1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tỷ lệ mang gene kháng nguyên bám dính f18 và tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn e coli gây tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa tại huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

71 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi trực tiếp thực với giúp đỡ TS Lê Văn Phước, TS Nguyễn Xn Hịa Trường Đại học Nơng Lâm Huế Các số liệu, hình ảnh kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Quang Trung ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài hoàn thành luận văn, cố gắng thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tổ chức, cá nhân Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, quý thầy cô Khoa Chăn nuôi - Thú y, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Nông - Lâm Huế giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Lê Văn Phước, người thầy tận tâm hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, lãnh đạoTrung tâm Giống vật ni Quảng Bình, Trạm Thú y huyện Bố Trạch, Phòng xét nghiệm Vi trùng – Truyền nhiễm Khoa Chăn nuôi Thú y cho phép, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Các anh chị em đồng nghiệp, gia đình, bạn bè chia sẻ, động viên suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng … năm 2016 Tác giả luận văn Trần Quang Trung iii TÓM TẮT Nghiên cứu thực 123 mẫu phân tiêu chảy thuộc đối tượng lợn sau cai sữa nuôi địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, nhằm xác định tỷ lệ mẫu dương tính, đặc tính hình thái, tính chất ni cấy, tỷ lệ mang gene kháng nguyên bám dính F18 xác định mức độ mẫn cảm, kháng kháng sinh vi khuẩn E coli gây tiêu chảy lợn sau cai sữa Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mẫu phân tiêu chảy dương tính với vi khuẩn E coli 85,37% Kết kiểm tra đặc tính hình thái, tính chất ni cấy có đặc điểm chung, điển hình vi khuẩn E coli tài liệu mà tác giả ngồi nước cơng bố Kết tỷ lệ mẫu phân lợn sau cai sữa bị bệnh tiêu chảy mang gene quy định kháng nguyên bám dính F18 19,05% Bằng phương pháp kháng sinh đồ, xác định mức độ kháng hoàn toàn (100%) kháng sinh Streptomycin, Gentamycine, Sulfamethoxazoll/Trimethoprim, Tetracyline, có tỷ lệ kháng cao hai loại kháng sinh Cefotaxime Kanamycine (75%), Rofampin (50%), mức độ mẫn cảm cao kháng sinh Colistin (75%) Khi điều trị thực nghiệm sở, tỷ lệ điều trị lành bệnh lợn bị tiêu chảy kháng sinh Colistin ngày 76,82% iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1) Ý nghĩa khoa học 2) Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 VI KHUẨN E COLI 1.1.1 Đặc tính hình thái 1.1.2 Đặc tính ni cấy 1.1.3 Đặc tính sinh hóa 1.1.4 Sức đề kháng 1.1.5 Cấu trúc kháng nguyên vi khuẩn E coli 1.2 CÁC YẾU TỐ GÂY BỆNH CỦA E COLI 1.2.1 Yếu tố bám dính E coli 1.2.2 Yếu tố xâm nhập E coli 1.2.3 Yếu tố dung huyết (Hly) E coli 1.2.4 Yếu tố kháng khuẩn Colicin V E coli (ColV) 10 1.2.5 Tính kháng thuốc kháng sinh E coli 10 1.2.6 Độc tố E coli 12 1.3 BỆNH DO VI KHUẨN E COLI GÂY RA Ở LỢN 14 v 1.3.1 Điều kiện xuất bệnh 14 1.3.2 Cơ chế sinh bệnh 14 1.3.3 Triệu chứng bệnh 15 1.3.4 Bệnh tích 16 1.3.5 Chẩn đoán 17 1.3.6 Phòng bệnh 18 1.3.7 Điều trị 18 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH TIÊU CHẢY DO E COLI 19 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.5 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN Ở HUYỆN BỐ TRẠCH 21 1.5.1 Một số đặc điểm tự nhiên huyện Bố Trạch 21 1.5.2 Tình hình dịch bệnh đàn lợn 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 25 2.3.2 Phân lập vi khuẩn 25 2.3.3 Giám định đặc tính sinh vật hóa học vi khuẩn E coli 26 2.3.4 Phương pháp xác định gene sản sinh kháng nguyên bám dính F18 27 2.3.5 Phương pháp xác định khả mẫn cảm chủng E coli phân lập số loại kháng sinh thường dùng 29 2.3.6 Thử nghiệm phác đồ điều trị cho lợn bị tiêu chảy 30 2.4 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 30 2.4.1 Mẫu thí nghiệm 30 2.4.2 Dụng cụ, trang thiết bị phịng thí nghiệm 30 vi 2.4.3 Mơi trường, dung dịch, hóa chất 30 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 TỶ LỆ MẪU DƯƠNG TÍNH VỚI VI KHUẨN E COLI 34 3.2 KẾT QUẢ KIỂM TRA HÌNH THÁI, ĐẶC TÍNH NI CẤY 36 3.3 KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐẶC TÍNH SINH VẬT VÀ HĨA HỌC 38 3.4 KẾT QUẢ KIỂM TRA KHẢ NĂNG DUNG HUYẾT 41 3.5 TỶ LỆ MANG GENE KHÁNG NGUYÊN BÁM DÍNH F18 42 3.6 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ MẪN CẢM KHÁNG SINH 44 3.7 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỰC NGHIỆM 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 4.1 KẾT LUẬN 49 4.2 ĐỀ NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT (-): Âm tính (+): Dương tính NCCLS: Viện tiêu chuẩn lâm sàng xét nghiệm (tên CLSI) TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam E coli: Escherichia coli ETEC: Enterotoxigenic E coli EPEC: Enteropathogenic E coli EIEC: Enteroinvasive E coli EMB: Eosin Methyl Blue MR: Methyl Red VP: Voges Proskauer EHEC: Enterohemorhagic E coli VIEC: Vectoytotoxin-producing E coli KIA: Kligler – Ion – Agar viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đặc tính sinh hóa vi khuẩn E coli (TCVN 8400-16:2011) Bảng 2.1 Các cặp mồi trình tự cặp mồi 28 Bảng 2.2 Thành phần phản ứng PCR đơn với cặp mồi F18 28 Bảng 2.3 Chương trình chạy PCR đơn với cặp mồi F18 29 Bảng 3.4 Trích bảng tiêu chuẩn đánh giá mức độ mẫn cảm kháng kháng sinh (NCCLS – 2007) 29 Bảng 3.1 Tỷ lệ mẫu dương tính với vi khuẩn E coli 34 Bảng 3.2 Tổng hợp kết sinh hóa 39 Bảng 3.3 Kết xác định số đặc tính sinh hóa vi khuẩn E coli phân lập 39 Bảng 3.4 Tỷ lệ dung huyết vi khuẩn E coli 41 Bảng 3.5 Tỷ lệ mẫu bệnh phẩm phân lợn bị bệnh tiêu chảy mang gene quy định kháng nguyên bám dính F18 43 Bảng 3.6 Kết xác định tính mẫn cảm với số kháng sinh 45 Bảng 3.7 Kết điều trị thực nghiệm 47 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Lợn bị bệnh tiêu chảy 16 Hình 3.1 Lợn sau cai sữa bị tiêu chảy 35 Hình 3.2 Phân lợn sau cai sữa bị tiêu chảy 36 Hình 3.3 Vi khuẩn E coli tăng sinh môi trường EMB lỏng 36 Hình 3.4 Hình thái khuẩn lạc E coli mơi trường EMB agar 37 Hình 3.5 Vi khuẩn cấy môi trường nước thịt 37 Hình 3.6 Hình thái vi khuẩn E coli sau nhuộm Gram 38 Hình 3.7a Đối chứng âm tính chất sinh hóa 38 Hình 3.7b Kết xác định tính chất sinh hóa 40 Hình 3.8 Khả dung huyết vi khuẩn E coli phân lập 42 Hình 3.9 Sản phẩm PCR gene mã hóa kháng ngun bám dính F18 43 Hình 3.10 Kiểm tra tính mẫn cảm kháng sinh vi khuẩn E coli 45 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cùng với phát triển kinh tế mức sống người dân ngày nâng cao nhu cầu thực phẩm lớn Bên cạnh đó, với hội nhập sâu rộng cạnh tranh với nước có trình độ chăn nuôi quản lý chăn nuôi tiên tiến thách thức lớn ngành chăn nuôi cơng tác thú y nước ta Địi hỏi ngành chăn ni có bước chuyển dịch mạnh mẽ giống chất lượng giống Công tác thú y cần kiểm soát chặt chẽ chất cấm, kháng sinh, đảm bảo an tồn dịch bệnh cho vật ni, chăn nuôi lợn để tạo nên sản phẩm sạch, chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm phục vụ nhu cầu nước xuất (Chỉ thị số 7285/CT-BNN-CN, 2015) Hiện nay, chăn nuôi lợn ngành phát triển Tuy nhiên, chăn nuôi lợn nhiều vấn đề nan giải mà lên tình hình dịch bệnh sử dụng thuốc điều trị bệnh sở chăn ni Trong đó, bệnh tiêu chảy Escherichia coli (E coli) gây phổ biến gây thiệt hại kinh tế đáng kể Theo mơ tả Nguyễn Xn Hịa cs (2009), bệnh làm giảm suất, chất lượng đàn vật ni bệnh xảy tất giống lợn, lứa tuổi thường xuất thời tiết thay đổi đột ngột, thức ăn phẩm chất, chăm sóc ni dưỡng khơng đảm bảo,… Nhiều kết cơng trình nghiên cứu ngồi nước tìm ngun nhân bệnh tiêu chảy lợn vi khuẩn E coli có khả sản sinh độc tố đường ruột (Enterotoxigenic E coli-ETEC) Vi khuẩn E coli tham gia vào trình gây bệnh nhờ hai yếu tố độc lực chủ yếu: khả bám dính vào tế bào niêm mạc ruột nhờ kháng ngun bám dính có bề mặt vi khuẩn F4, F5, F6, F18 khả sản sinh hay nhiều độc tố đường ruột, bao gồm độc tố bền nhiệt độc tố không bền nhiệt (Nagy cs, 1999, Nguyễn Xuân Hòa, 2013) Các chủng vi khuẩn ETEC gây bệnh tiêu chảy lợn thường xuyên mang yếu tố bám dính F4 F18 sản sinh hai loại độc tố phổ biến STb EAST1 nhiều nước giới Tương tự, nghiên cứu miền Bắc, Nam Trung Bộ Tây Nguyên Việt Nam thường xuyên phát yếu tố bám dính F4, F18 độc tố STb (Võ Thành Thìn cs, 2011) Quảng Bình tỉnh thuộc vùng duyên hải Miền Trung, ngành chăn ni lợn có bước chuyển dịch mạnh mẽ, thuộc tỉnh có quy mơ tổng đàn nhỏ Song, nghề chăn nuôi lợn ảnh hưởng lớn đến đời sống, thu nhập người dân Qua thực tế cơng tác tìm hiểu trang trại, gia trại, hộ chăn 48 Qua bảng 3.6, ta thấy 02 phác đồ điều trị có sai khác tỷ lệ khỏi bệnh (P>0,05), sai khác mặt thống kê khơng có ý nghĩa Cùng với đó, chăn ni theo hướng cơng nghiệp thực tốt cơng tác phịng bệnh cho lợn nái, lợn sơ sinh, quản lý tốt môi trường chuồng ni, thức ăn cơng tác chăm sóc, ni dưỡng; ý thức phịng bệnh người chăn ni ngày cao, chăn nuôi lợn sinh sản Mặt khác, so sánh phác đồ mặt kinh tế kháng sinh Ceftiofur có giá thành cao gấp lần kháng sinh Colistin (175.000đ so với 40.000đ) Như vậy, xét mặt kỹ thuật hiệu kinh tế sử dụng Colistin điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn sau cai sữa hiệu 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN - Tỷ lệ mẫu dương tính với vi khuẩn E coli phân lập từ mẫu phân lợn sau cai sữa bị tiêu chảy ni huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 85,37% - Tất chủng vi khuẩn E coli phân lập mang đầy đủ đặc tính sinh hóa vi khuẩn E coli tài liệu ngồi nước cơng bố - Tỷ lệ mẫu bệnh phẩm phân lợn sau cai sữa bị bệnh tiêu chảy mang gene quy định kháng nguyên bám dính F18 19,05% - Chủng E coli phân lập có độ mẫn cảm với kháng sinh Coltstin (75%); kháng hoàn toàn với loại kháng sinh Streptomycin, Gentamycine, Trimethoprim, Tetracycline (100%) Kháng với kháng sinh Cefotaxime, Kanamycin, Rofampin 75%, 75%, 50% - Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cho lợn sau cai sữa bị bệnh tiêu chảy sử dụng kháng sinh Colistin ngày 76,82% 4.2 ĐỀ NGHỊ - Trong yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, thời gian kinh phí hạn hẹp nên tiến hành nghiên cứu tỷ lệ mang gene kháng ngun F18 Vì vậy, cần có nghiên cứu sâu tiến hành thử nghiệm miễn dịch với chủng mang kháng nguyên F18 nghiên cứu thêm kháng nguyên bám dính khác gene gây độc tố vi khuẩn E coli - Đề nghị trang trại, gia trại, hộ chăn nuôi lợn địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình khơng nên sử dụng loại kháng sinh Streptomycin, Gentamycin, Trimethoprim, Tetracyclin, Cefotaxim, Kanamycin, Rofampin để điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn Khi lợn bị tiêu chảy nên sử dụng kháng sinh Colistin để điều trị thời điểm 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Chỉ thị việc tăng cường quản lý chất cấm chăn ni số 7285/CT-BNN-CN ngày 07/9/2015 Đặng Xn Bình, Trần Thị Hạnh (2004), Nghiên cứu chế tạo bột kháng thể lòng đỏ trứng gà (Y- 99) hiệu điều trị tiêu chảy E coli lợn theo mẹ, Báo cáo khoa học Chăn nuôi- Thú y 2002 - 2003 Phần Thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 319-323 Nguyễn Văn Chào Hồ Trung Thông (2014), Đánh giá gia tăng mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn Escherichia coli phân lập từ phân lợn ni địa bàn tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn ni số 12, tr 64-71 Đoàn Thị Kim Dung (2003), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn phác đồ điều trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê Quảng Bình (2015), Niên giám Thống kê 2015 Đào Trọng Đạt, Phượng Phan Thanh, Mỹ Lê Ngọc (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Mỹ Lê Ngọc, Kháng Huỳnh Văn (2000), Bệnh lợn nái lợn con, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, tr 57-82 Nguyễn Trường Giang (2014), Xác định tỉ lệ Gene kháng nguyên bám dính F4 vi khuẩn E coli gây tiêu chảy lợn theo mẹ huyện Kỳ Anh – Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ Thú y, Đại học Nông – Lâm Huế Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1999), Một số kết nghiên cứu tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 134 - 138 10 Nguyễn Xuân Hòa, Đặng Công Tin, Nguyễn Thị Hiền, Lê Văn Phước (2011), Xác định độc lực tính mẫm cảm kháng sinh vi khuẩn E coli phân lập từ bệnh phẩm lợn sau cai sữa bị bệnh tiêu chảy, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn 1(9), tr 52-55 51 11 Nguyễn Xuân Hòa, Lê Văn Phước, Phạm Quang Trung, Hồ Lê Quỳnh Châu, Lê Xuân Ánh (2010), Xác định gene sinh độc tố vi khuẩn Escherichia coli phân lập từ lợn bị bệnh tiêu chảy, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn 2, tr 49-51 12 Nguyễn Xn Hịa, Lê Văn Phước, Phạm Quang Trung, Lê Xuân Ánh, Hồ Lê Quỳnh Châu (2009), Sử dụng phản ứng chuổi Polymease (PCR) để chẩn đoán Gen sản sinh độc tố đường ruột, độc tố dung huyết chủng vi khuẩn Echerichia coli phân lập từ lợn sau cai sữa bị bệnh tiêu chảy địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp 13 Lê Thị Hoài (2008), Xác định vai trò gây bệnh vi khuẩn E coli, Cl.perfringens hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tỉnh Hưng Yên thử nghiệm phác đồ điều trị, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học nơng lâm Thái Ngun 14 Hồng Văn Hoan, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thị Tuyết, Nguyễn Thị Bích Thủy (2004), Nghiên cứu chế phẩm kháng sinh tổng hợp Enroflocin để phòng điều trị bệnh nhiễm khuẩn gây hội chứng tiêu chảy lợn, Báo cáo khoa học chăn nuôi - thú y Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, tr 329-343 15 Vũ Khắc Hùng, Lê Văn Tạo, E.Philipcinec (2005), Xác định loại độc tố thường gặp vi khuẩn E coli phân lập từ lợn bị bệnh tiêu chảy phương pháp PCR, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 12(2), tr 56-61 16 Lý Thị Liên Khai (2001), Phân lập, xác định độc tố ruột chủng E coli gây bệnh tiêu chảy cho heo Thái Nguyên Bắc Giang Khoa học kỹ thuật Thú y tập XII (3), tr 35-39 17 Nguyễn Thị Kim Lan (2004), Thử nghiệm phòng trị bệnh coli dung huyết cho lợn Thái Nguyên Bắc Giang, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 12(3), tr 35-39 18 Nguyễn Hữu Mến (2014), Xác định tỉ lệ Gene kháng nguyên bám dính F18 vi khuẩn E coli gây tiêu chảy lợn sau cai sữa huyện Hương Sơn – Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ Thú y, Đại học Nông – Lâm Huế 19 Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli Salmonella, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 52 20 Nguyễn Ngọc Nhiên, Phú Cù Hữu, Phạm Bảo Ngọc, Đỗ Ngọc Thuý, Đào Thị Hảo (2000), Kết phân lập xác định số đặc tính sinh hố vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa biện pháp phòng trị, Kết nghiên cứu KHKT Thú y - NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 161-170 21 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Thu Hà (1989), Nghiên cứu vaccine đa giá Salco phòng bệnh ỉa chảy cho lợn con, Kết qủa nghiên cứu KHKT thú y - NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 54 -58 22 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên , Vũ Bình Minh , Đỗ Thúy Ngọc (2000), Kết phân lập E coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh hố chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị, Kết nghiên cứu khoa học ky thuật thú y 1996-2000 NXB Hà Nội, tr 171 -176 23 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Huyên, Âu Xuân Tuấn, Văn Thị Hường, Đào Thị Hảo (2004), Xác định tỷ lệ kháng kháng sinh yếu tố gây bệnh chủng E coli phân lập số trại lợn miền bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học Chăn nuôi -Thú y, Phần thú y, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 24 Trương Quang (2005), Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E coli hội chứng tiêu chảy lợn - 60 ngày tuổi, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y 12(1), tr 27-32 25 Phạm Hồng Sơn (2002), Giáo trình vi sinh học thú y, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, tr 7-13 26 Phạm Hồng Sơn (2005), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y - phần đại cương, NXB Đại hoc Huế, tr 26-33 27 Phạm Hồng Sơn (2013), Giáo trình vi sinh vật học thú y, Nhà xuất Đại học Huế 28 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên , Trần Thị Lan Hương (1997), Vi sinh vật học thú y, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, tr 81-84 29 Nguyễn Như Thanh, Phùng Quốc Chướng (2006), Phương pháp thực hành vi sinh vật thú y, Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội 30 Võ Thành Thìn, Đặng Văn Tuấn, Nguyễn Trọng Hải , Lê Lập (2011), Thử nghiệm tách chiết kháng nguyên F4 F18 vi khuẩn E coli, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 18 (6), tr 51-54 53 31 Đỗ Ngọc Thúy, Trott D J., Wilkie I., Cù Hữu Phú (2004), Đặc tính kháng ngun vai trị gây bệnh vi khuẩn Enterotoxigenic Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn số tỉnh miền bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học chăn nuôi - thú y Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, tr 59-68 32 Đỗ Ngọc Thúy (2002), Tính kháng sinh vi khuẩn E coli phân lập từ lợn tiêu chảy số tỉnh phía Bắc Việt Nam, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (2), tr 21 - 27 33 Trạm Thú y huyện Bố Trạch (2015), Báo cáo tình hình dịch bệnh năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 34 Nguyễn Thị Minh Trang, Nguyễn Huỳnh Nga, Nguyễn Thị Kim Quyên (2011), Tình hình nhiễm nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn E coli gây bệnh tiêu chảy heo từ - 60 ngày tuổi tỉnh Trà Vinh, Khoa học công nghệ (1), tr 46-49 35 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp, Tạp chí Khoa học Phát triển 11(3), tr 318 -327 36 Trịnh Quang Tuyên (2004), Phân lập xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli từ lợn bị tiêu chảy nuôi trại lợn Tam Điệp Khoa học kỹ thuật Thú y (4), tr 22-28 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 37 Carter G R., Chengapa M M., Rober T S A W (1995), Essentials of veterinary microbiology, A warerly Company, pp 45-49 38 Cavalieri S J., Snyde I S (1982), Cytotoxin activity of a partially purified Escherichia coli alpha haemolysin, J Med Microbiology (15), pp 11-12 39 Choi C., Kwon D., Chae C (2001), Prevalence of enteroaggregative Escherichia coli heat stable enterotoxin gene and its relationship with fimbrial and enterotoxin markers in E coli isolates from piglets, J Vet Diagn 13, pp 26-29 40 Costa D., Poeta P., Saenz Y., Coelho A., Matos M., Vinue L., Rodrigues J., Torres C (2008), Prevalence of antimicrobial resistance and resistance gens in faecal Escherichia coli isolates recovered from healthy pets, Veterinary Microbiology (127), pp 97-105 54 41 Dean E A & Samuel, J, E (1994), Age-related resistamce to 987p fimbriamediated colonization correlates with specific glycolipit receptors in intestinal mucus in swine Infection and Immunity 62, 4789-4794 42 Evan D K., Evan D J., Gorbach S L (1973), Production of vascular permeability factor by enterotoxigenic Escherichia coli isolated from man, Infectiot.Immun 8, pp 725-730 43 Fairbrother J M (1992), Enteric colibacillosis diseases of swine, IOWA State University Press/AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, pp 489-497 44 Frydendahl K (2002), Prevalence of serogroups and virulence genes in Escherichia coli associated with po stweaning diarrhoea and edema disease in pig and comparison of diagnostic approaches, Vet Microbiol (85), pp 169-182 45 Gstra W., De Grf F K (1982), Host-specific fimbrial adhesins of noninvasive enterotoxigenic Escherichia coli strains of porcine origin, FEMS Microbiology Letters 26, pp 127 - 130 46 Giannella R A (1976), Suckling mouse model for detection of heat - stable Escherichia coli enterotoxin, Infection and Immunity 23, pp 700 - 705 47 Isaacson, R E., Nagy, B & Moon, H, W (1977) Colinization of poreice small intestine by Escherichia coli Colinization and adhesion factors of big enteropathogens that lack K88 Journal of Infectious Diseases 135, 531-539 48 Konowalchuk J., Speirs J I., Stavric S (1977), Vero response to a cytotoxin of Escherichia coli, OInfection and Immunity 18, pp 775-779 49 Pritchard J., Appleyard G., Middleton P M., Fairbrother J M (2003), Isolation and association of Escherichia coli AIDA-I/STb, rather than EAST1 pathotype with diarrhoea in piglets and antibiotic sensitivity of isolated, J Vet Diagn Invest 15, pp 242 - 252 50 Mathew A G., Upchurch W.G., Chattin S.E (1998), “Incedence of antibiotic resistance in fecal Echerichia coli isolated from commercial swine farms”, Journal of Animal Science, 76 (2): 429-434 51 Minshew B H., Jorgensen J (1978), Association of hemolysin production haemagglutiation of human erythrocytes and virulence for chicken embryos of extraintestinal Echerichia coli with isolated infection and immunty, Infect Immunol, pp 50-54 52 Nagy B., Fekete B Z (1999), Enterotoxingenic Escherichia coli in farm animals, Vet Res 30, pp 259 – 284 55 53 NCCLS (2007), National Committee for Clinical Laboratory Standards Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing-Eleventh Information Supplement M100-S11 Villanova, PA, USA 54 Nguyen Xuan Hoa, Dildar Hussain Kalhoro, Chengping Lu (2013), Distribution of serogroups and virulence gens of E coli strains isolated from porcine post weaning diarrhea in Thua Thien Hue province Viet Nam, Tạp chí công nghệ sinh học Việt Nam 11(4), tr 265-272 55 Ojeniyi B., Ahren P., Meyling A (1994), Detection of fimbrial and toxin genes in Escherichia coli and their prevalence in piglets with diarrhea The application of colony hybridization assay, polymerase chain reaction and phenotype assays, J Vet Met 41, pp 49 - 59 56 Osek J (1999), Prevalence factors of Escherichia coli strain isolated from diarrheic and healthy piglets after weaning, Vet Microbiol 68, pp 209 - 243 57 Osek J (2003), Detection of the enteroaggregative Escherichia coli heat stable enterotoxin (EAST1) gene and its relationship with fimbrial and enterotoxin markers in E coli isolates from pigs with diarrhoe, Vet Microbiol 91, pp 65 - 72 58 Plonait H (1992), Rotavirus infeetion diseases of swins, IOWA State University press/AMES U S A 7th Edition, pp 454-468 59 Rippinger H., Bertschinger H U., Imberechts H., Nagy B., Sorg I., Stamm M., Wild P & Wittig W (1995) Designations F18ab and F18ac for the related fimbrial types F107, 2134P and 8813 of Escherichia coli isolated from porcine postweaning diarrhoea and from cedema disease Veterinary Microbiology 45, 281-295 60 Quinn P J., Markey B., Carter G R (1994 ), Clinical veterinary microbiology, Wolfe 61 Smith H W., Halls S (1967), Observations by the ligated segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lambs and rabbits, Pathology and Bacteriology 93, pp 499 62 Sokol A., Mikola I (1981), Neonatal E coli infecie ich laboratorina danostina a prevenica, UOLV Kosice, pp 40-45 63 Wang X.-M., Liao X.-P., Liu G., Zhang W.-J., Liu Y.-H (2011), Serotypes, Virulence Genes, and Antimicrobial Susceptibility of Escherichia coliIsolates from Pigs, F Pathod Dis 8(6), pp 687-692 64 Xuan Hoa N., Tang F., Bai Q., Shen C., Thanh Thin V., Lu C (2013), Isolation and characterization of bacteriophages against enterotoxigenic Escherichia coli strains causing swine diseases, AJMR 7(22), pp 2787-2793 56 PHỤ LỤC Phụ lục 1: DANH SÁCH LẤY MẪU XÉT NGHIỆM TT Địa điểm lấy mẫu Ngày lấy mẫu Ký hiệu mẫu Ngày tuổi Đại Trạch 21/8/15 ĐT 1.1 28 Tiêu chảy ĐT 1.2 32 Tiêu chảy ĐT 1.3 25 TC, phù mí mắt ĐT 1.4 41 TC, phù mí mắt ĐT 1.5 37 Tiêu chảy ĐT 2.1 36 TC, phù mí mắt ĐT 2.2 24 Tiêu chảy ĐT 2.3 39 TC, phù mí mắt ĐT 2.4 43 Tiêu chảy 10 ĐT 2.5 23 Tiêu chảy HT 1.1 45 Tiêu chảy 12 HT 1.2 41 Tiêu chảy 13 HT 1.3 39 Tiêu chảy 14 HT 1.4 35 Tiêu chảy 15 HT 1.5 37 Tiêu chảy NT 1.1 38 Tiêu chảy 17 NT 1.2 36 Tiêu chảy 18 NT 1.3 39 Tiêu chảy 19 NT 1.4 41 Tiêu chảy 20 NT 1.5 44 Tiêu chảy 11 16 Đại Trạch Hòa Trạch Nhân Trạch 24/8/15 26/8/15 30/8/15 Triệu chứng Bệnh tích Ghi 57 TT Địa điểm lấy mẫu Ngày lấy mẫu Ký hiệu mẫu Ngày tuổi 21 Trung Trạch 06/9/15 TT 1.1 24 Tiêu chảy 22 TT 1.2 29 Tiêu chảy 23 TT 1.3 31 Tiêu chảy 24 TT 1.4 35 Tiêu chảy 25 TT 1.5 45 Tiêu chảy 01 21 Tiêu chảy 27 02 23 Tiêu chảy 28 03 21 Tiêu chảy 29 04 25 Tiêu chảy 30 05 27 Tiêu chảy 06 21 Tiêu chảy 32 07 28 Tiêu chảy 33 08 33 Tiêu chảy 09 28 Tiêu chảy 10 25 Tiêu chảy 11 31 Tiêu chảy 37 12 36 Tiêu chảy 38 13 23 Tiêu chảy 39 14 24 Tiêu chảy 40 15 26 Tiêu chảy 16 28 Tiêu chảy 42 17 33 Tiêu chảy 43 18 28 Tiêu chảy 26 31 Đại Trạch Hòa Trạch 34 15/9/15 19/9/15 20/9/15 35 36 41 Hồn Trạch Nhân Trạch 23/9/15 25/9/15 Triệu chứng Bệnh tích Ghi 58 Ký hiệu mẫu Ngày tuổi 44 19 25 Tiêu chảy 45 20 31 Tiêu chảy 21 36 Tiêu chảy 47 22 21 Tiêu chảy 48 23 25 Tiêu chảy 49 24 27 Tiêu chảy 50 25 21 Tiêu chảy 26 28 Tiêu chảy 52 27 22 Tiêu chảy 53 28 25 Tiêu chảy 54 29 31 Tiêu chảy 55 30 21 Tiêu chảy 31 25 Tiêu chảy 57 32 27 Tiêu chảy 58 33 21 Tiêu chảy 59 34 28 Tiêu chảy 60 35 21 Tiêu chảy 36 23 Tiêu chảy 62 37 21 Tiêu chảy 63 38 25 Tiêu chảy 64 39 27 Tiêu chảy 65 40 21 Tiêu chảy 41 23 Tiêu chảy TT 46 51 56 61 66 Địa điểm lấy mẫu Phúc Trạch Mỹ Trạch Trung Trạch Nam Trạch Hòa Trạch Ngày lấy mẫu 28/9/15 03/10/15 05/10/15 18/10/15 25/10/15 Triệu chứng Bệnh tích Ghi 59 Ký hiệu mẫu Ngày tuổi 67 42 21 Tiêu chảy 68 43 25 Tiêu chảy 69 44 27 Tiêu chảy 70 45 21 Tiêu chảy 46 23 Tiêu chảy 72 47 22 Tiêu chảy 73 48 25 Tiêu chảy 74 49 27 Tiêu chảy 75 50 25 Tiêu chảy 51 26 Tiêu chảy 77 52 28 Tiêu chảy 78 53 23 Tiêu chảy 79 54 21 Tiêu chảy 80 55 25 Tiêu chảy 56 24 Tiêu chảy 82 57 26 Tiêu chảy 83 58 23 Tiêu chảy 84 59 21 Tiêu chảy 85 60 25 Tiêu chảy 61 27 Tiêu chảy 87 62 21 Tiêu chảy 88 63 23 Tiêu chảy 89 64 21 Tiêu chảy TT 71 76 81 86 Địa điểm lấy mẫu Hoàn Trạch Nhân Trạch Mỹ Trạch Nam Trạch Ngày lấy mẫu 28/10/15 30/10/15 03/11/15 03/11/15 Triệu chứng Bệnh tích Ghi 60 Ký hiệu mẫu Ngày tuổi 65 25 Tiêu chảy 66 27 Tiêu chảy 92 67 21 Tiêu chảy 93 68 23 Tiêu chảy 94 69 22 Tiêu chảy 95 70 25 Tiêu chảy 71 21 Tiêu chảy 97 72 23 Tiêu chảy 98 73 21 Tiêu chảy 99 74 25 Tiêu chảy 100 75 27 Tiêu chảy 76 21 Tiêu chảy 102 77 23 Tiêu chảy 103 78 21 Tiêu chảy 104 79 25 Tiêu chảy 105 80 24 Tiêu chảy 81 26 Tiêu chảy 107 82 23 Tiêu chảy 108 83 21 Tiêu chảy 84 23 Tiêu chảy 110 85 21 Tiêu chảy 111 86 25 Tiêu chảy 112 87 27 Tiêu chảy TT Địa điểm lấy mẫu Ngày lấy mẫu 90 91 96 101 106 109 Trung Trạch Phúc Trạch Hoàn Trạch Đại Trạch Mỹ Trạch 08/11/15 09/11/15 14/11/15 16/11/15 25/11/15 Triệu chứng Bệnh tích Ghi 61 Ký hiệu mẫu Ngày tuổi 88 21 Tiêu chảy 89 23 Tiêu chảy 115 90 21 Tiêu chảy 116 91 25 Tiêu chảy 117 92 24 Tiêu chảy 118 93 26 Tiêu chảy 94 23 Tiêu chảy 120 95 25 Tiêu chảy 121 96 27 Tiêu chảy 122 97 21 Tiêu chảy 123 98 23 Tiêu chảy TT Địa điểm lấy mẫu Ngày lấy mẫu 113 114 119 Nam Trạch Phúc Trạch 30/11/15 30/11/15 Triệu chứng Bệnh tích Phụ lục 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGHIÊN CỨU E COLI Kháng sinh sử dụng điều trị tiêu chảy Ghi 62 MAU 16,35-38,40,42,43,45,61,62 DEN 1-15,17-34,39,41,44,46-60 ... Enterotoxigenic E coli EPEC: Enteropathogenic E coli EIEC: Enteroinvasive E coli EMB: Eosin Methyl Blue MR: Methyl Red VP: Voges Proskauer EHEC: Enterohemorhagic E coli VIEC: Vectoytotoxin-producing E coli. .. gene kháng ngun bám dính F18 xác định mức độ mẫn cảm, kháng kháng sinh vi khuẩn E coli gây tiêu chảy lợn sau cai sữa Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mẫu phân tiêu chảy dương tính với vi khuẩn E. .. NGHIÊN CỨU Phân lập vi khuẩn E coli từ mẫu phân tiêu chảy lợn sau cai sữa; Giám định đặc tính sinh vật hóa học vi khuẩn E coli; Xác định tỷ lệ mang gene kháng nguyên bám dính F18 vi khuẩn E coli

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN