- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật, hiểu được nội dung câu chuyện.. Trẻ hứng thú vận động cùng cô bài “ chim mẹ chim con”.[r]
(1)I/ Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật, hiểu nội dung câu chuyện Trẻ hứng thú vận động cô “ chim mẹ chim con”
- Phát triển vốn từ cho trẻ, khả ý trả lời tròn câu
- Giáo dục trẻ ngoan, biết yêu thương chăm sóc bạn sẻ con, nhà bạn có ni chim cho chim ăn để chim mau lớn
II/ Chuẩn bị: * Đồ dùng cô:
- Chuyện “ Sẻ Con” ( vi tính ), sa bàn truyện “ Sẻ con” - Que chỉ, nhạc “Chim mẹ chim con”
- Phịng học sẽ, thống mát - Mũ chim cho cô
* Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ mũ chim III/ Tiến hành:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: Kể chuyện “ Sẻ Con”
- Cô dẫn dắt: Cô trẻ chơi hát “ Đi chơi”, cho trẻ nghe tiếng chim hót
+ Con biết hót khơng?
- Cho trẻ ngồi xuống nghe tiếng chim hót + Con thấy chim hót có hay khơng?
- Có bạn chim thích hót, sáng ngủ dậy hót líu lo, biết bạn chim câu chuyện kể?
- Cơ kể lần có tranh( vi tính) - Cơ đàm thoại:
+ Cơ vừa kể chuyện gì? + Trong truyện có ai? - Kể lần 2: + sa bàn
+ Sẻ nằm ngủ đâu?
+ Khi gió thổi mạnh sẻ nào?
+ Khi bị ướt sẻ nào?
+ Thấy trời mưa sẻ mẹ bay có tìm thấy sẻ khơng?
- Trẻ chơi hát cô - Trẻ trả lời: Con chim - Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ trả lời: Sẻ
- Trẻ trả lời: sẻ mẹ, sẻ - Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời: tổ - Trẻ trả lời
(2)+ Sẻ mẹ làm để khỏi bị ướt + Sẻ nói với mẹ?
+ Bạn sẻ có ngoan khơng?
- Giáo dục trẻ: Các phải biết yêu quý bạn sẻ sẻ hót hay ngoan, nhà có ni chim cho chim ăn để chim mau lớn
* Hoạt động : VĐTN “ Chim mẹ- chim con?
- Dẫn dắt: Sẻ thương khơng con? Các có thích làm sẻ khơng? Có hát “ Chim mẹ chim con” hôm trước cô múa, cô vận động lại thật đẹp - Phát mũ chim cho trẻ
- Cô trẻ múa lần không nhạc - Lần mở nhạc cho lớp múa
+ Lớp vừa múa gì? - Mở nhạc lần múa
- Cô trẻ làm đàn chim bay theo nhạc “ Chim mẹ chim con?
- Trẻ trả lời : xòe cánh che sẻ - Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ múa cô