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2021 Tịa án 32 TAND tỉnh Thanh Hóa (2020), Báo cáo tổng kết đánh giá thực Chương trình phòng chống ma túy đến năm 2020 33 UBND tỉnh Thanh Hóa (2015), Quyết định ban hành Quy chế phối hợp lập hồ sơ tổ chức cai nghiện ma túy địa bàn tỉnh Thanh Hóa, ban hành ngày 17/7/2015, Thanh Hóa 34 UBND tỉnh Thanh Hóa (2020), Báo cáo tình hình thực kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa năm 2020, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021, Thanh Hóa 35 UBND tỉnh Thanh Hóa (2019), Báo cáo cơng tác thi hành pháp luật XLVPHC tháng đầu năm 2019 địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 36 Ủy ban Quốc gia phòng chống AIDS tệ nạn ma túy, mại dâm (2002), Kế hoạch tổng thể cai nghiện phục hồi giai đoạn 2001-2010, Hà Nội 37 UBTVQH nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (1961), Nghị việc tập trung giáo dục cải tạo phần tử có hành động nguy hại cho xã hội, ban hành ngày 20/6/1961, Hà Nội 38 UBTVQH (1995), Pháp lệnh XLVPHC, ban hành ngày 06/7/1995, Hà Nội 39 UBTVQH (2002), Pháp lệnh XLVPHC, ban hành ngày 02/7/2002, Hà Nội 40 UBTVQH (2014), Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH quy định trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp XLHC TAND, ban hành ngày 20/01/2014, Hà Nội 41 UBTVQH (2014), Pháp lệnh trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp XLHC TAND, ban hành ngày 20/01/2014, Hà Nội 42 Văn phòng Quốc hội (2017), Bộ luật hình sự, ban hành ngày 10/7/20217, Hà Nội 43 Văn phòng Quốc hội (2013), Luật phòng, chống ma túy, ban hành ngày 23/7/2013, Hà Nội 44 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội./ ... lý luận chung quy định pháp luật áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Chương 2: Thực trạng áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Tòa án nhân dân cấp. .. GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƯA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN, TỈNH THANH HĨA 66 3.1 Quan điểm áp dụng biện pháp xử lý hành đưa. .. HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ ÁNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƯA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN, TỈNH THANH HÓA Ngành: Luật Hiến pháp luật hành Mã số: 8.38.01.02

Ngày đăng: 29/06/2021, 05:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân loại đặc điểm đối tượng bị áp dụng biện pháp XLHV đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc  - Áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc từ thực tiễn tòa án nhân dân cấp huyện, tỉnh thanh hóa
Bảng ph ân loại đặc điểm đối tượng bị áp dụng biện pháp XLHV đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w