hsg lop 8 2

15 8 0
hsg lop 8 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trong lúc xã hội Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc thì vào những năm đầu của TK XX xuất hiện một xu hướng cứu nước mới: Tư tưởng DCTS ở Châu Âu truyền bá vào Việt Nam qua caon đường sách[r]

(1)So sánh khởi nghĩa Yên Thế với các khởi nghĩa phong trào Cần vương Nội dung Thời gian Mục đích Thành phần lãnh đạo Phong trào Cần Vương 1885 – 1896 Hưởng ứng chiếu Cần vương vua Hàm Nghi, giúp vua cứu nước, đánh Pháp khôi phục lại chế độ phong kiến Văn thân, sĩ phu yêu nước Lực lượng tham gia Địa bàn hoạt động Phương thức đấu tranh Nhân dân Các tỉnh Bắc kì , Trung Kì Khởi nghĩa vũ trang Khởi nghĩa Yên Thế 1884 – 1913 Chống chính sách cướp bóc, bình định Pháp, bảo vệ sống mình nông dân có liên lạc với các sĩ phu yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Chủ yếu là nông dân Yên Thế (Bắc Giang) Khởi nghĩa vũ trang có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến Phong trào Cần Vương (1885-1896) * Hoàn cảnh bùng nổ Sau phản công quân Pháp kinh thành Huế bị thất bại Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy Tân Sở (Quảng Trị) Tại đây, ngày 13/7/1885 nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết “chiếu Cần Vương” Hình thành lên phong trào kháng chiến chống pháp hưởng ứng chiếu Cần Vương rộng Khắp năm cuối kỉ XIX * Các giai đoạn phát triển: chia làm hai giai đoạn: * Giai đoạn 1: 1885-1888 (SGK) - Hưởng ứng chiếu Cần Vương, phong trào kháng chiến bùng lên rộng khắp Bắc và Trung Kì, có nhiều khởi nghĩa lớn nổ - TD Pháp ráo riết truy lùng- TT Thuyết đưa vua Hàm Nghỉa Sơn Phòng, Phú Gia thuộc Hương, Khê Hà Tĩnh Quân giặc lùng sục, Ông lại đưa vua quay lại Quảng Bình- làm huy chung phong trào khắp nơi - Trước khó khăn ngày càng lớn, TT Thuyết sang Trung Quốc cầu viện (cuối 1886) - Cuối 1888, quân Pháp có tay sai dẫn đường, đột nhập vào cứ, bắt sống vua Hàm Nghi và cho đày biệt xứ sang Angiêri (Châu Phi) * Giai đoạn 2: 1888-1896 (phần SGK) - Vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào khởi nghĩa vũ trang tiếp tục phát triển - Nghĩa quân chuyển địa bàn hoạt động từ đồng lên Trung du miền núi và quy tụ thành KN lớn, khiến cho Pháp lo sợ và phải đối phó nhiều năm (KN: B.Đình, Bãi Sậy, Hương Khê) * Nhận xét phong trào; - Mục tiêu: chống đế quốc, chống phong kiến đầu hàng - Lãnh đạo: không còn là võ quan thời kỳ đầu chống Pháp mà là sĩ phu, văn than yêu nước, có chung nỗi đau với quần chúng nhân dân lao động, tự động đứng phía nhân dân chống thực dân Pháp - Địa bàn: Bắc kì và Trung Kì - Mức độ: phong trào phát triển rộng khắp, bao gồm hàng loạt các khởi ghĩa lớn nhỏ - Các khởi nghĩa tiểu biểu: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê (Xem SGK lớp 8) - Ý nghĩa phong trào: + Buộc Pháp phải thêm 10 năm để tiến hành bình định quân Làm chậm khai thác bóc lột chúng + Thể truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng dân tộc ta, tiêu biểu cho kháng chiến tự vệ nhân dân cuối kỉ XIX Hứa hẹn lực chiến đấu dồi dào đương đầu với chủ nghĩa đế quốc - Nguyên nhân thất bại: Mặc dù chiến đấu anh dũng cuối cùng phong trào bị thất bại do: + Hạn chế ý thức hệ phong kiến (khẩu hiệu Cần vương) là đáp ứng phần nhỏ trước mắt yêu cầu dân tộc còn thực chất không đáp ứng cách triệt để yêu cầu khách quan phát triển xã hội nguyện vọng nhân dân muốn đấu tranh vì xã hội tốt đẹp + Hạn chế người lãnh đạo: chiến đấu mạo hiển, phiêu lưu, chưa tính đến kết lâu dài, chiến lược chiến thuật sai lầm, thiếu liên hệ với Khi thất bại dễ sinh chủ quan, chán nản, không tin vào thắng lợi KN Ba Đình (1886-1887) (2) - Căn cứ: làng kề vùng chiêm trũng: Mĩ Khê, Mậu Thịnh, Thượng Thọ ( Nga Sơn, Thanh Hoá) -> Là kiên cố, có thể kiểm soát các đường giao thông, xây dựng công có tính chất liên hoàn, hào giao thông nối với các công (nhưng mang tính chất cố thủ) - Sự bố trí nghĩa quân: Lợi dụng bề mặt địa thế, nghĩa quân lấy bùn trộn rơm cho vào rọ xếp lên mặt thành, sử dụng lỗ châu mai quân - Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng - Diễn biến: Từ 12.1886 -> 1.1887, quân Pháp mở công quy mô lớn vào cứ, nghĩa quân chiến đấu và cầm cự suốt 34 ngày đêm làm cho hàng trăm lính Pháp bị tiêu diệt Quân Pháp liều chết cho nổ mìn phá thành, phun dầu đốt rào tre, Ba Đình biến thành biển lửa - K.quả: 1.1887, nghĩa quân phải rút lên Mã Cao (Thanh Hoá), chiến đấu thêm thời gian tan rã * Khởi nghĩa Bãi Sậy: (1883-1892) - Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật, Đinh Gia Quế - Căn cứ: Thuộc các huyện: Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ (Hưng Yên) Dựa vào vùng đồng có lau sậy um tùm, đầm lầy, vùng kiểm soát địch để kháng chiến - Chiến Thuật: Lối đánh du kích - Tổ chức: Theo kiểu phân tán lực lượng thành nhiều nhóm nhỏ lẫn dân, vừa sản xuất, vừa chiến đấu - Địa bàn hoạt động: Từ Hưng Yên đánh rộng các vùng lân cận - Diễn biến: Nghĩa quân đánh khiêu khích, đánh rộng các tỉnh lân cận, công các đồn binh nhỏ, chặn phá đường giao thông, cướp súng, lương thực - Kết quả: Quân Pháp phối hợp với tay sai Hoàng Cao Khải cầm đầu, ạt công vào làm cho lực lượng nghĩa quân suy giảm rơi vào bị bao vây cô lập – cuối năm1898 Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc, phong trào phát triển thêm thời gian tan rã *Điểm khác KN Ba Đình Và KN Bãi Sậy: Nội dung so sánh Căn Hoạt động Thời gian tồn Khởi nghĩa Ba Đình -Xây dựng công thành chiến tuyến phòng thủ kiên cố,,khó tiếp cận, có vị trí thuận lợi cho việc kiểm soát các tuyến giao thông -Tại ba làng:Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Nga Sơn – Thanh Hóa) -Điểm yếu: dễ bị cô lập, dễ bị bao vây Tập trung quân, đánh trả các công địch năm (1886-1887) Khởi nghĩa Bãi Sậy Dựa vào điều kiện tự nhiên hiểm trở là vùng lau sậy um tùn thuộc các huyện Văm Lâm, Văn Giang, Yên Mĩ, Khoái Châu (Hưng Yên) để xây dựng cứ.Từ chính có thể mở rộng hoạt động khống chế đồng bằng, khống chế các tuyến đường giao thông khu vực Phân tán lực lượng, trà trộn dân, áp dụng chiến thuật đánh du kích năm (từ Nguyễn Thiện Thuật huy) Khởi nghĩa Hương Khê(1885 - 1895) Người lãnh đạo cao là Phan Đình Phùng, ngoài còn tướng Cao Thắng… lập Ngàn Trươi (Hà Tĩnh), chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1: 1885 – 1888; đây là thời kì nghĩa quân xây dựng lực lượng, tập hợp huấn luyện binh sĩ, phiên chế thành 15 quân thứ các tướng lĩnh có uy tín huy, rèn đúc vũ khí, chế tạo sung trường kiểu 1874 Pháp Hoạt động trên địa bàn tỉnh : Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình + Đào đắp công Ngàn Trươi – Vụ Quang, hình thành hệ thống chiến lũy hoàn hảo + Tích trữ lương thảo nhờ đóng góp nhân dân , cất giấu rừng sâu - Giai đoạn 2: 1888 – 1896: Đây là thời kỳ chiến đấu nghĩa quân: +Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có huy thống và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân vừa chiến đấu đẩy lùi nhiều trận càn quét, vừa chủ động công quân Pháp + Đến cuối năm 1893, lực lượng nghĩa quân bị hao mòn dần, rơi vào bị bao vây, Cao Thắng huy lược lượng công xuống đồng bằng, chiếm thành Nghệ An Ông đã hi sinh trận đánh Đồ Nu (Thanh Chương – Nghệ An) + 17/10/1894 nghĩa quân giành thắng lợi Vụ Quang – Hà Tĩnh (3) + 28/12/1895 Phan Đình Phùng hi sinh, nghia quân chiến đấu tiếp thời gian miền Tây Nghệ An tan rã Tính tiêu biểu khởi nghĩa Hương khê: Đây là khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương vì: - Ý thức trung quân Phan Đình Phùng và người lãng đạo - Lãnh đạo khởi nghĩa: Phan Đình Phùng và các văn thân tỉnh Thanh – Nghệ Tĩnh - Thời gian tồn tại:10 năm - Quy mô: rộng lớn, khắp tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Tính chất :ác liệt (chiến đấu cam go): chống Pháp và triều đình phong kiến bù nhìn - Lập nhiều chiến công - Được tổ chức tương tối chặt chẽ, có lối đánh linh hoạt: phòng ngự, chủ động công, đánh đồn, diệt viện - Bước đầu có liên lạc với các khởi nghĩa cùng thời -> Khởi nghĩa thất bại là mốc đánh dấu kết thức phong trào đấu tranh chống Pháp cờ Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế: 1884 - 1913 * Nguyên nhân: - Yên là vùng đất đồi cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở nằm phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang Ở đây đa số dân ngụ cư, từ nơi khác tới đây sinh sống lập làng và tổ chức sản xuất - Thực dân Pháp mở rộng chiếm đóng Bắc kỳ → Yên Thế trở thành mục tiêu bình định, để bảo vệ sống minh, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh Diễn biến: chia làm ba giai đoạn * Giai đoạn 1: (1884- 1892): phong trào chưa có huy thống nhất, nhiều toán binh hoạt động riêng rẽ như: Đề Cả, Đề Dinh, Tổng Tài, Bá Phức… uy tín là Đề Nắm tháng 4/1892 Đề Năm mất, Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) trở thành vị thủ lĩnh tối cao tiếp tục lãnh đạo phong trào * Giai đoạn 2: (1893- 1908): Là thời kỳ vừa chiến đấu vừa xây dựng sở vật, huy Đề Thám - Đề Thám lần giảng hoà với Pháp, đồng thời tranh thủ tích trữ lương thực, xây dựng đồn điền Phồn Xương, liên lạc với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Lần 1: Do lực lượng quá chênh lệch (1894) Pháp đồng ý trả tên điền chủ Set-nay, nghĩa quân cai quản tổng khu vực là: Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng Lần 2: Do lực lượng nghĩa quân suy yếu.( 1897) * Giai đoạn 3: (1909- 1913): - Sau vụ đầu độc binh lính Pháp Hà Nội, phát thấy có dính líu nghĩa quân, Pháp tập trung lực lượng, liên tiếp càn quét và công Yên Thế Trải qua nhiều trận càn liên tiếp địch, lực lượng nghĩa quân bị hao mòn dần - 10.2.1913: Đề Thám hy sinh, phong trào tan rã * Ý nghĩa lịch sử: - Khởi nghiã làm chậm lại quá trình bình định, xâm lược Pháp - Viết tiếp trang sử vẻ vang, chứng minh khả hùng hậu giai cấp nông dân lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm * Nguyên nhân thất bại: - Bị bó hẹp địa phương nên dễ bị cô lập - Lược lượng nghĩa quân bị hao mòn dần, nhân dân bị khủng bố, không đảm bảo tiếp tế cho nghĩa quân - So sánh lực lượng chênh lệch - Pháp câu kết với phong kiến đàn áp, dung tay sai sát hại Đề Thám * Nhận xét thành phần lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) - Khác với các khởi nghĩa phong trào Cần vương, phong trào chống Pháp Yên Thế không phải số người hay cá nhân văn than, sĩ phu yêu nước phát động, tập hợp mà là loạt các khởi nghĩa nhỏ nhiều thủ lĩnh địa phương cầm đầu - Những người này xuất than từ nông dân địa phương, ít nhiều chịu ảnh hưởng tư tưởng phong kiến, không có gắn bó chặt chẽ với hiệu Cần vương, mong muốn xây dựng sống bình quân, bình đẳng sơ khai kinh tế và xã hội, biểu tính tự phát mặt tư tưởng nông dân (4) * Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì so với các khởi nghĩa cùng thời? - Mục tiêu chiến đấu không phải vì vua và khôi phục chế độ phong kiến mà là để bảo vệ sống nhân dân - Lãnh tụ Hoàng Hoa Thám có phẩm chất đặc biệt: căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi người cùng cảnh ngộ, lòng vì nghĩa quân - Nghĩa quân là người nông dân cần cù, chất phát, yêu sống tự - Địa bàn khởi nghĩa vùng trung du: nghĩa quân có lối đánh linh hoạt - Khởi nghĩa kéo dài 30 năm gây cho địch nhiều tổn thất  Khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi nông dân Có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du thực dân Pháp ?Những điều kiện đảm bảo cho khởi nghĩa Yên Thế kéo dài 30 năm (1884 – 1913)? -Nghĩa quân biết dựa vào địa núi hiểm trở thuận lợi để xây dựng - Khởi nghĩa xuất phát từ lợi ích sống còn người nông dân nhằm giữ gìn sống dất đai mà họ đã đổ mồ hôi, xương máu để khai phá Vì nghĩa quân và nhân dân cùng đồng cam cộng khổ chiến đấu - Do điều kiện và hoàn cảnh sống đã tạo nên tính cách mạnh mễ, khả tự vệ cao nông dân Yên Thế (lực lượng chính khởi nghĩa) - Lãnh đạo khởi nghĩa xuất than từ nông dân, tiêu biểu là thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám, nên họ gắn bó với nông dân - Chủ trương đúng đắn, phương thức tác chiến linh hoạt, kết hợp đấu tranh quân với thương lượng hòa hoãn, vừa chiến đấu vừa sản xuất chuẩn bị lực lượng để đáng giặc, chiến thuật du kích - Phong trào Cần vương diễn rộng khắp, liệt, gây tổn thất cho Pháp NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP CUỐI THẾ KỈ XIX: ( phong trào Cần vương, khởi nghĩa Yên Thế…….) -Lãnh đạo khởi nghĩa: xuất thân từ văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước -Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, là nông dân… có đồng bào dân tộc thiểu số -Các khởi nghĩa bị chi phối tư tưởng phong kiến (lấy cái dũng để đền ơn vua, trả nợ nước) kẻ trượng phu, không phát triển thành kháng chiến toàn dân, toàn quốc Song qua giai đoạn phát triển, phong trào cho thấy nội dung yêu nước, giữ vị trí chủ đạo, còn nghĩa trung quân “ cần vương “ là phụ - mặc dù chiến đấu dũng cảm cuối cùng phong trào thất bại Thất bại này chứng tỏ non kém người lãnh đạo, đồng thời phản ánh bất cập cờ phong kiến phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam - Đây là phong trào kháng chiến lớn mạnh, thể truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng dân tộc ta, tiêu biểu cho kháng chiến tự vệ nhân dân ta cuối kỉ XIX, hứa hẹn lực chiến đấu dồi dào đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều gương và bài học kinh nghiệm quý báu TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN CUỐI THẾ KỈ XIX * Hoàn cảnh lịch sử: Vào năm 60 TK XIX, Pháp mở rộng chương trình xâm lược Nam Kì và chuẩn bị đánh chiếm nước ta - Triều đình Huế: tiếp tục thực chính sách đối nội, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế, XH Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng: + Bộ máy chính quyền từ TW xuống địa phương mục ruỗng + Nông nghiệp, TC nghiệp, T.nghiệp đình trệ + Tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân khó khăn -> Mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt làm bùng nổ các KN nhân dân, binh lính, đẩy đát nướcvào tình trạng rối ren Trong bối cảnh đó, số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã nhận thức tình hình đất nước, xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, mong nuốn nước nhà giàu mạnh, đủ sức công kẻ thù nên họ đã mạnh dạn đưa (5) đề nghị cải cách, yêu cầu đổi công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá nhà nước PK => Trào lưu cải cách Duy tân đời - Trong bối cảnh đó, đã xuất trào lưu canh tân đất nước Đi đầu phong trào đề nghị cải cách là số quan lại, sĩ phu có học vấn cao, tiếp xúc với tư tưởng tiến phương tây Tiêu biểu là: NGuyễn Trường Tộ, Phạm Phú thứ, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ… * Nội dung các cải cách tân: 1868: + Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định) + Đinh Văn Điền xin khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng * 1872: Viện Thương Bạc xin mở cửa biển miền Bắc và Trung để thông thương với bên ngoài * Đặc biệt: 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 điều trần đề cập đến loạt các vấn đề như:Chấn chỉnh máy quan lại., Phát triển công thương nghiệp và tài chính,Chỉnh đốn võ bị, Mở rộng ngoại giao, Cải tổ giáo dục * 1877-1882 Nguyễn Lộ Trạch dâng “Thời Vụ Sách” lên Vua Tự Đức đề nghị: Trấn hưng dân khí, khai thông dân trí và bảo vệ đất nước => Nhận xét: Nội dung các đề nghị cải cách mang tính chất tiến bộ, thiết thực, thúc đẩy đổi và phát triển lĩnh vực nhà nước phong kiến * Kết cục: - Ưu điểm: Trong bối cảnh bế tắc xã hội phong kiến cuối TK XIX, các sĩ phu, quan lại tiến đã đưa đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước, đáp ứng phần nào yêu cầu nước ta lúc đó - Hầu hết các đề nghị cải cách không thực triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, cố chấp, không chịu thay đổi Cơ hội tân đất nước đã bị bỏ qua - Tuy nhiên trào lưu cải cách này phản ánh nhận thức phận quan lại, người Việt Nam, có tác dụng công vào tư tưởng bảo thủ, lỗi thời, lạc hậu chế độ phong kiến, chuẩn bị cho đời phong trào Tân đầu kỉ XX * Bài học: - Cải cách Duy Tân là yêu cầu khách quan lịch sử, muốn tồn và phát triển thiết phải tân Đây là quy luật tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam từ cổ đến kim - Để cải cách tân trở thành thực và đạt kết mong muốn thì đề nghị cải cách phảo phù hợp với tình hình đất nước, phỉa có đồng thuận từ trên xuống dưới, quan tâm người lãng đạo, ủng hộ nhân dân, phải có điều kiện thuận lợi, đảm bảo cho công cải cách giành thắng lợi CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT (1897 - 1914) * Hoàn cảnh: - Sau hoàn thành công bình định quân sự, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam cách quy mô - Mục đích: vơ vét, bóc lột tối đa sức người, sức của Đông Dương nói chung, Việt Nam nói riêng * Tổ chức máy chính quyền Toàn quyền Đông Dương Bắc Kì (Thống sứ) Trung Kì (Khâm sứ) Nam Kì (Thống đốc) Lào (Khâm sứ) Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp) Cam-pu-chia (Khâm sứ) (6) Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ) Nhận xét: + Hệ thống tổ chức máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn + Kết hợp nhà nước thực dân và quan lại phong kiến - Chúng lập toàn quyền Đông Dương, quyền lực tập trung tay Pháp, vua quan triều là bù nhìn, tay sai - Chúng thực chính sách “chia để trị”, chia nước ta thành Kì: Bắc –Trung- Nam Kì với chế đọ cai trị khác => Tổ chức máy nhà nước từ TW -> địa phương TD Pháp chi phối Mục đích: + Chia rẽ các dân tộc Đông Dương thống giả tạo + Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư Pháp + Biến Đông Dương thành tỉnh Pháp, xóa tên Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia trên đồ giới * Chính sách kinh tế; - Nông nghiệp: đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất nông dân (năm 1902, Pháp chiếm 182 000 Bắc Kì), bóc lột theo kiểu phát canh thu tô - Công nghiệp: đầu tư khai thác mỏ để xuất kiếm lời (năm 1912, sản xuất than tăng gấp lần so với năm 1903, năm 1911, khai thác hàng vạn quặng), ngoài còn công nghiệp phục vụ đời sống các ngành sản xuất gạch, xi măng, điện nước… - Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá Pháp đánh thuế nhẹ miễn, hàng nước khác đánh thuế năng: 120%, hàng Việt Nam chủ yếu xuất sang Pháp, đánh thuế nặng vào các mặt hàng: muối, rượu, thuốc phiện… =>Mục đích chính sách khai thác: Vơ vét, bóc lột, thu lợi nhuận, độc chiếm thị trường Việt Nam - Giao thông vận tải: xây dựng đường sá, cầu cống, mở mang cầu đường… nhằm phục vụ vận chuyển hàng hóa và hành quân đàn áp các khởi nghĩa nhân dân + Đường vươn tới nơi xa xôi , hẻo lánh + Đường Thuỷ: Kênh rạch Nam Kì khai thác triệt để + Đường Sắt: năm 1912 có tổng chiều dài2059 km -> Nhận xét: Nền kinh tế Việt Nam đầu kỉ XX đã có nhiều biến đổi Nhiều yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen chính sách nô dịch thực dân Pháp Bước đầu có du nhập số yếu tố sản xuất tư chủ nghĩa nên có tiến định, cải vật chất sản xuất nhiều hơn, phong phú Tuy nhiên tài nguyên thiên nhiên bị vơ vét cạn kiệt, kinh tế là sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc, nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp què quặt, thiếu công nghiệp nặng… * Chính trị- văn hoá- giáo dục: Duy trì chế độ giáo dục phong kiến, mở trường học cùng số sở văn hoá- y tế, phục vụ cho các em quan lại thực dân -> nhằm tạo lớp người xứ phục vụ cho việc cai trị chhúng trên đất nước ta => Nhận xét: Đây là chính sách VH-GD lạc hậu, lỗi thời, không phải để khai hoá cho văn minh người Việt mà thêm kìm hãm nước ta vòng bế tắc, nghèo nàn, lạc hậu để chúng dễ bề cai trị * Chuyển biến mặt xã hội: - Giai cấp Địa chủ phong kiến: đã đầu hàng và làm tay sai cho thực dân Pháp, số lượng ngày càng đông thêm Địa vị kinh tế tăng cường, nắm tay nhiều ruộng đất, nắm chính quyền địa phương Một phận cấu kết với đế quốc để đàn áp, bóc lột nhân dân Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước (7) - Giai cấp Nông dân: chiếm đông đảo, bị tước đoạt ruộng đất, bị bần cùng hóa, bị phá sản, có người phải bỏ làng quê làm thuê Cuộc sống họ cực khổ trăn bề Họ căm thù giặc, có tinh thần yêu nước và hăng hái tham gia đấu tranh chống đế quốc, phong kiến có cá nhân, tổ chức, tầng lớp, giai cấp nào đề xướng + Một phận đồn điền, hầm mỏ kiếm việc làm còn đại phận phải sống đời cực nông thôn - Tầng lớp tư sản: đa số là các chủ hang buôn bán, ngoài có số là thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công Họ bị tư Pháp chèn ép, thực dân kìm hãm Tiềm lực kinh tế họ yếu ớt, nên muốn có điều kiện làm ăn, buôn bán dễ dàng, chưa có ý thức tham gia vào phong trào cách mạng giải phóng dân tộc đầu kỉ XX - Tầng lớp tiểu tư sản: Xuất than từ các chủ xưởng thủ công nhỏ, viên chức thấp thông ngôn, nhà giáo, thư kí… Cuộc sống họ bấp bênh và có ý thức dân tộc nên họ tích cực tham gia vào vận động cứu nước đầu kỉ XX - Tầng lớp Công nhân: phần lớn xuất thân từ nông thôn, không có ruộng đất phải bỏ làng các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền làm thuê Họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột nên sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống lại bọn địa chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương, giảm làm * Xu hướng vận động giải phóng dân tộc - Trong lúc xã hội Việt Nam có phân hoá sâu sắc thì vào năm đầu TK XX xuất xu hướng cứu nước mới: Tư tưởng DCTS Châu Âu truyền bá vào Việt Nam qua caon đường sách báo Trung Quốc; gương Nhật Bản theo đường TBCN->phát triển giàu mạnh đã kích thích nhà yêu nước Việt Nam mở khuynh hướng cứu nước cho cách mạng Việt Nam: Khuynh hướng DCTS Lập bảng thống kê tình hình các giai tầng lớp xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Giai cấp Nghề nghiệp Thái độ độc lập dân tộc tầng lớp Địa chủ King doanh ruộng Mất hết ý thức dân tộc, làm tay sai cho đế quốc Một số địa chủ nhỏ Phong kiến đất, bóc lột địa tô và vừa có tinh thần yêu nước Nôngdân Tư sản Lầm ruộng Căm thù đế quốc phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh vì độc lập và ấm no công Thỏa hiệp với đế quốc, phận có ý thức dân tộc Kinh doanh thương nghiệp Tiểu tư sản Làm công ăn lương, Bấp bênh, phận có tinh thần yêu nước, chống đế quốc buôn bán nhỏ Công nhân Bán sức lao động làm Kiên chống đế quốc, giành độc lập dân tộc, xóa bỏ chế độ thuê người bóc lột người Phong trào yêu nước trước chiến tranh TG I ( phong trào yêu nước đầu TK XX) Hoàn cảnh: - Phong trào yêu nước chống Pháp giai cấp phong kiến lãnh đạo, tiêu biểu là phong trào Cần vương đã thất bại hoàn toàn Vì cần có phong trào đấu tranh theo xu hướng - Sau Pháp dập tắt phong trào Cần Vương và phong trào Nông dân Yên Thế, TD Pháp bắt tay vào khai thác Việt Nam trên quy mô lớn, làm cho xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi sâu sắc, nhiều giai cấp và tầng lớp đời Các giai tầng có thái độ chính trị khác nên tạo điều kiện xuất nhiều xu hướng cách mạng - Đầu kỉ XX, các trào lưu tư tưởng DCTS châu Âu đã tràn vào nước ta, gương tự cường Nhật Bản trở thành nước tư chủ nghĩa giàu mạnh đã kích thích nhiều nhà yêu nước Việt Nam muốn học tập theo đường Nhật Bản, tạo nên phong trào yêu nước phong phú mang màu sắc DCTS - Với lòng yêu nước nồng nàn và hiểu biết mới, Trí thức Nho học tiến Việt Nam đã tiến hành vận động dân chủ tư sản Các phong trào a Phong trào Đông Du (1905-1909) - Lãnh đạo: Phan Bội Châu - Hình thức, chủ trương: + PBC vận động quần chúng lập hội Duy Tân: mục đích nhằm lập nước Việt Nam độc lập, tranh thủ ủng hộ các nước ngoài (Nhật) Tổ chức bạo động đánh đuổi Pháp, sau đó xây dựng chế độ chính trị dựa vào dân theo tư tưởng cộng hoà (8) - Hoạt động: + Đầu 1905 hội Duy Tân phát động các thành viên tham gia phong trào Đông Du (Du học Nhật), nhờ Nhật + Lúc đầu phong trào hoạt động thuận lợi, số học sinh sang Nhật có lúc lên đến 200 người - Kết quả: + Tháng 9.1908 Pháp câu kết với Nhật, trục xuất người yêu nước Việt Nam + Tháng 3.1909, Phan Bội Châu rời Nhật sang Trung Quốc phong trào thất bại, hội Duy Tân ngừng hoạt động b Phong trào Đông kinh Nghĩa thục (1907) - Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền - Hình thức: Cuộc vận động cải cách văn hoá XH theo lối tư sản - Hoạt động: tháng 3.1907 mở trường dạy học Hà Nội lấy tên là Đông Kinh Nghĩa Thục - Chương trình học: + Các môn: Địa lí, Lịch sử, khoa học thường thức + Tổ chức các buổi bình văn, viết báo, xuất sách báo => Nhằm bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, vận động nhân dân theo đời sống mới, thu hút gần 1000 học sinh tham gia - Kết quả: TD Pháp lo ngại, thẳng tay đàn áp, tháng 11.1907 Đông Kinh Nghĩa Thục bị giải tán, lãnh đạo bị bắt - Ý nghĩa: Phong trào hoạt động thời gian ngắn, thất bại Đông Kinh Nghĩa Thục đạt kết to lớn việc cổ động cách mạng, phát triển văn hoá-ngôn ngữ dân tộc Góp phần tích cực việc làm thức tỉnh lòng yêu nước nhân dân đầu TK XX c Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế Trung Kì (1908) - Lãnh đạo: Những nhà nho tiến bộ: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng - Chủ trương: Phan Châu Trinh định dùng cải cách xã hội để canh tân đất nước, cứu nước đường nâng cao dân trí và dân quyền, đề cao tư tưởng DCTS, đòi Pháp phải sửa đổi chính sách cai trị Chủ trương phản đối bạo động (đi theo đường cải lương tư sản- ) - Phạm vi: diễn sôi khắp Trung Kì - Hoạt động: phong phú; mở trường, diễn thuyết xã hội và tình hình giới Tuyên truyền, kêu gọi, mở mang Công- Thương nghiệp, đẩy mạnh sản xuất, đả phá các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, bài trừ quan lại xấu - Tác động: ảnh hưởng phong trào mạnh mẽ khắp Trung kì -> làm bùng nổ các phong trào phong trào chống thuế Trung Kì * Phong trào chống thuế Trung Kì (1908) - Nguyên nhân: Do tác động vận động Duy Tân, nhân dân vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi điêu đứng vì nạn thuế khoá và các phụ thu khác nên căm thù TD Pháp - Phạm vi: Phong trào diễn Quảng Nam lan rộng khắp Trung kì - Hình thức: Cao phong trào Duy Tân: đấu tranh trực diện, yêu sách cụ thể, quần chúng tham gia đông, mạnh mẽ - Kết quả: TD Pháp thẳng tay đàn áp, bắt bớ, tù đày, xử tử nhiều nhà yêu nước-> thất bại @ Nhận xét: Phong trào yêu nước đầu TK XX: - Ưu điểm: + Phong trào diễn sôi nổi, mạnh mẽ -> Pháp lo lắng đối phó + Nhiều hình thức phong phú, người lao độngtiép thu giá tri tiến trào lưu tư tưởng DCTS - Nguyên nhân thất bại: + Những người lãnh đạo phong trào cách mạng đầi TK XX chưa thấy mâu thuẫn xã hội Việt Nam là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp, đó mà không xác định đầy đủ kẻ thù Việt Nam là TD Pháp và địa chủ phong kiến + Thiếu phương pháp cách mạng đúng đắn, không đề đường lối cách mạng phù hợp + Đường lối còn nhiều thiếu sót, sai lầm: ->Phan Bội Châu dựa vào ĐQ để đánh ĐQ thì chẳng khác nào ”Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” -> Phan Châu Trinh: Dựa vào ĐQ để đánh PK thì chẳng khác gì “Cầu xin ĐQ rủ lòng thương” + Các phong trào chưa lôi kéo đông đảo quần chúng và các giai cấp tham gia VD:  Đông Du: chủ yếu là học sinh  Đông kinh nghĩa thục: phạm vi - Bắc kì (9)  Duy Tân : Trung kì, Quang Nam, Quảng Ngãi (nông dân) => Các phong trào sôi nổi, cuối cùng thất bại Vì có thể nói: các phong trào yêu nước đầu TK XX mang màu sắc DCTS đã lỗi thời, muốn CM Việt Nam thắng lợi trước hết phải tiến hành CMVS  Những nét phong trào yêu nước đầu TK XX Việt Nam: - Về tư tưởng: các phong trào yêu nước đầu TK XX đoạn tuyệt với tư tưởng PK, tiếp thu tư tưởng DCTS tiến - Về mục tiêu: không chống ĐQ Pháp mà còn chống PK tay sai, đồng thời canh tân đất nước - Về hình thức- phương pháp: mở trường, lập hội, tổ chức cho học sinh du học, xuất sách báo, vân động nhân dân theo đời sống - Thành phần tham gia: ngoài nông dân phong trào còn lôi các tầng lớp, giai cấp khác: TS dân tộc, Tiểu TS, công nhân - Người lãnh đạo: là các nhà nho yêu nước tiến sớm tiếp thu tư tưởng DCTS ?: Nội dung khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào yêu nước đầu kỉ XX? Vì khuynh hướng lại các sĩ phu yêu nước khởi xướng? *Nội dung: - Yêu nước gắn liền với thương dân, cứu nước gắn liền với tân, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội - Thiết lập xã hội dân chủ, dân quyền theo thể chế dân chủ tư sản - Phương pháp: bạo động, cải cách, đấu tranh trên nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội - Lực lượng: bao gồm các tầng lớp nhân dân * Khuynh hướng này các sĩ phu khởi xướng là vì: - Chế độ phong kiến thối nát, nhà Nguyễn đầu hang Pháp, phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến bị thất bại - Ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài đến Việt Nam (Trung Quốc, Nhật Bản, Tân văn – Tân thư….) - Xã hội Việt Nam đầu kỉ XX đã xuất các giai tầng mới, là sở xã hội tiếp nhận tư tưởng tầng lớp tư sản, tiểu tư sản còn nhỏ bé, yếu ớt, giai cấp công nhân số lượng ít, còn mang tính tự phát - Các sĩ phu yêu nước tiến chuyển biến tư tưởng, nhận thấy muốn cứu nước phải gắn liền tân và thay đổi xã hội, họ khởi xướng xa hướng cứu nước SO SÁNH CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẦU THẾ KỶ XX Nội dung PT Đông du PT Đông Kinh nghĩa thục Thời gian Mục đích 1904 – 1909 Đào tạo cán bộ, chuẩn bị cho bạo động vũ trang chống Pháp, giành độc lập 1907 Bồi dưỡng lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống Hình thức và nội dung hoạt động - Xuất dương du học - Xuất sách báo tuyên truyền vận động yêu nước - Mở trường học - Tổ chức diễn thuyết, bình văn… Cuộc vận động Duy Tân Trung Kì 1904 – 1908 Bồi dưỡng long yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới, đẻ kích hủ tục phong kiến, phát triển công thương nghiệp - Mở trường học, tổ chức diễn thuyết, cắt tóc ngắn, đả phá chế độ phong kiến Pt chông sưu thuế Trung Kì 1908 Chống lính, phu, chống sưu cao, thuế nặng - Biểu tình - Bao vây huyện lỵ, đưa kiến nghị * Điểm giống và khác các phong trào: - Điểm giống: là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản các sĩ phu yêu nước đề xướng - Điểm khác: hình thức đấu tranh (10) + Đông du: bạo động + Duy tân: ôn hòa + Đông Kinh nghĩa thục: Mở các nhà trường, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài Bảng: Phong trào Chủ trương Biện pháp đấu tranh Thành phần tham gia - Phong trào - Giành độc lập, - Bạo động vũ trang để giành - Nhiều thành phần chủ yếu là Đông Du xây dựng xã hội độc lập Cầu viện Nhật Bản niên yêu nước (1905- 1909) tiến - Đông kinh - Giành độc lập, - Truyền bá tư tưởng mới, vận - Đông đảo nhân dân tham gia nhiều nghĩa thục xây dựng xã hội động chấn hưng đất nước tầng lớp xã hội (1907) tiến - Cuộc vận - Nâng cao ý thức - Mở trường, diễn thuyết tuyên - Đông đảo các tầng lớp nhân dân động Duy Tân tự cường để truyền, đả phá phong tục lạc tham gia Trung kỳ đến giành độc lập hậu, bỏ cái cũ, học theo cái mới, (1908) cổ động mở mang công thương nghiệp - Phong trào - Chống phu, - Từ đấu tranh hoà bình, phong - Đông đảo chống thuế chống sưu cao trào dần thiên xu hướng bạo các tầng lớp nhân dân tham gia, chủ Trung kỳ thuế nặng động yếu là nông dân SO SÁNH XU HƯỚNG CỨU NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XIX VÀ ĐẦU THẾ KỈ XX Nội dung Mục đích Thành phần lãnh đạo Hình thức hoạt động Tổ chức Lực lượng tham gia Xu hướng cứu nước cuối kỉ XIX Đánh Pháp, phong kiến, tay sai giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến Văn thân sĩ phu phong kiến yêu nước Khởi nghĩa vũ trang Theo lề lối phong kiến Đông hạn chế Xu hướng cứu nước đầu kỉ XX Đánh Pháp, phong kiến giành độc lập dân tộc, kết hợp với cải cách xã hội, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản Tần lớp nho học trẻ trên đường tư sản hóa Vũ trang tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội, kết hợp lực lượng và ngoài nước Biến đấu tranh giai cấp thành tổ chức chính trị sơ khai Nhiều tầng lớp, giai cấp, thành phần xã hội SO SÁNH XU HƯỚNG CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHÂU TRINH Xu hướng Bạo động Phan Bội Châu Cải cách Phan Châu Trinh Chủ trương Biện pháp Khả thực Xây dựng lại lực Chủ trương cầu lượng, kết hợp viện Nhật Bản là với cầu viện khó có khả Nhật Bản thực Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến kinh tếchính trị - xã hội – văn hóa Vận động cải - Mở trường học cách nước, - đề nghị thực mở mang công dân Pháp chấn Không thể thực vì trái với đường lối Tác dụng Hạn chế Khuấy động lòng yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc, chuẩn bị lực lượng… Ý đồ cuầ viện Nhật là sai làm, nguy hiểm - cổ vũ tinh thần học tập tự cường, giáo dục Biện pháp cải lương, bắt tay với pháp (11) thương nghiệp, tự cường chỉnh lại chế độ phong kiến giúp Việt Nam tiến Pháp tư tưởng chống hủ tục phong kiến ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU VỀ CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHÂU TRINH * Điểm giống nhau: - Cả hai là sĩ phu yêu nước, mạnh dạn đón nhận tư tưởng dân chủ tư sản - Đều nhằm mục đích: giải phóng dân tộc, đưa đất nước lên đường tư chủ nghĩa - Đều xác định lực lượng cách mạng là tất đồng bào không rõ lực lượng nào là chủ yếu - Đều dựa vào đế quốc để thực mục tiêu cách mạng - Cuối cùng bị thất bại * Điểm khác nhau: Nội dung Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Phương pháp Tập trung lực lượng đánh Pháp Trước hết Mở trường học, đề nghị cùng thực dân chấn là xây dựng lực lượng mặt Xúc chỉnh dân khí, khai dân trí, đưa đất nước phú tiến bạo động, cầu ngoại viện cường, có ý dựa vào Pháp Xác định đối Đế quốc, thực dân là kẻ thù Tập trung chống quân chủ phong kiến tượng cách mạng Ảnh hưởng Khuấy động lòng yêu nước, cổ vũ tinh Cổ vũ tinh thần tự lập, tự cường, giáo dục tư thần dân tộc tưởng, chống các hủ tục phong kiến NGUYỄN TẤT THÀNH RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC * Sơ lược hoàn cảnh đất nước (Phong trào CM Việt Nam cuối TK XIX- đầu XX) - Cuối TK XIX- đầu XX, sau dập tắt phong trào Cần Vương, TD Pháp bắt đầu khai thác thuộc địa, dẫn đến phân hoá giai cấp XH, làm nảy sinh các khởi nghĩa nhân dân đòi quyền sống, quyền tự và chống chủ nghĩa thực dân - Đầu TK XX, các đấu trang Duy Tân diễn bối cảnh mới, các vận động cách mạng có tính chất DCTS (Đông Du, ĐKNT, Duy Tân)-> Các phong trào thất bại Bộc lộ rõ khủng hoảng thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức, giai cấp lãnh đạo tiên tiến => Đặt cách mạng Việt Nam trước yêu cầu, đòi hỏi cấp bách * Sơ lược tiểu sử, xu hướng cứu nước Nguyễn Ái Quốc - Nguyễn Tất Thành – Nguyễn Ái Quốc (1890 – 1969) sinh gia đình có truyền thống hiếu học Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An Cụ thân sinh là Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã làm quan triều Nguyễn, thân mẫu là Bà Hoàng Thị Loan Tên thuở nhỏ là Nguyễn Sinh Cung -Lí tìm đường cứu nước: + Người sinh đất nước chìm đắm ách nô lệ Pháp, đời sống nhân dân cực khổ + Hàng loạt các khởi nghĩa nổ bị Pháp đàn áp bể máu, cách mạng không có lối thoát + Nhiều chí sĩ yêu nước đầu kỉ XX Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh đã tìm đường cứu nước không thành công Người nhận thức điểm hạn chế đường cứu nước họ: Phan Bội Châu dựa vào Nhật đánh Pháp chẳng khác nào “đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau”, Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách chẳng khác nào xin giặc rủ lòng thương +Với lòng yêu nước thương dân, Người đã tâm tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc - Quá trình tìm đường cứu nước: + 5/6/1911, bến Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguyễn Tất Thành đã tìm đường cứu nước trên tàu đô đốc La –tu –sơ –tê – rơ -vin (Pháp) Hướng đến nước Pháp + Từ 1911-1917: Người khắp các châu lục Á-Âu- Mĩ –Phi để học tập và rèn luyện thông qua quá trình lao động để tự kiếm sống, phong trào đấu tranh quần chúng lao động và giai cấp công nhân các nước Dự mít tinh người da đen phố Hác-lem…tham gia công đoàn hải ngoại.Trong thời gian này, Người sống và làm việc gần gũi với nhiều người lao động nhiều nước, hiểu rõ hoàn cảnh, nguyện vọng họ đấu tranh giành ĐLDT, từ đó Người nhận thấy họ là bạn nhân dân Việt Nam (12) -> Đây là sở đầu tiên (trực tiếp) giúp Người nhận thức đoàn kết quốc tế các dân tộc bị áp trên giới, từ đó người có điều kiện tiếp thu quan điểm giai cấp cà đấu tranh giai cấp chủ nghĩa MácLê nin + Tháng 12/1917, Người trở lại nước Pháp: tham gia phong trào yêu nước Việt kiều và phong trào đấu tranh công nhân Pháp Lập Hội người Việt Nam yêu nước Pháp; viết tài liệu tố cáo tội ác thực dân Pháp thuộc địa Gia nhập Đảng xã hội Pháp * Đánh giá: Những hoạt động này là bước đầu, là điều kiện quan trọng để Người xác định đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc Hướng Người khác với nhà yêu nước trước đó: - Các bậc tiền bối tiêu biểu là PBC, chọn - NAQ, lựa chọn đường sang phương Tây, nơi đường cứu nước đó là sang các nước pương mệnh danh có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có KHĐông chủ yếu là Nhật Vì đó đã diễn KT, có văn minh phát triển Nguyễn Ái Quốc vào tất cải cách Minh Trị 1868 làm cho Nhật thoát các giai cấp, tầng lớp, vào quần chúng giác ngộ, đoàn khỏi số phận nước thuộc địa; nhật đánh bại kết, họ đứng kên đấu tranh giành độc lập thật sự, sức đế quốc Nga (1904-1905) mạnh mình là chính Trên sở đó Người bắt gặp chân Nhật còn là nước “Đồng văn đồng chủng” với lí cách mạng tháng Mười Nga Đây là đường cứu nước VN …vũ khí cho VN đánh Pháp, gửi niên đúng với phát triển lịch sử sang Nhật học Nhưng Nhật-Pháp cấu kết với trục xuất niên VN nước công * Học tập từ Bác: - Lòng yêu nước, yêu đồng bào trước cảnh nước nhà tan - Nghị lực tự học hỏi - Quyết tâm nhận thức đúng (nhìn thấy bế tắc các đường cứu nước đó nên tâm tìm đường cứu nước) - Có hành động cụ thể, tin vào sức lao động mình, tham gia nhiều hoạt động yêu nước - Khi nhận thức đúng (tiếp nhận tinh thần cách mạng tháng Mười Nga 1917) thì kiên tin theo LỊCH SỬ HÀ NỘI Những biến đổi Hà Nội đầu kỉ XX: -Kinh tế: + Các công sử tập trung Hà Nội:phủ thống sứ, các sở chuyên môn, trường Viễn Đông bác cổ, viện vi trùng, só trường đại học, cao đẳng…… + năm 1922 hoàn thành đường xe lửa Hà Nội – Lạng Sơn, khánh thành cầu Long Biên, hoàn thành đoạn đường sắt Hà Nội – Vinh, phát triển hệ thống tàu thủy trên song Hồng, sông Thái Bình + Các xí nghiệp và công ty lớn tư Pháp như: công ty luyện kim và mỏ Đông Dương, công ty rượi Đông Dương… các hiệu buôn tư Pháp năm giữ độc quyền thương mại Hoa kiều giữ vị trí khá quan trọng việc xuất hàng hóa vào Đông Dương + các là thủ công: gốm Bát Tràng, đúc đồng Ngũ xã, dát vàng Kiêu Kị - Xã hội: + Tầng lớp tư sản người Việt hình thành Hà Nội, điển hình là Bạch Thái Bưởi + Một số sĩ phu tiến hà Nội đứng hoạt động công thương, mở cửa hàng Hồng Tân Hưng, Quảng hưng Long… + Tầng lớp tiểu tư sản Hà Nội ngày càng đông + Đội ngũ công nhân Hà Nội hình thành quá trình tập trung và phát triển chậm Hà Nội có đóng góp gì cho phong trào yêu nước đầu kỉ XX - Phong trào yêu nước đầu kỉ XX đã diễn sôi nổi, với nhiều hình thức phong phú và đa dạng Hà Nội - Năm 1905, Phan Bội Châu tiếp xúc với nhóm sĩ phu thuộc xu hướng cải cách Hà Nội và tán thành chủ trương thành lập các hội công nông thương nhóm cải cách đề Hưởng ứng phong trào Đông du Phan Bội Châu và hội Duy Tân, nhiều người thuộc xu hướng cải cách đã cho em tham gia phong trào, điển hình là Lương Văn Can cho mình sang Nhật học (13) - Tháng 3/1907 Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại… thành lập trường Đông Kinh nghĩa thục phố Hàng Đào để tuyên truyền cải cách văn hóa- xã hội, giáo dục tinh thần yêu nước Nhân dân các quận, huyện nội ngoại thành ủng hộ và tham gia tích cực Tuy nhiên đến tháng 11/1907 thực dân Pháp yêu cầu đóng cửa và đàn áp phong trào - Những phái viên Hoàng Hoa Thám và khởi nghĩa Yên Thế đã thành lập Hội Nghĩa Hưng Hà Nội Tối này 27/6/1908 đã tiến hành vụ “ Hà thành đầu độc” làm 250 binh lính và quan Pháp bị đầu độc - Tháng 6/1912 Phan Bội Châu thành lập Việt Nam quang phục hội Trung Quốc, phái người nước hoạt động Hội tiến hành ném tạc đạn giết chết chỗ sĩ quan Pháp và làm tổn thương số tên khác khách sạn Con Gà vàng (phố Tràng Tiền) vào chiều ngày 26/4/1913 Sau đó Pháp tiến hành đàn áp phong trào cách mạng Hà Nội bị tổn thất nặng nề - Phong trào đấu tranh nhân dân Hà nội tiếp tục phát triển, chống lại nhà cầm quyền Pháp Đầu kỉ XX là thời kì hình thành và bước đầu phát triển đội ngũ công nhân Hà Nội Nêu tiểu sử Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là người làng Chi Long – Phong Điền – Thừa thiên Huế Thuở nhỏ, nhờ tài và đạo đức nên ông dần thăng tiến lên chức vụ đầu triều Năm 1858 ông cầm quân đánh Pháp xâm lược cửa biển Đà Nẵng + Năm 1860 ông chống lại quân Pháp Gia Định bị thất bại Được cử làm Kinh sứ lược Bắc kì đối phó với thực dân Pháp chuẩn bị đánh thành Hà Nội + /11/1873, quân Pháp đánh thành hà nội, ông huy quân cửa Nam thành và bị thương nặng Pháp chiếm thành và bắt ông Nguyễn Tri Phương nhịn ăn và chết theo thành Hoàng Diệu (1832- 1882) là người làng Xuân Đài – Điện Bàn – Quảng Nam, ông đỗ phó bảng năm 1853 + 1888 ông giữ chức Tổng đốc Hà Ninh (Hà Nội, Ninh Bình) + 4/1882 ông lãnh đạo nhân dân chiến đấu chống lại công quân Pháp vào thành Hà Nội Chỉ chống cự vòng buổi sáng, thành Hà Nội rơi vào tay giặc, Hoàng Diệu đã tuẫn tiết theo thành Sau chiến tranh giới thứ đến năm 1930, Hà Nội có biến đổi gì? Sau chiến tranh giới thứ nhất, mặt Hà Nội có nhiều thay đổi: - Phố xá ngày thêm sầm uất, ngoài khu phố cổ tập trung phố Hàng đào chuyên bán lụa là, gấm vóc, thứ đắt tiền….thì đã xuất nhiều sở kinh doanh tư Pháp như: khách sạn Metrôple, Hãng đóng xe Latry… - Giai cấp công nhân hình thành Đặc điểm bật chính trị là lớn mạnh giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản và trưởng thành ý thức giai cấp họ - Các phong trào đấu tranh nhân dân diễn sôi nổi, tiêu biểu là đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), Đấu tranh đòi đưa tang Phan Châu Trinh (1926)…… - Hà Nội là trung tâm đấu tranh, qua đó làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin truyền bá sâu rộng - Đời sống văn hóa có nhiều thay đổi như: cách ăn mặc ăn mặc ảnh hưởng từ phương Tây - Cưối tháng năm 1929 số nhà 5D Hàm Long, chi cộng sản đầu tiên nước thành lập - 17/6/1929 321 khâm Thiên, tổ chức Đông Dương cộng sản đảng thành lập - 17/3/1930 Ban chấp hành Đảng Hà Nội (lâm thời) thành lập Bí thư là đồng chí Đỗ Ngọc Du (Phiếm Chu) Nhân dân Hà Nội đã đóng góp gì cho đấu tranh giải phóng dân tộc thời kì 1939 – 1945 - Từ 1930 – 1945 nhân dân Hà Nội tích cực chuẩn bị mặt cho cách mạng tháng Tám năm 1945 - Tiến hành đấu tranh chính trị: rải truyền đơn khắp các phố phường (1/5/1930), mít tinh chia lửa cùng Xô Viết Nghệ-Tĩnh (11/10/1930)……… - Tổ chức hội nghị: Thành ủy triệu tập hội nghị cán quân Chùa Hà (Dịch Vọng – Cầu Giấy) để bàn công tác quân chuẩn bị việc khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội - 19/8/1945 khởi nghĩa diễn và nhanh chóng giành thắng lợi Hà Nội Việc giành chính quyền Hà Nội có vai trò quan trọng việc giành chính quyền nước Vì đây là quan đầu não chính trị Pháp trên toàn cõi Đông Dương Tình hình Hà Nội từ ngày 15/8 đến ngày 2/9/1945 Trước đòn công mạnh mẽ lực lượng đồng minh Ngày 14/8/1945 phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện Nhân dân Hà Nội tích cực chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám (14) - 15/8/1945 Xứ ủy Bắc kì họp hội nghị Vạn Phúc – Hà Đông định lệnh xúc tiến khởi nghĩa Đồng thời họp hội nghị cán quân Chùa Hà (Dịch Vọng – Cầu Giấy) - 17/8/1945 mít tinh quảng trường nhà hát lớn Tổng hội viên chức tổ chức ủy ban cách mạng Hà Nội đã chiếm diễn đàn để tuyên truyền cách mạng -18/8/1945 cờ đỏ vàng xuất trên khắp các phố Bưởi, Dịch Vọng, Mai Động, Tương mai… 19/8/1945 mít tinh hàng vạn nhân dân nhanh chóng chuyển thành biểu tình, chia nhiều đoàn chiếm các công sở chính phủ bù nhìn, trước sức mạnh quần chúng, bọn Nhật không dám chống lại Khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội nhanh chóng giành thắng lợi Đây là thắng lợi có ý nghĩa định cho cách mạng tháng tám nước - 10 ngày 20/8/1945 ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời Hà Nội mắt - 30/8/1945 ủy ban nhân dân thành phố chính thức thành lập, bác sĩ Trần Duy Hưng cử làm chủ tịch - 2/9/1945 vườn hoa Ba Đình, chính phủ lâm thời mắt nhân dân, chủ tịch Hồ chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Việc giành chính quyền Hà Nội đã diễn nào? - 15/8/1945 Xứ ủy Bắc kì họp hội nghị Vạn Phúc – Hà Đông định lệnh xúc tiến khởi nghĩa Đồng thời họp hội nghị cán quân Chùa Hà (Dịch Vọng – Cầu Giấy) - 17/8/1945 mít tinh quảng trường nhà hát lớn Tổng hội viên chức tổ chức ủy ban cách mạng Hà Nội đã chiếm diễn đàn để tuyên truyền cách mạng -18/8/1945 cờ đỏ vàng xuất trên khắp các phố Bưởi, Dịch Vọng, Mai Động, Tương mai… - 19/8/1945 hàng chục vạn nhân dân nội thành ( Láng, Mọc, Thái Hà….), ngoại thành ( Thanh trì, Đan Phương, Hoài Đức…) xuống đường biểu tình, biểu dương lực lượng - 11 mít tinh bắt đầu quảng trường nhà hát thành phố, sau đó, đạo ủy ban quân cách mạng, mít tinh chuyển thành biểu tình vũ trang chia làm hai đoàn chính, đánh chiếm các công sở: phủ Khâm sai, Tòa Thị chính, Sở cảnh sát trung ương, trại bảo an ninh……các đơn vị tự vệ và tuyên truyền xung phong chiếm kho bạc, sở mật thám Trước khí đó Bọn quân Nhật không dám chống lại Như vậy, khởi nghĩa Hà Nội ngày 19/8/1945 đã thắng lợi BẢNG NIÊN BIỂU LỊCH SỬ HÀ NỘI Thời gian Sự kiện lịch sử 1010 Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư thành Đại La, đổi tên thành Thăng Long 1049 Nhà Lý cho xây dựng chùa Một cột (hay còn gọi là Chùa Diên Hựu) 1070 Nhà Lý lập Văn Miếu, 1076 xây Quốc Tử Giám 1080 Vua Lý Nhân Tông cho đúc chuông Quy điền 1258-1288 Nhân dân Thăng Long lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông Lần 1: 1258, Lần 2: 1285, Lần 3: 1287 – 1288 1400-1407 Thăng Long bị đổi tên thành Đông Đô (nhà Hồ lật đổ nhà Trần, xây dựng Tây Đô Thanh Hóa) 1407 Đông Đô bị đổi thành Đông Quan 22/1/1426 – Chiến dịch giải phóng thành Đông Quan nghĩa quân Lam sơn kéo dài 408 ngày với giai 3/1/1426 đoạn 10/12/1427 Hội thề Đông Quan, Vương Thông cùng quân Minh rút nước 4/1428 Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt, định đô Đông Đô 1430 Nhà Lê đổi Đông Đô thành Đông Kinh 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập nhà Mạc, Đông Kinh trở lại tên gọi Đông Đô 1789 Quang Trung – Nguyễn Huệ đại phá 29 vạn quân Thanh chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, Triều Nguyễn thành lập, đóng đô Phú Xuân (Huế), Thăng Long là thủ phủ Bắc thành 1802 Xây thêm Khuê Văn Các khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám 1831 Vua Minh Mạng thành lập tỉnh Hà Nội (Thăng Long với tên gọi Hà Nội ngày ) 21/12/1873 Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất, Gác-ni-ê bị giết trận 1882 Hoàng Diệu tuẫn tiết để bảo vệ thành Hà Nội 19/5/1883 Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai Ri-vi –e bị tử trận (15) 1888 1902 1905 1907 27/6/1908 3/1929 17/6/1929 6/1930 1/5/1938 15/8/1945 19/8/1945 20/8/1945 25/8/1945 30/8/1945 2/9/1945 19/12/194617/2/1947 3/1947 10/10/1954 18/12 – 30/12/1972 1978 1991 1999 2000 1/8/2008 110/10/2010 2012 Hà Nội trở thành thành phố “nhượng địa” cho Pháp Khánh thành cầu Long Biên, cây cầu lâu đời Pháp xây dựng, thiết kế sắt Nhân dân Hà Nội hưởng ứng và tham gia phong trào Đông du Phan Bội Châu Phong trào Đông Kinh nghĩa thục Lương Văn Can, Nguyễn Quyền…khởi xướng Vụ “Hà Thành đầu độc”,( đầu độc binh lính và sĩ quan Pháp Hà Nội) Chi cộng sản đầu tiên thành lập số nhà 5D Hàm Long – Hà Nội Đông Dương cộng sản đảng thành lập 321 Khâm Thiên – Hà Nội Thành ủy Hà Nội thành lập Nguyễn Ngọc Vũ làm Bí thư Mít tinh vạn người nhân kỉ niệm ngày Quốc tế lao động Khu Đấu Xảo – Hà Nội Xứ ủy Bắc Kỳ họp Vạn Phúc (Hà Đông), định lệnh xúc tiến khởi nghĩa giành chính quyền các tỉnh Xứ ủy Bắc kỳ phụ trách Khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi Hà Nội Ủy ban cách mạng lâm thời Hà Nội mắt nhân dân Bác Hồ số nhà 48 Hàng Ngang, viết “Tuyên ngôn độc lập” Ủy ban nhân dân Hà Nội thành lập, cử bác sĩ Trần Duy Hưng làm Chủ tịch Tại quảng trường Ba Đình, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ lâm thời mắt toàn thể nhân dân Cuộc chiến đấu 60 ngày đên bảo vệ Hà Nội, mở đầu cho kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp nhân dân ta Hà Nội tạm thời bị giặc Pháp chiếm đóng Nhân dân Hà Nội tưng bừng đón đoàn quân chiến thắng từ Việt Bắc tiếp quản thủ đô Nhân dân Hà Nội đập tan tập kích B52 Mĩ, lập nên chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không” Ngoại thành Hà Nội mở rộng gồm nhiều huyện tỉnh Vĩnh Phú và Hà Sơn Bình (tỉnh Hà Tây và tỉnh Hòa Bình) Chia tách, trả lại các huyện tỉnh Vĩnh Phúc và Hà Sơn Bình, giữ lại huyện Sóc Sơn UNESCO trao tặng nhân dân Hà Nội danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” Nhà nước trao tặng Hà Nội danh hiệu “Thành phố anh hùng” Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, sáp nhập toàn tỉnh Hà Tây, xã thuộc huyện Lương sơn ( Hòa Bình) cùng huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) vào thủ đô Nhân dân Hà nội tổ chức Đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội Quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội UNESCO cộng nhận là Di sản văn hóa giới Văn bia Tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám cộng nhận là Di sản tư liệu kí ức giới (16)

Ngày đăng: 28/06/2021, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan