1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tạo vật liệu kháng khuẩn AgNP curcumin chitosan có khả năng trị bỏng

96 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ NGUYỆT NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHÁNG KHUẨN AgNP – CURCUMIN – CHITOSAN CÓ KHẢ NĂNG TRỊ BỎNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ NGUYỆT NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHÁNG KHUẨN AgNP – CURCUMIN – CHITOSAN CÓ KHẢ NĂNG TRỊ BỎNG Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60 44 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN BÁ TRUNG Đà Nẵng – Năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỎNG 1.1.1 Giới thiệu bỏng 1.1.2 Phương pháp điều trị bỏng 1.2 TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU TRỊ BỎNG 1.2.1 Sử dụng Chitosan làm vật liệu trị bỏng 1.2.2 Khả làm lành vết bỏng hỗn hợp chitosan hòa tan nước - nano bạc 1.2.3 Hoạt tính trị bỏng gel Chitosan có chứa bạc sunfađiazin 10 1.3 TỔNG QUAN VỀ NANO BẠC, CHITOSAN, CURCUMIN 10 1.3.1 Tổng quan nano bạc 10 1.3.2 Tổng quan Chitosan 22 1.3.3 Giới thiệu Curcumin 33 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP NANO BẠC 39 2.1.1 Hóa chất thí nghiệm sử dụng 39 2.1.2 Dụng cụ thiết bị sử dụng 39 2.1.3 Quy trình tổng hợp hạt nano bạc 39 2.1.4 Tối ưu hóa trình điều chế AgNP từ chất khử Natri citrat 40 2.2 PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU NANO BẠC ĐÃ TỔNG HỢP 40 2.2.1 Đặc trưng cộng hưởng plasmon hạt keo AgNP 40 2.2.2 Hình dạng kích thước AgNP 40 2.2.3 Cấu trúc tinh thể hạt keo AgNP 41 2.3 ĐIỀU CHẾ CHITOSAN HÒA TAN TRONG NƯỚC 41 2.3.1 Hóa chất thí nghiệm sử dụng 41 2.3.2 Dụng cụ thiết bị sử dụng 42 2.3.3 Quy trình điều chế WSC 42 2.3.4 Tối ưu hóa q trình điều chế WSC 43 2.4 PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG CỦA WSC ĐÃ TỔNG HỢP 43 2.4.1 Phổ hồng ngoại 43 2.4.2 Phương pháp đo độ nhớt 44 2.5 CHẾ TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA VẬT LIỆU TỔ HỢP CHITOSAN – AgNP– CURCUMIN 45 2.5.1 Chế tạo vật liệu tổ hợp Chitosan – AgNP – Curcumin 45 2.5.2 Phương pháp xác định thành phần hóa học vật liệu tổ hợp Chitosan – AgNP – Curcumin 46 2.5.3 Phương pháp đánh giá khả kháng khuẩn vật liệu tổ hợp Chitosan – AgNP – Curcumin 46 2.5.4 Phương pháp nghiên cứu khả trị bỏng 50 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 TỔNG HỢP NANO BẠC 52 3.1.1 Khảo sát điều kiện tối ưu cho quy trình tổng hợp AgNP 52 3.1.2 Phân tích đặc trưng sản phẩm AgNP tổng hợp 57 3.2 ĐIỀU CHẾ CHITOSAN HÒA TAN TRONG NƯỚC 59 3.2.1 Tối ưu hóa quy trình điều chế WSC 59 3.2.2 Phân tích đặc trưng WSC điều chế 64 3.3 TẠO VẬT LIỆU KHÁNG KHUẨN AgNP – CURCUMIN – CHITOSAN CÓ KHẢ NĂNG TRỊ BỎNG 67 3.3.1 Tạo vật liệu tổ hợp AgNP – Curcumin – Chitosan 67 3.3.2 Xác định thành phần vật liệu tổ hợp AgNP – Curcumin – Chitosan 68 3.3.3 Đánh giá khả kháng khuẩn vật liệu tổ hợp AgNP – Curcumin – Chitosan 69 3.3.4 Thử khả trị bỏng vật liệu kháng khuẩn thỏ 70 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các ký hiệu f: tỉ số số nguyên tử bề mặt tổng số nguyên tử H% : Hiệu suất điều chế Chitosan (%) Tm: Nhiệt độ nóng chảy (oC) Các chữ viết tắt AgNP : Nano bạc Ag-SD : Bạc sunfađiazin BC : Bacterial Cellulose DDA : Độ đeaxetyl EDX : Phổ tán sắc lượng tia X IR : Phổ hồng ngoại PVP : Polyvinyl pyrolidone TEM : Kính hiển vi điện tử truyền qua UV – Vis : Quang phổ hấp thụ phân tử XRD : Nhiễu xạ tia X WSC : Chitosan hòa tan nước DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Tỷ lệ kết hợp thành phần để tạo dịch paste 1.2 Tỷ lệ % vết bỏng chuột lại so với ban đầu theo thời gian khảo sát 2.1 Danh sách hóa chất sử dụng để điều chế WSC 41 3.1 Ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến hiệu suất điều chế 60 WSC 3.2 Ảnh hưởng thời gian khuấy đến hiệu suất điều chế WSC 62 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất điều chế WSC 63 3.4 Các thông số phương pháp đo độ nhớt 67 3.5 Thành phần định lượng nguyên tố vật liệu tổ 69 hợp AgNP – Curcumin – Chitosan DANH MỤC CÁC HÌNH Số Tên hình hiệu 1.1 1.2 Các tác động ion bạc lên vi khuẩn Cơ chế ức chế enzyme chuyển hóa oxy vi khuẩn ion bạc Trang 18 19 1.3 Tương tác ion bạc với bazơ DNA 19 1.4 Công thức cấu tạo Chitosan 23 1.5 Công thức cấu tạo chitosan hòa tan nước 24 1.6 Chitosan tan axit chitosan hòa tan nước 24 1.7 Công thức cấu tạo Curcumin 34 2.1 Sơ đồ quy trình điều chế WSC 43 2.2 Cấu tạo nhớt kế ống mao quản 44 2.3 Sơ đồ tạo vật liệu tổ hợp Chitosan – AgNP – Curcumin 46 Sơ đồ thực phương pháp khuếch tán đĩa để 2.4 đánh giá khả kháng khuẩn vật liệu tổ hợp 49 Chitosan – AgNP – Curcumin 3.1 Nano bạc tổng hợp 52 Mẫu sản phẩm AgNP với thể tích Natri citrat 3.2 khác 53 Số Tên hình Trang Đặc trưng cộng hưởng plasmon AgNP tổng 54 hiệu 3.3 hợp thể tích khác Natri citrat 3.4 Màu sắc sản phẩm AgNP tổng hợp 55 thời gian khác 3.5 Đặc trưng cộng hưởng plasmon dung dịch keo 55 AgNP tổng hợp thời gian khác 3.6 Màu sắc sản phẩm AgNP tổng hợp 56 nhiệt độ khác 3.7 Đặc trưng cộng hưởng plasmon dung dịch keo 57 AgNP tổng hợp nhiệt độ khác 3.8 Ảnh chụp TEM dung dịch keo nano bạc 58 tổng hợp 3.9 Giản đồ nhiễu xạ tia X dung dịch keo nano bạc 58 tổng hợp 3.10 3.11 (a) WSC điều chế dạng rắn; (b) WSC hòa tan nước Các mẫu WSC điều chế với nồng độ khác dung dịch H2O2 60 61 Số Tên hình hiệu 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến hiệu suất trình điều chế WSC Các mẫu WSC điều chế với thời gian khuấy khác Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian khuấy đến hiệu suất trình điều chế WSC Các mẫu WSC điều chế nhiệt độ khác Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất trình điều chế WSC Trang 61 61 62 63 64 3.17 Phổ IR Chitosan 65 3.18 Phổ IR WSC điều chế 65 3.19 Phổ IR Chitosan(1), WSC điều chế(2) 66 3.20 Vật liệu kháng khuẩn AgNP – Curcumin – Chitosan 67 3.21 Phổ EDX vật liệu tổ hợp AgNP – Curcumin – Chitosan 68 Khả kháng khuẩn màng với vi khuẩn 3.22 E.coli (1): Dung dịch keo AgNP; (2): Vật liệu tổ 70 hợp AgNP – Curcumin – Chitosan Khả kháng khuẩn màng với vi khuẩn 3.23 Staphylococcus (1): Dung dịch keo AgNP; (2): Vật 70 liệu tổ hợp AgNP – Curcumin – Chitosan 3.24 Tạo vị trí gây bỏng thỏ 71 3.25 Vết bỏng thỏ ngày 72 71 Hình 3.24 Tạo vị trí gây bỏng thỏ Các vết thương bỏng có mức độ bỏng đánh dấu thứ tự (1), (2), (3), (4) bôi với loại gel khác (1): Không bôi loại gel nào, để vết thương hồi phục tự nhiên (2): Sử dụng vật liệu WSC hịa tan nước bơi lên vết thương (3): Sử dụng hỗn hợp WSC – AgNP bôi lên vết thương (4): Sử dụng vật liệu tổ hợp AgNP – Curcumin – Chitosan bơi lên vết thương Quan sát q trình phục hồi vết thương bỏng, thu nhận kết sau: Ngày đầu tiên: Bốn vết bỏng có dịch xuất tiết tồn vùng da bị thương tổn (Hình 3.25) 72 (4) (2) (3) (1) Hình 3.25 Vết bỏng thỏ ngày Sau ngày (Hình 3.26): + Vết (1) có tượng viêm, xuất nốt có vịm dầy, dịch nốt trắng đục, đáy vết có màu tím sẫm, đám da bỏng ướt gồ cao so với vùng da lân cận + Vết (2), (3), (4) xuất vài nốt chứa dịch vàng nhạt, đáy vết có màu hồng máu, chưa có tiến triển rõ rệt Hình 3.26 Vết bỏng thỏ sau ngày Sau ngày (Hình 3.27): + Vết (1): Dịch mũ máu giảm, đáy nốt lúc có màu hồng ánh ướt, có thấm dịch xuất tiết 73 + Vết (2), (3): Tại nốt hết dịch hồn tồn, bắt đầu hình thành lớp da chết che phủ vết bỏng + Vết (4): có chuyển biến rõ rệt lớp da chết hình thành che phủ tồn vùng da tổn thương khơ cứng có dấu hiệu bong tróc Hình 3.27 Vết bỏng thỏ sau ngày Sang ngày thứ 9: Ở vết (2), (3), (4) lớp da khô bong tróc, bắt đầu hình thành mơ da Riêng với vết (1), tượng viêm (đỏ, nề) đỡ lớp da chết nhiều dày (Hình 3.28) Hình 3.28 Vết bỏng thỏ sau ngày Sau 12 ngày: Vết (1) lớp da chết nhiều Đối với vết (2), (3) trình hình thành mô diễn biến mạnh mẽ Vết (4) có dấu hiệu hồi phục với lớp thượng bì khơ mịn (Hình 3.29) 74 Hình 3.29 Vết bỏng thỏ sau 12 ngày Sau 15 ngày (Hình 3.30): + Vết (1): Lớp da cháy bong tróc, tượng hình thành mơ da có xảy khơng hồn tồn Vì thế, đơi chỗ dịch tiết ướt bề mặt da gồ ghề + Vết (2), (3) phục hồi bề mặt da khơng bóng mịn xuất sẹo da + Vết (4) phục hồi hẳn, lớp thượng bì khơ, láng mịn gần liền sẹo hoàn toàn Hình 3.30 Vết bỏng thỏ sau 15 ngày Sau 15 ngày, so sánh vết bỏng với ta thấy: + Vết (1): Để vết bỏng tự phục hồi bong tróc lớp da chết, hình thành da non 15 ngày chậm so với vết bỏng lại 75 + Vết (2): Sử dụng WSC bôi lên vết bỏng, trình hồi phục nhanh so với vết (1), vết bỏng dần hồi phục để lại sẹo + Vết (3): Khi sử dụng thêm nano bạc, tác dụng hỗn hợp vật liệu WSC - nano bạc tốt so với sử dụng WSC Vết bỏng phục hồi có dấu hiệu để lại sẹo + Vết (4): Sử dụng vật liệu tổ hợp AgNP – Curcumin – Chitosan mang lại hiệu cao nhất, vết bỏng phục hồi hoàn toàn, bóng mịn khơng có dấu hiệu sẹo Như vậy, hỗn hợp vật liệu, nano bạc đóng vai trò diệt khuẩn Hầu hết nano bạc gắn với protein mơ hạt nano bạc phóng thích với nồng độ đủ độc cho vi khuẩn Bên cạnh đó, WSC có tác dụng làm mềm mơ cháy cứng, làm lớp mô chết tự tiêu hủy bong tróc giúp vết bỏng mau lên da non lành vết thương nhanh chóng Ngồi hai thành phần nano bạc WSC, hoạt chất curcumin sử dụng để giúp vết thương mau liền sẹo 76 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình thực đề tài nghiên cứu, thu kết sau:  Đã tổng hợp thành công dung dịch nano bạc từ chất đầu dung dịch AgNO3 1mM với chất khử Natri citrat, khảo sát điều kiện tối ưu trình tổng hợp:  Thể tích AgNO3 1mM 125ml  Thể tích Natri citrat (1%wt): 6ml  Nhiệt độ phản ứng: 90ºC  Thời gian phản ứng: 15 phút Dung dịch keo AgNP tổng hợp có độ bền cao thời gian dài bảo quản, vậy dùng để tạo vật liệu kháng khuẩn  Đã điều chế WSC, khảo sát điều kiện tối ưu để tạo WSC với hiệu suất thu hồi cao  Nồng độ H2O2 trình 5,5%  Thời gian khuấy trộn phản ứng 3,5  Nhiệt độ thích hợp q trình điều chế 40ºC  Đã đánh giá khả kháng khuẩn hỗn hợp AgNP – Curcumin – Chitosan với hai chủng vi khuẩn: Gram (-) E.coli Gram (+) Staphylococcus aureus (khuẩn tụ cầu vàng)  Nghiên cứu ghi nhận vật liệu tổ hợp AgNP – Curcumin – Chitosan dùng điều trị vết bỏng đạt hiệu cao so với việc để vết bỏng lành tự nhiên dùng WSC; hỗn hợp WSC – AgNP Đặc biệt việc điều trị vết bỏng vật liệu tổ hợp AgNP – Curcumin – Chitosan giúp vết thương hoàn toàn liền sẹo 77 Kiến nghị  Xác định nồng độ tối thiểu hạt nano bạc để dung dịch có tác dụng kháng khuẩn tốt  Thử nghiệm tính kháng khuẩn hỗn hợp AgNP – Chitosan – Curcumin với chủng vi khuẩn chủng nấm khác  Xây dựng công thức phối trộn để điều chế gel trị bỏng AgNP – Curcumin – Chitosan  Thử nghiệm khả trị bỏng gel AgNP – Curcumin – Chitosan thể người TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Dán (2003), Công nghệ vật liệu mới, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [2] Lê Phương Hà Nghiên cứu cải biến chitosan nhằm tăng cường hoạt tính kháng khuẩn để ứng dụng bảo quản thực phẩm, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Tây Nguyên [3] Nguyễn Hoàng Hải (2007), Các hạt nano kim loại., Trung tâm Khoa học Vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Võ Thị Mai Hương,Trần Thị Kim Cúc (2012), "Nghiên cứu ảnh hưởng chitosan oligosaccharide lên sinh trưởng suất cấy lạc giống lạc L14", Tạp chí khoa học, Đại học Huế 73( 4) [5] Phạm Văn Lình (2007), Ngoại Bệnh Lý Tập 2, Nhà xuất Y Học [6] Nguyễn Thị Mỹ Lan, Huỳnh Thị Phương Linh, Lê Thị Mỹ Phước ,Nguyễn Quốc Hiến (2009), " Bước đầu nghiên cứu hiệu ứng làm lành vết thương hỗn hợp chitosan tan nước – Bacterial cellulose – nano bạc", Tạp chí phát triển KH&CN 12(9) [7] Nguyễn Quang Minh (2005), Hóa học chất rắn, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Thụy Trà My,Nguyễn Thị Anh Thư Phương pháp thu nhận ứng dụng hợp chất Curcumin củ nghệ, Báo cáo công nghệ tế bào, Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Cơng nghệ hóa học Nano, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội [10] Nguyễn Bá Trung,Nguyễn Hữu Trung (2013), "Điều chế khảo sát tính kháng khuẩn màng nano bạc - chitosan", Tạp chí Khoa học cơng nghệ 51(5B), tr 69-73 [11] Nguyễn Thị Thùy Trang (2009), Nghiên cứu chitosan chiết tách từ vỏ tôm làm tác nhân hấp phụ số ion kim loại nặng môi trường nước, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng [12] Bahaa T.Chiad, Natheera.A.Ali, Zainab.S Sadik ,Sarmed S ALAwadi (2013), "Study the optimum conditions of synthesis AgNP by chemical reduction method ", Journal of Kerbala 11(4), tr 40-47 [13] Jin Y, Ling PX ,et al He YL (2007), "Effects of chitosan and heparin on early extension of burns", Burns 33(8), tr 1027-1031 [14] A.Ahmad Mukherjee, S.Senapati D.Mandal, M.I.Khan SR.Sainkar, R.Parishcha, M.Alam P.V.Ajatkumar ,R.Kuma and M.Sastry (2001), " Fungus – Mediated Synthetic of Silver Nanoparticles and Their Immobilization in the Mycelial Matrix: A Novel Biological Approach to Nanoparticle synthesis", Nano lett (1), tr 515 [15] Nascimento EG, Sampaio TB, Medeiros AC ,et al (2009), "Evaluation of chitosan gel with 1% silver sulfadiazine as an alternative for burn wound treatment in rats", Acta Cir Bras 24(6), tr 460-465 [16] Okamoto Y, Shibazaki K, Minami S ,et al (1995), " Evaluation of chitin and chitosan on open wound healing in dogs", J Vet Med Sci 57(5), tr 851-854 [17] Quiang Yu et al (2010), "Preparation and Characterization of watersoluble chitosan derivative by michael addition", International Journal of Biological Macromolecules(47), tr 696-699 [18] Shin HS, Yang HJ, Kim SB ,Lee MS (2004), "Mechanism of growth of colloidal silver nanoparticles stabilized by polyvinyl pyrrolidone in gamma - irradiated silver nitrate solution", J Colloid interface Sci.(274), tr 89 [19] Shrivastava S et al (2007), "Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles", Nanotechnology 18, tr 31-39 [20] Tiwari DK, Behary J ,Sen P (2008), "Time and dose-dependent antimicrobial potential Ag nanoparticles synthesized by top-dow approach", Current Science 95(5), tr 647-655 [21] Ueno H, Yamada H, Tanaka I ,et al (1999), "Accelerating effects of chitosan for healing at early phase of experimental open wound in dogs", Biomaterials 20(15), tr 1407-1414 [22] W.C.Bell,M.L.Myric (2001), "Preparation and cheraterization of Nanosacle Siver Colloids by Two Novel Synthetic Routes", J Colloid interface Sci 242, tr 300 PHỤ LỤC CTS+Ag+Curcumin-1 1/1 Title : IMG1 Instrument : 6610(LA) Volt : 29.00 kV 001 0.2 0.2 mm mm 001 6000 Acquisition Parameter 5500 Instrument AgLb2 CuKb CuKa FeKb FeKa FeKesc 1000 CaKb 1500 AgLb KKa 2000 AgLa 2500 ClKb 3000 Probe Current: 1.00000 nA KKb CaKa ClKa 3500 FeLl FeLa CuLl CuLa MgKa AlKa SiKa PKa Counts 4000 Acc Voltage : 29.0 kV CKa 4500 OKa 5000 PHA mode : T4 Real Time : 125.70 sec Live Time : 100.00 sec Dead Time : 20 % Counting Rate: 2217 cps 500 Energy Range : 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV ZAF Method Standardless Quantitative Analysis Fitting Coefficient : 0.5373 Element (keV) Mass% Error% Atom% C K 0.277 42.67 0.30 51.03 24.9666 O K 0.525 52.25 0.79 46.91 54.1890 Mg K* 1.253 0.08 0.26 0.05 0.0680 Al K* 1.486 0.13 0.21 0.07 0.1595 Si K 1.739 0.21 0.17 0.11 0.3361 P K 2.013 0.15 0.15 0.07 0.4314 Cl K 2.621 3.77 0.12 1.53 9.6477 Ag L* 2.983 0.09 0.30 0.01 0.2056 Total : 6610(LA) 100.00 100.00 Compound Mass% Cation K - 20 keV CTS+Ag+Curcumin-2 1/1 Title : IMG1 - 002 Instrument : 6610(LA) Volt : 29.00 kV 0.2 0.2 mm mm 002 Acquisition Parameter ClKa 4000 Instrument 3600 CuKb CuKa FeKb FeKa AgLb AgLb2 FeKesc 800 CaKb 1200 Probe Current: 1.00000 nA KKb CaKa 1600 KKa 2000 AgLa 2400 ClKb Counts 2800 Acc Voltage : 29.0 kV CKa OKa FeLl FeLa CuLl CuLa ClKesc MgKa AlKa SiKa PKa CaKesc 3200 PHA mode : T4 Real Time : 118.59 sec Live Time : 100.00 sec Dead Time : 15 % Counting Rate: 1640 cps 400 Energy Range : 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV ZAF Method Standardless Quantitative Analysis Fitting Coefficient : 0.5108 Element (keV) Mass% Error% Atom% C K 0.277 44.92 0.33 54.07 20.9712 O K 0.525 47.39 0.78 42.83 44.3262 Mg K* 1.253 0.06 0.21 0.04 0.0628 Al K* 1.486 0.15 0.17 0.08 0.1984 Si K* 1.739 0.14 0.14 0.07 0.2342 P K* 2.013 0.11 0.12 0.05 0.3339 Cl K* 2.621 6.50 0.10 2.65 17.9388 Ag L* 2.983 0.09 0.30 0.01 0.2056 Total : 6610(LA) 100.00 100.00 Compound Mass% Cation K - 20 keV CTS+Ag+Curcumin-3 1/1 Title : IMG1 - 003 3300 Volt : 29.00 kV 003 Acquisition Parameter Instrument OKa 2700 AgLb2 CuKb CuKa FeKb FeKa FeKesc CaKb AgLb Probe Current: 1.00000 nA KKb CaKa ClKa AgLa KKa 600 ClKb 900 SiKa 1200 PKa 1500 AlKa FeLl FeLa CuLl CuLa 1800 300 PHA mode : T4 Real Time : 112.64 sec Live Time : 100.00 sec Dead Time : 10 % Counting Rate: 1067 cps Energy Range : 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 keV ZAF Method Standardless Quantitative Analysis Fitting Coefficient : 0.5684 Element (keV) Mass% Error% Atom% C K 0.277 42.54 0.31 50.89 25.1215 O K 0.525 52.40 0.82 47.06 54.5417 Al K* 1.486 0.20 0.22 0.11 0.2369 Si K 1.739 0.37 0.18 0.19 0.5736 2.013 0.16 0.16 0.08 0.4479 Cl K 2.621 3.49 0.13 1.41 8.7903 Ag L* 2.983 0.09 0.30 0.01 0.2056 P K* Total : 6610(LA) Acc Voltage : 29.0 kV CKa 2400 Counts : 6610(LA) 0.2 0.2 mm mm 3000 2100 Instrument 100.00 100.00 Compound Mass% Cation K - 20 keV ... 3.3 TẠO VẬT LIỆU KHÁNG KHUẨN AgNP – CURCUMIN – CHITOSAN CÓ KHẢ NĂNG TRỊ BỎNG 67 3.3.1 Tạo vật liệu tổ hợp AgNP – Curcumin – Chitosan 67 3.3.2 Xác định thành phần vật liệu tổ hợp AgNP. .. liệu kháng khuẩn, trị bỏng đạt hiệu cao Đó lí tơi chọn đề tài: Nghiên cứu tạo vật liệu kháng khuẩn AgNP - Curcumin - Chitosan có khả trị bỏng Mục đích nghiên cứu  Điều chế hạt nano bạc có kích... tới vật liệu trị bỏng nghiên cứu kể Phương pháp tạo vật liệu kháng khuẩn có khả trị bỏng từ AgNP – Curcumin – Chitosan thử nghiệm tính hiệu đề cập chi tiết chương sau 39 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN