1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tieu_luan_du_tru_bat_buoc

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam: Agribank Việt Nam

    • Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn: Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn

  • DANH SÁCH HÌNH

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ TRỮ BẮT BUỘC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

    • 1.1.1 Khái niệm dự trữ bắt buộc

      • Dự trữ bắt buộc là một công cụ chính sách tiền tệ, trong đó NHTW yêu cầu các tổ chức nhận tiền gửi phải gửi tại NHTW một phần tài sản hoặc phải duy trì tại quỹ một số tiền nhất định nhằm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ.

      • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện thanh toán cần vô hiệu hóa trên tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả năng thanh toán hoặc khả năng cho vay của các NHTM.

      • Nói cách khác, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ phần trăm tính trên tổng số tiền gửi huy động bình quân mà các ngân hàng thương mại không được sử dụng để kinh doanh. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là cơ sở để xác định tiền gửi dự trữ bắt buộc.

      • Tiền gửi dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NHTM phải duy trì theo luật định

    • 1.1.2 Vai trò của công cụ dự trữ bắt buộc trong điều hành chính sách tiền tệ

      • - Đảm bảo khả năng thanh toán và ổn định lãi suất trên thị trường tiền tệ: Việc yêu cầu các ngân hàng duy trì dự trữ bắt buộc để đảm bảo các ngân hàng luôn có đủ dự trữ tiền mặt để chi trả cho các nhu cầu rút tiền đột xuất từ ngân hàng. NHTM không buộc phải vay liên ngân hàng để dáp ứng nhu cầu chi trả đột xuất, không làm tăng cầu dự trữ một các đột biến và theo đó, lãi suất thị trường liên ngân hàng không có biến động lớn.

      • - Công cụ điều tiết tiền tệ của NHTW:

      • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc có tác động tới hệ số nhân tiền m qua biểu thức:

      • Trong đó:

      • m: hệ số nhân tiền tệ

      • rD: tỷ lệ dự trữ bắt buộc

      • C: tiền mặt ngoài lưu thông

      • D: Tiền gửi tại các NHTM

      • ER: dự trữ vượt so với dự trữ bắt buộc

      • Công thức trên cho thấy tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm cho số nhân tiền giảm và ngược lại, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ có tác động làm tăng hệ số nhân tiền; tức là tác động đến khả năng thu hẹp hoặc mở rộng tín dụng và tiền gửi của hệ thống ngân hàng.

      • NHTW có thể điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc để điều tiết khả năng mở rộng tín dụng và cho vay của hệ thống ngân hàng.

      • - Tác động đến chi phí hoạt động của ngân hàng thương mại:

      • Việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm tăng hoặc giảm chi phí hoạt động của các ngân hàng thương mại. Xét một cách gián tiếp, khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nguồn vốn sắn sàng để đầu tư của các ngân hàng thương mại giảm xuống làm giảm lợi nhuận từ đầu tư sinh lời. Nhưng xét một cách trực tiếp,khi ngân hàng trung ương trả lãi cho phần dự trữ bắt buộc thấp hơn chi phí huy động sẽ làm giảm lợi nhuận của các ngân hàng thương mại.

    • 1.3.1 Quản lý dự trữ bắt buộc

    • 1.3.1.1 Phương pháp xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc

      • Một số nước trên thế giới xác định dự trữ bắt buộc tăng dần theo cơ sở tính dự trữ bắt buộc. Cụ thể là:

      • - Tại điểm: t

      • - Ngân hàng thương mại huy động được số tiền gửi: Dt

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

      • Những yếu tố quan trọng nào ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên Ngân hàng và mức độ tác động của từng yếu tố như thế nào. Các mục tiêu cụ thể:

      • - Kiểm định ảnh hưởng của thu nhập, phúc lợi; cơ sở vật chất, cơ hội đào tạo thăng tiến; môi trường làm việc đến mức độ hài lòng của nhân viên. So sánh tầm quan trọng của từng yếu tố này.

      • - Kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng của nhân viên theo một số yếu tố như giới tính, độ tuổi, trình độ đào tạo và thu nhập bình quân hàng tháng.

      • - Các giải pháp để nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên Ngân hàng

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

        • Mối quan hệ giữa chính sách đãi ngộ với sự hài lòng của nhân viên Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn

      • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

        • + Phạm vi nội dung: nghiên cứu, giải quyết các vấn đề về lý luận, thực tiễn về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên làm việc tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn.

        • + Phạm vi không gian:

        • Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn

        • + Phạm vi về thời gian:

        • Số liệu thứ cấp: Từ năm 2000 đến năm 2015

        • Số liệu sơ cấp: Thông qua bảng câu hỏi khảo sát Đối tượng phỏng vấn là nhân viên hiện đang làm việc tại Ngân hàng. Khảo sát được bắt đầu vào đầu tháng 6 năm 2016. Thời gian khảo sát: 2 tuần

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

      • - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định lượng

      • - Dữ liệu và phương pháp phân tích dữ liệu

      • * Phương pháp thu thập số liệu:

      • Thứ cấp: Tài liệu trên website của Agribank Việt Nam và các tài liệu được cung cấp bởi phòng Hành chính Nhân sự Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn

      • Sơ cấp: Bảng hỏi phỏng vấn trực tiếp các nhân viên

      • - Phương pháp phân tích dữ liệu

      • Phân tích dữ liệu qua phần mềm SPSS

      • + Phân tích nhân tố

      • + Tương quan và hồi quy đa biến

    • 1.5. Kết cấu đề tài

      • Báo cáo kết quả nghiên cứu được chia thành 5 chương. Chương I giới thiệu tổng quát về dự án nghiên cứu. Chương II trình bày cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu. Chương III trình bày về phương pháp nghiên cứu. Chương IV phân tích kết quả nghiên cứu. Chương V tóm tắt những kết quả chính của nghiên cứu, đề xuất đối với ban lãnh đạo và trình bày những hạn chế của nghiên cứu, định hướng nghiên cứu tiếp theo

  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Cơ sở lý thuyết về đề tài nghiên cứu

      • Định nghĩa sự hài lòng của Weiss (1967): Sự hài lòng trong công việc là thái độ về công việc được thể hiện bằng cảm nhận, niềm tin và hành vi của người lao động

      • Định nghĩa về sự hài lòng với các thành phần công việc của Smith, Kendath và Huilin (1969), Schermerhon (1993), Kreitner và Kinicki (2007) như: Tiền lương, cơ hội đào tạo và thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, điều kiện vật chất nơi làm việc . . .

    • 2.2. Các nghiên cứu trước liên quan

      • 2.2.1 Công trình nghiên cứu ở nước ngoài

        • - Nghiên cứu của Foreman Facts (1946)

        • Sự hài lòng của nhân viên liên quan đến mười yếu tố: (1) Kỷ luật khéo léo, (2) Sự đồng cảm với các vấn đề cá nhân người lao động, (3) Công việc thú vị, (4) Được tương tác và chia sẻ trong công việc, (5) An toàn lao động, (6) Điều kiện làm việc, (7) Lương, (8) Được đánh giá đầy đủ các công việc đã thực hiện, (9) Trung thành cá nhân đối với cấp trên, (10) Thăng tiến và phát triển nghề nghiệp.

        • - Nghiên cứu của Smith et al

        • Thang đo mô tả công việc JDI (Job Descriptive Index) do Smith et al thiết lập năm 1969 gồm năm yếu tố: (1) Bản chất công việc, (2) Cơ hội đào tạo và thăng tiến, (3) Lãnh đạo, (4) Đồng nghiệp, (5) Tiền lương.

        • Sau này, Crossman và Bassem (2003) đã bổ sung hai thành phần nữa, đó là phúc lợi và môi trường làm việc

        • - Nghiên cứu của Spector (1997)

        • Mô hình JSS (Job Satisfaction Survey) của Spector gồm chín yếu tố đánh giá mức độ hài lòng và thái độ : (1) Lương, (2) Cơ hội thăng tiến, (3) Điều kiện làm việc, (4) Sự giám sát, (5) Đồng nghiệp, 6) Yêu thích công việc, (7) Giao tiếp thông tin, (8) Phần thưởng bất ngờ, (9) Phúc lợi

      • 2.2.2 Công trình nghiên cứu ở trong nước

        • - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của nhân viên trong các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thừa Thiên Huế của Phạm Thị Minh Lý được đăng trên Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 3(44).2011. Gồm sáu nhân tố: (1) Tính chất và áp lực công việc, (2) Thu nhập và các chế độ đãi ngộ, (3) Quan hệ và đối xử, (4) Triển vọng phát triển của ngân hàng và năng lực lãnh đạo, (5) Điều kiện làm việc, 6) Cơ hội đào tạo và thăng tiến

      • 2.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết

        • Mô hình tầm quan trọng của các yếu tố:

        • Y = b + a1X1 + a2X2 + a3X3 + a4X4 + a5X5

        • Trong đó:

        • Y: Sự hài lòng của nhân viên Ngân hàng

        • X1: Tiền lương, thưởng và phúc lợi

        • X2: Cơ sở vật chất

        • X3: Lãnh đạo

        • X4: Đồng nghiệp

        • X5: Cơ hội đào tạo và thăng tiến

        • b, a1, a2, a3, a4, a5 là các tham số cần ước lượng

        • - Các giả thuyết nghiên cứu

        • H1: Tiền lương, thưởng và phúc lợi được đánh giá tốt hay không tương quan cùng chiều với sự hài lòng của nhân viên Ngân hàng

        • H2: Cơ sở vật chất được đánh giá tốt hay không tương quan cùng chiều với sự hài lòng của nhân viên Ngân hàng

        • H3: Lãnh đạo được đánh giá tốt hay không tương quan cùng chiều với sự hài lòng của nhân viên Ngân hàng

        • H4: Đồng nghiệp được đánh giá tốt hay không tương quan cùng chiều với sự hài lòng của nhân viên Ngân hàng

        • H5: Cơ hội đào tạo và và thăng tiến được đánh giá tốt hay không tương quan cùng chiều với sự hài lòng của nhân viên Ngân hàng

  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu

        • Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng được thiết kế bằng cách xây dựng thang đo, xác định mẫu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu

      • 3.1.2 Quy trình nghiên cứu

        • - Xác định vấn đề nghiên cứu

        • - Xác định mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

        • - Xây dựng cơ sở lý thuyết

        • - Thiết kế nghiên cứu

        • - Tổ chức thu thập dữ liệu

        • - Chuẩn bị dữ liệu và phân tích qua phần mềm SPSS

        • - Báo cáo kết quả và đề xuất

    • 3.2. Công cụ thu thập dữ liệu - Xây dựng bản câu hỏi và thang đo

      • Bảng 2.2. Thang đo sự hài lòng của nhân viên

    • 3.3. Mẫu khảo sát

      • - Quy mô mẫu

      • Tổng thể nghiên cứu có kích thước mẫu n = 150

      • - Phương pháp chọn mẫu

      • Phương pháp chọn mẫu định ngạch theo các tiêu thức: độ tuổi, giới tính, chức vụ, trình độ và thu nhập. Trước khi nghiên cứu chính thức, cuộc khảo sát thử với mẫu nhỏ gồm 30 nhân viên được thực hiện để phát hiện sai sót trong bảng câu hỏi. Sau khi khảo sát thử,

      • - Tóm tắt mẫu khảo sát

      • Người được phỏng vấn là nhân viên trong biên chế chính thức hiện làm việc tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn. Phương pháp phỏng vấn thông qua việc phát bảng câu hỏi để tự trả lời.

    • 3.4. Đo lường độ tin cậy của thang đo thành phần

      • Để kiểm định độ tin cậy của thang đo, phương pháp phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha được thực hiện. Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Corrected) > 0,3, hệ số Cronbach Alpha > 0,5 là chấp nhận được

  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 4.1. Xác định các yếu tố qua phân tích nhân tố khám phá (EFA)

      • 4.1.1 Thang đo các thành phần ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên

        • Phân tích EFA để rút gọn tập biến thành biến đại diện. Chấp nhận được: Sig < 0,05, KMO > 0,5. Tổng phương sai được trích rút > 50%

      • 4.1.2 Thang đo sự hài lòng của nhân viên

        • Chấp nhận được: Sig < 0,05, KMO > 0,5. Tổng phương sai được trích rút > 50%

        • Rút ra mô hình điều chỉnh

    • 4.2. Kiểm định mô hình nghiên cứu (Kiểm định qua hệ số tương quan)

      • Thông qua bảng Correlations, so sánh mức ý nghĩa quan sát Sig. với ý nghĩa α.

      • - Nếu Sig. ≤ α: Sự tương quan có ý nghĩa thống kê

      • - Nếu Sig. ≥ α: Sự tương quan chưa có ý nghĩa thống kê

    • 4.3. Xác định tầm quan trọng của các yếu tố qua phân tích mô hình hồi quy đa biến

      • 4.3.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình

        • Adjusted R Square trong bảng Model Summaryb cho biết mức độ phù hợp của mô hình

        • Hệ số Sig trong bảng ANOVA < 0,05 chứng tỏ mô hình lý thuyết phù hợp với thực tế. Các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc trong mô hình

      • 4.3.2 Kiểm định đa cộng tuyến

        • Kiểm định hệ số VIF từ bảng Coefficientsa . Nếu VIF > 10 là dấu hiệu đa cộng tuyến

      • 4.3.3 Đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố

        • Từ bảng Coefficientsa để lập phương trình hồi quy. Từ kết quả hồi quy, mức độ quan trọng của từng nhân tố tỉ lệ thuận với độ lớn của hệ số .

    • 4.4. Đánh giá mức độ cảm nhận của đối tượng được khảo sát riêng từng nhân tố

    • 4.5. Kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng theo các đặc điểm cá nhân

      • 4.5.1 Kiểm định sự khác biệt của giới tính đến sự hài lòng của nhân viên

      • 4.5.2 Kiểm định sự khác biệt của độ tuổi đến sự hài lòng của nhân viên

      • 4.5.3 Kiểm định sự khác biệt của chức vụ đến sự hài lòng của nhân viên

      • 4.5.4 Kiểm định sự khác biệt của trình độ đào tạo đến sự hài lòng của nhân viên

      • 4.5.5 Kiểm định sự khác biệt của thu nhập bình quân đến sự hài lòng của nhân viên

  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT QUẢN TRỊ

    • 5.1 Tóm tắt các kết quả nghiên cứu

    • 5.2 Một số đề xuất hàm ý quản trị/chính sách

      • 5.2.1 Cải thiện thu nhập

        • - Lương: Tăng lương để khuyến khích nhân viên làm việc có hiệu quả, tích cực hăng say, nhằm đạt mục tiêu của Ngân hàng và thỏa mãn nhu cầu người lao động

        • - Phúc lợi: Bổ sung thêm các chính sách phúc lợi thiết thực: tăng số lần khám sức khỏe định kỳ trong năm, giải quyết kịp thời chế độ nghỉ dưỡng cho nhân viên . . .

      • 5.2.2 Đầu tư cơ sở vật chất

        • Đầu tư cơ sở vật chất, công cụ hiện đại góp phần làm tăng hiệu quả làm việc của nhân viên

      • 5.2.3 Nâng cao chất lượng lãnh đạo

        • Cải thiện sự lắng nghe và phương pháp điều hành của các lãnh đạo

      • 5.2.4 Cải thiện môi trường làm việc

        • Thông qua hoạt động công đoàn, thường xuyên tổ chức giao lưu giữa các phòng nghiệp vụ để duy trì mối quan hệ đồng nghiệp tốt đẹp

      • 5.2.5 Điều chỉnh chính sách đào tạo và thăng tiến

        • - Chính sách đào tạo: Tạo điều kiện cho nhân viên được học tập, nâng cao kiến thức chuyên môn

        • - Chính sách thăng tiến: Tạo điều kiện thăng tiến công bằng, minh bạch với tất cả nhân viên là động lực cho người lao động cống hiến, gắn bó với ngân hàng.

    • 5.3 Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

      • 5.3.1 Hạn chế

      • 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo

        • - Mở rộng phạm vi nghiên cứu là các ngân hàng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

        • - Mở rộng nghiên cứu nhân tố: “Tính chất công việc”

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • (1) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của nhân viên trong các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thừa Thiên Huế của Phạm Thị Minh Lý được đăng trên Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 3(44).2011

    • (2) Website: https://lib.lhu.edu.vn/ViewFile/10200/BAI%20BAO.pdf

  • PHỤ LỤC 1

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam: Agribank Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gịn: Agribank Chi nhánh Nam Sài Gịn DANH SÁCH HÌNH STT TÊN TRANG 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 2.2 Thang đo hài lòng nhân viên CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ TRỮ BẮT BUỘC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1 Những vấn đề chung dự trữ bắt buộc sách tiền tệ Ngân hàng trung ương 1.1.1 Khái niệm dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc cơng cụ sách tiền tệ, NHTW yêu cầu tổ chức nhận tiền gửi phải gửi NHTW phần tài sản phải trì quỹ số tiền định nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỷ lệ số lượng phương tiện tốn cần vơ hiệu hóa tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả toán khả cho vay NHTM Nói cách khác, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỷ lệ phần trăm tính tổng số tiền gửi huy động bình quân mà ngân hàng thương mại không sử dụng để kinh doanh Tỷ lệ dự trữ bắt buộc sở để xác định tiền gửi dự trữ bắt buộc Tiền gửi dự trữ bắt buộc số tiền mà NHTM phải trì theo luật định 1.1.2 Vai trị cơng cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ - Đảm bảo khả toán ổn định lãi suất thị trường tiền tệ: Việc yêu cầu ngân hàng trì dự trữ bắt buộc để đảm bảo ngân hàng ln có đủ dự trữ tiền mặt để chi trả cho nhu cầu rút tiền đột xuất từ ngân hàng NHTM không buộc phải vay liên ngân hàng để dáp ứng nhu cầu chi trả đột xuất, không làm tăng cầu dự trữ đột biến theo đó, lãi suất thị trường liên ngân hàng khơng có biến động lớn - Công cụ điều tiết tiền tệ NHTW: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc có tác động tới hệ số nhân tiền m qua biểu thức: Trong đó: m: hệ số nhân tiền tệ rD: tỷ lệ dự trữ bắt buộc C: tiền mặt ngồi lưu thơng D: Tiền gửi NHTM ER: dự trữ vượt so với dự trữ bắt buộc Công thức cho thấy tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm cho số nhân tiền giảm ngược lại, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc có tác động làm tăng hệ số nhân tiền; tức tác động đến khả thu hẹp mở rộng tín dụng tiền gửi hệ thống ngân hàng NHTW điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc để điều tiết khả mở rộng tín dụng cho vay hệ thống ngân hàng - Tác động đến chi phí hoạt động ngân hàng thương mại: Việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng giảm chi phí hoạt động ngân hàng thương mại Xét cách gián tiếp, ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nguồn vốn sắn sàng để đầu tư ngân hàng thương mại giảm xuống làm giảm lợi nhuận từ đầu tư sinh lời Nhưng xét cách trực tiếp,khi ngân hàng trung ương trả lãi cho phần dự trữ bắt buộc thấp chi phí huy động làm giảm lợi nhuận ngân hàng thương mại 1.3.1 Quản lý dự trữ bắt buộc 1.3.1.1 Phương pháp xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc Một số nước giới xác định dự trữ bắt buộc tăng dần theo sở tính dự trữ bắt buộc Cụ thể là: - Tại điểm: t - Ngân hàng thương mại huy động số tiền gửi: Dt - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc p - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng thêm a 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên Ngân hàng mức độ tác động yếu tố Các mục tiêu cụ thể: - Kiểm định ảnh hưởng thu nhập, phúc lợi; sở vật chất, hội đào tạo thăng tiến; môi trường làm việc đến mức độ hài lòng nhân viên So sánh tầm quan trọng yếu tố - Kiểm định khác biệt hài lòng nhân viên theo số yếu tố giới tính, độ tuổi, trình độ đào tạo thu nhập bình quân hàng tháng - Các giải pháp để nâng cao mức độ hài lòng nhân viên Ngân hàng 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ sách đãi ngộ với hài lòng nhân viên Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: nghiên cứu, giải vấn đề lý luận, thực tiễn nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên làm việc Agribank Chi nhánh Nam Sài Gịn + Phạm vi khơng gian: Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn + Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp: Từ năm 2000 đến năm 2015 Số liệu sơ cấp: Thông qua bảng câu hỏi khảo sát Đối tượng vấn nhân viên làm việc Ngân hàng Khảo sát bắt đầu vào đầu tháng năm 2016 Thời gian khảo sát: tuần 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định lượng - Dữ liệu phương pháp phân tích liệu * Phương pháp thu thập số liệu: Thứ cấp: Tài liệu website Agribank Việt Nam tài liệu cung cấp phịng Hành Nhân Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn Sơ cấp: Bảng hỏi vấn trực tiếp nhân viên - Phương pháp phân tích liệu Phân tích liệu qua phần mềm SPSS + Phân tích nhân tố + Tương quan hồi quy đa biến 1.5 Kết cấu đề tài Báo cáo kết nghiên cứu chia thành chương Chương I giới thiệu tổng quát dự án nghiên cứu Chương II trình bày sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Chương III trình bày phương pháp nghiên cứu Chương IV phân tích kết nghiên cứu Chương V tóm tắt kết nghiên cứu, đề xuất ban lãnh đạo trình bày hạn chế nghiên cứu, định hướng nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết đề tài nghiên cứu Định nghĩa hài lòng Weiss (1967): Sự hài lòng công việc thái độ công việc thể cảm nhận, niềm tin hành vi người lao động Định nghĩa hài lòng với thành phần công việc Smith, Kendath Huilin (1969), Schermerhon (1993), Kreitner Kinicki (2007) như: Tiền lương, hội đào tạo thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, điều kiện vật chất nơi làm việc 2.2 Các nghiên cứu trước liên quan 2.2.1 Công trình nghiên cứu nước ngồi - Nghiên cứu Foreman Facts (1946) Sự hài lòng nhân viên liên quan đến mười yếu tố: (1) Kỷ luật khéo léo, (2) Sự đồng cảm với vấn đề cá nhân người lao động, (3) Công việc thú vị, (4) Được tương tác chia sẻ công việc, (5) An toàn lao động, (6) Điều kiện làm việc, (7) Lương, (8) Được đánh giá đầy đủ công việc thực hiện, (9) Trung thành cá nhân cấp trên, (10) Thăng tiến phát triển nghề nghiệp - Nghiên cứu Smith et al Thang đo mô tả công việc JDI (Job Descriptive Index) Smith et al thiết lập năm 1969 gồm năm yếu tố: (1) Bản chất công việc, (2) Cơ hội đào tạo thăng tiến, (3) Lãnh đạo, (4) Đồng nghiệp, (5) Tiền lương Sau này, Crossman Bassem (2003) bổ sung hai thành phần nữa, phúc lợi mơi trường làm việc - Nghiên cứu Spector (1997) Mơ hình JSS (Job Satisfaction Survey) Spector gồm chín yếu tố đánh giá mức độ hài lòng thái độ : (1) Lương, (2) Cơ hội thăng tiến, (3) Điều kiện làm việc, (4) Sự giám sát, (5) Đồng nghiệp, 6) u thích cơng việc, (7) Giao tiếp thơng tin, (8) Phần thưởng bất ngờ, (9) Phúc lợi 2.2.2 Công trình nghiên cứu nước - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng cơng việc nhân viên ngân hàng thương mại địa bàn Thừa Thiên Huế Phạm Thị Minh Lý đăng Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 3(44).2011 Gồm sáu nhân tố: (1) Tính chất áp lực cơng việc, (2) Thu nhập chế độ đãi ngộ, (3) Quan hệ đối xử, (4) Triển vọng phát triển ngân hàng lực lãnh đạo, (5) Điều kiện làm việc, 6) Cơ hội đào tạo thăng tiến 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Lãnh đạo Cơ sở vật chất Đồng nghiệp Tiền lương thưởng Sự hài lòng Cơ hội đào tạo và phúc lợi nhân viên thăng tiến Mơ hình tầm quan trọng yếu tố: Y = b + a1X1 + a2X2 + a3X3 + a4X4 + a5X5 Trong đó: Y: Sự hài lịng nhân viên Ngân hàng X1: Tiền lương, thưởng phúc lợi X2: Cơ sở vật chất X3: Lãnh đạo X4: Đồng nghiệp X5: Cơ hội đào tạo thăng tiến b, a1, a2, a3, a4, a5 tham số cần ước lượng - Các giả thuyết nghiên cứu H1: Tiền lương, thưởng phúc lợi đánh giá tốt hay không tương quan chiều với hài lòng nhân viên Ngân hàng H2: Cơ sở vật chất đánh giá tốt hay khơng tương quan chiều với hài lịng nhân viên Ngân hàng H3: Lãnh đạo đánh giá tốt hay không tương quan chiều với hài lòng nhân viên Ngân hàng H4: Đồng nghiệp đánh giá tốt hay không tương quan chiều với hài lòng nhân viên Ngân hàng H5: Cơ hội đào tạo và thăng tiến đánh giá tốt hay không tương quan chiều với hài lòng nhân viên Ngân hàng CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính định lượng thiết kế cách xây dựng thang đo, xác định mẫu nghiên cứu phương pháp chọn mẫu 3.1.2 Quy trình nghiên cứu - Xác định vấn đề nghiên cứu - Xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý thuyết - Thiết kế nghiên cứu - Tổ chức thu thập liệu - Chuẩn bị liệu phân tích qua phần mềm SPSS - Báo cáo kết đề xuất 3.2 Công cụ thu thập liệu - Xây dựng câu hỏi thang đo Bảng 2.2 Thang đo hài lòng nhân viên 10 Mỗi biến đánh giá theo thang đo likert từ điểm (Hồn tồn khơng đồng ý) đến điểm (Hoàn toàn đồng ý) 3.3 Mẫu khảo sát - Quy mơ mẫu Tổng thể nghiên cứu có kích thước mẫu n = 150 - Phương pháp chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu định ngạch theo tiêu thức: độ tuổi, giới tính, chức vụ, trình độ thu nhập Trước nghiên cứu thức, khảo sát thử với mẫu nhỏ gồm 30 nhân viên thực để phát sai 11 sót bảng câu hỏi Sau khảo sát thử, - Tóm tắt mẫu khảo sát Người vấn nhân viên biên chế thức làm việc Agribank Chi nhánh Nam Sài Gịn Phương pháp vấn thơng qua việc phát bảng câu hỏi để tự trả lời 3.4 Đo lường độ tin cậy thang đo thành phần Để kiểm định độ tin cậy thang đo, phương pháp phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha thực Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Corrected) > 0,3, hệ số Cronbach Alpha > 0,5 chấp nhận CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Xác định yếu tố qua phân tích nhân tố khám phá (EFA) 4.1.1 Thang đo thành phần ảnh hưởng đến hài lịng nhân viên Phân tích EFA để rút gọn tập biến thành biến đại diện Chấp nhận được: Sig < 0,05, KMO > 0,5 Tổng phương sai trích rút > 50% 4.1.2 Thang đo hài lòng nhân viên Chấp nhận được: Sig < 0,05, KMO > 0,5 Tổng phương sai trích rút > 50% Rút mơ hình điều chỉnh 4.2 Kiểm định mơ hình nghiên cứu (Kiểm định qua hệ số tương quan) Thông qua bảng Correlations, so sánh mức ý nghĩa quan sát Sig với ý nghĩa α - Nếu Sig ≤ α: Sự tương quan có ý nghĩa thống kê - Nếu Sig ≥ α: Sự tương quan chưa có ý nghĩa thống kê 4.3 Xác định tầm quan trọng yếu tố qua phân tích mơ hình 12 hồi quy đa biến 4.3.1 Kiểm định phù hợp mơ hình Adjusted R Square bảng Model Summaryb cho biết mức độ phù hợp mô hình Hệ số Sig bảng ANOVA < 0,05 chứng tỏ mơ hình lý thuyết phù hợp với thực tế Các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc mơ hình 4.3.2 Kiểm định đa cộng tuyến Kiểm định hệ số VIF từ bảng Coefficientsa Nếu VIF > 10 dấu hiệu đa cộng tuyến 4.3.3 Đánh giá mức độ quan trọng nhân tố Từ bảng Coefficientsa để lập phương trình hồi quy Từ kết hồi quy, mức độ quan trọng nhân tố tỉ lệ thuận với độ lớn hệ số 4.4 Đánh giá mức độ cảm nhận đối tượng khảo sát riêng nhân tố 4.5 Kiểm định khác biệt hài lòng theo đặc điểm cá nhân 4.5.1 Kiểm định khác biệt giới tính đến hài lịng nhân viên Kiểm định khác biệt trung bình So sánh mức ý nghĩa α Sig - Nếu Sig ≤ α: Có khác biệt trung bình - Nếu Sig ≥ α: Khơng có khác biệt trung bình 4.5.2 Kiểm định khác biệt độ tuổi đến hài lòng nhân viên Sử dụng phân tích ANOVA So sánh mức ý nghĩa α Sig - Nếu Sig ≤ α: Có khác biệt trung bình - Nếu Sig ≥ α: Khơng có khác biệt trung bình 13 4.5.3 Kiểm định khác biệt chức vụ đến hài lòng nhân viên Kiểm định khác biệt trung bình So sánh mức ý nghĩa α Sig - Nếu Sig ≤ α: Có khác biệt trung bình - Nếu Sig ≥ α: Khơng có khác biệt trung bình 4.5.4 Kiểm định khác biệt trình độ đào tạo đến hài lịng nhân viên Sử dụng phân tích ANOVA So sánh mức ý nghĩa α Sig - Nếu Sig ≤ α: Có khác biệt trung bình - Nếu Sig ≥ α: Khơng có khác biệt trung bình 4.5.5 Kiểm định khác biệt thu nhập bình qn đến hài lịng nhân viên Sử dụng phân tích ANOVA So sánh mức ý nghĩa α Sig - Nếu Sig ≤ α: Có khác biệt trung bình - Nếu Sig ≥ α: Khơng có khác biệt trung bình CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT QUẢN TRỊ 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu - Nghiên cứu cho thấy nhân viên cảm nhận sách đãi ngộ Ngân hàng theo giới tính độ tuổi, chức vụ, trình độ đào tạo thu nhập bình qn - Chính sách ảnh hưởng nhiều đến hài lòng nhân viên 5.2 Một số đề xuất hàm ý quản trị/chính sách 5.2.1 Cải thiện thu nhập - Lương: Tăng lương để khuyến khích nhân viên làm việc có hiệu quả, tích cực hăng say, nhằm đạt mục tiêu Ngân hàng thỏa mãn nhu cầu người lao động 14 - Phúc lợi: Bổ sung thêm sách phúc lợi thiết thực: tăng số lần khám sức khỏe định kỳ năm, giải kịp thời chế độ nghỉ dưỡng cho nhân viên 5.2.2 Đầu tư sở vật chất Đầu tư sở vật chất, công cụ đại góp phần làm tăng hiệu làm việc nhân viên 5.2.3 Nâng cao chất lượng lãnh đạo Cải thiện lắng nghe phương pháp điều hành lãnh đạo 5.2.4 Cải thiện môi trường làm việc Thơng qua hoạt động cơng đồn, thường xun tổ chức giao lưu phòng nghiệp vụ để trì mối quan hệ đồng nghiệp tốt đẹp 5.2.5 Điều chỉnh sách đào tạo thăng tiến - Chính sách đào tạo: Tạo điều kiện cho nhân viên học tập, nâng cao kiến thức chun mơn - Chính sách thăng tiến: Tạo điều kiện thăng tiến công bằng, minh bạch với tất nhân viên động lực cho người lao động cống hiến, gắn bó với ngân hàng 5.3 Những hạn chế hướng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế 5.3.2 Hướng nghiên cứu - Mở rộng phạm vi nghiên cứu ngân hàng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Mở rộng nghiên cứu nhân tố: “Tính chất cơng việc” 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng cơng việc nhân viên ngân hàng thương mại địa bàn Thừa Thiên Huế Phạm Thị Minh Lý đăng Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 3(44).2011 (2) Website: https://lib.lhu.edu.vn/ViewFile/10200/BAI%20BAO.pdf 16 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN AGRIBANK CHI NHÁNH NAM SÀI GỊN Xin chào anh (chị)! Chúng tơi nhóm nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế - Tài TP HCM Hiện chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên Agribank Chi nhánh Nam Sài Gịn” Kính mong q anh (chị) dành chút thời gian cho ý kiến hỏi Ý kiến khách quan anh (chị) góp phần định thành cơng cơng trình nghiên cứu Chúng tơi xin đảm bảo thông tin nhận từ anh (chị) dùng cho mục đích nghiên cứu đề tài giữ bí mật Nếu anh (chị) cần thơng tin liên quan đến kết khảo sát này, xin vui lịng liên hệ với chúng tơi (Mr Hải – 0935105087) THƠNG TIN CHUNG Xin vui lịng đánh dấu “x” vào số thích hợp cho câu hỏi Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Dưới 30 31-45 46-60 Chức vụ: Quản lý Nhân viên Trình độ đào tạo (cao nhất) 17 Trên đại học Đại học Cao đẳng Trình độ khác Thu nhập bình quân (triệu đồng/tháng) Dưới 10 tr đ Từ 10 - 20 tr.đ Trên 20 tr.đ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN Xin anh (chị) vui lòng cho biết mức độ đồng ý việc đánh dấu “x” vào có số điểm thích hợp phát biểu sau theo quy ước: 1- Rất không đồng ý; – Khơng đồng ý; – Khơng có ý kiến; – Đồng ý; - Rất đồng ý Tiền lương, thưởng phúc lợi Tôi trả lương, thưởng tương xứng với vị trí kết Tơi trả lương, thưởng công với người Tôi trả lương phù hợp so với Ngân hàng điều kiện Tiền lương, thưởng đủ trang trải sống Phúc lợi nơi làm việc đầy đủ hợp lý Cơ sở vật chất Trang thiết bị điều kiện nơi làm việc tốt Nơi làm việc vệ sinh Lãnh đạo Tôi cấp tham khảo ý kiến có liên quan Tơi ln nhận hỗ trợ cấp công việc 10 Cấp tơi ln có tác phong lịch sự, hồ nhã 18 11 Tơi cấp đối xử công bằng, không phân biệt 12 Cấp tơi ln biết động viên, khích lệ kịp thời Đồng nghiệp 13 Các đồng nghiệp dễ chịu thân thiện 14 Các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt 15 Các đồng nghiệp chia sẻ giúp đỡ 16 Các đồng nghiệp tơi có chun mơn kinh nghiệm Cơ hội đào tạo thăng tiến 17 Tôi đào tạo hướng dẫn công việc 18 Tơi ln có hội phát triển chun mơn nghề nghiệp 19 Chính sách thăng tiến nơi tơi làm việc cơng 20 Nơi tơi làm việc có nhiều hội phát triển Sự hài lòng sách đãi ngộ Ngân hàng 21 Tơi hài lịng sách với người lao động 22 Tôi tự hào làm việc đơn vị 23 Tơi giới thiệu với người nơi làm có điều kiện tốt 24 Tơi cam kết làm việc lâu dài với đơn vị Cám ơn cộng tác anh chị! 19

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH SÁCH HÌNH - Tieu_luan_du_tru_bat_buoc
DANH SÁCH HÌNH (Trang 2)
Mô hình tầm quan trọng của các yếu tố: Y = b + a1X1 + a2X2 + a3X3 + a4X4 +  a5X5 Trong đó:  - Tieu_luan_du_tru_bat_buoc
h ình tầm quan trọng của các yếu tố: Y = b + a1X1 + a2X2 + a3X3 + a4X4 + a5X5 Trong đó: (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w