Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Ứng dụng Viễn thám GIS phòng chống cháy rừng huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” công trình nghiên cứu riêng thân tơi Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu công bố Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố tài liệu khác Huế, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả luận văn Trần Lâm ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Lợi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, người tận tình dạy dỗ, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Lãnh đạo, anh chị đồng nghiệp Hạt Kiểm lâm huyện Ba Tơ; Chi cục Thống kê huyện Ba Tơ; Trạm khí tượng huyện Ba Tơ; Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Quảng Ngãi tận tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin số liệu để thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Huế; anh chị học viên cao học chuyên ngành Lâm học khóa 2016 – 2018 Trường Đại học Nông Lâm Huế giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, tơi xin dành tất tình cảm sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên, chia sẽ, hỗ trợ tinh thần vật chất suốt thời gian học tập thực luận văn Huế, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả luận văn Trần Lâm iii TÓM TẮT Đề tài “Ứng dụng Viễn thám GIS phòng chống cháy rừng huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” thực từ tháng 7/2017 đến tháng 01/2018 Phương pháp tiếp cận đề tài sử dụng tư liệu ảnh Landsat công nghệ GIS Nội dung đề tài nghiên cứu vấn đề sau: Sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh Landsat công nghệ GIS kết hợp với số liệu khảo sát thực địa, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến q trình cháy rừng Từ tiến hành xây dựng đồ với tiêu chí ảnh hưởng đến cháy rừng: trạng rừng, nhiệt độ, độ ẩm, giao thông, thủy văn, độ cao Bản đồ cảnh báo nguy cháy rừng có độ xác cao tiết kiệm thời gian kinh phí Qua kết xây dựng Bản đồ cảnh báo nguy cháy rừng thiết lập dựa sở phân tích lớp tiêu chí ảnh hưởng đến nguy cháy rừng (hiện trạng rừng che phủ, nhiệt độ, độ ẩm, độ cao, giao thông thủy văn) Diện tích có nguy cháy thấp khoảng 5.249,03 (chiếm 4,61%), diện tích có nguy cháy trung bình khoảng 3.588,26 (chiểm 3,15%), diện tích có nguy cháy cao khoảng 72.062,03 (chiếm 63,32%) diện tích có nguy cháy cao khoảng 32.914,73ha (chiếm 28,92%) Với kết đạt được, nhận thấy tư liệu ảnh vệ tinh Landsat công nghệ GIS phương pháp có hiệu với độ xác cao, tiết kiệm chi phí việc phân loại phân tích tiêu chí biến động dẫn đến nguy cháy rừng địa bàn từ đưa cảnh báo nguy cháy rừng có độ xác cao giúp quyền địa phương quan chức quản lý theo dõi công tác cháy rừng có hiệu iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG .viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Công nghệ GIS 1.1.2 Ứng dụng công nghệ GIS 1.1.3 Những nghiên cứu ứng dụng GIS phòng cháy, chữa cháy rừng 17 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 24 1.2.1 Những vấn đề chung cháy rừng 24 1.2.2 Dự báo, cảnh báo nguy cháy rừng 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 39 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 39 v 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 39 2.2 Nội dung nghiên cứu 39 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Thu thập số liệu liên quan 39 2.3.2 Xây dựng sở liệu lớp đồ chuyên đề 40 2.3.3 Phương pháp đánh giá phân hạng tiêu chí ảnh hưởng 42 2.3.4 Xây dựng đồ phân cấp nguy cháy rừng tổng hợp tiêu chí 45 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu: 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế huyện 47 3.1.1 Vị trí, ranh giới 47 3.1.2 Địa hình 48 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 48 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 50 3.2.1 Sản xuất nông, lâm nghiệp 50 3.2.2 Dân số lao động 50 3.2.3 Hiện trạng tài nguyên rừng 50 3.3 Thực trạng công tác phòng cháy, chữa cháy rừng huyện năm gần 52 3.3.1 Tình hình cháy rừng 52 3.3.2 Nguyên nhân gây cháy rừng 54 3.3.3 Công tác PCCCR huyện 55 3.4 Đánh giá tiêu chí ảnh hưởng đến cháy rừng địa bàn 56 3.5 Xây dựng sở liệu lớp đồ ảnh hưởng đến nguy cháy rừng 58 3.5.1 Hiện trạng rừng 58 3.5.2 Khí hậu 62 3.5.3 Giao thông 64 3.5.4 Thủy văn 66 3.5.5 Địa hình 67 3.6 Xây dựng đồ cảnh báo nguy cháy rừng địa bàn huyện Ba Tơ 68 vi 3.7 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu PCCCR địa bàn huyện 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 Kết luận 72 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo BVR : Bảo vệ rừng CO : Carbon mônôxit CO2 : Carbon điôxit CSDL : Cơ sở liệu ĐN : Đông Nam ĐĐN : Đông Đông Nam FAO : Tổ chức Nông lương Liên Hợp quốc GIS : Hệ thống thông tin địa lý HSTR : Hệ sinh thái rừng NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nơng thơn PCCCR : Phịng cháy, chữa cháy rừng PCCR : Phòng chống cháy rừng QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng TN&MT : Tài nguyên môi trường TN : Tây Nam TTN : Tây Tây Nam TW : Trung ương UBND : UBND VLC : Vật liệu cháy viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân cấp dự báo nguy cháy rừng biện pháp thực PCCCR 33 Bảng 2.1: Thang so sánh tiêu chí 40 Bảng 2.2: Ma trận so sánh cặp đơi tiêu chí ảnh hưởng đến nguy cháy rừng 41 Bảng 2.3: Ma trận trọng số tiêu chí ảnh hưởng đến nguy cháy rừng 41 Bảng 2.4: Tiêu chí xác định 42 Bảng 2.5: Điểm phân cấp nguy cháy rừng theo tiêu chí đầu vào lựa chọn 43 Bảng 3.1: Diện tích rừng đất lâm nghiệp theo chức loại rừng 51 Bảng 3.2: Số vụ cháy rừng địa bàn từ năm 2013 – 2017 52 Bảng 3.3: Thời điểm cháy rừng năm từ 2013 – 2017 53 Bảng 3.4: Ma trận so sánh cặp đơi tiêu chí ảnh hưởng đến nguy cháy rừng 56 Bảng 3.5: Các tham số FAHP 57 Bảng 3.6: Trọng số điểm cấp cháy tiêu chí 57 Bảng 3.7: Diện tích thảm thực vật huyện Ba Tơ năm 2017 59 Bảng 3.8: Phân loại thảm thực vật huyện Ba Tơ 60 Bảng 3.9: Ảnh hưởng trạng rừng đến nguy cháy rừng 61 Bảng 3.10: Nhiệt độ từ trạm quan trắc 63 Bảng 3.11: Độ ẩm từ trạm quan trắc 63 Bảng 3.12: Ảnh hưởng giao thông đến nguy cháy 65 Bảng 3.13: Ảnh hưởng thủy văn đến nguy cháy rừng 66 Bảng 3.14: Ảnh hưởng độ cao đến nguy cháy rừng 67 Bảng 3.15: Tổng hợp phân vùng nguy cháy rừng 68 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ xây dựng đồ nguy cháy rừng 46 Hình 3.1: Sơ đồ vị trí huyện Ba Tơ 47 Hình 3.2: Tư liệu ảnh Landsat tháng 11 năm 2017 (tổ hợp kênh 564) 59 Hình 3.3: Bản đồ phân cấp nguy cháy rừng theo trạng rừng 62 Hình 3.4: Biểu đồ nhiệt độ trạm quan trắc huyện Ba Tơ 63 Hình 3.5: Biểu đồ độ ẩm trung bình Trạm quan trắc Ba Tơ 64 Hình 3.6: Bản đồ phân cấp nguy cháy theo đường giao thông 65 Hình 3.7: Bản đồ phân cấp nguy cháy rừng theo tiêu chí thủy văn 66 Hình 3.8: Bản đồ phân cấp nguy cháy rừng theo độ cao 67 Hình 3.9: Bản đồ cảnh báo nguy cháy rừng địa bàn huyện Ba Tơ 69 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với mơi trường Rừng có vai trò quan trọng sống người môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người… Trong năm vừa qua, công tác quản lý bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, thể nhiều chương trình, dự án đầu tư chế sách ban hành, tạo động lực để nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Chính vậy, 10 năm qua, diện tích rừng nước liên tục tăng từ 10.915.592 với độ che phủ 33,2% vào năm 1999, tăng lên 13.388.075 với độ che phủ 39,5% vào năm 2010, đặc biệt độ che phủ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng khơng ngừng tăng lên, tác dụng phịng hộ bảo tồn rừng theo chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020 đưa độ che phủ rừng lên 47% Qua cho thấy cơng tác bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng ngày trọng, đặc biệt diện tích rừng trồng ngày tăng nhanh Cháy rừng thảm họa thường xảy nhiều nước giới có Việt Nam, gây nên tổn thất cải, tài ngun, mơi trường tính mạng người Vì PCCCR nội dung quan trọng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng môi trường Cùng với định hướng chung, tỉnh Quảng Ngãi có nhiều chương trình, dự án ngồi nước đầu tư, diện tích rừng tỉnh có thay đổi lớn, đặc biệt từ có dự án triệu hécta rừng, diện tích rừng tăng lên rõ rệt, diện tích rừng năm 1999 126.605 với độ che phủ 24,8%, đến năm 2015 263.087,58 với độ che phủ 51,06% Để phòng cháy chữa cháy rừng, hàng năm Hạt Kiểm lâm huyện Ba Tơ tập trung vào giải pháp: công tác tuyên truyền, thành lập tổ Kiểm lâm động PCCCR, quan hệ phối hợp với đơn vị, xử lý có cháy rừng xảy ra; giải pháp xác định mùa cháy vùng trọng điểm cháy mang tính chủ quan (dựa vào trạng rừng tháng nắng nóng năm), chưa có tính tốn xử lý, xác định vùng trọng điểm cháy khách quan khoa học theo tiêu chí ảnh hưởng đến cháy rừng địa bàn Việc ứng dụng viễn thám GIS cho công tác phịng chống cháy rừng cho có cánh nhìn tổng qt, tồn diện chưa thực nên hệ thống PCCCR chưa phát huy hết tiềm chúng Trên địa bàn huyện Ba 63 Bảng 3.10: Nhiệt độ từ trạm quan trắc Tháng 25.0 26.9 28.0 28.9 27.7 28.2 10 11 12 24.5 23.3 Trạm 22.7 22.2 27.0 25.9 Ba Tơ Hình 3.4: Biểu đồ nhiệt độ trạm quan trắc huyện Ba Tơ Qua bảng 3.10 biểu 3.4 ta thấy vào khoảng tháng đến tháng nhiệt độ thu từ Trạm quan trắc huyện Ba Tơ có ngưỡng phân cấp từ mức 26.9 – 28.9 độ chứng tỏ tháng phân cấp cháy rừng cấp III (Nguy cháy cao) đến cấp IV (Nguy cháy cao) dẫn đến ảnh hưởng đến cháy rừng lớn 3.5.2.2 Độ ẩm Từ số liệu quan trắc Độ ẩm trung bình hàng tháng thu từ trạm quan trắc huyện Ba Tơ cụ thể theo bảng 3.11: Bảng 3.11: Độ ẩm từ trạm quan trắc Tháng 10 11 12 91 90 85 84 85 81 85 82 82 89 93 89 Trạm Ba Tơ 64 Hình 3.5: Biểu đồ độ ẩm trung bình Trạm quan trắc Ba Tơ Qua kết bảng 3.11 hình 3.5 ta thấy vào thời gian tháng đến tháng độ ẩm trung bình thu từ Trạm quan trắc ngưỡng từ 81% đến 85%, chứng tỏ tháng thuộc phân cấp III: Nguy cháy cao Nguy ảnh hưởng đến cháy rừng cao 3.5.3 Giao thông (Khoảng cách tiếp cận mạng lưới đường) Tốc độ thị hóa nhanh huyện Ba Tơ dẫn đến phát triển mạng lưới phức tạp đường giao thơng khu vực tự nhiên có rừng, việc tiếp cận vào rừng dễ dàng điều cho thấy tiêu chí giao thơng điều kiện để người dễ tiếp cận đến khu vực rừng gây cháy Tham khảo ý kiến chuyên gia, phân cấp nguy cháy rừng theo tiêu chí giao thơng thành 5cấp, cấp cháy nguy cháy rừng cao giảm dần khoảng cách từ đường giao thông xa khu vực gây cháy Kết phân tích phân cấp nguy cháy rừng theo tiêu chí giao thơng địa bàn nghiên cứu thể bảng 3.12 hình 3.6: 65 Bảng 3.12: Ảnh hưởng giao thông đến nguy cháy TT Khoảng cách Phân cấp nguy cháy rừng Diện tích (ha) < 500 m Cực kỳ nguy hiểm 16.917,10 14,86 500 m - 1.000 m Rất cao 9.256,31 8,13 1.000 m - 1.500 m Cao 13.992,16 12,29 > 1.500 m-2000 Trung bình 21.125,87 18,56 >2000 Thấp 52.514,61 46,14 113806,05 100 Tổng Tỷ lệ (%) Hình 3.6: Bản đồ phân cấp nguy cháy theo đường giao thông Qua kết bảng 3.12 hình 3.6 cho thấy đường giao thông huyện Ba Tơ chia làm nhiều tuyến, xây dựng quanh khu vực dân cư qua trạng rừng trồng, đất trống đất khác Tuyến đường giao thông địa bàn huyện chủ yếu phục vụ nhu cầu lại người dân, khu vực khơng có nguy cháy chiếm 46,14%, tập trung vùng có trạng rừng tự nhiên; khu vực có nguy cháy từ trung bình đến cao tập trung trạng đất rừng trồng, khu dân cư…Khu vực nguy cháy rừng cao chiếm 8,13% mức độ ảnh hưởng phân bố hệ thống giao thông đến điểm cháy rõ, xa đường giao thơng vụ cháy 66 3.5.4 Thủy văn Các sơng huyện là: Sông Liên, Sông Re, Sông Vực Liêm, … số hồ khác Hồ Núi Ngang, Hồ Tôn Dung tạo cho khí hậu vùng ơn hịa Song mùa nắng nóng số hồ bị khơ kiệt, số hồ nước hạ thấp Từ đồ thủy văn, tính mật độ sơng suối khu vực nghiên cứu tiến hành chia cấp ảnh hưởng Dựa vào quy định cấp dự báo cháy kết hợp điều kiện cụ thể địa phương tham khảo ý kiến chuyên gia kết phân cấp nguy cháy rừng theo tiêu chí mật độ sơng suối toàn khu vực nghiên cứu Kết phân tích vùng nguy cháy theo mật độ sơng suối phân làm cấp tương ứng với mức độ ảnh hưởng đến nguy cháy rừng cho toàn vùng nghiên cứu thể bảng 3.13 hình 3.7 Bảng 3.131: Ảnh hưởng thủy văn đến nguy cháy rừng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) TT Khoảng cách Phân cấp nguy cháy rừng >400 Cực kỳ nguy hiểm 41.885,81 36,80 300-400 Rất cao 30.144,67 26,49 200-300 Cao 20.788,96 18,27 100-200 Trung bình 10.734,12 9,43 0-100 Thấp 10.252,49 9,01 113.806,05 100 Tổng Hình 3.7: Bản đồ phân cấp nguy cháy rừng theo tiêu chí thủy văn 67 Qua kết bảng 3.13 hình 3.7 cho ta thấy mật độ sông suối khu vực nghiên cứu phân cấp mức ảnh hưởng đến cháy rừng thấp chiếm tỉ lệ cao 9,01% tổng diện tích tự nhiên huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, chứng tỏ các khu vực cách xa sơng suối từ 400 mét trở lên nguy cháy rừng cao 3.5.5 Địa hình (theo độ cao) Trên sở đặc điểm tự nhiên địa bàn nghiên cứu kết hợp với tham khảo ý kiến chuyên gia, phân cấp nguy cháy rừng theo độ cao phân thành cấp Kết phân tích thống kê cấp độ cao tương ứng với mức độ ảnh hưởng đến nguy cháy rừng thể bảng 3.14 hình 3.8 Bảng 3.14: Ảnh hưởng độ cao đến nguy cháy rừng Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) TT Đai cao Phân cấp nguy cháy rừng 0– 100 Thấp 150.48,69 13,2 100 –200 Cao 22.653,67 19,9 200 – 400 Rất cao 22.202,22 19,5 400 – 700 Cực kỳ nguy hiểm 34.468,85 30,3 > 700 Trung bình 19.432,62 17,1 113.806,05 100 Tổng Hình 3.8: Bản đồ phân cấp nguy cháy rừng theo độ cao 68 Qua bảng 3.14 hình 3.8 cho thấy đai cao huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi từ mức 100 – 700m so với mực nước biển đươc đánh giá có nguy xảy cháy rừng từ cao đến nguy hiểm, chiếm 69,7% tổng diện tích tự nhiên vùng nghiên cứu, địa hình đai cao từ 400-700 m đánh giá mùa khô nóng có nguy cháy rừng mức độ nguy hiểm, chiếm 30,3 %, địa hình đai cao 100 mét ươc đánh giá có nguy xảy cháy rừng mức độ thấp chiếm có 13,2 % 3.6 Xây dựng đồ cảnh báo nguy cháy rừng địa bàn huyện Ba Tơ Sau cho điểm phân cấp xác định trọng số tiêu chí tiến hành thiết lập đồ vùng trọng điểm cháy rừng cho huyện Ba Tơ dựa sở phân tích tiêu chí ảnh hưởng (hiện trạng rừng, nhiệt độ, độ ẩm, giao thông, thủy văn, độ cao) Các lớp liệu sau phân cấp nguy cháy rừng, xác định trọng số điểm tương ứng với mức độ nguy cháy rừng chuyển từ liệu Vector sang liệu Raster Tất lớp tiêu chí tích hợp bước GIS thơng qua mơ hình phối hợp tuyến tính có trọng số Kết tích hợp lớp liệu tiêu chí ảnh hưởng đến nguy cháy rừng đồ cảnh báo nguy cháy rừng với giá trị số vùng nguy cháy rừng khác cho vị trí Để xây dựng đồ cảnh báo nguy cháy rừng, tiến hành phân loại lại số nguy cháy rừng (SI) thành phân cấp: nguy cháy nguy hiểm, nguy cháy cao, nguy cháy cao, nguy trung bình nguy cháy thấp tương ứng với ngưỡng giá trị ≥ 4,5 ; 3,5-4,5; 2,5-3,5 ; 1,5-2,5 < 1,5 Diện tích vị trí phân hạng nguy cháy rừng địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi thể bảng 3.15 hình 3.9 Bảng 3.15: Tổng hợp phân vùng nguy cháy rừng TT Khoảng giá trị Nguy cháy < 1.5 Thấp 5.249,03 4,61 1.5 – 2.5 Trung bình 3.580,26 3,15 2.5 – 3.5 Cao 72.062,03 63,32 3.5 – 4.5 Rất cao 32.914,73 28,92 ≥ 4.5 Cực kỳ nguy hiểm 0.00 0.00 113.806,05 100 Tổng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 69 ao Hình 3.9: Bản đồ cảnh báo nguy cháy rừng địa bàn huyện Ba Tơ Qua bảng 3.15 hình 3.9 kết phân cấp nguy cháy địa bàn huyện Ba Tơ, sau : - Cấp I (Nguy cháy thấp): Vùng có diện tích khả cháy thấp khoảng 5.249,03 (chiếm 4,61%) - Cấp II (Nguy cháy trung bình): Diện tích có khả cháy trung bình khoảng 3.588,26 (chiểm 3,15%) - Cấp III (Nguy cháy rừng cao): Diện tích có khả cháy cao có khoảng 72.062,03 (chiếm 63,32%) - Cấp IV (Nguy cháy cao): Diện tích có khả cháy cao khoảng 32.914,73ha (chiếm 28,92%) Kết nghiên cứu cho thấy phù hợp với kết điều tra thực địa hồ sơ lưu trữ vụ cháy rừng trước ghi nhận địa điểm thường xảy cháy rừng huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi Điều khẳng định độ xác đồ phân cấp nguy cháy rừng thơng qua mơ hình phối hợp tuyến tính có trọng số dựa sở GIS Từ cho ta kết mùa cháy sau: Trước mùa cháy tháng 1,2 hai tháng chuyển tiếp vào mùa cháy tháng 3,4; mùa cháy bao gồm tháng 5,6,7,8,9; sau mùa cháy tháng cuối năm tháng 10,11,12 70 3.7 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu PCCCR địa bàn huyện Để giảm thiểu nguy cháy rừng diễn ra, cần thực tốt công tác PCCCR thông qua biện pháp cụ thể như: - Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ, PCCCR : + Sở NN&PTNT chủ trì, phối hợp với Sở tài nguyên môi trường, UBND huyện Ba Tơ thường xuyên tổ chức rà soát quy chế hoạt động, đảm bảo có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể với thành viên triển khai công tác kiểm tra, giám sát đôn đốc PCCCR sở + Hàng năm, UBND cấp xã nơi có rừng phân tán vùng trọng điểm nguy cháy cao tổ chức cập nhật tình hình diễn biến trạng rừng đất lâm nghiệp, chủ sở hữu, chủ sử dụng diện tích loại rừng, diện tích phân tán ngồi quy hoạch đất lâm nghiệp, trồng tập trung dễ cháy khác (keo…) địa bàn, định kỳ tổng hợp báo cáo UBND cấp huyện làm sở cho việc lập kế hoạch bảo vệ rừng PCCCR - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, vận động cộng đồng tham gia bảo vệ rừng, PCCCR : + Công tác tuyên truyền, giáo dục vận động quần chúng tham gia bảo vệ rừng, PCCCR biện pháp quan trọng hàng đầu, trách nhiệm quan chức năng, cấp quyền tổ chức đoàn thể phối hợp thực hiện, giúp người dân nâng cao nhận thức về: vai trò, tầm quan trọng, lợi ích rừng; quy định pháp luật; mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo vệ rừng, PCCCR Chi cục Kiểm lâm với vai trị quan chun trách, có trách nhiệm tổ chức triển khai thực + Phối hợp Đài Truyền phát lại truyền hình huyện, Đài Truyền hình quan thông tin truyền thông khác xây dựng phóng sự, viết phản ánh cơng tác bảo vệ rừng, PCCCR, lồng ghép chương trình phổ biến văn pháp luật phản ánh đơn vị, gương người tốt, việc tốt công tác bảo vệ rừng PCCCR + Phối hợp với Phịng Văn hóa-Thơng tin huyện tổ chức biểu diễn văn nghệ nội dung Chung tay bảo vệ rừng PCCCR + Phối hợp cấp quyền, tổ chức, đồn thể địa phương nơi có rừng phân tán tăng cường hoạt động: tổ chức tuyên truyền trực tiếp thông qua buổi họp dân địa bàn dân cư; thông tin tuyên truyền đài phát xã + Tổ chức Tổ tuyên truyền lưu động, đến điểm dân cư tập trung cận rừng dùng loa để phổ biến nội dung tuyên truyền kết hợp tranh cổ động, phát tờ rơi 71 - Bảo đảm điều kiện phương tiện, dụng cụ PCCCR: + Tiếp tục đầu tư trang bị phương tiện chữa cháy cho cấp xã nơi có rừng trồng phân tán nằm vùng trọng điểm nguy cháy cao + Hàng năm, trước thời điểm mùa khô, đơn vị chủ rừng đặc điểm tình hình nhu cầu thực tế PCCCR, chủ động lập kế hoạch, kinh phí đầu tư trang bị mới, bổ sung, bảo trì, sửa chữa đảm bảo điều kiện + Các loại phương tiện, thiết bị, dụng cụ chữa cháy: máy bơm chữa cháy chuyên dùng, dụng cụ thủ công phục vụ công tác chữa cháy; hệ thống thông tin báo cháy (điểm chốt, chòi, tháp canh lửa, kẻng, thiết bị thơng tin liên lạc) + Các cơng trình phịng chống cháy: phát dọn tạo đường băng cản lửa, thu gom đốt có kiểm sốt nguồn vật liệu khơ rừng, bơm nước giữ độ ẩm chân rừng để chủ động phịng chống cháy lan + Các cơng trình đảm bảo nguồn nước chữa cháy: hồ chứa nước, kênh, mương dẫn nước - Duy trì chế độ thơng tin cảnh báo nguy cháy rừng: + Trên sở phối hợp Chi cục Kiểm lâm, Trung tâm Khí tượng thủy văn, Đài truyền hình cập nhật tình hình thời tiết, xác định cấp độ nguy cháy rừng, thông tin đến địa phương, đơn vị chủ rừng người dân biết để đề phịng có biện pháp ứng phó tháng cao điểm mùa khơ + Tăng cường loại bảng, biển cấm lửa nhắc nhở người nâng cao ý thức PCCCR Các cấp quyền, đơn vị chủ rừng có trách nhiệm thực + Lực lượng Kiểm lâm, lực lượng xung kích, lực lượng chỗ tăng cường hoạt động tuần tra, canh phòng khu vực trọng điểm thường xảy cháy, nhắc nhở người dân vào khu vực có rừng, phân tán chấp hành quy định an tồn phịng cháy, kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm an toàn PCCCR phạm vi diện tích rừng, phân tán gia đình, đơn vị, cấp quản lý + Thực chế độ tự kiểm tra việc chấp hành thực quy định, chế độ, nội quy PCCCR Thủ trưởng đơn vị chủ rừng chủ động tổ chức tự kiểm tra nội dung: tổ chức phân công trực huy, trực ban, tuần tra; quản lý hồ sơ, bảo quản, sử dụng thiết bị, phương tiện PCCCR Kịp thời phát hiện, chấn chỉnh khâu cịn thiếu sót, xử lý nghiêm cá nhân, phận thiếu tinh thần trách nhiệm thực quy định, chế độ, nội quy phòng cháy, chữa cháy rừng 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Huyện Ba Tơ mang đặc thù khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng duyên hải Nam Trung bị chi phối điều kiện địa hình phía Đơng dãy Trường Sơn với đặc trưng chủ yếu nóng ẩm, nhiệt độ cao, ánh sáng nhiều, lượng mưa lớn Nhiệt độ trung bình hàng năm 25 0C, tháng lạnh năm trung bình nhiệt độ 180C Chế độ nắng nhiều trung bình 6,6 giờ/ngày, tổng tích ôn 8.000 - 8.500 0C Lượng mưa trung bình năm 3.175 mm cao so với lượng mưa trung bình tỉnh (2.066 mm) phân bố khơng đồng năm Mùa mưa thường kéo dài từ tháng đến tháng 02 năm sau Mưa lớn kèm theo lũ lụt thường tập trung vào tháng 10, 11, lượng mưa hai tháng chiếm tới 50% tổng lượng mưa năm Mùa khô kéo dài từ tháng đến tháng 8, lượng mưa chiếm khoảng 25 -30% tổng lượng mưa năm Vào tháng mưa, nước sông suối thường bị cạn kiệt, ảnh hưởng lớn đến sản xuất sinh hoạt nhân dân Gió Tây khơ nóng xuất vào mùa khơ với khoảng 50 55 ngày Trong thời kỳ nhiệt độ cao đạt tới 400C độ ẩm thường 80% dẫn đến ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước cho việc chữa cháy rừng, sản xuất đời sống - Nguyên nhân gây cháy rừng nhiều năm trở lại chủ yếu yếu tố người Đó hoạt động người dân vào rừng đốt rừng làm rẫy, nhặt củi, thu nhặt phế liệu chiến tranh, đốt than hoạt động dùng lửa săn bắn động vật rừng cịn tồn Bên cạnh chủ quan việc xử lý thực bì, vệ sinh rừng gây cháy Trong giai đoạn 2012-2017 địa bàn xảy vụ cháy lớn tổng thiệt hại 6,09 rừng, xuất điểm lửa huy động lực lượng kịp thời dập tắt, không gây thiệt hại đến rừng - Tiếp cận phân tích tiêu chí điều kiện tự nhiên (điều kiện thời tiết nhân tố khí tượng, điều kiện địa hình, kiểu thảm thực vật rừng), tiêu chí điều kiện kinh tế - xã hội (hoạt động sản xuất, hoạt động xã hội) tiêu chí quản lý điều hành ảnh hưởng trực tiếp đến trình cháy rừng Nghiên cứu đề xuất 06 tiêu chí đầu vào cho mơ hình phân cấp nguy cháy rừng gồm: trạng rừng, nhiệt độ, độ ẩm, giao thông, thủy văn, độ cao để xây dựng đồ phân cấp phân vùng nguy cháy rừng huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi Kết nghiên cứu cho thấy, diện tích có nguy cháy thấp khoảng 5.249,03 (chiếm 4,61% diện tích huyện), diện tích có nguy cháy trung bình khoảng 3.588,26 (chiểm 3,15% diện tích huyện), diện tích có nguy cháy cao khoảng 72.062,03 (chiếm 63,32% diện tích huyện) diện tích có nguy cháy cao khoảng 32.914,73ha (chiếm 28,92% diện tích huyện) Kết 73 nghiên cứu phù hợp với thực trạng cháy rừng xảy địa bàn huyện giai đoạn 2012 – 2017 - Sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh Lansatd công nghệ GIS kết hợp với số liệu khảo sát thực địa, phân tích tiêu chí ảnh hưởng đến q trình cháy rừng cho phép thành lập đồ phân loại thảm thực vật có độ xác cao tiết kiệm thời gian kinh phí Bên cạnh đánh giá biến động diện tích thảm thực vật qua năm nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện để áp dụng cho địa phương khác - Kết đồ phân vùng cảnh báo nguy cháy rừng góp phần cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất phương án quy hoạch hệ thống công trình phịng chống cháy có ý nghĩa cơng tác phòng chống cháy rừng địa phương Tuy nhiên, để công tác PCCCR địa bàn nghiên cứu đạt hiệu tốt, cần triển khai đồng giải pháp Đồng thời, cần vào mạnh mẽ trách nhiệm quyền địa phương, lực lượng Kiểm lâm, chủ rừng hộ gia đình - Các giải pháp để nâng cao hiệu cơng tác phịng chống cháy rừng chủ yếu công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, tổ chức đào tạo huấn luyện PCCCR, củng cố xây dựng lực lượng phòng cháy chữa cháy rừng, biện pháp kỹ thuật, phân công công việc điều hành hoạt động PCCCR, biện pháp xử lý sau vụ cháy, công tác huy công tác hậu cần Đề nghị - Do hạn chế thời gian kinh phí, đề tài dừng việc phân cấp phân vùng nguy cháy rừng dựa tiêu chí đặc trưng điều kiện tự nhiên, kinh tế, chưa phản ánh đầy đủ thực trạng nguy tiềm ẩn cháy rừng tất trạng thái thảm thực vật rừng khác huyện Ba Tơ Vì vậy, cần tiếp tục đầu nghiên cứu nguy cháy rừng chi tiết đến tiểu khu lô/khoảnh để đề xuất phương án tác nghiệp phòng cháy chữa cháy phù hợp cho kiểu rừng, dạng địa hình, tiểu khu, lô/khoảnh - Nguồn lửa nhân tố định đến vụ cháy rừng xảy phát sinh từ hoạt động sản xuất đời sống hàng ngày Vì vậy, cần tăng cường quản lý nguồn lửa này, đặc biệt vào thời kỳ đốt xử lý vật liệu cháy, chuẩn bị đất canh tác nhiều biện pháp như: ban hành sổ tay hướng dẫn kỹ thuật đốt xử lý thực bì, quy định rõ thời gian đốt, quy mơ đốt phải có kiểm sốt; hộ gia đình chủ rừng phải ký cam kết 74 - Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao cơng nghệ GIS xây dựng mơ hình cảnh báo nguy cháy rừng cho huyện, - Bên cạnh đồ phân cấp phân vùng nguy cháy rừng, cần đầu tư xây dựng, chuyển giao tập huấn sử dụng "Hệ thống sở liệu GIS phịng chống cháy rừng" đồng gồm lớp thơng tin kiểu rừng, thành phần loài, kết cấu VLC, cấp nguy cháy, loại cháy, tốc độ lan truyền, số vụ cháy khứ, dạng địa hình, hệ thống giao thông, nguồn nước, chủ rừng, để thuận lợi điều kiện thu thập thông tin số liệu để nghiên cứu học tập 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Bế Minh Châu (2001) Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu rừng thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm thông miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, (2004) Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương "Phịng cháy chữa cháy rừng" Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2007) Bộ tài liệu tập huấn cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Hiện trạng rừng tồn quốc năm 2013 Báo cáo cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng huyện Ba Tơ năm 2012 - 2017 Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng, (1983) Phịng cháy chữa cháy rừng Nhà Xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Thận (2002), Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS, NXb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội; Nguyễn Văn Lợi (2014), Bài giảng lý thuyết GIS lâm nghiệp Đặng Tuấn Anh, 2006, Nghiên cứu phân loại rừng theo nguy cháy cho huyện Hoành Bồ huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh 10 Nguyễn Kim Lợi, Vũ Anh Tuấn, Thực hành hệ thống thông tin địa lý (Mapinfo 9.0 + ArcView GIS 3.3a) 11 Nguyễn Thanh Thủy, 2011, Ứng dụng viễn thám công nghệ GIS việc dự báo cháy rừng khu vực tỉnh Bắc Cạn 12 Trần Thị Vân, 2008, Ứng dụng ảnh viễn thám nhiệt khảo sát đặc trưng nhiệt độ bề mặt đô thị với phân bố kiểu thảm phủ TP HCM 13 Phạm Ngọc Hưng, (1988) Xây dựng phương pháp dự báo khả xuất cháy rừng thông nhựa Pinus Meskussu Quảng Ninh Tài liệu lưu trữ Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Ngọc Hưng, (2001) Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Ngọc Hưng, (2004) Quản lý cháy rừng Việt Nam Nhà Xuất Nghệ An 76 16 Lê Quang Huỳnh, (1985) Phân vùng khí tượng nơng nghiệp Việt Nam Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Hà Nội 17 Vũ Minh Tuấn, Nguyễn Kim Lợi, Tích hợp GIS AHP đánh giá thích nghi trồng huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng http://hcmuaf.edu.vn 18 Vũ Đinh Nghiêm Hùng, giảng môn Logistics, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Khoa kinh tế quản lý, http://vietforward.com 19 Thái Văn Trừng,(1970) Thảm thực vật rừng Việt Nam Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Thái Văn Trừng, (1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thêm,(2002) Sinh thái rừng Nhà Xuất Nơng nghiệp, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Văn Thêm, (2009) Ứng dụng hàm tuyến tính Fisher để phân cấp nguy cháy rừng khu vực U Minh Hạ - tỉnh Cà Mau Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh 23 Phan Thanh Ngọ, (1996) Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng thông ba (Pinus kesiya Royle ex), rừng tràm (Melaleuca cajuputi Powel) Việt Nam Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 24 Bộ Nông Nghiệp PTNN (2000), quy định cấp dự báo, báo động biện pháp tổ chức thực phòng cháy, chữa cháy rừng Quyết định số 127/2000-QĐBNN-KL ngày 11/12/2000 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 25 Website http://www.kiemlam.org.vn/ https://gis.thuathienhue.gov.vn Tài liệu Tiếng Anh: 26 Mc Arthur A.G., Luke R.H., (1986) Bushfires in Australia Australian Government Publishing Service: 142-359 27 Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaud L., Williams D., (1983) Fire in forestry, Volume I: Forest fire behavior and effects John Wiley & Sons, New Yok 28 Ciesla W.M., (1993) Remote Sensing, GIS and Wildland Fire Management: A global Perspective Proceedings of the International Workshop on Satellite Technology and GIS for Mediterranean Forest Mapping and Fire Management, Thessaloniki 29 Cooper A.N., (1991) Analyst of the Nesterov fire danger rating index in usex in use in Vietnam and associated measures FAO Consultant, Hanoi 77 30 Dong X.U., (2005) Forest fire risk zone mapping from satellite images and GIS for Baihe Forestry Bureau, Jilin, China Journal of Forestry Research 16(3): 169-174 31 Nguyen Dinh Duong, (2004) Study on land cover change in Vietnam for the period 2001-2003 using MODIS 32 day composite Proceedings of the 14th Asian Agriculture Symposium 32 Gromovist R., Juvelius M., Heikkila T., (1993) Handbook on forest fire Helinki: 76-240 33 Gholamreza J.G., Bahram G., Osman M.D., (2012) Forest fire risk zone mapping form Geographic Information System in Northern Forests of Iran (Case study, Golestan province) International Journal of Agriculture and Crop Science 4(12): 818824 34 Jaiswal R.K., Mukherjee S., Raju D.K., Saxena R., (2002) Forest fire risk zone mapping from satellite imagery and GIS International Journal of Applied Earth Observation and Geoinformation 4: 1-10 35 Yousif Ali Hussin, Mutumwa Matakala, Narangeral Zagdaa, The applications of remote sensing and GIS in modelling forest fire hazard in Mongolia 36 Keith S., Brown, 1979 Ecological Geography and Evolution in Neotropical Forests University of Campinas, Brazil ... tài ? ?Ứng dụng Viễn thám GIS phòng chống cháy rừng huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi? ?? thực từ tháng 7/2017 đến tháng 01/2018 Phương pháp tiếp cận đề tài sử dụng tư liệu ảnh Landsat công nghệ GIS Nội... với GIS bị theo dõi tìm dấu vết Cơng tác phịng chống cháy bảo vệ rừng Trong ngành Kiểm lâm Việt Nam, công nghệ GIS ứng dụng để: cảnh báo cháy rừng; phân vùng trọng điểm cháy rừng; ứng dụng ảnh viễn. .. cứu phịng chống cháy rừng: (1) chất cháy rừng, (2) phương pháp dự báo nguy cháy rừng, (3) cơng trình phịng chống cháy rừng, (4) phương pháp chữa cháy rừng (5) phương tiện chữa cháy rừng Phân