1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

baibaocaomau

131 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các tổ chuyên môn, tổ văn phòng trong nhà trường các năm qua đều luôn được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần giúp nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ hằng năm [H4.1.04.01] b Ngay[r]

(1)PHẦN I CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG I Thông tin chung nhà trường Tên trường (theo định thành lập): Trường THCS Chu Văn An Tiếng Việt: Trường Trung học sở Chu Văn An Cơ quan chủ quản: Phòng GD&ĐT Duy Xuyên Tỉnh / thành phố trực thuộc Trung ương: Quảng Nam Tên HT: Huyện / quận / thị xã / thành phố: Duy Xuyên Điện thoại 05103878818 trường: Xã / phường / thị trấn: TT Nam Phước Fax: Đạt chuẩn quốc gia: Năm thành lập trường (theo định thành lập): X Web: 1993 Số trường phụ (nếu có): Công lập Trịnh Sỹ Quang http://violet.vn/thcschuvanan-duyxuyenquangnam/ Thuộc vùng đặc biệt khó khăn ? Bán công Trường liên kết với nước ngoài ? Dân lập Có HS khuyết tật ? Tư thục Có HS bán trú ? Loại hình khác (đề nghị ghi rõ) Có HS nội trú ? (2) Thông tin chung lớp học và HS Loại HS Tổng số HS Tổng số 759 Lớp 166 - HS nữ: 354 88 92 94 80 - HS người dân tộc thiểu số: 0 0 - HS nữ người dân tộc thiểu số: 0 0 Số HS tuyển vào lớp 164 164 - HS nữ: 86 86 - HS người dân tộc thiểu số: 0 - HS nữ người dân tộc thiểu số: 0 Số HS lưu ban năm học trước: 2 - HS nữ: 0 0 - HS người dân tộc thiểu số: 0 0 - HS nữ người dân tộc thiểu số: 0 0 Số HS chuyển đến hè: Số HS chuyển hè: 1 Số HS bỏ học hè: 13 3 - HS nữ: 0 0 - HS người dân tộc thiểu số: 0 0 - HS nữ người dân tộc thiểu số: 0 0 Nguyên nhân bỏ học 13 3 - Hoàn cảnh khó khăn: 0 0 - Học lực yếu, kém: 13 3 - Xa trường, lại khó khăn: 0 0 - Thiên tai, dịch bệnh: 0 0 - Nguyên nhân khác: 0 0 759 166 198 216 179 Số HS là Đoàn viên: 0 0 Số HS bán trú dân nuôi: 0 0 Số HS nội trú dân nuôi: 0 0 Số HS khuyết tật hoà nhập: 3 Số HS thuộc diện chính sách (*) 96 17 25 30 24 - Con liệt sĩ: 0 0 Số HS là Đội viên: Chia Lớp Lớp 198 216 Lớp 179 (3) Loại HS Tổng số Lớp - Con thương binh, bệnh binh: 2 1 - Hộ nghèo: 86 15 22 29 20 - Vùng đặc biệt khó khăn: - HS mồ côi cha mẹ: 0 0 - HS mồ côi cha, mẹ: 0 0 - Diện chính sách khác: 0 0 759 166 198 216 179 0 0 Số HS học ngoại ngữ: 759 166 198 216 179 - Tiếng Anh: 759 166 198 216 179 - Tiếng Pháp: 0 0 - Tiếng Trung: 0 0 - Tiếng Nga: 0 0 - Ngoại ngữ khác: 0 0 Số HS theo học lớp đặc biệt 0 0 - Số HS lớp ghép: 0 0 - Số HS lớp bán trú: 0 0 - Số HS bán trú dân nuôi: 0 0 6 6 Số HS học tin học: Số HS học tiếng dân tộc thiểu số: Số buổi lớp học /tuần Chia Lớp Lớp Lớp - Số lớp học buổi / tuần: 0 0 - Số lớp học buổi đến / tuần: 20 5 5 - Số lớp học buổi / ngày: 0 0 Các thông tin khác (nếu có) (*) Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; HS nhiễm chất độc da cam, hộ nghèo, (4) Các số Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Sỉ số bình quân HS trên lớp 40.4 39.2 39.4 39.5 Tỷ lệ HS trên GV 19.4 18.4 18.0 16.8 Tỷ lệ bỏ học, nghỉ học 0.5 0.7 0.5 0.3 Tỷ lệ HS có kết học tập TB và TB 36.7 32.4 27.9 29.6 Tỷ lệ HS có kết học tập TB 8.2 3.2 3.0 5.8 Tỷ lệ HS có kết học tập TB 28.5 29.1 24.8 23.8 Tỷ lệ HS có kết học tập khá 32.3 32.3 30.9 30.7 Tỷ lệ HS có kết học tập giỏi và xuất sắc 31.03 35.4 41.2 39.7 Số lượng HS đạt giải các kỳ thi HS giỏi 61 46 56 65 Các thông tin khác (nếu có) (5) Thông tin nhân Nhân Tổng Trong Chia theo chế độ lao động Trong tổng số số đó nữ Biên chế Hợp đồng Thỉnh Dân Nữ giảng tộc dân tộc Tổng Nữ Tổng Nữ Tổng Nữ thiểu số số thiểu số số số Tổng số cán bộ, GV, nhân viên 55 33 53 33 0 0 Số đảng viên 19 10 19 10 0 0 0 - Đảng viên là GV: 17 10 17 10 0 0 0 - Đảng viên là CBQL: 2 0 0 0 - Đảng viên là nhân viên: 0 0 0 0 0 Số GV chia theo chuẩn đào tạo 47 32 47 32 0 0 0 - Trên chuẩn: 34 24 34 24 0 0 0 - Đạt chuẩn: 13 13 0 0 0 - Chưa đạt chuẩn: 0 0 0 0 0 Số GV dạy theo môn học 47 32 47 32 0 0 0 - Thể dục: 2 0 0 0 - Âm nhạc: 1 1 0 0 0 - Mỹ thuật: 1 1 0 0 0 6 6 0 0 0 - Ngữ văn: 9 0 0 0 - Lịch sử: 4 0 0 0 - Địa lý: 3 0 0 0 - Toán học: 9 0 0 0 - Vật lý: 4 0 0 0 - Tin học: - Tiếng dân tộc thiểu số: - Tiếng Anh: - Tiếng Pháp: - Tiếng Nga: - Tiếng Trung: - Ngoại ngữ khác: (6) - Hoá học: 3 0 0 0 - Sinh học: 5 0 0 0 1 0 0 0 Cán quản lý: 2 0 0 0 - HT: 1 0 0 0 - PHT: 1 0 0 0 Nhân viên 2 0 0 - Văn phòng (văn thư, kế toán, thủ quỹ, y tế): 1 0 0 - Thư viện: 1 1 0 0 0 0 0 0 - Giáo dục công dân: - Công nghệ: - Môn học khác: Số GV chuyên trách đội: Số GV chuyên trách đoàn: - Thiết bị dạy học: - Bảo vệ: - Nhân viên khác: Các thông tin khác (nếu có) Tuổi TB GV hữu: Các số Năm học 2009-2010 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 (7) Số GV chưa đạt chuẩn đào tạo 0 Số GV đạt chuẩn đào tạo 14 13 15 14 Số GV trên chuẩn đào tạo 31 33 33 33 Số GV đạt GV giỏi cấp huyện, quận, thị xã, thành phố 12 11 16 Số GV đạt GV giỏi cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 1 Số GV đạt GV giỏi cấp quốc gia 0 0 Số lượng bài báo GV đăng các tạp chí và ngoài nước 0 0 Số lượng sáng kiến, kinh nghiệm cán bộ, GV cấp có thẩm quyền nghiệm thu 12 11 16 Số lượng sách tham khảo mà cán bô, GV viết các nhà xuất ấn hành 0 0 Số phát minh, sáng chế cấp (ghi rõ nơi cấp, thời gian cấp, người cấp) 0 0 Các thông tin khác (nếu có) (8) Danh sách cán quản lý Các phận Họ và tên Hiệu trưởng Trịnh Sỹ Quang Các Phó Hiệu trưởng Nguyễn Văn Tùng Các tổ chức Đảng, Đoàn Trịnh Sỹ Quang niên Cộng sản Hồ Nguyễn Thị Ngọc Hà Chí Minh, Tổng phụ trách Đội, Công đoàn,… (liệt kê) Nguyễn Tấn Anh Trịnh Thị Ngọc Thanh Các Tổ trưởng TCM (liệt Nguyễn Thị Thanh kê) Lê Ngân Chức vụ, chức danh, danh hiệu nhà giáo, học vị, học hàm HT PHT Bí thư Chi CTCĐ TPT Đội Bí thư Chi Đoàn TTCM TTCM Ngô Văn Mua TTCM Đỗ Thị Liền TTCM Nguyễn Minh Sơn TTCM Trần Thị Kim TTCM Nguyễn Văn Chịu TTCM Võ Văn Truyền TTCM Nguyễn Thị Hường TTCM Điện thoại, Email (9) II Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính: Cơ sở vật chất, thư viện Các số Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 9440 9440 9440 9440 a) Số phòng học văn hoá: 14 14 14 14 b) Số phòng học môn: 5 5 - Phòng học môn Vật lý: 1 1 - Phòng học môn Hoá học: 1 1 - Phòng học môn Sinh học: 1 1 - Phòng học môn Tin học: 1 1 - Phòng học môn Ngoại ngữ: 0 0 - Phòng học môn khác: 1 1 - Phòng giáo dục rèn luyện thể chất nhà đa năng: 0 0 - Phòng giáo dục nghệ thuật: 0 0 - Phòng thiết bị giáo dục: 1 1 - Phòng truyền thống 1 1 0 0 - Phòng HT 1 1 - Phòng P HT: 1 1 Tổng diện tích đất sử dụng trường (tính m2): Khối phòng học theo chức năng: Khối phòng phục vụ học tập: - Phòng Đoàn, Đội: - Phòng hỗ trợ giáo dục HS tàn tật, khuyết tật hoà nhập: - Phòng khác: Khối phòng hành chính quản trị (10) - Phòng GV: 1 1 1- Văn phòng: 1 1 - Phòng y tế học đường: 1 1 - Kho: 0 0 - Phòng thường trực, bảo vệ gần cổng trường 0 0 - Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức khoẻ HS bán trú (nếu có) 0 0 - Khu đất làm sân chơi, sân tập: 3 3 - Khu vệ sinh cho cán bộ, GV, nhân viên: 2 2 - Khu vệ sinh HS: 2 2 2- Khu để xe HS: 3 3 - Khu để xe GV và nhân viên: 1 1 - Các hạng mục khác (nếu có): 0 0 a) Diện tích (m2) thư viện (bao gồm phòng đọc GV và HS): 147,9m2 147, 9m2 147, 9m2 147, 9m2 b) Tổng số đầu sách thư viện nhà trường (cuốn): 6303 7016 8207 8126 c) Máy tính thư viện đã kết nối internet ? (có chưa) 1 Tổng số máy tính trường: 26 26 26 26 - Dùng cho hệ thống văn phòng và quản lý: 6 - Số máy tính kết nối internet: 6 - Dùng phục vụ học tập: 14 20 20 11 Thư viện: d) Các thông tin khác (nếu có) (11) Số thiết bị nghe nhìn: - Tivi: 1 1 - Nhạc cụ: 2 2 - Đầu đĩa: 1 1 - Máy chiếu OverHead: 2 2 - Máy chiếu Projector: 3 - Đầu Video: - Thiết bị khác: Các thông tin khác (nếu có) Tổng kinh phí từ các nguồn thu trường năm gần đây Các số Năm học 2008-2009 Tổng kinh phí cấp từ 2.395.992.200 ngân sách Nhà nước Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 2.853.563.600 3.469.750.000 4.892.086.700 212.076.000 117.156.000 148.365.000 Tổng kinh phí cấp (đối với trường ngoài công lập) Tổng kinh phí huy động từ các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cá nhân, Các thông tin khác (nếu có) 99.955.000 (12) PHẦN II : TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trường THCS Chu Văn An, toạ lạc trên khuôn viên thôn Phước Mỹ II xã Duy An cũ (nay là thị trấn Nam Phước) cách ngã ba Nam Phước 1,2km phía tây; Thị trấn Nam Phước với dân số trên 24 nghìn dân, phía Bắc giáp huyện Điện Bàn, phía Nam giáp huyện Quế Sơn, phía Đông giáp xã Duy Phước và phía Tây giáp xã Duy Trung nối dòng sông Bà Rén, gồm 17 thôn, khối phố, cấu kinh tế là “Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - thương mại dịch vụ và nông nghiệp” Trình độ dân trí cao, đời sống kinh tế ổn định, đời sống tinh thần phong phú, đa số đầu tư việc học tập em nên thuận lợi cho nghiệp giáo dục trên địa bàn Một mảnh đất trở thành dòng chảy văn hoá sản sinh ngôi trường còn lưu dấu truyền thống hiếu học đó có trường THCS Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An chia tách từ trường PTCS Lý Tự Trọng (trước đó là trường cấp I, II Duy An Đông) thành lập ngày 21 tháng năm 1993, và sau đó chính thức mang tên trường THCS Chu Văn An vào ngày 27 tháng 01 năm 1994 Theo quy định địa bàn tuyển sinh, trường THCS Chu Văn An thực nhiệm vụ giáo dục cho em các khối phố Long Xuyên I, II, III, Bình An, các thôn Phước Mỹ I, Phước Mỹ II, Xuyên Đông I, Xuyên Tây II và thôn Mỹ Hạt thị trấn Nam Phước Ban đầu trường Phổ thông cấp II Chu Văn An có 21 lớp với 920 HS, 37 thầy cô giáo Đến trải qua chặng đường 15 năm phát triển qui mô số lượng và chất lượng, quá trình xây dựng và trưởng thành trường đã trở thành cờ đầu bậc THCS huyện Duy Xuyên - huyện có truyền thống hiếu học và luôn các hệ nhân dân huyện nhà gìn giữ và vun đắp Trong quá trình thực nhiệm vụ giáo dục và giảng dạy, trường luôn các cấp, các ngành và nhân dân địa phương quan tâm đầu tư cho phát triển giáo dục và đặc biệt nỗ lực không mệt mỏi đội ngũ thầy cô giáo nhà trường Chính nhờ các yếu tố trên mà kết giáo dục toàn diện năm nhà trường có nhiều khởi sắc và luôn giữ vững ổn định mức cao Đặc biệt nghiệp trồng người trường THCS Chu Văn An đã gặt hái nhiều thành to lớn Trên bình (13) diện qui mô trường lớp đã có phát triển vượt bậc số lượng và điều kiện sở vật chất Trường THCS Chu Văn An có 53 cán bộ, GV, nhân viên biên chế và nhân viên hợp đồng Toàn trường có TCM phân chia theo đặc trưng nhóm môn thuận lợi việc trao đổi, học hỏi lẫn đó là : Tổ Văn, Tổ Toán, Tổ Lý Hoá, Tổ Sinh, Tổ T Dục – Nghệ thuật, Tổ Ngoại Ngữ, Tổ Sử, Tổ Địa và Tổ Văn phòng Chất lượng đội ngũ đảm bảo yêu cầu, 100% đạt chuẩn và đó có 36/53 CBGV có trình độ đại học chiếm tỉ lệ 67,9% Có thể nói trường THCS Chu Văn An là đơn vị có đội ngũ ổn định chất lượng và lực sư phạm huyện Duy Xuyên Đến nay, tranh toàn cảnh nhà trường so với năm trước đã có nhiều thay đổi đáng kể, xứng đáng với ngôi trường vinh dự mang tên thầy giáo Chu Văn An Đó là ngôi trường tương đối bề có cảnh quan khang trang và môi trường xanh- sạch- đẹp với tổng số phòng học là 13 phòng, có khu thí nghiệm thực hành môn Lý-Hoá-Sinh, phòng dạy tin học gồm 25 máy, khu hành chính và các phòng chức riêng biệt cho các phận Đoàn Đội, Công Đoàn, y tế hoạt động thường xuyên Thư viện nhà trường xây dựng qui mô, có phòng đọc rộng rãi bài trí đẹp mắt, khoa học Đây chính là nơi phục vụ và thu hút đông đảo số lượng HS toàn trường vào các giải lao đến đọc sách báo, nghiên cứu, ghi chép, nâng cao vốn tri thức ngoài kiến thức các em học trên lớp Những năm gần đây nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, nhà trường đầu tư xây dựng phòng đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho các tiết dạy giáo án điện tử Nếu trên tỉnh lộ 610 nhìn vào bên khuôn viên trường có thể thấy không gian thoáng mát, với hàng cây rợp bóng mát bốn mùa Giữa sân trường cột cờ cao chót vót, tượng đài Thầy giáo Chu Văn An uy nghi, trang nghiêm nhắc nhở, thúc giục các hệ thầy và trò nhà trường phải tiếp bước các bậc tiền bối, giữ vững thành đã đạt Phía sau khuôn viên trường, rẽ bên trái là công trình vệ sinh tổ chức Water ForLife Hà Lan tài trợ, đây là công trình vệ sinh khang trang, qui mô, (14) đúng chuẩn Bộ Giáo Dục với kinh phí trên 200 triệu đồng, hệ thống nước đã đưa vào sử dụng, phục vụ cho các công trình nhà vệ sinh, khu thí nghiệm thực hành… Đặc biệt năm vừa qua nhà trường không bước hoàn thiện sở vật chất mà cấu tổ chức đội ngũ ngày càng vững mạnh, đó là nhờ trường có chi đảng độc lập với số lượng 18 đảng viên; liên tục nhiều năm từ thành lập trường đến chi nhà trường luôn đạt là chi sạch, vững mạnh và đủ sức lãnh đạo các hoạt động nhà trường với hiệu công việc cao và luôn có phối kết hợp đồng bộ, chặt chẽ các đoàn thể, các tổ chức nhà trường Với thuận lợi địa lý tự nhiên, quan tâm các cấp, cùng đội ngũ thầy cô giáo có nhiều lực và kinh nghiệm nên trường THCS Chu Văn An năm qua đã giữ vững chất lượng dạy và học có bề dày thành tích khá thuyết phục Với đạo chi bộ, lãnh đạo nhà trường các đoàn thể nhà trường luôn hoàn thành tốt chức nhiệm vụ đựoc giao; Công đoàn trường liên tục công nhận là công đoàn vững mạnh xuất sắc, Liên đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trường liên tục nhiều năm dẫn đầu các phong trào Đoàn - Đội huyện nhà Về chất lượng dạy học nhà trường liên tục từ năm học 2003-2004 tỉ lệ HS đạt loại Khá, Giỏi cao; HS giỏi cuối năm học đạt trên 30% chiếm tỉ tệ cao huyện, riêng năm học 2010-2011đạt 41,2% Bình quân chung học lực khá và giỏi toàn trường đạt trên 65% Trường luôn dẫn đầu huyện số lượng HS trúng tuyển vào lớp 10 công lập Công tác bồi dưỡng HS giỏi luôn đội ngũ thầy cô giáo đặt làm tiêu chí hàng đầu Chính vì lẽ đó liên tục trên 15 năm nhà trường luôn chiếm vị trí toàn đoàn HS giỏi khối 6, 7, cấp huyện Cụ thể năm học 2010-2011 có 57 em HS khối 6, 7, dự thi HS giỏi cấp huyện thì có đến 49 em đạt giải cá nhân Hằng năm số lượng HS lớp nhà trường có mặt đội tuyển dự thi HS giỏi cấp Tỉnh và nhiều em đạt giải cao Nhiều hệ HS từ mái trường này đã trưởng thành và đảm nhiệm nhiều chức vụ và công việc quan trọng em Nguyễn Trần (15) Khánh Bảo, em Trần Quốc Trung, em Nguyễn Công Phúc… và HS khác làm nhiều công việc khác trên miền đất nước đã trưởng thành từ mái trường nầy Để đảm bảo yêu cầu giáo dục toàn diện nhà trường đầu tư và quan tâm đúng mức đến các hoạt động NGLL Kết năm qua thật đáng tự hào như: giải Nhất bóng đá nữ cấp huyệnnăm học 2008-2009; bóng chuyền nam năm học 2011-2012; toàn đoàn cờ vua năm học 2010-2011; giải Olimpic tiếng Anh cấp huyện năm học liền 2010-2011 và 2011-2012; năm học 2009-2010 có HS đạt huy chương vàng điền kinh cấp tỉnh Kết NGLL trường luôn xếp vị thứ nhất, nhì huyện Trong suốt chặng đường dài 15 năm qua cùng với nổ lực và phấn đấu đội ngũ thầy cô giáo đã có nhiều thầy cô đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp Tỉnh Đây là nơi có danh hiệu thi đua cá nhân nhiều huyện, tỉ lệ cán GV đạt chiến sĩ thi đua cấp sở và lao động tiên tiến khá cao Với tập thể đó thành viên lấy thi đua là động lực để tự đánh giá mình nên trường THCS Chu Văn An là trường đầu tiên công nhận đạt chuẩn quốc gia bậc học THCS huyện Duy Xuyên năm 2004 Về danh hiêu thi đua nhà trường qua nhiều năm liên tục công nhận là tập thể LĐXS, nhận khen các cấp từ tỉnh đến Trung ương năm học 2007-2008 Thủ Tướng tặng khen (số 1695 QĐ/TTg ngày 21/11 năm 2008) và cao là năm học 2009-2010 đã tặng thưởng huân chương lao động Hạng ba Chủ tịch nước Bên cạnh đó nhà trường chú trọng đến công tác phổ cập, năm có trên 98% HS lớp công nhận tốt nghiệp THCS ; 100% HS tiểu học tuyển vào lớp 6, có trên 93,5% thiếu niên độ tuổi 15-18 có tốt nghiệp THCS Để có kết đó nhà trường, hội phụ huynh và địa phương đã không ngừng đầu tư sở vật chất, đảm bảo đời sống cho cán bộ, GV , công nhân viên vật chất lẫn tinh thần Ngoài nhà trường tích cực hưởng ứng các vận động lớn, các phong trào ngành thực vận động “Hai không”, vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” Đặc biệt năm gần đây, thực (16) chủ đề năm học “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin”, “Đổi công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện”, các phong trào nầy thường xuyên đánh giá định kỳ vào cuối HKI và cuối năm học, với ứng dụng công nghệ thông tin có năm học số tiết GV dạy giáo án điện tử đến trên 400 tiết Trong công tác quản lý nhà trường thường xuyên kiểm tra chuyên đề, kiểm tra toàn diện, quản lý chặt chẽ việc thực theo chuẩn kiến thức Bộ đã ban hành, đặc biệt việc đổi kiểm tra đánh giá HS Thực nghiêm túc chương trình, kế hoạch giảng dạy và không quên nhiệm vụ hướng nghiệp dạy nghề cho HS cuối cấp Trong công tác quản lý tài chính, tài sản, nhà trường thực đảm bảo các qui định nhà nước, mặt khác biết khai thác nguồn lực hợp pháp nhằm xây dựng và phát triển nhà trường Công tác tài chính luôn công khai minh bạch, sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, chính yếu tố nầy đã tạo nên đoàn kết đồng thuận, thống cao HĐSP nhà trường, cha mẹ HS và các lực lượng giáo dục khác ngoài nhà trường Những thành mà nhà trường đạt là kết hội tụ các yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” đã góp phần đáp ứng công xây dựng quê hương đàng hoàng hơn, to đẹp hơn, đáp ứng yêu cầu địa phương, nhu cầu cha mẹ HS, đúng với tinh thần Chỉ thị nhiệm vụ năm học năm Bộ giáo dục và đào tạo, đúng với tinh thần nghị Trung ương Đảng đề Kết nhà trường đạt năm qua là quá trình phấn đấu không mệt mỏi toàn thể các thành viên nhà trường Để xứng đáng với thành tích đạt được, xứng đáng với quan tâm Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương, tin yêu nhân dân thị trấn Nam Phước, tập thể CB-GVCNV và nhà trường cần cố gắng nhiều Bên cạnh mặt mạnh nhà trường không thể tránh khỏi hạn chế định so với yêu cầu phát triển giáo dục Thực quy định quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông theo định số 83/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 31/12/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Năm học 2011-2012 và năm trường THCS Chu Văn An tiến hành tự đánh giá và đăng ký kiểm định chất (17) lượng giáo dục (KĐCLGD) trường THCS Mục đích tự đánh giá nhà trường xác định từ nhận thức rõ đòi hỏi xã hội, cha mẹ HS chất lượng giáo dục thực chất nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục và đào tạo nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, qua đây để nhà trường không ngừng phấn đấu đạt thành tích tốt nữa, hoàn thiện để nâng cao chất lượng toàn diện Do đó, việc thực tự đánh giá theo QĐ/2008/QĐ-BGD ĐT nhằm nêu các điểm đạt và chưa đạt tiêu chí Trên sở đó nhà trường tiếp tục phát huy mặt mạnh, khắc phục tồn yếu kém, đề và xây dựng kế hoạch cải tiến nâng cao chất giáo dục Đây là dịp để nhà trường công khai chất lượng giáo dục trên toàn xã hội, qua đó lập hồ sơ đăng ký để đề nghị quan chức đánh giá và công nhận trường THCS Chu Văn An đạt chuẩn chất lượng giáo dục Phương pháp tự đánh giá là nhà trường tự xem xét, tự kiểm tra thực trạng, xác định cho các điểm mạnh, điểm yếu tiêu chí, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục mà Bộ GD&ĐT ban hành Về phạm vi tự đánh giá, nhà trường tự đánh giá tất các hoạt động và gì có nhà trường năm qua theo 47 tiêu chí qui định Thông tư số 12/2009/TT-BGD& ĐT Về qui trình tự đánh giá, nhà trường tự đánh giá theo qui trình bước qui định định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ GD&ĐT ban hành qui trình và chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông Đó là: Thành lập hội đồng tự đánh giá đầy đủ và đúng các thành phần, xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá, xây dựng kế hoạch đánh giá, thu thập thông tin minh chứng, đánh giá mức độ đạt theo tiêu chí, viết báo cáo tự đánh giá, công bố báo cáo tự đánh giá Để làm việc này, từ đầu năm học 2011-2012 nhà trường đã thành lập Hội đồng tự đánh giá trường đó có đầy đủ các thành viên đảm nhận tiêu chuẩn, hội đồng kiểm định nhà trường đã bắt tay rà soát các tiêu chí theo yêu cầu và thu thập hồ sơ minh chứng Tuy nhiên điều kiện mẻ chưa (18) quen công việc nên kết thu thập thông tin chưa đảm bảo các yêu cầu khác.Vào tháng năm 2012 năm học 2011-2012, hội đồng kiểm định đã họp và đưa kế hoạch hoạt động, nhà trường đã tăng cường thêm số GV hỗ trợ phần công việc giúp cho các nhóm trưởng phụ trách tiêu chuẩn hoàn thành công việc Đến sau gần năm làm việc nhà trường đã hoàn thành các yêu cầu theo tiêu chí, đảm bảo hồ sơ minh chứng phản ánh thành tích hoạt động nhà trường sau 15 năm thành lập Giờ đây có thể nói trường THCS Chu Văn An đã hội đủ các yêu cầu để cấp trên công nhận là nhà trường đảm bảo nội dung 47 tiêu chí theo yêu cầu Điểm mạnh nhà trường công tác tự đánh giá là nhà trường đã lưu trữ đầy đủ hồ sơ minh chứng, các thành tích đạt có đầy đủ sở để khẳng định giá trị thật nó Nhà trường đã đầu tư CSVC đảm bảo các yêu cầu: xanh - -đẹp, hiệu các phương tiện phục vụ dạy học tốt Một đội ngũ thầy cô giáo nhiệt tình, giàu kinh nghiệm, chi vững mạnh, đoàn kết, lãnh đạo tốt các phong trào nhà trường.Tất nhân tố đó không tạo nên tranh tươi sáng nhà trường mà còn là niềm tin tất các lực lượng giáo dục địa phương Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xu hội nhập kinh tế quốc tế đất nước thì giáo dục giữ vị trí quan trọng việc đào tạo người xã hội chủ nghĩa vừa hồng, vừa chuyên Nhà trường đã xác định nhiệm vụ cao là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài góp phần vào việc xây dựng kinh tế tri thức Nhà trường xác định tự đánh giá chất lượng giáo dục KĐCLGD tạo bước chuyển biến lớn chất lượng giáo dục nhà trường.Chỉ có tự đánh giá chất lượng giáo dục theo các tiêu chuẩn qui định Thông tư số 12/2009/TT- BGDĐT thì nhà trường có thể xác định trạng, điểm mạnh cùng điểm yếu Từ sở đó xây dựng chiến lược giáo dục lâu dài cho nhà trường năm và lâu dài nữa, đề kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục theo tiêu chí cách sát đúng, hợp lý hiệu Đồng thời qua đó nhà trường cam kết bước phấn đấu thực các biện pháp tốt và hiệu cao (19) Công tác kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường thực lần đầu nên quá trình thực tự đánh giá nhà trường không tránh khỏi khó khăn thiếu xót quá trình tìm kiếm hồ sơ minh chứng các năm học qua, nhiều hoạt động có hiệu năm qua không lưu lại hình ảnh, hồ sơ chưa thật đầy đủ, cá biệt có số loại hồ sơ trước đây nhà trường nhận thấy không cần thiết phải lưu trữ thì trở thành thông tin đánh giá Nhiều công văn báo cáo có liên quan với chính quyền, đoàn thể địa phương còn thiếu hay nội dung công việc chưa có quy định cần có văn theo yêu cầu tiêu chuẩn đánh giá THCS thì cần phải có minh chứng Những thực trạng trên là có cản trở đến việc thực công tác tự kiểm định nhà trường , nhờ nhiệt tình nổ các thành viên Hội đồng tự đánh giá nhà trường cùng với thành thực chất nhà trường đạt các năm qua là minh chứng hùng hồn cho khẳng định chất lượng nhà trường; bên cạnh đó còn có đạo, quan tâm sâu sát lãnh đạo ngành và qua các hội nghị tập huấn đã giúp nhà trường vững tin quá trình thực công việc tự đánh giá mình Kiểm định chất lượng còn là dịp để nhà trường mạnh dạn báo cáo công khai với các quan quản lý và xã hội thực trạng sở vật chất, thực trạng chất lượng giáo dục đơn vị mình để quan chức đánh giá và công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ nào Có nhà trường tiếp tục điều chỉnh hoạt động mình ngày càng tốt II TỰ ĐÁNH GIÁ: Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Trường THCS Chu Văn An chính thức thành lập từ năm 1993, sau tách từ trường phổ thông sở Lý Tự Trọng Qua gần 20 năm xây dựng và phát triển, trường đã có máy tổ chức hoàn thiện, đúng với Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi tắt là Điều lệ trường trung học), Bộ GD&ĐT ban hành Các tổ chức nhà trường thành lập và tổ chức hoạt động theo đúng cấu, quyền hạn và nhiệm vụ theo qui định, có kế hoạch hoạt động, có (20) kiểm tra đánh giá thường xuyên Nhà trường đã xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010-2015 và tầm nhìn đến 2020, phù hợp với mục tiêu giáo dục, với thực trạng đơn vị, điều kiện phát triển kinh tế-xã hội địa phương Các tổ chức nhà trường luôn có lãnh đạo, đạo trực tiếp từ Chi Đảng, lãnh đạo nhà trường Hoạt động các tổ chức nhà trường đã góp phần tổ chức quản lý tốt các hoạt động giáo dục, quản lý hành chính, quản lý tài chính tài sản và các hoạt động khác nhà trường, định phát triển nhà trường thời gian qua và năm học đến Tiêu chí Cơ cấu tổ chức máy theo quy định Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo a) Có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các hội đồng (hội đồng trường trường công lập, hội đồng quản trị trường tư thục, hội đồng thi đua và khen thưởng, hội đồng kỷ luật, các hội đồng tư vấn khác) b) Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội c) Có các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các phận khác (nếu có) Mô tả trạng: a) Trường THCS Chu Văn An thành lập từ ngày 21 tháng năm 1993, thực Điều lệ trường trung học nhà trường đã xây dựng cấu tổ chức máy hoàn thiện, đúng qui định, đảm bảo quản lý tốt hoạt động nhà trường Trường có hiệu trưởng và phó hiệu trưởng UBND huyện bổ nhiệm theo nhiệm kỳ Thực điều 20 theo điều lệ trường THCS Ban hành kèm theo định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 04 năm 2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc thành lập Hội đồng trường, ngày 06 tháng 03 năm 2008 UBND Huyện Duy Xuyên đã ban hành định số 242/QĐ-UBND việc thành lập Hội đồng trường THCS Chu Văn An Ngày 04 tháng 04 năm 2012, thay đổi (21) công việc số thành viên hội đồng, theo đề nghị Hội đồng trường, UBND Huyện đã định số 1102/QĐ-UBND thành lập bổ sung các thành viên hội đồng trường Trong nội nhà trường năm đã thành lập đầy đủ các Hội đồng tư vấn theo qui định Điều lệ trường trung học, cụ thể: Hội đồng Thi đua khen thưởng; Hội đồng xét duyệt SKKN; Hội đồng xét tốt nghiệp THCS, Hội đồng tư vấn, đứng đầu là Hiệu trưởng và các thành viên là Chi ủy chi bộ, các Tổ trưởng chuyên môn, Ban Chấp hành Công đoàn trường, đại diện tổ chức Đoàn niên, Đội thiếu niên, Các thành viên phân công trách nhiệm cụ thể, phù hợp với nhiệm vụ và quyền hạn qui định Điều lệ trường trung học Trong các năm qua không có cán giáo viên, nhân viên, học sinh bị vi phạm kỷ luật đến mức phải xử lý kỷ luật [H1.1.01.01]; [H1.1.01.02]; [H1.1.01.03] b) Từ thành lập đến năm 2000, trường chưa có Chi Đảng độc lập Lúc đó, các đảng viên trường sinh hoạt chi ghép với trường THCS Trần Cao Vân trên cùng địa bàn Từ năm 2000 đến nay, trường có chi độc lập trực thuộc đảng Thị trấn Nam Phước với số đảng viên không ngừng tăng lên Hiện chi có 19 đảng viên, Chi ủy gồm đồng chí Đại hội Chi bầu theo nhiệm kỳ và chuẩn y Đảng ủy Thị trấn Nam Phước Cùng với việc thành lập trường, các tổ chức khác nhà trường Công đoàn, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh thành lập Công đoàn trường có 53 đoàn viên công đoàn, Ban Chấp hành Công đoàn nhiệm kỳ 2012-2015 có đồng chí Ban Chấp hành Công đoàn Giáo dục huyện Duy Xuyên định công nhận số 85/QĐ-CĐGD ngày 17/11/2012 Chi đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trường có đồng chí, Ban Chấp hành Chi đoàn gồm đồng chí Đoàn Thị trấn định chuẩn y và thực đúng theo nhiệm vụ Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh nhà trường gồm tất các đội viên là học sinh theo học năm, tổ chức thành Chi đội (22) theo đơn vị lớp học Đầu năm trường đã tổ chức Đại hội Liên, Chi đội để bầu Ban huy Liên đội, Chi đội Ban huy Liên đội Đoàn Thị trấn Nam Phước định công nhận năm Liên đội có giáo viên chuyên làm Tổng phụ trách , bổ nhiệm từ năm học 1993-1994 đến Ngoài nhà trường còn có Chi hội Chữ thập đỏ Hội chữ thập đỏ huyện Duy Xuyên định công nhận; Ban đại diện Cha mẹ học sinh họp đại biểu Cha mẹ học sinh toàn trường bầu năm [H1.1.01.04]; [H1.1.01.05]; [H1.1.01.06]; [H1.1.01.07]; [H1.1.01.08]; [H1.1.01.09] c) Hằng năm, trên sở số lượng giáo viên, cán bộ, nhân viên, theo nhu cầu nhiệm vụ, nhà trường đã thành lập các tổ chuyên môn và tổ văn phòng để quản lý, điều hành và tổ chức các hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ Năm học 2012 – 2013, trường tổ chức thành tổ chuyên môn (tổ Văn; tổ Toán; tổ LýHóa; tổ Sinh; tổ Thể dục-Nghệ thuật; tổ Sử - Giáo dục công dân; tổ Địa, tổ Ngoại ngữ) và tổ văn phòng Tất các cán bộ, giáo viên, nhân viên bố trí vào các tổ phù hợp với chuyên môn và nhiệm vụ giao Ngoài trường còn thành lập các phận, tổ HĐNGLL theo nhu cầu thời điểm [H1.1.01.10];[H1.1.01.11];[H1.1.01.12];[H1.1.01.13];[H1.1.01.14]; [H1.1.01.15];[H1.1.01.16];[H1.1.01.17];[H1.1.01.18];[H1.1.01.19] Điểm mạnh: Nhà trường có cấu, tổ chức máy phù hợp với quy định Điều lệ trường trung học, có đủ số lượng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Các tổ chức nhà trường thành lập đúng thành phần, đúng qui trình và các quan chủ quản định chuẩn y, giúp nhà trường hoàn thành nhiệm vụ năm học Một số tổ chuyên môn thật là tổ chuyên môn Văn, Ngoại ngữ Điểm yếu: Tuy nhà trường có đầy đủ cấu, tổ chức số tổ chức Đoàn niên có số lượng đoàn viên ít, nên khó tổ chức các hoạt động, vài tổ chuyên môn còn ghép nhiều môn Kế hoạch cải tiến chất lượng: (23) Hằng năm, có thay đổi nhân sự, nhà trường kịp thời tham mưu với lãnh đạo Phòng GD, Lãnh đạo UBND huyện kịp thời điều chỉnh bổ sung các thành viên hội đồng trường Thường xuyên tổ chức kiện toàn cấu các hội đồng nhà trường Tổ chức tách thêm tổ chuyên môn để dễ tổ chức các hoạt động chuyên môn Tham mưu với Đoàn thị trấn có kế hoạch phát triển sớm đoàn viên là học sinh lớn tuổi để đẩy mạnh hoạt động Đoàn niên Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí Lớp học, số học sinh theo qui định Điều lệ trường trung học a) Lớp học tổ chức theo qui định b) Số học sinh lớp theo qui định c) Địa điểm trường theo qui định Mô tả trạng: a) Từ thành lập đến nay, trường luôn có đầy đủ các khối lớp: 6, 7, 8, theo đúng Điều lệ trường trung học Số lượng học sinh các năm đầu tăng sau đó giảm dần theo thực trạng chung nước, đến các năm gần đây số lượng học sinh dần ổn định Thực Điều lệ trường trung học, năm các lớp tổ chức bầu lớp trưởng, lớp phó, các cán môn, các tổ trưởng, tổ phó Mỗi lớp có 01 Lớp trưởng 01- lớp phó, và chia làm 04 tổ, tổ có 01 tổ trưởng và 01 tổ phó Lớp trưởng, lớp phó và các cán môn tập thể lớp bầu vào đầu năm học, Các tổ trưởng, tổ phó tập thể tổ bầu từ đầu năm học Mỗi lớp bố trí 01 giáo viên làm công tác chủ nhiệm Như các lớp học nhà trường có cấu tổ chức phù hợp với Điều lệ trường trung học [H2.1.02.01];[H2.1.02.02];[H2.1.02.03];[H2.1.02.04];[H2.1.02.05]; H2.1.02.06]; [H2.1.02.07];H2.1.02.08] b) Trong các năm học qua từ năm học 1993 - 1994 đến nay, nhà trường luôn có đủ khối lớp, lớp không quá 45 học sinh Năm học 2012-2013 trường có 20 lớp học, khối có lớp với tổng số học sinh, lớp đông có 44 học sinh, lớp thấp có 33 học sinh [H2.1.02.09]; [H2.1.02.10]; [H2.1.02.11];[H2.1.02.12]; (24) c) Địa điểm trường theo qui định : Trường có trụ sở chính thôn Phước Mỹ 2, Thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, trên trục đường Tỉnh lộ 610 thuộc khu vực trung tâm Thị trấn và trung tâm địa bàn giao tuyển sinh nên thuận lợi cho học sinh thuộc thôn (khối phố) thị trấn đến trường Như địa điểm đặt trường theo đúng qui định địa điểm xây dựng trường Bộ GD-ĐT [H2.1.02.13] Điểm mạnh: Nhà trường luôn có đủ các khối lớp từ đến 9, lớp có số lượng đảm bảo từ trên 30 đến 45 học sinh trên lớp Cơ cấu tổ chức, số lượng học sinh đảm bảo đúng qui định theo điều lệ trường trung học Địa điểm trường đặt vị trí trung tâm địa bàn giao tuyển sinh, thuận tiện cho học sinh lại, có diện tích đảm bảo theo qui định trường chuẩn quốc gia, có khuôn viên xá định hệ thống tường rào, qui hoạch rõ ràng cho các khối công trình Điểm yếu : Mặc dù trường đặt khu trung tâm Thị trấn gặp khó khăn việc mở rộng quy mô và không có đầy đủ hồ sơ chứng nhận quyền sử dụng đất Khuôn viên trường rộng diện tích hình dạng không cân đối, vuông vắn nên khó tạo cảnh quan đẹp Không tận dụng tối đa diện tích Cán lớp chưa thay đổi học kỳ Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tham mưu với địa phương và phòng Tài nguyên môi trường sớm có kế hoạch hoàn thành hồ sơ quyền sử dụng đất cho nhà trường Triển khai tổ chức tốt qui định bầu cử thay đổi cán lớp, tổ học kỳ theo Điều lệ Tự đánh giá : Chỉ số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt Tiêu chí 2: Đạt Tiêu chí Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ (25) chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo qui định Điều lệ trường trung học và các qui định khác pháp luật a) Hoạt động đúng qui định b) Lãnh đạo, tư vấn cho hiệu trưởng thực nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn mình; c) Thực rà soát đánh giá hoạt động sau học kỳ Mô tả trạng: a) Các tổ chức: Đảng cộng sản Việt Nam, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Công đoàn, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, hội chữ thập đỏ, hội cha mẹ học sinh nhà trường tổ chức hoạt động đúng Điều lệ, đúng Qui chế làm việc theo qui định tổ chức và theo qui định Điều lệ trường trung học Các tổ chức trên xây dựng qui chế làm việc cụ thể Từng nhiệm kỳ, năm học xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với chức tổ chức và nhiệm vụ chung nhà trường Trong hoạt động tổ chức đã thể đúng vai trò chức trách mình, có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau, lãnh đạo Chi Đảng nhà trường, giúp nhà trường luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ giao năm Các hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng tư vấn, thành lập và tổ chức hoạt động theo đúng chức qui định theo Điều lệ nhà trường và ghi rõ ràng định thành lập, các hội đồng có kế hoạch làm việc cụ thể năm, học kỳ [H3.1.03.01]; [H3.1.03.02]; [H3.1.03.03]; [H3.1.03.04]; [H3.1.03.05]; [H3.1.03.06] b) Đầu nhiệm kỳ Chi tổ chức Đại hội xây dựng nghị lãnh đạo toàn diện các lĩnh vực nhà trường nhiệm kỳ, đến đầu năm học hàng tháng chi nhà trường luôn vào Nghị Đại hội chi bộ, vào thực tế nhiệm vụ thời điểm để ban hành các nghị tổ chức lãnh đạo các tổ chức, đoàn thể trường và các hoạt động nhà trường năm, tháng phù hợp Hội đồng trường năm, học kỳ đã nghị đạo các hoạt động nhà trường Hiệu trưởng và các tổ chức nhà trường vào Nghị chi bộ, Hội đồng trường để xây dựng và triển khai thực nhiệm vụ quản lý đạo phù hợp Các tổ chức, các (26) hội đồng nhà trường theo nhiệm vụ, quyền hạn qui định đã tích cực tham mưu, tư vấn cho hiệu trưởng việc xây dựng kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học, học kỳ, tháng, tuần, kế hoạch thi đua- khen thưởng, kế hoạch kiểm tra nội bộ, quản lý học sinh, quản lý đội ngũ , giúp hiệu trưởng triển khai thực nhiệm vụ năm học thông suốt [H3.1.03.07]; [H3.1.03.08]; [H3.1.03.09]; [H3.1.03.10]; [H3.1.03.11]; c) Hằng năm vào cuối học kỳ, cuối năm các tổ chức Chi Đảng, Đoàn Thanh niên, Đội thiếu niên, Hội chữ thập đỏ, các hội đồng nhà trường vào kết tổ chức triển khai thực nhiệm vụ tổ chức mình đã tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá hoạt động đã thực và đề các nhiệm vụ, giải pháp tổ chức lãnh đạo, đạo tiếp theo, đề xuất các ý kiến tham mưu, tư vấn cho hiệu trưởng đánh giá rút kinh nghiệm các nhiệm vụ, giải pháp đã triển khai thực hiện, rút bài học kinh nghiệm, đồng thời tư vấn đề xuất các giải pháp triển khai thực thắng lợi nhiệm vụ nhà trường giai đoạn [H3.1.03.12]; [H3.1.03.13]; [H3.1.03.14]; [H3.1.03.15]; [H3.1.03.16]; Điểm mạnh: Các tổ chức nhà trường xây dựng qui chế hoạt động phù hợp với điều lệ nhà trường và điều lệ tổ chức, có kế hoạch hoạt động cụ thể, phù hợp với nhiệm vụ chính trị nhà trường năm, chịu lãnh đạo, đạo trực tiếp Chi đảng nhà trường Hiệu hoạt động các tổ chức luôn đánh giá tốt, giúp cho Hiệu trưởng hoàn thành các tiêu, nhiệm vụ giao, xây dựng nhà trường ngày càng lớn mạnh Chi luôn đạt vững mạnh, các đoàn thể, các tổ chức khác luôn đạt vững mạnh và vững mạnh xuất sắc, các cấp có thẩm quyền công nhận và tặng nhiêu giấy khen, khen Điểm yếu : Hoạt động Chi đoàn chưa thật mạnh, số lượng đoàn viên ít Công tác tham mưu đề xuất tư vấn các thành viên các hội đồng chưa đồng Kế hoạch cải tiến chất lượng (27) Tiếp tục tham mưu với Chi đảng để phân công đảng viên trẻ phụ trách công tác Đoàn, tạo điều kiện thuận lợi cho các đoàn viên niên tổ chức các hoạt động Chi đoàn, tham mưu với Đoàn Thị trấn để phát triển sớm số lượng đoàn viên học sinh và tổ chức các hoạt động Đoàn, Đội Hỗ trợ kinh phí đầu tư mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động Đoàn Tăng cường bồi dưỡng lực cho đội ngũ cốt cán để tổ chức thực tốt công tác tham mưu, tư vấn cho hiệu trưởng tổ chức xây dựng và triển khai thực các kế hoạch nhà trường tốt Tự đánh giá : Chỉ số a,b,c đạt Tiêu chí 3: Đạt Tiêu chí Cơ cấu tổ chức và việc thực nhiệm vụ theo qui định điều lệ trường trung học các tổ chuyên môn, tổ văn phòng (tổ giáo vụ và quản lý học sinh, tổ quản trị Đời sống, các phận khác trường chuyên biệt a) Cơ cấu tổ chức theo qui định b) Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ theo tuần, tháng, năm học và sinh hoạt tổ theo qui định c) Thực nhiệm vụ tổ theo qui định Mô tả thực trạng: a) Cơ cấu tổ chức theo qui định Thực qui định tổ chuyên môn qui định Điều 16, Điều lệ trường trung học Ban hành kèm theo QĐ số 07/2007/QĐ- BGDĐT ngày 02/4/2007, năm Hiệu trưởng nhà trường đã ban hành các Quyết định thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng, năm trường thành lập 05 - 08 tổ chuyên môn và tổ văn phòng Năm học 2012 – 2013, trường tiếp tục tách số tổ có nhiều môn để thành lập thêm các tổ nhằm tạo điều kiện cho các tổ hoạt động tốt Hiện trường có 08 tổ chuyên môn và 01 tổ văn phòng Mỗi tổ chuyên môn có từ 5-7 thành viên là các giáo viên cùng môn nhóm môn đào tạo gần nhau, tổ văn phòng gồm các nhân viên văn thư, kế toán, thư viện, y tế, bảo vệ Mỗi tổ chuyên môn, tổ văn phòng có tổ trưởng (28) hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu tháng năm theo nhiệm kỳ năm Tổ trưởng là giáo viên có lực, có phẩm chất đạo đức, lối sống tốt, có khả quản lý, điều hành hoạt động tổ và tham gia học tập bồi dưỡng quản lý tổ Các tổ chuyên môn, tổ văn phòng giao nhiệm vụ phù hợp với các qui định Điều lệ trường trung học và yêu cầu thực nhiệm vụ nhà trường thông qua thực Qui chế làm việc nhà trường Các tổ chuyên môn, tổ văn phòng nhà trường các năm qua luôn đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần giúp nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm [H4.1.04.01] b) Ngay từ đầu năm học, các tổ chuyên môn đã cụ thể hóa kế hoạch nhà trường thành kế hoạch công tác cho tổ mình, đồng thời xây dựng kế hoạch cụ thể tuần, tháng, học kỳ, năm để thành viên tổ thực và hoàn thành các nhiệm vụ theo qui định khoản - Điều 16 - Điều lệ trường trung học Các kế hoạch tổ hiệu trưởng phê duyệt Ngay từ đầu năm học các thành viên tổ văn phòng xây dựng kế hoạch hoạt động riêng cho phận phụ trách, Tổ trưởng điều hành xây dựng kế hoạch tổng thể cho tổ để tổ chức hoạt động tổ thông suốt, phù hợp với kế hoạch hoạt động chung nhà trường Các kế hoạch hoạt động tổ văn phòng và các phận tổ xây dựng trên sở kế hoạch chung trường, ngành và hiệu trưởng phê duyệt để các thành viên tổ tổ chức thực Hằng tháng, tuần các thành viên xây dựng kế hoạch chi tiết cho hoạt động Các tổ chuyên môn, tổ văn phòng đã tổ chức sinh hoạt định kỳ lần tháng, theo đúng các nội dung đã quy định Điều lệ trường trung học và đạo Hiệu trưởng [H4.1.04.02];[H4.1.04.03];[H4.1.04.04]; [H4.1.04.05];[H4.1.04.06];[H4.1.04.07];[H4.1.04.08];[H4.1.04.09]; [H4.1.04.10] c) Trong các năm học qua các tổ chuyên môn đã thực khá tốt các nhiệm vụ tổ chuyên môn theo qui định Điều lệ trường trung học Cụ thể năm đã tổ chức triển khai xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ năm, trên sở các kế hoạch nhà trường Tổ chức giúp đỡ giáo viên tổ xây dựng kế hoạch cá nhân, kế hoạch dạy học giáo viên Chỉ đạo thống (29) chương trình, kế hoạch giảng dạy, các hoạt động đổi phương pháp giảng dạy, tăng cường các ứng dụng công nghệ thông tin Tổ chức cho giáo viên tổ tham gia đầy đủ hoạt động nhà trường Các tổ chuyên môn đã tổ chức công tác bồi dưỡng lực cho giáo viên tổ thông qua tổ chức các chuyên đề, tổ chức hội giảng, thao giảng dự rút kinh nghiệm, tổ chức kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, đề nghị khen thưởng, kỷ luật giáo viên năm … nhằm nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên tổ Trong các buổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn nội dung sinh hoạt tương đối phong phú như: tổ chức thao giảng, nhận xét, góp ý dạy cho giáo viên; sinh hoạt chuyên đề theo qui định tổ với môn, tổ chức thống chương trình giảng dạy thống đề kiểm tra, giải các vướng mắc chuyên môn … Trong sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn hàng tháng, các tổ chuyên môn tổ chức rà soát, đánh giá lại việc thực các nhiệm vụ đã đề tháng, các nhiệm vụ phân công các thành viên tổ, nhóm chuyên môn, đánh giá kết thực nhiệm vụ nhà trường Từ đó rút mặt tốt, tồn các thành viên tổ Đồng thời xây dựng các tiêu, nhiệm vụ và thống các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tổ thời gian tiếp theo, đề xuất các kiến nghị liên quan lên lãnh đạo nhà trường Cuối năm các tổ trưởng đã tổ chức cho các thành viên tổ kiểm điểm đánh giá xếp loại cán bô, giáo viên, nhân viên theo QĐ 06 Bộ nội vụ và CV 387/ Sở Nội vụ tổ chức đánh giá xếp loại chuẩn giáo viên trung học sở theo đúng qui trình qui định Tham gia học các hội đồng tư vấn để tham mưu, đề xuất đánh giá nhận xét giáo viên tổ hàng năm và học kỳ Tổ văn phòng và các thành viên tổ đã triển khai thực đảm bảo các nhiệm vụ, quyền hạn theo qui định Điều lệ trường trung học, thực đảm bảo Quy chế dân chủ và Quy chế làm việc quan Qua đó giúp hiệu trưởng thực tốt công tác quản lý hành chính, quản lý tài chính, tài sản, quản lý nhân sự, quản lý các hoạt động ngoài lên lớp và công tác Đội nhà trường Qua đánh giá kiểm tra, tra Ngành năm đánh giá thực tốt nhiệm vụ [H4.1.04.11]; [H4.1.04.12]; [H4.1.04.13]; [H4.1.04.14]; [H4.1.04.15]; [H4.1.04.16]; [H4.1.04.17]; [H4.1.04.18]; [H4.1.04.19] (30) Điểm mạnh: Đội ngũ tổ trưởng nhà trường có lực chuyên môn khá tốt, có kinh nghiệm quản lý, tổ chức các hoạt động tổ, nhiệt tình công tác, tập thể tổ tín nhiệm Đội ngũ giáo viên các tổ đạt chuẩn và trên chuẩn, có phẩm chất đạo đức, lối sống tốt, nhiệt tình Trong hè năm học 2010-2011 và đầu năm học 2011-2012 các tổ trưởng chuyên môn đã tập huấn công tác quản lý tổ Hằng năm các tổ trưởng nhà trường đầu tư trang bị đầy đủ các văn bản, các sở vật chất phục vụ cho công tác điều hành tổ Kế hoạch tổ xây dựng công khai, dân chủ, trên sở cụ thể hóa kế hoạch nhà trường và đóng góp ý kiến các thành viên tổ, lãnh đạo nhà trường phê duyệt, phù hợp với kế hoạch chung nhà trường Nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, tổ văn phòng bước cải thiện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tổ văn phòng có đội ngũ nhân viên trẻ, khoẻ, nhiệt tình công tác; có lực chuyên môn đảm bảo đủ chuẩn theo qui định, phân công nhiệm vụ chuyên trách rõ ràng, nên thực công việc đúng theo yêu cầu qui định Các thành viên tổ luôn có kế hoạch công tác rỏ ràng tuần, tháng, học kỳ và năm học Tổ thường xuyên tổ chức tự đánh giá, rà soát kết thực nhiệm vụ, để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với nhiệm vụ chung nhà trường Tất đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ giao, cùng nhà trường hoàn thành tốt các kế hoạch năm học, giúp hiệu trưởng quản lý tốt hoạt động nhà trường Các tổ luôn đánh giá, xếp loại nghiêm túc các thành viên tổ, việc đánh giá công khai trước tổ và trước Hội đồng Sư phạm nhà trường Điểm yếu Nội dung sinh hoạt chuyên đề các tổ chuyên môn chưa phong phú các tổ trưởng chưa tổ chức tốt công tác góp ý xây dựng chuyên đề kịp thời Không có tổ phó theo Điều lệ trường trung học Một số nhân viên còn trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm công việc, Tổ trưởng văn phòng chưa tập huấn quản lý tổ nên kĩ điều hành tổ (31) trưởng chưa tốt Một số nhân viên y tế, bảo vệ hợp đồng vụ việc, mức lương thấp nên hiệu công việc chưa cao Kế hoạch cải tiến chất lượng Duy trì đặn việc sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, sâu vào các vấn đề chuyên môn đặc biệt là bàn luận trao đổi việc đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Nội dung sinh hoạt chuyên môn giao cho nhóm chuẩn bị, đồng thời tổ chức tốt công tác góp ý trước triển khai vận dụng các chuyên đề chú trọng đánh giá hiệu chuyên đề đã triển khai để rút kinh nghiệm, điều chỉnh bổ sung để nâng cao hiệu các chuyên đề là các chuyên đề đổi phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng thường xuyên tổ chức tập huấn, hỗ trợ cho các tổ trưởng chuyên môn, là tổ Văn phòng kỹ điều hành hoạt động tổ, giúp Tổ trưởng tổ văn phòng phân công, điều hành các thành viên tổ hoạt động Hiệu trưởng hỗ trợ tích cực cho Tổ trưởng xử lý, góp ý các tồn các thành viên tổ Lãnh đạo nhà trường thường xuyên tổ chức kiểm tra các hoạt động tổ để giúp các thành viên tổ tích lũy thêm kinh nghiệm điều hành các lĩnh vực phân công, ưu tiên kinh phí đầu tư trang bị đầy đủ các điều kiện làm việc cho các nhân viên tổ văn phòng, các tổ tổ trưởng chuyên môn theo yêu cầu công việc Tiếp tục tham mưu với ngành các cấp đưa vào tiêu biên chế các chức danh y tế, bảo vệ , phục vụ để người yên tâm công tác, làm tốt nhiệm vụ phân công Tự đánh giá: Chỉ số a,b,c đạt Tiêu chuẩn 4: Đạt Tiêu chí Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường a) Chiến lược phát triển nhà trường xác định rõ ràng văn bản, cấp quản lý trực tiếp phê duyệt, phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học sở quy định Luật Giáo dục và công bố công khai hình thức niêm yết trụ sở nhà trường, đăng tải trên các phương tiện (32) thông tin đại chúng địa phương và trên Website Sở GD&ĐT Website nhà trường b) Chiến lược phù hợp mục tiêu giáo dục cấp học qui định Luật giáo dục, với các nguồn lực nhà trường và định hướng phát triển kinh tế- xã hội địa phương c) Rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược phát triển nhà trường cho phù hợp với định hướng phát triển kinh tế- xã hội địa phương theo giai đoạn Mô tả trạng: a) Nhà trường đã xây dựng chiến lược phát triển giai đoạn 2010-2015 và tầm nhìn 2020, đó đã xác định rõ các điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức, các vấn đề cần ưu tiên cho phát triển Xác định rõ tầm nhìn, sứ mệnh, hệ thống giá trị cần xây dựng, các mục tiêu, tiêu cần phấn đấu thực hoàn thành đến năm 2015 Đồng thời đã xác định rõ phương châm hành động nhà trường là “ Chất lượng giáo dục là uy tín và danh dự nhà trường” Đã xây dựng chương trình hành động, cách tổ chức thực cụ thể để triển khai thực kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 20102015 Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường đã lãnh đạo phòng giáo dục và đào tạo Duy Xuyên phê duyệt vào tháng 04 năm 2010 Nhằm huy động đóng góp trí tuệ rộng rãi toàn xã hội, tạo đồng thuận việc triển khai thực kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường, từ tiến hành xây dựng đến nhà trường đã tiến hành công khai hội đồng sư phạm, cha mẹ học sinh Báo cáo và tranh thủ góp ý đạo và hỗ trợ Lãnh đạo Đảng, chính quyền và các ban ngành đoàn thể địa phương các buổi họp với lãnh đạo và các ban ngành dịa phương Nhà trường đã tiến hành niêm yết công khai Chiến lược phát triển nhà trường trụ sở nhà trường và đăng tải trên trang Website nhà trường địa chỉ: http://Violet/thcschuvanan-duyxuyen-quangnam và địa Email: info@123doc.org và số gmail các phận để cán bộ, giáo viên, nhân viên, CMHS, học sinh và toàn thể nhân dân biết và tham gia thực Ngoài mục tiêu, phương châm hành động, sứ mệnh nhà trường (33) cụ thể hóa các hiệu chiến lược để tuyên truyền trực quan trước dãy các phòng học, ngoài sân trường và trước cổng trường [H5.1.05.01]; [H5.1.05.02] b) Chiến lược phát triển nhà trường xây dựng chi tiết cụ thể với sứ mệnh “Tạo dựng môi trường học tập thân thiện, nề nếp, kỷ cương đạt chất lượng giáo dục cao, để học sinh có hội phát triển uy sáng tạo”, với mục tiêu: “xây dựng nhà trường có uy tín chất lượng giáo dục, là mô hình giáo dục đại, tiên tiến phù hợp với xu phát triển đất nước và thời đại”., với hệ thống giá trị nhà trường: Tính đoàn kết; hợp tác; tính trung thực; tinh thần trách nhiệm; tính sáng tạo và khát vọng vươn lên Những giá trị đó, mục tiêu đó là phù hợp với mục tiêu Giáo dục phổ thông cấp THCS quy định khoản điều 27 Luật giáo dục (2005) đó là giúp học sinh củng cố và phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông trình độ sở và hiểu biết ban đầu kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Chiến lược phát triển nhà trường xây dựng trên sở nguồn nhân lực nhà trường là khá phù hợp, với tỉ lệ giáo viên trên lớp đạt 2,35, tỉ lệ giáo viên trên chuẩn đạt trên 70% và 100% đạt chuẩn, hầu hết có lực ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy, nhiệt tình có trách nhiệm cao công tác Nhà trường đã đạt chuẩn quốc gia mức độ vào năm 2004, nên sở vật chất là tương đối đảm bảo cho các hoạt động giáo dục nhà trường, tài chính nhà trường đã giao quyền tự chủ, nguồn kinh phí năm sau luôn cao năm trước Ngoài nhà trường đã nhận đồng thuận ủng hộ cao các cấp chính quyền địa phương cha mẹ học sinh Trình độ dân trí cao, đời sống kinh tế ổn định, đời sống tinh thần phong phú, đa số đầu tư việc học tập em nên thuận lợi cho nghiệp giáo dục trên địa bàn Trên sở đó, lĩnh vực giáo dục đào tạo địa phương luôn xác định là lĩnh vực cần đầu tư phát triển mạnh, nhằm tạo nguồn lực người đáp ứng cho phát triển địa phương Trong các năm qua xã đã hoàn thành tốt công tác phổ cập giáo dục THCS, số lượng học sinh bỏ học (34) ngày càng giảm, các ngành nghề địa phương huyện bước đầu mở rộng, góp phần nâng cao dần đời sống cho nhân dân Đây là sở vững để nhà trường xây dựng và phấn đấu đạt các mục tiêu, tiêu kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường Là trường trung tâm huyện đồng tỉnh Quảng Nam, trường THCS Chu Văn An đã xây dựng chiến lược dựa trên đặc điểm Thị trấn Nam Phước với các mạnh và nhược điểm nó vị trí, tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội; dựa trên Nghị Đại hội đại biểu huyện đảng Duy Xuyên lần thứ XIX xác định mục tiêu xây dựng Duy Xuyên trở thành huyện công nghiệp và Thị trấn Nam phước trở thành đô thị loại IV vào năm 2015 Trong Nghị đó lĩnh vực giáo dục xác định: “Tập trung đạo phát triển nghiệp giáo dục- đào tạo, đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị và không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học Giữ vững kết phổ cập THCS đúng độ tuổi, tiến tới thực phổ cập THPT Phấn đấu đến năm 2015, có 80% số trường Mẫu giáo, Tiểu học và THCS đạt chuẩn quốc gia Phát huy vai trò trung tâm học tập cộng đồng; đẩy mạnh hoạt động khuyến học, khuyến tài, triển khai thực tốt Đề án xây dựng học bổng Lê Thiện Trị” Do đó có thể nói kế hoạch chiến lược xây dựng phù hợp với các nguồn lực nhân lực, tài chính và sở vật chất nhà trường, phù hợp với qui hoạch tổng thể nhà trường các năm đến, với định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương [H5.1.05.03];[H5.1.05.04];[H5.1.05.05]; [H5.1.05.06]; c) Chiến lược phát triển nhà trường xây dựng và lãnh đạo Phòng GD&ĐT Duy Xuyên phê duyệt vào tháng năm 2010, trên sở đánh giá đúng thực trạng nội lực, các điểm mạnh điểm yếu, thời và thách thức đã nhà trường cụ thể hóa thành các kế hoạch ngắn hạn năm thực có hiệu Mới năm triển khai thực nên nhà trường chưa tổ chức rà soát đánh giá, bổ sung, điều chỉnh [H5.01.05.07] Điểm mạnh: Chiến lược phát triển nhà trường xây dựng trên sở đánh giá đúng thực trạng nhà trường, các điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức đó các vấn đề ưu tiên, các mục tiêu, tiêu xác định khá rõ ràng, có tính (35) khả thi cao, phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học sở Lãnh đạo phòng GD&ĐT phê duyệt Kế hoạch chiến lược đã nhà trường cụ thể hóa thành các kế hoạch ngắn hạn năm và triển khai thực có hiệu Chiến lược phát triển nhà trường xây dựng trên sở đánh giá đúng thực trạng nguồn nhân lực, vật lực nhà trường, phù hợp với yêu cầu định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương, đó có tính khả thi cao và đã chứng minh bước đầu kết thực nhiệm vụ năm học 20102011, 2011-2012 Điểm yếu: Trường chưa tổ chức rà soát đánh giá và bổ sung kế hoạch chiến lược vì triển khai thực hiện, vài nội dung đề chưa có biện pháp chiến lược cụ thể để thực có hiệu Kế hoạch cải tiến chất lượng: Cuối năm học nhà trường tổ chức đánh giá kết triển khai thực chiến lược để bổ sung, điều chỉnh kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường và các giải pháp thực cụ thể, thiết thực giai đoạn cho phù hợp với thực tiễn Trong năm 2013 tăng cường triển khai việc thực Chiến lược phát triển nhà trường và công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng để tiếp tục tổ chức lấy ý kiến rộng rãi góp ý bổ sung cho Chiến lược phát triển nhà trường Nhà trường tiếp tục tổ chức đánh giá sơ kết thực kế hoạch chiến lược vào cuối năm học 2012-2013 để đánh giá mức độ thực các mục tiêu, tiêu, rà soát bổ sung các điểm mạnh, điểm yếu, đánh giá lại các giá trị cần xây dựng và đã đạt Đồng thời xem xét điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội địa phương các năm đến Tăng cường tham mưu với các cấp việc tổ chức rà soát đánh giá xây dựng trường chuẩn sau tám năm và triển khai thực đề án xây dựng trường chuẩn quốc gia giai đoạn Tự đánh giá : Tiêu chuẩn 5: Đạt (36) Tiêu chí Chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước, địa phương và lãnh đạo, đạo quản quản lý giáo dục các cấp Thực các thị, nghị các cấp ủy Đảng, chấp hành quản lý hành chính chính quyền địa phương, đạo chuyên môn, nghiệp vụ quan quản lý giáo dục Thực chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo qui định Đảm bảo Quy chế thực dân chủ nhà trường Mô tả trạng: a) Hằng năm nhà trường luôn tổ chức cụ thể hóa các nghị quyết, thị, công văn hướng dẫn Để triển khai thực tốt các chủ trương, đường lối Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước, các thị Ngành các cấp Được các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, ngành giáo dục các cấp đánh giá chấp hành nghiêm túc các chủ trương, đường lối Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước, các thị nhiệm vụ quan quản lý giáo dục cấp trên Luôn đánh giá thực tốt nhiệm vụ giao [H6.1.06.01]; [H1.1.01.02] b) Nhà trường luôn thực tốt và kịp thời các báo cáo định kỳ và các báo cáo đột xuất theo qui định cho Đảng ủy, chính quyền địa phương và quan quản lý giáo dục cấp trên theo qui định Như báo cáo sơ kết, tổng kết, báo cáo EMIS, báo cáo tài chính, báo cáo tháng, báo cáo khai giảng, báo cáo công tác phòng chống và khắc phục hậu lũ lụt… Tất các báo cáo thực văn gửi qua hệ điều hành Phòng giáo dục theo đúng yêu cầu [H6.1.06.03]; [H1.1.01.04];[H6.1.06.05] c) Nhà trường đã tiến hành phối hợp với công đoàn tổ chức xây dựng qui chế dân chủ nhà trường, quy chế làm việc để cụ thể hóa công tác thực quy chế dân chủ theo qui định Tất các hoạt động nhà trường công khai kịp thời, đầy đủ từ khâu xây dựng kế hoạch đến triển khai thực hiện, sơ tổng kết đánh giá, đó không để xãy đoàn kết, xãy khiếu kiện, tố cáo nhà trường.[H6.1.06.06] Điểm mạnh: (37) Nhà trường đã chấp hành tốt các thị, Nghị Đảng các cấp, chấp hành tốt các thị Nghi quyết, các kế hoạch hoạt động địa phương, các văn thị Ngành và đã cụ thể hóa vào kế hoạch thực nhiệm vụ năm nhà trường và các đoàn thể Được Đảng ủy chính quyền địa phương và Ngành cấp trên kiểm tra đánh giá thực tốt Không có cán giáo viên, nhân viên, học sinh vi phạm pháp luật, vi phạm các chủ trương đường lối Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước, vi phạm qui chế chuyên môn… Công tác báo cáo, thống kê luôn đầy đủ và kịp thời Trường đã tổ chức thực tốt công tác dân chủ hóa nhà trường, xây dựng tập thể đoàn kết, Cơ quan văn hóa hàng năm đạt Điểm yếu: Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tăng cường đẩy mạnh các ứng dụng công nghệ thông tin vào xử lý các báo cáo thống kê Tiếp tục tổ chức tốt công tác quán triệt các thị, nghị các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, đạo chuyên môn, nghiệp vụ quan quản lý giáo dục đến cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh nhà trường Đồng thời đưa vào kế hoạch hoạt động trường để tổ chức thực có hiệu quả, tiếp tục phát huy tốt công tác dân chủ hóa nhà trường Tự đánh giá: Tiêu chí 6: Đạt Tiêu chí Quản lý hành chính, thực các phong trào thi đua a) Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục nhà trường theo qui định Điều lệ trường trung học b) Lưu trữ đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn theo qui định Luật lưu trữ c) Thực các vận động, tổ chức và trì các phong trào thi đua theo hướng dẫn Ngành và qui định Nhà nước Mô tả trạng: a) Nhà trường đã thiết lập đầy đủ các Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục nhà trường theo qui định Điều lệ trường trung học : Sổ đăng bộ, sổ (38) ghi tên ghi điểm; sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến; sổ theo dõi phổ cập giáo dục; sổ ghi đầu bài; Học bạ học sinh; Sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ; Sổ nghị nhà trường và nghị Hội đồng trường; Hồ sơ thi đua; Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên và nhân viên; Sổ quản lý và hồ sơ lưu trữ các văn bản, công văn đi, đến; Sổ quản lý tài sản, thiết bị giáo dục; Sổ quản lý tài chính; Hồ sơ quản lý thư viện; Hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh; Hồ sơ giáo dục học sinh khuyết tật Đối với tổ chuyên môn: Có sổ ghi kế hoạch hoạt động chuyên môn và nội dung các họp chuyên môn Đối với giáo viên: Đảm bảo đủ Giáo án (bài soạn); Sổ ghi kế hoạch giảng dạy (lịch báo giảng); sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn, Sổ dự giờ, thăm lớp; Sổ điểm cá nhân; Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp) Tất các loại hồ sơ sổ sách nhà trường cập nhật thường xuyên và thiết lập, lưu trữ đầy đủ năm, đảm bảo tốt cho công tác quản lý các hoạt động giáo dục, hầu hết thiết lập vi tính, đảm bảo sạch, đẹp [H7.1.07.01]; [H7.1.07.02]; [H7.1.07.03] b) Lưu trữ đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn theo qui định Luật lưu trữ Các hồ sơ , văn nhà trường văn phòng và các phận thiết lập và lưu trữ đầy đủ, xếp khoa học, phân loại theo danh mục, năm cụ thể, rỏ ràng, thuận tiện cho việc tra cứu, đảm bảo không bị ẩm mốc, sâu hại Một số hồ sơ còn lưu trữ các tập tin hệ thống máy vi tính nhà trường … [H7.1.07.01], [H7.1.07.02], [H7.1.07.03], c) Thực các vận động, tổ chức và trì các phong trào thi đua theo hướng dẫn Ngành và qui định Nhà nước Nhà trường đã phối hợp với các đoàn thể, tổ chức nhà trường triển khai thực có hiệu các vận động Đảng, Nhà nước và toàn Ngành : “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Hai không”; … “Phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Các vận động, các phong trào thi đua xây dựng kế hoạch cụ thể và triển khai thực đồng bộ, có hiệu góp phần tổ chức thắng lợi nhiệm vụ năm học, nâng cao lực đội ngũ.[H7.1.07.04];[H6.1.06.02] (39) Điểm mạnh: Nhà trường đã tổ chức thực tốt công tác quản lý hành chính, thường xuyên tổ chức thực có hiệu công tác cải cách hành chính, đảm bảo xây dựng tốt các hồ sơ quản lý các hoạt động giáo dục nhà trường Tổ chức lưu trữ hồ sơ hợp lý, khoa học, triển khai thực có hiệu các vận động toàn Ngành, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, không có các tệ nạn xã hội xâm nhập học trường, xây dựng đội ngũ có phẩm chất đạo đức, lối sống tốt, bãn lĩnh chính trị vững vàng Điểm yếu: Công tác bảo quản hồ sơ lưu trữ vài năm chưa thật tốt, bị hư hỏng lũ lụt Việc thực vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” chưa thật tốt khâu làm theo Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tăng cường công tác bảo quản hồ sơ mùa mưu lũ, thực lưu trữ hồ sơ trên nhiều phương tiện để đảm bảo hạn chế thất lạc Tăng cường đổi công tác thực việc “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, chú việc làm theo đội ngũ Tự đánh giá: Tiêu chí 7: Đạt Tiêu chí Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh a) Thực nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh theo Điều lệ trường trung học b) Quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm theo qui định Bộ GD ĐT và các cấp có thẩm quyền c) Thực tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên theo qui định Luật cán bộ, công chức, Luật viên chức, Luật lao động, Điều lệ trường trung học và các qui định khác pháp luật Mô tả trạng: a) Nhà trường đã tổ chức xây dựng và triển khai thực có hiệu công tác quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh năm theo đúng (40) qui định Điều lệ trường trung học Đã thiết lập đầy đủ các hồ sơ quản lý theo dõi các hoạt động giáo dục nhà trường quản lý hoạt động dạy học trên lớp, hoạt động giáo dục ngoài lên lớp, hồ sơ theo dõi quản lý số lượng học sinh, hồ sơ theo dõi các hoạt động dự thao giảng, hội giảng, sinh hoạt chuyên đề, hồ sơ dạy tự chọn, dạy bồi dưỡng học sinh … hồ sơ theo dõi nề nếp sinh hoạt học sinh hàng tuần tháng năm [H8.1.08.01];[H7.1.07.01];[H7.1.07.02];[H7.1.07.03] b) Quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm theo qui định Bộ GD- ĐT và các cấp có thẩm quyền Nhà trường đã tiến hành triển khai đầy đủ các văn qui định việc tổ chức dạy thêm, học thêm theo định số 03/2007/QĐ-BGDĐT Bộ GDĐT và theo định 47 UBND tỉnh Quảng Nam, thực hướng dẫn tổ chức dạy thêm, học thêm Phòng GD&ĐT Duy Xuyên Ngay từ đầu các năm học đã tổ chức cho giáo viên lập các thủ tục đăng ký dạy thêm, học thêm để nhà trường trình lãnh đạo Phòng GD&ĐT Duy Xuyên kiểm tra cấp phép đúng đối tượng Nhà trường đã tổ chức xây dựng kế hoạch và triển khai hoạt động kiểm tra các hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn đúng qui định Thiết lập đầy đủ các báo cáo thực dạy thêm, học thêm đội ngũ Qua kiểm tra không có cán giáo viên vi phạm các qui định dạy học thêm ngoài nhà trường Ngoài vài năm gần đây nhà trường đã xây dựng và tổ chức hoạt động dạy phụ đạo thêm cho học sinh trường các môn Văn, Toán, Anh khối nhằm nâng cao chất lượng học sinh Tổ chức công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cho 15 đội tuyển, các đội học sinh khiếu tập luyện thường xuyên Nhìn chung hoạt động dạy học thêm nhà trường thực đảm bảo đúng các văn đạo Bộ giáo dục và UBND Tỉnh Quảng Nam, ngành giáo dục, không có tình trạng tiêu cực xãy và góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường [H8.1.08.02], [H1.1.01.09], [H6.1.06.05], c) Thực tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên theo qui định Luật cán bộ, công chức, Luật viên chức, Luật lao động, Điều lệ trường trung học và các qui định khác pháp luật (41) Nhà trường không tuyển dụng cán công chức viên chức hàng năm, tổ chức hợp đồng vụ việc với các nhân viên bảo vệ, y tế học đường theo yêu cầu chung toàn Ngành Đồng thời thực công tác đề bạt cán quản lý, bổ nhiệm các tổ trưởng chuyên môn, tổ trưởng tổ văn phòng nhà trường Công tác đề bạt, bổ nhiệm nhà trường luôn tiến hành đúng qui định theo pháp luật và qui định Điều lệ trường trung học Nhà trường đã thiết lập đầy đủ các hồ sơ quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường theo đúng qui định [H8.1.08.06], [H8.1.08.07] Điểm mạnh: Nhà trường đã tổ chức quản lý tốt các hoạt động giáo dục, quản lý tốt đội ngũ và học sinh nhà trường theo đúng điều lệ trường trung học Đã tổ chức quản lý tốt các hoạt động dạy học thêm theo đúng qui định Bộ, UBND Tỉnh và Ngành các cấp, không để xãy các tiêu cực hoạt động dạy học thêm Thực tốt công tác quản lý, đề bạt, bổ nhiệm cán quản lý, phân công giáo viên, nhân viên theo đúng qui định Điểm yếu: Các năm học qua nhà trường trì nguyên đội ngũ tổ trưởng, chưa thường xuyên tổ chức lấy phiếu tín nhiệm tổ trưởng, lấy kết đánh giá cuối năm để bổ nhiệm lại Công tác quản lý dạy học thêm ngoài nhà trường chưa chú trọng đúng mức Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tổ chức lại qui trình đề bạt tổ trưởng, bổ nhiệm lại tổ trưởng năm theo hướng lấy ý kiến tập thể tổ vào cuối năm học, để kịp thời tổ chức bổ nhiệm lại vào đầu tháng năm Tăng cường công tác kiểm tra các hoạt động dạy thêm ngoài nhà trường, không để xãy các sai phạm 5.Tự đánh giá: Tiêu chí 8: Đạt Tiêu chí Quản lý tài chính, tài sản nhà trường a) Hệ thống các văn qui định quản lý tài chính, tài sản và lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo qui định (42) b) Lập dự toán, thực thu chi, toán, thống kê, báo cáo tài chính, tài sản theo qui định c) Công khai tài chính, thực công tác tự kiểm tra tài chính theo qui định, xây dựng qui chế chi tiêu nội Mô tả trạng: a) Nhà trường đã có đầy đủ hệ thống các văn quy định quản lý tài chính và lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định như: NĐ 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, TT 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006, NĐ 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004, TT 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05/01/2005, QĐ 33/2008/QĐ UBND ngày 05/092008, QĐ 07/2008/QĐ-UBND ngày 14/3/2008, NĐ 49/2010/ NĐ-CP ngày 14/05/2010, NQ 163/2010/NQ-HĐND ngày 08/07/2010 Cùng với việc quản lí và sử dụng có hiệu các hồ sơ trên, tài vụ nhà trường còn lưu giữ đầy đủ hệ thống văn bản, chứng từ quy định nhà trường như: Sổ quản lý hồ sơ và lưu trữ công văn; sổ quản lý tài chính Hằng năm nhà trường luôn thiết lập đầy đủ các hồ sơ chứng từ, các báo cáo tài chính định kỳ quý, cuối năm học và cuối năm tài chính [H9.1.09.01]; [H9.1.09.02]; [H9.1.09.03]; [H9.1.09.04]; [H1.1.01.09]; [H6.1.06.05] b) Trên sở các văn hướng dẫn Ngành, định phân bổ ngân sách năm, nhà trường đã tổ chức lập dự toán năm, xây dựng qui chế chi tiêu nội bộ, tổ chức thu chi, toán, thống kê, báo cáo tài chính định kỳ hàng tháng, hàng quí phòng giáo dục và kho bạc nhà nước Duy Xuyên kịp thời, đúng nguyên tác tài chính Hằng năm tổ chức thiết lập đầy đủ các hồ sơ quản lý tài sản, trang thiết bị dạy học nhà trường, tổ chức mua sắm, sử dụng tài sản đúng kế hoạch dự toán năm, tổ chức tốt công tác kiểm kê định kỳ và lập báo cáo đầy đủ theo qui định [H9.1.09.03];[H9.1.09.04];[H9.1.09.05] c) Công khai tài chính, thực công tác tự kiểm tra tài chính theo qui định, xây dựng qui chế chi tiêu nội Nhà trường đã tiến hành xây dựng qui chế chi tiêu nội công khai, rõ ràng, đúng quy trình theo tinh thần Nghị định số 43/2006/NĐCP, thông tư 71/2006/TT-BTC và tổ chức triển khai thực đúng theo qui chế chi tiêu nội bộ, thực thu chi, toán, thống kê, báo cáo tài chính theo đúng chế (43) độ kế toán, tài chính Nhà nước, tổ chức công khai tài chính định kỳ họp hội đồng sư phạm, niêm yết văn phòng trường, định kỳ hàng quí, năm nhà trường thường xuyên tổ chức tự kiểm tra tài chính theo qui định, qua kiểm tra không thấy có sai sót xảy [H9.1.09.06]; [H9.1.09.07]; [H9.1.09.08] Điểm mạnh: Nhà trường trang bị đầy đủ các văn hướng dẫn thực công tác quản lý tài chính, nhà trường quản lý tài chính theo đúng quy định, xây dựng và tổ chức thực có hiệu qui chế chi tiêu nội bộ, tổ chức thu chi đúng nguyên tắc tài chính, công khai, dân chủ, toán kịp thời Tổ chức huy động có hiệu các nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục Từ trước đến không có bất kì đơn thư khiếu nại, tố cáo nhà trường thực quy tắc chi tiêu tài chính Điểm yếu: Công tác xây dựng qui chế chi tiêu nội các năm đầu tiên triển khai thực còn nhiều lúng túng, các tổ, phận tham mưu chưa lường hết các nhu cầu phát sinh, nên số khoản chưa phù hợp thực so với quy chế xây dựng ban đầu, phải tổ chức điều chỉnh, gây khó khăn quá trình chi tiệu Kế hoạch cải tiến chất lượng: Triển khai tổ chức xây dựng qui chế chi tiêu nội sát đúng với kế hoạch năm học trường, tổ và các phận, phù hợp với yêu cầu thực tế nhà trường, nhằm giảm thiểu dự toán không phù hợp Tiếp tục triển khai thực tốt công tác tự kiểm tra tài chính, không để xãy các sai phạm nhà trường, tiếp tục thực tốt công tác thiết lập hồ sơ chúng từ, các báo cáo và lưu trữ đầy đủ, không để xãy thất lạc hồ sơ, tổ chức cho ban tra nhân dân đẩy mạnh công tác giám sát tài chính nhà trường Tự đánh giá: Tiêu chí 9: Đạt Tiêu chí 10 Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đường, phòng chống dịch bệnh, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hội trường (44) a) Xây dựng phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội nhà trường b) Đảm bảo an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường c) Không có tượng kỳ thị, vi phạm giới, bạo lực nhà trường Mô tả trạng: a) Nhà trường có bảo vệ trường, theo qui định Nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường, xây dựng kế hoạch phối hợp với lực lượng công an địa phương đảm bảo an ninh trật tự Ngoài ra, nhà trường đã tổ chức triển khai kế hoạch thực phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, thường xuyên phối hợp với lực lượng công an xã tổ chức tuyên truyền an toàn giao thông, phòng chống các tệ nạn xã hội, tổ chức ký cam kết không đốt pháo nổ, không sử dụng ma túy … Trang bị các thiết bị chống cháy nổ và hướng dẫn các cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh biết cách phòng, chống cháy nổ [H10.1.10.01] b) Trường đã xây dựng tốt nội qui nhà trường, qui định trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên, học sinh thực tốt các nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội nhà trường Hằng năm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường luôn đảm bảo, không có tượng học sinh gây rối nhà trường, không có học sinh vi phạm pháp luật Công tác bảo vệ an ninh trật tự nhà trường luôn giữ vững thể qua sổ trực cờ đỏ; sổ nhật ký trực bảo vệ, trực tết, trực quan; các biên sinh hoạt hội đồng Nhà trường đã phối hợp với các lực lượng xã hội tuyên truyền công tác đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống ma túy, an toàn giao thông, xây dựng kế hoạch phòng chống tai nạn gây thương tích Nhờ đó các năm qua nhà trường luôn đảm bảo tốt an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Trong hai năm gần đây nhà trường đã đạo bảo vệ xây dựng kế hoạch bảo vệ Ban giám hiệu nhà trường đã đôn đốc, kiểm tra công tác bảo vệ nhà trường; làm tốt công tác trật tự an ninh chính trị, bảo vệ tốt quan Chính vì thế, việc đảm bảo trật tự an ninh (45) xã hội trường học nhà trường thực tốt Nhà trường không để xảy an ninh an toàn chính trị xã hội nhà trường [H10.1.10.02] c) Hàng tháng có tổ chức đánh giá an ninh, trật tự trường qua các buổi họp HĐSP chưa có biện pháp bảo vệ cụ thể Hàng năm nhà trường có hợp đồng lại bảo vệ, có rà soát đánh giá cải tiến chất lượng cho công tác bảo vệ Không có tượng kỳ thị, vi phạm giới, bạo lực nhà trường Nhờ thực tốt công tác giáo dục pháp luật, tổ chức tốt công tác xây dựng lớp học thân thiện”, ”Trường học thân thiện”, xây dựng tốt tình đoàn kết, gắn bó nội trường, lớp, xây dựng tốt mối quan hệ với địa phương, thực tốt công tác đảm bảo quyền trẻ em, tổ chức tốt công tác dạy trẻ em khuyết tật học hòa nhập, thực bình đẳng giới, nên nhà trường không có tình trạng vi phạm giới, không có tượng kỳ thị, phân biệt đối xữ học sinh, giáo viên, không xãy bạo lực học đường Đảm bảo tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường, đảm bảo nhà trường luôn có môi trường học tập thân thiện, an toàn cho người Định kỳ tháng, cuối học kỳ và cuối năm học các tổ chức nhà trường tiến hành kiểm tra, đánh giá kết triển khai thực công tác đảm bảo an ninh chính trị, trật tự xã hội nhà trường Qua đánh giá nhà trường đã kịp thời rút kinh nghiệm, phát huy các điểm mạnh, đạo khắc phục kịp thời các tồn và đề các phương hướng, giải pháp để cải tiến các hoạt động đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội nhà trường luôn ổn định [H10.1.10.03] Điểm mạnh: Khu vực trường nằm trung tâm Thị trấn Tình hình an ninh, chính trị địa phương khá tốt Bảo vệ trường luôn thực tốt nhiệm vụ giao Những ngày Lễ, Tết lãnh đạo trường có phân công CB, GV, NV trực Tổ chức chặt chẽ, khoa học, phối hợp với các lực lượng, công tác làm thường xuyên liên tục, cố gắng không để xảy tình xấu Có kế hoạch cụ thể cho bảo vệ hai năm học gần đây (46) Công tác an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường thực tốt theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác Đã phối hợp tốt với các lực lượng xã hội, chính quyền địa phương công tác trì, bảo đảm an ninh trật tự nhà trường Hằng năm, không để xảy các vi phạm an ninh trật tự nhà trường, không có xãy các hành vi, tượng kỳ thị, phân biệt đối xữ, phân biệt giới, bạo lực học đường, an ninh chính trị nhà trường đảm bảo tốt Điểm yếu: Do quy định nên nhà trường có bảo vệ, chủ yếu là ban đêm Hàng rào sân giáo dục thể chất và hàng rào phía tây chưa kiên cố, dễ xảy nguy tài sản nhà trường nói chung và xe đạp học sinh nói riêng Chưa có kế hoạch bảo vệ cho các năm trước Chưa có sổ nhật kí bảo vệ, hồ sơ lưu các biên bảo vệ lập Địa bàn khá phức tạp trật tự an ninh, có nhiều tượng xấu có nguy xâm nhập nhà trường Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục chú trọng phân công trách nhiệm việc giữ gìn an ninh trính trị, an toàn xã hội cho thành viên, tổ chức cụ thể, hàng tháng tổ chức đánh giá, đề xuất các giải pháp giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hội nhà trường Duy trì tốt việc phối kết hợp với công an xã, công an huyện việc bảo đảm tình hình an ninh trật tự trường học Trong các năm học đến, BGH nhà trường tiếp tục tham mưu với Phòng GD &ĐT HPHHS tăng cường thêm cho nhà trường 01 người bảo vệ Đồng thời các ngày lễ tết phân công thêm cán công chức tham gia trực bảo vệ cùng với nhân viên bảo vệ Trong năm 2012, cùng với kinh phí nhà trường, tham mưu các cấp hỗ trợ kinh phí, huy động kinh phí xã hội hóa nâng cấp hàng rào phía tây, sân giáo dục thể chất (47) Hàng năm xây dựng kế hoạch cụ thể đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội (các phương án dự kiến giải cố); có sổ nhật kí bảo vệ; hồ sơ lưu các biên bảo vệ lập Tiếp tục hợp đồng bảo vệ Tham mưu với cấp trên cho thêm xuất bảo vệ trường để thành lập tổ bảo vệ theo qui định Bồi dưỡng nghiệp vụ cho bảo vệ HT tăng cường công tác kiểm tra việc thực nhiệm vụ bảo vệ Hàng tháng, nhà trường cần tổ chức họp đánh giá công tác bảo vệ an ninh chính trị nhà trường Nhà trường phối hợp với chính quyền, công an Thị trấn, dân phòng địa phương việc bảo vệ an ninh chính trị quan Tiếp tục giữ mối quan hệ chặt chẽ với nhân dân địa phương, tạo quan tâm ủng hộ để đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội Tự đánh giá: Chỉ số a: đạt ; b: đạt; c: đạt Tiêu chí 10: đạt Kết luận Tiêu chuẩn 1: Trường Trung học sở Chu Văn An từ thành lập đến có cấu tổ chức nhà trường tương đối đủ và có tính pháp lý, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng đội ngũ theo qui định Điều lệ trường trung học, Có Chi Đảng sinh hoạt độc lập luôn đạt vững mạnh, có tổ chức Công đoàn sở, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức đoàn thể khác Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn, Tổ chuyên môn, Tổ văn phòng Hiệu trưởng định thành lập năm và ban hành quy chế hoạt động phù hợp với Điều lệ trường trung học và điều kiện, hoàn cảnh thực tế nhà trường (48) Nhà trường luôn có đủ khối lớp từ lớp đến lớp 9, lớp không quá 45 học sinh Các tổ chức, các hội đồng, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng luôn hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định Thực tốt công tác lãnh đạo Đảng nhà trường Công tác công khai, dân chủ hóa nhà trường chú trọng thực thường xuyên, đúng quy định Công tác an ninh học đường, an toàn giao thông đảm bảo, không có các tượng gây rối trật tự nhà trường Nhà trường tổ chức thực tốt công tác quản lý hành chính theo quy định, lập và cập nhật thường xuyên hệ thống sổ sách theo quy định hành, đã tăng cường ứng dụng CNTT vào quản lý và dạy học Trường đã xây dựng và triển khai thực kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường phù hợp với mục tiêu giáo dục, với điều kiện thực tế phát triển kinh tế xã hội địa phương và điều kiện thực tế nhà trường Kết luận chung: Tổng cộng có 30 số; đạt 30 số, tỷ lệ 100% Tổng cộng có 10 tiêu chí; đạt 10 tiêu chí, tỷ lệ 100% Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh Cơ cấu, phẩm chất, lực đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh là tiêu chuẩn quan trọng, có tính chất định đến việc xây dựng và tổ chức triển khai nhiệm vụ giáo dục nhà trường Đây là tiêu chuẩn quan trọng mà qua gần năm xây dựng và phát triển nhà trường đã xây dựng đạt kết khả quan Hiện tại, các cán quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường có đủ điều kiện và lực để triển khai tốt các hoạt động giáo dục Cán quản lí nhà trường không có phẩm chất đạo đức sáng, lành mạnh, có trình độ chuyên môn mà còn tận tụy, nhiệt huyết với công việc, có thâm niên cao nghề công tác quản lí Giáo viên, nhân viên nhà trường đủ số lượng, đảm bảo yêu cầu chất lượng và đa số đào tạo chuyên môn phù hợp với công tác giao Hoạt động chuyên môn và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên trường học thực tốt nên nhiều giáo viên đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua và giáo viên dạy giỏi các cấp Nhà trường đã triển khai thực đảm bảo tốt quyền lợi cho đội ngũ cán (49) bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh theo đúng qui định Điều lệ nhà trường và các qui định pháp luật Tiêu chí Năng lực cán quản lý quá trình triển khai các hoạt động giáo dục a) Số năm dạy hiệu trưởng, phó hiệu trưởng(không kể thời gian tập sự)theo qui định Điều lệ trường trung học b) Đánh giá hiệu trưởng, phó hiệu trưởng hàng năm theo Qui định chuẩn hiệu trưởng trường THCS c) Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng bồi dưỡng, tập huấn chính trị và quản lý giáo dục theo qui định Mô tả trạng: a) Hiệu trưởng nhà trường từ năm học 1993 -1999 là thầy giáo Trần Đức, từ năm học 1999-2007 là thầy giáo Võ Quang Lực, từ năm học 2007- 2008 Thầy giáo Trịnh Sỹ Quang - nguyên hiệu trưởng THCS Trần Cao Vân điều động làm hiệu trưởng nhà trường đến nay, thầy có 31 năm giảng dạy và làm công tác quản lý giáo dục, đó có 16 năm làm hiệu trưởng Được UBND Huyện bổ nhiệm lại làm hiệu trưởng nhiệm kỳ 2011-2016 [H11.2.01.01] Phó Hiệu trưởng là thầy giáo Nguyễn Văn Tùng, có thâm niên nghề 36 năm, đó làm công tác quản lý 18 năm Được UBND Huyện bổ nhiệm lại làm phó hiệu trưởng nhiệm kỳ 2011-2016 [H11.2.01.02] b) Hàng năm, nhà trường tiến hành công tác tổ chức kiểm điểm đánh giá kết thực nhiệm vụ hiệu trưởng và phó hiệu trưởng hội đồng sư phạm đúng theo quy trình, tổ chức bỏ phiếu tín nhiệm và báo cáo Phòng GD&ĐT Duy Xuyên để lãnh đạo phòng trực tiếp đánh giá xếp loại Kết năm lãnh đạo Phòng GD&ĐT Duy Xuyên luôn đánh giá hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có lực quản lý tốt Từ ban hành Chuẩn hiệu trưởng, nhà trường theo TT29/2009 BGD-ĐT nhà trường đã phối hợp với Phòng GD&ĐT Duy Xuyên năm tiến hành tổ chức đánh giá phân loại hiệu trưởng, phó hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng Đồng thời hè 2011 nhà trường, cùng lãnh đạo Phòng GD&ĐT Duy xuyên đã tổ chức đánh giá CBQL hết nhiệm kỳ Qua đánh giá phân loại năm và cuối nhiệm kỳ Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng tập thể (50) nhà trường và các cấp đánh giá, xếp loại loại xuất sắc Cán quản lý đã liên tục công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp sở vì đã có công lớn công tác xây dựng trường đạt chuẩn và trường đạt tập thể Lao động tiên tiến, tập thể Lao động xuất sắc nhiều năm liền và năm học 2011-2012 xây dựng trường đạt tập thể Lao động xuất sắc [H11.2.01.03]; [H11.2.01.04] c) Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm hệ chính qui và đã tốt nghiệp Đại học Hằng năm, hiệu trưởng và phó hiệu trưởng tham gia đầy đủ các lớp tập huấn quản lý và chuyên môn, bồi dưỡng chính trị ngành và Đảng ủy địa phương tổ chức Hiệu trưởng có tin học A.; B; Cả hai đã có trung cấp lý luận chính trị, hiệu trưởng đã học Bồi dưỡng CBQLGD THCS và cấp giấy chứng nhận Có phẩm chất đạo đức lối sống tốt, lực chuyên môn, lực quản lý vững vàng đảm bảo tốt các tiêu chuẩn theo qui định chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở [H11.2.01.05]; [H11.2.01.06] Điểm mạnh: Cán quản lý nhà trường đảm bảo đúng cấu theo qui định, có bề dày kinh nghiệm công tác quản lý, hai là đảng viên, có trình độ đại học, trung cấp lý luận chính trị, hiệu trưởng và phó hiệu trưởng đã đào tạo cán quản lý giáo dục THCS Cả hai có khả ứng dụng công nghệ thông tin khá tốt Có tinh thần trách nhiệm cao, có phẩm chất đạo đức lối sống tốt, có lĩnh chính trị vững vàng Cán quản lý nhà trường đã tổ chức xây dựng tốt máy hoạt động, tổ chức xây dựng và triển khai thực đầy đủ các kế hoạch, thực đảm bảo quy chế dân chủ nhà trường, luôn làm việc có kế hoạch, biết phát huy nhân tố tích cực và biết hợp tác chia công việc để đạt kết tốt và đã tập thể nhà trường tín nhiệm Hằng năm nhà trường đã tổ chức tốt công tác kiểm điểm trách nhiệm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng hội đồng sư phạm, tổ chức đánh giá xếp loại và bỏ phiếu tín nhiệm chuẩn hiệu trưởng Kết hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đạt chuẩn loại xuất sắc và liên tục đạt các danh hiệu thi đua năm Nhờ đó các năm qua nhà trường đã xây dựng trường đạt danh hiệu trường tập thể Lao động tiên tiến và tập thể Lao động xuất sắc Điểm yếu: (51) Phó hiệu trưởng đã đào tạo quản lý giáo dục trung học sở chưa cấp vì lớp học kết thúc vào tháng năm 2012 Trình độ Ngoại ngữ Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng còn bất cập Kế hoạch cải tiến chất lượng: Cán quản lý nhà trường tiếp tục phát huy mặt mạnh công tác quản lý nhà trường, tiếp tục giữ vững vai trò tiên phong, gương mẫu, nâng cao tinh thần trách nhiệm Phát huy tính chủ động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, phát huy tinh thần tự phê bình và phê bình để xây dựng nhà trường ngày càng tốt Cán quản lý nhà trường thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để trao dồi chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, đặc biệt là tiếp tục học tập nâng cao trình độ quản lý, tăng cường tự học ngoại ngữ, sử dụng công nghệ thông tin, cập nhật kịp thời các văn các cấp để thực nhiệm vụ quản lý mình Tự đánh giá: Tiêu chí 1: Đạt Tiêu chí Số lượng, trình độ đào tạo giáo viên theo qui định Điều lệ trường trung học a) Số lượng và cấu giáo viên đảm bảo để dạy các môn học bắt buộc theo qui định b) Giáo viên làm công tác Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, giáo viên làm công tác tư vấn cho học sinh đảm bảo qui định c) Đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn theo qui định Mô tả trạng: a) Trong các năm học gần đây đội ngũ giáo viên nhà trường ổn định, ít biến động, số lớp trì mức 20 - 21 lớp Trong năm học 2011-2012, nhà trường có 47 giáo viên/ 20 lớp, tỉ lệ: 2.35GV/lớp Trong đó có giáo viên Toán , giáo viên Ngữ Văn, giáo viên Tiếng Anh, giáo viên Vật Lý; giáo viên Hóa; giáo viên Sinh vật, giáo viên Lịch Sử, giáo viên Địa lý, giáo viên (52) Âm nhạc, giáo viên Mỹ thuật, giáo viên Thể dục Như mặt số lượng và cấu là đảm bảo dạy đủ các môn học theo qui định [H12.2.02.01]; b) Giáo viên phụ trách công tác Đội là thầy Nguyễn Tấn Anh đào tạo chuyên môn Sử - Công tác Đội và bổ nhiệm làm Tổng phụ trách Đội trường từ năm học 1993-1994 đến Tổng phụ trách Đội là đảng viên, đã hoàn thành chương trình nâng chuẩn đại học, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, có phẩm chất đạo đức, lối sống tốt, đáp ứng yêu cầu theo qui định Điều lệ trường trung học Giáo viên phụ trách công tác Đoàn niên là cô Trịnh Thị Ngọc Thanh, cô là giáo viên dạy Địa, là đảng viên , nhiệt tình với phong trào thiếu niên, tập thể đoàn viên nhà trường tín nhiệm bầu giữ cương vị Bí thư chi đoàn trường Hiện chưa đào tạo nghiệp vụ đoàn [H12.2.02.02]; [H12.2.02.03] c) 100% giáo viên đạt chuẩn đào tạo, đó có 33/47 giáo viên đạt trên chuẩn tỉ lệ : 70% cao 40% theo qui định [H12.2.02.04] Điểm mạnh: Đội ngũ GV trẻ, 100% đạt chuẩn và trên chuẩn, phân công nhiệm vụ phù hợp với trình độ đào tạo và lực chuyên môn Đảm bảo đủ số lượng và cấu theo môn để giảng dạy đủ các môn theo qui định Có giáo viên làm công tác Đoàn, Đội theo đúng qui định Điểm yếu: Giáo viên phụ trách công tác Đoàn là giáo viên kiêm nhiệm, chưa qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đoàn, nên các hoạt động chi đoàn chưa phong phú Chưa có giáo viên làm công tác tư vấn cho học sinh, nhiệm vụ này giáo viên Tổng phụ trách Đội và số giáo viên chủ nhiệm đảm nhận Chưa có giáo viên dạy môn Tin học, Giáo dục công dân đào tạo chính môn, mà là giáo viên tốt nghiệp Đại học Toán - Tin chức và giáo viên Sử, Địa đảm nhận Kế hoạch cải tiến chất lượng: Trong các năm đến, bước tham mưu với lãnh đạo phòng giáo dục tổ chức bồi dưỡng lực cho giáo viên làm công tác tư vấn, để bố trí phân công (53) cho phù hợp Tham mưu, phối hợp với Huyện Đoàn, Đoàn Thị trấn tổ chức giới thiệu giáo viên kiêm nhiệm làm Bí thư chi đoàn tham gia tập huấn nghiệp vụ công tác Đoàn niên Tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên tham gia bồi dưỡng chính trị, học bồi dưỡng thường xuyên, học nâng chuẩn để nâng cao nhận thức chính trị, trình độ lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Tiếp tục tham mưu với lãnh đạo các cấp cho tuyển thêm giáo viên dạy chuyên tin, cử giáo viên tham gia học bồi dưỡng thêm Tin học, Giáo dục công dân để nâng cao lực giảng dạy môn này Tự đánh giá: Tiêu chí 2: Đạt Tiêu chí Kết đánh giá, xếp loại giáo viên và việc đảm bảo các quyền giáo viên a) Xếp loại chung cuối năm học giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên theo qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS b) Số lượng giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên đáp ứng yêu cầu c) Đảm bảo các quyền giáo viên theo qui định Điều lệ trường trung học và pháp luật Mô tả trạng: a) Qua kiểm tra đánh giá và xếp loại cuối năm, hầu hết các giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ năm, 100% giáo viên xếp loại khá, xuất sắc theo quy định đánh giá thông tư 06 nội vụ, nhiều giáo viên công nhận danh hiệu thi đua từ lao động tiên tiến trở lên ( Hằng năm đạt 70% trở lên) Nhà trường đã tổ chức khá tốt công tác đánh giá phân loại chuẩn giáo viên THCS năm, qua đánh giá 100% giáo viên xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở mức khá trở lên [H13.2.03.01]; b) Qua đánh giá phân loại tay nghề năm trường có 46 giáo viên có tay nghề giỏi cấp trường, đạt tỉ lệ 100% Có 28 giáo viên đạt danh hiệu lao động tiên tiến và 16 GV đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua sở năm học 20112012 Trong các năm học trước có đủ giáo viên tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện và công nhận giáo viên giỏi huyện Tính đến thời (54) điểm toàn trường đã có 15 giáo viên đã đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện qua các hội thi cấp Huyện và danh hiệu chiến sĩ thi đua sở, đạt tỉ lệ trên 30% [H13.2.03.02]; [H13.2.03.03] c) Giáo viên nhà trường thực các nhiệm vụ và đựơc hưởng các quyền theo quy định Điều lệ trường trung học và các quy định khác tham gia giảng dạy, sử dụng các trang thiết bị nhà trường phục vụ cho giảng dạy và học tập, tham gia học bồi dưỡng thường xuyên, học nâng chuẩn, nâng lương đúng thời gian qui định, khen thưởng đạt các danh hiệu thi đua và thành tích xuất sắc, hưởng phụ cấp ưu đãi, hưởng phụ cấp thâm niên nghề, đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn, nghỉ phép, lễ, tết theo đúng qui định Ngành và Nhà nước, phát huy quyền dân chủ nhà trường, bảo đảm an toàn thân thể, danh dự, tính mạng.Trong các năm qua không có giáo viên vi phạm các quy định Điều lệ trường trung học, các quy định đạo đức nhà giáo [H13.2.03.04], [H13.2.03.05], [H13.2.03.06], Điểm mạnh: Nhà trường đã tổ chức tốt công tác đánh giá xếp loại giáo viên năm và xếp loại chuẩn giáo viên trung học sở theo quy định sở Nội vụ và Thông tư Bộ giáo dục Kết 100% giáo viên xếp loại khá, xuất sắc; tỉ lệ giáo viên đạt giáo viên giỏi huyện và Chiến sĩ thi đua sở vượt yêu cầu Nhà trường đã triển khai thực đảm bảo các quyền giáo viên; các năm qua không có giáo viên vi phạm pháp luật Điểm yếu: Trong các năm qua Phòng giáo dục không tổ chức thi giáo viên giỏi cho số lượng lớn (Mỗi năm thi giáo viên) và chưa tổ chức thi thường xuyên, nên số lượng giáo viên công nhận giáo viên dạy giỏi cấp huyện còn ít, danh hiệu thi đua các năm học 2007-2009 đạt chưa cao Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tiếp tục tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp trường năm, qua đó để có sở đánh giá xếp loại lực tay nghề giáo viên, xếp loại chuẩn giáo viên chính xác Tiếp tục tham mưu với Phòng GD&ĐT tổ chức mở (55) rộng các đối tượng, môn thi giáo viên giỏi huyện năm Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia học nâng chuẩn, học bồi dưỡng thường xuyên, tham gia tập huấn, học bồi dưỡng chính trị Tiếp tục triển khai và thực tốt quyền giáo viên theo đúng qui định Điều lệ trường trung học và qui định pháp luật 5.Tự đánh giá: Tiêu chí 3: Đạt Tiêu chí Số lượng, chất lượng và việc đảm bảo các chế độ chính sách theo qui định đội ngũ nhân viên nhà trường a) Số lượng nhân viên đảm bảo theo qui định b) Nhân viên kế toán, văn thư, y tế, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị dạy học có trình độ trung cấp trở lên theo đúng chuyên môn, các nhân viên khác bồi dưỡng nghiệp vụ theo vị trí công việc c) Thực các nhiệm vụ giao và đảm bảo các chế độ, chính sách theo qui định Mô tả trạng: a) Trong các năm qua, nhà trường luôn có các nhân viên biên chế phụ trách văn thư lưu trữ kiêm thũ quỹ, nhân viên kế toán, nhân viên thư viện, nhân viên Y tế (hợp đồng vụ việc), nhân viên bảo vệ (hợp đồng vụ việc) Các nhân viên phụ trách phòng thiết bị, phòng môn là giáo viên kiêm nhiệm Trường đã hợp đồng thuê mướn nhân viên tạp dịch năm các tháng có học sinh học Cơ số nhân viên trường đảm bảo theo yêu cầu [H14.2.04.01]; b) Trong các năm học qua, tổ văn phòng nhà trường có nhân viên văn thư lưu trữ đào tạo trung cấp văn thư lưu trữ, 01 nhân viên kế toán có trình độ trung cấp kế toán, 01 nhân viên thư viện có trình độ trung cấp thư viện( học đại học), 01 nhân viên y tế hợp đồng có trình độ trung cấp y tế, 01 nhân viên bảo vệ hợp đồng vụ việc, phụ trách công tác thiết bị phân công cho các giáo viên môn: Lý, Toán, Sử giáo viên dạy Lý sinh hoạt theo tổ Lý Hóa, Toán, Sử có trình độ Cao đẳng sư phạm (56) Hằng năm các nhân viên trường tham gia tốt các sinh hoạt tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành Phòng GD&ĐT Duy Xuyên tổ chức Tất các nhân viên (trừ bảo vệ, nhân viên Y tế) có lực sử dụng vi tính, các phần mềm hỗ trợ công việc [H14.2.04.02]; [H14.2.04.03]; c) Nhân viên tổ văn phòng đào tạo đúng chuyên môn, nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức lối sống tốt, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, tất phân công trách nhiệm rõ ràng Tất các nhân viên văn phòng làm việc có kế hoạch cụ thể tuần, tháng, học kỳ và năm Hằng năm nhà trường đã tổ chức đánh giá xếp loại công chức, viên chức theo đúng qui định nội vụ Kết tất các nhân viên xếp loại khá, tốt, luôn hoàn thành nhiệm vụ giao Mỗi nhân viên Tổ văn phòng đảm bảo các quyền lợi theo đúng chế độ chính sách theo qui định Chế độ làm việc đảm bảo 40 giờ/tuần, nghỉ phép, nghỉ lễ tết theo đúng qui định nhà nước Tổ trưởng văn phòng hưởng phụ cấp chức vụ Kế toán hưởng phụ cấp trách nhiệm, thư viện hưởng phụ cấp độc hại theo quy định Tất trang bị đầy đủ các phương tiện làm việc máy tính có kết nối Internet, máy in , trả công tác phí công tác, công nhận các danh hiệu thi đua và khen thưởng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao [H14.2.04.04] ;[H14.2.04.05] Điểm mạnh: Nhà trường đảm bảo đủ số lượng nhân viên, đảm bảo thực các nhiệm vụ theo qui định thông tư 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV Các nhân viên đã thực đúng chức trách, nhiệm vụ phân công, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, đào tạo đúng chuyên môn nghiệp vụ, trang bị đủ phương tiện làm việc theo quy địnhi, tạo điều kiện tham gia tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, nhà trường đảm bảo đầy đủ các quyền theo qui định Điểm yếu: Nhân viên Văn thư còn trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm , đôi lúc còn lúng túng việc thực nhiệm vụ (57) Nhân viên y tế, bảo vệ hợp đồng vụ việc, mức lương thấp nên ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu công việc giao Phụ trách thiết bị là giáo viên dạy Lý, Toán, Sử chưa đào tạo chuyên ngành thiết bị, nên việc tổ chức sử dụng, bảo quản, sửa chữa thiết bị chưa đạt hiệu cao Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tổ chức bồi dưỡng tính làm việc khoa học cho số nhân viên Hằng năm tổ chức phân công, giao việc cụ thể lĩnh vực công việc cho nhân viên, đồng thời khuyến khích nhân viên tự chủ động việc đề xuất và thực các công việc Tăng cường công tác kiểm tra để điều chỉnh, rút kinh nghiệm cho các nhân viên tổ chức thực nhiệm vụ Tham mưu với Phòng GD&ĐT mở thêm nhiều đợt tập huấn cho giáo viên chuyên trách thiết bị, phòng môn Tham mưu với Phòng GD&ĐT cho phép tuyển nhân viên Y tế, Bảo vệ có hợp đồng dài hạn để ổn định công việc, nâng cao thu nhập Tự đánh giá: Tiêu chí 4: Đạt Tiêu chí Học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu Điều lệ trường trung học và pháp luật a) Đảm bảo quy định tuổi học sinh b) Thực đầy đủ nhiệm vụ học sinh và các qui định hành vi không làm c) Được đảm bảo các quyền theo quy định Mô tả trạng: a) Trong các năm qua, trường luôn tuyển hết tất các học sinh trên địa bàn, tất học sinh đảm bảo đúng độ tuổi theo qui định Điều lệ trường trung học Năm học 2011-2012, trường có 791 học sinh, đó khối có 195 em năm sinh 2000 và có em năm sinh 1999 và em khuyết tật độ tuổi khác, lớp có 211em năm sinh 1999 và có có em năm sinh 1998, lớp có 176 em năm sinh 1998 và có em năm sinh 1997 và có 01 em độ tuổi 1996, lớp (58) có 187 em năm sinh 1997 và có em năm sinh 1996, có em sinh năm 1995 Như tất học sinh đảm bảo tuổi theo quy định Điều lệ trung học, không có học sinh học thiếu tuổi, học sinh có độ tuổi vượt mức qui định Tất thể rõ hồ sơ PCGD, sổ đăng bộ, sổ theo dõi thống kê học sinh [H15.2.05.01]; [H15.2.05.02] b) Nhà trường phối kết hợp với Đội TNTP Hồ Chí Minh cụ thể hóa điều 38, 39 Điều lệ trường trung học thành nội qui học sinh quy định quyền lợi, nhiệm vụ, hành vi, ngôn ngữ và phổ biến đến học sinh, tổ chức cho học sinh thảo luận và đề các giải pháp thực lớp cụ thể Bên cạnh đó đã trường đã tổ chức phát động nhiều phong trào : Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, phong trào rèn luyện đội viên, tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền phòng chống HIVS, phòng chống tai nạn gây thương tích, phong trào giúp đỡ bạn nghèo, đôi bạn học tập, tổ chức thường xuyên các buổi kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh cờ; Viết và đọc nhật chi đội; các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ và nhều hoạt động tập thể khác Qua theo dõi đánh giá đội cờ đỏ, đánh giá nhận xét Liên đội tuần, đánh giá giáo viên chủ nhiệm Học sinh nhà trường đã thực tốt theo các quy định, nội quy Đội, nhà trường Nhìn chung học sinh ngoan hiền, lễ phép, có hành vi ứng xử văn minh, biết giúp đỡ học tập và rèn luyện Các hành vi học sinh không làm theo các quy định Điều lệ truờng trung học và các quy định hành khác nhà trường thông báo công khai trước lớp và tổ chức thảo luận lớp các lần sinh hoạt tập thể cuối tuần, ngoài nhà trường thường xuyên tổ chức giáo dục cờ, tổ chức các đợt kiểm tra các lớp để củng cố và nhắc nhở Cụ thể: Học sinh không xúc phạm danh dự nhân phẩm, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường, người khác và học sinh Không gian lận học tập, kiểm tra, thi cử Không gây gỗ đánh nhau, gây rối trật tự, không hút thuốc, uống rượu bia, không sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác, không đánh bạc, không tàng trữ, vận chuyển, mang đến trường các khí, vũ khí, các chất gây cháy nổ, gây nghiện, các văn hóa phẩm đồi trụy; không tham gia các tệ nạn (59) xã hội khác Nhìn chung các năm học qua học sinh nhà trường thực tốt quy định các hành vi không làm theo các quy định Điều lệ truờng trung học và các quy định hành khác [H15.2.05.03]; [H15.2.05.04] [H15.2.05.05]; c) Tất các học sinh nhà trường đảm bảo các quyền theo qui định điều 39 Điều lệ trường trung học và các qui định khác pháp luật Cụ thể tham gia học tập và tham gia tất các hoạt động nhà trường, sử dụng các tài sản trang thiết bị nhà trường để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, vui chơi giải trí Được đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản đến trường, quyền phát biểu các ý kiến thân, cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường tư vấn, hỗ trợ giúp đỡ gặp khó khăn Được miễn giảm học phí và các khoản đóng góp khác theo qui định [H15.2.05.06]; [H15.2.05.07] Điểm mạnh: 100% học sinh nhà trường đảm bảo đúng độ tuổi theo qui định Nhà trường đã tổ chức triển khai và cụ thể hóa các qui định quyền lợi và nghĩa vụ học sinh nhà trường, các qui định các hành vi cấm học sinh không làm, đã tổ chức đưa phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực vào chiều sâu Triển khai và tổ chức thực tốt vận động: Hai không; Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ngày càng hiệu Tổ chức tốt hoạt động đội cờ đỏ, giám sát, ngăn ngừa các học sinh vi phạm để xử lý ngăn chặn kịp thời Nhìn chung học sinh nhà trường luôn hiếu học, chăm ngoan có kết học tập khá cao Tất các em đảm bảo tốt các quyền lợi theo qui định điều 39 Điều lệ trường trung học Không có học sinh vi phạm pháp luật, nhà trường đã tổ chức tốt công tác phối hợp với các lực lượng xã hội việc hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tập, vui chơi, hướng dẫn và tự phát triển kỹ sống Điểm yếu: Một số ít học sinh đôi còn lơ là việc học tập và rèn luyện ham chơi và chưa gia đình quan tâm đúng mức, đó chưa thực tốt nhiệm vụ học sinh (60) Kế hoạch cải tiến chất lượng: Trong các năm học nhà trường tiếp tục phát huy tốt các hoạt động tuyển sinh, giữ vững số lượng học sinh, tổ chức tuyên truyền giáo dục học sinh nghiêm túc thực các qui định quyền hạn, trách nhiệm học sinh theo Điều lệ trường trung học, tăng cường công tác phối hợp với cha mẹ học sinh giáo dục đạo đức học sinh, phối hợp với chính quyền địa phương việc tổ chức quản lý các điểm quán internet trên địa bàn, xây dựng tốt mối quan hệ phối hợp giáo viên chủ nhiệm – tổng phụ trách Đội - Cha mẹ học sinh nhằm khắc phục tình trạng học sinh lơ là học tập, tình trạng học sinh ham chơi game, bỏ học Đảm bảo không để học sinh vi phạm các điều cấm, vi phạm pháp luật Triển khai thực đảm bảo tốt các quyền học sinh, không để xãy các vi phạm quyền trẻ em, quyền học sinh Tiếp tục tổ chức tuyên truyền giáo dục, bảo vệ quyền trẻ em, hỗ trợ cho học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn đến trường học tập đúng quy định Tự đánh giá : Tiêu chí 5: Đạt Tiêu chuẩn Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Nguồn lực tài chính, sở vật chất trang thiết bị dạy học có ý nghĩa vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hoạt động nhà trường điều kiện cần thiết cho công tác đổi phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, việc quản lí sở vật chất và trang thiết bị là nội dung quan trọng công tác quản lí nhà trường Làm tốt nhiệm vụ này không nói lên tính chấp hành các quy định pháp lí Nhà nước quản lí CSVC và trang thiết bị nhà trường, mà còn củng cố, tăng cường niềm tin tất các lực lượng giáo dục nhà trường, tạo nên đồng thuận cao lực lượng xã hội, là việc thực chủ trương xã hội hóa Ngoài ra, nhà trường biết tranh thủ đầu tư Nhà nước, huy động hiệu các nguồn lực, là các nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ đầu tư xây dựng, tu sửa CSVC kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị dạy học và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp theo đúng quy định Bộ giáo dục Trong các năm (61) học qua, nhà trường đã bước tổ chức tốt công tác này, góp phần xây dựng đảm bảo các điều kiện sở vật chất cho phát triển nhà trường bền vững Tiêu chí Khuôn viên, cổng trường, biển trường, tường hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập theo qui định Điều lệ trường trung học a) Diện tích khuôn viên và các yêu cầu xanh, sạch, đẹp, thoáng mát theo qui định b) Cổng, biển trường, tường rào bao quanh theo qui định c) Sân chơi, bãi tập theo qui định Mô tả trạng: a) Nhà trường đã xây dựng sở vật chất đạt chuẩn Quốc gia mức độ năm 2004, có khuôn viên riêng biệt, tách biệt với khu dân cư Đã UBND Tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tích trên 8.300 m Nhờ đó cảnh quan đảm bảo, xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo Trong khuôn viên nhà trường có hệ thống đường bê tông nội bao quanh, nhờ đó đảm bảo không bị lầy lội mùa mưa, bụi vào mùa nắng, tạo điều kiện lại thuận tiện cho học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Có hệ thống cây xanh tươi tốt, khắp, hệ thống cây cảnh, không khí lành Nhà trường thường xuyên tổ chức tốt công tác vệ sinh môi trường, chăm sóc cây xanh Hợp đồng nhân viên chuyên tưới cây, dọn dẹp công trình vệ sinh học sinh, vệ sinh giáo viên, tổ chức quét dọn vệ sinh ngày toàn khu vực nhà trường Nhờ đó nhà trường luôn xanh, sạch, đẹp Nhà trường có tổng diện tích 9.440 m2 chưa cấp giấy chứng nhận, bình quân 12,5m 2/hs Sau trừ diện tích xây dựng, phần đất còn lại chia làm khu riêng biệt, phía trước là dãy lớp học tầng, khu phục vụ học tập, khu hành chính-Quản trị, sân chơi có diện tích khoảng 3.420m2, có sân bóng chuyền, sân cầu lông, phía sau dãy phòng học là sân chơi, phía sau ngoài sân trường là khu thể dục thể thao (1100m 2) [H16.3.01.01]; [H16.3.01.02] b) Trường đã xây dựng tường rào kiên cố phía trước và nửa bên, còn lại nửa phía sau là hàng rào lưới B40, đảm bảo tách bạch khuôn viên nhà trường, đảm bảo tốt công tác bảo vệ, giữ gìn an ninh trật tự trường (62) Trường có cổng trường đảm bảo xây dựng kiên cố đúng qui định, có cổng chính và cổng phụ, biển trường treo cổng và thiết kế, trang trí đảm bảo theo qui định điều lệ nhà trường [H16.3.01.03];[H16.3.01.04]; [H16.3.01.05] c) Khu sân chơi phía trước có diện tích 3.420 m 2, chiếm trên 36,3 % tổng diện tích mặt nhà trường Khu sân chơi có cây bóng mát, đảm bảo vệ sinh và thẩm mỹ, có sân bóng chuyền bê tông hóa, sân cầu lông, có hố nhảy xa Khu bãi tập phía sau dãy phòng học có diện tích trên 1100m 2, đảm bảo rộng rãi, thoáng mát Có sân bóng mini, xung quanh có hệ thống cây bóng mát Ngoài ra, nhà trường có khá đầy đủ các thiết bị phục vụ học tập thể dục thể thao học sinh theo quy định xà nhảy cao, nệm nhảy, hố nhảy, lưới bóng chuyền, khung cầu môn, các loại bóng đá, bóng chuyền, vợt cầu lông đảm bảo đúng qui định cho học sinh học tập và rèn luyện thể dục, thể thao, đảm bảo an toàn cho học sinh học tập, luyện tập [H16.3.01.06];[H16.3.01.07] Điểm mạnh: Khuôn viên nhà trường riêng biệt, đúng tiêu chuẩn, xây dựng kiên cố, đảm bảo an toàn cho người và tài sản nhà trường Cổng trường, biển trường đúng quy định, có hệ thống đường bê tông đảm bảo lại học sinh, cán giáo viên mùa mưa Nhà trường đã UBND tỉnh công nhận "Trường THCS đạt chuẩn quốc gia" Cơ sở vật chất nhà trường khá khang trang, diện tích đất tính theo đầu học sinh đủ và vượt mức quy định, có hệ thống cây xanh che phủ khắp sân trường, công tác chăm sóc cây, dọn vệ sinh luôn chú trọng, nhờ đó môi trường luôn đẹp Sân chơi, bãi tập bố trí hợp lý, có đủ dụng cụ tập luyện phù hợp với học sinh, cán , GV, NV trường Điểm yếu: Hàng rào phía sau khu giáo dục thể chất chưa kiên cố hóa không có kinh phí đầu tư xây dựng Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tích cực tham mưu với ngành cấp trên, UBND Thị trấn, và tổ chức huy động đóng góp xã hội để đầu tư xây dựng hàng rào phía sau theo hướng (63) kiên cố, trước mắt tổ chức sửa lại các đoạn hàng rào bị hỏng, bờ rào sân giáo dục thể chất kinh phí tự có và kinh phí ngành năm 2012 Giao việc chăm sóc và bảo vệ cây xanh cho chi đội, tổ chức phân công hợp lý cho học sinh trực vệ sinh để đảm bảo trì môi trường xanh, sạch, đẹp Tự đánh giá : Đạt Tiêu chí Phòng học, bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sịnh a ) Số lượng, qui cách, chất lượng và thiết bị phòng học, bảng lớp học đảm bảo qui định Điều lệ trường trung học và quy định vệ sinh trường học theo Bộ Y tế b) Kích thước, kết cấu, vật liệu, kiểu dáng, màu sắc bàn ghế học sinh đảm bảo quy định Bộ GD ĐT, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế c) Phòng học môn đạt tiêu chuẩn theo quy định Mô tả trạng: a) Dãy phòng tầng gồm 10 phòng, nhà trường dành phòng học, phòng dạy đèn chiếu, phòng dạy Tin, phòng thực hành môn, phòng kho, phòng họp giáo viên; dãy phòng cấp có phòng học đủ cho 20 lớp học ca Phòng học thiết kế đúng tiêu chuẩn, có hệ thống cửa kính rộng, hệ thống chiếu sáng với đèn nê ôn 1,2m, quạt trần đảm bảo thông thoáng, đủ ánh sáng bàn ghế cho giáo viên và 20-24 bàn ghế học sinh chỗ ngồi đảm bảo đủ chỗ ngồi cho học sinh (nhiều 44 học sinh/lớp), bàn ghế ngành cấp đảm bảo đúng tiêu chuẩn qui định cho học sinh cấp trung học sở Toàn bảng viết là bảng từ chống lóa, phòng trang trí hiệu, ảnh Bác, nội quy học sinh, điều Bác Hồ dạy H17.3.02.01]; [H17.3.02.02]; [H17.03.02.03]; [H17.03.02.04]; [H17.03.02.05]; [H17.03.02.06] b) Về bàn ghế học sinh trường là bàn ghế dính liền, loại chỗ ngồi, làm vật liệu gỗ thường Tất bàn ghế học sinh Phòng GD&ĐT Duy Xuyên trang bị nên đảm bảo đúng qui cách dùng cho học sinh THCS theo qui định Bộ GD, đảm bảo độ cứng, bền, mặt bàn, mặt ghế phẳng, đảm bảo an toàn cho học sinh sử dụng [H17.3.02.07] c) Trường có tương đối đầy đủ các phòng học môn để dạy thực hành theo qui định như: Phòng Vật lý, Hóa học và Sinh học, Tin học, nghe nhìn (64) dùng chung, phòng dạy đèn chiếu Các phòng môn Lý, Hóa-Sinh thiết kế xây dựng theo đúng quy định trường chuẩn Quốc gia, có tương đối đầy đủ các trang thiết bị dạy học theo qui định Phòng dạy tin, phòng nghe nhìn dùng chung, phòng dạy đèn chiếu là phòng học sử dụng cho mục đích này Nhìn chung các phòng môn đã đảm bảo đạt chuẩn theo tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc gia và trường đã công nhận năm 2004 [H17.3.02.08]; [H17.3.02.09]; [H17.03.02.10]; [H17.3.02.11]; [H17.3.02.12] Điểm mạnh: Trường đầu tư xây dựng sở vật chất đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001-2010 và đã đạt từ năm 2004 Nên các phòng học, phòng môn thiết kế xây dựng đúng chuẩn Bàn ghế học sinh, giáo viên đảm bảo đủ số lượng, đảm bảo theo qui cách Tất các phòng trang bị đầy đủ các trang thiết bị, đảm bảo chiếu sáng, thoáng mát, bảng chống lóa Công tác quản lý, sử dụng chú trọng và phát huy nên đạt hiệu sử dụng Điểm yếu: Hệ thống bàn ghế học sinh là bàn liền chỗ ngồi, trang bị nhiều năm trước, chịu ngập nước thường xuyên mùa lũ lụt năm nên đã xuống cấp, kiểu dáng chưa phù hợp với qui định theo TT 26/2011/TTLTBGDĐT-BKHCN-BYT Các trang thiết bị, sở vật chất, phòng học nhà trường đã xuống cấp, số năm sử dụng quá nhiều năm Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tiếp tục đạo tốt kế hoạch quản lý, sử dụng các khối phòng nói trên cách hiệu Lập sơ đồ chỗ ngồi cho học sinh lớp các phòng học môn để dễ giao trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản Giao trách nhiệm giữ gìn và bảo quản các trang thiết bị các phòng học môn đến giáo viên giảng dạy và học sinh lớp Tiếp tục tham mưu ngành cấp trên hỗ trợ thêm bàn ghế đúng qui định, bảng để thay dần các bàn ghế Hằng năm ưu tiên kinh phí tu sửa hệ thống điện, nước, bàn ghế đảm bảo luôn trì tình trạng sử dụng tốt Tự đánh giá: Đạt (65) Tiêu chí Khối phòng, trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học theo qui định Điều lệ trường trung học a) Khối phòng phục vụ học tập, khối phòng hành chính quản trị, khu nhà ăn, nhà nghỉ (Nếu có) đảm bảo quy định b) Có trang thiết bị y tế tối thiểu và tủ thuốc với các loại thuốc thiết yếu đảm bảo quy định c) Có các loại máy văn phòng (máy tính, máy in) phục vụ công tác quản lý và giảng dạy, máy tính nối mạng Internet phục vụ các hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu Mô tả thực trạng: a) Trường có khối phòng phục vụ học tập, khối phòng hành chính quản trị riêng biệt, là dãy phòng cấp Có phòng làm việc riêng Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Công đoàn-phòng Y tế học đường, văn phòng, phòng họp cán giáo viên, nhân viên, phòng Đoàn - Đội Tất các phòng trang bị đầy đủ bàn ghế làm việc, tủ hồ sơ và các phương tiện làm việc khác máy tính có kết nối internet, bàn ghế, đảm bảo đủ ánh sáng, diện tích làm việc [H18.3.03.01]; [H18.3.03.02] b) Trong các năm qua , nhà trường đã bước xây dựng tủ thuốc và mua sắm các trang thiết bị y tế tối thiểu, đảm bảo phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu học sinh Tuy nhiên diện tích phòng quá nhỏ, thấp, chưa đạt yêu cầu trang thiết bị y tế học đường theo qui định [H18.3.03.03] c) Trường có khá đầy đủ các loại máy móc, phương tiện hoạt động phục vụ công tác quản lý và giảng dạy nhà trường có máy chiếu, lap top, 20 máy vi tính bàn để phục vụ giảng dạy, máy vi tính , kèm máy in cho các phận quản lý, nhân viên, đoàn thể Tất hệ thống máy vi tính kết nối mạng Internet phục vụ cho công tác quản lý và giáo dục Cơ máy móc, thiết bị, hệ thống mạng đáp ứng nhu cầu quản lý và giảng dạy trường [H18.3.03.04] Điểm mạnh: Trường đảm bảo khối phòng phục vụ học tập, phòng hành chính quản trị, các phòng trang bị đủ các trang thiết bị, máy móc, kết nối mạng, đảm bảo cho quản lý và phục vụ giảng dạy theo yêu cầu trường Các (66) trang thiết bị, máy móc bảo dưỡng, sữa chữa định kỳ và thường xuyên, đảm bảo phục vụ có hiệu Điểm yếu: Trường chưa có phòng dành riêng cho tổ trưởng chuyên môn, chưa có nhà kho, phòng truyền thống Phòng y tế chưa đảm bảo đúng qui định Các phòng xuống cấp là phòng cấp 4, bán kiên cố, thấp nên dễ ngập nước và xây dựng trên 20 năm Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục tham mưu với UBND các cấp, lãnh đao Phòng GD&ĐT Duy Xuyên đầu tư xây dựng thêm các phòng phục vụ là phòng dành riêng cho tổ trưởng chuyên môn, phòng y tế đảm bảo theo đúng qui định Nhà trường bước dành kinh phí đầu tư các trang thiết bị bên các phòng, các trang thiết bị y tế, xây dựng tủ thuốc đạt chuẩn theo qui định từ năm 2012 và bổ sung năm Tự đánh giá: Chưa đạt, số a chưa đạt Tiêu chí Công trình vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom rác đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục a) Công trình vệ sinh riêng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh riêng cho nam, nữ, riêng cho học sinh khuyết tật (nếu có), vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, an toàn, thuận tiện, b) Nhà để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh đảm bảo qui định c) Nguồn nước đáp ứng nhu cầu sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, hệ thống cung cấp nước uống đạt tiêu chuẩn, hệ thống thoát nước, thu gom rác đảm bảo yêu cầu và đảm bảo vệ sinh môi trường Mô tả trạng: a) Nhà trường có khu vệ sinh bố trí hợp lý theo khu làm việc, học tập cho giáo viên, nhân viên, học sinh Bao gồm khu vệ sinh học sinh nằm đầu dãy phòng chính tầng (Cách dãy phòng học 15m) và khu vệ sinh giáo viên, nhân viên nằm khu hành chính quản trị Mỗi khu vệ (67) sinh tách làm bên dành riêng cho nam, nữ tách biệt Có máy bơm nước, bể chứa nước, bể lọc nước dùng cho các khu vệ sinh và phòng môn Hệ thống công trình vệ sinh đảm bảo ánh sáng, luôn dọn dẹp thường xuyên, có hệ thống thoát nước thải nên không gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo phù hợp với quang cảnh sư phạm [H19.3.04.01]; [H19.3.04.02] b) Nhà trường có 01 khu để xe cho giáo viên, nhân viên và 03 khu để xe cho học sinh bố trí hợp lý khuôn viên trường, đảm bảo an toàn, trật tự, vệ sinh Nền nhà để xe bê tông hóa, cao thoáng, có mái lợp tôn và đảm bảo đủ chổ để xe cho học sinh và giáo viên ca học [H19.3.04.03]; [H19.3.04.04] c) Nhà trường có máy bơm nước, hệ thống nước máy để phục vụ cho phòng môn và khu vệ sinh Nước dùng để uống cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh là nguồn nước cung cấp từ nhà máy nước Thị trấn Nam Phước, trường có máy lọc nước đạt chuẩn để lọc nước từ nguồn nước cung cấp dùng để uống cho toàn trường, có nhân viên phục vụ lấy nước lọc thường xuyên Đảm bảo nguồn nước sử dụng là nước sạch, đảm bảo hợp vệ sinh Các công trình vệ sinh có hệ thống xử lý chất thải, hệ thống thoát nước thải đảm bảo Rác thải nhà trường chứa các hố rác và tiêu hủy thường xuyên [H19.3.04.05]; [H19.3.04.06]; [H19.3.04.07]; [H19.3.04.08]; [H19.3.04.09] Điểm mạnh: Nhà trường có đầy đủ khu để xe, nhà để xe, khu vệ sinh giáo viên, nhân viên và học sinh, đảm bảo sẽ, an toàn Nguồn nước đảm bảo đầy đủ, hợp vệ sinh, phục vụ thuận tiện cho học sinh cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, tất đảm bảo đúng tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc gia Điểm yếu: Hệ thống công trình vệ sinh nhà trường xây dựng đã lâu, trước đây là đảm bảo chuẩn, theo qui định là chưa đạt chuẩn Nhà để xe giáo viên còn nhỏ và xa khu vực hành chính nên chưa thật an toàn Kế hoạch cải tiến chất lượng: (68) Thường xuyên vệ sinh các khu vệ sinh, chú trọng đầu tư giữ gìn vệ sinh mùa mưa Tổ chức bảo dưỡng thường xuyên hệ thống lọc nước, hệ thống nước, khu vệ sinh đảm bảo vệ sinh nguồn nước, vệ sinh môi trường Tổ chức tuyên truyền thường xuyên học sinh, giáo viên, nhân viên nhà trường ý thức giữ gìn vệ sinh, xây dựng quang cảnh sư phạm Năm 2012 và các năm tổ chức huy động kinh phí xã hội hóa, xin thêm ngân sách Ngành nâng mặt sân GDTC, tường rào cổng ngõ Trước mắt năm 2012-2013 huy động kinh phí làm đường đường bê tông phía sau khu GDTC Tham mưu với Phòng GD&ĐT Duy Xuyên đầu tư xây dựng bờ rào phía Tây, xây dãy phòng học tầng Tự đánh giá : Đạt Tiêu chí Thư viện đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh a) Thư viện đạt tiêu chuẩn thư viện chuẩn trường phổ thông theo qui định Bộ GDĐT, bổ sung sách, báo và tài liệu tham khảo năm b) Hoạt động thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, dạy, học cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh c) Hệ thống công nghệ thông tin kết nối internet và website nhà trường đáp ứng yêu cầu dạy, học và quản lý nhà trường Mô tả trạng: a) Thư viện nhà trường đã đạt tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông theo qui định Bộ GD&ĐT (Thư viện chuẩn 01) từ năm học 2007-2008 đến nay, Hằng năm, thư viện bổ sung sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, các văn quy phạm pháp luật đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh Cụ thể, năm ngoài các loại sách phòng GD&ĐT cấp bổ sung, nhà trường đầu tư bình quân trên 16 triệu đồng trang bị sách, các loại báo, tạp chí theo qui định báo Nhân dân, báo Quảng Nam, báo Giáo dục và thời đại, báo Thiếu niên tiền phong Thư viện trang bị máy vi tính có kết nối internet để cán thư viện làm việc và có nhu cầu có thể truy cập mạng [H20.3.05.01]; [H20.3.05.02] (69) b) Thư viện đã tổ chức khá tốt khâu phục vụ bạn đọc cho giáo viên, học sinh mượn sách, tổ chức giới thiệu sách cờ, tổ chức biên soạn các thư mục Phòng đọc trang bị đầy đủ bàn ghế, thư viện có đầy đủ sách, báo, tài liệu xếp khoa học, tiện cho việc tra cứu, mượn sách Các sách đóng dấu thư viện và đề số liệu sách, tên sách, tên tác giả giúp người đọc, người mượn trả cách thuận tiện, khoa học Thư viện trang bị phần mềm quản lý thư viện và thực có hiệu Lãnh đạo nhà trường phân công đồng chí Phó hiệu trưởng trực tiếp đạo các hoạt động thư viện và hoạt động thư viện đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm năm Có thể nói việc quản lý và tổ chức phục vụ thư viện đã đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, dạy, học cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh [H20.3.05.03] c) Tất các máy tính trường kết nối mạng Internet Trường đã thiết lập website riêng (địa chỉ: http://Violet/thcschuvanan-duyxuyenquangnam) Trường đã thiết lập địa gmail dùng chung cho trường ; info@123doc.org và số gmail các tổ chức, đoàn thể để cán bộ, giáo viên, nhân viên trao đổi thông tin nhà trường và tạo điều kiện thuân lợi cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường nghiên cứu, dạy học thuận tiện Trong các năm qua nhờ có internet trường mà học sinh trường đã tham gia đạt giải toàn đoàn thi IOE huyện và có học sinh đạt tỉnh, toàn quốc Cán bộ, giáo viên, nhân viên đã thu thập nhiều thông tin, nhiều kinh nghiệm phục vụ cho quản lý, dạy học [H20.3.05.04] Điểm mạnh: Thư viện nhà trường đạt Thư viện tiên tiến xuất sắc theo QĐ 01/QĐBGDĐT Thư viện có phòng đọc rộng rãi, đủ diện tích, thoáng mát, đủ ánh sáng, có sách với đầy các danh mục, số lượng Ngoài ra, máy tính thư viện kết nối Internet để giáo viên có thể ngiên cứu thông tin trên mạng internet Hệ thống máy vi tính toàn trường kết nối internet, trường có website riêng, dịa gmail riêng nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tất các thành viên nhà trường tham gia nghiên cứu, dạy, học có hiệu Có cán quản lý thư viện đào tạo đúng chuyên ngành, đó công tác tổ chức phục vụ là khá tốt (70) Điểm yếu: Số lượng máy vi tính trang bị cho phòng thư viện còn ít, chưa đáp ứng nhu cầu xây dựng thư viện theo hướng Nhân viên thư viên còn quá trình học Đại học cho nên thời gian dành cho việc tiếp cận xử lý chương trình thư viện còn hạn chế Kế hoạch cải tiến chất lượng: Từ năm học 2012-2013 ưu tiên kinh phí đầu tư, trang bị thêm từ đến máy vi tính có kết nối internet cho Thư viện để bước xây dựng thư viện điện tử Trang bị thêm WIFI cho giáo viên sử dụng vì có số giáo viên đến trường đã có lap top riêng Hằng năm đầu tư kinh phí bổ sung đủ các loại sách, báo, tạp chí theo yêu cầu cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh Nhân viên thư viện còn học nghiệp vụ năm trường có kế hoạch sử dụng nguồn học liệu thư viện có hiệu Tự đánh giá : Đạt Tiêu chí Thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học và hiệu sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học a) Thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ giảng dạy và học tập đảm bảo quy định GD ĐT b)Việc sử dụng thiết bị dạy học các lên lớp và tự làm số đồ dùng dạy học giáo viên đảm bảo quy định Bộ GD ĐT c) Kiểm kê, sửa chữa, nâng cấp, bổ sung đồ dùng và thiết bị dạy học năm Mô tả trạng: a) Nhà trường đã trang bị đủ thiết bị dạy học theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp học theo quy định Bộ GD&ĐT Nhà trường đã đầu tư đầy đủ các thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học cho tất các môn học nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học giáo viên và học sinh Căn tình hình thực tế sở vật chất, kinh phí và đội ngũ giáo viên, viên chức làm công tác thiết bị có thể đề xuất mua sắm thêm các thiết bị dạy học khác (ngoài Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu) để nâng cao chất lượng phục vụ đổi phương pháp dạy học [H21.3.06.01]; [H21.3.06.02]; [H21.3.06.03] (71) b) Để việc bảo quản và khai thác sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả, nhà trường có đủ các phòng chứa thiết bị dạy học, phòng học môn … phục vụ tốt công tác giảng dạy, học tập Trong các năm qua, từ đầu năm học nhà trường đã xây dựng kế hoạch bảo quản và triển khai sử dụng có hiệu thiết bị dạy học đã trang bị, tránh lãng phí Tổ chức tốt công tác giao nhận thiết bị các phòng môn và cho giáo viên mượn tuần Nhà trường đã bố trí giáo viên môn lý phụ trách thiết bị chuyên trách, phân công giáo viên phụ trách các phòng môn Lý; Hóa-Sinh; Tin; Nghe nhìn Các tiết thực hành Lý – Hóa – Sinh – Công nghệ Tin học trên phòng môn Các bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy phòng nghe nhìn và phòng máy chiếu Giáo viên phụ trách thiết bị đã tổ chức quản lý sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học có hiệu Bên cạnh đó nhà trường đã bố trí xếp khá hợp lí công tác trưng bày và bảo quản các thiết bị đồ dùng dạy học cho tất các môn Thiết bị môn học trưng bày theo phòng riêng để thuận lợi cho việc theo dõi bảo quản cán phụ trách phòng và tiện cho việc mượn trả thiết bị giáo viên Hằng năm, phong trào tự làm ĐDDH triển khai đồng tất các tổ chuyên môn Các tổ chuyên môn chủ động đăng kí tên đồ dùng tự làm nhằm bổ sung, cải tiến, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục [H21.3.06.04] c) Mỗi năm nhà trường tổ chức kiểm kê lại thiết bị ĐDDH nhằm đánh giá giá trị còn lại loại sản phẩm, bị hư hỏng tiến hành lí và có nhu cầu mua sắm bổ sung Khi lập kế hoạch mua sắm thiết bị dạy học nhà trường tổ chức rà soát các thiết bị dạy học có, đối chiếu với danh mục thiết bị tối thiểu cấp học, số lớp học có, điều kiện sở vật chất, đội ngũ giáo viên để mua sắm đủ số lượng, đảm bảo chât lượng Tùy theo môn học mà lựa chọn thiết bị thuộc tranh ảnh, đồ hay mô hình mẫu vật, đặt biệt luôn quan tâm tới việc đầu tư mua sắm các thiết bị tiên tiến, có tính thẫm mĩ và hiệu sử dụng cao, hỗ trợ có hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và học tập, đầu tư mua máy chiếu, laptop, máy tính bàn, phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin Đồng thời năm dành ngân sách thường xuyên mua sắm bổ sung các trang thiết bị dạy học, (72) tham mưu Phòng GD&ĐT bổ sung đồ dùng dạy học mà trường không thể mua riêng Hàng tháng sinh hoạt tổ chuyên môn, họp hội đồng sư phạm, nhà trường tổ chức đánh giá công tác sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên, đánh giá việc tổ chức phục vụ giáo viên phụ trách phòng thiết bị, phòng môn, kiến nghị mua bổ sung, sữa chữa các đồ dùng dạy học bị hư hỏng Cuối học kỳ, cuối năm, nhà trường tiến hành rà soát, đánh giá để cải tiến việc sử dụng thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học Tổ chức kiểm kê đầu năm tài chính và cuối năm học để đánh giá lại trạng trang thiết bị dạy học lập kế hoạch mua bổ sung các thiết bị đã bị hư hỏng, không sử dụng [H21.3.06.05];[H21.3.06.06]; [H21.3.06.07];[H21.3.06.08] Điểm mạnh: Nhà trường có đủ thiết bị dạy học theo qui định Bộ Giáo dục và Đào tạo, có đủ phòng học môn cần thiết Các thiết bị bố trí xếp có khoa học thuận tiện cho viêc học tập và nghiên cứu giáo viên và học sinh Được trang bị máy chiếu để ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy và học tập Giáo viên lên lớp luôn sử dụng thiết bị dạy học theo văn qui định Có giáo viên kim nhiệm công tác thiết bị, việc tổ chức sử dụng thiết bị dạy học quản lý chặt chẽ và trì thường xuyên có hiệu Điểm yếu: Đồ dùng dạy học tự làm giáo viên chưa nhiều, chất lượng chưa cao Nhiều giáo viên kiêm nhiệm công tác thiết bị chưa qua lớp tập huấn công tác thiết bị Vẫn còn thiếu ĐDDH tối thiểu số môn không mua Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tăng cường giám sát kiểm tra tạo thói quen cho giáo cần tự giác quá trình sử dụng thiết bị dạy học Việc đánh giá rút kinh nghiệm phải thực nghiêm khắc và chặt chẽ Nhà trường đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học giáo viên, có chế độ hỗ trợ giáo viên tự làm, cải tiến các đồ dùng dạy học có hiệu Ưu (73) tiên kinh phí năm cho công tác mua sắm bổ sung các thiết bị dạy học, là các phương tiện dạy học đại Tham mưu với lãnh đạo Phòng giáo dục tổ chức các lớp tập huấn công tác thiết bị cho nhân viên chuyên trách công tác thiết bị Tự đánh giá: Đạt Kết luận tiêu chuẩn Trong năm qua, nhà trường thực tốt công tác quản lý tài sản, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trường, sở vật chất nhà trường đã đáp ứng nhu cầu dạy, học, đảm bảo theo tiêu chuẩn xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mức độ giai đoạn 2001-2010, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trường Hằng năm nhà trường ưu tiên đầu tư nâng cấp trang thiết bị dạy, học theo hướng đại và tổ chức sử dụng có hiệu Với sở vật chất và các trang thiết bị đầu tư năm qua, nhà trường đã phát huy tốt sở vật chất có phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập đạt thành tích nhà trường đạt tập thể lao động xuất sắc nhiều năm liền và năm 2010 Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động Hạng ba Kết luận chung: Có tiêu chí đạt, có 1tiêu chí chưa đạt Tiêu chuẩn Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội Việc giáo dục đạo đức nhân cách cho hệ trẻ là quá trình lâu dài liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến các mối quan hệ xã hội phức tạp Vì thế, việc giáo dục nói chung và giáo dục trẻ em nói riêng luôn luôn đòi hỏi có phối hợp, kết hợp nhiều lực lượng đoàn thể xã hội nhằm tạo dựng môi trường thuận lợi cho học sinh tham gia học tập và rèn luyện, phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất và thẩm mỹ, giúp nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục Ý nghĩa sâu sắc việc phối hợp giáo dục đã Bác Hồ từ lâu: “ Giáo dục nhà trường là phần, còn cần có giáo dục ngoài xã hội và gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình (74) và ngoài xã hội thì kết không hoàn toàn” (Trích bài nói Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục tháng 6/ 1957 ) Việc phối hợp gia đình, nhà trường và xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ đã trở thành nguyên tắc giáo dục xã hội chủ nghĩa Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục trên, trước là để đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục cùng hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy quá trình phát triển nhân cách trẻ Để đảm bảo tạo mối quan hệ khắng khít, phát huy tác dụng tính cực các lực lượng giáo dục bên và ngoài nhà trường, đặc biệt là gia đình học sinh, thì nhà trường phải đóng vai trò chủ động công tác tham mưu, tư vấn phương pháp, nội dung giáo dục và định hướng phát triển chiến lược đơn vị mình Đồng thời phải có biện pháp thiết thực, thiết lập mối quan hệ thâm tình, tích cực, khắng khít nhà trường, gia đình và xã hội, làm các lực lượng giáo dục bên và bên ngoài trở thành khối thống nhất, tất vì tiến học sinh, khắc phục tình trạng: "Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”, làm phản tác dụng giáo dục hay giảm hiệu giáo dục nhà trường Trong nhiều năm qua, nhà trường đã xây dựng và thực tốt mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội, góp phần ổn định và nâng cao hiệu chất lượng giáo dục nhà trường Tiêu chí Tổ chức và hiệu hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm và hoạt động theo điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh b)Nhà trường tạo điều kiện để Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động c) Tổ chức các họp định kỳ, đột xuất nhà trường với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh để tiếp thu ý kiến công tác quản lý nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải các kiến nghị cha mẹ học sinh, góp ý kiến cho hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh Mô tả trạng: a) Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã tổ chức họp CMHS lớp để bầu Ban đại diện CMHS lớp, lớp gồm 03 đại diện: 01 trưởng ban, 01 phó (75) ban và 01 thư kí Sau đó tổ chức họp Đại biểu CMHS lớp, toàn trường để bầu Ban đại diện CMHS năm Ban đại diện CMHS trường gồm có từ 05 đến 07 người các địa bàn thôn khác nhau, bao gồm: 01 Trưởng ban, 01 Phó ban, 01 Thư kí và 02-03 Ủy viên Quy trình tổ chức họp CMHS đảm bảo công khai, dân chủ, đánh giá hoạt động hội CMHS năm qua và xây dựng phương hướng kế hoạch hoạt động Chi hội CMHS lớp và Ban đại diện toàn trường Ban đại diện CMHS Nghị tổ chức thực trách nhiệm CMHS việc hỗ trợ, phối hợp với nhà trường thực phương hướng nhiệm vụ năm học Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và hoạt động theo Điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh ban hành kèm theo Quyết định số 11/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/3/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo [H22.4.01.01]; [H22.4.01.02]; [H22.4.01.03]; [H22.4.01.04]; [H22.4.01.05]; [H22.4.01.06] b) Nhà trường luôn tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực điều lệ Ban đại diện Cha mẹ học sinh và Nghị đầu năm học Cụ thể năm cha mẹ học sinh toàn trường và lớp đã tổ chức phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, với nhà trường công tác vận động học sinh lớp, phối hợp giáo dục học sinh chấp hành các qui định pháp luật, nội qui nhà trường, tham gia hỗ trợ các hoạt động tập thể có qui mô lớn hội vui trung thu, hội trại, văn nghệ Hỗ trợ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, đưa học sinh giỏi dự thi cấp huyện [H22.4.01.01], [H22.4.01.02], [H22.4.01.03], [H.22.4.01.04], [H.22.4.01.05] [H.22.4.01.06] c) Định kì nhà trường tổ chức các họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diên cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để thông báo tình hình hoạt động nhà trường, thông báo đánh giá kết học tập và rèn luyện hạnh kiểm học sinh, thông báo kế hoạch triển khai thực nhiệm vụ năm học, học kỳ Đồng thời tiếp thu ý kiến đóng góp cha mẹ học sinh công tác quản lí nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải các kiến nghị cha mẹ học sinh, nhà trường góp ý kiến cho các hoạt động ban đại (76) diện cha mẹ học sinh [H22.4.01.03], [H22.4.01.04], [H22.4.01.05], [H22.4.01.06] Điểm mạnh: Nhà trường phối hợp hiệu với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nâng cao chất lượng giáo dục Ban đại diện CMHS đã xây dựng quy chế làm việc, nắm quyền hạn và trách nhiệm mình Đã hỗ trợ tốt cho nhà trường công tác giáo dục đạo đức học sinh, huy động học sinh lớp, hỗ trợ học sinh nghèo Hội CMHS tổ chức họp thường xuyên qua các giai đoạn để nắm bắt tình hình trường, lớp Mọi hoạt động Ban đại diện CNHS đảm bảo tính dân chủ, công khai, minh bạch CMHS đồng tình ủng hộ Điểm yếu: Do đặc thù phụ huynh học sinh làm nông nghiệp nên ít có điều kiện, thời gian và nhận thức còn hạn chế việc quản lí thời gian học tập học sinh nhà Một số ít thành viên ban đại diện CMHS lớp chưa tích cực phối hợp với GVCN tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục phát huy hiệu hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh Nhà trường tổ chức tư vấn thêm cho ban đại diện CMHS, giúp ban đại diện CMHS thực tốt các quyền hạn, nhiệm vụ theo Điều lệ, tổ chức cho CMHS góp ý công tác quản lý, giảng dạy nhà trường Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí Nhà trường chủ động tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể địa phương để huy động nguồn lực xây dựng nhà trường và môi trường giáo dục a) Chủ động tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương kế hoạch và các biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường b) Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh (77) c) Huy động và sử dụng có hiệu các nguồn lực tự nguyện, theo quy định các tổ chức, cá nhân để xây dựng sở vật chất, tăng thêm phương tiện, thiết bị dạy học; khen thưởng học sinh giỏi, học sinh có thành tích xuất sắc khác và hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn Mô tả trạng: a) Nhà trường đã thường xuyên tổ chức tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương kế hoạch và các biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường như: thực phổ cập giáo dục trung học sở, huy động học sinh lớp, huy động lại, kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Trong các lần tham gia họp Đảng bộ, họp giao ban với UBND Thị trấn nhà trường đã đề xuất nhiều chủ trương, giải pháp để cấp ủy, chính quyền địa phương ban hành các nghị phát triển giáo dục địa phương, nhà trường [H23.4.02.01]; [H23.4.02.02] b) Ngay từ đầu các năm học, nhà trường đã xây dựng kế hoạch phối hợp giáo dục với các tổ chức Đoàn thể địa phương, các tổ chức đoàn thể trường khá cụ thể Chi Đảng nhà trường hàng tháng, học kỳ và năm có nghị cho tổ chức các hoạt động giáo dục nhà trường và các tổ chức đoàn thể Nhà trường đã phối hợp với địa phương giới thiệu truyền thống cách mạng địa phương, tổ chức các chuyên đề giáo dục pháp luật, an toàn giao thông, phòng chống ma túy, phòng chống cháy nổ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh toàn trường cờ vào các ngày chủ điểm Nhà trường đã có kế hoạch, biện pháp phối hợp với địa phương xây dựng cảnh quan đẹp, môi trường lành mạnh xung quanh và nhà trường, giáo dục ý thức xây dựng và bảo vệ môi trường, huy động học sinh lớp, giúp đỡ học sinh yếu kém [H23.4.02.01], [H23.4.02.02], [H23.4.02.03] c) Các tổ chức đoàn thể và ngoài nhà trường Công đoàn, Hội CMHS, Hội khuyến học Liên đội đã tổ chức hỗ trợ thăm hỏi, động viên giáo viên, học sinh tinh thần và vật chất gặp khó khăn, hoạn nạn, tặng quà học sinh nghèo, khuyết tật để khích lệ tinh thần vươn lên học tập học sinh và giảng dạy giáo viên Đội thiếu niên đã tổ chức tốt hoạt động: Đôi bạn cùng tiến, nuôi heo đất hỗ trợ các bạn nghèo CMHS đã đóng góp quỹ (78) khuyến học để phát thưởng cho học sinh đạt thành tích cao Các nhà hảo tâm đã giúp đỡ nhà trường kinh phí các lần tổ chức Văn nghệ Sau các đợt lũ lụt các đơn vị Bộ đội đã góp hàng trăm công giúp nhà trường khôi phục cảnh quan Ngoài các ban ngành đoàn thể địa phương đã hỗ trợ cây cảnh, tổ chức trồng cây, tạo môi trường xanh – Sạch – Đẹp Kết năm nhà trường đã huy động kinh phí từ cha mẹ học sinh, các nhà hảo tâm để khen thưởng học sinh giỏi cuối năm; UBND xã hỗ trợ kinh phí khen thưởng cho học sinh đạt giải học sinh giỏi, học sinh khiếu cấp huyện trở lên Nhà trường đã hỗ trợ kinh phí xây dựng đường bê tông nội bộ, cải tạo các công trình vệ sinh, đắp sân giáo dục thể chất Hằng năm nhà trường luôn có học sinh nghèo, học giỏi nhận học bổng từ các tổ chức, cá nhân để có điều kiện vươn lên học tập tốt [H23.4.02.03],[H23.4.02.04], [H23.4.02.05] Điểm mạnh: Nhà trường đã chủ động công tác tham mưu, đề xuất với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương triển khai các kế hoạch, biện pháp cụ thể phát triển nhà trường và đã cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương ban hành các thị, nghị phát triển nghiệp giáo dục, phát triển nhà trường, góp phần xây dựng nhà trường đạt trường chuẩn Quốc gia mức độ và đưa vào nghị xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ các năm đến Hằng năm nhà trường đã lập kế hoạch phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể và ngoài nhà trường để thực các hoạt động giáo dục, đền ơn đáp nghĩa, lá lành đùm lá rách, có ủng vật chất từ lời kêu gọi hội chữ thập đỏ, hội người mù Huy động nhiều nguồn lực từ các lực lượng xã hội cho đóng góp phát triển nhà trường Lập kế hoạch và phối hợp tốt với các quan chuyên môn để học sinh tìm hiểu pháp luật ATGT , tham gia làm tốt công tác đầu tư và tuyên truyền khu di tích lịch sử địa phương Điểm yếu: Do địa bàn nhà trường ít có các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội nghề nghiệp nên nhà trường chưa biết kết hợp và có kế hoạch cụ thể các tổ (79) chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân thực các hoạt động giáo dục Kế hoạch cải tiến chất lượng: Ban giám hiệu nhà trường cần động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương việc thực các chủ trương xã hội hóa để đầu tư xây dựng nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường triển khai thực các kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học thuận lợi Chủ động việc liên hệ và lên kế hoạch cụ thể để kết hợp với các tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân thực các hoạt động giáo dục để học sinh hứng thú học tập Nhà trường và xã hội cần quan tâm học sinh, đặc biệt em có hoàn cảnh khó khăn việc phát động các phong trào ủng hộ Hội khuyến học nhà trường địa phương hoạt động tích cực để động viên khuyến khích các em học tập nâng cao trình độ … Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể địa phương, huy động tham gia cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh và thực mục tiêu, kế hoạch giáo dục a) Phối hợp hiệu với các tổ chức đoàn thể để giáo dục học sinh truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc b) Chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, công trình văn hóa; chăm sóc gia đình thương binh , liệt sỹ, gia đình có công với nước, Mẹ Việt Nam anh hùng địa phương c) Tuyên truyền để tăng thêm hiểu biết cộng đồng nội dung, phương pháp dạy học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực mục tiêu và kế hoạch giáo dục Mô tả trạng: a) Trong các năm học, nhà trường đã xây dựng và ký cam kết phối hợp tổ chức các hoạt động phối hợp giáo dục toàn diện học sinh, huy động tham gia các cấp chính quyền, các ban ngành đoàn thể địa phương, cha mẹ học sinh để tuyên truyền giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương, giáo dục (80) ý thức bảo vệ môi trường cụ thể phối hợp với Hội Cựu chiến binh tổ chức tuyên truyền truyền thống cách mạng địa phương, Phối hợp với Đoàn xã tổ chức tuyên truyền các di tích lịch sử, phối hợp với Phòng văn hóa- Thông tin huyện Duy Xuyên tuyên truyền văn hóa du lịch cộng đồng [H24.4.03.01]; [H24.4.03.02]; [H24.4.03.03]; b) Thực phong trào ”Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; Các chương trình công tác Đội, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, các năm học qua, nhà trường đã tiến hành nhận chăm sóc thường xuyên khu nghĩa trang liệt sỹ xã, tổ chức thăm viếng, đặt vòng hoa, thắp hương các mộ liệt sỹ các dịp lễ khai giảng, tết, 22/12, các hội trại Liên đội đã tổ chức thăm, tặng quà các Mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình chính sách năm [H24.4.03.01], [H24.4.03.02], [H24.4.03.04] c) Nhà trường đã tổ chức tốt các đợt sinh hoạt hội cha mẹ học sinh năm Tổ chức các hội nghị có mời các đại diện Đảng ủy, Chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể địa phương tham dự Qua đó tuyên truyền cho cha mẹ học sinh, Đại diện Đảng, Chính quyền, các ban ngành đoàn thể địa phương biết các nhiệm vụ giáo dục nhà trường, các chủ trương toàn Ngành công tác đổi giáo dục, các vận động toàn Ngành, các hoạt động, các phong trào nhà trường tổ chức năm trên sở để các bậc cha mẹ học sinh, các ban ngành đoàn thể địa phương biết và tham gia phối hợp tốt với nhà trường để thực các chủ trương, các phong trào nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục học sinh, giám sát các hoạt động giáo dục nhà trường [H24.4.03.01], [H24.4.03.02], [H24.4.03.03] Điểm mạnh: Nhà trường phối hợp tốt với các tổ chức đoàn thể địa phương, với cha mẹ học sinh để huy động tham gia cộng đồng công tác giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh và thực mục tiêu giáo dục Đã xây dựng chế phối hợp các hoạt động tổ chức các nhiệm vụ giáo dục Kết đã các tổ chức đoàn thể địa phương, cha mẹ học sinh tham gia tích cực vào công tác giáo dục nhà trường Điểm yếu: (81) Công tác phối hợp tuyên truyền chưa diễn thường xuyên, tập trung vào các ngày sinh hoạt chủ điểm các lần hội nghị, nên hiệu chưa cao Kế hoạch cải tiến chất lượng: Phát huy vai trò cán chuyên trách trung tâm học tập cộng đồng công tác tổ chức phối hợp thường xuyên các hoạt động tuyên truyền giáo dục học sinh hàng tuần cờ, các tiết hoạt động NGLL Tăng cường hiệu trang Web trường, phần mềm quản lý giáo dục viettel tài trợ để tăng cường công tác tuyên truyền, công khai, phối hợp tốt với cha mẹ học sinh công tác giáo dục học sinh Tự đánh giá: Đạt Kết luận tiêu chuẩn : Sau tự đánh giá các tiêu chí tiêu chuẩn nhà trường nhận thấy trường trung học sở Chu Văn An năm học qua đã làm tốt mối quan hệ nhà trường gia đình và xã hội công tác giáo dục toàn diện học sinh Vào đầu năm học, nhà trường tổ chức mời họp cha mẹ học sinh các lớp để bầu Chi hội cha mẹ học sinh lớp, sau đó nhà trường mời đại biểu các Chi hội lớp họp để thông qua kế hoạch hoạt động và bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh toàn trường Nhà trường đã phổ biến Điều lệ hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành và quy chế hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh đến toàn thể phụ huynh học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh đã thực đúng nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và hoạt động theo đúng quy định Nhà trường đã phối hợp có hiệu với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nâng cao chất lượng giáo dục Trong năm học, nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường hoạt động theo Nghị đầu năm học đề Định kỳ năm họp hội phụ huynh và ban đại diện cha mẹ học sinh lần, nhà trường tổ chức họp Ban đại diện cha mẹ học sinh để lắng nghe ý kiến phản ánh Ban đại diện cha mẹ học sinh và đưa ý kiến góp ý, thảo luận cho các hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh, từ đó cùng bàn bạc thảo luận để đưa biện pháp quản lý học sinh cách tốt Giải (82) các kiến nghị cha mẹ học sinh theo thẩm quyền và nhiệm vụ nhà trường, đồng thời phối kết hợp nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sư phạm nhà trường Nhà trường phối kết hợp với các đoàn thể và ngoài nhà trường thực các nhiệm vụ giáo dục theo quy định và khả nhà trường, địa phương, các đoàn thể nhà trường, đã đề Nghị hàng tháng phù hợp với tình hình thực tế nhà trường Nhà trường đã tranh thủ và phối kết hợp với chính quyền địa phương các hoạt động để nhằm góp phần phát triển nghiệp giáo dục Huy động các nguồn lực xã hội để khen thưởng học sinh, đầu tư nâng cấp sở vật chất cho nhà trường, hỗ trợ học sinh nghèo, vận động học sinh bỏ học lớp có hiệu Hàng năm, nhà trường đã chủ động công tác tham mưu với Đảng ủy, chính quyền địa phương công tác xây dựng kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục địa phương, triển khai công tác phối kết hợp với các ban ngành, đoàn thể và ngoài nhà trường, nhằm tạo điều kiện cho nhà trường thực tốt các mục tiêu giáo dục năm Kết luận chung : Có số đạt, không có số chưa đạt Có tiêu chí đạt, không có tiêu chí chưa đạt Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết giáo dục Bước vào đầu năm học tất các nhà trường xem việc thực chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục là nhiệm vụ trọng tâm, là thước đo chất lượng giáo dục nhà trường, đồng thời là qui định bắt buộc với nhà trường tổ chức giảng dạy, giáo dục học sinh Vì việc xây dựng kế hoạch cụ thể cho nhiệm vụ giáo dục, tổ chức thực đầy đủ, đúng tiến độ chương trình giáo dục là công việc bắt buộc, đó bước vào đầu các năm học, nhà trường đã đạo và tổ chức cho tất các phận và cá nhân nhà trường xây dựng các kế hoạch cá nhân, kế hoạch dạy học và các kế họach khác cách cụ thể Trong các năm học gần đây nhà trường đã tổ chức thực cách đồng kết hợp công việc kiểm tra, rà soát, đánh giá việc thực các kế hoạch đề để kịp thời điều chỉnh, bổ sung đảm bảo thực thông suốt các qui định thực chương trình giáo dục và phát huy có hiệu (83) các hoạt động giáo dục nhà trường, đảm bảo nhà trường hoàn thành tốt các tiêu năm học đề Mọi hoạt động trường THCS hướng vào mục tiêu là giúp học sinh củng cố và phát triển kết đã học Tiểu học, nắm vững kiến thức bậc trung học sở, có học vấn phổ thông trình độ sở và hiểu biết ban đầu kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Từ yêu cầu đó, trước hết cán quản lí, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp phải quán triệt đầy đủ, sâu sắc mục tiêu cấp học đã nêu trên, mặt khác phải tích cực việc đổi phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giáo học sinh theo hướng lấy người học làm trung tâm, đồng thời giáo dục, động viên, tạo điều kiện cho các em rèn luyện đạo đức và học tập tốt Đảm bảo điều đó thì kết rèn luyện và học tập học sinh đáp ứng mục tiêu đề đúng tinh thần đạo ngành Tiêu chí Thực chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ GDDT, các qui định chuyên môn quan quản lý giáo dục địa phương a) Kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học, học kỳ, tháng, tuần nhà trường đảm bảo quy định b) Thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập môn học theo quy định c) Rà soát và đánh giá việc thực kế hoạch năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập tháng Mô tả trạng: a) Ngay từ đầu năm học nhà trường đã triển khai các văn thị, quy định thời gian năm học Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT đến cán giáo viên, tổ chức cho cán giáo viên thực đúng khung thời gian năm học theo qui định.Trong các năm qua nhà trường đã đạo cho tất các cán nhân viên, giáo viên nhà trường cụ thể kế hoạch Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT thành các kế hoạch chi tiết khép kín riêng cho phận, công việc,từng người cụ thể, Lãnh đạo nhà trường và các tổ chức đã xây dựng tốt kế hoạch chuyên môn khép kín năm học, kế họach học kỳ, (84) tháng, tuần cụ thể có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch chung toàn ngành Kết hàng năm nhà trường tổ chức xây dựng và thực tốt kế hoạch chuyên môn nhà trường, ngành [H25.5.01.01]; [H25.5.01.02];[H25.5.01.03] b) Nhà trường đã tổ chức thực kế hoạch giảng dạy và học tập môn học theo quy định, đảm bảo đúng phân phối chương trình và thời gian giảng dạy theo đúng phân phối chương trình thực học 37 tuần Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT thống phù hợp với thực tế địa phương Nhà trường đã tổ chức bố trí thời khóa biểu hợp lý, tổ chức dạy đủ các tiết theo phân phối chương trình Nhà trường đã tổ chức cho giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học theo môn đảm bảo đúng qui định và đã kịp thời triển khai thay đổi chương trình đến giáo viên nhận hướng dẫn chuyên môn ngành thông qua các văn và trên Gmail nhà trường Kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài lên lớp, kế hoạch kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kế hoạch kiểm tra học đúng chương trình và kế hoạch đạo thống ngành [H25.5.01.04];[H25.5.01.05] c) Hàng tuần tất các giáo viên lên lịch báo giảng đầy đủ, công khai trường, dạy xong ghi rõ sổ đầu bài, để lãnh đạo nhà trường, các tổ chuyên môn theo dõi, kiểm tra việc thực phân phối chương trình Hàng tháng nhà trường, các tổ chuyên môn tổ chức họp giáo viên để giáo viên báo cáo việc thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập, qua đó có đạo bổ sung cho phù hợp với tiến độ thực Cuối học kỳ các tổ chuyên môn , phận chuyên môn nhà trường rà soát đánh giá lại việc thực các kế hoạch giảng dạy để rút kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời các vướng mắc, sai sót thực và đề phương hướng, giải pháp thực thời gian đến [H25.5.01.06] Điểm mạnh: Nhà trường đã tổ chức cụ thể hóa kế hoạch chuyên môn Ngành thành kế hoạch chuyên môn cụ thể cho trường năm học và cụ thể để đạo hàng tháng, tuần Nhà trường thực nghiêm túc kế hoạch thời gian năm học theo quy định, kịp thời tổ chức dạy bù nghỉ lụt Bộ phận chuyên môn, tổ trưởng chuyên (85) môn đã xây dựng cụ thể kế hoạch đạo giảng dạy môn cụ thể, hướng dẫn kịp thời các điều chỉnh phân phối chương trình, các điều chỉnh giảm tải, các hoạt động chuyên môn đột xuất đến giáo viên kịp thời Nề nếp hoạt động chuyên môn vào chiều sâu và ổn định Công tác thực lịch báo giảng, sổ đầu bài , công tác kiểm tra định kỳ đã vào nề nếp.Vì không có giáo viên vi phạm kế hoạch thời gian năm học, vi phạm kế hoạch giảng dạy, qui định các môn Điểm yếu: Việc thực chương trình kế hoạch giảng dạy đầu năm các năm gần đây thường bị động các công văn đạo Ngành cấp trên chậm, chờ thống chung các điều chỉnh Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tiếp tục triển khai thực nghiêm túc kế hoạch năm học toàn Ngành đã đề Tổ chức thường xuyên công tác kiểm tra việc thực chương trình kế hoạch giảng dạy giáo viên Đầu năm học thường xuyên truy cập mạng Sở, Phòng để cập nhật và triển khai kịp thời các văn các cấp việc đạo thực hiện, điều chỉnh kế hoạch giảng dạy và học tập năm học.Chủ động việc triển khai các thay đổi theo hướng dẫn Sở, Bộ Giáo viên môn bám sát kế hoạch, đưa giải pháp phù hợp nhằm thực kế hoạch Sau phần kiến thức có sơ kết đánh giá và điều chỉnh kế hoạch giảng dạy Tự đánh giá : Đạt Tiêu chí Đổi phương pháp dạy học nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện kỹ tự học học sinh a) Sử dụng hợp lý sách giáo khoa, liên hệ thực tế dạy học, dạy học tích hợp, thực cân đối truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ tư cho học sinh quá trình dạy học b) Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, đổi đánh giá và hướng dẫn học sinh biết cách tự đánh giá kết học tập (86) c) Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo và biết phản biện Mô tả trạng: a) Trong các năm qua thực đạo chung toàn Ngành, nhà trường đã tổ chức cho giáo viên tích cực tổ chức đổi phương pháp giảng dạy, khuyến khích học sinh sử dụng sách giáo khoa để tự nghiên cứu bài học, bài tập trước nhà, tìm vướng mắc, chỗ không hiểu để dễ tiếp thu kiến thức trên lớp Giáo viên đã tích cực tổ chức hướng dẫn học sinh liên hệ kiến thức học với thực tiễn sống để các em biết vận dụng kiến thức vào sống, tạo hứng thú cho học sinh học tập Ngoài nhà trường đã tổ chức cho giáo viên tổ chức dạy tích hợp các chủ đề giáo dục pháp luật, quyền trẻ em, tích hợp giáo dục kỹ sống, giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục hướng nghiệp vào tiết học cụ thể Tổ chức cho giáo viên chú trọng rèn luyện kỹ tư cho học sinh tiết học, giúp các em chủ động khám phá kiến thức, tránh truyền thụ chiều, để tiết học không còn khô khan Qua dự giờ, thao giảng, kiểm tra hầu hết các tiết dạy giáo viên đã thể đổi tổ chức các hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng học sinh các năm qua [H26.5.02.01]; [H26.5.02.02] b) Trong các năm qua thực nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, đổi đánh giá và hướng dẫn học sinh biết cách tự đánh giá kết học tập nhà trường đã tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học và quản lý nhằm nâng cao hiệu giáo dục, nhà trường đã đầu tư trang bị máy vi tính, đèn chiếu, tổ chức tập huấn cho giáo viên sử dụng các phần mềm dạy học vào soạn các bài giảng điện tử, giúp giáo viên tìm kiếm thêm tư liệu, thông tin trên mạng để vận dụng vào bài giảng, sử dụng các thí nghiệm ảo để thay sử dụng đồ dùng dạy học không đảm bảo chất lượng Qua thực đến nay, giáo viên nhà trường đã biết sử dụng hợp lý các ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, hầu hết giáo viên đã biết soạn và dạy giáo án điện tử, tạo hứng thú, thu hút học sinh tham gia tích cực vào quá trình lĩnh hội kiến thức trên lớp là các tiết tổng kết chương, ôn tập cuối kỳ (87) Trong tổ chức đánh giá kết học tập học sinh, nhà trường đã bước tổ chức cho học sinh tham gia vào quá trình tự đánh giá kết học tập thân, tự đánh giá lẫn để tiếp thu cái hay, khắc phục yếu kém, là qua các tiết trả bài tiết, trả bài thi học kỳ, [H26.5.02.03]; [H26.5.02.04] c) Thực chủ trương đổi phương pháp giảng dạy, bên cạnh phát huy hiệu việc sử dụng sách giáo khoa, đồ đung dạy học, các ứng dụng công nghệ thông tin hợp lý, tiết học giáo viên đã hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu, tự đề xuất các phương án trả lời các bài tập, biết nêu các thắc mắc học tập trên lớp, biết hỏi giáo viên vướng mắc học tập, nghiên cứu tài liệu Nhờ tích cực đổi phương pháp, các năm qua qua dự khảo sát trường, Phòng GD&ĐT, các tiết dạy giáo viên hầu hết xếp loại tốt, không có tiết dạy đạt yêu cầu trở xuống, tỉ lệ giáo viên công nhận tay nghề giỏi chiếm trên 85% [H26.5.02.05];[H26.5.02.06] Điểm mạnh: Nhà trường đã tổ chức cho giáo viên thực khá tốt công tác đổi phương pháp giảng dạy, hướng dẫn học sinh biết cách tham gia vào quá trình học tập trên lớp cách tích cực, chủ động, biết cách tự đánh giá 100% học sinh, giáo viên có đủ sách giáo khoa Nhà trường đã tăng cường đầu tư trang bị các trang thiết bị, vận dộng giáo viên tự trang bị máy tính gia đình, tổ chức tập huấn hướng dẫn giáo viên vận dụng các ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, qua đó đã giúp giáo viên tăng cường ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin vào giảng dạy có hiệu Hiện 100% giáo viên trường đã soạn giáo án vi tính, hầu hết giáo viên đã soạn và dạy các bài giảng điện tử, qua đó chất lượng giảng dạy trường luôn đạt cao và ổn định Điểm yếu: Một vài giáo viên chưa vận dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy theo hướng đổi mới, kỹ sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin còn số mặt chưa tốt, số học sinh chưa tích cực chủ động tham gia vào quá trình tự học và tự đánh giá Kế hoạch cải tiến chất lượng: (88) Nhà trường tiếp tục tổ chức tư vấn giúp đỡ giáo viên các giải pháp thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm tăng cường giúp đỡ học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa để sử dụng hiệu sách giáo khoa tự học, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự nêu lên các ý kiến thân, sẵn sàng tham gia vào quá trình phản biện dạy học Tiếp tục đầu tư trang thiết bị dạy học đại Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí Thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục địa phương a) Lập kế hoạch , triển khai thực công tác phổ cập giáo dục theo nhiệm vụ chính quyền địa phương, quan quản lý giáo dục cấp trên giao b) Kết thực phổ cập giáo dục so với nhiệm vụ giao c) Kiểm tra, đánh giá công tác phổ cập giáo dục theo định kỳ để có biện pháp cải tiến hiệu Mô tả trạng: a) Trên sở đạo UBND huyện và Phòng GD&ĐT Duy Xuyên, năm nhà trường đã tổ chức tham mưu với chính quyền địa phương xây dựng kế hoạch triển khai thực công tác phổ cập GD THCS trên địa bàn Thị trấn Trên sở kế hoạch phân công, nhà trường đã chủ động việc triển khai thực kế hoạch phổ cập giáo dục THCS, tổ chức tốt công tác điều tra, xác minh, xử lý số liệu , tổng hợp số liệu chung trường THCS trên địa bàn Thị trấn Qua đó đề xuất các giải pháp để huy động tốt học sinh lớp, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, nhằm đảm bảo thực tốt mục tiêu, tiêu đề việc thực PCGD THCS địa phương [H27.5.03.01] b) Từ năm 2000 đến Thị trấn Nam Phước luôn huyện, tỉnh kiểm tra công nhận hoàn thành công tác phổ cập GD THCS, với các tiêu chuẩn đạt luôn ổn định Tỉ lệ học sinh bỏ học năm giảm dần, tỉ lệ trẻ huy động lớp đảm bảo yêu cầu, tỉ lệ học sinh độ tuổi có TNTHCS đã đạt trên 91%, tỉ lệ TNTHCS năm luôn đạt cao từ 98% trở lên [H27.5.03.02] c) Hằng năm, nhà trường luôn tự tiến hành kiểm tra tiến độ thực công tác phổ cập giáo dục THCS trường, để điều chỉnh bổ sung các giải pháp thực (89) hiện, đảm bảo thực tốt tiến độ thực công tác phổ cập giáo dục THCs địa phương Kịp thời huy động học sinh lớp, ngăn chặn học sinh bỏ học, đồng thời chú nâng cao chất lượng giáo dục trường Tháng 10 năm, nhà trường luôn lập báo cáo Ban đạo huyện để ban đạo tiến hành kiểm tra và công nhận xã đạt chuẩn phổ cập [H27.5.03.03] Điểm mạnh: Nhà trường đã triển khai thực khá tốt công tác phổ cập giáo dục THCS địa phương, và liên tục cấp trên kiểm tra và định công nhận Thị trấn hoàn thành PCGD THCS liên tục từ năm 2000 đến Chất lượng các tiêu chuẩn phổ cập các năm luôn ổn định và đạt tỉ lệ cao Hồ sơ PCGD THCS thiết lập chính xác, tường minh, sạch, đẹp Nhà trường luôn vận dụng tốt ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác xây dựng hồ sơ, xử lý số liệu PCGD THCS đúng quy định và có hiệu cao Điểm yếu: Công tác phổ cập bậc trung học đã nhà trường triển khai thực hiện, chưa đạt chuẩn Hằng năm học sinh trên địa bàn có nguy bỏ học khá cao, ảnh hưởng không tốt đến chất lượng các tiêu chuẩn PCGD THCS Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục tăng cường công tác tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương việc triển khai phối hợp thực kế hoạch PCGD THCS, ngăn ngừa có hiệu học sinh bỏ học, tổ chức tốt công tác tuyên truyền cộng đồng, cha mẹ học sinh không để học sinh bỏ học chừng hoàn cảnh khó khăn Tổ chức tốt công tác điều tra thu thập thông tin, xác minh và tổng hợp số liệu, nâng cao chất lượng đại trà trường để đảm bảo trì tốt chất lượng PCGD THCS địa bàn Tiếp tục tham mưu, phối hợp với các trường THPT và các cấp để thực công tác PCGD bậc trung học có hiệu Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí Thực hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đở học sinh học lực yếu, kém theo kế hoạch nhà trường và theo quy định các cấp quản lý giáo dục (90) a) Khảo sát, phân loại học sinh giỏi, yếu, kém và có các biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên học tập từ đầu năm học b) Các hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém phù hợp c) Rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đở học sinh yếu, kém sau học kỳ Mô tả trạng: a) Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã có kế hoạch tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm nhiều biện pháp khác cho tất các khối lớp Với học sinh khối 6, nhà trường vào kết xếp loại tiểu học và tiến hành khảo sát chất lượng và phân loại học sinh để xếp lớp, với học sinh khối 7, 8, vào kết rèn luyện năm học trước để phân loại và xếp các đội tuyển và các lớp dự kiến dạy phụ đạo Các nhóm tổ chuyên môn lên danh sách giáo viên dạy phụ đạo học sinh có học lực yếu, kém, chuyên môn nhà trường lên thời khoá biểu cho môn học Từ năm học 2008-2009 đến nay, nhà trường đã tiến hành tổ chức dạy tăng tiết các môn Văn - Toán - Anh cho học sinh khối 9, phụ đạo số lớp khối 6,7,8 trên sở tận dụng tối đa số tiết phân công chuyên môn theo quy định Tổ chức tốt các chủ đề tự chọn, nhằm khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém Cụ thể khối tổ chức dạy tự chọn các môn Văn, Toán theo đúng đạo, chương trình ngành [H28.5.04.01]; [H28.5.04.02]; b) Nhằm khắc phục tốt tình trạng học sinh yếu kém tiết dạy, thực dạy sát đối tượng, nhà trường đã đạo giáo viên phụ đạo, giáo viên môn lên kế hoạch, xây dựng tiêu phấn đấu, soạn giáo án có câu hỏi và bài tập sát với đối tượng học sinh Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, CMHS hướng dẫn cho học sinh biết cách tự học nhà, thường xuyên đạo giáo viên trao đổi với CMHS tìm hiểu đặc điểm học sinh và tìm giải pháp giáo dục phù hợp Phân nhóm học tập phù hợp dựa theo địa bàn sinh sống và trình độ học sinh cho nhóm có 1-2 em học lực khá, giỏi kèm em có học lực yếu, kém (91) Qua triển khai các kế hoạch và giải pháp tổ chức nhà trường thời gian qua, 100% học sinh khối tổ chức phụ đạo thêm các môn Văn, Toán, Anh Các lớp đã tổ chức tốt đôi bạn học tập để giúp đỡ các em yếu phù hợp với đặc điểm lớp và điều kiện học tập các em nhà, trường, Đối với học sinh giỏi: nhà trường đã tiến hành khảo sát thành lập các đội tuyển học sinh giỏi và phân công giáo viên biên soạn chương trình và tổ chức giảng dạy hàng tuần Nhằm giúp học sinh vươn lên học giỏi, bên cạnh các đội tuyển trường đã chú trọng tổ chức bồi dưỡng học sinh tiết dạy, có kế hoạch giao thêm các bài tập cho học sinh khá giỏi, phù hợp để các em học sinh tham gia học tốt [H28.5.04.03];[H28.5.04.04];[H28.5.04.05]; c) Hằng tuần qua theo dõi sổ đầu bài, phản ảnh giáo viên môn, ban cán lớp, giáo viên chủ nhiệm rà soát đánh giá kết học tập các học sinh yếu kém, tuyên dương, khích lệ các em có nhiều tiến học tập, điều chỉnh lại các hoạt động giúp đỡ học tập các đôi bạn học tập, thông báo với cha mẹ học sinh để có biện pháp phối hợp Sau các bài kiểm tra các tổ tổ chức cho giáo viên phân tích đánh giá chất lượng Trên sở đánh giá hiệu các hoạt động giúp đở học sinh yếu kém, đề các giải pháp nâng cao chất lượng thời gian Cuối học kỳ, cuối năm nhà trường đã tổ chức cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, các Tổ trưởng tổng hợp kết định kỳ để nắm bắt tình hình học tập và tiến học sinh, từ đó điều chỉnh kế hoạch giảng dạy cho phù hợp [H28.5.04.06] Điểm mạnh: Hoạt động giúp đỡ học sinh yếu, kém nhà trường thực thường xuyên, tích cực với nhiều hình thức và có hiệu Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có lực tay nghề, đặc biệt là giáo viên đã hiểu rõ điểm yếu, điểm mạnh học sinh để có các giải pháp phù hợp, nhờ đó chất lượng học sinh nâng lên Thông qua các phong trào thi đua tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh phong trào thi đua học tốt, vượt khó học tốt luôn luôn đẩy mạnh Điểm yếu: (92) Số học sinh yếu, kém, hỏng kiến thức có hầu hết các lớp nên việc bổ sung kiến thức gốc khó Phần lớn học sinh thuộc gia đình có thu nhập thấp, thiếu quan tâm CMHS, phương tiện và thời gian nhà còn hạn chế Những năm gần đây, ảnh hưởng việc chơi Game làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh, tất các điều đó góp phần làm tăng thêm số lượng học sinh yếu, kém Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục tổ chức tốt công tác phụ đạo cho học sinh yếu, kém, tập trung các phân môn Văn, Toán, Anh Tăng cường công tác phân tích đánh giá chất lượng giai đoạn để bổ sung các giải pháp, khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém Tổ chức cho giáo viên chủ nhiệm lớp triển khai thực phong trào học sinh giỏi giúp học sinh yếu lớp, tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức học sinh, động viên các em học tập Nhà trường phối hợp tốt với hội CMHS để đôn đốc, hỗ trợ các em học tập tốt hơn, xây dựng các biện pháp ngăn ngừa làm giảm bớt tượng ham chơi, nhác học phận học sinh Tự đánh giá : Đạt Tiêu chí Thực nội dung giáo dục địa phương theo qui định Bộ GDĐT a) Thực nội dung giáo dục địa phương, góp phần thực mục tiêu môn học gắn lý luận với thực tiễn b) Thực kiểm tra, đánh giá các nội dung giáo dục địa phương theo qui định Bộ GDĐT c) Rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, đề xuất điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương năm Mô tả trạng: a) Nhà trường đã thực đầy đủ nội dung giáo dục địa phương các môn học theo hướng dẫn số: 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07/07/2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo, góp phần giáo dục toàn diện học sinh, gắn nội dung lý luận với thực tiễn, tạo hứng thú học tập và rèn luyện cho học sinh Môn ngữ văn Sở GD&ĐT Quảng Nam biên soạn tài liệu giáo dục địa phương cho (93) cấp học Trên sở đó các giáo viên môn Ngữ văn đã tổ chức soạn bài, giảng dạy và tổ chức kiểm tra chặt chẽ từ đầu năm học, môn Lịch sử, giáo viên đã vận dựng giảng dạy lịch sử địa phương Các môn Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục giáo viên dành thời gian dạy các chủ đề giáo dục di sản văn hóa, tiếng hát dân ca, các môn học gắn với thực tiễn địa phương Tất các chương trình giáo dục địa phương giáo viên biên soạn giáo án đầy đủ, thu thập nhiều tư liệu liên quan làm phong phú thêm các tiết học [H29.5.05.01];[H29.5.05.02]; b) Nhà trường đã thực kiểm tra, đánh giá các nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo Cụ thể các giáo viên môn đã tổ chức kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ các nội dung có liên quan các bài dạy chương trình địa phương bố trí bài kiểm tra định kỳ dạy tự chọn văn học địa phương, kiểm tra thực hành địa lý, GD môi trường Môn Âm nhạc- Mỹ thuật giáo viên tổ chức kiểm tra thực hành , tổ chức cho học sinh kiểm tra hát dân ca, thi vẽ Mỹ Sơn, Hội An, phong cảnh làng quê, trường học, thi vẽ giáo dục môi trường, An toàn giao thông, phòng chống ma túy Qua các bài kiểm tra các chương trình giáo dục địa phương, hầu hết học sinh nắm các kiến thức đã học, vận dụng linh hoạt và khá tốt vào bài làm đã liên hệ phần nào vào thực tế hàng ngày [H29.5.05.03] c) Hàng năm, nhà trường tiến hành kiểm tra các hoạt động giảng dạy các nội dung giáo dục địa phương thông qua kiểm tra sổ bài soạn, kiểm tra sổ đầu bài, lịch báo giảng, tổ chức dự các tiết có nội dung giáo dục địa phương Từng học kỳ tổ chức cho các tổ chuyên môn, chuyên môn nhà trường đánh giá rà soát việc thực nội dung giáo dục địa phương để có giải pháp đề xuất điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương theo quy định phù hợp với thực tế địa phương Kết tất các giáo viên đã thực khá tốt nội dung này, góp phần nâng cao nhận thức học sinh các vấn đề thực tế [H29.5.05.04] Điểm mạnh: Nhà trường tổ chức thực nghiêm túc, có hiệu nội dung giáo dục địa phương theo đúng qui định Bộ GD&ĐT, các văn đạo ngành giáo dục Đa số học sinh hứng thú học tập các chủ đề địa phương và đạt kết khá cao, góp phần xây dựng lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước Giáo viên (94) giảng dạy đã tích cực việc biên soạn, sưu tầm các tư liệu giảng dạy chương trình địa phương Điểm yếu: Tài liệu giáo dục địa phương chưa phong phú các môn Địa, Sử , Giáo dục công dân thiếu nguồn thông tin Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục thực nghiêm túc và có hiệu nội dung giáo dục địa phương các môn học theo quy định Bộ GD&ĐT Cập nhật kịp thời tài liệu giáo dục địa phương cấp trên ban hành, tham khảo và khai thác các nội dung giáo dục địa phương thông qua sách báo tham khảo, mạng Internet Tổ chức cho giáo viên tham quan các khu di tích, các danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Quảng Nam vào các dịp lễ hội để thu thập thêm tư liệu bổ sung vào giảng dạy Tổ chức sưu tầm, mua sắm thêm các loại sách giáo dục địa phương học sinh tìm hiểu Tự đánh giá : Đạt Tiêu chí Thực các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh a) Phổ biến kiến thức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, số trò chơi dân gian cho học sinh b) Tổ chức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian cho học sinh và ngoài nhà trường c) Tham gia Hội khỏe Phù Đổng, hội thi văn nghệ, thể thao, các hoạt động lễ hội dân gia các quan có thẩm quyền tổ chức Mô tả trạng: a) Trong các năm học qua, thực thị toàn Ngành việc tổ chức thực : Phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, nhà trường đã triển khai phổ biến kiến thức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, các trò chơi dân gian cho học sinh toàn trường như: Lồng ghép triển khai các hoạt động văn nghệ nhân dịp mừng Đảng, đón xuân, hướng dẫn học sinh các thể loại văn nghệ dân ca Quảng Nam, các trò chơi ô ăn quan, kéo co, cà kheo giúp học sinh biết tự tổ chức và tham gia các hoạt động văn hóa, văn (95) nghệ, thể thao và các trò chơi dân gian các lần sinh hoạt tập thể [H30.5.06.01] b) Hằng năm nhà trường tổ chức tốt các phần hội sau lễ khai giảng với các hoạt động thi hát dân ca, kéo co, thi ô ăn quan Nhà trường đã luyện tập tham gia hội thi cấp huyện tiếng hát dân ca học sinh Hằng năm nhà trường tổ chức công diễn văn nghệ, xen kẽ tổ chức hội trại đó lồng ghép nhiều trò chơi dân gian để học sinh tham gia Tổ chức hội thi múa lân nhân dịp tết trung thu năm Có thể nói nhà trường đã tổ chức khá tốt các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao và các trò chơi dân gian cho học sinh, thu hút học sinh tham gia, qua đó giúp các em ham thích đến trường [H30.5.06.02]; [H30.5.06.03] c) Hằng năm nhà trường tổ chức tốt Hội khỏe Phù Đổng cấp trường và tham gia thi huyện đạt kết khá tốt Nhà trường đã tổ chức các giải truyền thống bóng đá mi ni nam nữ, bóng chuyền, chạy việt dã, các môn điền kinh, cờ vua tham gia tốt các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao địa phương tổ chức [H30.5.06.04] Điểm mạnh: Các hoạt động văn hóa, văn nghệ thể thao, các trò chơi dân gian nhà trường thường xuyên tổ chức năm và tham gia thi cấp huyện có hiệu thiết thực, góp phần đưa các hoạt động văn hóa dân gian vào trường học cách thuận lợi, không gò ép Qua tổ chức đã thu hút tham gia đông đảo học sinh, ủng hộ tích cực cha mẹ học sinh và đồng thuận hỗ trợ xã hội Điểm yếu: Việc tổ chức tuyên truyền giới thiệu các loại hình dân ca, các trò chơi dân gian chưa nhiều, và thành lập Câu lạc tiếng hát dân ca học sinh, các câu lạc thể thao trì chưa thật thường xuyên Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tiếp tục tổ chức thường xuyên các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao và các trò chơi dân gian các ngày lễ, ngày kỹ niệm, tổ chức văn nghệ chào mừng ngày thành lập trường năm, xen kẽ tổ chức cắm trại (96) Tổ chức tập luyện và tham gia thi đấu tốt các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao và các trò chơi dân gian ngành tổ chức để có kết cao Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên các môn khiếu, TPT, ban hoạt động NGLL tiếp tục sưu tầm, tổ chức đa dạng hóa các trò chơi dân gian, các loại hình dân ca Quảng Nam và các địa phương khác phù hợp với tâm sinh lý học sinh và tăng cường bổ sung sở vật chất để trì các hoạt động này có hiệu Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí Giáo dục, rèn luyện kỹ sống thông qua các hoạt động học tập, hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài lên lớp cho học sinh a) Giáo dục kỹ sống, kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ định, suy xét và giải vấn đề, kỹ đặt mục tiêu, kỹ ứng phó, kiềm chế, kỹ hợp tác và làm việc theo nhóm cho học sinh b) Giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông, cách tự phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn gây thương tích khác; thông qua việc thực các qui định cách ứng xử có văn hóa, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn c) Giáo dục và tư vấn sức khỏe thể chất và tinh thần, giáo dục giới tính, tình yêu, hôn nhân, gia đình phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Mô tả trạng: a) Thực đạo Ngành các cấp các năm học qua, nhà trường đã tổ chức đưa chương trình giáo dục kỹ sống vào lồng ghép các môn học trên lớp và các hoạt động nhà trường Tổ chức cho các tổ chuyên môn triển khai các chuyên đề, thao giảng, dự các tiết dạy có tích hợp giáo dục kỹ sống Trong giảng dạy giáo viên đã tăng cường tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để rèn luyện kỹ hợp tác, làm việc theo nhóm nhỏ Trong các hoạt động NGLL nhà trường đã tổ chức các hoạt động có tính thực tiễn để rèn luyện các kỹ sống cho học sinh tổ chức hội trại, văn nghệ, tổ chức các hội thi múa lân, thi tìm hiểu, các câu lạc học tập, các hoạt động bảo vệ môi trường Các kỹ sống giáo dục : Kỹ giao tiếp, kỹ phòng chống tai nạn, (97) gây thương tích; kỹ phòng chống đuối nước, kỹ hoạt động hợp tác, kỹ ứng xữ, kỹ giải vấn [H31.5.7.01]; [H31.5.7.02]; [H31.5.7.03] b) Nhà trường xây dựng cho học sinh thói quen ứng xữ có văn hóa, thông qua xây dựng và thực nội qui học sinh nhà trường, học sinh thực tốt văn minh giao tiếp, điều Bác Hồ dạy Các hành vi ứng xử có văn hóa nhà trường thường xuyên quan tâm giáo dục học sinh thông qua hoạt động chủ nhiệm, chào cờ đầu tuần, thông qua biểu dương các hành vi tốt cờ Ngoài nhà trường còn tổ chức cho học sinh giúp đỡ lẫn thông qua các phong trào : Đôi bạn học tập, phong trào giúp đỡ bạn nghèo nhằm xây dựng tinh thần đoàn kết thương yêu, đùm bọc lẫn học sinh Qua thực góp phần xây dựng môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực , xây dựng trường đạt quan văn hóa, trường đạt tập thể Lao động xuất sắc Bên cạnh đó nhà trường đã thường xuyên tổ chức các hoạt động tuyên truyền, hội thi cờ cho học sinh việc thực nếp sống văn minh, thực văn hóa giao thông, hướng dẫn học sinh biết cách phòng chống tai nạn giao thông và tai nạn gây thương tích khác, tuyên truyền học sinh ý thức phòng chống đuối nước.Trong buổi sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt chào cờ nhà trường luôn chú trọng đánh giá kỹ sống học sinh, tuyên dương hành vi tốt, tư vấn cho học sinh cách xử lý các tình sống Cuối học kỳ, cuối năm nhà trường tiến hành tổ chức cho giáo viên tự đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua các môn, các hoạt động NGLL, gắn với thực các vận động, phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực để có giải pháp đẩy mạnh hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh thời gian [H31.5.07.04]; [H31.5.07.05] c) Nhà trường thường xuyên tổ chức cho nhân viên Y tế tuyên truyền phòng chống dịch bệnh cho học sinh theo mùa Tổ chức lồng ghép giáo dục giới tính và tâm sinh lý học sinh qua các môn Sinh, Giáo dục công dân, tổ chức tư vấn cho các học sinh có hành vi sai lệch tham gia học tập và rèn luyện [H31.5.07.06] Điểm mạnh: (98) Tất các thành viên nhà trường có nhận thực đúng đắn giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua các môn học và các hoạt động NGLL, Việc giáo dục kỹ sống đã có đồng thuận cao học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội Hoạt động giáo dục kỹ sống đã thu hút tất học sinh tích cực tham gia, cùng nhà trường xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, toàn diện Nhờ đó, các năm học qua, nhà trường đã thực tốt việc giáo dục kỹ sống cho học sinh, học sinh nhà trường luôn ứng xử có văn hóa và không vi phạm các điều cấm theo quy định điều lệ nhà trường Điểm yếu: Do giáo dục kỹ sống cho học sinh là vấn đề còn khá mới, nên kinh nghiệm tổ chức giáo viên còn thiếu sót Việc đầu tư sở vật chất cho hoạt động này còn hạn chế Công tác tư vấn cho học sinh chưa chú đúng mức không có cán chuyên trách Kế hoạch cải tiến chất lượng: Chỉ đạo giáo viên các tổ môn sưu tầm thêm các tư liệu để tổ chức lồng ghép việc giáo dục kỹ sống các môn học trên lớp và các hoạt động nhà trường phong phú Hằng năm, tổ chức thường xuyên các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh mức độ tập trung toàn trường Tổ chức tập huấn cho học sinh các kỹ phòng chống đuối nước, phòng chống tai nạn gây thương tích, phòng chống bạo lực học đường Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, ban cán lớp đủ mạnh để tổ chức tốt công tác tự quản lớp, kịp thời phát hiện, tư vấn hỗ trợ cho các học sinh gặp khó khăn kỹ giao tiếp, kỹ sống Tham mưu với Phòng GD&ĐT Duy Xuyên bố trí nhân cho hoạt động tư vấn học đường Tự đánh giá: Chỉ số c chưa đạt Tiêu chí Chưa đạt Tiêu chí Học sinh tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường a) Kế hoạch và lịch phân công học sinh tham gia vào các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường; (99) b) Kết tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường học sinh; c) Kiểm tra, đánh giá việc thực giữ gìn vệ sinh môi trường tuần nhà trường Mô tả trạng: a)Trong các năm học qua ban hoạt động NGLL – Liên đội TNTP Hồ Chí Minh nhà trường đã xây dựng cụ thể kế hoạch và lịch phân công học sinh tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh nhà trường Cụ thể lớp đã phân công trực vệ sinh lớp học thường xuyên ngày vào đầu buổi học và sau chơi Tổng phụ trách Đội đã phân công cho học sinh lớp trực dọn vệ sinh buổi cố định tuần, số lớp còn lại phân công dọn dẹp, xử lý hố rác Ngoài hàng tháng tổ chức cho học sinh quân dọn vệ sinh môi trường ngoài nhà trường Nhà trường thường xuyên tổ chức tuyên truyền, đánh giá nhận xét việc giữ gìn vệ sinh môi trường cờ, họp hội đồng sư phạm để nhắc nhở học sinh tham gia thực tốt công tác giữ gìn vệ sinh môi trường Nhà trường đã hợp đồng thuê mướn nhân viên dọn dẹp công trình vệ sinh, xử lý rác thải, để đảm bảo tốt vệ sinh môi trường nhà trường Ngoài sau các đợt lũ lụt nhà trường đã tổ chức cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, cùng với nhân công thuê mướn tập trung dọn dẹp vệ sinh môi trường sau lũ lụt Qua các hoạt động trên, nhìn chung vệ sinh môi trường nhà trường luôn đảm bảo tốt [H32.5.08.01] [H32.5.08.02] b) Hằng năm 100% học sinh nhà trường tham gia tốt các hoạt động bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh quang cảnh sư phạm nhà trường, đảm bảo môi trường trường học luôn đẹp Hệ thống cây bóng mát luôn xanh tốt, không khí lành, các phòng học đảm bảo tốt vệ sinh các buổi học [H32.5.08.03]; [H32.5.08.04] c) Tổng phụ trách đội, cùng nhân viên y tế nhà trường thường xuyên theo dõi, kiểm tra vệ sinh các công trình vệ sinh, sân trường và các phòng học tuần Đội cờ đỏ đã tổ chức tốt công tác kiểm tra đánh giá thực công tác vệ sinh lớp các buổi học Hằng tuần vào tiết chào cờ, Đội cờ đỏ, (100) Tổng phụ trách và nhân viên Y tế đã phối hợp đánh giá việc thực công tác vệ sinh học đường cờ, tuyên dương tập thể, cá nhân thực tốt, phê bình các tập thể, cá nhân chưa tốt, đề xuất các giải pháp khắc phục Ngoài các lần sinh hoạt hội đồng, nhà trường đã đánh giá công tác vệ sinh học đường để tăng cường công tác đạo, phối hợp giưa các giáo viên, học sinh và các tổ chức nhà trường thực kiểm tra, đánh giá, tổ chức công tác vệ sinh môi trường [H32.5.08.05]; [H32.5.08.06] Điểm mạnh: Công tác tổ chức các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường các năm học qua tổ chức thực bài bản, có nề nếp, xây dựng tính tự giác học sinh công tác giữ gìn, bảo vệ vệ sinh môi trường Nhà trường luôn đảm bảo xanh - - đẹp Điểm yếu: Do lượng cây bao phủ dày, lá cây rơi rụng nhiều, mặt khác mùa mưa sân hay bị ngập nước, rác ướt khó xữ lý nên đôi lúc chưa thật Vẫn còn vài học sinh chưa thật tự giác việc giữ vệ sinh môi trường Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục tổ chức tốt công tác tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường để phát huy tinh thần trách nhiệm người công tác xây dựng nhà trường luôn xanh - - đẹp Tăng cường vai trò Tổng phụ trách, nhân viên y tế, giáo viên chủ nhiệm, đội cờ đỏ, ban cán lớp công tác tổ chức kiểm tra nhắc nhở, điều hành các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí Kết xếp loại học lực học sinh năm đáp ứng mục tiêu giáo dục a) Tỷ lệ học sinh xếp loại trung bình trở lên; b) Tỷ lệ học sinh xếp loại khá, giỏi; c) Tỷ lệ học sinh xếp loại yếu, kém Mô tả trạng: (101) a) Trong các năm gần đây tỉ lệ học sinh có học lực từ trung bình trở lên nhà trường đạt trên 99% Cụ thể là: Năm học 2008-2009 là 926/929 em đạt 99,6 % Năm học 2009-2010 là 861/862 em đạt 99.8 % Năm học 2010-2011 là 826/828 em đạt 99.7 % Năm học 2011-2012 là 785/791 em đạt 99.2% [H33.5.09.01] b) Trong các năm gần đây tỉ lệ học sinh các khối có học lực khá, giỏi nhà trường đạt trên 63% Cụ thể là: Năm học 2008-2009 khá, giỏi là 588/929 đạt 63.3 % Năm học 2009-2010 khá, giỏi là 583/862 đạt 67.6 % Năm học 2010-2011 khá, giỏi là 597/828 đạt 72.1 % Năm học 2011-2012 khá ,giỏi là 557/791 đạt 70.4 % Như so với yêu cầu chuẩn thì số này đã đạt và vượt chuẩn khá cao [H33.5.09.02] c) Trong các năm gần đây tỉ lệ học sinh yếu kém luôn mức % Cụ thể là: Loại yếu kém bình quân qua năm 1% Tỷ lệ học sinh lại lớp: năm học 2008-2009: 0.3% ; năm học 20092010 : 0.1% ; năm học 2010-2011 :0.2 %; năm học 2011-2012: 0.7% Tỉ lệ học sinh lên lớp sau thi lại bình quân năm qua đạt bình quân trên 99% [H33.5.09.03] Điểm mạnh: Chất lượng học lực học sinh luôn giữ vững và đạt khá cao so với mặt chung toàn huyện Đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục, tỉ lệ học sinh nhà trường có học lực từ trung bình trở lên khá cao, là tỷ lệ học sinh có học lực khá, giỏi Điểm yếu: Vẫn còn học sinh yếu, còn học sinh kém môn Chất lượng học sinh giỏi, đại trà không đồng các khối lớp, địa bàn tuyển sinh (102) Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tổ chức tốt công tác khảo sát phân loại học sinh đầu năm, phối hợp chặt chẽ với các lực lượng xã hội và gia đình để đầu tư nhiều cho công tác phụ đạo học sinh yếu kém, là học sinh lớp đầu cấp và lớp cuối cấp Ưu tiên dành nguồn kinh phí năm và tăng cường công tác huy động các nguồn lực từ xã hội để đầu tư các trang thiết bị, đáp ứng nhu cầu dạy và học nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh Đẩy mạnh công tác đổi phương pháp, khuyến khích khả tự học, tự sáng tạo học sinh, tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu nhiều hình thức qua tiết học Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 10 Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh năm đáp ứng mục tiêu giáo dục a) Tỷ lệ học sinh xếp loại khá, tốt b) Tỷ lệ học sinh bị kỷ luật buộc thôi học có thời hạn c) Không có học sinh bị truy cứu trách nhiệm hành Mô tả trạng: a) Trong năm gần đây học sinh toàn trường có hạnh kiểm loại khá và tốt đạt bình quân trên 97%, không có học sinh xếp loại yếu kém: Năm học 2008-2009 có 929/929 học sinh khối 6,7,8 xếp loại hạnh kiểm TB trở lên đạt tỉ lệ 100% , đó tốt và khá 925/929 tỉ lệ 99.6 % , không có hạnh kiểm yếu ; Năm học 2009-2010 có 862/862 học sinh khối 6,7,8 xếp loại hạnh kiểm khá và tốt, tỷ lệ 100%, không có học sinh xếp loại hạnh kiểm TB và yếu ; Năm học 2010-2011 có 827/828 học sinh khối 6,7,8 xếp loại hạnh kiểm TB trở lên, tỷ lệ 99.8%; Năm học 2011-2012 có 791/791, tỷ lệ 100% học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình trở lên, xếp loại khá tốt có 785/791 em, tỷ lệ 99.3% Như so với tiêu chuẩn qui định, kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh nhà trường đạt là khá cao Tỉ lệ khá tốt vượt từ 98 % Học sinh khối lớp xếp loại hạnh kiểm loại khá và tốt đạt 97% trở lên, không có học sinh xếp loại yếu kém Cụ thể: Năm học 2008-2009 có 235/238 đạt 98,7 %; Năm học 2009-2010 có 238/238 đạt 100 %; Năm học 2010-2011 có (103) 222/230 đạt 98.3 %; Năm học 2011-2012 có 190/193 đạt 98,4 % Như với số này, các năm qua nhà trường luôn đạt vượt mức qui định từ 10-12% năm [H34.5.10.01] b) Trong các năm học qua nhờ làm tốt công tác phối hợp giáo dục học sinh, huy động nhiều hỗ trợ các lực lượng xã hội, cùng với nhiệt tình quản lý giáo dục học sinh đội ngũ cán quản lý, nhân viên, giáo viên nhà trường, phát huy tốt vai trò tự quản các lớp Nhà trường đã tổ chức triển khai thực tốt, có hiệu các vận động, các phong trào toàn Ngành đến cán công chức , viên chức, học sinh Qua đó công tác giáo dục đạo đức học sinh chú trọng thường xuyên, đúng mức; lấy giáo dục, ngăn ngừa làm chính Nên năm học qua không có học sinh vi phạm kỷ luật nghiêm trọng để bị kỷ luật buộc thôi học [H34.5.10.02] c) Trong các năm học qua nhà trường không có học sinh bị truy cứu trách nhiệm hình [H34.5.10.03] Điểm mạnh: Chất lượng hạnh kiểm học sinh luôn giữ vững (so với mức quy định tối thiểu Bộ GD&ĐT), tỉ lệ học sinh đạt hạnh kiểm khá, tốt luôn đạt cao, tỉ lệ học sinh xếp loại trung bình ít, ít có học sinh xếp loại yếu kém, vi phạm kỉ luật bị buộc thôi học Không có học sinh bị truy cứu trách nhiệm hình Điểm yếu: Vẫn còn có học sinh xếp hạnh kiểm trung bình, công tác phối hợp giáo dục học sinh gia đình và nhà trường đôi lúc chưa chặt chẽ, dẫn đến hiệu giáo dục học sinh cá biệt chưa cao Kế hoạch cải tiến chất lượng: Thực tốt phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh Coi việc giáo dục đạo đức học sinh là nhiệm vụ trọng tâm, cải tiến phương thức hiệu hoạt động Ban hoạt động NGLL, đội cờ đỏ, tổ chức tốt việc theo dõi thường xuyên nề nếp học sinh làm sở để đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh và thi đua các lớp Tổ chức tốt công tác lồng ghép việc giáo dục đạo đức (104) các tiết dạy chính khóa, các hoạt động NGLL, xây dựng tốt môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực lớp và trường Tổ chức tốt công tác tư vấn, tâm lí cho học sinh, CMHS nhằm giảm thiểu vi phạm đạo đức và các hành vi theo tâm lí lứa tuổi Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 11 Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông và hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh năm a) Các ngành nghề hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế- xã hội địa phương b) Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề c) Kết xếp loại nghề học sinh Mô tả trạng: a) Căn yêu cầu thực tế để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương và đáp ứng nhu cầu học tập học sinh, nhà trường có kế hoạch và biện pháp tổ chức dạy học dạy nghề phổ thông, hoạt động GD hướng nghiệp từ đầu năm học Với địa bàn TT Nam phước học sinh chủ yếu tham gia học nghề tin, mặt khác các ngành nghề khác gia đình học sinh không muốn cho em họ học Do đó để giúp học sinh vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển các nghề nghiệp, nhà trường phối hợp cùng Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện đã tổ chức dạy nghề Tin học cho học sinh năm [H35.5.11.01]; [H35.5.11.02] b) Hằng năm có bình quân 90% học sinh khối lớp tham gia học nghề tin học ( năm 2008-2009: lớp và học nghề đợt : 420/486 tỉ lệ 86,4; năm 20092010: lớp và học nghề đợt : 415/468 tỉ lệ 88,6 %; năm 2010-2011: 95,1 %), năm 2011-2012: có 393/395 HS khối 8,9 đạt tỷ lệ 99,5 %) Năm học 2008-2009 : Xếp loại Trung bình nghề trở lên 194/203 tỉ lệ 95,6% Năm học 2009-2010 : Xếp loại Trung bình nghề trở lên 240/247 tỉ lệ 97,2% Năm học 2010-2011 : Xếp loại Trung bình nghề trở lên : 219/226 tỉ lệ 96,9% (105) Năm học 2011-2012 : Xếp loại Trung bình nghề trở lên : Bình quân qua năm đạt tỉ lệ TB nghề trên 95 % Ngoài ra, tất học sinh khối học hướng nghiệp tháng bài quy định Trong dịp hè nhà trường tổ chức cho học sinh khối tham gia học nghề để giảm sức ép năm học [H35.5.11.03] c) Kết xếp học nghề nhà trường qua các năm luôn đạt kết trung bình trở lên 100%, đó tỉ lệ khá giỏi đạt bình quân khá cao [H35.5.11.04] Điểm mạnh: Chất lượng dạy nghề phổ thông cao và ổn định, tỉ lệ học sinh trung bình ít, không có học sinh xếp loại yếu kém Nhà trường đã phối hợp với trung tâm dạy nghề hướng nghiệp Duy Xuyên để tổ chức dạy nghề Tin đúng theo nguyện vọng học sinh và xu phát triển chung xã hội Điểm yếu : Do nhu cầu thực tế xã hội tập trung mạnh vào công nghệ thông tin, nên phần lớn các em đăng ký và theo học nghề tin học Vả lại ngành nghề truyền thống địa phương bị mai một, không phát triển vì không thu hút học sinh ham thích các ngành nghề Nên công tác dạy nghề chưa đa dạng hoá các ngành nghề phù hợp Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục trì chất lượng dạy nghề phổ thông Kế hoạch và biện pháp tổ chức hoạt động hỗ trợ cha mẹ học sinh việc định hướng nghề nghiệp cho HS cần phải thể cụ thể, toàn diện Trong công tác giáo dục hướng nghiệp cần tăng cường qua các hoạt động giáo dục khác như: Thăm quan thực tế, giới thiệu hoạt động sản xuất thực tế địa phương Tự đánh giá : Đạt Tiêu chí 12 Hiệu hoạt động giáo dục năm nhà trường a) Tỷ lệ học sinh lên lớp, tỷ lệ tốt nghiệp THCS b) Tỷ lệ học sinh bỏ học và lưu ban (106) c) Học sinh tham gia và đạt giải các hội thi, giao lưu tiểu học, kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện (quận, thị ã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên THCS năm Mô tả trạng: a) Tỷ lệ học sinh lên lớp, tỷ lệ tốt nghiệp THCS Tỉ lệ học sinh lên lớp sau thi lại bình quân năm qua đạt bình quân trên 97% Năm học 2008-2009 : 926/9291 đạt 99,7 %, năm học 2009-2010 : 861/862 đạt 99,9 %; năm học 2010-2011: 825/828 đạt 99,7 %, năm học 2011-2012 : 751/791 đạt 94,9 %; TNTHCS luôn đạt bình quân 98% Năm học 2007-2008 : %, năm học 2008-2009: 234/238 đạt 98,3 %; năm học 2009-2010 :237/238 đạt 99,6 %; năm học 2010-2011 : 227/230 đạt 98,7%, năm học 2011-2012 :189/193 đạt 97,9% [H36.5.12.01]; b)Tỷ lệ học sinh bỏ học và lưu ban Trong các năm gần đây, tỷ lệ học sinh bỏ học nhà trường còn thấp kể hè: Năm học 2008-2009 là 5/929 tỷ lệ 0,5 %; năm học 2009-2010 là 6/862 tỷ lệ 0,7%; năm học 2010-2011 là 4/828 tỷ lệ 0,5 % năm học 2011-2012 bỏ học năm học sinh, bỏ học hè 13 học sinh Tổng cộng bỏ học 16/ 791 học sinh ; tỉ lệ : 2% Như so với yêu cầu chuẩn thì số này đã đạt khá cao Tỉ lệ học sinh lưu ban: năm học 2008-2009 : 03/929 đạt 0,3 %; năm học 2009-2010: 01/862 đạt 0,1 %, năm học 2010-2011 : 02/828 đạt 0,2%; năm học 2011-2012 : 6/791 đạt 0.7 % [H36.5.12.02] c) Học sinh tham gia và đạt giải các hội thi, giao lưu tiểu học, kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên THCS năm Trong bốn năm gần đây nhà trường có các đội tuyển HSG tham gia các kỳ thi cấp huyện và cấp tỉnh tổ chức và đạt kết định: Năm học 2007-2008 đạt 56 giải học sinh giỏi huyện; Năm học 2008-2009 đạt 61 giải học sinh giỏi huyện; Năm học 2009-2010 đạt 46 giải học sinh giỏi huyện, tỉnh; Năm học 2010-2011 đạt 56 giải học sinh giỏi huyện giải tỉnh và giải (107) quốc gia thi IOE Năm học 2011-2012 : 57 học sinh đạt giải học sinh giỏi và giải học sinh khiếu cấp huyện [H36.5.12.03];[H36.5.12.04]; [H36.5.12.05] Bên cạnh các môn văn hoá các môn khiếu thể dục thể thao đạt kết cao Cụ thể: Năm học 2008-2009: Giải I bóng đá nữ cấp huyện ; giải cờ vua cấp huyện Giải III bóng chuyền nam cấp huyện học sinh Giải II TTVH cấp huyện Giải III thuyết trình tiếng Anh Mỹ Sơn Năm học 2009-2010: Nhì toàn đoàn điền kinh cấp huyện Nhì bóng chuyền nam cấp huyện Khuyến khích thuyết trình văn học cấp huyện Giải ba đồng đội cờ vua nam ( cá nhân đạt giải ) Có 01 huy chương vàng môn điền kinh cấp tỉnh Năm học 2010-2011: Giải II thuyết trình văn học cấp huyện Giải cờ vua toàn đoàn khối THCS ( đó đồng đội nam ) Giải khuyến khích Olimpic tiếng Anh cấp quốc gia Giải ba Olimpic tiếng Anh cấp tỉnh Giải Olimpic tiếng Anh cấp huyện Giải khuyến khích môn tin học trẻ tỉnh Có 01 giải ba và giải khuyến khích giải toán trên máy tính Casio cấp tỉnh Giải ba bóng chuyền nam THCS cấp huyện Giải nhì bóng đá mini THCS cấp huyện Giải nhì đồng đội nam và ba toàn đoàn điền kinh cấp huyện Năm học 2011-2012: Giải III thuyết trình văn học cấp huyện Giải toàn đoàn Olimpic tiếng Anh cấp huyện Bốn giải các nhân Olimpic tiếng Anh cấp huyện (108) Có 01 giải ba và giải khuyến khích giải toán trên máy tính Casio cấp tỉnh Giải bóng chuyền nam THCS cấp huyện Giải nhì nhì đồng đội các môn điền điền kinh cấp huyện Điểm mạnh: Chất lượng học lực học sinh luôn giữ vững và đạt khá cao so với mặt chung toàn Huyện Tỉ lệ học sinh nhà trường lên lớp năm là khá cao Học sinh lớp năm đủ điều kiện xét công nhận tốt nghiệp luôn đạt 98-99% Tỉ lệ học sinh bỏ học năm luôn thấp 1% và giảm dần qua các năm Có nhiều học sinh đạt giải tham gia các kỳ thi HSG cấp huyện và cấp tỉnh Điểm yếu: Vẫn còn học sinh bỏ học, còn học sinh yếu Học sinh giỏi có nhiều giải nhiên tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh tỷ lệ đạt giải thấp, cấu giải nhất, nhì chưa nhiều Kế hoạch cải tiến chất lượng: Có kế hoạch trì sĩ số HS và nâng cao chất lượng giải các kỳ thi HSG các cấp, có giải pháp để chống học sinh bỏ học hè Nhà trường tổ chức phối hợp chặt chẽ với các lực lượng xã hội và gia đình để huy động học sinh bỏ học lớp, huy động các nguồn lực hỗ trợ các học sinh nghèo có nguy bỏ học Đầu tư nhiều cho công tác phụ đạo học sinh yếu kém, Tổ chức tốt công tác ôn tập, thi lại hè để tăng dần tỉ lệ học sinh lên lớp đảm bảo chất lượng, nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học hè học yếu Ưu tiên dành nguồn kinh phí năm và tăng cường công tác huy động các nguồn lực từ xã hội để đầu tư các trang thiết bị, đáp ứng nhu cầu dạy và học nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh Tiếp tục đẩy mạnh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cách tổ chức tốt khâu chọn lọc đội tuyển, chọn lọc giáo viên có tay nghề cao, có kinh nghiệm để tham gia bồi dưỡng, huy động các nguồn lực hỗ trợ kinh phí cho giáo viên bồi dưỡng Tự đánh giá: Đạt (109) Kết luận tiêu chuẩn Trường THCS Chu Văn An là trường THCS Huyện Duy Xuyên, có chất lượng trì ổn định qua nhiều năm, năm qua, nhà trường đã thực khá tốt tất các nhiệm vụ đề năm học, thực tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục, đội ngũ giáo viên ngày càng trưởng thành, nhiều giáo viên đã nổ lực phấn đấu trở thành giáo viên dạy giỏi các cấp, nhiều học sinh phấn đấu đạt giải cao các kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh Trong công tác quản lý và dạy học, đội ngũ luôn có ý thức trao đổi, dự giờ, tìm tòi nghiên cứu để cải tiến các hoạt động có hiệu Ngoài ra, năm nhà trường luôn coi trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin để đổi cách quản lý và dạy học, luôn tìm cách cải tạo các phòng môn, phòng trình chiếu để cập nhật phương pháp dạy học đại, từ đó công tác quản lý và hiệu dạy học đã nâng lên rõ rệt Bên cạnh hoạt động giáo dục chính khóa theo quy định, nhà trường luôn coi trọng giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống cho học sinh, các hoạt động ngoài lên lớp, giáo dục thể chất, hoạt động y tế học đường bước hoàn thiện và vào nề nếp Ngoài việc làm trên, năm cán quản lý và giáo viên luôn đầu tư SKKN để vận dụng vào giảng dạy, giáo dục học sinh, nhiều sáng kiến công nhận cấp huyện Về hiệu giáo dục, năm qua đạo sâu sát BGH, nhà trường đã đưa biện pháp thích hợp việc nâng cao chất lượng dạy và học mặt rèn luyện hạnh kiểm học sinh nên kết rèn luyện và học tập học sinh đã đạt đúng theo mục tiêu giáo dục cấp THCS Đồng thời các hoạt động giáo dục nghề phổ thông và giáo dục hướng nghiệp học sinh nhà trường và các kết hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, HĐNGLL học sinh đáp ứng đúng yêu cầu theo kế hoạch nhà trường, quy định Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT và Bộ GD&ĐT Bên cạnh mặt mạnh trên, nhà trường còn số mặt hạn chế đó là: Chất lượng đội ngũ không đồng đều, hoạt động giáo dục chưa đạt hiệu tốt, sở vật chất mặc dù nâng cấp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao, việc giáo dục thể chất và y tế học đường còn (110) nhiều mặt hạn chế cần khắc phục thời gian tới Một phận nhỏ học sinh học tập còn yếu kém, chưa vâng lời thầy cô giáo, chưa chấp hành tốt nội quy trường học, còn vi phạm các quy định trường Kết luận chung: Có 35 số đạt, số chưa đạt : ( Chỉ số c tiêu chí ) Có 11 tiêu chí đạt, tiêu chí chưa đạt : 1( tiêu chí ) PHẦN III: KẾT LUẬN Trường THCS Chu Văn An - Thị trấn Nam Phước - huyện Duy Xuyên - tỉnh Quảng Nam là trường đầu tiên công nhận đạt Chuẩn Quốc gia bậc học THCS huyện Duy Xuyên năm 2004 Trong quá trình thực công đổi mới, trường các cấp, các ngành và nhân dân địa phương luôn quan tâm đầu tư cho phát triển giáo dục và đặc biệt nỗ lực không mệt mỏi đội ngũ thầy cô giáo nhà trường Chính nhờ các yếu tố trên mà kết giáo dục toàn diện năm nhà trường có nhiều khởi sắc và luôn giữ vững ổn định Đặc biệt nghiệp trồng người, trường THCS Chu Văn An đã gặt hái nhiều thành to lớn Trên bình diện qui mô trường lớp đã có phát triển vượt bậc số lượng và điều kiện sở vật chất bổ sung hàng năm với điều kiện thiết yếu phục vụ công tác dạy học.Với đạo chi bộ, lãnh đạo nhà trường, các đoàn thể nhà trường luôn hoàn thành tốt chức nhiệm vụ đựoc giao, công tác quản lý ngày chặt chẽ, khoa học qua việc CBQL nhà trường có đầy đủ lực, kinh nghiệm, uy tín nên luôn lãnh đạo nhà trường đúng hướng và đạt thành tích cao tất các hoạt động giáo dục các phong trào thi đua Chất lượng đội ngũ đảm bảo yêu cầu, 100% đạt chuẩn và CBGV có trình độ đại học chiếm tỉ lệ 67,9% và luôn ổn định chất lượng, lực sư phạm và luôn có ý thức hoàn thiện mình để đáp ứng nhiệm vụ yêu cầu giai đoạn xây dựng công nghiệp hoá đại hóa đất nước Chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường luôn giữ vững thứ hạng cao huyện Duy Xuyên, nhiều năm liên tục công nhận là Tập thể LĐXS, nhận Bằng khen các cấp từ Tỉnh đến Trung Ương, năm 2008 Thủ tướng (111) Chính phủ tặng Bằng khen, năm 2010 tặng thưởng Huân chương Lao động Hạng ba Chủ tịch Nước Đạt kết trên là có nhiều yếu tố tác động khách quan và chủ quan, có tinh thần đoàn kết trí cao từ lãnh đạo nhà trường đến GV, nhân viên và đồng thuận các lực lượng xã hội góp sức vào công tác xây dựng và phát triển trường THCS Chu Văn An Căn vào kết tự đánh giá trên, nhà trường xin thống kê các tiêu chí đạt và chưa đạt sau: + Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 34/36 chiếm tỉ lệ 94,4% + Số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu: 2/36 chiếm tỉ lệ 5,6% Với kết tự kiểm định chất lượng nhà trường theo các tiêu chí trên vào cấp độ kết đánh giá theo điều 24, quy định chu trình và chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục Phổ thông ban hành theo Quyết định số 83/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/12/2008, trường THCS Chu Văn An, thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục mức độ III Nam Phước, ngày tháng năm 2012 TM HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG HIỆU TRƯỞNG Trịnh Sỹ Quang (112) (113) DANH MỤC VÀ MÃ MINH CHỨNG Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Mã hộp TT Tên thông tin minh chứng minh chứng 01 Số, ngày, tháng ban hành Nơi ban hành H1.1.01.01 Các định bổ nhiệm Hiệu trưởng Tháng năm 2010 UBND huyện Duy Xuyên H1.1.01.02 Các định bổ nhiệm Phó hiệu trưởng Tháng năm 2010 Hiệu trưởng Trường THCS Chu Văn An H1.1.01.03 Quyết định thành lập Hội đồng tư vấn Tháng năm 2010 Trường THCS Chu Văn An H1.1.01.04 Các định công nhận chi Từ 2008 đến năm 2012 Đảng ủy TT Nam Phước H1.1.01.05 Các Quyết định công nhận Công đoàn Từ 2008 đến năm 2012 Công đoàn ngành GD Các Quyết định công nhận Đoàn TN Từ 2008 đến năm 2012 Đoàn Thị trấn Các Quyết định công nhận Liên dội TNTP Từ 2008 đến năm 2012 Hội đồng đội huyện Các Quyết định công nhận Hội CMHS Từ 2008 đến năm 2012 UBND TTNP Các Quyết định thành lập và bổ nhiệm tổ Văn Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H1.1.01.06 H1.1.01.07 H1.1.01.08 H1.1.01.09 Ghi chú (114) 02 H1.1.01.10 Các Quyết định thành lập và bổ nhiệm tổ Toán Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H1.1.01.11 Các Quyết định thành lập và bổ nhiệm tổ Anh Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H1.1.01.12 Các Quyết định thành lập và bổ nhiệm tổ Lý - Hóa Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H1.1.01.13 Các Quyết định thành lập và bổ nhiệm tổ Sinh Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H1.1.01.14 Các Quyết định thành lập và bổ nhiệm tổ Sử - GDCD Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H1.1.01.15 Các Quyết định thành lập và bổ nhiệm tổ Địa Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H1.1.01.16 Các Quyết định thành lập và bổ nhiệm tổ TD-Nghệ thuật Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H1.1.01.17 Các Quyết định thành lập và bổ nhiệm tổ Văn phòng Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H1.1.01.18 Các Quyết định thành lập và bổ nhiệm các hội đồng Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H2.1.02.01 Sổ chủ nhiệm 04 năm Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H2.1.02.02 Sổ biên lớp 04 năm Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H2.1.02.03 Sổ gọi tên và ghi điểm 2008-2009 Từ 2008 đến năm Trường THCS Chu (115) Văn An H2.1.02.04 Sổ gọi tên và ghi điểm 2009-2010 Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H2.1.02.05 Sổ gọi tên và ghi điểm 2010-2011 Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H2.1.02.06 Sổ gọi tên và ghi điểm 2011-2012 Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H2.1.02.07 Sơ đồ quy hoạch tổng thể Tháng năm 1998 Trường THCS Chu Văn An H3.1.03.01 Biên Đại hội, họp thường kỳ Chi Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H3.1.03.02 Biên Đại hội, họp thường kỳ Công đoàn Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H3.1.03.03 Biên Đại hội, họp thường kỳ Đoàn niên Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H3.1.03.04 Biên Đại hội, họp thường kỳ Liên đội Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H3.1.03.05 Biên Đại hội, họp thường kỳ Hội Từ 2008 đến năm PHHS 2012 Trường THCS Chu Văn An H3.1.03.06 Các báo cáo tổng kết, sơ kết các tổ chức Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H4.1.04.01 Hồ sơ tổ Văn Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An 03 04 2012 (116) 05 H4.1.04.02 Hồ sơ tổ Toán Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H4.1.04.03 Hồ sơ tổ Anh Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H4.1.04.04 Hồ sơ tổ Lý – Hóa Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H4.1.04.05 Hồ sơ tổ Sinh Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H4.1.04.06 Hồ sơ tổ Sử - GDCD Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H4.1.04.07 Hồ sơ tổ Địa Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H4.1.04.08 Hồ sơ tổ Thể dục – nghệ thuật Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H4.1.04.09 Hồ sơ tổ Văn phòng Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H5.1.05.01 Văn chiến lược phát triển nhà trường Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H5.1.05.02 Hình ảnh việc công khai chiến lược Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H5.1.05.03 Danh sách giáo viên năm Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H5.1.05.04 Tổng hợp CSVC năm Từ 2008 đến năm Trường THCS Chu (117) 06 07 2012 Văn An H5.1.05.05 Dự toán kinh phí năm Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H5.1.05.06 Nghị Đảng, chính quyền, địa phương Từ 2008 đến năm 2012 Đảng ủy, HĐND H6.1.06.01 Công văn hướng dẫn thực nhiệm vụ quản lí đội ngũ, quản lý hành chính Từ 2008 đến năm 2012 BGD, SGD, UBNDTỉnh, huyện, ThỊ trấn, PGD H6.1.06.02 công văn hướng dẫn thực nhiệm vụ dạy học Từ 2008 đến năm 2012 BGD, UBNDTỉnh, huyện, PGD H6.1.06.03 Báo cáo thực nhiệm vụ quản lí đội ngũ, quản lý hành chính Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H6.1.06.04 Báo cáo thực nhiệm vụ chuyên môn dạy học Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H6.1.06.05 Báo cáo tài chính, sở vật chất Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H6.1.06.06 Báo cáo thực qui chế dân chủ Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H7.1.07.01 Hồ sơ quản lý hoạt động giáo dục Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H7.1.07.02 Hồ sơ kiểm tra giáo viên, nhân viên Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H7.1.07.03 Hồ sơ thi đua Từ 2008 đến năm Trường THCS Chu (118) 2012 Văn An H7.1.07.04 Hồ sơ quản lý học sinh Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H8.1.08.01 Hồ sơ theo dõi nề nếp sinh hoạt học sinh Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H8.1.08.02 Hồ sơ hoạt động dạy thêm, học thêm Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H8.1.08.03 Hồ sơ hoạt động y tế học đường Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H8.1.08.04 Hồ sơ quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H9.1.09.01 Hồ sơ quản lý tài chính Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H9.1.09.02 Hồ sơ Chứng từ tài chính Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H9.1.09.03 Hồ sơ theo dõi thu-chi nội Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H9.1.09.04 Hồ sơ tu sửa Mua sắm trang thiết bị dạy học Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H9.1.09.05 Biên kiẻm kê tài sản Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H9.1.09.06 Biên kiểm tra tài chính Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An 08 09 (119) 10 H10.1.10.01 An ninh trật tự, phòng chống tệ nạn, dịch Từ 2008 đến năm bệnh, 2012 Trường THCS Chu Văn An H10.1.10.02 Sổ trực bảo vệ Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H10.1.10.03 Hồ sơ theo dõi an ninh trật tự Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, GV, nhân viên và HS TT 11 Mã hộp minh chứng Tên thông tin minh chứng Số ngày tháng ban hành Nơi ban hành văn H11.2.01.01 Quyết định hết tập & định bổ nhiệm hiệu trưởng Giám đốc SGD CT UBND huyện H11.2.01.02 Quyết định hết tập & định bổ nhiệm phó hiệu trưởng Giám đốc SGD CT UBND huyện H11.2.01.03 Giấy chứng nhận danh hiệu thi đua các năm học hiệu trưởng UBND huyện H11.2.01.04 Giấy chứng nhận danh hiệu thi đua các năm học phó hiệu trưởng UBND huyện H11.2.01.05 Bằng tốt nghiệp đại học, TCCT và quản lý GD Hiệu trưởng H11.2.01.06 Bằng tốt nghiệp đại học, TCCT và chứng nhận học quản lý GD phó Hiệu trưởng Ghi chú (120) H12.2.02.01 Bảng phân công lao động giáo viên các Từ 2008 đến năm năm học 2012 H12.2.02.02 Quyết định bổ nhiệm các cấp TPT Đội và bí thư Đoàn niên H12.2.02.03 Bằng tốt nghiệp Đại học, định và danh hiệu thi đua các năm TPT, Bí thư Đoàn H12.2.02.04 Danh sách GV đạt chuẩn và trên chuẩn Từ 2008 đến năm 2012 Trường Chu Văn An H13.2.03.01 Tổng hợp xếp loại DHTĐ giáo viên hàng Từ 2008 đến năm năm 2012 Trường Chu Văn An H13.2.03.02 Danh sách GV đạt GV giỏi cấp huyện Từ 2008 đến năm 2012 Trường Chu Văn An H13.2.03.03 Danh sách CB,GV đạt danh hiệu CSTĐ Từ 2008 đến năm sở các năm 2012 Trường Chu Văn An H13.2.03.04 Bảng lương CBGV Từ 2008 đến năm 2012 Trường Chu Văn An H13.2.03.05 Biên họp hội đồng Từ 2008 đến năm 2012 Trường Chu Văn An H13.2.03.06 Biên sinh hoạt công đoàn Từ 2008 đến năm 2012 Trường Chu Văn An H14.2.04.01 Quyết định phân công công tác các Từ 2008 đến năm nhân viên 2012 Trường Chu Văn An 12 13 14 Trường Chu Văn An (121) 15 H14.2.04.02 Bằng tốt nghiệp đạt chuẩn, trên chuẩn Từ 2008 đến năm các nhân viên 2012 Trường Chu Văn An H14.2.04.03 Giấy chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ Từ 2008 đến năm nhân viên 2012 Trường Chu Văn An H14.2.04.04 Phiếu đánh giá công tác hàng năm Từ 2008 đến năm nhân viên 2012 Trường Chu Văn An H14.2.04.05 Bảng lương và giấy chứng nhận nhân Từ 2008 đến năm viên hoàn thành nhiệm vụ 2012 Trường Chu Văn An H15.2.05.01 Danh sách tuyển sinh khối Từ 2008 đến năm 2012 Trường Chu Văn An H15.2.05.02 Hồ sơ PCGD, sổ danh bộ, sổ thống kê Từ 2008 đến năm tình hình học sinh 2012 Trường Chu Văn An H15.2.05.03 Nội qui học sinh, kế hoạch khép kín hoạt Từ 2008 đến năm động Liên đội 2012 Trường Chu Văn An H15.2.05.04 Bảng tổng kết hoạt động Đội TNTP Hồ Từ 2008 đến năm Chí Minh hàng năm 2012 Trường Chu Văn An H15.2.05.05 Bảng xếp loại hạnh kiểm học sinh Từ 2008 đến năm 2012 Trường Chu Văn An H15.2.05.06 Danh sách HS miễn giảm học phí, Từ 2008 đến năm trợ cấp học tập hàng tháng 2012 Trường Chu Văn An H15.2.05.07 Danh sách học sinh chăm sóc sức Từ 2008 đến năm khỏe định kỳ 2012 Trường Chu Văn An (122) Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học TT 16 17 Mã hộp minh chứng Tên thông tin minh chứng Số ngày tháng ban Nơi ban hành văn hành Từ 2008 đến năm UBND Tỉnh QN 2012 H16.3.01.01 Diện tích khuôn viên H16.3.01.02 Các cây xanh đẹp theo quy định Từ 2008 đến năm 2012 Trường Chu Văn An H16.3.01.03 Cổng trường Từ 2008 đến năm 2012 Trường Chu Văn An H16.3.01.04 Biển trường Từ 2008 đến năm 2012 Trường Chu Văn An H16.3.01.05 Tường rào Từ 2008 đến năm 2012 Trường Chu Văn An H16.3.01.06 Sân chơi theo quy định Từ 2008 đến năm 2012 Trường Chu Văn An H16.3.01.07 Có bãi tập theo quy định Từ 2008 đến năm 2012 Trường Chu Văn An Số lượng quy cách, chất lượng và thiết bị Từ 2008 đến năm phòng học 2012 Từ 2008 đến năm Có bảng từ lớp học 2012 Có ảnh bác Hồ Trong lớp học Từ 2008 đến năm 2012 Trường Chu Văn An Trường Chu Văn An Trường Chu Văn An H17.3.02.01 H17.3.02.02 H17.3.02.03 Ghi chú (123) 18 H17.3.02.04 Có hiệu trang trí lớp học H17.3.02.05 Có bảng nội quy lớp học H17.3.02.06 Có quy định vệ sinh trường học H17.3.02.07 Bàn ghế học sinh đảm bảo theo quy định H17.3.02.08 Phòng môn Lý Hoá H17.3.02.09 Phòng môn Hoá- Sinh H17.3.02.10 Phòng môn dạy Tin H17.3.02.11 Phòng môn dạy nghe nhìn H17.3.02.12 Phòng môn Lý chung H18.3.03.01 Khối phòng phục vụ học tập đảm bảo H18.3.03.02 Khối phòng HC-QT đảm bảo H18.3.03.03 Trang thiết bị y tế tối thiểu, tủ thuốc Từ 2008 đến năm 2012 Từ 2008 đến năm 2012 Từ 2008 đến năm 2012 Từ 2008 đến năm 2012 Từ 2008 đến năm 2012 Từ 2008 đến năm 2012 Từ 2008 đến năm 2012 Từ 2008 đến năm 2012 Từ 2008 đến năm 2012 Từ 2008 đến năm 2012 Từ 2008 đến năm 2012 Từ 2008 đến năm 2012 Trường Chu Văn An Trường Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An (124) H18.3.03.04 H19.3.04.01 H19.3.03.02 H19.3.04.03 H19.3.03.04 19 H19.3.04.05 H19.3.04.06 H19.3.04.07 H19.3.04.08 H20.3.05.01 20 H20.3.05.02 H20.3.05.03 Các loại máy văn phòng (máy tính, máy Từ 2008 đến năm in), máy tính nối Intetrnet 2012 Trường THCS Chu Văn An Công trình vệ sinh riêng cho CB.CC riêng cho nam-nữ Công trình vệ sinh riê ng cho học sinh riêng cho nam-nữ Từ 2008 đến năm 2012 Từ 2008 đến năm 2012 Từ 2008 đến năm Có nhà để xe cho CB.CC 2012 Từ 2008 đến năm Có nhà để xe cho học sinh 2012 Từ 2008 đến năm Có nguồn nước 2012 Hệ thống cung cấp nước uống đạt tiêu Từ 2008 đến năm 2012 chuẩn Trường THCS Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An Từ 2008 đến năm 2012 Từ 2008 đến năm Hệ thống thu gom rác thải 2012 Từ 2008 đến năm Thư viện đạt chuẩn theo QĐ 01 2012 Bổ sung sách và tài liệu tham khảo Từ 2008 đến năm năm 2012 Thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, dạy Từ 2008 đến năm và học CB.GV.NV và học sinh 2012 Trường THCS Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An Hệ thống thoát nước Trường THCS Chu Văn An (125) H20.3.05.04 Kết nối Internet và Website nhà Từ 2008 đến năm trường 2012 Trường THCS Chu Văn An H21.3.06.01 Có thiết bị dạy và học tối thiểu Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H21.3.06.02 Sử dụng thiết bị dạy và học và tự làm đồ Từ 2008 đến năm dùng dạy học 2012 Trường THCS Chu Văn An H21.3.06.03 Có tự làm đồ dùng dạy học Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H21.3.06.04 Kiểm kê đồ dùng thiết bị năm Từ 2008 đến năm 2012 Liên đội TNTP HCM nhà trường H21.3.06.05 Sửa chữa, bổ sung đồ dùng thiết bị Từ 2008 đến năm năm 2012 Trường THCS Chu Văn An H21.3.06.06 Bổ sung đồ dùng thiết bị năm Từ 2008 đến năm 2012 Trường THCS Chu Văn An 21 Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội TT 22 Mã hộp minh chứng H22.4.01.01 H22.4.01.02 Tên thông tin minh chứng Số ngày tháng ban hành Nơi ban hành văn Quyết định thành lập Ban đại diện CMHS nhà trường Từ năm học 20082012 Trường THCS Chu Văn An Quyết định thành lập Ban đại diện CMHS lớp Từ năm học 20082012 Trường THCS Chu Văn An Ghi chú (126) 23 H22.4.01.03 Biên họp Ban Đại diện CMHS Từ năm học 20082012 Ban Đại diện CMHS H22.4.01.04 Chương trình công tác Ban Đại diện CMHS Từ năm học 20082012 Ban Đại diện CMHS H22.4.01.05 Biên phối hợp nhà trường với CMHS Từ năm học 20082012 Trường THCS Chu Văn An H22.4.01.06 Nghị Quyết, biên tổ chức các họp nhà trường với CMHS Ban Đại diện CMHS lớp, Ban đại diện CMHS trường Từ năm học 20082012 Trường THCS Chu Văn An H23.4.02.01 Kế hoạch và các văn tham mưu cho cấp Ủy Đảng, chính quyền địa phương phát triển trường lớp Từ năm học 20082012 Trường THCS Chu Văn An H23.4.02.02 Kế hoạch phối hợp với tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội để xây dựng môi trường giáo dục Từ năm học 20082012 Trường THCS Chu Văn An H23.4.02.03 Sổ theo dõi và ghi nhận ủng hộ tinh thần, vật chất tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội các hoạt động giáo dục Từ năm học 20082012 Trường THCS Chu Văn An H23.4.02.04 Bảng tổng hợp kết ủng hộ tinh thần, vật chất năm gần đây Từ năm học 20082012 Trường THCS Chu Văn An H23.4.02.05 Sơ kết, tổng kết, đánh giá phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội các hoạt động giáo dục Từ năm học 20082012 Trường THCS Chu Văn An (127) H24.4.03.01 Biên phối hợp với các tổ chức, đoàn thể địa phương công tác giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa Từ năm học 20082012 Trường THCS Chu Văn An H24.4.03.02 Kế hoạch chăm sóc di tích lịch sử địa phương, tư liệu sưu tầm Từ năm học 20082012 Trường THCS Chu Văn An H24.4.03.03 Tư liệu giáo dục di sản văn hoá Mỹ Sơn Từ năm học 20082012 Trường THCS Chu Văn An H24.4.03.04 Hình ảnh các hoạt động ngoại khóa , các thi tìm hiểu di tích lịch sử, văn hóa, truyền thống cách mạng địa phương Từ năm học 20082012 Phòng truyền thống nhà trường 24 Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết giáo dục TT 25 Mã hộp minh chứng Tên thông tin minh chứng Số ngày tháng ban hành Nơi ban hành văn H25.5.01.01 Kế hoạch khép kín các phận 2008-2012 Các phận H25.5.01.02 Kế hoạch phương hướng nhiệm vụ nhà trường 2008-2012 Hiệu trưởng H25.5.01.03 Kế hoạch chuyên môn cấp 2008-2012 P Hiệu trưởng H25.5.01.04 Phân phối chương trình các môn 2008-2012 Phòng GD & ĐT H25.5.01.05 Kế hoạch, nhiệm vụ năm học 2008-2012 Sở GD & ĐT Ghi chú (128) 26 27 28 H25.5.01.06 Sổ đầu bài, sổ báo giảng 2008-2012 Trường THCS H26.5.02.01 Sổ mượn sách giáo khoa thư viện 2008-2012 Bộ phận thư viện H26.5.02.02 Kế hoạch chuyên môn 2008-2012 P Hiệu trưởng H26.5.02.03 Kế hoạch dự thao giảng tổ và trường 2008-2012 Tô CM & CM cấp H26.5.02.04 Nhật ký phòng nghe nhìn 2008-2012 Bộ phận thiết bị H26.5.02.05 Kế hoạch hội thi ứng dụng công nghệ thông tin 2008-2012 P Hiệu trưởng H26.5.02.06 Kế hoạch bồi dưỡng GV công nghệ thông tin 2008-2012 BCH Công đoàn H27.5.03.01 Hồ sơ PCGD THCS 2008-2012 Trường THCS H27.5.03.02 Quyết định công nhận PCGD THCS 2008-2012 UBND Huyện H27.5.03.03 Kế hoạch thực công tác PCGD THCS 2008- 2012 Hiệu trưởng H28.5.03.01 Thống kê chất lượng 2008-2012 P Hiệu trưởng H28.5.03.02 Sổ đầu bài phụ đạo, tăng tiết 2008-2012 P Hiệu trưởng H28.5.03.03 Kế hoạch và chương trình dạy các môn tự chọn 2008-2012 P Hiệu trưởng H28.5.03.04 Kế hoạch chủ nhiệm lớp 2008-2012 GVCN lớp H28.5.03.05 Phân công đôi bạn tổ nhóm học tập 2008-2012 Kế hoạch tổ chức liên Đội H28.5.03.06 Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi 2008-2012 P hiệu trưởng (129) 29 30 31 32 H29.5.05.01 Thông tư 5977 07/772008 Bộ GD & ĐT H29.5.05.02 Kế hoạch chuyên môn cấp, tổ CM 2008-2012 P Hiệu trưởng H29.5.05.03 Thống kê kết kiểm tra định kỳ 2008-2012 CM cấp và tổ CM H29.5.05.04 Kế hoạch kiểm tra nội 2008-2012 P Hiệu trưởng H30.5.06.01 Kế hoạch xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực 2008-2012 Hiệu trưởng H30.5.06.02 Kê họach hoạt động NGLL 2008-2012 Hiệu trưởng H30.5.06.03 Kê hoạch hội thi văn hoá văn nghệ, TDTT 2008-2012 Hiệu trưởng H30.5.06.04 Kế hoạch tổ chức hội khoẻ phù 2008-2012 Hiệu trưởng H31.5.07.01 Kế hoạch và phướng hướng nhiệm vụ Ngành 2008-2012 Phòng GD& ĐT H31.5.07.02 Kế hoạch hoạt động NGLL 2008-2012 CM và tổ CM H31.5.07.03 Kế hoạch phương hướng nhà trường 2008-2012 Hiệu trưởng H31.5.07.04 Nội quy nhà trường 2008-2012 Hiệu trưởng H31.5.07.05 Kế hoạch hoạt động NGLL 2008-2012 Hiệu trưởng H31.5.07.06 Kế hoạch hoạt động y tế học đường 2008-2012 Hiệu trưởng H32.5.08.01 Kế hoạch xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực 2008-2012 Liên đội H32.5.08.02 Bảng phân công đội trực 2008-2012 Liên đội H32.5.08.03 Kế hoạch chủ nhiệm lớp 2008-2012 GVCN (130) 33 34 35 36 H32.5.08.04 Sơ đồ phân công công trình măng non 2008-2012 Liên đội H32.5.08.05 Kế hoạch y tế học đường 2008-2012 Hiệu trưởng H32.5.08.06 Kế hoạch phối hợp các tổ chức đoàn thể 2008-2012 Liên đội và CĐ H33.5.09.01 Thống kê chất lượng 2008-2012 Bộ phận văn phòng H33.5.09.02 Thống kê chất lượng 2008-2012 Bộ phận văn phòng H33.5.09.03 Biên thi lên lớp, sơ tổng kết năm 2008-2012 Chuyên môn H34.5.10.01 Thống kê chất lượng hạnh kiểm 2008-2012 Bộ phận văn phòng H34.5.10.02 Biên họp HĐSP 2008-2012 Bộ phận văn phòng H34.5.10.03 Biên họp HĐ kỷ luật 2008-2012 Bộ phận văn phòng H35.5.11.01 Thống kế kết học nghề 2008-2012 HN nghề H35.5.11.02 Kết thi nghề 2008-2012 TT HN dạy nghề H35.5.11.03 Kết tổng kết công tác dạy nghề 2008-2012 TT HN dạy nghề H35.5.11.04 Tờ ghi tên ghi điểm thi nghề 2008-2012 TT HN dạy nghề H36.5.12.01 Thống kê chất lượng 2008-2012 Bộ phận văn phòng H36.5.12.02 Báo cáo sơ tổng kết năm 2008-2012 Bộ phận văn phòng H36.5.12.03 Kết kỳ thi huyện và tỉnh năm 2008-2012 Bộ phận văn phòng H36.5.12.04 Biên sơ kết chuyên môn 2008-2012 Trường THCS Chu Văn An H36.5.12.05 Giấy khen và giấy chứng nhận 2008-2012 Bộ phận văn phòng (131) (132)

Ngày đăng: 29/06/2021, 05:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w