1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Lập trình giao diện C#

11 872 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 77,92 KB

Nội dung

Tổng quan về Lập trình giao diện 1 Tổng quan về Lập trình giao diện Tổng quan về Lập trình giao diện 2 Mục tiêu và nội dung •Mục tiêu –Ý nghĩa, nội dung, tầm quan trọng của môn học •Nội dung –Khái niệm về các tầng (tier) trong việc phát triển phần mềm –Tầng giao diện –Các quy tắc cơ bản của giao diện phần mềm –Thiết kế chương trình đa tầng (n-tier) Tổng quan về Lập trình giao diện 3 Khái niệm về các tầng (tier) trong việc phát triển phần mềm •Một phần mềm được chia thành nhiều lớp ứng dụng gọi là các tầng •Có thể chia thành nhiều tầng: 2-tier, 3-tier,…, n- tier •Mô hình phổ biến: 3-tier –Presentation: tầng giao diện –Business logics: tầng nghiệp vụ –Data: tầng dữ liệu Tổng quan về Lập trình giao diện 4 Khái niệm về các tầng (tier) trong việc phát triển phần mềm •Lợi ích: –Phát triển phần mềm: Có tính chuyên nghiệp hóa, có thể chia cho nhiều nhóm được đào tạo nhiều kỹ năng khác nhau, như thiết kế mỹ thuật, lập trình, tổ chức cơ sở dữ liệu –Bảo trì: các thành phần của một hệ thống dễ được thay đổi, không hoặc chỉ ảnh hưởng đến lớp ngay gần kề của nó, không phải viết lại cả chương trình –Mở rộng: thêm các chức năng mới cho từng lớp dễ dàng hơn Tổng quan về Lập trình giao diện 5 Tầng giao diện •Các thực thể phần mềm làm nhiệm vụ hiển thị. •Tương tác với người sử dụng •Giao diện đồ họa (GUI-Graphic User Interface): sử dụng các hình ảnh, biểu tượng, kí hiệu,… một cách hợp lý mang lại sự tiện lợi, đơn giản và hiệu quả cho người dùng Tổng quan về Lập trình giao diện 6 Các quy tắc cơ bản của giao diện phần mềm • Thân thiện: người sử dụng sẽ không có cảm giác lúng túng, mất tự tin khi sử dụng chương trình vì mọi công cụ đã được hiển thị rõ ràng và sắp xếp có thứ tự theo quy trình nghiệp vụ. • Dễ sử dụng: mọi danh mục, thanh công cụ, biểu tượng, văn bản minh họa được thiết kế gần gũi với nhận thức của người dùng, giúp họ tiếp cận nhanh mọi chức năng của chương trình. • Tin cậy: một giao diện với màu sắc, đường nét sắc sảo, nội dung rõ ràng, mạch lạc và bố trí hợp lý sẽ tạo cảm giác thoải mái và tin tưởng cho người sử dụng. Tổng quan về Lập trình giao diện 7 Thiết kế chương trình đa tầng (n-tier) •1-tier: tích hợp việc giao tiếp với người sử dụng, xử lý rồi ghi xuống dữ liệu trên cùng một form •3-tier: có sự phân biệt rõ ràng giữa 3 tầng: tầng giao diện, tầng nghiệp vụ và tầng dữ liệu •n-tier: phân chia thêm các tầng khác phụ thuộc vào chức năng và yêu cầu của phần mềm. Tổng quan về Lập trình giao diện 8 Thiết kế chương trình đa tầng (tt) • Ưu điểm mô hình n-tier: –Bảo mật –Mở rộng –Quản lý, triển khai, giám sát, khắc phục sự cố –Bảo trì dễ dàng –Dữ liệu dễ thay đổi, không làm ảnh hưởng đến các thành phần khác trong ứng dụng Tổng quan về Lập trình giao diện 9 Thiết kế chương trình đa tầng (tt) •Mô hình ứng dụng n-tier Tổng quan về Lập trình giao diện 10 Các bước thiết kế chương trình đa tầng • B1: Xác định các yêu cầu, chức năng của ứng dụng • B2: Phân loại và nhóm các chức năng của ứng dụng • B3: Thiết kế cấu trúc dữ liệu, cơ sở dữ liệu, đây là bước rất quan trọng ảnh hưởng đến hiệu suất ứng dụng tổng thể, độ tin cậy và khả năng sử dụngcủa chương trình

Ngày đăng: 15/12/2013, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN