1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng gis và viễn thám để đánh giá biến động thảm thực vật ở khu dự trữ sinh quyển cù lao chàm hội an, tỉnh quảng nam giai đoạn năm 1995 đến năm 2015

92 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Thị Thu Thảo ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nơng lâm Huế, Phịng Đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo Khoa Tài nguyên đất Môi trường Nông nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Phạm Hữu Tỵ, người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian định hướng, bảo q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban quản lý Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Hội An, UBND thành phố Hội An giúp đỡ, tạo điều kiện trình triển khai điều tra thu thập số liệu thực tế phục vụ cho nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn ân tình đến gia đình, bạn bè người thân động viên, truyền nhiệt huyết để tơi hồn thành luận văn Tác giả Lê Thị Thu Thảo iii TÓM TẮT Lý chọn đề tài Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm – Hội An UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới vào tháng năm 2009 Trong bối cảnh biến đổi khí hậu gây nhiều tác động có hại đến nguồn tài nguyên nước ta, Cù Lao Chàm nhiều điểm nóng bị ảnh hưởng mạnh mẽ, làm mơi trường sống thảm thực vật nơi bị thay đổi nhiều Vì vậy, việc ứng dụng cơng nghệ viễn thám vào công tác quản lý nguồn tài nguyên làm tiền đề xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho vùng cần thiết Xuất phát từ tình hình thực tiễn nêu thúc đẩy việc nghiên cứu vấn đề: “Ứng dụng GIS viễn thám để đánh giá biến động thảm thực vật Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An, tỉnh Quảng Nam giai đoạn năm 1995 đến năm 2015” Đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm Nghiên cứu tập trung vào hai đối tượng đất rừng dừa nước Ngồi ra, đề tài cịn lựa chọn hộ gia đình, cá nhân có đất trồng dừa nước bị chuyển đổi sang loại hình khác để điều tra Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Thu thập số liệu thống kê đất đai, văn pháp lý cơng trình nghiên cứu có liên quan hoặc có nội dung tương tự với đề tài 3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Trong phương pháp thu thập số liệu sơ cấp, đề tài sử dụng phương pháp phương pháp điều tra trực tiếp cán chuyên môn; phương pháp thu thập liệu ảnh viễn thám năm 1995, 2009, 2015 để giải đoán; phương pháp thu thập loại đồ khu vực nghiên cứu phương pháp điều tra thực địa để phục vụ cho công tác chọn mẫu giải đoán ảnh tiến hành đối chiếu với thực địa đánh giá độ xác đồ 3.3 Phương pháp viễn thám GIS - Phương pháp viễn thám: sử dụng phần mềm ENVI 4.7 để nắn ảnh, cắt ảnh theo ranh giới khu vực nghiên cứu, giải đốn, đánh giá độ xác kết giải đoán xử lý ảnh sau giải đoán - Phương pháp GIS: sử dụng phần mềm ArcGIS 10.2.2 để biên tập, chồng ghép đồ thống kê diện tích biến động iv 3.4 Phương pháp xử lý số liệu Đề tài sử dụng phần mềm Excel ArcGIS 10.2.2 để tính tốn, lập bảng biểu, sơ đồ mơ hình hóa số liệu Kết nghiên cứu Từ ảnh viễn thám Landsat năm 1995, 2009 2015 Khu sinh quyển, xây dựng đồ trạng chồng xếp chúng thành đồ biến động phần mềm ArcGIS, sử dụng phương pháp phân tích biến động để thống kê diện tích biến động đưa nguyên nhân biến động Sau đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn thảm thực vật Khu sinh Trên sở đánh giá biến động đất rừng dừa nước phương pháp phân tích GIS viễn thám, đề tài xác định diện tích nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động thảm thực vật Khu sinh quyển: + Giai đoạn năm 1995 – 2009, diện tích dừa nước giảm 53,53 bị chuyển đổi sang loại hình sử dụng đất khác, chủ yếu đất mặt nước Diện tích rừng giảm 87,47 rừng phòng hộ khu vực ven biển thành phố Hội An + Giai đoạn năm 2009 – 2015, diện tích dừa nước tăng 4,74 nhận thức người dân tầm quan trọng dừa nước phủ có chương trình, dự án khơi phục bảo vệ dừa nước Diện tích rừng giai đoạn giảm 107,97 ha, đến cuối năm 2014 xã Tân Hiệp triển khai dự án xây dựng đường quanh đảo phục vụ cho mục đích an ninh, quốc phòng v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết .1 Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1.1 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý (GIS) .3 1.1.2 Tổng quan công nghệ viễn thám .6 1.1.3 Tích hợp GIS viễn thám 15 1.1.4 Giới thiệu phần mềm viễn thám ENVI 15 1.1.5 Giới thiệu phần mềm ArcGIS 17 1.1.6 Tổng quan Khu dự trữ sinh giới .20 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 21 1.2.1 Tình hình ứng dụng viễn thám cơng nghệ GIS để đánh giá biến động đất đai giới 21 1.2.2 Các ứng dụng quản lý tài nguyên Việt Nam 22 1.3 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN .23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .25 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 25 vi 2.3.2 Phương pháp viễn thám GIS 26 2.3.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM - HỘI AN 29 3.1.1 Vài nét Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm – Hội An 29 3.1.2 Điều kiện tự nhiên .30 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 3.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 42 3.2.1 Hiện trạng đất nông nghiệp .43 3.2.2 Hiện trạng đất phi nông nghiệp 43 3.2.3 Hiện trạng đất chưa sử dụng 44 3.3 KẾT QUẢ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG VÀ BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG THẢM THỰC VẬT 45 3.3.1 Hiện trạng nguồn liệu tổ hợp màu giải đoán .45 3.3.2 Nắn ảnh 45 3.3.3 Cắt ảnh 46 3.3.4 Phân loại ảnh .46 3.3.5 Ứng dụng GIS thành lập đồ trạng thảm thực vật Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm – Hội An 53 3.4 ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 60 3.4.1 Thành lập đồ biến động thảm thực vật giai đoạn 1995 – 2009 2009 – 2015 60 3.4.2 Đánh giá biến động số lồi thực vật cơng nghệ GIS 63 3.5 CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN THẢM THỰC VẬT Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM - HỘI AN 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .69 4.1 Kết luận 69 4.2 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC .73 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý ENVI : The ENVIronment for Visualizing Images ERTS : Earth Resources Technology Satellite GIS : Geographical Information Systems HRV : High Resolution Visible imaging system HTSDĐ : Hiện trạng sử dụng đất KDTSQ : Khu dự trữ sinh OLI : Operational Land Imager TIRS : Thermal Infrared Sensor UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm giải phổ điện từ sử dụng kỹ thuật viễn thám Bảng 1.2 Các hệ vệ tinh Landsat 10 Bảng 1.3 Đặc trưng cảm vệ tinh Landsat 11 Bảng 1.4 Các thông số ảnh vệ tinh SPOT 12 Bảng 1.5 Các thông số ảnh vệ tinh IKONOS1 13 Bảng 3.1 Hiện trạng cấu sử dụng đất TP Hội An năm 2014 .42 Bảng 3.2 Hiện trạng nguồn liệu, thông tin .45 Bảng 3.3 Khóa mẫu giải đốn ảnh Landsat 47 Bảng 3.4 Thống kê diện tích giải đốn năm 1995 .57 Bảng 3.5 Thống kê diện tích giải đốn năm 2009 .57 Bảng 3.6 Thống kê diện tích giải đốn năm 2015 .58 Bảng 3.7 So sánh diện tích giải đốn năm 2015 thống kê năm 2015 58 Bảng 3.8 Ma trận biến động thảm thực vật giai đoạn 1995 - 2009 63 Bảng 3.9 Ma trận biến động thảm thực vật giai đoạn 2009 - 2015 65 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình cơng nghệ GIS Hình 1.2 Các thành phần GIS Hình 1.3 Giao diện Menu phần mềm ENVI 4.7 16 Hình 1.4 Các thành phần ArcGIS Desktop 18 Hình 1.5 Các loại đối tượng Shape file .18 Hình 1.6 Cấu trúc Geodatabase .19 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình xây dựng đồ trạng thảm thực vật 28 Hình 3.1 Sơ đồ phân vùng Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm 30 Hình 3.2 Sơ đồ hành thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam .31 Hình 3.3 Biểu đồ cấu sử dụng đất TP Hội An năm 2014 .43 Hình 3.4 Hộp thoại danh sách điểm khống chế .46 Hình 3.5 Ảnh vệ tinh Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm – Hội An 46 Hình 3.6 Bảng so sánh khác biệt mẫu phân loại ảnh năm 2015 .48 Hình 3.7 Bảng so sánh khác biệt mẫu phân loại ảnh năm 2009 .49 Hình 3.8 Bảng so sánh khác biệt mẫu phân loại ảnh năm 1995 .49 Hình 3.9 Kết ảnh năm 1995 sau phân loại phân tích đa số 51 Hình 3.10 Kết ảnh năm 2009 sau phân loại phân tích đa số .51 Hình 3.11 Kết ảnh năm 2015 sau phân loại phân tích đa số .51 Hình 3.12 Ma trận sai số kết ảnh năm 2015 52 Hình 3.13 Ma trận sai số kết ảnh năm 2009 52 Hình 3.14 Ma trận sai số kết ảnh năm 1995 52 Hình 3.15 Sơ đồ trạng thảm thực vật KDTSQ năm 1995 54 Hình 3.16 Sơ đồ trạng thảm thực vật KDTSQ năm 2009 55 Hình 3.17 Sơ đồ trạng thảm thực vật KDTSQ năm 2015 56 Hình 3.18 Sơ đồ biến động thảm thực vật KDTSQ giai đoạn 1995 – 2009 .61 Hình 3.19 Sơ đồ biến động thảm thực vật KDTSQ giai đoạn 2009 - 2015 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Với xu phát triển du lịch sinh thái giới, năm gần du lịch sinh thái Việt Nam phát triển với số loại hình phù hợp Hiện nay, Việt Nam có số khu bảo tồn sinh thái giới công nhận Trong đó, vùng duyên hải miền trung có thành phố Hội An với khu bảo tồn Cù Lao Chàm UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Năm 2009, Hội An thức cơng bố tầm nhìn phấn đấu trở thành thành phố sinh thái vào năm 2030 Để thực chiến lược thành phố sinh thái, Hội An triển khai 40 dự án khác Một chương trình hướng đến xây dựng tính thích ứng cho thành phố Hội An xây dựng phát triển Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm – Hội An Thành lập Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm – Hội An với mục đích xây dựng khả thích ứng lâu dài với biến đổi khí hậu tượng thời tiết cực đoan, bảo tồn quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên gia tăng khả chịu đựng môi trường với thảm họa thiên nhiên giảm thiểu rủi ro người Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển mạnh Công nghệ viễn thám thành tựu khoa học vũ trụ, phát triển nhanh chóng áp dụng nhiều lĩnh vực phổ biến rộng rãi nước phát triển Công nghệ viễn thám trở thành phương tiện chủ đạo cho công tác điều tra nghiên cứu, khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường cấp độ, nước, khu vực hay phạm vi toàn cầu Kết hợp với tư liệu ảnh viễn thám với ưu việt tính cập nhật đồng thơng tin, tính khái qt hóa tự nhiên đối tượng khả phủ trùm rộng, với phát triển mạnh hệ thống thông tin địa lý (GIS - Geographical Information Systems) có khả thu thập, cập nhật, quản trị phân tích, thể liệu địa lý phục vụ toán ứng dụng có liên quan tới vị trí địa lý đối tượng bề mặt trái đất công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý đất đai Trong bối cảnh biến đổi khí hậu gây nhiều tác động có hại đến nguồn tài nguyên nước ta, Cù Lao Chàm nhiều điểm nóng bị ảnh hưởng nước biển dâng làm môi trường sống thảm thực vật nơi bị thay đổi nhiều Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ viễn thám vào công tác quản lý nguồn tài nguyên làm tiền đề xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho vùng cần thiết 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Với kết nghiên cứu phương pháp đánh giá biến động diện tích rừng dừa nước giai đoạn 1995 – 2015, đề tài đưa số kết luận sau: Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm – Hội An có điều kiện tự nhiên vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển kinh tế phát triển hệ sinh thái động thực vật nơi đây, nhiên phát triển kinh tế gắn liền với nhiều hậu mơi trường, việc bảo vệ hệ sinh thái Khu sinh cần thiết tình cảnh giới ứng phó với biến đổi khí hậu Do tọa độ liệu ranh giới bị lệch so với thực tế, đề tài tiến hành nắn chỉnh ranh giới Khu sinh cho với thực tế (sử dụng phương pháp tịnh tiến), nên khó tránh khỏi có sai số trình hiệu chỉnh Từ ảnh viễn thám Landsat năm 1995, 2009 2015 Khu sinh quyển, xây dựng đồ trạng chồng xếp chúng thành đồ biến động phần mềm ArcGIS, sử dụng phương pháp phân tích biến động để thống kê diện tích biến động đưa nguyên nhân biến động Sau đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn thảm thực vật Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm – Hội An Trên sở đánh giá biến động đất rừng dừa nước phương pháp phân tích GIS viễn thám, đề tài xác định diện tích nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động thảm thực vật Khu sinh quyển: + Giai đoạn năm 1995 – 2009, diện tích dừa nước giảm 53,53 bị chuyển đổi sang loại hình sử dụng đất khác, chủ yếu đất mặt nước giai đoạn loại hình ni trồng thủy sản người dân đầu tư với quy mơ lớn theo sách Việt Nam cho tái xây dựng kinh tế làm phát triển khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Diện tích rừng giảm 87,47 rừng phịng hộ khu vực ven biển thành phố Hội An số diện tích rừng tự nhiên Cù Lao Chàm + Giai đoạn năm 2009 – 2015 giai đoạn sau UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới diện tích rừng dừa nước quan tâm bảo vệ Trong giai đoạn này, diện tích dừa nước tăng 4,74 nhận thức người dân tầm quan trọng dừa nước phủ có chương trình, dự án khơi phục bảo vệ dừa nước Chương trình Đất ngập nước (WAP); Chương trình thiết lập cộng đồng du lịch rừng dừa nước Cẩm Thanh; Dự án Quỹ mơi trường tồn cầu Diện tích rừng giai đoạn giảm 107,97 ha, đến cuối năm 2014 xã Tân Hiệp triển khai dự án xây dựng đường quanh đảo phục vụ cho mục đích an ninh, quốc phịng, số rừng bị nửa rừng phịng hộ ven biển 70 nhu cầu phát triển du lịch – dịch vụ thành phố Tính đến nay, chưa có dự án, chương trình nhằm phục hồi diện tích rừng tự nhiên 4.2 Kiến nghị Trên sở kết thu tồn trên, có số kiến nghị sau: - Do chất lượng ảnh có hạn chế, độ phân giải pixel ảnh mức độ trung bình (30x30 m), nên đối tượng nhỏ khó phân định rõ ràng Cần sử dụng ảnh viễn thám có độ phân giải cao để tham gia xây dựng loại đồ khác - Theo dõi diễn biến tài nguyên Khu sinh trách nhiệm cấp, đặc biệt cấp sở, đề nghị mở rộng đối tượng sử dụng phương pháp đánh giá thực tế - Cơ quan ban ngành cấp cần quan tâm đến việc lập triển khai dự án có mục đích bảo tồn phát triển dạng tài nguyên Khu sinh - Các nghiên cứu nên phát triển thêm đánh giá biến động thảm thực vật cỏ biển, rong biển, san hô nước 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Trần Quốc Bình (2004), Bài giảng ArcGIS 8.1, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Nguyễn Văn Bình (2007), Ứng dụng cơng nghệ GIS để đề xuất hướng sử dụng đất huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Đại học Huế [3] Nguyễn Văn Bình (2010), Kỹ thuật đồ số, Trường Đại học Nông Lâm Huế [4] BQL Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm – Hội An (2015), Báo cáo kết thực hoạt động tháng đầu năm nhiệm vụ tháng cuối năm 2015 [5] Mai Thị Huyền (2011), Ứng dụng GIS viễn thám thành lập đồ phân vùng tiềm lũ quét huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng, Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Hoàng Khánh Linh (2014), Bài giảng Viễn thám GIS, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế [7] Nguyễn Kim Lợi Trần Thống Nhất (2007), Hệ thống thông tin địa lý - phần mềm Arcview 3.3, Nhà xuất Nơng nghiệp, TP.Hồ Chí Minh [8] Phạm Tài Minh (2011), Nghiên cứu biến động rừng ngập mặn, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam đề xuất giải pháp quản lý, Đại học Huế [9] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 [10] Dương Văn Siêm (2010), Ứng dụng ArcGIS xây dựng quản lý đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thị trấn Định Quán huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh [11] Bùi Phương Thảo (2012), Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu biến động sử dụng đất Cửa Nam Triệu - Cửa Cấm (Hải Phòng) vùng Cửa Ðáy (Nam Ðịnh Ninh Bình) giai đoạn 1987 - 2010, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Từ Đức Thọ, Hồ Đắc Thái Hoàng (2012), Nghiên cứu biến động diện tích rừng dừa nước giai đoạn 1990-2011 trạng rừng dừa nước xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, tr.140 – 147 [13] Nguyễn Khắc Thời, Phạm Vọng Thành, Trần Quốc Vinh, Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Giáo trình Viễn thám, Nhà xuất Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội 72 [14] Lê Bảo Tuấn (2014), Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý, Đại học Khoa học, Đại học Huế [15] UBND thành phố Hội An (2014), Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai 2013 [16] UBND thành phố Hội An (2015), Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng tháng đầu năm nhiệm vụ lại tháng cuối năm 2015 [17] UBND thành phố Hội An (2008), Hồ sơ đề cử “Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm – Hội An” [18] UBND thành phố Hội An (2015), Thơng báo nội dung họp sơ kết tình hình KT-XH tháng đầu năm, nhiệm vụ lại tháng cuối năm 2015 [19] UBND thành phố Hội An (2013), Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hội An - tỉnh Quảng Nam [20] UBND xã Tân Hiệp (2015), Báo cáo thuyết minh đồ trạng sử dụng đất xã Tân Hiệp, thành phố Hội An Tiếng Anh [21] Bjorn Prenzel (2003), Remote sensing-based quantification of land-cover and land-use change for planning, Department of Geography, York University, Canada [22] FAO (1994), Mangrove forest management guidelines, FAO forestry department [23] Robert A., Schowengerdt (2007), Remote Sensing: Models and Methods for Image Processing, Oxford University, UK [24] Selcuk Reis (2008), Analyzing Land Use/ Land Cover Chang Using Remote Sensing and GIS in Rize, North-East Turkey, Aksaray University, Turkey Website [25] http://tailieu.vn/doc/tai-lieu-huong-dan-su-dung-arcgis-co-ban-phan-1794636.html [26] http://vi.wikipedia.org/wiki/ArcGIS [27] http://www.gisvn.com.vn [28] http://www.wikipedia.org 73 PHỤ LỤC 74 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI (Dành cho cán địa xã/phường) Xã/Phường: Mã số phiếu: Tp Hội An – Quảng Nam I THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN - Họ tên : - Địa : - Chức vụ : - Nơi công tác : Hội An, ngày tháng năm 201 Ký tên II NỘI DUNG ĐIỀU TRA Câu 1: Nhờ Anh/Chị kiểm tra vùng đất trồng dừa nước, đất rừng đồ biến động có biến động khơng? Câu 2: Cịn vùng biến động chưa có đồ biến động? Câu 3: Anh/Chị rõ khoảng 10 vị trí xảy biến động cho biết: - Ở vị trí trước loại hình sử dụng đất gì? 75 - Hiện tại, chuyển đổi sang mục đích nào? - Nguyên nhân chuyển đổi gì? - Theo Anh/Chị, việc chuyển đổi có tác động đến môi trường xung quanh? - Cảm nghĩ chung Anh/Chị xu hướng biến động đất trồng dừa nước/đất rừng tương lai? Xin chân thành cám ơn hợp tác Anh/Chị! 76 PHỤ LỤC PHIỀU ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI (Dành cho chủ sử dụng đất) Xã/Phường: Mã số phiếu: Tp Hội An – Quảng Nam I THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN - Họ tên : - Địa : - Chức vụ : - Nơi công tác : Hội An, ngày tháng năm 201 Ký tên II NỘI DUNG ĐIỀU TRA Dựa vào vị trí có biến động cán địa xã/phường cung cấp, tiến hành vấn chủ sử dụng đất vị trí đó Câu 1: Vùng đất gia đình sử dụng vị trí trước gì? Câu 2: Hiện diện tích biến động đó bao nhiêu? 77 Câu 3: Đang sử dụng vào mục đích gì? Câu 4: Diện tích đó cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa? Câu 5: Thu nhập sản lượng diện tích đó trung bình năm bao nhiêu? Câu 6: Môi trường xung quanh khu vực đó nào? Có bị ô nhiễm, hạn hán hay ngập ứng không? Câu 7: Cho biết suy ngĩ Ông/Bà ý nghĩa đất rừng/dừa nước đối với gia đình/cộng đồng địa phương? Câu 8: Theo Ơng/Bà, diện tích biến động đất trồng dừa nước/đất rừng tăng hay giảm tương lai? Vì sao? Xin chân thành cám ơn hợp tác Ông/Bà! 78 PHỤ LỤC PHIỀU ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI (Dành cho cán Ban quản lý KDTSQ Cù Lao Chàm) Mã sớ phiếu: I THƠNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN - Họ tên : - Địa : - Chức vụ : Hội An, ngày tháng năm 2016 Ký tên II NỘI DUNG ĐIỀU TRA Câu 1: Theo anh/chị, diện tích rừng/dừa nước khu dự trữ tăng lên hay giảm xuống? Vì sao? Được chuyển sang loại hình sử dụng đất gì? Câu 2: Anh/Chị cho biết tầm quan trọng rừng/dừa nước đến hệ sinh thái khu dự trữ? 79 Câu 3: Từ trước đến có dự án/chương trình khơi phục phát triển diện tích rừng/dừa nước khơng? Nếu có, cho biết số thơng tin dự án Tên dự án: Vị trí: Diện tích: Hiệu quả: Câu 4: Anh/Chị cho biết áp lực gây biến động rừng/dừa nước gì? Câu 5: Kế hoạch Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm thời gian tới để bảo tồn phát triển diện tích rừng/dừa nước? Xin chân thành cám ơn hợp tác Anh/Chị! 80 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA 81 82 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI NÔNG LÂM LÊ THỊ THU THẢO ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG THẢM THỰC VẬT Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SOÁT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM HỮU TỴ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TS LÊ THANH BỒN HUẾ - 2016 83 16-18,30-31,43,46-49,54-56,61-62,80-82 1-15,19-29,32-42,44-45,50-53,57-60,63-79, ... hình thực tiễn nêu thúc đẩy việc nghiên cứu vấn đề: ? ?Ứng dụng GIS viễn thám để đánh giá biến động thảm thực vật Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An, tỉnh Quảng Nam giai đoạn năm 1995 đến năm 2015? ??... ? ?Ứng dụng GIS viễn thám để đánh giá biến động thảm thực vật Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm – Hội An, tỉnh Quảng Nam giai đoạn năm 1995 đến năm 2015? ?? Mục đích của đề tài a Mục đích chung Xây dựng... biến động thảm thực vật Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm – Hội An b Mục tiêu cụ thể - Ứng dụng ảnh viễn thám để lập đồ thảm thực vật Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm – Hội An - Ứng dụng phần mềm viễn thám

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Quốc Bình (2004), Bài giảng ArcGIS 8.1, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng ArcGIS 8.1
Tác giả: Trần Quốc Bình
Năm: 2004
[2] Nguyễn Văn Bình (2007), Ứng dụng công nghệ GIS để đề xuất hướng sử dụng đất tại huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ GIS để đề xuất hướng sử dụng đất tại huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Văn Bình
Năm: 2007
[3] Nguyễn Văn Bình (2010), Kỹ thuật bản đồ số, Trường Đại học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật bản đồ số
Tác giả: Nguyễn Văn Bình
Năm: 2010
[6] Nguyễn Hoàng Khánh Linh (2014), Bài giảng Viễn thám và GIS, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Viễn thám và GIS
Tác giả: Nguyễn Hoàng Khánh Linh
Năm: 2014
[7] Nguyễn Kim Lợi và Trần Thống Nhất (2007), Hệ thống thông tin địa lý - phần mềm Arcview 3.3, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thông tin địa lý - phần mềm Arcview 3.3
Tác giả: Nguyễn Kim Lợi và Trần Thống Nhất
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2007
[8] Phạm Tài Minh (2011), Nghiên cứu biến động rừng ngập mặn, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam và đề xuất giải pháp quản lý, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến động rừng ngập mặn, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam và đề xuất giải pháp quản lý
Tác giả: Phạm Tài Minh
Năm: 2011
[10] Dương Văn Siêm (2010), Ứng dụng ArcGIS xây dựng và quản lý bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thị trấn Định Quán huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng ArcGIS xây dựng và quản lý bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thị trấn Định Quán huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Dương Văn Siêm
Năm: 2010
[11] Bùi Phương Thảo (2012), Ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu biến động sử dụng đất Cửa Nam Triệu - Cửa Cấm (Hải Phòng) và vùng Cửa Ðáy (Nam Ðịnh - Ninh Bình) trong giai đoạn 1987 - 2010, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu biến động sử dụng đất Cửa Nam Triệu - Cửa Cấm (Hải Phòng) và vùng Cửa Ðáy (Nam Ðịnh - Ninh Bình) trong giai đoạn 1987 - 2010
Tác giả: Bùi Phương Thảo
Năm: 2012
[12] Từ Đức Thọ, Hồ Đắc Thái Hoàng (2012), Nghiên cứu biến động diện tích rừng dừa nước giai đoạn 1990-2011 và hiện trạng rừng dừa nước tại xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tr.140 – 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Từ Đức Thọ, Hồ Đắc Thái Hoàng
Năm: 2012
[13] Nguyễn Khắc Thời, Phạm Vọng Thành, Trần Quốc Vinh, Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Giáo trình Viễn thám, Nhà xuất bản Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Viễn thám
Tác giả: Nguyễn Khắc Thời, Phạm Vọng Thành, Trần Quốc Vinh, Nguyễn Thị Thu Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2011
[14] Lê Bảo Tuấn (2014), Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý, Đại học Khoa học, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý
Tác giả: Lê Bảo Tuấn
Năm: 2014
[17] UBND thành phố Hội An (2008), Hồ sơ đề cử “Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm – Hội An” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ đề cử “Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm – Hội An
Tác giả: UBND thành phố Hội An
Năm: 2008
[20] UBND xã Tân Hiệp (2015), Báo cáo thuyết minh bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Tân Hiệp, thành phố Hội An.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thuyết minh bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Tân Hiệp, thành phố Hội An
Tác giả: UBND xã Tân Hiệp
Năm: 2015
[21] Bjorn Prenzel (2003), Remote sensing-based quantification of land-cover and land-use change for planning, Department of Geography, York University, Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: Remote sensing-based quantification of land-cover and land-use change for planning
Tác giả: Bjorn Prenzel
Năm: 2003
[22] FAO (1994), Mangrove forest management guidelines, FAO forestry department Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangrove forest management guidelines
Tác giả: FAO
Năm: 1994
[23] Robert A., Schowengerdt (2007), Remote Sensing: Models and Methods for Image Processing, Oxford University, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Remote Sensing: Models and Methods for Image Processing
Tác giả: Robert A., Schowengerdt
Năm: 2007
[24] Selcuk Reis (2008), Analyzing Land Use/ Land Cover Chang Using Remote Sensing and GIS in Rize, North-East Turkey, Aksaray University, Turkey.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analyzing Land Use/ Land Cover Chang Using Remote Sensing and GIS in Rize, North-East Turkey
Tác giả: Selcuk Reis
Năm: 2008
[9] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 Khác
[15] UBND thành phố Hội An (2014), Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai 2013 Khác
[16] UBND thành phố Hội An (2015), Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ còn lại 6 tháng cuối năm 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w