Bài giảng cơ sở kiến trúc

277 34 0
Bài giảng cơ sở kiến trúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THS NGUYỄN VĂN HIỆU TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG C¥ Së KIÕN TRóC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 THS NGUYỄN VĂN HIỆU, TS NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG BÀI GIẢNG CƠ SỞ KIẾN TRÚC TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.1 Khái niệm chung kiến trúc 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Các yếu tố tạo thành kiến trúc 1.2 Đặc điểm yêu cầu kiến trúc 12 1.2.1 Đặc điểm kiến trúc 12 1.2.2 Các yêu cầu kiến trúc 24 1.3 Phân loại kiến trúc phân cấp nhà dân dụng 29 1.3.1 Phân loại kiến trúc 29 1.3.2 Phân cấp nhà dân dụng 34 1.4 Kết cấu kiến trúc phân loại kết cấu kiến trúc 36 1.4.1 Liên hệ kiến trúc kết cấu 36 1.4.2 Phân loại kết cấu kiến trúc 46 Danh mục tài liệu tham khảo 51 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập, định hướng thảo luận tập thực hành 51 Chƣơng KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC PHONG CÁCH KIẾN TRÚC 52 2.1 Kiến trúc cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà, Ba Tư, Hy Lạp La Mã 52 2.1.1 Kiến trúc Ai Cập cổ đại (5000 TCN-200 SCN) 52 2.1.2 Kiến trúc Lưỡng Hà Ba Tư (3000-300TCN) 63 2.1.3 Kiến trúc Hy Lạp cổ đại (650-30 TCN) 69 2.1.4 Kiến trúc La Mã cổ đại (733 TCN - 476 SCN) 78 2.2 Kiến trúc Byzantine, Roman, Gothic 92 2.2.1 Kiến trúc Byzantine 92 2.2.2 Kiến trúc Roman 100 2.2.3 Kiến trúc Gothic 104 2.3 Kiến trúc Phục Hưng, Barocco, Roccoco 112 2.3.1 Kiến trúc Phục Hưng 112 2.3.2 Kiến trúc Barocco Roccoco 127 2.4 Kiến trúc Tân cổ điển 130 i 2.4.1 Kiến trúc Tân Cổ điển Pháp 130 2.4.2 Kiến trúc Tân Cổ điển Anh 137 2.4.3 Kiến trúc Tân Cổ điển Hoa Kỳ, Đức, Italia 139 2.5 Kiến trúc đại 146 2.5.1 Đặc điểm kiến trúc 146 2.5.2 Các trào lưu kiến trúc tác giả 146 Danh mục tài liệu tham khảo 152 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập, định hướng thảo luận tập thực hành 152 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 153 3.1 Khái niệm thiết kế kiến trúc .153 3.2 Nội dung phương pháp luận thiết kế kiến trúc .153 3.3 Trình tự thiết kế kiến trúc .154 Danh mục tài liệu tham khảo 158 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập, định hướng thảo luận tập thực hành 158 Chƣơng CẤU TẠO KIẾN TRÚC 159 4.1 Các cấu kiện thẳng đứng .159 4.1.1 Móng 159 4.1.2 Tường trụ 170 4.1.3 Cửa 181 4.2 Các phận nằm ngang 197 4.2.1 Sàn 197 4.2.2 Mái 208 4.3 Các phận khác 229 4.3.1 Cầu thang .229 4.3.2 Lanh tô, mái hắt (ô văng) .236 4.3.3 Ban công 237 4.3.4 Bệ nhà, hè rãnh 237 4.3.5 Bồn hoa, bậc tam cấp .237 Danh mục tài liệu tham khảo 238 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập, định hướng thảo luận tập thực hành 238 Chƣơng BẢN VẼ KỸ THUẬT .239 5.1 Những khái niệm vẽ kỹ thuật 239 5.1.1 Mục đích, yêu cầu 239 5.1.2 Khổ giấy cách trình bày 239 5.1.3 Khung vẽ khung tên 240 5.1.4 Tỉ lệ, nét vẽ .242 ii 5.1.5 Chữ số 243 5.1.6 Ghi kích thước 244 5.1.7 Kí hiệu đường trục 247 5.2 Bản vẽ nhà 249 5.2.1 Mục đích, yêu cầu 249 5.2.2 Khái niệm chung 250 5.2.3 Mặt tổng thể 251 5.2.4 Các hình biểu diễn nhà 251 5.2.5 Trình tự đọc vẽ nhà 258 5.3 Bản vẽ kết cấu bê tông cốt thép 258 5.3.1 Khái niệm chung 258 5.3.2 Các loại cốt thép 258 5.3.3 Các quy định kí hiệu quy ước vẽ kết cấu bê tông cốt thép 259 5.3.4 Cách đọc vẽ vẽ bê tông cốt thép 261 Danh mục tài liệu tham khảo 262 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập, định hướng thảo luận tập thực hành 262 iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân cấp nhà dân dụng .35 Bảng 1.2 Giới hạn chịu lửa 36 Bảng 4.1 Chiều cao chiều rộng bậc thang 233 Bảng 5.1 Kích thước kí hiệu khổ giấy .239 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Modulor 1955 Kiến trúc sư Le Corbuser Hình 1.2 Vùng đá thiêng Stonehenge Anh Hình 1.3 Kiến trúc thời kỳ Ai Cập cổ đại (Temple of Amon, Karnak) Hình 1.4 Kiến trúc đại - KTS Frank Lloyd Wright Hình 1.5 Sơ đồ công tổng thể bệnh viện Hình 1.6 Sơ đồ công chi tiết khu phẫu thuật Hình 1.7 Sân vận động Tổ chim, Trung Quốc Hình 1.8 Trung tâm thể thao nước, Trung Quốc 10 Hình 1.9 Nhà thi đấu Yoyogi, Nhật Bản 11 Hình 1.10 Bảo tàng Nghệ thuật Milwaukee, Mỹ (KTS Santiago Calatraval) 13 Hình 1.11 Tháp Dubai 14 Hình 1.12 Kiến trúc vùng lạnh, nhà khu vực Trung Á - Bắc Phi 15 Hình 1.13 Mái nhà có độ dốc lớn chống tuyết, Tp Lucern, Thụy sỹ 15 Hình 1.14 Đền Taj Mahal, Ấn Độ 17 Hình 1.15 Đền thờ thánh Phêrơ, Vatican (Kiến trúc tơn giáo) 18 Hình 1.16 Chùa Tây Phương, Việt Nam 19 Hình 1.17 Chùa Horyu-ji, Nhật Bản 20 Hình 1.18 Tử cấm thành, Trung Quốc 21 Hình 1.19 Nhà thờ Saint Basil's Cathedral, Nga 21 Hình 1.20 Tháp nghiêng Pisa, Italia 22 Hình 1.21 Nhà nông thôn, Việt Nam 22 Hình 1.22 Tháp Chàm Pôshanư - Kiến trúc Chămpa, Phan Thiết 23 Hình 1.23 Vật liệu đá thời cổ đại (Đền Partheon) 25 Hình 1.24 Vạn lý trường thành, Trung Quốc 26 Hình 1.25 Đài tưởng niệm liệt sĩ, Ba Đình Hà nội 27 v Hình 1.26 Tổ hợp nghệ thuật kiến trúc 28 Hình 1.27 Nhà gia đình 30 Hình 1.28 Nhà máy công nghiệp 31 Hình 1.29 Quy hoạch khu dân cư 31 Hình 1.30 Kết cấu gổ truyền thống nhà Việt Nam .32 Hình 1.31 Kết cấu đá, Angkor - Campuchia 32 Hình 1.32 Kết cấu bê tơng cốt thép 33 Hình 1.33 Đền Parthenon, Athens, Hy Lạp .37 Hình 1.34 Trạm ga Rail Terminal Waterloo Station, Anh 38 Hình 1.35 Vịm cổng chào trụ sở Lloyds 39 Hình 1.36 Trung tâm Pompidou, Pháp 40 Hình 1.37 Trụ sở Lloyds, Anh 41 Hình 1.38 Xưởng Red Bull’s Austrian Wing, Áo 42 Hình 1.39 Sân vận động Wembley, Anh 42 Hình 1.40 Tồ nhà cao giới - Burj Khalifa Dubai 43 Hình 1.41 Tồ nhà Bitexco, Tp Hồ Chí Minh 43 Hình 1.42 Taipei 101 (Tuned Mass Damper) 44 Hình 1.43 Nhà triển lãm IBM Europe 44 Hình 1.44 Văn phòng Willis Faber Dumas Ipswich, Anh, 1974 .45 Hình 1.45 Nhà hát Opera Sydney 46 Hình 1.46 Kết cấu tường chịu lực 47 Hình 2.1 Mastaba (Tiếng Ả Rập: Đài, Bệ đá) 53 Hình 2.2 Phối cảnh kim tự tháp Djoser 53 Hình 2.3 Mặt cắt mặt kim tự tháp Djoser 54 Hình 2.4 Phòng mộ Kheops .55 Hình 2.5 Mentuhotep III Deir-el-Bahari (Lăng mộ xây núi) 56 Hình 2.6 Mặt Mentuhotep III Deir-el-Bahari .57 vi Hình 2.7 Lăng mộ Hatshepsut 18th-dynasty, 1473 - 1458 trCN 58 Hình 2.8 Thức cột mang hình hatshepsut 59 Hình 2.9 Đền thờ Temple of Amon, Karnak Dynasty XVIII (1570 - 1314 trCN) 60 Hình 2.10 Hàng cột Đền thờ 61 Hình 2.11 Mặt cắt đền thờ 61 Hình 2.12 Hàng cột đền thờ 62 Hình 2.13 Nhà thường làm lau sậy đất sét gỗ gạch 62 Hình 2.14 Cột kỷ niệm 63 Hình 2.15 Cung điện Persepolis 65 Hình 2.16 Mặt cung điện Persepolis 66 Hình 2.17 Cột đá cung điện Persepolis 66 Hình 2.18 Thành Babylon 67 Hình 2.19 Vườn treo Babylon 68 Hình 2.20 Thức cột Doric 70 Hình 2.21 Thức cột Ionic 71 Hình 2.22 Thức cột Corinthian 72 Hình 2.23 Ba thức cột Hy Lạp 73 Hình 2.24 Đền Parthenon 74 Hình 2.25 Chi tiết đền Parthenon 75 Hình 2.26 Đền Nike (447 TCN) 76 Hình 2.27 Đền Erechtheion 77 Hình 2.28 Hàng cột Cariatít, đền Erechtheion 78 Hình 2.29 Các thức cột La Mã 79 Hình 2.30 Đầu cột La Mã 80 Hình 2.31 So sánh thức cột Hy Lạp La Mã 80 Hình 2.32 Kỹ thuật xây dựng vịm tường La Mã 81 Hình 2.33 Mặt mặt cắt đền Panthenon (120 - 124 TCN), Roma 82 vii Ghi bán kính cung trịn Ghi đường kính đường trịn Ghi độ dốc kích thước mặt Ghi độ dốc Hình 5.7 Cách ghi kích thƣớc cung trịn độ dốc 248 Ghi độ dài cung tròn Ký hiệu trục Hình 5.8 Cách biểu diễn trục 5.2 Bản vẽ nhà 5.2.1 Mục đích, yêu cầu - Nắm nội dung vẽ nhà dân dụng (các hình chiếu thẳng góc ngơi nhà) - Nắm quy định nét vẽ, cách ghi kích thước số ký hiệu quy ước dùng cho vẽ nhà - Đọc hiểu vẽ nhà dân dụng đơn giản 249 5.2.2 Khái niệm chung Bản vẽ nhà vẽ mô tả hình dáng bên ngồi, bố cục bên thể kết tính tốn khả chịu lực phận ngơi nhà từ móng mái như: móng nhà, nhà, cột, tường, dầm, sàn, cầu thang, loại cửa, mái nhà… Nó hình thức thể chủ yếu kiến trúc vào người ta xây dựng nhà Trên vẽ nhà, thường dùng ba loại hình biểu diễn: Hình chiếu thẳng góc như: mặt đứng, mặt tầng hình cắt ngơi nhà Ngồi ra, vẽ hình chiếu phối cảnh ngơi nhà để tăng thêm tính trực quan tính thẩm mỹ vẽ; hình chiếu trục đo số phận nhà nhằm giúp cho người thi công, chủ đầu tư dễ hình dung hiểu rõ cấu tạo phận Tùy theo giai đoạn thiết kế, chia vẽ nhà loại sau: - Bản vẽ thiết kế sở (vẽ giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình cho dự án có giá trị 15 tỉ đồng trở lên); - Bản vẽ thiết kế kĩ thuật (vẽ giai đoạn thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình với dự án phức tạp, có quy mơ cấp hai trở lên); - Bản vẽ thiết kế thi công (vẽ giai đoạn thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình với dự án thiết kế hai bước, ba bước dự án lập báo cáo kinh tế kỹ thuật có giá trị 15 tỉ đồng); - Bản vẽ hồn cơng (vẽ giai đoạn thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình giai đoạn bàn giao đưa dự án vào khai thác sử dụng) thể thực tế thi cơng cơng trình Trong hồ sơ vẽ nhà, thường có vẽ sau: - Bản vẽ mặt toàn thể; - Bản vẽ hình chiếu ngơi nhà; - Bản vẽ chi tiết kết cấu ngơi nhà Ngồi cịn có vẽ thiết kế điện, cấp nước, thông hơi, cấp nhiệt… Để tiện cho việc lưu trữ, tùy theo tính chất nội dung vẽ người ta lại phân ra: - Bản vẽ kiến trúc (thường kí hiệu KT) chủ yếu thể hình dáng bên cách xếp tầng, cách bố cục buồng tầng Đôi vẽ kiến trúc cịn thể việc bố trí nội thất nhà; 250 - Bản vẽ kết cấu (KC) thể kết tính tốn khả chịu lực phận chủ yếu ngơi nhà như: móng, cột, dầm, sàn nhà, cầu thang ; - Các vẽ thể hệ thống cấp điện (Đ); hệ thống cấp nước (Nc); hệ thống nước (Nt)… Các kí hiệu ghi khung tên Dưới trình bày vẽ mặt tồn thể hình chiếu nhà dân dụng 5.2.3 Mặt tổng thể Để thiết kế ngơi nhà thường phải có: - Mặt quy hoạch: Là vẽ hình chiếu khu đất, rõ mảnh đất phép xây dựng Mặt quy hoạch thường vẽ trích từ đồ địa thành phố (Hình 5.9) Tỉ lệ thường nhỏ (1:5000 ÷ 1:10.000) Hình 5.9 Mặt quy hoạch - Mặt tổng thể: Là vẽ hình chiếu cơng trình mảnh đất xây dựng Trên mặt tổng thể có vẽ hướng bắc nam hoa gió Tỉ lệ thường dùng để vẽ mặt tổng thể 1:200; 1:500; 1:1000; 1:2000 5.2.4 Các hình biểu diễn ngơi nhà Để thể hình dáng, cấu ngơi nhà, người ta thường dùng hình biểu diễn sau: 251 - Hình chiếu đứng hình chiếu cạnh (thường gọi mặt đứng); - Hình cắt (trong xây dựng thường gọi mặt bằng); - Hình cắt ngang dọc; - Hình phối cảnh, hình chiếu trụ đo (nếu cần) Trong hình biểu diễn này, mặt quan trọng a Mặt đứng Mặt đứng ngơi nhà hình chiếu thể hình dáng bên ngồi ngơi nhà, hình chiếu trừ trước, từ sau, từ phải từ trái Nó thể vẻ đẹp nghệ thuật, hình dáng, tỉ lệ cân đối kích thước chung kích thước phận ngơi nhà… Thơng thường vẽ mặt đứng hướng phía nhiều người qua lại vẽ kĩ Nó vẽ tỉ lệ lớn so với mặt đứng khác gọi mặt đứng Đối với ngơi nhà biệt lập, vẽ mặt đứng từ nhiều phía (Hình 5.10) Hình 5.10 Mặt đứng 252 1/ Mặt đứng vẽ nét liền mảnh (s/3 ÷ s/2) thể phận trông thấy nhà bậc thềm, cửa vào, cửa sổ, bồn hoa, ban công, chốn hắt, mái Riêng đường mặt đất vẽ nét liền đậm 2/ Trên mặt đứng khơng cần ghi kích thước, cần thiết vẽ ghi tên trục tường biên phù hợp với trục ghi mặt 3/ Nếu mặt đứng vẽ tờ giấy khác với tờ giấy có vẽ mặt người ta phân biệt mặt đứng cách ghi thêm chữ chữ số ứng với trục tường mặt Những chữ chữ số cho ta biết hướng nhìn vào mặt đứng cần vẽ 4/ Ở giai đoạn thiết kế sơ bộ, mặt đứng không ghi kích thước mà thường vẽ thêm núi sơng, cối, người, xe cộ… với tỉ lệ phù hợp (cho phép tơ màu vẽ bóng để tăng tính trực quan tính thẩm mỹ vẽ) để người xem vẽ thấy tổng thể khu vực xây dựng có điều kiện so sánh độ lớn cơng trình với khung cảnh xung quanh 5/ Ở giai đoạn thiết kế kĩ thuật mặt đứng có ghi kích thước chiều ngang chiều cao nhà, đánh dấu trục tường, trục cột… b Mặt tầng Mặt ngơi nhà hình cắt tầng với mặt phẳng cắt tưởng tượng nằm ngang cách mặt sàn khoảng 1,50 m nhằm thể cách bố trí buồng tầng, vị trí, kích thước tường vách, cửa đi, cửa sổ, hành lang, cầu thang, ban cơng… (Hình 5.11) Đây hình biểu diễn quan trọng ngơi nhà, thiết kế người ta thường dành quan tâm hàng đầu tới việc bố cục mặt tầng 1/ Mỗi tầng nhà có mặt riêng Nếu nhà hai tầng có trục đối xứng, cho phép vẽ nửa mặt tầng kết hợp với nửa mặt tầng Nếu tầng có cấu giống nhau, cần vẽ mặt chung cho tầng 2/ Mặt thường vẽ theo tỉ lệ 1:50; 1:100 Nếu vẽ có tỉ lệ nhỏ (< 1:200), tường nhà cho phép tô đen 3/ Nét liền đậm mặt bặt s = 0,6 ÷ 0,8 mm dùng để vẽ đường bao quanh tường, cột vách ngăn bị mặt phẳng cắt cắt qua Dùng nét liền mảnh (s/2 ÷ s/3) để vẽ đường bao phận nằm mặt phẳng cắt (như bậu cửa sổ) để vẽ thiết bị đồ đạc nhà Trên mặt vẽ nét cắt để biểu thị vết mặt phẳng cắt vẽ tỉ lệ lớn Cột bê tông cốt thép tơ đen để phân biệt với tường xây gạch 253 4/ Xung quanh mặt thường có dãy kích thước sau: - Dãy kích thước sát đường bao mặt ghi kích thước mảng tường lỗ cửa; - Dãy thứ hai ghi kích thước khoảng cách trục tường, trục cột…; - Dãy ngồi ghi kích thước trục tường biên theo chiều dọc hay ngang ngơi nhà Hình 5.11 Mặt Các trục tường trục cột kéo dài ngồi tận vịng trịn đường kính khoảng ÷ 10 mm, ghi số thứ tự 1, 2, cho tường ngang, tức theo chiều dài nhà, từ trái sang phải, ghi chữ in hoa A, B, C… theo chiều rộng nhà kể từ lên 254 5/ Bên mặt có ghi: - Kích thước chiều dài, chiều rộng (thơng thủy) phịng; - Các kích thước để xác định vị trí chiều rộng lỗ cửa nằm tường vách ngăn nhà, chiều rộng cánh thang ; - Kích thước chiều dày tường, vách ngăn, kích thước mặt cắt cột; - Kích thước ghi diện tích phịng dùng đơn vị diện tích m2 khơng ghi đơn vị sau số kích thước có nét gạch số diện tích Đơi ghi độ cao sàn nhà (cốt sàn) so với độ cao mặt sàn tầng quy ước ± 0,00 Dùng đơn vị đo mét đặt chỗ cần độ cao 6/ Trên mặt có vẽ kí hiệu quy ước đồ đạc thiết bị vệ sinh: giường, bàn, ghế, tủ, văng, chậu rửa, hố xí, bồn tắm 7/ Trong phận ngơi nhà cầu thang phận cần lưu ý Hình 5.12 trình bày mặt cắt hình cắt cầu thang hai cánh, tầng ba Trên mặt cầu thang có hướng lên đường gấp khúc Đường có chấm ghi bậc tầng dưới, tận mũi tên bậc thang cuối tầng Dùng đường gạch chéo để thể cánh thang bị mặt phẳng cắt qua Trên mặt tầng tầng trung gian cánh thang thứ bị cắt Ở mặt tầng khơng có cánh thang bị cắt Chú thích: a) Đối với số cơng trình u cầu cao mĩ thuật, bên cạnh mặt thơng thường, cịn vẽ mặt mái, sàn trần nhà để thể trang trí kiến trúc; b) Trên mặt thiết kế kĩ thuật thi cơng cần ghi đầy đủ kích thước cần thiết cho việc thi công, lắp đặt thiết bị Để xây móng tường cột cịn vẽ mặt móng c) Những điều trình bày áp dụng cho mặt kiến trúc Khi thiết kế hệ thống cấp thoát nước, điện… người ta vẽ mặt Nhưng mặt thường vẽ đơn giản nét mảnh, tập trung thể thiết bị lắp đặt bên nhà “TCVN 6081 - Bản vẽ nhà cơng trình xây dựng - Thể tiết diện mặt cắt mặt nhìn - Nguyên tắc chung” quy định ký hiệu thường dùng vẽ nhà “TCVN 6083:1995 - Bản vẽ kỹ thuật - Bản vẽ xây dựng - Nguyên tắc chung trình bày vẽ bố cục chung vẽ lắp ghép”, 255 hình III thể số ký hiệu kết cấu theo tiêu chuẩn “TCVN 4609: 1998 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - Đồ dùng nhà - Ký hiệu quy ước thể vẽ mặt nhà”, hình III thể số đồ vật theo tiêu chuẩn Đối với nhà nhỏ, có hình khối đơn giản cần vẽ mặt mặt đứng đủ Nhưng cơng trình lớn có cấu phức tạp, ngồi mặt mặt đứng, cịn cần vẽ thêm hình cắt c Mặt cắt Hình cắt ngơi nhà hình cắt thu dùng hay nhiều mặt phẳng cắt tưởng tượng thẳng đứng song song với mặt phẳng hình chiếu cắt ngang qua khơng gian trống nhà từ tầng đến tầng thượng Nếu mặt phẳng cắt bố trí dọc theo chiều dài ngơi nhà ta có hình cắt dọc, bố trí theo chiều ngang ngơi nhà ta có hình cắt ngang Vị trí mặt phẳng cắt đánh dấu mặt tầng nét cắt kèm tên gọi chữ in hoa Hình cắt thể khơng gian bên ngơi nhà Nó cho ta biết chiều cao tầng, lỗ cửa sổ cửa vào, kích thước tường, kèo, sàn, mái, móng, cầu thang… vị trí hình dáng chi tiết kiến trúc trang trí bên phịng Vì vậy, mặt phẳng cắt phải cắt qua chỗ đặc biệt cần thể (qua cánh thang, qua cửa vào, dọc theo hành lang…) Không để mặt phẳng cắt qua dọc tường, trục cột khoảng hở hai cánh thang Tùy theo mức độ phức tạp ngơi nhà mà hình cắt vẽ theo tỉ lệ mặt tỉ lệ lớn Đường nét hình cắt quy định mặt Độ cao nhà tầng quy ước lấy 0,00 Độ cao mức chuẩn mang dấu âm Đơn vị độ cao mét không cần ghi sau số độ cao Con số kích thước ghi giá nằm ngang Chú thích: Người ta cịn phân hình cắt kiến trúc hình cắt cấu tạo Trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, thường vẽ hình cắt kiến trúc, chủ yếu thể khơng gian bên phịng Chú ý đến chi tiết trang trí kiến trúc cịn móng, mái, kèo vẽ khơng thể hiện, vẽ đơn giản Trái lại hình cắt cấu tạo chủ yếu vẽ giai đoạn thiết kế kĩ thuật, thể rõ móng, kèo, cấu tạo mái, sàn… Các kích thước cần ghi đầy đủ để thi cơng Ngồi khái niệm hai loại hình cắt trên, cịn có hình cắt phối cảnh 256 Hình 5.12 Mặt cắt d Phối cảnh Hình phối cảnh cơng trình giúp cho người đọc nhìn thấy cơng trình xây dựng tương lai, công nghệ tin học phát triển cho phép người ta dựng hình phối cảnh giống ảnh chụp cơng trình tương lai (Hình 5.13) Hình 5.13 Phối cảnh cơng trình 257 5.2.5 Trình tự đọc vẽ nhà Thường ta đọc vẽ nhà theo trình từ sau: Trước hết đọc vẽ tổng mặt để xem môi liên hệ hạng mục dự án với nhau, với không gian chung quanh Đọc vẽ phối cảnh (nếu có) để dễ dàng hình dung tổng thể cơng trình tương lai Đọc vẽ mặt đứng để sơ hình dung hình dáng kiến trúc bên ngồi cơng trình Lần lượt đọc vẽ mặt tầng để hiểu bố trí khu chức bên ngơi nhà: hành lang, phịng chính, loại cửa, cầu thang, khu phụ Theo vị trí mặt phẳng cắt ghi mặt tầng một, kết hợp việc đọc vẽ mặt tầng một, kết hợp với đọc vẽ mặt tầng với hình cắt đứng để hiểu rõ không gian tầng bên nhà Đọc vẽ kết cấu số phận chủ yếu nhà như: móng, cột, cầu thang, sàn, bậc lan can cầu thang, loại cửa 5.3 Bản vẽ kết cấu bê tông cốt thép 5.3.1 Khái niệm chung Bê tông cốt thép loại vật liệu hỗn hợp dạng bê tông liên kết với cốt thép để chúng làm việc với kết cấu Bê tông loại đá nhân tạo, chịu nén tốt chịu kéo nên người ta đặt cốt thép vào vùng chịu kéo kết cấu để khắc phục nhược điểm bê tông Bê tông cốt thép sử dụng rộng rãi xây dựng 5.3.2 Các loại cốt thép Người ta phân hai loại cốt thép - Cốt thép mềm: Gồm thép có mặt cắt trịn - Cốt thép cứng: Gồm thép hình (chữ I, chữ U) Loại cốt thép mềm sử dụng nhiều loại cốt thép cứng Cốt thép mềm lại chia ra: cốt thép trơn cốt thép gai, gai làm tăng liên kết bê tông cốt thép 258 Cốt thép gai dùng công trình chịu rung chấn động nhiều Tùy theo tác dụng cốt thép kết cấu, người ta phân ra: - Cốt thép chịu lực: Trong cịn phân cốt chịu lực chủ yếu, cốt chịu lực cục bộ, cốt phân bố; - Cốt đai: Dùng để giữ cốt thép chịu lực vị trí làm việc, đồng thời tham gia chịu lực; - Cốt cấu tạo: Được đặt thêm theo yêu cầu cấu tạo, tiết diện chúng khơng xét đến tính tốn Các cốt thép thường liên kết thành lưới thành khung Người ta thường dùng dây thép nhỏ dùng hàn để liên kết cốt thép Để tăng cường liên kết bê tông, cốt trơn uốn thành móc hai đầu Nếu cốt thép khơng đủ dài, người ta nối cốt thép cách buộc hay hàn 5.3.3 Các quy định kí hiệu quy ước vẽ kết cấu bê tông cốt thép Để thể kết cấu bê tông cốt thép người ta thường vẽ: a) Bản vẽ hình dạng kết cấu: (hay vẽ ván khn) để mơ tả hình dạng bên ngồi kết cấu (Hình 5.14) b) Bản vẽ chế tạo kết cấu: Chủ yếu nhằm thể cách bố trí cốt thép bên kết cấu, bê tơng coi suốt (Hình 5.15) Dưới quy định vẽ bê tông cốt thép: Trên vẽ chế tạo kết cấu phải chọn hình chiếu thể nhiều đặc trưng hình dạng làm hình biểu diễn chính; Nét vẽ dùng vẽ kết cấu bê tông cốt thép: - Cốt chịu lực vẽ nét liền đậm (s ÷2s); - Cốt phân bố, cốt đai vẽ nét liền đậm vừa (2s); - Đường bao quanh cấu kiện vẽ nét liền mảnh (3s) Để thấy rõ cách bố trí cốt thép, ngồi hình chiếu chính, người ta dùng mặt cắt vị trí khác nhau, cho cốt thép thể lần Trên mặt cắt khơng ghi kí hiệu vật liệu Trên hình biểu diễn mặt cắt, thép ghi số kí hiệu thích 259 Số kí hiệu ghi vịng trịn đường từ đến 10 mm Số kí hiệu hình biểu diễn chính, hình cắt, hình khai triển cốt thép bảng kê vật liệu phải Việc ghi kèm với số kí hiệu cốt thép quy định sau: - Con số ghi trước kí hiệu Ф số lượng thép Nếu dùng khơng cần ghi; - Ở đoạn đường dóng nằm ngang, số đứng sau chữ L chiều dài thép kể đoạn uốn móc đầu có Con số đứng sau chữ a khoảng cách hai trục thép loại; - Chỉ cần ghi đầy đủ đường kính, chiều dài… thép hình biểu diễn gặp cốt thép lần Các lần sau gặp lại, cốt thép cần ghi số kí hiệu mà thơi Để diễn tả cách uốn thép, gần hình biểu diễn chính, nên vẽ tách thép với đầy đủ kích thước (hình khai triển cốt thép) Trên đoạn uốn cốt thép cho phép không vẽ đường dóng đường kích thước Trên hình biểu diễn chính, hình khai triển cốt thép, số lượng loại cốt lớn, cho phép vẽ tượng trưng số Trên vẽ mặt sàn hay cấu kiện có cốt thép nằm mặt phẳng đứng, để dễ hình dung quy ước quay chúng góc vng sang trái phía Hình 5.14 Các loại cốt thép 260 Hình 5.15 Bản vẽ triển khai kết cấu 5.3.4 Cách đọc vẽ vẽ bê tông cốt thép Khi đọc vẽ bê tông cốt thép, trước tiên phải xem cách bố trí cốt thép hình chiếu Căn vào số hiệu thép, tìm vị trí chúng mặt cắt để biết vị trí cốt thép đoạn khác kết cấu Muốn biết chi tiết xem thêm hình khai triển cốt thép, hay hình dạng cốt thép bảng kê Các mặt cắt nên bố trí gần hình chiếu Nếu mặt cắt vẽ theo tỉ lệ khác với tỉ lệ hình chiếu cần ghi rõ tỉ lệ mặt cắt Thường vẽ kết cấu bê tông cốt thép vẽ theo tỉ lệ: 1:20; 1:50 Sau vẽ xong hình biểu diễn, lập bảng kê vật liệu cho cấu kiện Bảng kê vật liệu đặt phía khung tên thường gồm cột có nội dung sau: - Số thứ tự; - Hình dạng thép; - Đường kính (mm); - Số lượng thanh; - Tổng chiều dài; - Trọng lượng thép 261 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Tấn Hài, Võ Đình Diệp, Cao Xuân Lương (1997) Nguyên lý cấu tạo kiến trúc NXB Trẻ Nguyễn Đức Thiềm (2010) Kiến trúc nhà công cộng NXB Xây dựng, Hà Nội Tạ Trường Xuân (2010) Nguyên lý thiết kế kiến trúc NXB Xây dựng, Hà Nội Tạ Trường Xn (2002) Thiết kế kiến trúc cơng trình công cộng NXB Xây dựng, Hà Nội Đặng Thái Hoàng (2002) Kiến trúc nhà NXB Xây dựng, Hà Nội Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - Bản vẽ xây dựng - “TCVN 5570: 1991 CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH Tỷ lệ nét vẽ vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn? Cách ghi kích thước, ký hiệu đường trục vẽ kỹ thuật? Trình tự đọc vẽ nhà? 262 ... tố cơng làm cho hình thức kiến trúc bên cách xử lý khơng gian bên cơng trình kiến trúc khác Kiến trúc sư muốn thiết kế kiến trúc tốt, cần thiết phải tìm hiểu đầy đủ u cầu cơng loại hình kiến trúc. .. phẩm kiến trúc) Theo Wikipedia: ? ?Kiến trúc ngành nghệ thuật khoa học tổ chức xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế công trình kiến trúc Kiến trúc sư với kiến thức chuyên ngành kiến trúc, ngồi cơng... tượng kiến trúc thay đổi theo Tuy nhiên, cơng trình kiến trúc đảm bảo cơng hình thức kiến trúc khơng đạt thẩm mỹ giải pháp xây dựng khơng phù hợp cơng trình chưa đáp ứng đủ yêu cầu cơng trình kiến

Ngày đăng: 28/06/2021, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan