1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tieu_luan_triet_hoc

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 516 KB

Nội dung

I Khái niệm triết học Vào thời kỳ cổ đại, từ kỷ thứ VIII đến kỷ thứ VI trước cơng ngun: Triết học – hình thái ý thức xã hội loài người- xuất ba trung tâm văn minh lớn nhân loại Ấn Độ, Trung Quốc Hy Lạp Theo tiếng Ấn Độ cổ xưa, thuật ngữ Triết học có tên gọi Darshana, có nghĩa đường chiêm ngưỡng, suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải Trong tiếng Trung Quốc, thuật ngữ Triết học gọi “tri xuê”, có nghĩa học cách dùng trí tuệ để truy tìm chất vật Còn tiếng Hy Lạp, thuật ngữ “Triết học” bắt nguồn từ chữ “Philosophia” Từ “Philosophia” hình thành từ ghép nối từ “Philos” yêu mến “Sophia” thơng thái Vì lý giải theo từ gốc “ Triết học” có nghĩa yêu mến thông thái Tuy nhiên, lý giải theo từ gốc chưa nêu lên nội hàm khái niệm Triết học Bởi vì, khơng đối tượng, nội dung, chất nhiệm vụ Triết học Chỉ đưa định nghĩa đắn Triết học ý đến đặc điểm, chất so với khoa học hình thái ý thức xã hội khác: Khi đối tượng, nội dung, chức nhiệm vụ Triết học Đặc điểm Triết học từ đời giới quan tương đối hoàn chỉnh, hệ thống quan niệm chung người giới( tự nhiên, xã hội tư duy) Đứng trước vật, tượng, người đưa nhận định, quan niệm vật, tượng Tức người cung có giới quan định Thế giới quan người tự bịa mà hình thành cách tất yếu ảnh hưởng điều kiện hoàn cảnh sống Lúc đầu, nhận định thường trực tiếp có tính tự phát, đơn giản, rời rạc, cịn chứa đựng nhiều mâu thuẫn khác nhau, chưa thành hệ thống, chưa thể có Triết học Triết học hình hội tụ đầy đủ điều kiện sau đây: Điều kiện thứ nhất:Trong xã hội xuất phân công lao động thành lao động chân tay lao động trí óc, có phân hóa giai cấp cách rõ rệt Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người thời kỳ chuyển biến từ chế độ xã hội cộng sản nguyên thủy sang chế độ xã hội chiếm hữu nô lệ Ở thời kỳ này, số người lao động trí óc thuộc tầng lớp chủ nơ chun tìm cách lý giải, nghiên cứu tượng tự nhiên xã hội Họ đưa nhận định khái quát, trừu tượng có hệ thống mang tính lý luận Đây sở tự nhiwwn xã hội nảy sinh Triết học Điều kiện thứ hai: Trình độ nhận thức nói chung, tu trừu tượng khái quát người nói riêng phải đạt đến trình độ định Bởi vì, phản ánh giới vào đầu có người với tính cách Triết học khơng cịn dừng lại mô tả tự phát, trực tiếp, cụ thể, giản đơn, rời rạc, bề mà phải phản ánh chủ động, tích cực, tự giác, dạng hệ thống quan niệm chung, phi mâu thuẫn chất, bên có tính quy luật giới Những quan niệm quy luật chung, chất giới định hình từ người xuất mà chúng hình thành từ tư người đạt đến trình độ trừu tượng khái quát định, đủ sức tách chất có tính quy luật khỏi khơng chất, lấy chung từ vật, tượng riêng lẻ Chính điều kiện thực tiễn xã hội nhận thức nhân tố đảm bảo cho đời Triết học với tính cách hình thái ý thức xã hội có tính tổng hợp, trừu tượng khái quát lịch sử Ngay từ đời, lịch sử vận động phát triển đời sống tinh thần nhân loại Triết học có đặc điểm riêng biết Trước hết, hình thái ý thức xã hội xuất sớm lịch sử nhận thức người Nó tổng hợp quan niệm chung người giới vai trò người giới Vì vậy, Triết học tác động mạnh mẽ vả hiệu việc xác định phương hướng giải pháp cho người hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Vai trò tác động Triết học ngày tăng lên với trình phát triển tri thức nhân loại tồn mãi đời sống loài người Triết học khác với hình thái ý thức xã hội khác chỗ Nó xem xét giới chỉnh thể nhằm xác định chất, quy luật vận động phát triển giới, từ vạch đường, phương pháp nhận thức cải tạo giới Kể từ xuất nay, Triết học tập trung giải vấn đề lớn vấn đên mối quan hệ vật chất ý thức ( hay gọi mối quan hệ tự nhiwwn tinh thần, tồn tư duy) Điều Ph Ăngghen khẳng định: “ Vấn đề Triết học, đặc biệt Triết học đại vấn đề quan hệ tư tồn tại”.(C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1994, trang 21 tr403) Sở dĩ vấn đề “ mối quan hệ vật chất ý thức” xác định vấn đề Triết học, tất vật, tượng mà gặp đời sống ngày vật vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức người Đó hai lĩnh vực mà mặt nhận thức, xác định hai phạm trù “ vật chất” “ý thức” Hai phạm trù Triết học hai phạm trù rộng nhất, quan trọng làm sở, tảng cho hình thành tư tưởng triết học khác Hơn nữa, hai phạm trù lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau, tồn tách rời khiến cho trường phái triết học nào, nhà triết học phải tìm hiểu giải mối quan hệ lẫn chúng Mặt khác, việc giải mối quan hệ vật chất ý thức theo khuynh hướng định việc giải tất vấn đề khác triết học theo khuynh hướng Ngồi ra, mối quan hệ vật chất ý thức xác định vấn đề triết học lẽ việc giải mối quan hệ sở định tiêu chuẩn để phân biệt trường phái, trào lưu, quan điểm triết học lịch sử thuộc loại vật hay tâm Vấn đề Triết học có cấu trúc phức tạp, xét mức độ khái quát, thể thành hai mặt: Mặt thứ nhất, vật chất ý thức có trước, có sau, định nào? Mặt thứ hai, người có khả nhận thức giới hay không ? Tùy theo cách giải khác mặt thứ vấn đề Triết học mà học thuyết, quan niệm triết học chia thành hai trào lưu chính, chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa vật khẳng định rằng, mối quan hệ vật chất ý thức vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức đóng vai trò định ý thức Còn ý thức phản ánh giới khách quan váo óc người Trong lịch sử phát triển Triết học, chủ nghĩa vật vận động phát triển trải qua ba hình thức nối tiếp chủ nghĩa vật chất phác, thô sơ thời cổ đại, chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc kỷ XVII-XVIII chủ nghĩa vật biện chứng Đối lập với cách giải đây, chủ nghĩa tâm lại cho rằng, mối quan hệ vật chất ý thức ý thức (tinh thần) có trước, vật chất có sau, ý thức đóng vai trị định vật chất Tuy nhiên, xuất phát từ quan niệm nguồn gốc chất ý thức khác nên chủ nghĩa tâm lại thể hai hình thức chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan Hai cách giải vấn đề Triết học xuất phát từ nguyên vật chất ý thức Vì chúng gọi trường phái nguyên luận Bên cạnh hai cách giải khác nhau, đối lập lịch sử phát triển Triết học xuất trường phái nhị nguyên luận Những nhà triết học nhị nguyên luận cho rằng, vật chất lẫn ý thức tồn song song với nhau, khơng có trước, khơng có sau, khơng có định Về thực chất cách thức mới, đường lối phát triển khác việc giải vần đề Triết học là khuynh hướng dung hòa hai khuynh hướng, hai cách giải bản, đối lập Cho nên, thực tiễn lịch sử vận động, phát triển Triết học hầu hết nhà triết học nhị nguyên luận rơi vào chủ nghĩa tâm Sự phận định cách thức giải vấn đề quản Triết học theo hai khuynh hướng khác khơng phải đơn quan niệm tùy tiện người, mà ẩn náu sâu xa vấn đề hệ tư tưởng lẫn vấn đề lợi ích giai cấp, tầng lớp khác xã hội Khuynh hướng vật Triết học khuynh hướng tư tưởng lực lượng, giai cấp tiến bộ, cách mạng xã hội Khuynh hướng có mối quan hệ chặt chẽ với khoa học cụ thể Ngược lại, khuynh hướng tâm khuynh hướng tư tưởng cúa lực lượng giai cấp lạc hậu, phản tiến xã hội Các lực lượng giai cấp sử dụng Triết học tâm để mê quần chúng nhằm củng cố địa vị thống trị, bảo vệ lợi ích họ Chính mà khuynh hướng tâm thường có mối quan hệ chặt chẽ với tơn giáo mang tính phản khoa học Khi giải mặt thứ hai vấn đề cư Triết học, tức mặt người có khả nhận thức giới hay không, licj sử Triết học hình thành hai khuynh hướng đối lập với nhau, đo khuynh hướng khẳng định khuynh hướng phủ định Khuynh hướng khẳng định khả nhận thức giới (khả tri) cho rằng, người nhận thức giới Khơng có người khơng thể nhận thức được, có người chưa nhận thực cuối nhận thức Thế giới vật chất nguồn gôc khách quan sâu xa nhận thưc Nhận thức (hay ý thức) chẳn qua phản ánh giới Khách quan vào đầu óc người Ngược lại, khuynh hướng phủ định khả nhân thức giới (bất khả tri) cho rằng, người nhận thức giới khách quan Các vật, tượng gì, người hiểu biết Những trào lưu khuynh hướng triết học đối lập ln đâu tranh với nhau, phủ định lẫn Cuộc đấu tranh diễn phức tạp, gay gắt, liệt lịch sử triết học tao nên động lực cho vận động, phát triển Triết học Bằng việc khái quát từ thực tiền phogn trào đầu tranh cách mạng giai cấp vô sản chống lại áp bưc, bất công giai cấp tư sản kỷ XIX: nhờ kế, phát triển sáng tạo tư tưởng triết học đắn nhân loại, đặc biệt nhờ dựa vào mối quan hệ chặt chẽ với khoa học cụ thể tựu khoa học tự nhiên mang lại mà Triết học Mác- Lênin đời Triết học thống nơi dung tính lý luận tiên tiến với tính thực tiễn thời đại; thống giới quan vật biện chứng với phương pháp biện chứng vật: thống tính khoa học đại với tính cách mạng, sáng tạo Vì vậy, Triết học Mác – Lênin hệ tư tưởng khoa học tiên tiến thời đại, giai cấp công nhân nhân dân lao đơng tiến tồn giới mà Triết học đưa quan niệm đắn cách thức giải khoa học vấn đề Triết học Mác- Lênin, với chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lich sử, trang bị cho người giới quan đắn – Thế giới quan vaath biện chứng hình thành phương pháp luận khoa học – phương pháp biện cứng vật việc giải thích cải tạo giới Ngồi ra, triết học Mác- Lênin cịn giải cách khoa học tất nội dung khác Triết học như: “không gian”, “ thời gian”, “vận động”, quy luật Triết học, lý luận nhận thức, hình thái kinh tế- xã hội, vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp, nhà nước cách mạng, ý thức xã hội vấn đề người Vì vây, Triết học Mác – Lênin xác định môn khoa học nghiên cứu đắn quy luật vận động chung tự nhiên, xã hôi, tư vai trị người giới Triết học luôn bổ sung, phát triển ngày hồn thiện, nhằm đáp ứng kịp thời địi hỏi cấp bách mặt lý luận lẫn thực tiễn xã hội II Khoa học phân loại khoa học 2.1 Khái niệm khoa học Khoa học tượng xã hội xuất sớm lịch sử xã hội lồi người Đó hình thái ý thức xã hội đắc biệt phát sinh thời kỳ chuyển biến từ chế độ cộng sản nguyên thủy sang chế độ chieemd hữu nơ lệ, mà xã hội bắt đầu có phân công lao động thành lao động chân tay lao động trí óc Tuy tượng xã hội xuất sớm lịch sử từ đời nay, quan niệm chất khoa học phân loại khoa học khác Dưới số quan niệm điển hình lịch sử số quan niệm lưu hành số sách báo nước ta Khi trả lời câu hỏi “ Khoa học gì”, xuất phát từ tính mục đich, nhà triết học lớn thời cổ đại Arixtốt cho rằng: “Khoa học… xác định đối tượng” (trích theo từ điển Triết học Nxb Tiến Matxcơva, 1986, trang 98) Quan niệm chưa vạch chất khoa học mà nêu phần mục đích nhiệm vụ khoa học Khác với quan niệm Triết học, nhà triết học vĩ đại cổ điển Đức Ph Hêghen lại khẳng định: “ Khoa học thể vòng tròn, đơn giản cách trung gian hóa, vịng trịn đồng thời vòng tròn vòng tròn,… vòng khâu dây chuyền thể môn khoa học riêng biệt”.( Trích theo V.I Lênin tồn tập, Nxb Tiến b, Matxcơva, 1981, trang 252) Quan niệm Hêghen thể mơ hình đây: Điều đáng lưu ý quan niệm Hêghen chỗ ông vạch mối liên hệ khoa học, hình thức mơ “sự ghép nối”các vịng trịn Hơn nữa, manh nha vạch thứ “ Khoa học đặc biệt” thể “ vòng tròn này… vòng tròn vòng tròn” Tuy nhiên, điều hạn chế quan niệm Hêghen tính mơ hình thức quan niệm “ đóng kín” khoa học Vì mà quan niệm chưa dấu hiệu đặc trưng, chất, khác biệt khoa học Khác với Arixtôt Ph Hêghen, nhà triết học vật không triệt để A Benrây lại rằng: “ Khoa học, thành nhận thức trí tuệ dùng để đảm bảo chúng thực tế chi phối giới tự nhiên Nó cho biết cách sử dụng vật, khơng nói hết chất vật” (Trích theo V.I Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1981, trang 570) Quan niệm A Benrây nêu góc độ vai trò tác dụng khoa học, chưa nêu lên chất khoa học chí cịn phủ nhận chất khoa học Có thể nói rằng, dù đề cập khía cạnh hay khía canh khác khoa học, nhìn chung tất quan niệm nhà triết học trước Mác chưa đầy đủ chất khoa học Thời đại sau Mác, Ăngghen Lênin thời đại phát triển rực rỡ đa dạng khoa học công nghệ Các khoa học xâm nhập vào tác động lẫn mạnh mẽ buộc nhà lý luận phải tìm hiểu sâu sắc thêm chất khoa học Vì mà xuất nhiều quan niệm khác Trong “ Từ điển Triết học” Nxb Tiến bộ, Matxcơva xuất tiếng việt năm 1986, tác giả cho “ khoa học lĩnh vực nghiên cứu nhằm mục đích sản xuất tri thức tự nhiên xã hội, tư bao gồm tất điều kiện yếu tố sản xuất này: nhà khoa học, quan khoa học, trang bị thực nghiệm, phương pháp công tác nghiên cứu khoa học, hệ thống khái nệm phạm trù, hệ thống thông tin khoa học tồn tri thức có” (Trích theo từ điển Triết học, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1986, trang 278) Quan niệm mục đích, cấu trúc phạm vi tác dụng rộng rãi khoa học, có lẽ bị chi phối tính mục đích, tính cấu trúc vai trị khoa học mà mặt chất khoa học chưa ý Hơn nữa, định nghĩa khái niệm “ khoa học” mà lại coi “những nhà khoa học”, “ quan khoa hoc, trang bị thực nghiệm” thuộc ngoại diên khái niệm khoa học điều phải cân nhắc lại Bởi định nghĩa khái niệm “ khoa học” nêu lên dấu hiệu thuộc bề nội hàm nó, tức vạch chất mang tính khác biệt nó, để từ giúp ta phân biệt với khác biệt Sự phân biệt vào nội hàm mà vào ngoại diên Bởi nội hàm ngoại diên hai mặt chỉnh thể khái niệm Chúng có quan hệ biện chứng, thống với nhau, bổ sung cho giúp ta xác đinh xác khái niệm Nhưng cho dù có vào ngoại diên ta thấy rõ ràng khái niệm “khoa học” khác hẳn với khái “những nhà kho học”, “những quan khoa học”, “ tranng bị thực nghiệm” thuộc ngoại diên khái niệm “ khoa học” chưa có sở chắn Khác với quan niệm đây, dung hòa hai định nghĩa: “Khoa học hình thái ý thức xã hội” “ Khoa học lực lượng sản xuất trực tiếp” Viện sĩ B.M Kêdrốp lại có xu hướng nghiêng định nghĩa thứ Bởi vì, tác giả nói: “ Trên thực tế hai định nghĩa phản ánh mặt đối tượng định nghĩa…Trong phạm vi hẹp thỉ hai định nghĩa đúng, đặc biệt coi định nghĩa đầu chủ yếu liên quan đên khoa học xã hội” Dẫu “chủ yếu liên quan đế khoa học xã hội”đi định nghĩa thứ ( Khoa học hình thái ý thức xã hội) cần được cụ thể hóa thêm khái niệm để định nghĩa (hình thái ý thức xã hội) dấu hiệu chất, khác biệt lồi để cân đối hài hòa với khái niệm cần phải định nghĩa (khoa học) Nếu làm vậy, định nghĩa nêu đặc trưng, chất khoa học trở thành định nghĩa xác hơn, cụ thể Từ tạo sở để giúp phân biệt khoa học với hình thái ý thức xã hội khác, chẳng hạn tơn giáo Bởi thực tế hệ tư tưởng tơn giáo hình thái ý thức xã hội khơng phải khoa hoc Nó phản ánh thực biểu tượng hư ảo, xuyên tạc Do đó, để vạch khác biệt có tính chất để nêu lên chất khoa học cần phải có cụ hóa thêm “ hình thức, ý thức xã hội” Ngược lại nội dung định nghĩa thứ hai phản ánh xu hướng phát triển liên kết tất yếu khoa học sản xuất Còn chất khoa học chưa thể rõ ( trang 23) Khoa học tự nhiên Kể từ tách khỏi Triết học tự nhiên để trở thành khoa học độc lập, khoa học tự nhiên có lịch sử vận động phát triển riêng biệt Việc làm sáng tỏ chất lich sử vận động, phát triển có quan hệ trực tiếp, tạo tiền đề quan trọng cần thiết việc xác đinh thời kỳ, cách phân loại khoa học tự nhiên việc khảo sát thể tư tưởng, nguyên lý, quy luật Triết học khoa học tự nhiên cụ thể Vì vậy, khơng thể khơng nghiên cứu trình vận động phát triển Khi đề cập đến chất khoa học tự nhiên, chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định rằng, khoa học tự nhiên hệ thống tri thức người quy luật vận động phát trieent giới tự nhiên.Hệ thống tri thức thể mơn khoa học cụ thể Toán học, Cơ học, Vật lý học, Hóa học, Sinh học… Kê từ đời, môn khoa học tự nhiên vận động phát triển song hành với phát triển khoa học khác phát triển nhận thức khoa học người Tuy nhiên, so với lĩnh vực khoa học khác thi khoa học tự nhiên có tốc độ phát triển mạnh mẽ nói vũ bão Theo số liệu thống kê ta thấy rằng, sau năm năm số lượng tri thức khoa học nganh khoa học lại tăng lên gấp đôi Đứng trước tăng trưởng phát triển đó, buộc người phải tìm cách hệ thống hóa, phân loại nganh khoa học, xác định, mối quan hệ có tính quy luật khoa học tự nhiên Triết học có vị trí đặc biệt Bởi vì, nắm vững mối quan hệ tạo định hướng phương pháp luận đắn cho việc hệ thống hóa ngành khoa học, cho vận dụng có hiệu thành tựu khoa học tự nhiên vào sản xuất, mà xác đinh động lực vận động, phát triển khoa học tự nhiên Triết học Mối quan hệ Triết học khoa học tự nhiên Triết học khoa học tự nhiên hình thái ý thức xã hội đặc thù phản ánh lĩnh vực khác giới Chúng xuất tồn tạ vận động, phát triển sở điều kiện kinh tế- xã hội nhận thức Trong trình tồn tại, vận động phát triển chúng chịu chi phối quy luật đinh Đồng thời, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy phát triển 3.1 Sự tác động khoa học tự nhiên Triết học Trong mối quan hệ khoa học tự nhiên Triết học khoa học tự nhiên có vai trị quan trọng hình thành phát triển Triết học Điều thể trước tiên chỗ: Các khoa học tự nhiên cung cấp tài liệu, tri thức khoa học tự nhiên để vừa chứng minh cho nguyên lý, quy luật chung Triết học, vừa giúp cho Triết học điều chỉnh đắn hoàn thiện phạm trù, quy luật Nhờ mà Triết học ngày phản ánh xác chất giới Lịch sử phát triển khoa học tự nhiên chứng tỏ “ Mỗi lần có phát minh vaxhj thời đại, lĩnh vực khoa học tự nhiên, chủ nghĩa vật khơng tránh khỏi phải thay đổi hình thức (C.Mác Ph Ăngghen Tuyển tập, tập – Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962, trang 606) Từ thực tế xuất học Niutơn sợ đời máy nước James Watl, làm nảy sinh chủ nghĩa vật siêu hình, thay cho chủ nghĩa vật chất phác, thô sơ, mộc mạc thời cổ đại tạo lực mạnh mẽ chống lại chũ nghĩa tâm, tôn giáo Sự đời chủ nghĩa vật siêu hình bước tiến đáng kể phát triển Triết học, song khơng thể tồn mãi xuất ba phát minh tiếng học thuyết tế bào Svan Slayden; định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Rơbec Maye Lenxơ học thuyết tiến hóa Đacuyn Trên sở ba phát minh vĩ đại nhứng điều kiện lý luận thực tiễn xã hội mà chủ nghĩa vật siêu hình kỷ XVII-XVIII nhuwngc quan niệm tâm kỷ XIX, phê phán sai lầm, siêu hình phản khoa học; kế thừa, phát triển hoàn thiện quan niệm hợp lý cac học thuyết Triết học trước Như Ph Ăngghen rõ, quan niệm giới tự nhiên hoàn thành nét “tất cứng nhắc bị tan ra, tất cố định biến thành mây khói tất đặc biệt mà người ta tạo cho tồn vĩnh cửu trở thành mây khói tất đặc biệt mà người ta cho tồn vĩnh cữu trở thành thời; người ta chứng minh toàn giới tự nhiên vận động theo mội dòng tuần hoàn vĩnh cửu” (C Mác Ph Ăngghen Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, trang 490) Những thành tựu khoa học tự nhiên khơng giúp cho hồn thiện tri thức Triết học mà cịn giúp cho trình độ tư biện chứng lơgic phát triển, hồn thiện giới quan phương pháp luận cho người việc nhận thức cải tạo giới thực, nâng cao khả trừu tượng khái quát đắn việc xem xét, tìm hiểu đánh giá vật, tượng Khi bàn góc độ Ăngghen viết: “ Cai thúc đẩy nhà triết học hồn tồn khơng phải riêng sức mạnh tư túy họ tưởng tượng Trái lại thực tế, thật thúc đẩy họ tiến lên chủ yếu phát triển mạnh mẽ ngày nhanh chóng ngày mãnh liệt khoa học tự nhiên công nghiệp ” (C Mác Ph Ăngghen Toàn tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962, trang 603) 3.2 Sự ảnh hưởng Triết học khoa học tự nhiên Trong mối quan hệ Triết học khoa học tự nhiên đời phát triển Triết học có tác độc lớ phát triển khoa học tự nhiên Nó cung cấp cho nhà khoa học tự nhiên giới quan đắn phương pháp luận khoa học trình nghiên cứu đảm bảo tính định hướng xác trình vận động phát triển khoa học tự nhiên, tạo công cụ nhận thức khoa học tự nhiên khắc phục trở ngại gặp phải đường Đồng thời giúp nhà khoa học tự nhiên tin tưởng vào khả nhận thức người Trong lịch sử phát triển tư tưởng Triết học nhận thức khoa học, chủ nghĩa vật biện chứng luôn “người bạn đồng minh”, chỗ dựa tin cậy cho phát triển của khoa học tự nhiên đấu tranh chống lại áp đặt chue nghĩa tâm, lý luận tơn giáo thần bí trói buộc khắt khe tư tưởng tư sản, phản khoa học Khi nhận thức góc độ này, V.I Lênin viết: “ Khơng có sở Triết học vững khơng có ngành khoa học tự nhiên nào, khơng có chủ nghĩa vật chiến đấu chống lại công tư tưởng tư sản phục hồi giới quan tư sản Muốn chiến đấu chiến đấu đến đến thắng lợi hoàn toàn, nhà khoa học tự nhiên phải nhà vật đại, nhười tự giác theo chủ nghĩa vật mà đại diện Mác, nghĩa họ phải nhà vật biện chứng” (V.I Lênin Toàn tấp, tập 33, trang 207) Như rõ ràng rằng, suốt chiều dài lịch sử đời phát triển tư tưởng, nhận thức khoa học Triết học khoa học tự nhiên luôn gắn bó mật thiết với nhau, nương tựa vào thúc đẩy lẫn phát triển Trong lịch sử ấy, hình thức chủ nghĩa vật thích ứng với trình độ phát triển định khoa học tự nhiên Lôgic phát triển bên triết học vật luôn phù hợp với lôgic phát triển bên khoa học tự nhiên, Ngược lại, thích ứng với trình độ phát triển khoa học tự nhiên đại, làm sở, tảng có tính định hướng đắn cho phát triển khơng ngừng nó, khơng phải loại Triết học khác ngồi Triết học Mac xít - Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Vì vậy, dự liên minh nhà Triết học vật biện chứng với nhà khoa học tự nhiên đại ngày chặt chễ tất yếu lịch sử Mối quan hệ triết học với môn khoa học tự nhiên cụ thể 4.1 Mối quan hệ Triết học tốn học 4.1.1 Vị trí Toán học Triết học Từ tách khỏi Triết học tự nhiên Tốn học có vị trí vai trò quan trọng phát triền khoa học nói chung Triết học nói riêng Điều thể trước hết chỗ, Tốn học giúp cho Triết học khái quát trừu tượng từ đại lượng, số lượng hình thức khơng gian để tìm quy luật vận động phát triển chung đối tượng ấy; cung cấp cho môn khoa học cụ thể phương pháp cách thức tính tốn cahs xác, mang tính chất định lượng quy luật vận động phát triển đối tượng mà khoa học cụ thể phản ánh Đồng thời giúp cho Triết học khoa học tăng cường tính lôgic, hệ thông chặt chẽ Ngược lại, môn khoa học khác có tác dụng cụ thể hóa đại lượng quan hệ số lượng hình thức khơng gian vật thể mà tốn học nghiên cứu, nhờ giúp cho Tốn học, q trình trừu tượng hóa khơng gian rơi vào ảo tưởng, phi thực tách rời khỏi giới khách quan 4.1.2 Vấn đề Triết học Toán học Vấn đề Triết học Toán học cụ thể hóa vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức vào Toán học Đó mối quan hệ số lượng hình thức khơng gian vật giới thực với tri thức Toán học Mối quan hệ thể sơ đồ đây: Khi giải vấn đề hình thành hai khuynh hướng đối lập nhau, đấu tranh với chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Toán học Đây thể cách cụ thể hai trào lưu Triết học chủ nghĩa vật vả chủ nghĩa tâm Triết học Toán học Chủ nghĩa vật Toán học cho rằng, xuất Toán học kết phản ánh vật tượng giới thực Những số kích thước hình học tốn học khơng phải kết sáng tạo túy tư mà kết phản ánh vật, tượng giới thực Theo họ, khơng có số lượng chung chung, túy tách rời vật kích thước (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) phản ánh khơng gian trống rỗng bên ngồi vật thể mà kết phản ánh không gian vật thể giới thực Đối lập với quan niệm trên, chủ nghĩa tâm Toán học lại cho rằng, mối quan hệ Toán học giới thực Tốn học có trước, yếu tố, yếu tố sản sinh đối tượng giới thực Điển hình cho xu hướng quan niệm Pitago Từ chỗ tuyệt đối hóa, trừu tượng hóa số lượng tách khỏi vật vật chất ông cho rằng, khái niệm “con số” có trước giới thực, coi quan hệ số lượng chất vật, quy định quan hệ tồn vât Tiếp bước trường phái tâm Pitago, Platôn lại đẩy lên mức độ tâm cao Vì ông cho rằng, không khái niệm số có trước mà tất khái niệm nói chung khai niêm Tốn học nói riêng có trước Khái niệm tồn khách quan vị trí giới vật giới ý niệm Nó hình ảnh yếu ớt ý niệm, cúng với ý niệm sáng tạo giới thực Đối lập với quan niệm Platôn quan niệm Arixtơt Ơng cho rằng, khái niệm Tốn học kết trừu tượng hóa giới thực Nó có sau giới thực Các vật tồn giới hieenjt hực có trước, tồn khách quan Nhờ có tư trừu tượng người mà hình thành nên khái niệm Tốn học Trong lịch sử phát triển Triết học, đấu tranh quan niệm Platôn Pitago với quan niệm Arixtôt diễn liệt thời kỳ cổ đại Đó lầ thể cách sinh động phức tạp việc giải vấn đề Triết học Toán học Cuộc đấu tranh tư tưởng, quan điểm nhà triết học cung nhà toán học xoay quanh mối quan hệ vật chất ý thức mà cụ thể mối quan hệ khái niệm, tri thức Toán học với giới thực Động tình ủng hộ quan điểm Arixtơt, nhà vật Tốn học chứng minh rằng, quy luật khái niệm lý thuyết Toán học điều ghi chép lại, “phản ánh” thu kết trừu tượng hóa từ vật thể cụ thể từ tính chất chúng Ngược lại, nhà toán học tâm lại cho rằng, khái niệm, quy luật, lý thuyết toán học có trước thực Trong chủ nghĩa tâm khách quan cho rằng, khái niệm Toán học tồn bên ngồi vật, có trước vật đối lập với tư người Chủ nghĩa tâm chủ quan cho khái niệm, định luật lý thuyết Toán học sản phẩm cuae sáng tạo túy tư Đặc biệt, đến thời kỳ đời phát triển Toán học đại, họ cho khái niệm số Toán học để thuận tiện cho hoạt động nhận thức người khơng phản ánh đối tượng có thực Như vậy, đấu tranh chủ nghĩa vật chue nghĩa tâm không diễn Triết học mà cịn diễn Tốn học Cuộc đấu tranh trường phái diễn suốt chiều dài lịch sử Triết học Toán học tách khỏi Triết học tận ngày Chủ nghĩa tâm chủ quan hay khách quan giải sai lấm vấn đề Triết học Tốn học Đó mối quan hệ Toán học giới thực Chỉ có chủ nghĩa vật, cụ thể chủ nghĩa vật biện chứng giải cách đắn vấn đề Triết học Toán học 4.1 Mối quan hệ Triết học Vật lý 4.1.2 Vị trí Vật lý Triết học Vật lý học cung cấp tài liệu, tri thức khoa học làm để triết học đúc kết, rút quy luật chung nhất, khái quát thành nguyên lý Triết học Ngay từ thời cổ đại, vật lý học ngành khoa học khác chưa tách rời khỏi triết học, nhà vật lý học đồng thời nhà triết học, toán học, sinh vật học…Và tư tưởng tranh giới đời thể tư tưởng triết học giới Trong số tư tưởng đó, có tồn tư tưởng vật ngây thơ, chất phát, đan xen với tư tưởng tâm.Khi vấn đề giới quan trình bày khác theo quan điểm khác nhiều người Những tư tưởng vật lý khái quát từ quan sát trực quan, theo kinh nghiệm người Đó đốn, khơng kiểm nghiệm, chứng minh Nhưng trình độ nhận thức lúc chưa nhận sai lầm tư tưởng này, nhiều người tin tưởng tuyệt đối vào chúng Sau đó, vật lý học ngày phát triển đủ sức để tách thành mộtngành khoa học cá thể, độc lập với triết học vật lý học triết học phát triểnmạnh mẽ Trong giai đoạn này, thấy rõ vai trò vật lý học triết học Và đầu năm 40 kỷ XIX, C.Mac nhà tâm khách quan, ông xem trọng triết học Hêghen, tinh thần biện chứng cách mạng triết học Hêghen Mác xem chân lý Những thành tựu khoa học tự nhiên nói chung thành tựu vật lý học chuyên ngành nói riêng giúp cho triết học nhận hạn chế thúc đẩy triết học bổ sung, hoàn thiện tư tưởng xem chân lý khứ, để phù hợp với yêu cầu tiếp tục định hướng cho tương lai 4.2.2 Vấn đề Triết học Vật lý Vấn đề cỉa Triết học Vật lý học cụ thể hóa mối quan hệ vật chất ý thức Vật lý học Đó mối quan hệ hình thức vận động Vật lý vật giới thực với nhứng tri thức Vật lý học Mối quan hệ thể sơ đồ đây: Khi giải mối quan hệ xuất hai trường phát khác đối lập nhau, trường phái Vật lý học tâm trường phát Vật lý học vật Những người theo trường phát Vật lý học tâm cho rằng, tri thức thể Vật lý sản phẩm túy tư người Nó sản sinh quy luật vận động giới thực Chúng sản phẩm quý tư người, người sáng tạo Những định luật Vật lý sở sản sinh quy luật giới thực Đó quan niệm sai lầm, thực tế, khơng có quy luật vận động, phát triển vật, tượng xảy giới thực cung khơng thể có định luậy Vật lý học Chẳng hạn, khơng vó tượng táo rơi có định luật vạn vật hấp dẫn Niutơn; khơng có thực tế từ việc tắm bồn nước có tiếng kêu Ơrêca Acsimet phát định luật chiếm chỗ lòng chất lỏng… Đối lập với quan điểm trên, nhà vật lý học vật cho mối quan hệ Vật lý học giới thực quy luật vận động phát triển giới thực có trước Ví dụ: quy luật, tượng nhiệt diễn lòng chất lỏng có trước Ví dụ: quy luật, tượng nhiệt diễn lịng chất lỏng có trước Những quy luật khái quát nhiệt động lực học có sau, kết phản ánh quy luật, tượng nhiệt diễn lòng chất lỏng Chất lỏng chuyển động từ nơi nâng cao xng nơi thấp Nhiệt độ chất lỏng cao vận tốc phân tử chất lỏng chuyển động nhanh Đó có trước người tìm quy luật thể vận động tương ứng, quy luật phản ánh vào Vật lý thành quy luật Vật lý hoc Như mối quan hệ Vật lý học giới thực quy luật vận động chuyển hóa diễn giới vật chất, tượng Vật lý có trước, cịn tri thức Vật lý có sau Những khái niệm, định luật Vật lý kết phản ánh quy luật vận động, biến đổi tượng Vật lý xảy giới thực Điều lại khẳng định tính đắn quan niệm vật biện chứng Triết học Mácxít 4.3 Mối quan hệ Triết học tốn học 4.3.1 Vị trí hóa học Triết học

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1981, trang 252). Quan niệm đó của Hêghen được thể hiện bằng mô hình dưới đây: - tieu_luan_triet_hoc
1981 trang 252). Quan niệm đó của Hêghen được thể hiện bằng mô hình dưới đây: (Trang 5)
Khi giải quyết vấn đề này đã hình thành hai khuynh hướng đối lập nhau, đấu tranh với nhau là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong Toán học - tieu_luan_triet_hoc
hi giải quyết vấn đề này đã hình thành hai khuynh hướng đối lập nhau, đấu tranh với nhau là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong Toán học (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w