4 Tìm những biểu hiện về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người?. 9.3[r]
(1)MÔN NGỮ VĂN LỚP 7A (2) KIỂM TRA BÀI CŨ: Văn “Sự giàu đẹp tiếng Việt” có luận điểm chính? Tên gọi luận điểm? luận điểm chính: - Tiếng Việt là thứ tiếng đẹp - Tiếng Việt là thứ tiếng hay Vì tác giả nhận xét tiếng Việt là thứ tiếng hay? - Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩ người với người - Thỏa mãn yêu cầu đời sống văn hóa ngày phức tạp (3) (4) Tuần 26 Tiết 93 – Văn học: (5) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I/ Đọc – Tìm hiểu chung: Tác giả: (1906 – 2000) (1906 – 2000) - Quê Quảng Ngãi - Là nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn - Từng là Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm - Là học trò, là người cộng gần gũi Bác (6) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I/ Đọc – Tìm hiểu chung: Tác giả: (1906 – 2000) Tác phẩm: - Trích từ bài: “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại” - Nghị luận chứng minh - Bố cục: phần BỐ BỐCỤC CỤC Từ đầu đến: “thanh bạch, tuyệt đẹp”: Nhận định chung đức tính giản dị Bác Hồ Còn lại: Những biểu đức tính giản dị Bác (7) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I/ Đọc – Tìm hiểu chung: II/ Đọc - hiểu văn bản: Nhận định chung đức tính giản dị Bác Hồ: - Nhất quán đời hoạt động Cách mạng và đời sống bình thường - Là phẩm chất cao quý (8) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I/ Đọc – Tìm hiểu chung: II/ Đọc - hiểu văn bản: Nhận định chung đức tính giản dị Bác Hồ: Những biểu đức tính giản dị Bác: a Giản dị đời sống, quan hệ với người: Giản dị đời sống, quan hệ với người Bữa ăn Nơi Cách làm việc QH với người (9) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - 35 33 34 28 09 36 HÕt 47 41 24 23 86 87 88 89 77 78 79 80 81 82 83 84 69 70 71 72 73 74 66 61 62 63 51 52 53 49 48 45 39 40 37 38 29 30 31 26 27 19 07 02 03 04 00 90 85 75 67 68 64 65 55 32giê 16 12 13 14 10 08 01 50 42 54 76 56 57 58 59 60 44 46 20 21 18 05 25 17 15 11 06 43 Tìm chi tiết kể bữa ăn thường ngày Bác? Sự giản dị nơi Bác thể qua chi tiết nào? Chỉ giản dị cách làm việc Bác? Tìm biểu giản dị Bác quan hệ với người? (10) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Giản dị đời sống, quan hệ với người Bữa ăn Nơi Cách làm việc QH với người - Vài ba món giản đơn - Ăn không rơi vãi - Ăn xong cái bát - Thức ăn còn xếp tươm tất - Nhà sàn vẻn vẹn vài ba phòng - Nhà lúc nào lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương hoa - Làm từ việc lớn đến việc nhỏ - Việc gì tự làm thì không cần người giúp - Viết thư cho đồng chí - Nói chuyện với các cháu Miền Nam - Thăm nhà tập thể công nhân - Đặt tên cho đồng chí Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã Đơn sơ, thoáng mát Tỉ mỉ, yêu công việc Gần gũi, yêu thương, quan tâm 10 (11) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I/ Đọc – Tìm hiểu chung: II/ Đọc - hiểu văn bản: Nhận định chung đức tính giản dị Bác Hồ: Những biểu đức tính giản dị Bác: a Giản dị đời sống, quan hệ với người: - Bữa ăn: đạm bạc, tiết kiệm, dân dã - Nơi ở: đơn sơ, thoáng mát - Cách làm việc: tỉ mỉ, yêu công việc - Quan hệ với người: gần gũi, yêu thương, quan tâm 11 (12) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Trang phục Bác 12 (13) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Bàn làm việc Bác 13 (14) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Bác Hồ tham gia chống hạn với dân 14 (15) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Bác Hồ trò chuyện với thiếu nhi 15 (16) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Nhà sàn nơi Bác sống và làm việc 16 (17) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Giản dị đời sống, quan hệ với người Bữa ăn Nơi Cách làm việc QH với người - Vài ba món giản đơn - Ăn không rơi vãi - Ăn xong cái bát - Thức ăn còn xếp tươm tất - Nhà sàn vẻn vẹn vài ba phòng - Nhà lúc nào lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương hoa - Làm từ việc lớn đến việc nhỏ - Việc gì tự làm thì không cần người giúp - Viết thư cho đồng chí - Nói chuyện với các cháu Miền Nam - Thăm nhà tập thể công nhân - Đặt tên cho đồng chí Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã Đơn sơ, thoáng mát Tỉ mỉ, yêu công việc Gần gũi, yêu thương, quan tâm Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực kết hợp lý lẽ là lời giải thích, bình luận 17 (18) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I/ Đọc – Tìm hiểu chung: II/ Đọc - hiểu văn bản: Nhận định chung đức tính giản dị Bác Hồ: Những biểu đức tính giản dị Bác: a Giản dị đời sống, quan hệ với người: - Bữa ăn: đạm bạc, tiết kiệm, dân dã - Nơi ở: đơn sơ, thoáng mát - Cách làm việc: tỉ mỉ, yêu công việc - Quan hệ với người: gần gũi, yêu thương, quan tâm * Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực kết hợp lý lẽ là lời giải thích, bình luận 18 (19) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I/ Đọc – Tìm hiểu chung: II/ Đọc - hiểu văn bản: Nhận định chung đức tính giản dị Bác Hồ: Những biểu đức tính giản dị Bác: a Giản dị đời sống, quan hệ với người: b Giản dị lời nói và bài viết: - Muốn nhân dân hiểu, nhớ và làm - Chân lý nói, viết ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu - “Không có gì quý độc lập, tự do.” - “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí không thay đổi.”… 19 (20) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I/ Đọc – Tìm hiểu chung: II/ Đọc - hiểu văn bản: Nhận định chung đức tính giản dị Bác Hồ: Những biểu đức tính giản dị Bác: a Giản dị đời sống, quan hệ với người: b Giản dị lời nói và bài viết: III/ Tổng kết: (Ghi nhớ sgk/122) 20 (21) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - ĐVĐ: Nhận định chung đức tính giản dị Bác Hồ GQVĐ: Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ Giản dị đời sống, quan hệ với người Bữa ăn Nơi Cách làm việc Giản dị lời nói và bài viết Quan hệ với người 21 (22) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - ?/ Hãy dẫn đoạn thơ, văn mẫu chuyện kể Bác để chứng minh đức tính giản dị Bác Hồ? - Bác Hồ đó áo nâu giản dị, Màu quê hương bền bỉ đậm đà - Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời, Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường - Bác để tình thương cho chúng Một đời bạch chẳng vàng son Mênh mông áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi lối mòn - Bác thường để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn cà xứ Nghệ 22 Tránh nói to và nhẹ vườn (23) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Nắm lại nội dung và cách thức trình bày văn - Đọc phần đọc thêm sau văn - Tiếp tục sưu tầm bài thơ, câu chuyện đời sống giản dị Bác - Tìm hiểu bài mới: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 23 (24) Hoàng Thị Thanh Thảo (25) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Giản dị đời sống, quan hệ với người Bữa ăn Nơi Cách làm việc QH với người - Vài ba món giản đơn - Ăn không rơi vãi - Ăn xong cái bát - Thức ăn còn xếp tươm tất - Nhà sàn vẻn vẹn vài ba phòng - Nhà lúc nào lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương hoa - Làm từ việc lớn đến việc nhỏ - Việc gì tự làm thì không cần người giúp - Viết thư cho đồng chí - Nói chuyện với các cháu Miền Nam - Thăm nhà tập thể công nhân - Đặt tên cho đồng chí Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã Đơn sơ, thoáng mát Tỉ mỉ, yêu công việc Gần gũi, yêu thương, quan tâm Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực kết hợp lý lẽ là lời giải thích, bình luận 25 (26) Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ Giản dị đời sống, quan hệ với người Bữa ăn Nơi Cách làm việc Giản dị lời nói và bài viết Quan hệ với người 26 (27)