1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Thi thu Dh lan 5

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(1)TRƯỜNG HỌC SỐ Đề chính thức ( Đề thi gồm trang) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN NĂM 2013 Môn: VẬT LÝ; Khối A và khối A1 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian chép đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh : Đề số Câu 1: Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200g, dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình x = cos( (t   ) (cm), lấy  = 10 Khi pha dao động 60o thì động và vật A Eđ = 2,5.10-5J; Et = 7,5.10-5J B Eđ = 7,5.10-5J; Et = 2,5.10-5J C Eđ = 2,5.10-3J; Et = 7,5.10-3J D Eđ = 7,5.10-3J; Et = 2,5.10-3J Câu 2: Một lắc lò xo có khối lượng vật m = 200 g dao động điều hoà với T = s Vận tốc vật qua vị trí cân v0 = 10 cm/s Lấy 2 = 10 Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật là: A 0,4 N B N C 0,2 N D N Câu 3: Con lắc lò xo dao động điều hoà không ma sát theo phương nằm ngang với biên độ A Đúng lúc vật qua vị trí cân bằng, người ta giữ chặt lò xo điểm cách đầu cố định nó đoạn 60% chiều dài tự nhiên lò xo Hỏi sau đó lắc dao động với biên độ A ' bao nhiêu lần biên độ A lúc đầu? A B C D Câu 4: Tìm phát biểu sai: A Sóng học không lan truyền chân không B Bước sóng là quãng đường sóng lan truyền môt chu kì C Bước sóng là khoảng cách hai điểm gần dao động cùng pha D Trên cùng phương truyền sóng, điểm cách số lẻ lần nửa bước sóng thì dao động ngược pha Câu 5: Mức cường độ âm vị trí cách loa 1m là 50dB Một người xuất phát từ loa, xa nó thì thấy cách loa 100m, bắt đầu không còn nghe thấy âm phát từ loa Lấy cường độ âm chuẩn là 10−12 𝑊/𝑚2 Coi sóng âm phát là sóng cầu Hỏi ngưỡng nghe tai người đó âm phát từ loa là bao nhiêu dB? A 8,5 dB B 10 dB C 11 dB D 12,6 dB Câu 6: Đặt âm thoa sát miệng ống nghịệm thẳng đứng bên là không khí Cho âm thoa rung với tần số f = 850Hz, nó phát âm yếu Đổ từ từ nước vào ống đến lúc cột không khí trên mặt nước có chiều cao h = 50cm thì âm nghe mạnh (cộng hưởng âm).Tính vận tốc truyền âm không khí Cho biết 320 m/s < V < 350 m/s : A V= 343 m/s B V= 340 m/s C V= 337 m/s D V= 345 m/s Câu 7: Từ miệng giếng có độ sâu 11,25m thả rơi tự viên đá nhỏ Biết kể từ lúc bắt đầu thả đến lúc nghe thấy âm từ mặt nước dội lên thời gian 1,533s, âm truyền không khí Lấy g = 10 𝑚/𝑠 Tính vận tốc truyền âm A V = 341 m/s B V = 331 m/s C V = 343 m/s D V = 333 m/s Câu 8: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách cm, dao động theo phương trình là 𝑢1 = 𝑎𝑐𝑜𝑠(8𝜋𝑡); 𝑢2 = 𝑏𝑐𝑜𝑠(8𝜋𝑡 + 𝜋) Biết Tốc độ truyền sóng Trang 1/8 (2) cm/s Gọi C và D là hai điểm trên mặt chất lỏng mà ABCD là hình chữ nhật có cạnh BC = 6cm Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD A B C 10 D 11 Câu 9: Một dây dẫn AB dài 80cm, A và B là hai điểm cố định Vận tốc truyền sóng là 40m/s Khi cho tần số sóng trên dây thay đổi từ 50Hz đến 100Hz, hãy xác định các tần số cho tượng sóng dừng trên dây: A 25Hz, 50Hz, 75Hz B 50Hz, 75Hz, 100Hz C 75Hz, 25Hz, 100Hz D 25Hz, 50Hz, 100Hz Câu 10: Một lắc lò xo thẳng đứng và lắc đơn tích điện q, cùng khối lượng m Khi không có điện trường chúng dao động điều hòa với chu kì 𝑇1 = 𝑇2 Khi đặt hai lắc cùng điện trường có vecto cường độ điện trường E nằm ngang thì độ giãn lắc lò xo tăng 1,44 lần, lắc đơn dao động với chu kì 5/6s Chu kì dao động lắc lò xo điện trường là: A 5/6s B 1s C 1,44s D.1,2s Câu 11: Một lắc lò xo có khối lượng không đáng kể, k=100N/m đặt nằm ngang, đầu giữ cố định còn đầu còn lại gắn với vật có 𝑚1 = 0,5𝑘𝑔 Chất điểm 𝑚1 gắn với chất điểm 𝑚2 = 0,5𝑘𝑔 Các chất điểm này có thể chuyển động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc tọa độ O trùng với VTCB) hướng từ điểm cố định giữ lò xo phía các chất điểm 𝑚1 , 𝑚2 Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật vị trí lò xo nén 2cm buông nhẹ Bỏ qua ma sát môi trường, hệ dao động điều hòa Gốc thời gian là lúc buông vật Chỗ gắn hai chất điểm bị bong lực kéo đó đạt đến 1N Thời gian mà vật 𝑚2 tách khỏi 𝑚1 là: A 0,21s B 0,25s C 0,3s D 0,15s Câu 12: Một lò xo có độ cứng k=16N/m có đầu giữ cố định còn đầu gắn với cầu khối lượng M=240g đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang Một viên bi khối lượng m=10g bay với vận tốc 𝑣0 = 10𝑚/𝑠 theo phương ngang đến gắn với cầu và sau đó cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang Bỏ qua ma sát và sức cản không không khí Biên độ dao động hệ là: A 5cm B 10cm C 12,5cm D 2,5cm Câu 13: Con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m=100g, lò xo có độ cứng k=10N/m treo thẳng đứng với điểm treo O Khi vật nặng cân thì cho điểm treo O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T Giá trị T để biên độ dao động vât lớn là: A 0,628s B 0,725s C 1,49s D 1,31s Câu 14:Một lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì 𝑇 = 2𝜋(𝑠) Khi lắc đến vị trí biên dương thì vật có khối lượng m chuyển dộng cùng phương ngược chiều đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với lắc Tốc độ chuyển động m trước va chạm là 2cm/s và sau va chạm vật m bật ngược trở lại với vận tốc 1cm/s Gia tốc vật nặng lắc trước va chạm là:−2𝑐𝑚/𝑠 Sau va chạm lắc quãng đường bao nhiêu thì đổi chiều chuyển động? A 5cm B 2+ cm C 5cm D 2+2 5cm Câu 15: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện có mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện C1, C2 (C1 < C2) Nếu C1 nối tiếp C2 thì máy thu bắt sóng có bước sóng 60m Nếu C1 song song C2 thì máy bắt sóng có bước sóng 125m Tháo bỏ tụ C2 thì máy bắt sóng có bước sóng A 100m B 120m C 75m D 90m Trang 2/8 (3) Câu 16: Một cuộn dây không cảm nối tiếp với tụ điện C mạch điện xoay chiều có điện áp 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 (𝑉) thì dòng điện mạch sớm pha điện áp u là 𝜑1 , điện áp hiệu dụng đầu cuộn dây là 30V Biết thay tụ C tụ điện dung C’ = 3C thì dòng điện mạch chậm pha điện áp u là 𝜑2 = 𝜋 − 𝜑1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 90V Hỏi biên độ 𝑈0 bao nhiêu vôn? A 60V B 30 V C 60 V D 30V Câu 17: Một cuộn dây cảm mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 (𝑉) thời điểm t1 và t2 thì điện áp và cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có độ lớn là 𝑢1 = 100𝑉, 𝑖1 = 2,5 𝐴 𝑣à 𝑢2 = 100𝑉, 𝑖2 = 2,5𝐴 Hỏi 𝑈0 phải bao nhiêu? A 100V B 200V C 200 V D 100 A Câu 18: Mạch dao động LC thực dao động điện từ tự với điện áp cực đại trên tụ là 12V Tại thời điểm điện tích trên tụ có giá trị 𝑞 = 6.10−9 𝐶 thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I = 3 mA Biết cuộn dây có độ tự cảm 4mH Tần số dao động mạch: A 25.105 𝑟𝑎𝑑/𝑠 C 5.105 𝑟𝑎𝑑/𝑠 B 5.104 𝑟𝑎𝑑/𝑠 D 25.104 𝑟𝑎𝑑/𝑠 Câu 19: Cho đoạn mạch RLC, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈 2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉) Khi giá trị hiệu dụng U = 100V, thì cường độ dòng điện mạch trễ pha điện áp là 𝜋 và công suất toả nhiệt đoạn mạch là 50 W Khi hiệu điện hiệu dụng 𝑈 = 100 𝑉, để cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi thì cần ghép nối tiếp với đoạn mạch trên điện trở 𝑅0 có giá trị: A 50 B 100 C 200 D 73,2 Câu 20: Cho mạch điện gồm cuộn dây không cảm mắc nối tiếp với biến trở R Đặ voà đoạn mạch trên điện áp xoay chiều ổn định 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 Khi 𝑅 = 𝑅0 thì thấy điện áp hiệu dụng trên biến trở và trên cuộn dây Sau đó tăng 𝑅 từ giá trị 𝑅0 thì: A công suất toàn mạch tăng giảm C công suất trên biến trở giảm B công suất trên biến trở tăng giảm D cường độ dòng điện tăng giảm Câu 21:Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Điê ̣n áp đặt vào hai đầu mạch là u = 100 2cos(100πt) (V), bỏ qua điện trở dây nối Biết cường độ dòng điện mạch có giá trị hiệu dụng là (A) và lệch pha /3 so với điê ̣n áp hai đầu mạch Giá trị R và C lầ n lươ ̣t là là 10 −3 A 50Error! Bookmark not defined 𝛺; 5 𝐹 10 −4  C 50 3Ω; 𝐹 10 −4 B 50 / Ω;  𝐹 10 −3 D 50 / Ω;  𝐹 Trang 3/8 (4) Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10 −4 𝐹 4𝜋 10 −4 2𝜋 𝐹 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch có giá trị Giá trị L bằng: A 0,5 𝜋 𝐻 B 𝜋 𝐻 C 𝜋 𝐻 D 𝜋 H Câu 23: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở 𝑟 = 100 3Ω, có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 50 𝜋 (𝜇𝐹) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điê ̣n áp xoay chi ều 𝜋 𝑢 = 𝑈0 𝑠𝑖𝑛(100𝜋𝑡 − ) (𝑉) thì biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch 𝑖 = 𝜋 2𝑠𝑖𝑛(100𝜋𝑡– 12 ) (𝐴) Độ tự cảm cuộn dây L A 0,4 𝜋 (𝐻) B 0,6 𝜋 (𝐻) 0,5 C.𝜋 (𝐻) D 𝜋 (𝐻) Câu 24: Đoạn mạch A B mắc nối thứ tự tụ điện , điện trở thuần, cuộn cảm ; M là điểm nối tụ điện và điện trở , N là điểm nối điện trở và cuộn cảm thuần.Biết 𝑢𝐴𝑁 lệch pha 900 so với 𝑢𝑀𝐵 Mối liên hệ R, L và C là: A 𝐶 = 𝑅 𝐿 B 𝐿 = 𝐶 𝑅 C 𝑅 = 𝐿 𝐶 D 𝐶 = 𝑅2 𝐿 Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B đoạn mạch mắc nối thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi Gọi N là điểm nối cuộn cảm và tụ điện Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không thay đổi giá trị R biến trở Với C = C1/2 thì điện áp hiệu dụng A và N A 200V B 100V C 200 2V D 100 V Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 100 𝑐𝑜𝑠2𝜋𝑓𝑡 (𝑉) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắ c nố i tiế p Biế t điê ̣n áp hiê ̣u du ̣ng hai đầ u cuô ̣n cảm thuầ n cảm là 60V, hai đầ u tu ̣ điê ̣n là 140V Hê ̣ số công suấ t của đoạn mạch điện là: A 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 0,4 B 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 0,8 C 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 0,6 D 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 1,0 Câu 27: Điê ̣n áp giữa hai đầ u đoa ̣n ma ̣ch điê ̣n xoay chiề u 𝑢 = 160𝑠𝑖𝑛100𝜋𝑡 (𝑉) , t đo bằ ng giây Tại thời điểm t điê ̣n áp u =80V và giảm Hỏi đến thời điểm t = (t1+0,005) (s) điê ̣n áp bằ ng bao nhiêu? A 80 V B – 80 V C 120V D – 120V Câu 28: Một khung dây diện tích 1cm2, gồm 50 vòng dây quay với vận tốc 120 vòng/phút quanh trục Δ vuông góc từ trường B = 0,4T Khi t = 0, mặt phẳng khung dây có vị trí vuông góc các đường cảm ứng từ Biểu thức từ thông gởi qua khung: A Φ = 0,02cos(4πt + π/2)(Wb) C.Φ = 0,002cos(4πt)(Wb) B Φ = 0,2cos(4πt)(Wb) D.Φ = 2cos(4πt + π/2)(Wb) Trang 4/8 (5) Câu 29: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM có biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở r mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L Đặt vào AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi Điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở đoạn mạch AB chia hết cho 40 Khi đó hệ số công suất đoạn mạch MB và đoạn mạch AB tương ứng là C 1/17 và / A 3/8 và 5/8 B 33/118 và 113/160 D 1/8 và 3/8 Câu 30: Đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm hai đoạn: đoạn AN là điện trở thuần; đoạn NB gồm cuộn dây cảm ghép nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi Điện áp hiệu dụng hai đoạn NB đo mộtvôn kế C = C1 thì vôn kế U1 = 36V; C= C2 thì vôn kế U2 = 48V Biết cường độ dòng điện 𝑖1 vuông pha với dòng điện 𝑖2 Hệ số công suất ứng với đoạn mạch có điện dung C2 (U khộng đổi) A 0,8 B 0,6 C 0,5 Câu 31: Mạch xoay chiều gồm cuộn dây có 𝐿 = 0,4 𝜋 D (𝐻) mắc nối tiếp tụ C Đặt vào đầu đầu mạch hiệu điện 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 (𝑉 ) Khi 𝐶 = 𝐶1 = 2.10 −4 𝜋 𝐹 thì 𝑈𝐶 = 𝑈𝐶𝑚𝑎𝑥 = 100 𝑉, 𝜋 𝐶 = 2,5𝐶1 thì i trễ pha so với u đầu mạch Tìm Uo: A 50 B 100 C 100 D 50 Câu 32:Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn dây cảm có độ tự cảm L Thay đổi C để điện áp hiệu dụng đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở và cuộn dây là 𝑈𝑅 = 100 𝑉, 𝑈𝐿 = 100𝑉 Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là: A 𝑈𝐶 = 100 3𝑉 B 𝑈𝐶 = 100 2𝑉 C 𝑈𝐶 = 200𝑉 D 𝑈𝐶 = 100𝑉 Câu 33: Một máy biến áp lý tưởng gồm cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp Cuộn sơ cấp có 𝑛1 = 1320 vòng, điện áp 𝑈1 = 220𝑉 Cuộn thứ cấp thứ có 𝑈2 = 10𝑉, 𝐼2 = 0,5𝐴; Cuộn thứ cấp thứ hai có 𝑛3 = 25 vòng, 𝐼3 = 1,2𝐴 Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là : A 𝐼1 = 0,035𝐴 B 𝐼1 = 0,045𝐴 C.𝑰𝟏 = 0,023𝐴 D 𝐼1 = 0,055𝐴 Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Biết sau thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2 lần và dòng điện mạch trước và sau 𝜋 thay đổi lệch pha góc Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM ta chưa thay đổi L? A 100V B 100 2V C 100 3V D 120V Trang 5/8 (6) Câu 35: Nhận định nào sau đây tia Rơnghen là đúng: A Tia Rơnghen có chất là sóng điện từ, có bước sóng ngắn bước sóng tia tử ngoại và đâm xuyên mạnh B Tia Rơnghen mang điện nên bị lệch điện trường và từ trường C Tia Rơnghen là dòng hạt electron có vận tốc lớn D Tia Rơnghen phát từ Katôt cực này bị nung nóng mạnh Câu 36: Chiếu xiên chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít tia khúc xạ vàng B chùm sáng bị phản xạ toàn phần C so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít tia khúc xạ lam D tia khúc xạ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần Câu 37: Kết thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng chứng tỏ A ánh sáng có chất hạt B ánh sáng có lưỡng tính sóng-hạt C ánh sáng có chất sóng D ánh sáng là sóng điện từ Câu 38: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, người ta đo khoảng vân là 1,12 103  m Xét hai điểm M và N cùng phía vân sáng chính O Biết OM = 0,56 104  m và ON = 0,96 103  m Số vân sáng M và N là: A B C D Câu 39: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để A tiến hành các phép phân tích quang phổ B phân tích chùm sáng phức tạp thành thành phần đơn sắc C quan sát và chụp quang phổ các vật D đo bước sóng các vạch phổ Câu 40: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, người ta chiếu sáng hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5  m Khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m Số vân tối quan sát trên bề rộng trường giao thoa 32mm là bao nhiêu? Biết hai vân ngoài cùng là vân sáng A 18 B 17 C 15 D 16 Câu 41: Điều kiện phát sinh quang phổ vạch hấp thụ là A nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải thấp nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ vạch B nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục C nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải thấp nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục D nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải cao nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục Câu42: Chọn câu ĐÚNG: Quang phổ liên tục A các chất rắn bị nung nóng phát B các chất lỏng khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát C là dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím Trang 6/8 (7) D tất các câu trên đúng Câu43: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng với nguồn là ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách hai khe là a = mm Người ta thấy khoảng vân tăng thêm 0,3 mm dời màn xa hai khe đoạn 0,5 m Giá trị bước sóng λ A 0,65μm B 0,6 μm C 0,45 μm D 0,5μm Câu 44: Các phận máy quang phổ bố trí theo thứ tự từ các phận sau: A Ống chuẩn trực, thấu kính, phim ảnh B Phim ảnh, ống chuẩn trực, lăng kính C Buồng ảnh, lăng kính, ống chuẩn trực D Ống chuẩn trực, lăng kính, buồng ảnh Câu 45: Chọn câu phát biểu SAI A Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang số chất B.Tác dụng bật tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt C Tia hồng ngoại các vật bị nung nóng phát D Bước sóng tia hồng ngoại lớn 0,75  m Câu 46: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76m Tại vị trí vân sáng bậc ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 m còn có bao nhiêu vân sáng các ánh sáng đơn sắc khác? A B C D Câu 47: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng: khoảng cách hai khe S1 và S2 là a, khoảng cách từ S1S2 đến màn là D Nguồn phát hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 = 0,6 μm Điểm M có vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm Khi đó tọa độ điểm M không xác định biểu thức nào sau đây? 22 D 2 D A xM = B xM = a a 42 D 6 D C xM = D xM = a a Câu 48: Khi thực giao thao I-âng với ánh sáng đơn sắc không khí, điểm M trên màn ta có vân sáng bậc Khi đưa thí nghiệm trên vào nước có chiết suất n = thì M A có vân sáng bậc B không có vân sáng tối C có vân tối thứ D có vân tối thứ Câu 49: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, các khe hẹp chiếu xạ bước sóng 1 = 0,6  m và sau đó thay xạ 1 xạ có bước sóng 2 Trên màn quan sát người ta thấy, vị trí vân tối thứ xạ 1 trùng với vị trí vân sáng bậc xạ 2 2 có giá trị A 0,57  m B 0,54  m C 0,67  m D 0,60  m Trang 7/8 (8) Câu 50: Điều kiện để thu đựơc quang phổ vạch hấp thụ là nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải A lớn nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục B nhỏ nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục C lớn nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục D với nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục Trang 8/8 (9)

Ngày đăng: 28/06/2021, 13:30

Xem thêm:

w