1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 7 ppt

7 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 86,04 KB

Nội dung

Chng 7: Cơ sở thông tin quản lý trong SNMP 1. Cấu trúc MIB MIB cung cấp mô hình cơ sở dữ liệu thứ bậc cho các thông tin bị quản lý. Các thông tin bị quản lý đ-ợc ghi trong các biến số bị quản lý và l-u trữ tại các lá của một cây tĩnh. SNMP tận dụng cây đăng ký của ISO nh- là một th- mục thông tin bị quản lý. Nh- minh hoạ tại hình 2.15, ng-ời ta sử dụng cây đăng ký để đánh dấu các định nghĩa của các tiêu chuẩn khác nhau. Hình 2.15: Cây đăng kí của OSI MIB II Mỗi nút thuộc cây đ-ợc đánh dấu bằng một tên (đặc điểm nhận dạng chung) và một số (đặc điểm nhận dạng t-ơng đối). Một Gốc CCITT (1) Hỗn hợp ISO-CCITT (2) ISO (1) Khuyến nghị (0) Câu hỏi (1) Cơ quan Quản lý (2) Nh khai thác mạng (2) Tiêu chuẩn (0) Cơ quan đăng kí (1) Thnh viên (2) Tổ chức đ-ợc xác định(3) Ftam (8751) dod (6) Internet (1) Th- mục (1) Quản lý (2) Thử nghiệm(3) T- nhân (4) Doanh nghiệp (1)mib (1) nút đ-ợc xác định một cách duy nhất bằng cách nối các số trên đ-ờng gốc của nó. Ví dụ một cây con có nhãn là Internet đ-ợc xác định bởi đ-ờng 1.3.6.1. Cây con này đ-ợc đặt trong tổ chức Internet để ghi lại các tiêu chuẩn của nó. Hình 2-17: Cây MIB Internet Internet (1) [1,3,6,1] Th- mục (1) Riêng (4) ISO (1) Hệ thống(1)) at (3)Giao diện Imcp (5) udp (7) trans (10) SysObjectld (2) cmot (9) ifTable (2) tcp (6) Egp (8) Quản lý (2) Th nghiệm (3), (4) ip (4) SysDes (1) ifentry (1) (0) (0) Bảng đ-ờng kết nối TCP (13) Bảng đ-ờng kết nối TCP (13) Cây Internet có ba cây con liên quan đến quản lý, đó là: quản lý,thử nghiệm và riêng. Các cây con này đ-ợc sử dụng để ghi lại các MIB khác nhau theo chuẩn Internet (MIB-II), các chuẩn MIB đang đ-ợc xem xét (RMON) và MIB thuộc sản phẩm từ nhiều nhà chế tạo thiết bị khác nhau (nh- hình 2.16 ):Tốt nhất là ta nên xem xét cấu trúc của cây nh- một ph-ơng tiện để thực hiện hai mục đích. Thứ nhất, nó cho ta một đặc điểm nhận dạng duy nhất của các thông tin bị quản lý. Ví dụ hình 2-16 chỉ ra một đ-ờng 1.3.6.1.2.1.1.1 dẫn tới tế bào sysDesc chứa các thông tin mô tả về hệ thống. Thứ hai, nó cho phép nhóm các thông tin liên quan tới một cây con. Ví dụ tại hình 2-16, tất cả mọi thông tin bị quản lý gắn d-ới hệ thống Internet đ-ợc ghi d-ới cây con 1.3.6.1.2.1.1. hãy nhớ rằng cấu trúc th- mục của thông tin bị quản lý là tĩnh. Vị trí của thông tin trên cây MIB đ-ợc xác định tại thời điểm ng-ời ta thiết kế MIB. Hình 2.16 minh hoạ tổ chức của cây MIB-II Internet. Mục tiêu của MIB này là cung cấp các biến số bị quản lý chung để xử lý MIB-II ra thành 11 cây chức năng con. Mỗi cây con đại diện cho một nhóm biến số liên quan trực tiếp đến thực thể bị quản lý (thực thể giao thức nh- IP hoặc TCP). Các cây này lại tiếp tục đ-ợc đ-a ra thành các cây con d-ới nữa. Tại đáy của cây là lá, lá đ-ợc sử dụng để đánh dấu các biến số bị quản lý thuộc một loại nhất định. Một số lá (nh- sysDesc mô tả hệ thống) chỉ đánh dấu một thời điểm duy nhất của biến số bị quản lý và chỉ đòi hỏi một tế bào l-u trữ duy nhất. Những lá khác (nh- tepConnState mô tả trạng thái một đ-ờng kết nối TCP) có thể chỉ dẫn nhiều thời điểm khác nhau. Các thời điểm khác nhau này đ-ợc tổ chức thành các cột tế bào. Các cột này tạo thành một bảng mà các hàng thuộc bảng này biểu diễn những thời điểm khác nhau của một thực thể (nh- một đ-ờng kết nối TCP hoặc một giao diện). Việc đánh chỉ dẫn truy nhập đối với các thời điểm đơn là một vấn đề đơn giản. Tế bào liên quan tới lá nh- vậy đ-ợc coi là con của lá và đ-ợc đánh nhãn là O Ví dụ, biến số bị quản lý chứa số nhận dạng vật thể của hệ thống (tế bào ở bên d-ới sysObjectld) đ-ợc xác định bởi 1.3.6.1.2.1.1.2.0. Điều này có nghĩa là đ-ờng tới sysObjectld liên kết với O. Tuy nhiên, các số liệu đ-ợc xếp thành bảng lại đòi hỏi một cơ chế chỉ dẫn phức tạp hơn, bởi vì ta cần xác định mỗi hàng trong bảng một cách duy nhất (một thời điểm của một thực thể). Các thời điểm của một thực thể bị quản lý cho tr-ớc (ví dụ nh- giao diện) có thể thay đổi khác nhau giữa các hệ thống hoặc theo thời gian. Ng-ời ta sử dụng bảng để hỗ trợ sự thay đổi động đó. Agent có thể bổ sung thêm hoặc xoá đi các đầu vào mới. Do đó ta chỉ không thể đánh chỉ dẫn cho các hàng của bảng một cách tĩnh. Bằng các cột chìa khoá, ng-ời ta có thể xác định đầu vào của bảng một cách duy nhất. Ng-ời ta sử dụng nội dung của các cột chìa khoá nh- là chỉ dẫn. Có khả năng đ-ợc sử dụng trong bảng giao diện là đ-a ra một chỉ dẫn đặc biệt đóng vai trò nh- chìa khoá. Giá trị l-u trữ trong cột này cho phép ta xác định các hàng cột một cách duy nhất. Ví dụ, giả sử hàng thứ ba thuộc bảng giao diện có giá trị ifIndex là 12, khi đó ifInError.12 xác định phần tử thứ ba thuộc cột ifInError. Có một khả năng nữa đ-ợc sử dụng trong bảng đ-ờng kết nối TCP, là sử dụng một số ít cột đóng vai trò nh- chìa khoá. Bốn cột <địa chỉ nội bộ đ-ờng kết nối TCP, Cổng nội bộ đ-ờng kết nối TCP, Địa chỉ từ xa đ-ờng kết nối TCP, Cổng từ xa đ-ờng kết nối> cho ta một chìa khóa của bảng đ-ờng kết nối TCP. Giá trị này đ-ợc kết hợp sau đặc điểm nhận dạng của cột để chỉ dẫn giá trị thời điểm t-ơng ứng một cách duy nhất. Ví dụ, giả sử rằng hàng thứ ba của bảng kết nối TCP chứa các giá trị của chìa khoá nh- sau: (128.10.15.12,173,128.32.50.01,130). Trạng thái của đ-ờng kết nối TCP t-ơng ứng đ-ợc xác định bằng cách ghép đặc điểm nhận dạng cột trạng thái đ-ờng kết nối TCP [1.3.6.1.2.1.6.13.1.1] với giá trị của bốn cột chỉ dẫn 128.10.15.12.173.128.32.50.01,130. Rõ ràng là kỹ thuật đánh chỉ dẫn này có thể dẫn đến việc xác định và truy nhập các biến số bị quản lý không hiệu quả. Để đơn giản hoá việc truy nhập, trong phiên bản SNMPv2 ng-ời ta đã cải tiến kỹ thuật đánh chỉ dẫn đối với số liệu dạng bảng. Tóm lại, trong giao thức SNMP, các cơ sở thông tin quản lý MIB đ-ợc tổ chức d-ới dạng cơ sở dữ liệu thứ bậc với số liệu bị quản lý đ-ợc l-u trữ tại các lá của cây. Các cây con đ-ợc sử dụng để biểu thị nội dung logic, còn các biến số bị quản lý đ-ợc l-u trữ tại các lá cây. Ng-ời ta sử dụng các biến số này để biểu diễn các thời điểm của thực thể t-ơng ứng. Cấu trúc của cây cơ sở dữ liệu này đ-ợc các nhà thiết kế MIB định ra một cách tĩnh. Chỉ có sự thay đổi mở rộng trong các giá trị của cơ sở dữ liệu và trong việc tạo ra hay xoá đi các hàng của bảng. 2.6. 2. Truy cập MIB Ta có thể nhìn nhận SNMP nh- một ngôn ngữ hỏi đối với cây MIB. Ch-ơng trình nhà quản lý sử dụng các lệnh GET, GET-NEXT để truy xuất dữ liệu từ MIB. Đáp lại hai đơn nguyên này là GET- RESPONSE trả lại dữ liệu d-ới dạng đổi biến số. Ta có thể sử dụng cả hai đơn nguyên để truy xuất nhiều biến số bị quản lý. Lệnh GET trực tiếp chỉ ra tập hợp các biến số bị quản lý thông qua đặc điểm nhận dạng đ-ờng dẫn của chúng. Điều này rất hữu ích cho việc truy xuất dữ liệu dạng thông th-ờng (dạng không phải bảng), bởi vì đ-ờng truy nhập là tĩnh và biết tr-ớc. Ví dụ, để truy xuất sự mô tả của hệ thống, lệnh GET phải chứa đặc điểm nhận dạng của tế bào, đó là 1.3.6.1.2.1.1.1.0. GET-NEXT đ-ợc sử dụng để di chuyển trên cây và áp dụng cho số liệu dạng bảng. Ta có thể thứ tự truy xuất số liệu bằng cách đi lại trên cây MIB. Theo quy định của thứ tự này, thì hệ thống truy xuất số liệu tại nút mẹ tr-ớc rồi đến nút con từ trái qua phải. Trong bảng, các cột đ-ợc đánh thứ tự từ trái qua phải và các hàng từ trên xuống d-ới. Thứ tự này đ-ợc gọi là thứ tự tr-ớc (preorder) và đ-ợc minh hoạ hình 2-15. Ta áp dụng GET-NEXT cho các mục 10, 14 trong hình 2-8 để truy xuất các mục 11 và 15. Trong ví dụ sau, ta cùng xem xét một phần bảng giao diện nh- minh hoạ d-ới đây. GET và GET-NEXT cho ta ph-ơng tiện để truy xuất dữ liệu MIB. Bằng đơn nguyên SET ta có thể điều khiển đ-ợc ứng xử của thiết bị. SET th-ờng đ-ợc sử dụng để khởi tạo hành động của Agent nh- là hiệu ứng phụ đối với những thay đổi của MIB. Ví dụ ta có thể khởi động một thủ tục kiểm tra chuẩn đoán bằng cách đặt trạng thái hành chính của thiết bị (thông qua SET) là thử nghiệm. Điều này có nghĩa là các Agent phải chủ động giám sát những thay đổi của MIB và khởi tạo các hành động cần thiết. Điều này không giống với các hệ thống cơ sở dữ liệu thụ động mà ở đó sự cập nhật số liệu chỉ đơn thuần là ghi lại số liệu. Có một nh-ợc điểm của việc truy xuất số liệu bằng lệnh GET-NEXT trong SNMP, đó là hệ thống cần phải truy cập một hàng tại một thời điểm. Điều này có thể làm chậm quá trình đi lại trên cây, đặc biệt trong tr-ờng hợp bảng lớn. Th-ờng thì hệ thống phải quét và truy cập toàn bộ bảng. Để khắc phục điểm này, trong phiên bản thứ hai SNMPv2 ng-ời ta đã thay lệnh GET-NEXT bằng lệnh GET-BULK. Lệnh GET-BULK đã truy cập một số hàng liên tục vừa vào một khung UDP. Ta có thể nhìn nhận việc này nh- là việc tổng quan hoá lệnh GET-NEXT để cải thiện thời gian truy cập đối với dữ liệu dạng bảng. . đối với số liệu dạng bảng. Tóm lại, trong giao thức SNMP, các cơ sở thông tin quản lý MIB đ-ợc tổ chức d-ới dạng cơ sở dữ liệu thứ bậc với số liệu bị quản. hệ thống cơ sở dữ liệu thụ động mà ở đó sự cập nhật số liệu chỉ đơn thuần là ghi lại số liệu. Có một nh-ợc điểm của việc truy xuất số liệu bằng lệnh GET-NEXT

Ngày đăng: 15/12/2013, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN