1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làm thế nào để thu hút vốn FDI dưới góc độ chính sách và pháp luật

35 590 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 103 KB

Nội dung

Làm thế nào để thu hút vốn FDI dưới góc độ chính sách và pháp luật

Trang 1

Mục lục

Mở đầu 4

Phần I: Tổng quan về ĐTNN và các yếu tố tác động đếnFDI 5

I Tổng quan về ĐTNN và FDI ở Việt Nam 5

1 Tổng quan về ĐTNN và FDI 5

2 Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam 6

II Yếu tố tác động đến FDI ở Việt Nam 7

1 Sự ổn định thể chế chính trị - xã hội 7

2 Thị trờng bản địa 7

3 Sự phong phú đa dạng của nguồn tài nguyên thiênnhiên và lợi thế của đất nớc ta 7

4 Nguồn nhân lực 8

5 Cơ sở hạ tầng 8

6 Sự ổn định, thống nhất của hệ thống chính sách,luật pháp 8Phần II: Quản điểm về chính sách luật pháp ở Việt Nam vềthu hút FDI 9

I Quan điểm, chủ trơng, chính sách của Đảng cộng sản vàpháp luật Nhà nớc về thu hút FDI 9

1 Quan điểm chủ trơng, chính sách của Đảng cộngsản Việt Nam 9

2.Quan điểm về thu hút FDI trong chính sách, luậtpháp củaNhà nớc 9

II Quá trình vận dụng chính sách trong thu hút FDI ở ViệtNAm 111 Những kết đạt đợc 11

Trang 2

sức hấp dẫn thu hút vốn FDI ỏ Việt Nam 24I Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật tạora

một môi trờng đầu t thực sự thông thoáng và hấp dẫn24

II Xây dựng những chính sách thu hút vốn FDI phù hợp vớitiềm năng trong nớc và xu thế quốc tế 25III Thực hiện cải cách hành chính 25IV Đào tạo và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ làm luật

Phần kết .27Lời mở đầu

1.Tính cấp thiết của đề tài:

Hơn 10 năm qua, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDi) vào nớc ta đã góp phần quan trọng vào sự tăng trởngvà phát triển kinh tế xã hội đất nớc: có những đóng góp tolớn vào tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc (GDP), đóng gópvào đổi mới cơ cấu kinh tế, vào ngân sách Nhà nớc, vàocông cuộc giải quyết việc làm, thực hiện công bằng xã hội,đồng thời cũng góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ kinhtế đối ngoại với các nớc trong khu vực và thế giới, đa nềnkinh tế nớc ta trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới- một thành công bớc đầu trong việc hội nhập kinh tế quốctế.

Chúng ta có thể khẳng định rằng, đờng lối và chủ ơng đẩy mạnh hoạt động thu hút FDi ở nớc ta của Đảng vàNhà nớc là rất đúng đắn, bởi trong giai đoạn hiện nay,chúng ta rất cần một nguồn vốn lớn cho đầu t phát triểntrong khi tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế là rất thấp, vì vậyđể phục vụ mục tiêu tăng trởng trong thời gian tới, chúng tacần phải tích cực hơn nữa trong việc xây dựng và cảithiện môi trờng pháp lý nói riêng và môi trờng đầu t nóichung để kiến tạo một “sân chơi bình đẳng” cho nhàđầu t trong nớc và nhà đầu t nớc ngoài phục vụ cho chiến lợcthu hút FDi ở nớc ta.

tr-Thực tế thời gian qua (từ năm 1996 đến nay) lợng vốnFDi vào nớc ta đã giảm sút liên tục và với tốc độ lớn Theođánh giá của các nhà đầu t nớc ngoài và chuyên gia về đầu

Trang 3

t thì đó là hậu quả của rất nhiều nguyên nhân khách quanvà chủ quan, song họ cũng đồng ý rằng: môi trờng pháp lýcủa nớc ta cha đồng bộ ổn định lầ một trong nhữngnguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến tình trạng này.

Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: “Làm thế nào đểthu hút vốn FDi dới góc độ chính sách và pháp luật” hy

vọng sẽ góp phần nhỏ bé vào nghiên cứu cơ sở lý luận vàđáp ứng phần nào yêu cầu thực tế đặt ra.

2.Nội dung đề tài và pham vi nghiên cứu:

- Nội dung đề tài: Trong khoảng thời gian rất ngắn vàgiới hạn về sự hiểu biết, đề tài tập trung nghiên cứu lý luậnchung về vốn FDi và chủ yếu là làm thế nào để tăng cờngthu hút vốn FDi nhng chỉ đề cập ở khía cạnh chính sách vàluật pháp.

- Phạm vi nghiên cứu: tập trung vào thực trạng thu hút FDi trong những năm gần đây trong mối liên hệ với thực trạng về hệ thống chính sách và pháp luật nớc ta.

3 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:

- Mục đích của đề tài: nhằm góp phần cải thiện hệthống chính sách luật pháp của nớc ta về đầu t nớc ngoàiđể tăng cờng sức hấp dẫn môi trờng đầu t ở nớc ta trongthu hút vốn đầu t nớc ngoài đem lại hiệu quả kinh tế - xã hộicao.

- Nhiệm vụ của đề tài: Với mục đích nội dung, phạm vinghiên cứu nêu trên, đề tài thực hiện các nhiệm vụ chủ yếusau:

+ Làm rõ một số vấn đề lý luận về vốn FDi, khảnăng và các điều kiện thu hút FDi.

+ Phân tích tình hình thực tế về chính sách,luật pháp thu hút FDi ở nớc ta.

+ Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp vềchính sách, luật pháp nhằm làm tăng sức hấp dẫn trong môitrờng đầu t để thu hút FDi ở Việt Nam.

4

ý nghĩa và đóng góp của đề tài:

- Có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong hoạch địnhcơ chế, chính sách về thu hút FDi ở nớc ta.

- Góp phần hoàn thiện môi trờng pháp lý n tăng sứchấp dẫn trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

5 Kết cấu đề tài:

Trang 4

Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệutham khảo thì đề tài gồm có 3 phần:

- Phần i: Tổng quan về đầu t nớc ngoài và các yếu tốtác động tới việc thu hút FDi.

- Phần ii: Thực trạng về chính sách luật pháp đối vớiviệc thu hút FDi ở Việt Nam.

- Phần iii: Các biện pháp chủ yếu về chính sách, phápluật nhằm tăng cờng sức hấp dẫn thu hút FDi ở Việt Nam.

Phần i Tổng quan về đầu t nớc ngoài và yếu tố tác động tới thu hút FDi.

i Tổng quan về đầu t nớc ngoài và FDi ở Việt Nam.

1 Tổng quan về đầu t n ớc ngoài và FDi.

Trớc hết cần hiểu rằng đầu t nớc ngoài là hoạt động dichuyển vốn từ nớc này sang nớc khác nhằm mục đích kiếmlời Vốn đầu t nớc ngoài có thể đóng góp dới dạng tiền tệ,vật thể hữu hình, các hàng hoá vô hình hoặc các phơngtiện đầu t đặc biệt khác nh trái phiếu, cổ phiếu, cácchứng khoán cổ phần khác Ngời bỏ vốn đầu t gọi là nhàđầu t hay chủ đầu t Đầu t nớc ngoài bao gồm hai loại hìnhđó là: đầu t trực tiếp nớc ngoài và đầu t gián tiếp nớcngoài.

Trang 5

- Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDi) theo luật đầu t nớcngoài tại Việt Nam sửa đổi bổ sung tháng 6/2000 là việcnhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiềnhoặc bất kỳ tài sản bào để tiến hành hoạt động đầu ttheo quy định của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam VốnFDi là vốn của các doanh nghiệp và cá nhân nớc ngoàiđầu t sang nớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham giaquản lý quá trình sử dụng và thu hồi số vốn bỏ ra Vốnnày thờng không đủ lớn để giải quyết dứt điểm từngvấn đề kinh tế xã hội của nớc tiếp nhận đầu t Tuy nhiên,với vốn đầu t trực tiếp, nớc nhận đầu t không phải lo trảnợ, lại có thể dễ dàng có đớc công nghệ, trong đó có cảcông nghệ bị cấm xuất theo con đờng ngoại thơng, vìlý do cạnh tranh hay cấm vận nớc nhận đầu t; học tập đ-ợc kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc theo lối côngnghiệp của nớc ngoài, gián tiếp có chỗ đứng trên thị tr-ờng thế giới, nhanh chóng đợc thế giới biết đến thôngqua quan hệ làm ăn với nhà đầu t Nớc nhận đầu t trựctiếp phải chia sẻ lợi ích kinh tế do đầu t đem lại với ngờiđầu t theo mức độ góp vốn của họ Vì vậy, có quanđiểm cho rằng đầu t trực tiếp sẽ làm cạn kiệt tài nguyêncủa nớc nhận đầu t.

Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài gồm có:+ Hợp đồng hợp tác kinh doanh.

+ Doanh nghiệp liên doanh.

+ Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài.

_ Đầu t gián tiếp nớc ngoài : là loại hình đầu t mà chủđầu t không trực tiếp quản lý và sử dụng vốn.Vốn đầu tgián tiếp nớc ngoài là vốn của chính phủ, của các tổ chứcquốc tế, của các tổ chức phi chính phủ đợc thực hiện dới cáchình thức khác nhau là viện trợ không hoàn lại, viện trợ hoànlại, kể cả vay theo hình thức thông thờng Một hình thứcphổ biến của đầu t gián tiếp tồn tại dới loại ODA - viện trợphát triển chính thức của các nớc công nghiệp phát triển.Vồn đầu t gián tiếp thờng lớn nên có tác dụng mạnh vànhanh đối với việc giải quyết dứt điểm các nhu cầu pháttriển kinh tế, xã hội của nớc nhận đầu t Vai trò đầu t giántiếp đớc thể hiện ở những thành tựu phát triển kinh tế xãhội của Hàn Quốc, Philipne những năm sau giả phóng và đối

Trang 6

với Việt Nam những năm chống Mỹ cứu nớc Tuy nhiên, tiếpnhận vốn dầu t gián tiếo thờng gắn với sự trả giá về mặtchính trị và tình trạng nợ chồng chất nếu không sử dụng cóhiệu quả vốn vay và thực hiện nghiêm ngặt chế độ trả nợvay Các nớc Đông Nam á và NiCs Đông á đã thực hiện giảipháp vay dài hạn, vay ngắn hạn rất hạn chế và đặc biệtkhông vay thơng mại Vay dài hạn lãi suất thấp, việc trả nợkhông khó khăn vì có thời gian hoạt động đủ để thu hồivốn.

2 Vốn đầu t trực tiếp n ớc ngoài ở Việt Nam:

2.1 Vai trò của FDi với nớc ta:

Hơn 10 năm qua, FDi đã đóng góp đáng kể vào quátrình đổi mới kinh tế ở nớc ta, có thể nêu ra ở đây đôi nétvề sự đóng góp:

Một là, tỉ lệ đóng góp của khu vực đầu t nớc ngoàitrong GDP tăng dần qua các năm: năm 1993 đạt 3,6% đếnnăm 1998 đạt 9% và năm 1999 đạt 10,5% Nguồn thu ngânsách nhà nớc từ khu vực đầu t nớc ngoài liên tục tăng: năm1994 đạt 128 triệu USD, đến năm 1998 đạt 370 triệu USD(chiếm 6-7% tổng thu ngân sách nhà nớc) Nếu tính cả thudầu khí thì tỉ lệ này đạt gần 20%.

Hai là, FDi là nguồn bổ sung vốn đầu t quan trọng Vớicác nớc đang phát triển nói chung và với Việt Nam nói riêng,FDi là nguồn bổ sung vốn rất quan trọng ở Việt Nam,nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế cìn thấp do vậyvốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là sự bù đắp rất lớn sự thiếuhụt về vốn Vốn đầu t nớc ngoài trong các năm 1991-1995chiếm 25,7% và từ năm 1996 đến nay chiếm gần 30%tổng vốn đầu t xã hội Sự bù dắp cần thiết của vốn FDi làmgiảm thâm hụt cán cân vãng lai, góp phần cải thiện cáncân thanh toán quốc tế.

Ba là, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế FDilàm chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hớng côngnghiệp hoá với tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụngày càng tăng Trong ngành công nghiệp, khu vực có vốnđầu t nớc ngoài năm 1996 chiếm tỉ trọng 21,7% đến năm2000 theo số liệu thống kê, giá trị sản xuất công nghiệp củakhu vực này trong 10 tháng đầu năm 2000 đạt khoảng59.763 tỉ đồng, chiếm 36% tổng giá trị sản xuất công

Trang 7

nghiệp của cả nớc Trong đó doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài tham gia sản xuất 31 trên tổng 34 ngành hàng chủyếu của công nghiệp nớc ta hiện nay, đang cung cấp 100%sản phẩm trong 3 ngành dầu khí, ô tô và mì chính; 50-86% sản phảm trong ngành thép, cát, ti vi, xà phòng, xemáy Điều này đặc biệt quan trọng đối với nớc ta đangtrong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà xuấtphát điểm từ một nền nông nghiệp lác hậu, trình độ sảnxuất thấp kém.

Bốn là, tăng kim ngạch xuất khẩu, mở rộng thị trờng.Khu vực đầu t nớc ngoài có kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh:năm 1996 đạt 786 triệu USD, năm 1998 đạt 1982 triệu USDvà năm 1999 đạt 2200 triệu USD, tính chung trong 10 thángđầu năm 2000 tổng kim ngạch xuất khẩu của khu vực đầut nớc ngoài là 5.524 triệu USD chiếm 47,4% tổng kim ngạchxuất khẩu cả nớc, đã góp phần mở rộng thị trờng xuất khẩuvà thị trờng trong nớc, thúc đẩy hoạt động dịch vụ pháttriển.

Năm là , mang lại những lợi ích về công nghệ , kỹ thuậthiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nớc pháttriển Do cơ chế mở cửa, nền kinh tế thị trờng thôngthoáng, các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam ngày càngnhiều, trong nhiều lĩnh vực Từ đó có sự chuyển giao vàtiếp nhận công nghệ nhanh và khá mạnh mẽ Hiện nay, côngnghệ chuyển giao vào trong nớc của các ngành dầu khí,viễn thông là công nghệ thuộc loại hiện đại của thế giới ởnhững ngành khác, đại đa số các công nghệ chuyển giao d-ới dạng đầu t trực tiếp có trình độ trung bình của thế giớinhng so với công nghệ và thiết bị ta có từ trớc thì tiến bộhơn nhiều Vì vậy các doanh nghiệp trong nớc đã có bớctiến khá dài trong thời gian qua.

Sáu là, góp phần giải quyết khó khăn về việc làm chongời lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực Đến naykhu vực đầu t nớc ngoài đã thu hút khoảng 30 vạn lao độngtrực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp khác nh xâydựng, cung ứng dịch vụ Một số đáng kể ngời lao động đãđợc đào tạo nâng cao năng lực quản lý, trình độ năng lựccó thể thay thế các chuyên gia nớc ngoài đảm nhận nhữngcông việc quan trọng, có uy tín đối với đối tác bên ngoài Sự

Trang 8

đóng góp này tuy còn nhỏ bé song lại đáng quý trong điềukiện đang thiếu nhiều việc làm ở nớc ta.

2.2 Tình hình thu hút FDi ở Việt Nam.

Trong thời gian hơn 10 năm kể từ năm 1988 đến nay,hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam có thểchia thành 3 giai đoạn:

- Từ năm 1988 đến 1990: Thời kỳ bắt đầu Trong thờikỳ này chúng ta cha có nhiều kinh nghiệm, cha có sự hoànthiện về pháp luật, nhà đầu t nớc ngoài cha quen với thị tr-ờng Việt Nam nên các dự án mới dừng lại ở mức độ thăm dò,thử nghiệm, số dự án trong thời gian qua cha nhiều, và chacó quy mô lớn Năm 1988 - năm đầu tiên thực hiện Luật Đầut nớc ngoài mới chỉ có 37 dự án với số vốn 366 triệuUSD.Tổng vốn đăng ký giai đoạn này là 1,582 tỷ USD.

- Từ năm 1991 đến 1995: Giai đoạn tăng trởng nhanh.Đây là giai đoạn có nhiều thay đổi về chất lợng hoạt độngđầu t nớc ngoài Tính đến 31/12/1994 thì tính số dự án đãđợc cấp giấy phép là 1170 dự án với tổng vốn đầu t là11.899.061.453 USD cho hơn 700 công ty của gần 50 nớc vàvùng lãnh thổ trên thế giới Nét nổi bật trong thời kỳ này lahoạt động đầu t đã trở nên sôi động, hiệu quả hoạt độngcủa đầu t nớc ngoài đã đớc thể hiện ngày càng rõ rệt Đỉnhcao nhất của thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là năm1995 Vốn thực hiện quý i/1995 là 420 triệu USD, so với năm1988 vốn đầu t năm 1994 tăng 11 lần Số vốn đăng ký năm1995 là 6,607 tỷ USD và tính đến cuối năm 1995, vốn đăngký đã đạt 16,244 tỷ USD với 1288 dự án và vốn thực hiệntrên 30% Tốc độ thu hút vốn đầu t trực tiếp trong 5 nămqua tăng bình quân 50-60% Quy mô bình quân của mộtdự án từ 3,5 triệu USD tăng lên gần 10 triệu USD (7,6 triệu1991-1992, 9,9 triệu 1993, 10 triệu 1994) Nhịp độ thu hútđầu t khá nhanh, tăng bình quân 50% hàng năm Đồng thờiđã dần dần có nhiều dự án với tổng số vốn lớn trên 10 triệu.

- Từ năm 1996 đến nay: Hoạt động đầu t nớc ngoài đãxuất hiện những dấu hiệu suy giảm Số vốn đăng ký năm1996 vẫn tăng là 8,64 tỷ USD nhng từ năm 1997 thì số vốnnày bắt đầu giảm xuống: 1997 là 4,649 tỷ USD; 1998 là3,897 tỷ USD; 1999 là 1,567 tỷ USD và 2000 là 1,6 tỷ USD,tức là giảm rất nhiều so với 4 năm trớc Cả số khách nớc ngoài

Trang 9

vào tìm kiếm cơ hội đầu t cũng ít hơn trớc, một số công tylơn đã cắt giảm nhân viên, nơi có đến 70% và đã có tuyênbố công khai của một số nhà đầu t lớn về môi trờng đầu tđã trở nên không thuận lợi ở nớc ta Theo tính toán muốn giữđợc tốc độ tăng trởng cao và bền vững cho thời kỳ tới thìhàng năm cần có vốn đầu t nớc ngoài đợc thực hiện là 8đến 10 tỷ USD trong khi đó con số thực tế trong nhữngnăm gần đây mới ở mức 1,5 đến 2 tỷ USD Điều đó chothấy những vấn đề trọng đại đang và sẽ đặt ra cho lĩnhvực này.

ii Yếu tố tác động tới thu hút FDi ở nớc ta.

1 Sự ổn định thể chế chính trị - xã hội:

Việt Nam đớc đánh giá là nớc có sự ổn định về chínhtrị, do vậy đây là một thuận lợi cho việc thu hút FDi vào nớcta Chính trị ổn định sẽ khiễn các nhà đầu t an tâm vìkhông phải lo bị phá sản, bị quốc hữu hoá, bị mất hết vốndo chính trị- xã hội bất ổn định Nhiều nớc tuy có tiềmnăng tốt nhng do chính trị không ổn định khiến các nhàđầu t nớc ngoài hoang mang, lo sợ không dám đầu t hoặcđầu t nhỏ nên hiệu quả không cao.

2 Thị tr ờng bản địa:

Với dân số khoảng 80 triệu dân, Việt Nam có một thịtrờng tiêu thụ rộng lớn và đầy tiềm năng Song mức thunhập của đại đa số nhân dân còn thấp nên nhu cầu tiêudùng còn ở mức hạn chế, sức mua yếu Để khai thác đợc thịtrờng lớn nh vậy cần có nguồn vốn đầu t lớn.

3 Sự phong phú, đa dạng của nguồn tài nguyên thiênnhiên và lợi thế của n ớc ta:

Xu hớng phổ biến là FDi đổ về nơi có nhiều tàinguyên thiên nhiên phong phú hoặc nơi có lợi thế địa lý,chính trị Điều đó có sức thuyết phục, vì bản chất tìmkiếm lợi nhuận cao của dòng FDi sẽ cho phép chúng khai tháccác đầu vào ở đó một cách hiệu quả, giá rẻ Việt Nam cónguồn tài nguyên phong phú, có vị trí địa lý thuận lợi, lạinằm ở khu vực đớc coi là phát triển năng động nhất thế giớinên đây sẽ là yếu toó tác động tích cực tới việc thu hút FDi.

4 Nguồn nhân lực:

Theo các nhà kinh tế dòng đầu t nớc ngoài không chỉđổ về nơi có nhiều nhân công rẻ mạt, dồi dào mà thờng

Trang 10

đổ về nơi có nguồn nhân lực vời trình độ tay nghề caolà chủ yếu Thực tế là các nớc phát triển đầu t lẫn nhau làchính ở Việt Nam lao động dồi dào, nhân công rẻ nhngtrình độ tay nghề quá thấp, thiếu các nhà quản lý bản xứcần thiết cho nhà đầu t nớc ngoài nên tỉ lệ đầu t nớc ngoàicòn rất thấp, thậm chí còn thấp hơn so với nhiều nớc đangphát triển trong khu vc do không tạo ra lợi thế cạnh tranh vềlao động kỹ thuật mặc dù giá lao động rẻ hơn.

5 Cơ sở hạ tầng:

Cơ sở hạ tầng là yếu tố quan trọng tác động tới thu hútFDi bởi đó là điều kiện trực tiếp ảnh hởng đến việc đápứng cơ sở vật chất cho việc thực hiện các dự án Cơ sở hạtầng của Việt Nam nh giao thông vận tải, cầu cống, bếncảng, điện nớc trong thời gian qua đã đợc cải thiện đángkể song vẫn còn nhiều mặt yếu kém Do vậy cần tăng c-ờng đầu t ngân sách cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kỹthuật để tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút FDi.

6.Sự ổn định, thống nhất của hệ thống chính sách,luật pháp:

Một hệ thống chính sách, luật pháp vừa ổn định, vừarõ ràng sẽ giúp nhà đầu t nớc ngoài hoạch định chiến lợcđầu t và kinh doanh dài hạn Nhờ đó nhà đầu t mới có thểxây dựng đợc kế hoạch, bớc đi và huy động nguồn lực đểđạt mục tiêu cẩ dầu t trong ngắn hạn và dài hạn Hệ thốngchính sách và pháp luật nớc ta hiện nay đợc coi là yếu vàcha hiệu quả Có thể thấy những chính sách về tài chính,thuế khóa, chính sách thơng mai quốc tế là cha ổn định,cũng cha thật sự rõ ràng do vậy mà cha tạo ra sức hấp dẫnvà niềm tin đối với các nhà đầu t nớc ngoài Luật pháp còncó nhiều sơ hở, cha đồng bộ và cha kịp thời để điềuchỉnh các quna hệ mới nảy sinh rất nhanh trong hoạt độngđầu t nớc ngoài cũng nh các vấn đề khác có liên quan.Chính vì vậy mà cần có phơng hớng xây dựng nhữngchính sách và pháp luật trong thời gian tới để tạo môi trờngthông thoáng hơn cho các nhà đầu t vào Việt Nam.

Trang 11

PHầN ii: QUAN ĐiểM Về CHíNH SáCH LUậT PHáP ở NƯớC TAVề THU HúT FDi :

i Quan điểm chủ trơng, chính sách của Đảng cộng sảnViệt nam và pháp luật nhà nớc về thu hút FDi.

1.1 Quan điểm chủ tr ơng, chính sách củaĐảng Cộng Sản Việt Nam

T tởng cơ bản của Đảng, Nhà nớc ta trong thu hút FDilà: vốn đầu t trong nớc giữ vai trò quyết, vốn đầu t nớcngoài (FDi)có vai trò quan trọng trong đầu t phát triểnkinh tế xã hội nớc ta Việc khuyến khích đầu t trực tiếpcủa nớc ngoài phải đặt trong chiến lợc phát triển và cơchế quản lý đồng bộ, bảo đảm chủ quyền, khả năngkiểm soát và định hớng của nhà nớc đối với quá trìnhphát triển kinh tế xã hội Xây dựng cơ chế quản lý Nhànớc đối với việc thực hiện các dự án có vốn đầu t nớcngoài và các công trình hoàn thành xây dựng đi vàohoạt động Đi đôi với việc mở rộng nhiều hình thức đầut cần tăng dần tỉ trọng của phía Việt nam vào các côngtrình hợp tác liên doanh(văn kiện đại hội Đảng Vii )

Trong “phơng hớng nhiệm vụ kế hoạch phát triểnkinh tế xã hội 5năm 1996-2000 “ đợc đại hội Viii thôngqua , dự tính nớc ta sẽ thu hút và sử dụng có hiệu quảkhoảng 13-15 tỉ USD vốn đầu t Những năm tiếp theo(2001 - 2005) nếu mức tăng trởng GDP vào khoảng 15%,hệ số iCOR = 4, thì tỷ số đầu t phải đạt 60% Do đótổng số vốn đầu t khoảng 90 tỷ USD Nếu nguồn vốntrong nớc huy động đạt 45 tỷ USD, vốn ODA đạt 10 tỷUSD thì vốn FDi phải đạt 35 tỷ USD.

1.2) Quan điểm về thu hút FDi trong chínhsách, luật pháp của nhà n ớc:

Đầu t nớc ngoài tại Việt nam đang là mối quan tâm lớncủa Đảng và nhà nớc ta Chủ trơng thu hút và sử dụngnguồn đầu t nớc ngoài là nhất quán và lâu dài, nhằmphát huy nội lực và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế.Trong những năm qua và đặc biệt thời gian gần đây,nhà nớc đã áp dụng hàng loạt biện pháp nhằm tạo lập môitrờng kinh tế trong nớc thuận lợi cho thu hút đầu t và

Trang 12

viện trợ từ bên ngoài: xây dựng pháp chế kinh tế đồngbộ, tạo môi trờng tài chính, tiền tệ lành mạnh củng cốniềm tin của các nhà đầu t nớc ngoài.

Ngay tại điều 1, luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam đãkhẳng định: “Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệtnam khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài vào Việtnam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và tuânthủ pháp luật của Việt nam bình đẳng và các bên cùngcó lợi.

Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam bảo hộquyền sở hữu đối với vốn đầu t nớc ngoài và các quyềnlợi hợp pháp khác của nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việtnam”.

điều 20, luật đầu t nớc ngoài tại việt nam cũng quyđịnh: “Nhà nớc Việt nam bảo đảm đối xử công bằng vàthoả đáng đối với các nhà đầu t nớc ngoài vào Việtnam.”.

Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam đợc ban hành 12/97,chỉ ngay sau thời kì đổi mới hơn 1 năm , từ 1990 đếnnay đã đợc sửu đổi bổ xung 4 lần theo hớng thôngthoáng, rộng mở hơn để cải thiện hơn nữa môi trờngđầu t.

Đồng thời, Chính phủ và các ban ngành có liên quancũng liên tục có những sửa đổi, bổ xung các quy địnhtrong các chính sách và pháp luật có liên quan đến hoạtđộng đầu t nớc ngoài tại Việt nam để thu hút hơn nữanguồn FDi.

Bên cạnh những thay đổi trên, để nhà đầu t nớcngoài tại Việt nam an tâm khi thực hiện kế hoạch kinhdoanh của mình, điều 21a, luật đầu t nớc ngoài sửađổi, bổ xung tháng 5,6/2000 quy định nh sau: “Trongtrờng hợp thay đổi quy định của pháp luật Việt namlàm thiệt hại đến lợi ích của doanh nghiệp có vốn đầu tnớc ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinhdoanh thì doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và cácbên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh itếp tục đợc h-ởng các u đãi đã đợc qui định trong giấy phép đầu t vàđợc nhà nớc giải quyết thoả đáng theo các biện pháp sauđây:

Trang 13

+Thay đổi mục tiêu hoạt động của dựán

+Miễn giảm thuế trong khuôn khổ phápluật

+Thiệt hại của doanh nghiệp có vốn đầut nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanhđợc khấu trừ vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp +Đợc xem xét bồi thờng thảo đáng trongmột số trờng hợp cần thiết Các qui định mới u đãi hơnđợc ban hành sau khi đợc cấp giấy phép đầu t sẽ đợc ápdụng cho doanh nghiệp và các bên tham gia hợp đồng hợptác kinh doanh.

Nhìn chung, Đảng và nhà nớc ta đã coi doanh nghiệpđầu t nớc ngoài là một bộ phận quan trọng trong chiến l-ợc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Thực hiện chủtrơng đó, hệ thống chính sách và pháp luật đã khôngngừng đợc cải thiện sửa đỏi và bổ xung theo hớng gnaỳcàng cởi mở, góp phần quan trọng vào mục tiêu thu hútFDi của nớc ta.

ii Quá trình vận dụng chính sách luật pháp trong thuhút FDi nớc ta

FDi là một bộ phận cấu thành của toàn bộ hoạt độngđầu t của quốc gia, là một trong những nguồn lực bênngoài rất quan trọng trong công cuộc phát triển đất nớc Với quan điểm nhất quán nh vậy, luật đầu t nớc ngoàitại Việt nam đã đợc ban hành tháng 12/87 và đã đợc 4lần sửa đổi bổ xung để góp phần đẩy mạnh thu hútvốn đầu t nớc ngoài Đồng thời nhiều chính sách và quiđịnh khác cũnh đợc sửa đổi và bổ xung từng bớc đểphù hợp với thông lệ quốc tế và thông thoáng hơn với nhàđầu t.Chính vì vậy , luồng vốn đầu t nớc ngoài vào nớctảtong những năm qua (hơn 10 năm ) đã có những bớcthăng trầm nhất định (do chịu ảnh hởng của nhiều yếutố khác trong và ngoài nớc ).Trên khía cạnh chính sách,luật pháp, chúng tôi có thể nêu ra những kết quả cũng

Trang 14

nh yếu kém trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài nhsau:

1 Những kết quả đạt đ ợc:

Thông qua những chủ trơng cũng nh các chính sách, pháp luật đợc ban hành và thực hiện trong suốt nhữngnăm qua đã cho thấy một cách nhìn mới, hớng đi mới đối với hoạt động thu hút FDi Chúng ta thờng nói “con đờng nớc ta đang đi là cha có tiền lệ” thì hợp tác đầu t với nớc ngoài trong điều kiện nớc ta lại càng cha có tiền lệ Chúng ta đang phải tự tìm tòi, khám phá Điều may mắn là qua hơn mời năm thực hiện luật đầu t nớc ngoài, trong nhịp sống chung của công việc đổi mới, chúng ta đã thu đợc những kết quả ban đẩút đáng khích lệ về các mặt: kinh tế, xã hội, tài chính , đã tạo dựng đợc một nền móng khá vững chắc cho một lĩnh vực hết sức mới mẻ trong kinh tế đối ngoại Thời gian qua, hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt nam không những đa lại cho chúng ta bao nhiêu dự án, bao nhiêu vốn đầu t, mà điều quan trọng không kém là đã đa lại cho chúng ta thêm những kinh nghiệm, bài học thực tế “đợc”và “ cha đợc”trong lĩnh vực mới mẻ này Đặc biệt , nó đã cung cấp cho chúng ta thêm nhều hiểu biết trong nhận thức về FDi, dẫn đến những thay đổi tích cực trong nhận thức về FDi

- Thứ nhất, phải nói đến kết quả trong nhận thức vềFDi:

Đã có những thay đỏi tích cực trong nhận thức vềFDi;chẳng hạn nh ban đầu, có hai luồng t tởng cho rằng :+Coi nhẹ , thậm chí lên án FDinh là một nhân tố có hại chonền kinh tế đọc lập, tự chủ.

+Quá đề cao FDi, gắn cho nómột vai trò tích cực, bất chấp điều kiện bên trong của đấtnớc, tách rời những cố gắng cải thiện môi trờng đầu t, dẫnđến ỷ lại vào FDi mà không khai thác tối đa các lợi thế bêntrong.

Nhng hiện nay, quan điểm cho rằng FDi không gâytình trạng nợ nần, không phơng hại đến chủ quyền của đấtnớc đã trở nên phổ biến khẳng định: “đầu t trong nớc làchủ yếu và đầu t nớc ngoài là quan trọng ” đã đợc thể hiệntrong các văn bản pháp quy của nhà nớc Chính điều này đã

Trang 15

cho phép chúng ta có những suy nghĩ và giải pháp đúngđắn hơn trong các chính sách vận động thu hút FDi vào n-ớc ta, thể hiện qua việc sửa đổi bổ xung và điều chỉnhcác chính sách, luật pháp trong hoạt động đầu t nớc ngoàicủa nhà nớc ta thời gian qua và giai đoạn sắp tới, đợc đa sốcác nhà đầu t nớc ngoài đánh giá là rộng mở hơn.

Đồng thời quan điểm coi nớc ta là một nơi “phì nhiêu” nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t, nhà đầu t nớc ngoài sẽ đầu t vào mà không cần phải có biện pháp thu hút, khuyến khích đã đợc thay bằng các quan điểm nh: chấp nhận cạnh tranh trong thu hút FDi ; cần nhanh chân hơn trong thu hút đầu t nớc ngoài(Đoàn Năng, vụ trởng vụ pháp chế , bộ kế hoạch công nghiệp và môi trờng) trải chiếu hoa đón các nhà đầu t (UBND tỉnh Bình Dơng);cứ lo cho họ thì họ sẽ lo cho mình

Nói tóm lại,nhận thức về FDi tại Việt nam ngày càng thôngthoáng và hợp lý hơn với chuẩn mực quốc tế.

- Thứ hai, chúng tôi muốn đề cập đến mức độ hoànthiện về hệ thống luật pháp trong thu hút FDi, đây cũnglà nội dung trọng tâm mà chúng tôi muốn đề cập đến ởphần này.

Trớc hết, chúng tôi muốn nói đến những thay đổi đợc đánh giá là hết sức tích cực trong hệ thống chính sách và pháp luật của nớc ta :

* Về luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam: từ khi

đ-ợc ban hành tháng 12/87 đã liên tục đđ-ợc sửa đổi, bổ xungcho phù hợp với xu hớng hội nhập quốc tế và các yêu cầu kháchquan cũng nh chủ quan của việc thu hút FDi(xây dựngnhững qui chế pháp lí phù hợp với từng giai đoạn của quátrình thu hút FDi) Cụ thể sau 4 lần sửa đổi, bổ xung(90,96,2000), các khoản mục của luật ngày càng rộng mởhơn, đặc biệt là lần sửa đổi bổ xung tháng 6/2000, đã cónhững thay đổi quan trọng , chẳng hạn nh:

Trang 16

ờng hợp bên Việt nam góp vốn bằng quyền sử dụng đất,thì bên Việt nam có trách nhiệm đền bù, giải phóngmặt bằng và hoàn thành các thủ tục để chuyển quyềnsử dụng đất Trong trờng hợp nhà nớc Việt nam cho thuêđất thì uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộctrung ơng có dự án đầu t tổ chức thực hiện việc đền bùgiải phóng mặt bằng, hoàn thành các thủ tục cho thuêđất.”

Quy định này đã làm giảm nhẹ phần nào nghĩa vụ củabên nớc ngoài về các hoạt động có liên quan đến đấtđai, giải phóng mặt bằng, đợc các nhà đầu t nớc ngoàirất ủng hộ.

+Vấn đề đất đai khi doanh nghiệp đầu t nớcngoài giải thể hoặc phá sản: trong điều luật đầu t nớcngoài 96, cha có quy định về việc giải quyết vấn đềnày gây rất nhiều phiền hà, luật sửa đổi bổ xung đãkhắc phục nh sau: “trờng hợp bên Việt nam tham giadoanh nghiệp liên doanh góp vốn bằng quyền sử dụngđất mà doanh nghiệp bị giải thể hoặc bị phá sản thìgiá trị còn lại của quyền sử dụng đất đã góp vốn thuộctài sản thanh lí của doanh nghiệp.” Trớc đây,do khôngcó qui định này nên bên Việt nam đã tận dụng “thếsân nhà” chiếm đất gây thiệt hại cho nhà đầu t nớcngoài Quy định mới này đã cho nhà đầu t nớc ngoài antâm hơn trong khi đầu t vào Việt nam.

Về cân đối ngoại tệ, mở tài khoản tại ngân hàng Việtnam và việc chuyển nh ợng vốn:

+ Về cân đối ngoại tệ: luật mới đã cho phépdoanh nghiệp đầu t nớc ngoài và các bên tham gia hợpđồng hợp tác kinh doanh đợc mua ngoại tệ tại ngân hàngthơng mại để đáp ứng các giao dịch vãng lai và các giaodịch đợc phép khác theo quy định của pháp luật Luậtcũ hạn chế việc bán ngoại tệ cho doanh nghiệp đầu t nớcngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh,quy định này mặc dù có tính định hớng doanh nghiệpxuất khẩu, song lại gây khó khăn cho các doanh nghiệpkhông có hàng xuất khẩu, không có nguồn thu ngoại tệ tạichỗ (điều 33-luật sửa đổi bổ xung 2000).

Trang 17

+Về chuyển nhợng vốn và mở tài khoản ở nớcngoài: để khuyến khích đầu t nớc ngoài, luật sửa đổibổ xung đã có những quy địng thông thoáng hơn, thểhiện trong điều 34-35: “nhà đầu t trong doanh nghiệp100%vốn nớc ngoài có quyền chuyển nhợng vốn củamình Trong trờng hợp chuyển nhợng vốn có phát sinh lợinhuận thì bên chuyển nhợng nộp thuế thu nhập doanhnghiệp vối thuế suất 25%” Quy định trớc đây là phải -u tiên doanh nghiệp Việt nam trong chuyển nhợng vốn vàđợc miễn, giảm thuế lợi tức chuyển nhợng vốn khi chuyểnnhợng cho doanh nghiệp Việt nam Quy định này là phùhợp thực tế hơn vì doanh nghiệp Việt nam có rất nhiềuhạn chế về vốn,kỹ năng quản lý nên việc tiếp nhậndoanh nghiệp 100%vốn nớc ngoài là rất khó thực hiện,nh quy định mới là đã rộng mở hơn, khả thi hơn.

Về đối t ợng đ ợc h ởng u đãi:

Luật đầu t nớc ngoài (12/87) quy định chỉ dànhmột số u đãi cho các doanh nghiệp liên doanh, không uđãi cho doanh nghiệp 100%vốn nớc ngoài Trong thực tế,các dự án 100% vốn nớc ngoài cũng gặp nhiều khó khăn:không có sự hỗ trợ của đối tác Việt nam, chịu rủi ro mộtmình, trong khi nhiều dự án này cũng thuộc diện u tiêncủa Việt nam Vì vậy, sau nhiều lần sửa đổi, bổ xung,đến luật đầu t nớc ngoài năm 96 và luật sửa đổi bổxung 2000 đã quy định: “Nhà nớc cộng hào xã hội chủnghĩa Việt nam đảm bảo đối xử công bằng và thoảđáng đối với các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việtnam.”

Các vấn đề về thuế:

+Thuế thu nhập doanh nghiệp: “doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và bên nớc ngoài tham giahợp đồng hợp tác kinh doanh sau khi quyết toán thuế vớicơ quan thuế mà bị lỗthì đợc chuyển khoản lỗ sangnăm sau, số lỗ này đợc trừ vào thu nhập chịu thuế Thờihạn đợc chuyển lỗ không quá 5 năm .” Trong khi trớcđây, quy định này chỉ đợc áp dụng đối với doanhnghiệp liên doanh Quy định này đã giảm phân biệt

Ngày đăng: 13/11/2012, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w