bài tập so sánh chương V Hiến pháp 1992 và chương III Hiến pháp 2013

16 17 0
bài tập so sánh chương V Hiến pháp 1992 và chương III Hiến pháp 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu so sánh chương V Hiến pháp 1992 và chương III Hiến pháp 2013, dùng trong môn Luật Hiến pháp. Bao gồm so sánh về: Tên chương, thứ tự chương, chủ thể quyền, nguyên tắc, quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, bình đẳng trước pháp luật, chính sách bảo hộ đối với công dân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, quyền sống,... Sau mỗi phần so sánh sẽ có kết luận rút ra chi tiết.

BÀI TẬP HIẾN PHÁP So sánh chương V Hiến pháp 1992 chương II Hiến pháp 2013: Chương V Hiến pháp 1992 Tên chương Quyền nghĩa vụ công dân Chương II Hiến pháp 2013 Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân  Lần dầu tiên lịch sử lập hiến, “quyền người” trở thành tên chương, điểm nhấn quan trọng, có ý nghĩa lớn bối cảnh xây dựng, phát triển đất nước hội nhập quốc tế  Việc thay đổi tên chương: từ “quyền ngĩa vụ công dân” sang “quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” thể nỗ lực cam kết mạnh mẽ Đảng Nhà nước ta việc thực Công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên  Hiến pháp 1992 bàn chủ yếu đến quyền công dân, chưa bao quát đến nội dung cần có quyền người Hiến pháp 2013 khắc phục nhược điểm Chương V Chương II Thứ tự chương Sự thay đổi thứ tự chương hai Hiến pháp cho thấy:  Tầm quan trọng giá trị, vai trò quyền người, quyền nghĩa vụ công dân xã hội  Đề cao nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân  Sự quán đường lối Đảng Nhà nước việc công nhận, tôn trọng bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Công dân Công dân, người Chủ thể quyền  Hiến pháp 2013 xác định rõ ràng tính riêng biệt quyền người, quyền công dân Trong 36 điều Chương II dùng “mọi người” tức chủ thể quyền người, bao gồm cơng dân Quyền người nói chung (bao gồm công dân) nhắc đến “ người”, tất “không ai”, “tổ chức, cá nhân”, “người Việt Nam nước ngoài”, “người nước cư trú Việt Nam” Trong tất điều khoản không nhắc đến chủ thể đối tượng cụ thể hiểu chủ thể quyền không công dân Những quy định phù hợp với Luật nhân quyền quốc tế, điều ước quốc tế nhân quyền với chủ trương, sách mở cửa, hội nhập quốc tế toàn diện Đảng, Nhà nước Việt Nam Điều 50 Khoản Điều 14 Ở nước Cộng hòa xã hội Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chủ nghĩa Việt Nam, quyền người quyền người, quyền trị, dân sự, kinh cơng dân trị, dân tế, văn hóa xã hội sự, kinh tế, văn hóa xã hội tơn trọng, thể cơng nhận, tôn trọng,   Nguyên tắc   quyền công dân bảo vệ, bảo đảm theo Hiến quy định pháp pháp luật Hiến pháp luật Ở Hiến pháp 2013, quyền trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội không dừng lại quyền công dân mà mở rộng sang quyền người, bảo đảm hài hòa pháp luật Việt Nam với luật nhân quyền quốc tế Các quyền Hiến pháp 2013 có hình thức pháp lí cao Hiến pháp 1992 phạm vi bảo đảm quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 (Hiến pháp pháp luật) rộng phạm vi bảo đảm quyền người Hiến pháp 1992 (Hiến pháp luật): + Pháp luật: tất quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, bảo đảm thực quyền lực nhà nước, bao gồm luật văn khác + Luật: tên loại văn Quốc hội ban hành Tạo sở hiến định ràng buộc quan nhà nước phải thực đầy đủ nghiêm túc nghĩa vụ trách nhiệm nhà nước quyền người, quyền công dân thực tế, đặc biệt hai nghĩa vụ bảo vệ bảo đảm thực không tôn trọng chung chung cách hiểu Điều 50 Hiến pháp 1992 - Bổ sung thêm nguyên tắc: Khoản Điều 14 Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luậtt trường hợp cần thiết lí quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Nguyên tắc bổ sung Hiến pháp 2013 có ý nghĩa: + Đảm bảo thực hiệu chức quản lí xã hội nhà nước + Giảm nguy cơ quan nhà nước lạm dụng quyền lực tùy tiện hạn chế quyền người, quyền công dân Điều 51 Quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Nhà nước bảo đảm quyền công dân; công dân phải làm trịn nghĩa vụ Nhà nước xã hội Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định Điều 15 Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ cơng dân Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác Cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội Việc thực quyền người, quyền công dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác  Hiến pháp 2013 bổ sung hai trường hợp: “Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác” “Việc thực quyền người, quyền công dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác” điều có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, quyền người, quyền công dân nhà nước tôn trọng bảo vệ phải khuôn khổ để bảo vệ quyền người khác lợi ích quốc gia, dân tộc Điều 52 Bình đẳng trước Pháp luật “Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật.” Điều 16 Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sơng trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội  Điều sửa đổi, bổ sung sở điều 52 Hiến pháp 1992 So với Hiến pháp 1992 điều bổ sung thêm cụm “Không bị phân biệt đối xử đời sơng trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” nhằm làm rõ việc người bình đẳng mặt không bị phân biệt đối xử với lí  Mở rộng đối tượng từ cơng dân sang người -> tính dân chủ cao Điều 49 Chính sách bảo hộ cơng dân Cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam Điều 17: Bổ sung khoản mới: Công dân Việt Nam bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác Công dân Việt Nam nước ngồi Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ  Hiến pháp 2013 bổ sung thêm khoản: Khoản 2, Khoản Khẳng định: + Quyền lợi đặc biệt công dân Việt Nam: họ khơng bị xử lí với chế tài trục xuất dù vi phạm quốc gia khơng bị giao nộp cho nhà nước khác + Sự quan tâm nhà nước với cơng dân dù họ đâu Điều 75 Người Việt Nam định cư nước Người Việt Nam định cư nước phận cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước bảo hộ quyền lợi đáng người Việt Nam định cư nước Khoản Điều 18 Người Việt Nam định cư nước phận không tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam  Cụm từ “không tách rời” Hiến pháp 2013 thể tính đồn kết cao người Việt Nam, dù hay nước thuộc cộng đồng dân tộc Việt Nam  Thể bình đẳng, không phân biệt đối xử người Việt Nam nước hay nước Điều 19 Quyền sống Mọi người có quyền sơng Tính mạng người pháp luật bảo hộ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật  Đây điều hoàn toàn so với Hiến pháp 1992, ghi nhận quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm người quyền sông Có thể nói việc hiến định quyền sống coi bước tiến rõ rệt cam kết Việt Nam việc tôn trọng bảo vệ quyền sống tất người, có nhóm người dễ bị tổn thương phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật… Điều 71 Quyền bất khả xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Quyền hiến mô, phận thể người hiến xác Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Khơng bị bắt, khơng có định Tòa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt giam giữ người phải pháp luật Điều 20: bổ sung Khoản 3 Mọi người có quyền hiế mơ, phận thể người hiến xác theo quy định luật Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay hình thức thủ nghiệm khác thể người phải có đồng ý người dược thử nghiệm Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm công dân  Quy định hoàn toàn phù hợp với thực tiễn, góp phần phát triển y học nước nhà, mang lại sông tốt đẹp cho nhiều người khác  Dù mang mục đích thử nghiệm đảo bảo quyền người cách tuyệt đối, tiến hành thử nghiệm thể người có đồng ý họ Điều 73 Công dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ Điều 21 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Khơng tự ý vào chỗ người khác người khơng đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép Bảo đảm quyền bí mật đời tư Thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an tồn Thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân bảo đảm an tồn bí mật Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ thư tín, điện tín cơng dân phải người có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật  Khoản 1, Điều 21 Hiến pháp 2013 đề cập đến hai điểm mà Hiến pháp 1992 chưa có: + Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín + Thơng tin đời sống tiêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an tồn Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo Điều 70 Điều 24 Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi để làm trái pháp luật sách nhà nước dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật  Mở rộng chủ thể từ công dân sang người  So với Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 thay cụm “ Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ” thành “Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” Việc thay đổi mang tính bảo hộ chung tín ngưỡng, tơn giáo khơng bảo hộ nơi thờ tự  Khẳng định Việt Nam tôn trọng bảo hộ qu.yền tự do, tín ngưỡng Điều 63 Điều 26 Cơng dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Bình đẳng giới Lao động nữ nam việc làm tiền lương ngang Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thai sản Phụ nữ viên chức Nhà nước người làm cơng ăn lương có quyền nghỉ trước sau sinh đẻ mà hưởng lương, phụ cấp theo quy định pháp luật Nhà nước xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mặt, khơng ngừng phát huy vai trị xã hội; chăm lo phát triển Công dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trị xã hội Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới các nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ phúc lợi xã hội khác để giảm nhẹ gánh nặng gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi làm tròn bổn phận người mẹ  Hiến pháp 2013 quy định ngắn gọn mang tính bao hàm, đầy đủ nghĩa: + Cụm từ “nam, nữ bình đẳng mặt” rộng nghĩa cụm từ “nữa nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình” Hiến pháp 1992 + Hiến pháp 1992 “Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ” – dường “ưu ái” phụ nữ mà bỏ bên lề nam giới nên Hiến pháp 2013 quy định ngắn gọn mà đầy đủ ý nghĩa “Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới” + Khoản Hiến pháp 2013 thay cho đoạn Hiến pháp 1992 Công dân tham gia quản lí nhà nước Điều 53 Cơng dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan Nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân Điều 28 Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân  So với Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 bổ sung quyền kiến nghị công dân với quan nhà nước  Hiến pháp 2013 bổ sung thêm khoản 2, tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lí nhà nước xã hội -> Tính dân chủ Điều 72 Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự Người làm trái pháp luật việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý nghiêm minh Quy định người bị buộc tội Điều 31 Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Người bị buộc tội phải Tòa án xét xử kịp thời thời hạn luật định, công bằng, công khai Trường hợp xét xử kín theo quy định luật việc tun án phải cơng khai Khơng bị kết án hai lần tội phạm Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự Người vi phạm pháp luật việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật  So với Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 quy định chi tiết, góp phần bảo vệ người bị buộc tội Quyền sở hữu Điều 58 Cơng dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; đất Nhà nước giao sử dụng theo quy định Điều 17 Điều 18 Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân Điều 32 Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ Trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường  Mở rộng chủ thể quyền từ công dân sang người  Hiến pháp 2013 bỏ quy định “đối với đất Nhà nước giao sử dụng theo quy định” Điều 17 Điều 18  Xuất quy định Khoản Hiến pháp 2013, quy định nhằm đảm bảo lợi ích chung quốc gia Với trường hợp thật cần thiết lí quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng tài sản tổ chức, cá nhân để đảm bảo lợi ích chung đất nước Tuy nhiên, Nhà nước phải bồi thường cho tổ chức, cá nhân theo giá trị trường để đảm bảo quyền lợi tổ chức, cá nhân Điều 57 Điều 33 Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm Quyền kinh doanh  Mở rộng chủ thể hưởng quyền từ công dân sang người  Ở Hiến pháp 2013 xuất quy định mới, theo đó, người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm Bởi vậy, ngành nghề chưa có mã ngành hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam mà không thuộc trường hợp cấm kinh doanh cơng dân quyền kinh doanh Quyền an sinh xã hội Điều 34 Công dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội  Đây điều Hiến pháp 2013, theo đó, cơng dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội  Có ý nghĩa quan trọng, thể quan tâm Nhà nước Nhân dân, nhà nước tạo thuận lợi để người dân có sống an lành Quyền làm việc công dân Điều 56 Điều 35 Nhà nước ban hành sách, chế độ bảo hộ lao động Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi chế độ bảo hiểm xã hội viên chức Nhà nước người làm cơng ăn lương; khuyến khích phát triển hình thức bảo hiểm xã hội khác người lao động Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu  Quy định Hiến pháp 2013 “cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc” nhằm Hiến định điều đương nhiên diễn ngồi sống cơng dân  Hiến pháp 2013 bỏ đoạn “và chế độ bảo hiểm xã hội viên chức Nhà nước người làm cơng ăn lương; khuyến khích phát triển hình thức bảo hiểm xã hội khác người lao động” Bởi quy định nêu cần văn Hiến pháp quy định Hiến pháp quy định vấn đề mang tính tảng  Hiến pháp 2013 bổ sung Khoản 3, nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động, trẻ em trước độ tuổi lao động Điều 64 Điều 36 Gia đình tế bào xã hội Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn Nhà nước bảo hộ nhân gia đình Hơn nhân gia đình Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy thành công dân tốt Con cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc ông bà, cha mẹ Nhà nước xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử Nhà nước bảo hộ nhân gia đình, bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em  So với Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 quy định ngắn gọn, xúc tích  Lược bỏ đoạn “Gia đình tế bào xã hội” mang tính hiệu Điều 65 Trẻ em gia đình, Nhà nước Điều 37 xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em  Ở Hiến pháp 2013, quy định chi tiết quyền lợi trẻ em -> Nhà nước quan tâm đến hệ trẻ - hệ tương lai đất nước Trẻ em, niên, người cao tuổi Điều 66 Thanh niên gia đình, Nhà nước xã hội tạo điều kiện học tập, lao động giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân lý tưởng xã hội chủ nghĩa, đầu công lao động sáng tạo bảo vệ Tổ quốc Điều 37 Thanh niên Nhà nước, gia đình xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân; đầu công lao động sáng tạo bảo vệ Tổ quốc Người cao tuổi Nhà nước, gia đình xã hội tơn trọng, chăm sóc phát huy vai trò nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc  Hiến pháp 2013 bổ sung Khoản 3, Điều 37 việc chăm sóc người cao tuổi để họ phát huy vai trị nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều 41 Quyền thụ hưởng tiếp nhận giá trị văn hóa Mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa  Đây quy định Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992  Đảm bảo mặt giá trị tinh thần cho đời sống Nhân dân Điều 42 Quyền xác định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ Công dân có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp  Đây quy định Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992  Bảo đảm quyền lợi đáng cơng dân việc xác định dân tộc sử dụng ngôn ngữ Điều 43 Quyền nghĩa vụ bảo vệ môi trường Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường  Đây quy định Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992  Trước tình hình nhiễm mơi trường diễn ngày quan trọng, việc ban hành quy định hoàn toàn cần thiết Nghĩa vụ trung thành với tổ quốc Điều 76 Điều 44 Công dân phải trung thành với Tổ quốc Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc  So với Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 thay từ “phải” thành “có nghĩa vụ” Điều khẳng định trung thành với Tổ quốc nghĩa vụ công dân, bắt buộc công dân phải thực hiện, đề cao trách nhiệm người tổ quốc Bảo vệ tổ quốc Điều 77 Điều 45 Công dân phải làm nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân Cơng dân phải thực nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân  So với Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 thay từ “làm” thành “phải” Điều khẳng định tính chất bắt buộc cơng dân việc thực nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân Điều 79 Điều 46 Nghĩa vụ tuân theo Hiến Công dân có nghĩa vụ tn theo Cơng dân có nghĩa vụ tuân theo pháp pháp luật, bảo vệ an Hiến pháp, pháp luật, tham gia Hiến pháp pháp luật; tham gia ninh quốc gia an toàn xã hội bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, giữ gìn bí mật quốc gia, chấp hành quy tắc sinh hoạt cơng cộng an tồn xã hội chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng  So với Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 bỏ nghĩa vụ “giữ gìn bí mật quốc gia” cơng dân Vì bí mật quốc gia cơng dân nên việc quy định công dân phải giữ gìn bí mật quốc gia khơng cần thiết Nên việc bỏ quy định hoàn toàn phù hợp với thực tiễn Nghĩa vụ nộp thuế Điều 80 Điều 47 Cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế lao động cơng ích theo quy định pháp luật Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định  So với Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Hiến pháp 2013 có điểm sau: + Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định khơng có cơng dân có nghĩa vụ + Bỏ quy định cơng dân phải có nghĩa vụ lao động cơng ích Nghĩa vụ người nước Điều 81 Điều 48 Người nước cư trú Việt Người nước cư trú Việt cư trú Việt Nam Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam, Nhà nước bảo hộ tính mạng, tài sản quyền lợi đáng theo pháp luật Việt Nam Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam; bảo hộ tính mạng, tài sản quyền, lợi ích đáng theo pháp luật Việt Nam  Về bản, Hiến pháp 2013 bỏ từ “Nhà nước” Hiến pháp 1992 cịn ý nghĩa khơng thay đổi Theo đó, người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam bảo hộ tính mạnh, tài sản, quyền, lợi ích đáng theo pháp luật Việt Nam - Hiến pháp năm 2013 đặc biệt nhấn manh đến vai trò, trách nhiệm Nhà nước việc tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội, “Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” (khoản điều 24) “Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn Trách nhiệm vai trò diện, phát huy vai trò Nhà nước xã hội” (khoản điều 26), “Nhà nước tạo điều kiện để cơng dân tham gia quản lí nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhân, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân” (khoản điều 28),… - Hiến pháp 2013 bổ sung thiết chế độc lập nhằm tăng cường chế thực quyền nghĩa vụ công dân, hiến định Hội đồng Bầu cử quốc gia (Điều 117) bổ sung quy định “Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định” (đoạn 2, khoản điều 119)  Hiến pháp năm 2013 khắc phục đáng kể cách diễn đạt thể tư tưởng ban phát quyền cho người, cho công dân cách thay đổi cách diễn đạt văn phong pháp lý Nhiều cụm từ “nhà nước bảo đảm”, “nhà nước tạo điều kiện”, “nhà nước khuyến khích”… thay “ người có quyền”, “cơng dân có quyền”… Hiến pháp năm 2013 lược bỏ khối lượng đáng kể cụm từ “ theo quy định pháp luật”, “theo quy định luật”… Điều thể tư tiến việc thừa nhận khả áp dụng trực tiếp quy phạm Hiến pháp, đồng thời ghi nhận ràng buộc trách nhiệm nhà nước việc bảo vệ, bảo đảm thực quyền người, quyền công dân, trách nhiệm pháp lý xác định rõ ràng Luật nhân quyền quốc tế Trong chương II Hiến pháp 2013, quyền người, quyền công dân - hướng dẫn luật chuyên ngành nào?  Trả lời: Điều 17: Luật quốc tịch Việt Nam 2008 Quyền sống (Điều 19): Bộ luật Dân 2015 Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân (Khoản 1, Khoản 2, Điều 20): Bộ luật Tố tụng Hình 2003 Quyền hiến mơ, phận thể người lấy xác (Khoản 3, Điều 20): Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác 2006 Quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình (Điều 21): Bộ luật Dân 2015 Quyền bất khả xâm phạm chỗ (Điều 22): Luật cư trú 2006 (sửa đồi, bổ sung năm 2013) Quyền tự lại cư trú (Điều 23): Luật cư trú 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo (Điều 24): Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 Quyền tự ngôn luận, tự báo chí thơng tin (Điều 25): Luật báo chí 2016 Quyền bình đẳng giới tính (Điều 26): Luật Bình đẳng giới 2006 Quyền bầu cử, ứng cử (Điều 27): Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Đai biểu Hội đồng Nhân dân 2015 Quyền biểu (Điều 29): Luật Trưng cầu ý dân 2015 Quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 30): Luật Khiếu nại 2018, Luật Tố cáo 2018 Quyền tự kinh doanh (Điều 32): Luật doanh nghiệp 2014, Bộ luật Lao động 2012 Quyền làm việc (Điều 35): Bộ luật Lao động 2012 Quyền kết hôn, li (Điều 36): Luật Hơn nhân gia đình 2014 Điều 37: Luật Trẻ em 2016, Luật Thanh Niên 2005, Luật Người cao tuổi 2009 Quyền dược bảo vệ, chăm sóc sức khỏe (Điều 38): Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 Quyền nghĩa vụ học tập (Điều 39): Luật giáo dục 2019 Quyền nghiên cứu khoa học, công nghê, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40): Luật Khoa học công nghệ 2013 Quyền nghĩa vụ với môi trường (Điều 43): Luật Bảo vệ môi trường 2014 Điều 45: Luật Nghĩa vụ quân 2015 ... hòa pháp luật Việt Nam v? ??i luật nhân quyền quốc tế Các quyền Hiến pháp 2013 có hình thức pháp lí cao Hiến pháp 1992 phạm vi bảo đảm quyền người, quyền cơng dân Hiến pháp 2013 (Hiến pháp pháp... pháp luật Việt Nam Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam; bảo hộ tính mạng, tài sản quyền, lợi ích đáng theo pháp luật Việt Nam  V? ?? bản, Hiến pháp 2013 bỏ từ “Nhà nước” Hiến pháp 1992. .. luật định  So v? ??i Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Hiến pháp 2013 có điểm sau: + Mọi người có nghĩa v? ?? nộp thuế theo luật định cơng dân có nghĩa v? ?? + Bỏ quy định cơng dân phải có nghĩa v? ?? lao động

Ngày đăng: 28/06/2021, 01:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan